Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 123 trang )

Đ I H C ĐĨ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

TR

NGăTH C M CHÂU

QU N LÝ HO TăĐ NG T
CÁCăTR

CHUYÊN MÔN

NG TI U H C QU N LIÊN CHI U
THÀNH PH

ĐẨăN NG

LU NăVĔNăTH CăSĨ
QU N LÍ GIÁO D C

ĐẨăN NG,ăNĔMă- 2019


Đ I H C ĐĨ N NG
TR

NGăĐ I H C S ăPH M

TR



NGăTH C M CHÂU

QU N LÝ HO TăĐ NG T
CÁCăTR

CHUYÊN MÔN

NG TI U H C QU N LIÊN CHI U
THÀNH PH

ĐẨăN NG

Chuyên ngành: Qu n lí giáo d c
Mã s : 814 01 14

LU NăVĔNăTH CăSĨă

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. LÊ M DUNG

ĐẨăN NG,ăNĔMă- 2019


i
L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả

nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Tr ơng Thị Cẩm Châu




iv
M CL C
M ăĐ U .........................................................................................................................1
1. Lý do cḥn đ̀ tài ................................................................................................1
2. M c đích nghiên ću ..........................................................................................2
3. Khách thể và đ́i t ợng nghiên ću ....................................................................2
4. Giả thuyết khoa ḥc ............................................................................................2
5. Nhịm v nghiên ću ..........................................................................................2
6. Ph ơng pháp nghiên ću ....................................................................................2
7. Ph m vi nghiên ću ............................................................................................3
8. Ću trúc luận văn ................................................................................................3
Ch ngă1. C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăT ăCHUYểNăMỌN
ăTR
NGăTI UăH C ..............................................................................................4
1.1. Tổng quan l ch sử nghiên ću v́n đ̀ .......................................................................4
1.2. Các khái nịm chính c a đ̀ tài .................................................................................7
1.2.1. Quản lý ..........................................................................................................7
1.2.2. Khái nịm quản lý giáo d c ..........................................................................9
1.2.3. Quản lỦ nhà tr ng .....................................................................................10
1.3. Tr ng Tiểu ḥc trong ḥ th́ng giáo d c qúc dân ..............................................11
1.3.1. M c tiêu đào t o c a tr ng tiểu ḥc .........................................................11

1.3.2. V trí, vai trị, nhịm v c a tr ng tiểu ḥc ..............................................11
1.3.3. Xu h ng phát triển c a tr ng tiểu ḥc trong th i gian t i ......................12
1.4. Tổ chuyên môn và ho t đ ng c a tổ chuyên môn tr ng Tiểu ḥc ....................13
1.4.1. Khái nịm tổ chun mơn ...........................................................................13
1.4.2. Vai trị c a tổ chun môn ..........................................................................13
1.4.3. Nhịm v c a tổ chuyên môn .....................................................................13
1.4.4. Ho t đ ng c a tổ chuyên môn tr ng tiểu ḥc ...........................................14
1.5. Quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn trong tr ng Tiểu ḥc .....................................14
1.5.1. Quản lý công tác xây ḍng kế ho ch ho t đ ng c a tổ chuyên môn .........14
1.5.2. Quản lý ho t đ ng d y ḥc và giáo d c c a TCM .....................................17
1.5.3. Quản lý ho t đ ng bồi d ỡng năng ḷc chuyên môn nghịp v cho giáo
viên thông qua sinh ho t tổ chuyên môn .......................................................................20
1.6. Các yếu t́ ảnh h ng đến quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn tr ng Tiểu ḥc.....26
1.6.1. Các yếu t́ ch quan ....................................................................................26
1.6.2. Các yếu t́ khách quan ................................................................................27
Tiểu kết ch ơng 1 ..........................................................................................................28
Ch ngă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă T ă CHUYểNă MỌN ă
CÁCăTR

NGăTI UăH CăQU NăLIểNăCHI U THẨNHăPH ăĐẨăN NG ....29


v
2.1. Khái qt v̀ tình hính phát triển kinh tế - xã h i và giáo d c tiểu ḥc quận Liên
Chiểu ..............................................................................................................................29
2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã h i ...........................................................29
2.1.2. Tình hình phát triển giáo d c tiểu ḥc ........................................................29
2.2. Khái quát quá trình đìu tra khảo sát ......................................................................31
2.3. Tḥc tr ng ho t đ ng tổ chuyên môn các tr ng tiểu ḥc quận Liên Chiểu thành
ph́ Đà Ñng ..................................................................................................................32

