Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non tư thục quận hải châu thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 122 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TR

L

NGăĐ I H CăS ăPH M

NGăTH THANH TÂM

QU N LÝ HO TăĐ NGăNUỌIăD
TR M U GIÁO T IăCÁCăTR

NGăCHĔMăSịCă
NG M M NON

T ăTH C QU N H I CHÂU
THÀNH PH

ĐÀăN NG

LU NăVĔNăTH CăSĨ
QU N LÍ GIÁO D C

ĐÀăN NG,ăNĔMă- 2019


Đ I H C ĐÀ N NG
TR

L


NGăĐ I H CăS ăPH M

NGăTH THANH TÂM

QU N LÝ HO TăĐ NGăNUỌIăD
TR M U GIÁO T IăCÁCăTR

NGăCHĔMăSịCă
NG M M NON

T ăTH C QU N H I CHÂU
THÀNH PH

ĐÀăN NG

Chuyên ngành: Qu n lí giáo d c
Mã s : 814 01 14

LU NăVĔNăTH CăSĨă

Ng

iăh

ng d n khoa h c: PGS.ăTS.ăLÊăĐỊNHăS N

ĐÀăN NG,ăNĔMă- 2019


i

L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Lương Thị Thanh Tâm


ii
TÊNăĐ TÀI: QU N LÝ HO TăĐ NGăNUỌIăD
NGăCHĔMăSịCăTR
M U GIÁO T IăCÁCăTR
NG M M NON T ăTH C QU N H I CHÂU
THÀNH PH ĐÀăN NG
Ngành: Qu n lý giáo d c
H tên h căviên:ăL ngăTh Thanh Tâm
Ng iăh ng d n khoa h c: PGS.TSăLêăĐìnhăS n
C ăs đƠoăt o:ăĐ i h căS ăPh m ậ Đ i h căĐƠăN ng
Tóm t t:
1. K t qu c a Lu năvĕn:
Dựa trên nghiên c u cơ s lý lu n, kh o sát, phân tích và đánh giá thực tr ng c a ho t đ ng
ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo, lu n văn đư đề xu t các gi i pháp để qu n lý ho t đ ng ni d ỡng
chăm sóc trẻ m u giáo t i các tr ng t th c qu n H i Châu, thành ph Đà N ng trong th i gian hiện
t i. Lu n văn đư hệ th ng hóa các cơ s lý lu n liên quan đ n qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc,
đ a ra các gi i pháp để qu n lý ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc t i các tr ng m m non t th c qu n
H i Châu, thành ph Đà N ng. Cơ s lý lu n r t c n thi t để ti n hành kh o sát thực tr ng và đề ra 7
gi i pháp để nâng cao ch t l ng ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i các tr ng m m
non.

Nâng cao nh n th c về ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo cho CBQL, GV, NV và
ph huynh h c sinh.
Xây dựng m c tiêu, k ho ch thực hiện ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo theo
từng đ tuổi.
Bồi d ỡng nâng cao trình đ chun mơn, nghiệp v cơng tác ni d ỡng chăm sóc trẻ m u
giáo cho đ i ngũ CBQL, GV, NV.
Tổ ch c khoa h c các ho t đ ng chăm sóc dinh d ỡng, gi c ng , vệ sinh và s c kh e, đ m
b o an toàn cho trẻ m u giáo.
Đổi m i qu n lý ho t đ ng giáo d c phát triển kỹ năng tự chăm sóc c a trẻ m u giáo trong nhà
tr ng.
Đ u t đồng b cơ s v t ch t, c i thiện các điều kiện h tr ph c v ho t đ ng nuôi d ỡng
chăm sóc trẻ m u giáo trong nhà tr ng.
Tổ ch c các ho t đ ng ph i h p giữa nhà tr ng, gia đình và xư h i nhằm nâng cao ch t
l ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo.
2. Tính th c ti n khoa h c c a lu năvĕn:
Lu n văn có tính khoa h c và đóng góp về mặt lý lu n cũng nh thực tiễn. Sau khi xem xét
các v n đề lý thuy t nghiên c u, các biện pháp đề xu t có thể đ c áp d ng t i cơ s nghiên c u.
3. H ng nghiên c u thêm c aăđ tài:
K t qu nghiên c u c a lu n án là c n thi t để góp ph n nâng cao ch t l ng ni d ỡng
chăm sóc trẻ m u giáo t i qu n H i Châu thành ph Đà N ng. K t qu nghiên c u có thể đ c áp
d ng vào thực tiễn. Đồng th i, theo dõi k t qu ph n hồi để đánh giá thêm kh năng ng d ng c a đề
tài và làm cơ s cho việc nghiên c u, nghiên c u sâu hơn về đề tài này.
4. Từ khóa:
Qu n lý các ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo; Qu n lý các ho t đ ng ni d ỡng
chăm sóc trẻ m u giáo tr ng m m non t th c; Các biện pháp qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm
sóc trẻ m u giáo; Các biện pháp qu n lý các ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i các
tr ng m m non t th c; Qu n lý các ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i tr ng m m
non t th c t i qu n H i Châu thành ph Đà N ng;
Xác nh n c aăgiáoăviênăh


PGS.ăTS.ăLêăĐìnhăS năă

ng d n

Ng

L

i th c hi năđ tài

ngăTh Thanh Tâm


iii

TOPIC NAME: MANAGE NURTURRING CARE ACTIVITIES FOR
PRESCHOOL CHILDREN IN PRIVATE KINDERGARTEN IN HAI CHAU
DISTRICT DA NANG CITY
- Sector: Education management.
- Student’s full name: Luong Thi Thanh Tam.
- Scientific instructor: Assoc. Prof. Dr. Le Dinh Son.
- Training facility: Education University ậ Da nang University
- Summary
1. The main result of the thesis:
On the basic of the theoretical research, survey, analysis and evaluation of the current situation of
management of foster care activities for preschool children in private kindergartens, the thesis propose
measures to manage foster care preschool children in the private kindergarten in Hai Chau District, Da
Nang city in the current period. The thesis has systematized the theoretical issues related to management,
measures to manage foster care activities preschool children in the private kindergarten in Hai Chau
district, Da Nang city in the current period. The theory is necessary to conduct a survey of the actual

situation of the research problem and has proposed seven management measures to improve the
efficiency and quality of this activity, namely:
Raise awareness of managers, teachers, staff, and parents of preschool nurturing children.
Setting targets, make plan to implement to foster care activities preschool children for each ages.
Fostering to raise the professional qualifications and skills in nurturing and caring for preschool
children for the managers, teachers and staff.
Scientific organization of educational activities to develop self-care skills of preschoolers.
Invest in synchronous facilities, improve the conditions to support in nurturing and caring for
preschool children in kindergarten.
Organize activities between the school, family to improve the quality of nurturing and caring for
preschool children.
2. Scientific and practical significance of the thesis:
The disertation shows the scientificity and contributes to both theory and practice. Having
reviewed the research theoretical issues, the proposed measures can be applied at the research facility.
3. Further research directions of the topic
The research results of the thesis are necessary to contribute to improve the quality of
nurturing and caring preschool children in Hai Chau district of Da nang city. Research results can be
applied in practice. At the same time, monitoring feedback results to further assess the applicability of
the topic and as a basis for research, further study of the topic and as a basis for research, further study
of the topic into pratice.
4. Keywords:
Management of nurturring care activities for preschool children; Management of nurturring care
activities for preschool children in private kindergarten; Measures for managing nurturring care
activities in kindergarten; Measures for managing nurturring care activities in private kindergarten;
Management of nurturring care activities for preschool children in private kindergarten in Hai Chau
District;
Confirmation of instructor
Student

Assoc. Prof. Dr. Le Dinh Son


Luong Thi Thanh Tam


iv
M CL C
M

Đ U ......................................................................................................................... 1
1. Lý do ch n đề tài ................................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên c u ........................................................................................... 1
3. Khách thể và đ i t

ng nghiên c u ....................................................................2

4. Gi thuy t khoa h c ............................................................................................ 2
5. Nhiệm v nghiên c u .......................................................................................... 2
6. Gi i h n ph m vi nghiên c u..............................................................................2
7. Ph ơng pháp nghiên c u ....................................................................................2
8. C u trúc c a lu n văn.......................................................................................... 3
Ch ngă 1. C ă S LÝ LU N V QU N LÝ HO Tă Đ NGă NUỌIă D
NG
CHĔMăSịCăTR M U GIÁO T IăCÁCăTR
NG M M NON.......................... 4
1.1. Tổng quan nghiên c u v n đề ..................................................................................4
1.1.1. Các nghiên c u n c ngoài .......................................................................4
1.1.2. Các nghiên c u trong n

c ...........................................................................5


1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................6
1.2.1. Qu n lý ..........................................................................................................6
1.2.2. Qu n lý giáo d c ........................................................................................... 7
1.2.3. Qu n lý tr

ng m m non ..............................................................................9

