Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN.</b>


<b>CHƯƠNG II. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN.</b>



<b>§9. AMIN.</b>


<b>§9. AMIN.</b>



III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.


II. Tính chất vật lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>§9. AMIN.</b>


<b>§9. AMIN.</b>


1. Khái niệm, phân loại.


<b>I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.</b>


NH<sub>3</sub>, CH<sub>3</sub>-NH<sub>2</sub>, CH<sub>3</sub>-NH-CH<sub>3</sub>, C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>-NH<sub>2</sub>, NH<sub>2</sub>.


amoniac metylamin đimetylamin phenylamin xiclohexylamin


<b>b. Phân loại:</b> <sub>Có thể được phân thành hai loại</sub>


+ Theo gốc HC: amin béo và amin thơm
+ Theo bậc: amin bậc (I, II, III).


CH<sub>3</sub>-NH<sub>2</sub>, CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-NH-CH<sub>3</sub>, NH<sub>2</sub>, CH<sub>2</sub>-NH<sub>2</sub>.
CH<sub>2</sub>=CH-CH<sub>2</sub>-NH<sub>2</sub>, CH<sub>3</sub>-CH<sub>2 </sub>- N - CH<sub>3</sub>…


CH


(1) (2) (3) (4)



(5) (6)


khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH<sub>3</sub>


bằng gốc hiđrocacbon ta được amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>§9. AMIN.</b>


<b>§9. AMIN.</b>


1. Khái niệm, phân loại.


<b>I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.</b>


<b>a. Danh pháp</b>:


2. Danh pháp, đồng phân.


+ Tên gốc-chức với R, R’, R’’ là các gốc HC
vd: CH<sub>3</sub>-, C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>-, C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>-, …


<b>R – N – R’</b>
<b> R’’</b>


Tên = tên gốc R + tên gốc R’ + tên gốc R’’ + amin


<b>R – N</b> – R’
R’’


+ Tên thay thế


Mạch chính



Tên = N-tên gốc R’ + N-tên gốc R’’ + tên R(ankan) + số chỉ N + amin


Vd CH<sub>3</sub>-NH<sub>2</sub> metylamin


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>§9. AMIN.</b>


<b>§9. AMIN.</b>


1. Khái niệm, phân loại.


<b>I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.</b>


<b>a. Danh pháp</b>:


2. Danh pháp, đồng phân.


<b>b. Đồng phân</b> Amin thường có đồng phân về : <b>mạch cacbon</b>, về


<b>vị trí</b> nhóm chức và về <b>bậc</b> amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CTPT</b> <b>Công thức </b>


<b>cấu tạo</b> <b>Bậc Tên gốc-chức (amin)</b> <b>Tên thay thế</b>


CH<sub>5</sub>N CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> I Metylamin Metanamin
C<sub>2</sub>H<sub>7</sub>N CH3CH2NH2 I Etylamin Etanamin


CH<sub>3</sub>-NH-CH<sub>3</sub> <sub>II Đimetyl</sub><sub>amin</sub> <sub>N-metymetanamin</sub>


C<sub>3</sub>H<sub>9</sub>N



3 2 1


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2 </sub>-NH<sub>2</sub> I Propylamin Propan-1-amin
CH<sub>3 </sub>- CH -NH<sub>2 </sub>


CH<sub>3</sub> I isopropylamin Propan-2-amin
CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>-NH-CH<sub>3</sub> II


Etylmetylamin N-metyletanamin
CH<sub>3</sub>- N -CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>§9. AMIN.</b>


<b>§9. AMIN.</b>



<b>I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.</b>



- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin: chất


khí mùi khai, tan nhiều trong nước.



<b>II. Tính chất vật lí.</b>



-

Các amin cịn lại là chất lỏng hoặc rắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>§9. AMIN.</b>


<b>§9. AMIN.</b>



1. Cấu tạo phân tử. (xem mơ hình)


<b>I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.</b>


<b>II. Tính chất vật lí.</b>


<b>III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.</b>


<b>N</b>


<b>H</b>



<b>H</b>



<b>H</b>



<b>Gốc R</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Metylamin dễ tan trong nước là do


A. trên ntử N còn 1 cặp e tự do dễ nhận H+ của H
2O.


B. metylamin có liên kết hidro liên phân tử.
C. metylamin phân cực mạnh.


D. metylamin tạo được liên kết hidro với nước.


<b>TRẮC NGHIỆM</b>
<b>TRẮC NGHIỆM</b>


2. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là do


A. amin tan nhiều trong nước.
B. phân tử amin phân cực mạnh.



C. ntử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của ntử N
và H bị hút về phía N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một amin đơn chức X có tỉ khối hơi so với hidro là 29,5. Ở
điều kiện thường X là chất lỏng. Vậy công thức cấu tạo của X


<b>TỰ LUẬN</b>
<b>TỰ LUẬN</b>


Đặt CT của amin đơn chức là RN (R là gốc HC)
ta có: M<sub>X</sub> = 29,5 x 2 = 59


 R + 14 = 59


 R = 45 (C<sub>3</sub>H<sub>9</sub>-)


Vậy CTPT X là C<sub>3</sub>H<sub>9</sub>N


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHUẨN BỊ NỘI DUNG TIẾT SAU</b>


Học tiếp bài Amin


+ Amin có tính chất hóa học nào?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×