2.3.1. Tình hình tổ chun mơn ...........................................................................32
2.3.2. Tḥc tr ng ho t đ ng tổ chuyên môn các tr ng tiểu ḥc quận Liên
Chiểu thành ph́ Đà Ñng .............................................................................................35
2.4. Tḥc tr ng quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn các tr ng tiểu ḥc quận
Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng .....................................................................................43
2.5. Đánh giá chung .......................................................................................................50
2.5.1. Điểm m nh ..................................................................................................50
2.5.2. Điểm yếu .....................................................................................................51
2.5.3. Th i cơ ........................................................................................................51
2.5.4. Thách th́c ..................................................................................................52
Tiểu kết ch ơng 2 ..........................................................................................................52
Ch ngă3. BI NăPHÁPăQU NăLụăHO TăĐ NGăT ăCHUYểNăMỌNă CÁC
TR
NGăTI UăH CăQU NăLIểNăCHI U,ăTHẨNHăPH ăĐẨăN NG .............53
3.1. Các nguyên tắc đ̀ xút bịn pháp ..........................................................................53
3.1.1. Đảm bảo tính đồng b .................................................................................53
3.1.2. Đảm bảo tính tḥc ti n................................................................................53
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa ..................................................................................53
3.1.4. Đảm bảo tính ḥ th́ng ................................................................................53
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hịu quả .............................................................53
3.1.6. Đáp ́ng yêu c̀u đổi m i giáo d c phổ thông ............................................54
3.2. Các bịn pháp quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn c a ban giám hịu các tr ng
Tiểu ḥc quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng .............................................................54
3.2.1. Nâng cao nhận th́c c a cán b quản lý, giáo viên v̀ t̀m quan tṛng đ́i
v i ho t đ ng tổ chuyên môn trong tr ng tiểu ḥc .....................................................54
3.2.2. Quản lý đổi m i công tác xây ḍng kế ho ch ho t đ ng c a tổ chuyên môn
.......................................................................................................................................55
3.2.3. Quản lý tổ ch́c ho t đ ng d y ḥc và giáo d c đáp ́ng yêu c̀u c a
ch ơng trình v i giáo d c phổ thơng 2018 ...................................................................61
3.2.4. Quản lý nâng cao vịc bồi d ỡng chuyên môn, nghịp v cho GV thông

quan SHCM theo NCBH. ..............................................................................................65


vi
3.2.5. Tăng c ng quản lý ho t đ ng giao l u, ḥc tập, trao đổi kinh nghịm gĩa
các tổ chuyên môn trong tr ng và v i các tổ chuyên môn tr ng tiểu ḥc tiên tiến
trong thành ph́ ..............................................................................................................74
3.3. Ḿi quan ḥ gĩa các bịn pháp trong quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn tr ng
Tiểu ḥc .........................................................................................................................75
3.4. Thăm d̀ ḿc đ c̀n thiết và tính khả thi c a các bịn pháp đ̀ xút ....................76
3.4.1. M c đích c a khảo nghịm .........................................................................76
3.4.2. Đ́i t ợng khảo nghịm: .............................................................................76
3.4.3. Ph ơng pháp khảo nghịm .........................................................................76
3.4.4. Các b c tiến hành khảo nghịm ...............................................................76
3.4.5. Kết quả khảo nghịm ..................................................................................76
Tiểu kết ch ơng 3 ..........................................................................................................78
K TăLU NăVẨăKHUY NăNGH .............................................................................79
DANHăM CăTẨIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................81
PH ăL C .................................................................................................................. PL1

QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI (B N SAO)


vii
DANH M C CÁC CH

VI T T T

Ch ăvi tăt́t


Vi tăđ yăđủ

BGH

Ban giám hịu

CBQL

Cán b quản lỦ

CCG

C̀n ć gắng

CSVC

Cơ s vật ch́t

Đ

Đ t

ĐV

Đảng viên

HS

Ḥc sinh


HT

Hịu tr

GV

Giáo viên

NCBH

Nghiên ću bài ḥc

QL

Quản lỦ

QLGD

Quản lỦ giáo d c

SHTCM

Sinh ho t tổ chuyên môn

T

T́t

TTCM


Tổ tr

TCM

Tổ chuyên môn

TH

Tiểu ḥc

ng

ng chuyên môn


viii
DANHăM CăCÁCăB NG

S hi u

Tên b ng

b ng
2. 1.

M ng l

i tr

ng l p và quy mô giáo d c ćp Tiểu ḥc


Th́ng kê kết quả giáo d c c a các tr
2.2.

Trang
30

ng Tiểu ḥc

quận Liên Chiểu theo Thông t 22/2016/TT-BGDĐT

31

năm ḥc 2016- 2017, 2017 - 2018 và 2018- 2019
2.3.
2.4.
2.5.

Trình đ ngo i ng̃, tin ḥc, lí luận chính tr c a GVTH
(Năm ḥc 2018 - 2019)
Ś l ợng và cơ ću đ i ngũ TTCM các tr

ng tiểu ḥc

quận Liên Chiểu
Tḥc tr ng xây ḍng kế ho ch ho t đ ng TCM (Theo ý
kiến c a CBQL : 156, GV : 36)

33
34

36

Tḥc tr ng công tác bồi d ỡng, ṭ bồi d ỡng chuyên
2.6.

38

môn, nghịp v cho GV thông qua sinh ho t TCM
(Theo ý kiến c a CBQL : 156, GV : 36)

2.7.
2.8.

Tḥc tr ng công tác công tác d y ḥc và giáo d c (Theo
ý kiến c a CBQL : 156, GV : 36)
Quản lý vịc xây ḍng và tḥc hịn kế ho ch c a tổ

40
44

chuyên môn(N= 156)
Tḥc tr ng quản lý bồi d ỡng chuyên môn nghịp v

2.9.

cho giáo viên thông qua sinh ho t tổ chuyên môn

46

(N=192)

Kết quả khảo sát quản lý ho t đ ng d y ḥc
2.10.

tiểu ḥc theo đ nh h

tr

ng

ng phát triển năng ḷc cho ḥc

49

sinh (N= 156)
Tổng hợp ý kiến đánh giá v̀ tính ćp thiết và tính khả
3.1.

thi c a các bịn pháp quản lý cơng tác xây ḍng tr
ḥc an toàn, PCTNTT

ng

77


ix
DANHăM CăCÁCăHỊNH

S hi u
hình


Tên hình

Trang

1.1.