1.2.4. Ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo ...........................................10
1.2.5. Qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo .............................. 10
1.3. Ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i tr ng m m non ...................... 10
1.3.1. Trẻ m u giáo và đặc điểm tâm sinh lý c a trẻ m u giáo ............................ 10
d. Đặc điểm tâm sinh lý trẻ m u giáo ...................................................................13
1.3.2. M c tiêu ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo............................. 14
1.3.3. N i dung ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo ............................ 16
1.4. Qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i tr ng m m non .........27
1.4.1. M c tiêu qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo ................27
1.4.2. Qu n lý ho t đ ng chăm sóc dinh d ỡng cho trẻ .......................................28
1.4.3. Qu n lý ho t đ ng chăm sóc gi c ng cho trẻ ............................................29
1.4.4. Qu n lý ho t đ ng chăm sóc vệ sinh cho trẻ ..............................................29
1.4.5. Qu n lý ho t đ ng chăm sóc s c kh e, đ m b o an toàn cho trẻ ...............30


v
1.4.6. Qu n lý ho t đ ng phát triển kỹ năng tự chăm sóc c a trẻ ........................ 30
1.4.7. Qu n lý ho t đ ng ph i h p giữa nhà tr

ng, gia đình và xư h i trong cơng

tác ni d ỡng chăm sóc trẻ .......................................................................................... 31
1.5. Các y u t nh h ng đ n hiệu qu qu n lý ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóctrẻ m u

giáo ................................................................................................................................ 31
1.5.1. Y u t thu c về nhà tr ng ........................................................................31
1.5.2. Y u t thu c về ph huynh, c ng đồng ...................................................... 32
Tiểu k t ch ơng 1 ..........................................................................................................33
Ch ngă 2. TH C TR NG QU N LÝ HO Tă Đ NGă NUỌIă D
NG CHĔMă
SÓCTR M U GIÁO T IăCÁCăTR
NG M MăNONăT ăTH CQU N H I
CHÂUTHÀNH PH ĐÀăN NG ...............................................................................34
2.1. Khái quát tình hình kinh t - xã h i và giáo d c qu n H i Châu thành ph Đà N ng
.......................................................................................................................................34
2.1.1. Khái quát tình hình kinh t - xã h i ............................................................ 34
2.1.2. Tình hình phát triển giáo d c và giáo d c m m non ..................................35
2.2. Khái quát quá trình kh o sát ................................................................................... 40
2.2.1. M c đích kh o sát ....................................................................................... 40
2.2.2. N i dung kh o sát ....................................................................................... 40
2.2.3. Đ i t

ng, đ a bàn kh o sát ........................................................................41

2.2.4. Ph ơng pháp kh o sát .................................................................................41
2.2.5. Ti n trình và th i gian kh o sát ..................................................................41
2.3. Thực tr ng ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i các tr ng m m non
t th c qu n H i Châu thành ph Đà N ng. ..................................................................41
2.3.1. Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc dinh d ỡng trẻ m u giáo ......................... 41
2.3.2. Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc gi c ng trẻ m u giáo .............................. 43
2.3.3. Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc vệ sinh trẻ m u giáo ................................ 44
2.3.4. Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc s c kh e, đ m b o an toàn cho trẻ ..........45
2.4. Thực tr ng qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i các tr ng
m m non t th c qu n H i Châu thành ph Đà N ng................................................... 47

2.4.1. Thực tr ng về thực hiện m c tiêu qu n lý ho t đ ng ni d ỡng chăm sóc
trẻ m u giáo ................................................................................................................... 47
2.4.2. Thực tr ng qu n lý chăm sóc dinh d ỡng cho trẻ m u giáo....................... 49
2.4.3. Thực tr ng qu n lý ho t đ ng chăm sóc gi c ng cho trẻ m u giáo ..........52
2.4.4. Thực tr ng qu n lý ho t đ ng chăm sóc vệ sinh cho trẻ ............................ 54


vi
2.4.5. Thực tr ng qu n lý ho t đ ng chăm sóc s c kh e, đ m b o an toàn cho trẻ
.......................................................................................................................................55
2.4.6. Thực tr ng qu n lý ho t đ ng phát triển kỹ năng tự chăm sóc c a trẻ .......58
2.4.7. Thực tr ng qu n lý công tác ph i h p giữa nhà tr

ng, gia đình và xư h i

trong ni d ỡng chăm sóc trẻ ...................................................................................... 59
2.5. Đánh giá chung thực tr ng ..................................................................................... 60
2.5.1 Điểm m nh ...................................................................................................60
2.5.2 H n ch ........................................................................................................61
2.5.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 62
Hệ th ng cơ s MNTT tăng nhanh về s l

ng và chi m tỷ lệ khá l n so v i tr

ng

MNCL trong đ a bàn Qu n H i Châu, Đà N ng. Việc c p phép thành l p nhóm trẻ, l p
m u giáo đ c l p t th c còn l ng lẻo, d n đ n m t s cơ s ch a đ các điều kiện thành
l p đư nh n trông giữ trẻ nên đư x y ra m t s tr


ng h p tai n n đáng ti c đ i v i trẻ.

.......................................................................................................................................62
Tiểu k t ch ơng 2 ..........................................................................................................62
Ch ngă3. BI N PHÁP QU N LÝ HO TăĐ NGăNUỌIăD
NG CHĔMăSịCă
TR M U GIÁO T IăCÁCăTR
NG M MăNONăT ăTH C QU N H I CHÂU
THÀNH PH ĐÀăN NG ........................................................................................... 63
3.1. Nguyên tắc xác l p các biện pháp ..........................................................................63
3.1.1. Nguyên tắc đ m b o tính khoa h c............................................................. 63
3.1.2. Nguyên tắc đ m b o tính thực tiễn ............................................................. 63
3.1.3. Nguyên tắc đ m b o tính k thừa ............................................................... 63
3.1.4. Nguyên tắc đ m b o tính đồng b .............................................................. 63
3.1.5. Nguyên tắc đ m b o tính hiệu qu ............................................................. 63
3.2. Các biện pháp qu n lý ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo t i các tr ng
m m non t th c qu n H i Châu thành ph Đà N ng................................................... 64
3.2.1. Nâng cao nh n th c về ho t đ ng nuôi d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo cho
cán b qu n lý, giáo viên nhân viên và ph huynh h c sinh .........................................64
3.2.2. Xây dựng m c tiêu, k ho ch thực hiện ho t đ ngnuôi d ỡng chăm sóc trẻ
m u giáo theo từng đ tuổi ............................................................................................ 66
3.2.3. Bồi d ỡng nâng cao trình đ chun mơn, nghiệp v cơng tác ni d ỡng
chăm sóc trẻ m u giáo cho đ i ngũ cán b qu n lý, giáo viên nhân viên ..................... 71


vii
3.2.4. Tổ ch c khoa h c các ho t đ ng chăm sóc dinh d ỡng, gi c ng , vệ sinh và
s c kh e, đ m b o an toàn cho trẻ m u giáo .................................................................73
3.2.5. Đổi m i qu n lý ho t đ ng giáo d c phát triển kỹ năng tự chăm sóc c a trẻ
m u giáo trong nhà tr


ng ............................................................................................ 75

3.2.6. Đ u t đồng b cơ s v t ch t, c i thiện các điều kiện h tr ph c v ho t
đ ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo trong nhà tr

ng ...........................................76

3.2.7. Tổ ch c các ho t đ ng ph i h p giữa nhà tr
nâng cao ch t l

ng, gia đình và xư h i nhằm

ng ni d ỡng chăm sóc trẻ m u giáo ..............................................78

3.4. Kh o nghiệm tính c p thi t và tính kh thi c a các biện pháp ............................... 80
3.4.1. M c đích kh o nghiệm ...............................................................................80
3.4.2.N i dung kh o nghiệm.................................................................................80
3.4.3.Đ i t

ng kh o nghiệm ...............................................................................80

3.4.4. Ph ơng pháp kh o nghiệm .........................................................................80
3.4.5. K t qu kh o nghiệm ..................................................................................80
Tiểu k t ch ơng 3 ..........................................................................................................82
K T LU N VÀ KHUY N NGH .............................................................................83
TÀI LI U THAM KH O........................................................................................... 86
PH L C .................................................................................................................. PL1



viii
DANH M C CÁC B NG
S hi u
b ng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
2.8
2.9.
2.10.
2.11.
2.12.
2.13.
2.14.
3.1.