Sơ đồ mơ hình v̀ quản lý

8

1.2.

Sơ đồ quy trình xây ḍng kế ho ch tổ chun mơn

16

2.1.

Biểu đồ trình đ chun mơn c a GVTH

33


1
M ăĐ U
1.ăLýădoăch năđ ătƠi
Trong Ngh quyết H i ngh l̀n th́ 8, Ban Ch́p hành Trung ơng kh́a XI, Đảng
và Nhà n c xác đ nh m c tiêu c a đổi m i giáo d c và đào t o là: “T o chuyển biến
căn bản, m nh mẽ v̀ ch́t l ợng, hịu quả giáo d c, đào t o; đáp ́ng ngày càng t́t

hơn công cu c xây ḍng, bảo ṿ Tổ qúc và nhu c̀u ḥc tập c a nhân dân. Giáo d c
con ng i Vịt Nam phát triển toàn dịn và phát huy t́t nh́t tìm năng, khả năng sáng
t o c a m i cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ qúc, yêu đồng bào; śng t́t và làm vịc
hịu quả”. Ph́n đ́u đến năm 2030, ǹn giáo d c Vịt Nam đ t trình đ tiên tiến trong
khu ṿc.
Để tḥc hịn đ ợc đìu đ́, đ̀i hỏi ǹn giáo d c chúng ta phải ć m t nguồn ḷc
vừa ć tài, vừa ć đ́c, vừa ć tri th́c cu c śng. Nơi t o ra nh̃ng l p ḿng đ̀u tiên,
ṽng chắc cho quá trình ḥc tập c a m i con ng i chính là tr ng tiểu ḥc. Mún
vậy, đ̀i hỏi nhà tr ng phải không ngừng nâng cao ch́t l ợng giảng d y. Vịc nâng
cao ch́t l ợng d y ḥc trong các nhà tru ng ńi chung và tr ng tiểu ḥc ńi riêng đư
và đang là v́n đ̀ tṛng tâm c a ho t đ ng giáo d c trong nhà tr ng. Vì vậy, công tác
chuyên môn các tr ng tiểu ḥc là ho t đ ng quan tṛng, là yếu t́ then ch́t, quyết
đ nh ṣ phát triển c a nhà tr ng.
Trong nhà tr ng tiểu ḥc, tổ chuyên môn là tổ ch́c cơ s c a b máy chính
quỳn nhà tr ng giúp hịu tr ng quản lý giáo viên m t các tồn dịn v̀ t t ng,
chun mơn nghịp v , kế ho ch giáo d c và giảng d y. Trong ho t đ ng chuyên môn
c a tr ng thì tổ chun mơn là tổ ch́c quan tṛng nh́t đảm nhận ch́c năng tḥc thi
nhịm v chuyên mơn. Vì vậy tổ chun mơn ć Ủ nghƿa c̣c kỳ quan tṛng trong q
trình hồn thành nhịm v chun môn c a nhà tr ng. Tuy nhiên, trên tḥc tế, do
nhìu yếu t́ khách quan và ch quan, t i m t ś đơn v tr ng ḥc, ho t đ ng c a tổ
chuyên môn cũng nh công tác quản lỦ tổ chuyên môn ch a tḥc ṣ phát huy hết n i
ḷc, n i dung sinh ho t tổ chun mơn c̀n mang tính hình th́c, ch a hịu quả…
Đ́i v i giáo d c tiểu ḥc quận Liên Chiểu, thành ph́ Đà Ñng, trong nh̃ng
năm g̀n đây đư chú tṛng đến các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao ch́t l ợng
ho t đ ng tổ chun mơn. Tuy nhiên cơng tác quản lí ho t đ ng tổ chuyên môn các
tr ng tiểu ḥc vẫn c̀n nh̃ng tồn t i, b́t cập: ho t đ ng tổ ch́c, chỉ đ o tḥc hịn
ch a tḥc ṣ sâu sắc và thiếu hịu quả, các quyết đ nh quản lỦ đ́i v i ho t đ ng tổ
chuyên môn ch a tḥc ṣ tác đ ng m nh, ch a phát huy đ ợc śc sáng t o, n i ḷc
c a tổ, vịc áp d ng các văn bản vào ho t đ ng trong nhà tr ng c̀n lúng túng, ch a
đáp ́ng m c tiêu c a ngày càng đổi m i c a giáo d c hịn nay.

V i nh̃ng lí do trên, để ǵp ph̀n giải quyết v́n đ̀, chúng tôi cḥn nghiên ću
đ̀ tài:"Qu n lý ho t động tổ chuyên môn ở các tr ờng tiểu học quận Liên Chiểu
thành phố Đà Nẵng".