Tên b ng
Tổng h p các cơ s giáo d c Qu n H i Châu từ năm h c
2014-2019
Tổng h p các cơ s giáo d c m m non trên đ a bàn Qu n H i
Châu
Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc dinh d ỡng trẻ m u giáo
Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc gi c ng trẻ m u giáo
Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc vệ sinh trẻ m u giáo
Thực tr ng ho t đ ng chăm sóc s c kh e, đ m b o an toàn
cho trẻ m u giáo

Thực tr ng ho t đ ng phát triển KNTCS c a trẻ m u giáo
Thực tr ng về thực hiện m c tiêu qu n lý ho t đ ng NDCS
trẻ
Thực tr ng qu n lý chăm sóc dinh d ỡng cho trẻ m u giáo
Thực tr ng qu n lý ho t đ ng chăm sóc gi c ng cho trẻ m u
giáo
Thực tr ng qu n lý ho t đ ng chăm sóc vệ sinh cho trẻ
Thực tr ng qu n lý ho t đ ng chăm sóc s c kh e, đ m b o
an toàn cho trẻ
Thực tr ng qu n lý ho t đ ng phát triển kỹ năng tự chăm sóc
Thực tr ng qu n lý công tác ph i h p giữa nhà tr ng, gia
đình và xã h i
K t qu kh o sát tính c p thi t và tính kh thi c a các biện
pháp

Trang
37
37
42
43
44
45
46
48
49
52
54
56
58
59

81


ix
DANH M C CÁC CH
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Vi t t t
ATVSTP
CB,GV,NV
CBQL
CSVC
GD&ĐT
GDMN
KT-XH

KNTCS
MN
MNCL
MNTT
PHHS
QL
QLGD
NDCS

VI T T T

Vi tăđ yăđ
An toàn vệ sinh thực phẩm
Cán b , giáo viên, nhân viên
Cán b qu n lý
Cơ s v t ch t
Giáo d c và đào t o
Giáo d c m m non
Kinh t -xã h i
Kĩ năng tự chăm sóc
M m non
M m non cơng l p
M m non t th c
Ph huynh h c sinh
Qu n lý
Qu n lý giáo d c
Ni d ỡng chăm sóc


1


M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
Trẻ em là h nh phúc c a gia đình, là t ơng lai c a đ t n c. Sinh th i Ch t ch Hồ
Chí Minh ln dành tình th ơng u và quan tâm đặc biệt đ n công tác NDCS, giáo d c
trẻ m m non. Ng i nói: “Cái m m có xanh thì cây m i vững, cái búp có xanh thì lá
m i t ơi, qu m i t t, con trẻ có đ c ni d ỡng, giáo d c h n hoi thì dân t c m i tự
c ng, tự l p”. Trong các th i kỳ cách m ng, Đ ng và Nhà n c ta luôn xác đ nh nhiệm
v NDCS, giáo d c trẻ m m non là n i dung cơ b n c a chi n l c con ng i, góp ph n
t o nguồn nhân lực cho sự nghiệp chung và có chính sách u tiên phát triển sự nghiệp
GDMN.
Lu t Giáo d c 2005 nêu rõ: “GDMN thực hiện việc ni d ỡng, chăm sóc, giáo
d c trẻ em từ ba tháng tuổi đ n sáu tuổi”. GDMN giúp trẻ phát triển toàn diện về thể
ch t, tình c m, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những y u t đ u tiên c a nhân cách, đặt
nền móng cho việc h c t p ti p theo c a trẻ. Những năm đ u đ i đóng vai trị vơ cùng
quan tr ng trong việc hình thành nhân cách và phát triển thể ch t c a m i con ng i. Vì
v y tuổi m m non còn đ c g i là th i kỳ vàng c a cu c đ i. Trong th i kỳ vàng đó,
tuổi m u giáo (từ ba đ n sáu tuổi) đ c xem là giai đo n có ý nghĩa đặc biệt đ i v i trẻ.
Đây là giai đo n mà ch t l ng NDCS có nh h ng đ n sự phát triển lâu dài c a trẻ
m m non.
Trẻ bẩm sinh đư có kh năng ti p thu h c t p, não b đư đ c l p trình để ti p nh n
các thông tin c m quan và sử d ng để hình thành hiểu bi t và giao ti p v i th gi i,
nh ng thiên h ng h c t p c a trẻ có thể b h n ch b i nhiều y u t bên trong và môi
tr ng xung quanh trẻ. Để trẻ m u giáo có thể phát triển lành m nh đòi h i đ i ngũ
CBQL, GV, NV các cơ s giáo d c m m non ph i không ngừng h c h i, t o ra m t mơi
tr ng mà đó các m m non đ c nuôi d ỡng v i sự t n t y, tình th ơng yêu. Và
đây c n đ n r t nhiều n lực c a t p thể s ph m, c n đ n khơng chỉ tình th ơng yêu

c a các cô chăm nuôi trẻ, mà c những ki n th c, kinh nghiệm, hiểu bi t đ i ngũ GV
trong nhà tr ng, đặc biệt là vai trò qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ c a hiệu tr ng, CBQL
tr ng m m non.
Những năm qua, dù cịn nhiều khó khăn về cơ s v t ch t và nhân lực, các tr ng
m m non t th c qu n H i Châu, thành ph Đà N ng đư có nhiều n lực v ơn lên hoàn
thành nhiệm v , h ng đ n đáp ng m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng. Song, để đ t
đ c hiệu qu cao trong NDCS trẻ, c n nhiều hơn sự quan tâm c a đ i ngũ và biện pháp
qu n lý phù h p c a lưnh đ o tr ng.
Xu t phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi ch n v n đề “Qu n lý ho t đ ng NDCS
trẻ m u giáo t i các tr ng m m non t th c qu n H i Châu thành ph Đà N ng” làm
đề tài nghiên c u cho lu n văn t t nghiệp cao h c QLGD.
2. M c tiêu nghiên c u


2
Trên cơ s nghiên c u lý lu n và thực tr ng đề xu t các biện pháp qu n lý ho t
đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng m m non t th c qu n H i Châu thành ph Đà
N ng nhằm góp phân nâng cao ch t l ng ho t đ ng này t i đ a ph ơng nghiên c u.
3. Khách thể vƠăđ iăt ng nghiên c u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i tr ng m m non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng m m non t th c qu n H i
Châu, thành ph Đà N ng.
4. Gi thuy t khoa h c
Ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng m m non t th c qu n H i Châu,
thành ph Đà N ng th i gian qua đư đ c quan tâm, song v n còn những b t c p, h n
ch . N u đề xu t đ c các biện pháp qu n lý phù h p thì khi áp d ng s góp ph n c i
thiện ho t đ ng này nh m c tiêu nghiên c u đặt ra.
5. Nhi m v nghiên c u

- Nghiên c u cơ s lý lu n về qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng
m m non.
- Kh o sát, đánh giá thực tr ng qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng
m m non t th c qu n H i Châu, thành ph Đà N ng.
- Đề xu t biện pháp qu n lý nhằm nâng cao ch t l ng ho t đ ng NDCS trẻ m u
giáo t i các tr ng m m non t th c trên đ a bàn nghiên c u.
6. Gi i h n ph m vi nghiên c u
Đề tài gi i h n ph m vi nghiên c u thực tr ng qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u
giáo t i các tr ng m m non t th c trên đ a bàn qu n H i Châu, thành ph Đà N ng
trong giai đo n 2017 - 2019 và đề xu t các biện pháp qu n lý công tác này c a hiệu
tr ng các tr ng cho giai đo n 2020 - 2025.
7.ăPh ngăphápănghiênăc u
7.1 Nhóm phươngpháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng h p tài liệu, phân lo i và hệ th ng hóa t liệu nhằm xác l p cơ
s lý lu n c a v n đề nghiên c u.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
V n d ng các ph ơng pháp điều tra kh o sát, ph ng v n, tham kh o ý ki n chuyên
gia, nghiên c u s n phẩm và tổng k t kinh nghiệm thực tiễn nhằm đánh giá đúng thực
tr ng ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các nhà tr ng.
7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ
Sử d ng ph ơng pháp th ng kê toán h c để xử lý dữ liệu thu đ c về thực t ho t
đ ng NDCS trẻ và thực t qu n lý ho t đ ng này, góp ph n đ m b o đ tin c y, chính
xác c a k t qu nghiên c u.


3
8. C u trúc c a lu năvĕn
Ngoài ph n m đ u, k t lu n, tài liệu tham kh o và ph l c, lu n văn có 3 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ s lý lu n về qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng
m m non.

Ch ơng 2: Thực tr ng qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng m m
non t th c qu n H i Châu thành ph Đà N ng.
Ch ơng 3: Biện pháp qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng m m
non t th c qu n H i Châu thành ph Đà N ng.


4

Ch ngă1
C ăS LÝ LU N V QU N LÝ HO TăĐ NGăNUỌIăD
NG
CHĔMăSịCăTR M U GIÁO T IăCÁCăTR
NG M M NON
1.1. T NG QUAN NGHIÊN C U V NăĐ
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Ho t đ ng NDCS trẻ đư đ c nhiều tác gi nghiên c u từ r t s m và đ c xem xét
nhiều góc đ cũng nh ph ơng pháp khác nhau.
Ph n Lan là m t trong những n c có hệ th ng giáo d c MG t t nh t th gi i.
Ch ơng trình MN c a Ph n Lan chỉ gói g n trong hai chữ “vui chơi”. H u h t những
trò chơi đều đ c lồng ghép những ki n th c về logic, toán h c, ngôn ngữ để giúp các
bé “chơi mà h c” qua đó rèn KNTCS cho trẻ. “Vui chơi là cách hiệu qu nh t để h c
t p m t điều m i mẻ. Và chúng tôi sử d ng niềm vui để truyền đ t ki n th c cho các
em. Khơng có niềm vui, sự h ng thú thì các em s nhanh chóng qn những gì đư h c
đ c”. Maarit Reinikka, Hiệu tr ng tr ng MG Niirala phát biểu [14, tr. 8-9].
L i m đ u trong k ho ch qu c gia về “Đổi m i hệ th ng giáo d c m m non” từ
năm 1997 c a Hàn Qu c: “Chúng ta ghi nh n rằng môi tr ng giáo d c đ u đ i đóng
vai trị thi t y u trong việc xây dựng nền t ng phát triển tổng thể c a con ng i”. Do
v y, nền giáo d c Hàn Qu c r t quan tâm đ n GDMN. qu c gia này, r t chú tr ng t i
việc rèn luyện kỹ năng s ng cho trẻ. Theo tác gi Thanh Huyền (trong bài báo “Giáo
d c m m non Hàn Qu c”), Hàn Qu c, chính sách v i trẻ MN đ c c i ti n liên t c,

đặc biệt từ năm 1997, khi k ho ch “Đổi m i hệ th ng giáo d c m m non” ra đ i [15].
Giáo d c MN Nh t B n chú tr ng rèn luyện kỹ năng giao ti p. Trẻ em đ c giáo
d c về đ o đ c không chỉ từ gia đình, nhà tr ng mà cịn b i xã h i. Trẻ MG đ c rèn
luyện thực hành đ o đ c ngay trong các ho t đ ng hằng ngày và tr thành kỹ năng giao
ti p, các quy tắc ng xử. H r t quan tâm đ n môi tr ng nuôi d y con cái; không bao
gi hình thành cho trẻ m t thói quen x u; tơn tr ng trẻ em, ln nói sự th t; ch đ ăn
u ng cho con ph i cân bằng, không ép con ăn; bữa ăn ph i đ c diễn ra trên gh ăn và
bàn ăn.
Giáo d c Hoa Kỳ r t coi tr ng tinh th n đ c l p, tự lực c a cá nhân, vì th ngay từ
khi trẻ m t tuổi r ỡi, nhà tr ng đư bắt đ u d y cho trẻ các kỹ năng tự ph c v b n thân.
Nhà tr ng cho rằng, nắm bắt các kỹ năng tự ph c v có thể giúp trẻ tăng c ng tính
đ c l p và c m giác về sự thành cơng, nó khơng chỉ có l i cho sự phát triển c a trẻ mà
cịn giúp ích r t nhiều cho chính những ng i l n. B t c sự chăm sóc nào từ phía ng i
l n cũng ph i t o cho trẻ những cơ h i để rèn luyện các kỹ năng này. Đồng th i, nhà
tr ng cũng đòi h i sự ph i h p chặt ch c a gia đình để giúp trẻ đ c rèn luyện và
thực hành ngay t i nhà các kỹ năng đư đ c d y l p. Theo tác gi Bùi Việt Phú ậ Lê
Quang Sơn: Chính sách giáo d c hiện nay c a chính quyền Obama dành u tiên không


5
nh cho giáo d c và c n có những c i cách c p bách “Đ u t cho ch ơng trình hành
đ ng đ i v i trẻ tuổi m m non” là u tiên hàng đ u và c n chú tr ng đặc biệt đ n kỹ
năng c a trẻ [19, tr.118].
Tác gi Callahan Darragh (Walden University ậ Mỹ) trong cơng trình: “Ch t l ng
trong d ch v nuôi d y trẻ: V n đề ch t l ng chính là chìa khóa để đánh giá và quy t
đ nh lựa ch n trên thực tiễn” đư nh n m nh t m quan tr ng c a ch t l ng chăm sóc đ i
v i sự phát triển toàn diện c a trẻ.
Tác gi Sower Michelle Denise trong cơng trình nghiên c u: “Đánh giá hiệu qu
c a m t ch ơng trình nuôi d y ch t l ng áp d ng trên m t s trẻ em các gia đình
bình th ng” đư kh o sát thực tr ng và xây dựng các tiêu chí đánh giá ch t l ng CS ậ

GD trẻ em các gia đình bình th ng Mỹ.
Tác gi V.X.Mukhina v i Tâm lý h c m u giáo: Mukhina đư nghiên c u về tâm
lý trẻ em trong đ tuổi m u giáo nhằm giúp các nhà nghiên c u đ a ra các biện pháp
nhằm phát triển toàn diện cho trẻ dựa trên cơ s tâm lý c a trẻ.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Việt Nam, ho t đ ng GDMN và qu n lý ho t đ ng GDMN nh n đ c sự quan
tâm c a đông đ o các nhà giáo và nhà khoa h c giáo d c. Việc NDCS trẻ là nhiệm v
vô cùng quan tr ng, là điều kiện c n thi t để giúp trẻ kh e m nh, phát triển toàn diện.
Xác đ nh đ c t m quan tr ng c a việc chăm sóc và giáo d c trẻ, Nhà n c, Chính ph ,
BGDĐT đư ban hành m t s văn b n pháp quy về ni d ỡng, chăm sóc nh : Lu t b o
vệ, chăm sóc và giáo d c trẻ em; Quy đ nh chi ti t và h ng d n m t s điều c a Lu t
b o vệ và chăm sóc trẻ em;
Để nâng cao ch t l ng h c t p, đáp ng yêu c u c a việc hiện đ i hóa nền giáo
d c, nhiều gi i pháp qu n lý đư đ c đ a ra, trong đó, Điều 24 Lu t Giáo d c năm 2005
đư qui đ nh rõ về việc “Xây dựng ch ơng trình GDMN thực hiện việc ni d ỡng, chăm
sóc, giáo d c trẻ từ ba tháng tuổi đ n sáu tuổi”. B GD&ĐT có Thơng t s 17/2009/TTBGDĐT ban hành Ch ơng trình GDMN, Thông t s 13/2010/TT ậ BGDĐT ban hành
Quy đ nh về tr ng h c an tồn, phịng ch ng tai n n th ơng tích trong cơ s giáo d c
m m non. Các thông t này đư h ng d n c thể về chăm sóc, giáo d c s c kh e, đ m
b o an toàn, phịng ch ng tai n n th ơng tích cho trẻ;
Tài liệu t p hu n c a B GD&ĐT về “Chăm sóc, ni d ỡng và đ m b o an toàn
cho trẻ trong cơ s giáo d c m m non” đư h ng d n c thể việc giáo d c dinh d ỡng
và s c kh e cho trẻ, rèn luyện thói quen vệ sinh, giúp trẻ ch ng đỡ bệnh t t, thích nghi
điều kiện s ng, hình thành những thói quen cơ b n giúp trẻ có nền n p t t.
Việc NDCS trẻ ph thu c nhiều y u t . Cu n giáo trình “Qu n lý giáo d c m m
non” c a tác gi Tr n Xuân Bách ậ Lê Đình Sơn và “H ng d n tổ ch c các ho t đ ng
giáo d c phát triển v n đ ng cho trẻ trong tr ng m m non” c a nhóm tác gi Nguyễn
Bá Minh, Nguyễn Th Mỹ Trinh, Bùi Th Việt, Nguyễn Th Thu Hà, Hoàng Th Dinh
đư phân tích những y u t : Nh n th c c a c ng đồng xã h i đ i v i GDMN; Ch t l ng