2
2.ăM căđíchănghiênăcứu
Trên cơ s nghiên ću lí luận v̀ quản lí ho t đ ng tổ chun mơn tr ng tiểu
ḥc và khảo sát tḥc ti n công tác quản lí ho t đ ng tổ chun mơn các tr ng tiểu
ḥc quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng, đ̀ xút các bịn pháp nâng cao công tác
quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn nhằm đáp ́ng yêu c̀u c a ch ơng trình phổ thơng
2018 và nâng cao ch́t l ợng giáo d c các tr ng tiểu ḥc trong quận Liên Chiểu.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăcứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Ho t đ ng c a tổ chuyên môn tr ng tiểu ḥc.
3.2. Đối t ợng nghiên cứu: Bịn pháp quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn các
tr ng tiểu ḥc quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Công tác quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn các tr ng tiểu ḥc quận Liên
Chiểu thành ph́ Đà Ñng trong th i gian qua đư đ ợc ṣ quan tâm chỉ đ o c a các
ćp đư đ t đ ợc nh̃ng kết quả nh́t đ nh, đư ǵp ph̀n nâng cao ch́t ch́t l ợng d y
ḥc, tuy nhiên, trong quá trình quản lý, cịn có nh̃ng đìu ch a phù hợp và b́t cập.
Nếu đ̀ xút đ ợc các bịn pháp quản lý ho t đ ng c a Tổ chun mơn phù hợp thì sẽ
nâng cao đ ợc ch́t l ợng ho t đ ng c a Tổ chuyên môn, qua đ́ ǵp ph̀n nâng cao
ch́t l ợng giáo d c c a nhà tr ng.
5.ăNhi măv ănghiênăcứu
5.1. Nghiên ću cơ s lỦ luận v̀ công tác quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn c a
các tr ng tiểu ḥc
5.2. Khảo sát, đánh giá tḥc tr ng công tác quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn c a
các tr ng tiểu ḥc quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng, phân tích nguyên nhân c a
tḥc tr ng đ́.

5.3. Đ̀ xút m t ś bịn pháp quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn c a hịu tr ng
các tr ng tiểu ḥc trên đ a bàn quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng.
6.ăPh ngăphápănghiênăcứu
6.1. Nh́m ph ơng pháp nghiên ću lý luận: đ̀ tài sử d ng ph ơng pháp nghiên
ću tài lịu, văn bản để xây ḍng cơ s lí luận, đ nh h ng cho nghiên ću tḥc ti n,
bao gồm:
+ Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các tài lịu ć liên quan đến đ̀ tài để xác
đ nh các khái nịm ć liên quan đến v́n đ̀ nghiên ću
+ Phân tích lý luận v̀ quản lý giáo d c và cơ s pháp lý c a ho t đ ng quản lý tổ
chuyên môn.
+ Quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn c a Ban giám hịu các tr ng tiểu ḥc trên
đ a bàn quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng.
6.2. Nh́m ph ơng pháp nghiên ću tḥc ti n, bao gồm:
- Ph ơng pháp đìu tra bằng bảng hỏi.
- Ph ơng pháp phỏng v́n


3
- Ph ơng pháp quan sát
- Ph ơng pháp chuyên gia.
6.3. Nh́m các ph ơng pháp bổ trợ: ph ơng pháp th́ng kê toán ḥc
7.ăPh măviănghiênăcứu
- V̀ n i dung quản lý ho t đ ng c a tổ chuyên môn tr ng tiểu ḥc, đ̀ tài
nghiên ću qua các khía c nh chính: quản lý cơng tác xây ḍng kế ho ch tổ chuyên
môn, quản lý ho t đ ng d y ḥc - giáo d c và quản lý ho t đ ng bồi d ỡng năng ḷc
chuyên môn nghịp v cho giáo viên.
- Đ̀ tài nghiên ću tḥc tr ng ho t đ ng và quản lý ho t đ ng c a tổ chuyên
môn các tr ng tiểu ḥc trên đ a bàn quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng trong th i
gian từ năm ḥc 2016 đến năm 2019.
- Khách thể khảo sát: cán b quản lý, tổ tr ng chuyên môn, giáo viên các tr ng

tiểu ḥc.
- Đ̀ tài đ ợc triển khai nghiên ću t i 13 tr ng tiểu ḥc công lập trên đ a bàn
quận Liên Chiểu, thành ph́ Đà Ñng.
- Đ̀ tài chỉ tổ ch́c khảo nghịm tính c̀n thiết, tính khả thi c a các bịn pháp đ̀
xút mà khơng tổ ch́c tḥc nghịm các bịn pháp.
8.ăC uătrúcălu năvĕn
Ngồi ph̀n m đ̀u, kết luận, danh m c tài lịu tham khảo và ph l c, luận văn
gồm ć 3 ch ơng:
Ch ơng 1. Cơ s lỦ luận v̀ quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn tr ng tiểu ḥc
Ch ơng 2. Tḥc tr ng công tác quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn các tr ng
tiểu ḥc quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng
Ch ơng 3. Các bịn pháp quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn tr ng tiểu ḥc
quận Liên Chiểu thành ph́ Đà Ñng.