6
đ i ngũ làm cơng tác chăm sóc giáo d c trẻ c a tr ng; Các điều kiện cơ s v t ch t,
c nh quan môi tr ng s ph m, sự h tr c a đ a ph ơng.
Nhiều cơng trình nghiên c u về GDMN, trong đó có các n i dung liên quan đ n
ho t đ ng NDCS trẻ đư xu t b n trong những năm qua:
Tác gi Ph m Mai Chi, Lê Minh Hà, Lê Ng c Ai, Ph m Năng C ng, Nguyễn T
Mai ậ Chăm sóc s c kh e trong tr ng m m non, NXB GD, 1999.
Tác gi Lê Th Mai Hoa, giáo trình dinh d ỡng trẻ em tuổi nhà trẻ và m u giáo,
NXB đ i h c s ph m.
Tác gi Lê Th H p về m t s v n đề dinh d ỡng hiện nay và chi n l c Qu c gia
về dinh d ỡng giai đo n 2011 ậ 2020.
Tác gi Nguyễn Ánh Tuy t, Giáo d c M m non ậ Những v n đề lý lu n và thực
tiễn, NXB Đ i h c s ph m 2007.
Tác gi Lê Quang Sơn, Tâm lý h c l a tuổi và tâm lý h c s ph m, NXB Đà N ng
2011.
Qua khái l c về m t s công trình nghiên c u lý lu n, thực tiễn c a các tác gi
trong và ngoài n c đư nh n th y có nhiều nghiên c u về tâm, sinh lý trẻ em l a tuổi
m m non và sự phát triển tâm, sinh lý thông qua ho t đ ng NDCS trẻ. Tuy nhiên hiện
nay việc tăng nhanh c a các tr ng m m non t th c để đáp ng nhu c u g i trẻ c a
ph huynh, gi m t i áp lực cho các tr ng công l p, điều kiện NDCS trẻ đang gặp m t
s v n đề b t c p và còn nhiều h n ch . T i Qu n H i Châu, thành ph Đà N ng có 46
tr ng MN trong đó có 16 tr ng cơng l p, 30 tr ng ngồi cơng l p. Nh ng trên đ a
bàn Qu n H i Châu ch a có cơng trình nghiên c u về v n đề qu n lý ho t đ ng NDCS
trẻ m u giáo t i các tr ng m m non t th c. Vì v y, việc nghiên c u v n đề qu n lý
ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng m m non t th c Qu n H i Châu, thành
ph Đà N ng là r t c n thi t nhằm góp ph n nâng cao ch t l ng giáo d c MN.
1.2. Các khái ni m chính
1.2.1. Quản lý
Qu n lý là m t trong những ho t đ ng cơ b n nh t c a con ng i xét trên nhiều
ph m vi cá nhân, t p đồn, qu c gia, nhóm qu c gia. Ho t đ ng qu n lý xu t hiện khi

lồi ng i hình thành ho t đ ng nhóm. Qua lao đ ng để duy trì sự s ng, đòi h i sự ph i
h p ho t đ ng giữa các cá nhân con ng i. Ho t đ ng qu n lý là hiện t ng t t y u,
phát triển cùng v i sự phát triển c a xã h i loài ng i nhằm đoàn k t nhau l i t o nên
s c m nh t p thể, th ng nh t thực hiện m t m c đích chung. M i ho t đ ng c a xã h i
đều c n t i qu n lý. Qu n lý vừa là khoa h c, vừa là nghệ thu t trong việc điều khiển
m t hệ th ng xã h i c t m vĩ mô và vi mô.
Trên cơ s những cách ti p c n khác nhau, khái niệm qu n lý đ c các nhà lý lu n
đ a ra nhiều đ nh nghĩa khác nhau.
Theo quan điểm kinh t , F.W Taylor, nhà qu n lý ng i Mỹ cho rằng: “Qu n lý là
c i t o m i quan hệ giữa ng i v i ng i, giữa ng i và máy móc và qu n lý là nghệ


7
thu t bi t rõ ràng, chính xác cái gì c n làm và làm cái đó nh th nào bằng ph ơng pháp
t t nh t và rẻ nh t” Karl Marx vi t: “B t c lao đ ng nào có tính xã h i, c ng đồng đ c
thực hiện quy mô nh t đ nh đều c n chừng mực nh t đ nh sự qu n lý, gi ng nh
ng i chơi vĩ c m m t mình thì tự điều khiển, cịn m t dàn nh c thì ph i có nh c
tr ng.”
Theo quan điểm chính tr xã h i: “Qu n lý là sự tác đ ng liên t c có tổ ch c, có
đ nh h ng c a ch thể (ng i QL, ng i tổ ch c QL) lên khách thể (đ i t ng QL) về
các mặt chính tr , văn hóa, xư h i, kinh t bằng m t hệ th ng lu t lệ, các chính sách, các
nguyên tắc, các ph ơng pháp và các biện pháp c thể nhằm t o ra môi tr ng và điều
kiện cho sự phát triển c a đ i t ng”
Việt Nam, cũng có nhiều tác gi đ a ra những khái niệm về qu n lý:
Theo tác gi Bùi Minh Hiền, Vũ Ng c H i, Đặng Qu c B o thì “Qu n lý là sự tác
đ ng có tổ ch c, có h ng đích c a ch thể qu n lý t i đ i t ng qu n lý nhằm đ t đ c
m c tiêu đề ra” [13, tr.12].
Theo tác gi Nguyễn Th Mỹ L c và Nguyễn Qu c Chí thì “Qu n lý là quá trình
đ t đ n m c tiêu c a tổ ch c bằng cách v n d ng các ho t đ ng (ch c năng) k ho ch
hóa, tổ ch c, chỉ đ o và kiểm tra”.

Qu n lý là m t d ng ho t đ ng có tính chun biệt, thơng qua đó ch thể qu n lý
tác đ ng vào khách thể qu n lý và đ i t ng qu n lý nhằm thực hiện m c tiêu xác đ nh.
Ngày nay có thể có những tác gi trình bày ch c năng qu n lý theo những quan điểm
phân lo i khác nhau nh ng nền t ng thì qu n lý có b n ch c năng cơ b n: K ho ch, tổ
ch c, chỉ đ o và kiểm tra.
B t kỳ m t tổ ch c nào, cơ c u ph c t p hay đơn gi n, quy mơ r ng hay hẹp, theo
m c đích gì đều c n có sự qu n lý. Nh v y, qu n lý là y u t không thể thi u đ c
trong đ i s ng xã h i, gắn liền v i quá trình phát triển, đặc biệt trong xã h i phát triển
nh hiện nay thì qu n lý có vai trị r t l n.
Tóm l i, có thể hiểu khái niệm qu n lý nh sau: Quản lý là quá trình tác động có
kế hoạch, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt được mục
tiêu đề ra của tổ chức.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Cũng nh m i ho t đ ng khác c a xã h i loài ng i, ho t đ ng giáo d c cũng đ c
qu n lý ngay từ khi các tổ ch c giáo d c đ u tiên đ c hình thành. Trong xã h i hiện
đ i khi các qu c gia đua tranh về khoa h c và cơng nghệ thì giáo d c có vai trị quy t
đ nh giúp các qu c gia thắng l i trong cu c tranh đua đó. Phát triển giáo d c tr thành
qu c sách hàng đ u thể hiện trong chi n l c và m i chính sách c a m i qu c gia. Khoa
h c qu n lý giáo d c tr thành m t b ph n chuyên biệt c a qu n lý nói chung, nh ng
là m t khoa h c t ơng đ i đ c l p vì tính đặc thù c a nền giáo d c qu c dân.
Khái niệm qu n lý giáo d c có nhiều cách biểu đ t khác nhau tùy những ph ơng
tiện nghiên c u và ti p c n c a nhà nghiên c u về qu n lý giáo d c nh ng cơ b n đều


8
th ng nh t v i nhau về n i dung và b n ch t.
Theo tác gi Tr n Kiểm cho rằng: “Qu n lý giáo d c đ c hiểu là tác đ ng có có
hệ th ng, có k ho ch, có ý th c và m c đíchc a ch thể qu n lý các c p khác nhau
đ n t t c các khâu c a hệ th ng (từ c p cao đ n c p cơ s giáo d c là nhà tr ng) nhằm
thực hiện có ch t l ng và hiệu qu m c tiêu phát triển giáo d c, đào t o th hệ mà xã