4
Ch ngă1
C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăHO TăĐ NGăT
ăTR
NGăTI UăH C

CHUYÊN MÔN

1.1. T ngăquanăl chăs ănghiênăcứuăv năđ
Nghiên ću bịn pháp quản lỦ ho t đ ng chuyên môn nhằm nâng cao ch́t l ợng
d y ḥc trong tr ng phổ thông ńi chung và nhà tr ng tiểu ḥc ńi riêng là m t v́n
đ̀ t ng nh đơn giản nh ng l i ŕt kh́ khăn, ph́c t p và cơ bản. Vì tḥc ch́t cơng
tác quản lỦ tr ng ḥc c a Hịu tr ng ch yếu là quản lỦ ho t đ ng chuyên môn v i
m c tiêu cúi cùng là nâng cao ch́t l ợng d y ḥc c a nhà tr ng.
Vịc nâng cao ch́t l ợng d y ḥc trong các nhà tr ng từ lâu đư tr thành v́n đ̀

quan tâm c a các n c trên thế gi i, trong đ́ ć Vịt Nam. Nhằm đáp ́ng nhu c̀u
phát triển Giáo d c và Đào t o c a xư h i, nâng cao ch́t l ợng giảng d y, vai tr̀ đ́ng
ǵp c a các bịn pháp là hết śc quan tṛng. Đây là v́n đ̀ luôn luôn đ ợc các nhà
khoa ḥc trong và ngồi n c quan tâm.
Cácăcơngătrìnhănghiênăcứuăn căngoƠi
Các nghiên ću quản lỦ giáo d c Xô Viết đư cho rằng: “Kết quả toàn b ho t
đ ng c a nhà tr ng ph thu c ŕt nhìu vào vịc tổ ch́c đúng đắn và hợp lỦ công tác
ho t đ ng c a đ i ngũ giáo viên” v i kinh nghịm 26 năm làm hịu tr ng
VAXukhomlin xiki (VA.Xukhomilinki - M t ś kinh nghịm lưnh đ o c a hịu tr ng
THPT) đư tổng kết đ ợc nh̃ng thành công cũng nh th́t b i c a mình. Cùng v i
nhìu tác giả khác ơng đư đ a ra m t ś bịn pháp quản lỦ c a tr ng THCS nh
sau: Vịc phân công công vịc hợp lỦ qua các thành viên trong BGH, Hịu tr ng và
ph́ Hịu tr ng ph trách chuyên môn; tổ tr ng chuyên môn. [43]
Các tác giả nh́n m nh đến ṣ ph́i hợp chặt chẽ, ṣ th́ng nh́t quản lỦ gĩa Hịu
tr ng và ph́ Hịu tr ng và tổ tr ng chuyên môn để đ t m c tiêu đ̀ ra. Các tác giả
đ̀u kh ng đ nh vai tr̀ lưnh đ o toàn dịn c a Hịu tr ng. Trong nh̃ng trang viết
c a mình,V.A.Xukhomlinki cũng nh các tác giả V.PXtrezicodin, Gigoocscaia,
Zakhonôp... đ̀u cho rằng m t trong nh̃ng ch́c năng c a Hịu tr ng nhà tr ng là
phải xây ḍng và bồi d ỡng đ i ngũ giáo viên, phát huy đ ợc tính ch đ ng, sáng t o
trong lao đ ng và t o ra khả năng ngày càng hoàn thịn vì tay ngh̀ s ph m c a mình.
Mún xây ḍng đ i ngũ giáo viên ć trình đ chuyên mơn cao, tâm huyết v i ngh̀ thì
ng i hịu tr ng bên c nh vịc sắp xếp phân công nhịm v cho đ i ngũ giáo viên
theo đúng năng ḷc c a ḥ mà c̀n đẩy m nh vịc ḥc hỏi kinh nghịm, kƿ năng giảng
d y c a giáo viên thông qua tổ ch́c nh́m, kh́i b môn ... [43]
Hịu tr ng phải biết đ̀ ra yêu c̀u nâng cao trình đ chun mơn c a từng giáo
viên trong tr ng, từ đ́ ć n i dung, hình th́c tổ ch́c bồi d ỡng cho phù hợp. Nh̃ng
bịn pháp bồi d ỡng ć hịu quả đ ợc các tác giả đ̀ cập đến là tổ ch́c cho giáo viên
ḥc tập ć ḥ th́ng v̀ triết ḥc, kinh tế chính tr ḥc, v i các hình th́c phong phú và



5
h́p dẫn, trao đổi thông tin, triển lưm khoa ḥc, giao l u v i giáo viên d y giỏi... nhằm
m c đích: Nâng cao nhận th́c c a giáo viên v̀ ch nghƿa Mác - Lênin, nâng cao trình
đ v̀ b mơn mình d y, đồng th i cũng hồn thịn tay ngh̀ s ph m c a mình.
Cácăcơngătrìnhănghiênăcứuătrongăn c
V̀ vai tr̀ công tác quản lỦ trong vịc nâng cao ch́t l ợng giáo d c, phải không
ngừng cải tiến nâng cao ch́t l ợng, đìu hành và quản lỦ c a mình để qua đ́ tác đ ng
ć hịu quả vào quá trình cải tiến ch́t l ợng các khâu, các b phận c a ḥ th́ng
giáo d c ćp vi mô cũng nh ćp vƿ mô. Các cơng trình khoa ḥc này v i t̀m v́c quy
mơ cũng nh Ủ nghƿa, lỦ luận và tḥc ti n nh́t đ nh trong quản lỦ, quản lỦ giáo d c,
quản lỦ tr ng ḥc. Tuy nhiên các cơng trình này chỉ nghiên ću v̀ mặt lỦ luận, song
nghiên ću v̀ bịn pháp quản lỦ ho t đ ng chuyên môn nhằm nâng cao ch́t l ợng
d y ḥc c a giáo viên ch a đ ợc đ̀ cập c thể đ̀y đ và chi tiết trong khoa ḥc giáo
d c. Chính đây là v́n đ̀ b́c xúc trong chiến l ợc và phát triển giáo d c mà n c ta
c̀n “Đổi m i m nh mẽ n i dung- ph ơng pháp và quản lỦ Giáo d c - Đào t o”.
G̀n đây m t ś luận văn th c sỹ khoa ḥc giáo d c chuyên ngành quản lỦ giáo
d c b c đ̀u tổ ch́c nghiên ću tḥc tr ng và ḥ th́ng đ ợc m t ś v́n đ̀ v̀ quản
lỦ cũng nh đ̀ xút m t ś bịn pháp quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn nh đ̀ tài:
“Bịn pháp quản lỦ bồi d ỡng tổ tr ng chuyên môn c a hịu tr ng tr ng tiểu ḥc
trên đ a bàn quận Sơn Trà thành ph́ Đà Ñng”, Tr̀n Th Kim Bình (2012). Kết quả
nghiên ću c a đ̀ tài đư làm sáng tỏ cơ s lỦ luận c a công tác bồi d ỡng TTCM
tr ng Tiểu ḥc. Trên cơ s nghiên ću lỦ luận và th́c ti n, luận văn đư đ̀ ra các bịn
pháp: Nâng cao nhận th́c cho đ i ngũ CBQL, TTCM và giáo viên v̀ t̀m quan tṛng
c a công tác bồi d ỡng đ i ngũ TTCM trong tr ng TH, Xây ḍng n i dung ch ơng
trình bồi d ỡng đ i ngũ TTCM, đa d ng h́a các hình th́c bồi d ỡng, đ̀ cao vai tr̀ ṭ
bồi d ỡng c a đ i ngũ TTCM, tăng c ng các đìu kịn v̀ nguồn ḷc cho công tác bồi
d ỡng đ i ngũ TTCM, thiết lập cơ chế ph́i hợp trong quản lỦ c a các ćp để tḥc
hịn công tác bồi d ỡng đ i ngũ TTCM. Đ̀ tài “Bịn pháp quản lỦ ho t đ ng tổ
chuyên môn các tr ng Tiểu ḥc quận Hải Châu Thành ph́ Đà Ñng” c a Tr ơng
Th Hồng Thanh (2015). Sau khi đ̀ cập đến các v́n đ̀ lí luận ć liên quan đến quản

lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn, phân tích tḥc tr ng quản lỦ tổ chun mơn t i đ a
ph ơng, tác giả đư đ̀ xút m t ś bịn pháp nhằm nâng cao ch́t l ợng ho t đ ng c a
TCM các tr ng tiểu ḥc. Các bịn pháp đ ợc đ̀ xút trong đ̀ tài bao gồm: Nâng
cao nhận th́c c a cán b quản lỦ, GV v̀ t̀m quan tṛng đ́i v i ho t đ ng c a TCM
trong tr ng Tiểu ḥc, xây ḍng, hoàn thịn cơ ću tổ ch́c c a TCM, xây ḍng, hoàn
thịn quy chế ho t đ ng c a TCM, quản lỦ các ho t đ ng TCM, phát huy vai tr̀ c a
TTCM, bồi d ỡng năng ḷc quản lỦ cho TTCM, tăng c ng h trợ các đìu kịn để
TCM tḥc hịn nhịm v .
Trong giai đo n hịn nay, giai đo n c a h i nhập cùng v i nh̃ng đổi m i l n c a
tồn ngành giáo d c, thì vịc không ngừng nâng cao ch́t l ợng và hịu quả giáo d c


6
phổ thông là vô cùng c̀n thiết. Ph̀n l n các nghiên ću đ̀ cập đến vịc quản lỦ c a
hịu tr ng v̀ ho t đ ng d y ḥc và các ho t đ ng chuyên môn c a giáo viên nhằm
nâng cao ch́t l ợng giáo d c trong nhà tr ng, m i đ̀ tài nghiên ću trên m t ph m
vi, th i gian khác nhau, đ́i t ợng giáo viên và ḥc sinh các ćp ḥc khác nhau. Các
nghiên ću đư làm rõ nguyên nhân dẫn đến tḥc tr ng vịc quản lỦ ho t đ ng tổ
chuyên môn trong nhà tr ng c a Hịu tr ng để từ đ́ đ̀ xút các bịn pháp quản lỦ
hịu quả.
Trên tḥc tế, các nhà tr ng phổ thơng thì tổ chun mơn tṛc tiếp quản lỦ
các ho t đ ng c a giáo viên, hịu tr ng quản lỦ ho t đ ng chuyên môn thông qua chỉ
đ o các tổ tḥc hịn nhịm v chun mơn. Vì vậy, mún quản lỦ chun mơn t́t thì
hịu tr ng c̀n ć bịn pháp quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn t́t, đảm bảo ch́t
l ợng.
Nhìn khái quát ć thể rút ra m t ś nhận xét chính đ́i v i các cơng trình nghiên
ću sau:
M t là, các cơng trình nghiên ću cơ bản đi sâu vào v́n đ̀ quản lỦ ho t đ ng
d y ḥc, quản lỦ chuyên môn trong tr ng phổ thơng đ ợc nghiên ću ŕt ít.
Hai là, quản lỦ ho t đ ng chuyên môn cũng ch yếu xoáy sâu vào quản lỦ các