h i đặt ra cho ngành giáo d c” [17, tr.36].
Theo các tác gi Nguyễn Th Mỹ L c, Đặng Qu c B o, Nguyễn Tr ng H u,
Nguyễn Qu c Chí, Nguyễn Sỹ Th cho rằng: “Qu n lý giáo d c là quá trình tác đ ng
có k ho ch, có tổ ch c c a các cơ quan qu n lý giáo d c các c p t i các thành t c a
qu n trình d y h c ậ giáo d c nhằm làm cho hệ th ng giáo d c v n hành có hiệu qu và
đ t t i m c tiêu giáo d c nhà n c đề ra”
Theo tác gi Lê Quang Sơn: “Qu n lý giáo d c là qu n lý hệ th ng giáo d c bằng
sự tác đ ng có m c đích, có k ho ch, có ý th c và tuân th các quy lu t khách quan
c a những ch thể qu n lý giáo d c lên toàn b các mắt xích c a hệ th ng giáo d c nhằm
đ a ho t đ ng giáo d c c a c hệ th ng đ t t i m c tiêu giáo d c” [20, tr.23].
Nh v y, có thể hiểu: Quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức, có định hướng
của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hệ thống giáo dục, sử dụng tốt nhất tiềm
năng và điều kiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý giáo dục đã đề ra.
Tùy theo việc xác đ nh đ i t ng qu n lý giáo d c mànhiều nhà nghiên c u chia
qu n lý giáo d c thành hai c p đ : vĩ mô và vi mô.
c p đ vĩ mô, qu n lý giáo d c đ c nhìn nh n là qu n lý nhà n c về giáo d c
c a các cơ quan qu n lý giáo d c. Qu n lý giáo d c là hệ th ng những tác đ ng có m c
đích, có k ho ch c a ch thể qu n lý giáo d c các c p lên tồn b các mắt xích c a
hệ th ng giáo d c nhằm thực hiện có ch t l ng và hiệu qu m c tiêu giáo d c đư đề ra.
Theo các tác gi Tr n Xuân Bách, Lê Đình Sơn. “Qu n lý giáo d c là sự tác đ ng
có m c đích, có k ho ch, có ý th c và tuân th các quy lu t khách quan c a ch thể
qu n lý giáo d c lên tồn b các mắt xích c a hệ thông giáo d c nhằm đ a ho t đ ng
giáo d c đ t t i k t qu mong mu n” [1, tr.6-7].
Qu n lý giáo d c là hệ th ng những tác đ ng có ý th c, h p quy lu t c a ch thể
qu n lý các c p khác nhau đ n t t c các khâu c a hệ th ng nhằm đ m b o sự v n
hành bình th ng c a các cơ quan trong hệ th ng giáo d c, đ m b o sự ti p t c phát
triển và m r ng hệ th ng c về mặt s l ng cũng nh ch t l ng.
c p đ vi mô, qu n lý giáo d c đ c nhìn nh n là qu n lý các cơ s giáo d c
(tr ng h c) và đ c thực hiện b i ch thể qu n lý c a các cơ s đó (g i chung là qu n
lý nhà tr ng). Qu n lý giáo d c đ c hiểu là hệ thông những tác đ ng có m c đích, có

k ho ch, có hệ th ng c a ch thể qu n lý đ n t p thể giáo viên, công nhân viên, h c
sinh và các lực l ng xã h i ngồi nhà tr ng nhằm thực hiện có ch t l ng và hiệu qu
m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng.
Nhà tr ng là tổ ch c giáo d c cơ s trực ti p làm công tác giáo d c th hệ trẻ, là


9
t bào c a hệ th ng giáo d c. Ch t l ng c a giáo d c ch y u do các nhà tr ng trực
ti p t o nên, do đó khi nói đ n qu n lý giáo d c là nói đ n qu n lý nhà tr ng cùng v i
qu n lý hệ th ng giáo d c.
Qu n lý giáo d c đ c hiểu là hệ th ng những tác đ ng tự giác c a ch thể qu n
lý đ n t p thể s ph m, t p thể h c sinh, cha mẹ h c sinh, các lực l ng xã h i trong và
ngoài nhà tr ng nhằm thực hiện có ch t l ng và hiệu qu m c tiêu giáo d c c a nhà
tr ng.
Hệ th ng qu n lý giáo d c bao gồm nhiều b ph n, nhiều c p và c p th p nh t là
tr ng h c. Ch thể qu n lý đây có thể là m t tổ ch c (cơ quan c p trên), có thể là cá
nhân (hiệu tr ng nhà tr ng). Đ i t ng qu n lý là những tổ ch c c p d i trong hệ
th ng, là quá trình d y h c trong nhà tr ng, là những con ng i hay t p thể ng i trong
nhà tr ng tùy theo v trí c a c p đó trong hệ th ng qu n lý giáo d c. Ho t đ ng giáo
d c và đào t o có m c đích cu i cùng là đào t o con ng i v i những phẩm ch t nh t
đ nh cho xã h i. Qu n lý giáo d c là ph i làm sao cho các cơ s giáo d c và các ho t
đ ng giáo d c v n hành đ t đ c m c đích đó.
Nh v y, qu n lý nhà tr ng là q trình tác đ ng có m c đích, có k ho ch c a
ch thể qu n lý đ n giáo viên và h c sinh, qu n lý t t c các v n đề liên quan đ n ho t
đ ng giáo d c trong ph m vi m t nhà tr ng, bao gồm qu n lý quá trình d y h c ậ giáo
d c, qu n lý tài chính, qu n lý nhân lực, qu n lý hành chính, qu n lý môi tr ng giáo
d c, qu n lý cơ s v t ch t, trang thi t b giáo d c, l p h c, quan hệ giữa nhà tr ng và
c ng đồng xã h i nhằm đ t đ c m c tiêu giáo d c.
1.2.3. Quản lý trường mầm non
Giáo d c m m non là m t b c h c giáo d c trong hệ th ng giáo d c qu c dân Việt

Nam. “Giáo d c m m non thực hiện việc ni d ỡng, chăm sóc, giáo d c trẻ em từ ba
tháng tuổi đ n sáu tháng tuổi” (Lu t giáo d c 2005).
V trí c a giáo d c m m non ngày càng đ c coi tr ng và xác đ nh rõ ràng trong
lu t giáo d c 2005. Đây là giai đo n vàng c a sự phát triển toàn diện c về thể ch t và
trí tuệ đ i v i trẻ, đóng vai trị vơ cùng quan tr ng trong việc hình thành nhân cách, phát
triển năng lực và thành công sau này c a trẻ. Trong th i gian tr ng m m non, trẻ
đ c chuẩn b về m i mặt, thể lực, đ o đ c, trí tuệầ, đặc biệt là đ c chuẩn b về những
kỹ năng, thói quen c n thi t cho ho t đ ng h c t p tr ng phổ thông. Những nghiên
c u giáo d c h c đư ch ng minh những trẻ đ c qua tr ng l p m u giáo thì khi vào
l p m t ti p thu nhanh hơn, có những kỹ năng và thói quen h c t p t t hơn, k t qu h c
t p cao hơn so v i những trẻ không qua h c m u giáo.
Tr ng MN là cơ s giáo d c thu c hệ th ng giáo d c qu c dân. Đây là khâu đ u
tiên c a c quá trình giáo d c con ng i trong xã h i hiện đ i.
Qu n lý MN là t p h p những tác đ ng t i u c a ch thể qu n lý (hiệu tr ng)
đ n cán b , giáo viên nhằm thực hiện có ch t l ng m c tiêu, k ho ch giáo d c c a
nhà tr ng, trên cơ s v n d ng các tiềm lực v t ch t, tinh th n c a xã h i, nhà tr ng


10
và gia đình. Từ khái niệm trên cho th y thực ch t qu n lý tr ng m m non là qu n lý
q trình chăm sóc giáo d c trẻ, đ m b o cho q trình đó v n hành thu n l i và có hiệu
qu .
1.2.4. Hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ mẫu giáo
Sự phát triển c a trẻ em tuân theo những quy lu t cơ b n c a sinh h c. Trình tự và
t c đ c a sự phát triển ph thu c vào những y u t di truyền, môi tr ng s ng, đặc biệt
là ph ơng pháp nuôi d ỡng, điều kiện xã h i, và sự rèn luyện thân thể m t cách có ý
th c. Ch đ dinh d ỡng phù h p v i từng l a tuổi, môi tr ng h c t p tích cực s giúp
trẻ tăng tr ng thể ch t, đồng th i não b và hệ th n kinh c a trẻ cũng phát triển cực
nhanh để đ t đ c thể tích và tr ng l ng b não hoàn chỉnh nh m t ng i tr ng
thành vào th i điểm 6 tuổi. Ch đ NDCS trẻ trong nhà tr ng không chỉ c n thi t v i