ho t đ ng d y và ḥc trong nhà tr ng. Các ho t đ ng chuyên môn khác ch a đ ợc
quan tâm nhìu.
Ba là, quản lỦ ho t đ ng chuyên môn hay ho t đ ng d y ḥc ch a đ ợc nghiêm
ću theo h ng hịu tr ng quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn thông qua chỉ đ o tổ
tr ng các tổ chuyên môn.
T i quận Liên Chiểu, v́n đ̀ quản lỦ ho t đ ng tổ chuyên môn trong tr ng TH
th ng đ ợc hịu tr ng (HT) các tr ng TH quan tâm, song ń chỉ tồn t i nh nh̃ng
kinh nghịm rải rác trên các sáng kiến kinh nghịm hoặc báo cáo tổng kết c a các nhà
tr ng. Trên đ a bàn quận Liên Chiểu, công tác quản lý ho t đ ng giáo d c đư đ ợc
quan tâm chú tṛng, v́n đ̀ quản lý ho t đ ng tổ chuyên môn cũng đư đ ợc đ̀ cập
đến. Tuy nhiên, đ́i v i v́n đ̀ nghiên ću bịn pháp quản lý ho t đ ng c a tổ chuyên
môn tr ng tiểu ḥc vẫn ch a đ ợc quan tâm và nghiên ću đ̀y đ .
Để ho t đ ng tổ chuyên môn trong nhà tr ng đi đúng h ng, đ t đ ợc m c tiêu
thì c̀n thiết phải quản lí, chỉ đ o n i dung này m t cách khoa ḥc, chặt chẽ và có
nh̃ng bịn pháp quản lí khả thi nh́t phù hợp đìu kịn tḥc tế v̀ đ i ngũ GV, tình
hình HS trong môi tr ng s ph m c a nhà tr ng.
Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi mún đi sâu hơn để xác đ nh cơ s lý
luận, khảo sát tḥc ti n, trên cơ s đ́ đ̀ xút bịn pháp quản lý ho t đông tổ chuyên
môn tr ng tiểu ḥc trên đ a bàn quận Liên Chiểu phù hợp v i yêu c̀u đổi m i giáo
d c hịn nay.


7
1.2. Cácăkháiăni măchínhăcủaăđ ătƠi
1.2.1. Qu n lý
1.2.1.1. Khái niệm
Khi con ng i hình thành các nh́m để tḥc hịn m c tiêu mà ḥ không thể đ t
đ ợc v i t cách là cá nhân riêng lẻ, quản lý xút hịn. Quản lý có vai trị quan tṛng
trong ṃi mặt đ i śng xã h i loài ng i. Các - Mác coi vịc xút hịn quản lỦ là kết
quả t́t yếu c a ṣ ph́i hợp nhìu lao đ ng cá bịt, tản m n, đ c lập thành m t quá

trình lao đ ng xư h i th́ng nh́t trên l trình h ng đích.
Các - Mác đư viết:“Bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào được
thực hiện ở quy mô tương đối lớn đều cần đến một chừng mực nhất định của sự quản
lý. Quản lý là sự xác lập, sự tương hợp giữa các cơng việc cá thể và hồn thành những
chức năng chung xuất hiện trong sự vận động đối với các bộ phận riêng lẻ của nó” [9,
tr. 98].
Các - Mác coi quản lỦ là m t đặc điểm v́n ć, b́t biến v̀ mặt l ch sử c a đ i
śng xư h i. Ọng kh ng đ nh v̀ ṣ ra đ i t́t yếu c a quản lỦ bằng m t Ủ t ng đ c
đáo: “Một nghệ sĩ độc tấu thì tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc thì cần có nhạc
trưởng”. Hàm Ủ ch́a trong Ủ t ng sâu sắc này là ḿi quan ḥ bịn ch́ng gĩa hai
ph m trù “tổ ch́c” và “quản lỦ”. Ho t đ ng quản lỦ chỉ nảy sinh khi ć tổ ch́c, tổ
ch́c là ǹn c a quản lỦ và không thể phát triển nếu thiếu ho t đ ng quản lỦ.
Trong nghiên ću khoa ḥc ć ŕt nhìu khái nịm quản lỦ, theo nh̃ng cách tiếp
cận khác nhau. Chính từ ṣ đa d ng v̀ cách tiếp cận dẫn đến ṣ phong phú v̀ các
quan nịm quản lỦ:
Theo Từ điển Giáo d c ḥc: “Quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng,
có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản
lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”
[14, tr.123].
Tác giả Đặng Qúc Bảo, trong cún sách “Khoa học tổ chức và quản lý - Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Th́ng kê, Hà N i – 1999: “Quản lý là những hoạt
động cần thiết phải được thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các
nhóm, tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung”[2, tr.175].
Nguy n Đình Chỉnh – Ph m Ng̣c Uyên trong cún “ Tâm lý học quản lý” cho
rằng: “ Quản lý được coi như là sự kết hợp (Combination) của quản và lý. Quản bao
gồm sự coi giữ, tổ chức, điều khiển, trông nom và theo dõi; lý được hiểu là lý luận về
sự phân biệt phải trái, sự sửa sang, sắp xếp, thanh lý, sự dự đoán cùng việc tạo ra
thiết chế hành động để đưa hệ vào thế phát triển” [12, tr.33-34].
Nguy n Văn Lê - T Văn Danh, trong cún “Khoa học Quản lý nhà trường” cho
rằng: “Quản lý là một hệ thống xã hội, khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống

đó mà chủ yếu là những con người nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra” [24,
tr.54].