trẻ, đ i ngũ giáo viên mà ph i tr thành m c tiêu chi n l c trong giáo d c m m non.
Ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo gồm: chăm sóc dinh d ỡng, chăm sóc gi c ng ,
chăm sóc vệ sinh và chăm sóc s c kh e, đ m b o an tồn ậ phịng tránh tai n n th ơng
tích cho trẻ, ho t đ ng phát triển kỹ năng tự chăm sóc c a trẻ m u giáo.
1.2.5. Quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ mẫu giáo
Thực t hiện nay, ch t l ng NDCS trẻ t i các tr ng m m non không đồng đều,
và cịn nhiều h n ch . Do đó, việc qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ, đ u t cơ s v t ch t,
các hệ th ng ph tr nh hệ th ng b p m t chiều, phịng chăm sóc y t và các điều kiện
h tr ph c v ho t đ ng NDCS s giúp trẻ có đ c sự phát triển t i u nh t trong những
năm đ u đ i.
Qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo là những tác đ ng có hệ th ng, có đ nh
h ng, có k ho ch c a ch thể qu n lý đ n các đ i t ng, các lực l ng giáo d c trong
và ngoài nhà tr ng nhằm huy đ ng t i u các nguồn lực để góp ph n thực hiện hiệu
qu m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng.
Qu n lý ho t đ ng NDCS trẻcó các cách ti p c n sau:
*Theo ch c năng qu n lý: đặt m c tiêu, l p k ho ch ho t đ ng, tổ ch c thực hiện,
chỉ đ o thực hiện; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện k ho ch NDCS trẻ.
*Theo quan điểm hệ th ng: qu n lý y u t đ u vào (đ i ngũ giáo viên, CSVC, thi t
b d y h c, s l ng trẻ), qu n lý q trình chăm sóc trẻ, qu n lý k t qu ho t đ ng chăm
sóc trẻ.
Qu n lý ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo chính là qu n lý các ho t đ ng: chăm sóc
dinh d ỡng, chăm sóc gi c ng , chăm sóc vệ sinh và chăm sóc s c kh e, đ m b o an
tồn ậ phịng tránh tai n n th ơng tích, ho t đ ng phát triển kỹ năng tự chăm sóc c a trẻ
m u giáo.
1.3. Ho tăđ ng niăd ngăchĕmăsóc tr m u giáo t iătr ng m m non
1.3.1. Trẻ mẫu giáo và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo
a. Khái niệm chung về trẻ mẫu giáo:
Trẻ m u giáo là trẻ trong đ tuổi từ 3 tuổi đ n 6 tuổi. Đây là giai đo n trẻ phát triển



11
nhanh về thể ch t, trí tuệ, tình c m, thẩm mỹ, hình thành những y u t đ u tiên c a nhân
cách.
Giai đo n này trẻ tăng tr ng thể ch t r t m nh m , đặc biệt não b , hệ th n kinh
phát triển v t tr i, nó quy t đ nh quan tr ng trong toàn b sự phát triển chung c a con
ng i. Cơ thể phát triển, các cơ quan ch c năng trong cơ thể d n hoàn thiện, trẻ kh e
m nh hơn, các cơ bắp l n nh phát triển, s c đề kháng tăng. Các v n đ ng cơ b n đ c
phát triển và hồn thiện, trẻ có kh năng đ nh h ng nhanh trong môi tr ng xung
quanh. Trong giai đo n này sự ph i h p tay và mắt r t phát triển, năng lực liên k t ph i
h p v n đ ng ngày càng hoàn thiện hơn. Nhiều hình th c ho t đ ng phong phú xu t
hiện, nh ng vui chơi là ho t đ ng ch đ o. Các q trình tâm lý, ngơn ngữ phát triển
m nh. giai đo n này trí t ng t ng t ng c a trẻ r t phát triển. Ý th c b n ngã d n
đ c xác đ nh rõ ràng nên trẻ bi t điều khiển đ c hành vi c a b n thân.
b. Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mẫu giáo:
*Chi uăcaoăvƠăcơnănặng:
T c đ phát triển chiều cao và cân nặng c a trẻ từ 3-6 tuổi ch m hơn so v i trẻ
d i 3 tuổi, nh ng tính trong c đ i ng i thì đây v n nằm trong giai đo n phát triển
v i t c đ cao. Hàng năm trẻ 3-6 tuổi tăng đ c 5cm, cân nặng m i năm tăng đ c 2kg.
Nói chung, con trai cao hơn và nặng hơn con gái, trẻ nh
thành ph cao hơn và nặng
hơn trẻ nh
nông thôn. Chiều cao và cân nặng c a trẻ ch u nh h ng c a nhiều y u
t nh di truyền, dinh d ỡng trong q trình ni hoặc y u t bệnh t t.
*Đ iănưo,ătim,ăph i:
Tim trẻ 3-6 tuổi có t c đ phát triển nhanh, nh ng dung l ng cùng nh p đ p còn
nh và y u, cho nên không thể tham gia các ho t đ ng trong th i gian dài hoặc v i
c ng đ quá mưnh liệt.
Đ i nưo trẻ 3-6 tuổi phát triển nhanh, trẻ 6 tuổi nưo nặng 1250g (nưo ng i l n
nặng 1400g), ch c năng c a nưo phát triển, k t c u th n kinh c a nưo có xu th s m
tr ng thành, song trẻ l a tuổi này do công năng h ng ph n và c ch c a hệ th n

kinh ch a cân bằng, nên n u chỉ làm m t việc gì đơn thu n kéo dài dễ gây mệt m i. Đôi
khi trẻ chơi vui quá không kiềm ch đ c, m i chơi quên c ăn, quên c ng , đó là biểu
hiện năng lực tự kiềm ch kém. Cho nên không nên để trẻ kéo dài th i gian h ng ph n
vui chơi c a trẻ quá nhiều.
Trẻ 3-6 tuổi: mũi, y t h u và h ng còn nh hẹp, lực đàn hồi c a phổi y u, lồng
ngực bé và bằng nên ho t đ ng c a lồng ngực b h n ch . Mặc dù sự ho t đ ng c a phổi
tăng g p 3 l n so v I trẻ d i 3 tuổinh ng trẻ v n th không sâu bằng ng i l n, s l n
hô h p nhiều hơn so v i ng i l n.
*S căđ ăkháng:
S c ch ng đỡ bệnh t t c a trẻ 3-6 tuổi đư tăng d n, s l n mắc bệnh gi m xu ng
so v i lúc trẻ 3 tuổi, song ph m vi ho t đ ng c a trẻ m r ng ra nhiều, nên s c miễn
d ch còn y u, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nh bệnh đ u mùa, bệnh quai b . Khi trẻ


12
còn bé hay trẻ đi h c c p 1, s có nhiều trẻ có Amiđan to ra, dễ b s ng Amiđan. Vì
v y v i trẻ 3-6 tuổi cho ra ngồi chơi vừa ph i, nơi có khơng khí trong lành, tăng l ng
ch a khí c a phổi, tăng c ng tính thích ng c a trẻ v i mơi tr ng bên ngồi, chú ý
cho trẻ rèn luyện cơ thể, những trẻ ch y nh y nhiều kh e hơn và ít bệnh hơn trẻ ít ho t
đ ng.
* Tiêu hóa:
B máy tiêu hố c a trẻ 3-6 tuổi cịn y u, dễ b bệnh khó tiêu do ăn quá nhiều, ăn
nóng quá hay l nh quá dễ sinh bệnh. Trẻ lúc này hay đi gi i do ch c năng cô đặc n c
gi i giai đo n này còn y u. Khi cho trẻ ăn chú ý cho ăn đ 3 bữa chính và 1 bữa ph ,
n u cho trẻ ăn vặt, cho ăn đồ ngu i l nh nhiều s có h i cho s c tiêu hóa c a trẻ, có h i
cho s c kh e và sự v n đ ng c a trẻ.
*S ăphátătriểnăv ăv năđ ng:
Các cơ bắp trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ đ c tr ng l ng c a cơ thể. Trẻ 3-6 tuổi
có thể ch y, nh y, bi t dùng đơi tay để nắm chặt đồ v t, bi t leo trèo, đôi chân ch y nh y
liên t c. Trẻ từ 5 tuổi tr đi đư có thể v n đ ng toàn thân, hoặc làm các đ ng tác ph c

t p hơn nh chơi đá c u, nh y dây, leo trèo, l n xà đơnầ
Các ngón tay cử đ ng ch m hơn so v i sự v n đ ng toàn thân, nh ng ph n l n trẻ
4 tuổi đư có thể thực hiện các đ ng tác nắn, v hay bóp m t cách thành th o. Mặc hoặc
c i áo, th ng bé gái thành th o hơn bé trai. Các ngón tay c a trẻ 5 tuổi khơng những
có thể ho t đ ng tự do, mà đ ng tác còn nhanh nhẹn và hồn chỉnh hơn, nên có thể c m
bút để vi t hoặc v , đồng th i còn thực hiện nhiều đ ng tác m i và tinh t hơn.
Trẻ 3-6 tuổi trong quá trình ch y chơi c m th y vơ cùng thích thú, cho nên su t
ngày ch y nh y, không lúc nào ngồi yên. Trẻ giai đo n này có đặc điểm nổi b t là ho t
bát, hi u đ ng, chính là do sự phát triển c a cơ thể quy t đ nh.
c. Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo
Trẻ 3-4 tuổi:
-Trẻ thắc mắc nhiều v n đề mang tính cá nhân và trực ti p.
-Kh năng t p trung và chú ý ngắn, không phân biệt đ c giữa thực t và gi t ng.
-Nh n th c đ c quan hệ nhân qu và có kh năng dự đốn k t qu .
-Có kh năng thể hiện l i những gì đư nghe và th y nh ng khó có thể nh đ c
hơn hai thơng tin cùng m t lúc.
-Có những suy nghĩ đơn thu n, c thể và mang tính c m giác, đồng th i trẻ có
khuynh h ng dựa trên m t đặc điểm nào đó để phán đốn sự v t.
-Có thể hiểu đ c th tự c a sự việc.
Trẻ 4-5 tuổi:
-Có kh năng suy lu n về quan hệ nhân qu và có thể gi i thích lý do c a m t sự
việc đơn gi n.
-Phân biệt đ c sự t ng t ng, gi t ng và nh n th c đ c hiện thực.
-Bắt đ u hình thành năng lực phân lo i m i v t dựa trên những điểm gi ng nhau


13
và khác nhau trong thu c tính hay ch c năng c a sự v t.
-Có thể nói đ c khái niệm không gian và th i gian.
Trẻ 5-6 tuổi:

-Nh n thực về hiện thực thông qua các m i tác đ ng t ơng h v i ng i và sự v t
xung quanh.
-Phát triển hơn nữa năng lực phân lo i, ph m trù hóa m i v t dựa trên những điểm
gi ng nhau và khác nhau trong thu c tính và ch c năng c a sự v t.
-Nh n th c về các khái niệm b o tồn, khái niệm về th i gian, không gian, cũng
nh quan hệ nhân qu phát triển g n bằng v i l a tuổi nhi đồng.
-Trẻ thích thú v i việc khám phá, đặt câu h i, dự đoán, quan sát, thử nghiệm để
gi i quy t các v n đề.
d. Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo
Trẻ b c sang giai đo n tuổi m u giáo có nhiều sự thay đổi trong việc phát triển
tâm sinh lý. Sự phát triển khái niệm về cái tôi: Những nh n th c, ki n gi i mang tính
ch quan về b n thân bao gồm năng lực, thái đ , c m nh n. Đặc điểm nổi b t c a trẻ
m u giáo: bắt đ u hình thành cái tơi cá nhân và tính tự l p.
Thể hiện ý thức về bản thân: Trẻ có thể tự đ a ra nh n xét hay hay không hay, thích
hay khơng thích khi xem m t đồ v t. Trẻ th ng xun nói những việc mình có thể làm
đ c, và những việc không làm đ c. Trẻ mu n đ c làm quen v i b n bè và thể hiện
mình trong mơi tr ng t p thể. Chính vì th GV, ph huynh ph i nắm đ c đặc điểm tâm
sinh lý và tìm ra những ph ơng pháp giáo d c phù h p để rèn t p cho trẻ bi t gi i h n c a
mình, phân tích những điều trẻ nên làm hay không nên làm giúp trẻ h n ch n y sinh tính
ích kỷ, chỉ bi t l i cho b n thân mà không nghĩ đ n những ng i xung quanh.
Thể hiện sự tự tin, tự lực: Trong giai đo n này, tính tự l p c a trẻ cũng phát triển
m nh m , trẻ có thể tự làm m t s việc đơn gi n hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nh t,..).
Ng i l n c n t o điều kiện cho trẻ phát huy tính tự l p, h ng d n trẻ tự làm những
việc trong kh năng c a mình, nh các hành đ ng: mu n tự mặc qu n áo, tự đánh răng
tự rửa tay, tự sắp x p đồ chơi, tự mình đi vệ sinhầ GV và ph huynh c n khuy n khích
các bé giúp đỡ gia đình và trong l p h c bằng những việc phù h p v i s c kh e và l a
tuổi.
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung
quanh: tuổi m u giáo, trẻ đư hiểu đ c thái đ c a những ng i xung quanh dành
cho mình. Nh n bi t đ c m t s tr ng thái c m xúc: vui, buồn, s hãi, t c gi n, x u

hổầ Trẻ cũng luôn chú ý đ n những l i nh n xét c a ng i khác dành cho mình, nh n
th c đ c u khuy t điểm c a mình. Tuy nhiên, kh năng th u hiểu c a trẻ v n m c
khá đơn gi n.
Tr có thể b tăch c r t nhanh nh ng hành vi và l i nói c a nh ngăng i
xung quanh. Trẻ luôn mu n mình là trung tâm chú ý c a m i ng i. Vì th trẻ mu n
đ c khen ng i, công nh n khi làm đ c điều t t. Khi trẻ khơng hài lịng việc gì s cáu


14
gi n, la hét, ch ng đ iầ Điều này khi n cho trẻ dễ b tổn th ơng n u không nh n đ c
sự c m thông hay sự ph n hồi h p lý trong gi i h n nh t đ nh từ ng i l n. Đặc biệt
ph huynh không cổ xúy cho những hành đ ng sai c a trẻ, tránh khen hay chê bai, trách
ph t trẻ tr c mặt ng i khác khi n trẻ th y tự ti hoặc tự mãn về b n thân.
Thời gian trẻ mẫu giáo dành cho việc chơi là chính: H c t p thơng qua trị chơi,
trị chơi càng m i l thì càng thu hút. Tuy nhiên th i gian chú ý c a trẻ r t ngắn và nhanh
chán nên GV và ph huynh c n ph i luôn đổi m i và xen k nhiều hình th c trị chơi và
bài gi ng phù h p để giúp trẻ h ng thú và ti p thu t t hơn.
Trẻ có tính hiếu kỳ cao ln tị mị, thích khám phá những điều mới mẻ: Trí
t ng t ng và óc sáng t o c a trẻ trong th i kỳ này cũng r t c n đ c bồi d ỡng. Trẻ
có nhiều hành đ ng thao tác nh s vào cái này cái kia. Giáo viên, ph huynh có thể
giúp trẻ nâng cao trí t ng t ng bằng cách h c về các đồ v t xung quanh, các lo i đ ng
thực v t qua sách nh minh h a hoặc các buổi đi thực t
siêu th , công viên và gi i
thích cho trẻầV i sự tị mị mu n tìm hiểu c a trẻ, giáo viên, ph huynh có thể từ từ
g i ý, g i m để trẻ tìm ra đáp án đúng. Trẻ đơi khi có thể có những câu h i r t khó, lúc
này giáo viên, ph huynh không nên ph t l hoặc tr l i qua loa mà nên gi ng gi i rõ
ràng cho trẻ trong kh năng c a mình.
1.3.2. Mục tiêu hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ mẫu giáo
Tuổi m m non giai đo n trẻ phát triển nhanh về thể ch t, trí tuệ, tình c m, thẩm mỹ,
hình thành những y u t đ u tiên c a nhân cách. Để đ t đ c m c tiêu giúp trẻ phát triển

tồn diện thì ta ph i k t h p hài hịa giữa mơi tr ng NDCS và giáo d c là điều t t y u.
NDCS trẻ là m t trong những công việc chính c a tr ng MN, cùng v i sự phát
triển c a ngành h c, việc NDCS trẻ trong tr ng MN ngày càng mang tính khoa h c,
theo đúng qui trình, đ m b o an tồn vệ sinh thực phẩm, c i ti n ch bi n các món ăn
phù h p v i khẩu v và đ tuổi c a trẻ, theo dõi tình hình s c kh e c a trẻ để điều chỉnh
ch đ ăn u ng sao cho đ y đ d ỡng ch t c n thi t cho cơ thể. B i vì đây là giai đo n
trẻ tăng tr ng thể ch t r t m nh m , đặc biệt nưo b , hệ th n kinh phát triển v t tr i,
nó quy t đ nh quan tr ng trong toàn b sự phát triển chung c a con ng i.
Lu t Giáo d c 2005 chỉ rõ: M c tiêu giáo d c c a tr ng MN là hình thành cho trẻ
những cơ s đ u tiên c a nhân cách mà trẻ đ n 6 tuổi tròn ph i đ t đ c là:
- Kh e m nh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đ i.
- Giàu lòng th ơng, bi t quan tâm, nh ng nh n những ng i g n gũi, th t thà, lễ
phép, m nh d n, hồn nhiên.
- Yêu thích cái đẹp, bi t giữ gìn cái đẹp và mong mu n t o ra cái đẹp.
- Thơng minh, ham hiểu bi t, thích khám phá tìm tịi, có m t s kĩ năng sơ đ ng,
c n thi t để vào tr ng phổ thông.
Ho t đ ng NDCS trẻ m u giáo t i các tr ng MN giúp trẻ kh e m nh, cân nặng và
chiều cao phát triển bình th ng theo l a tuổi, thích nghi v i ch đ sinh ho t, thực hiện


×