8
Tr̀n Kiểm l i cho rằng: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong
việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân
lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm
đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [17, tr.15].
Theo tác giả Nguy n Ng̣c Quang, trong cún sách “Nhà sư phạm - người góp
phần đổi mới lý luận dạy học”, NXB Đ i ḥc Qúc gia, Hà N i - 1998, thì: “Quản lý
là sự tác có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý
trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định” [34, tr.130]
Từ nh̃ng đ nh nghƿa trên, chúng ta ć thể rút ra kết luận:
Quản lỦ là quá trình tác đ ng ć đ nh h ng, ć tổ ch́c c a ch thể quản lỦ lên
khách thể quản lỦ thông qua các cơ chế quản lỦ nhằm sử d ng ć hịu quả cao nh́t
các nguồn ḷc bên trong và bên ngồi trong đìu kịn mơi tr ng luôn luôn ć biến
đ ng để cho ḥ th́ng ổn đ nh và vận đ ng theo chìu h ng phát triển tích c̣c, đ t
đ ợc nh̃ng m c tiêu đư đ̀ ra.
Ńi m t cách nh́t quán thì quản lỦ là quá trình tác đ ng gây ảnh h ng c a ch
thể quản lỦ t i khách thể quản lỦ thông qua vịc tḥc hịn các ch́c năng quản lỦ, bằng
nh̃ng công c và ph ơng pháp mang tính đặc thù nhằm đ t đ ợc m c tiêu chung c a
ḥ th́ng.
Quá trình tác đ ng đ́ ć thể đ ợc thể hịn qua hình 1.1.
Công c QL

Ch thể
Quản lý

Ch́c năng quản lý


Khách thể
Quản lý

M c tiêu

Ph ơng pháp
Hình 1.1. Sơ đồ mơ hình về qu n lý
1.2.1.2. Chức năng quản lý
Ch́c năng quản lỦ là ch́c năng cơ bản c a ho t đ ng quản lỦ và đ ợc tḥc hịn
qua toàn b các ho t đ ng duy trì ṣ ổn đ nh c a tổ ch́c trong quá trình vận hành c a
nó.


9
Ć nhìu quan điểm phân đ nh các ch́c năng cơ bản c a quản lỦ:
Tác giả Thái Văn Thành cho rằng: “Chức năng quản lý là một dạng hoạt động
quản lý chun biệt, thơng qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý
nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định” [39, tr.14].
Theo tác giả Hà Sỹ Hồ: “Tập hợp các chức năng quản lý là nội dung của quản lý
với tư cách là một quá trình” [16, tr.92].
Quản lỦ ć nhìu ch́c năng, ṭu trung l i ć b́n ch́c năng cơ bản là:
- Kế hoạch hóa là vịc ḍa trên nh̃ng thơng tin v̀ b máy c a tổ ch́c, môi
tr ng ho t đ ng c a tổ ch́c và các thông tin v̀ lƿnh ṿc ho t đ ng c a tổ ch́c để
v ch ra m c tiêu, ḍ kiến nguồn ḷc (nhân ḷc, vật ḷc và tài ḷc), ḍ kiến v̀ th i
l ợng, xác đ nh nguồn huy đ ng, các ph ơng tịn và đìu kịn, đồng th i chỉ ra các
bịn pháp tḥc hịn m c tiêu.
- Tổ chức là vịc thiết lập ću trúc b máy, b́ trí nhân ḷc và xây ḍng cơ chế
ho t đ ng; đồng th i ́n đ nh ch́c năng, nhịm v cho các b phận và cá nhân; qui
đ nh cơ chế ho t đ ng; huy đ ng, sắp xếp và phân b́ các nguồn ḷc vật ch́t nhằm

tḥc hịn đúng kế ho ch đư ć.
- Chỉ đạo là vịc h ng dẫn công vịc, liên kết, liên ḥ, đ ng viên, kích thích,
giám sát các b phận và ṃi cá nhân tḥc hịn kế ho ch đư ć để đ t đ ợc m c tiêu
c a tổ ch́c.
- Kiểm tra là ch́c năng ć h̃u c a quản lỦ. Không ć kiểm tra, quản lỦ sẽ không
ć hịu quả. Kiểm tra là vịc theo dõi và đánh giá ṃi ho t đ ng c a từng đơn v hoặc
m i cá nhân trong tổ ch́c bằng nhìu ph ơng pháp và hình th́c (tṛc tiếp hoặc gián
tiếp, th ng xuyên hoặc đ nh kỳ…) nhằm so sánh kết quả ho t đ ng v i m c tiêu đư
xác đ nh để nhận biết v̀ ch́t l ợng và hịu quả c a ho t đ ng đ́. Nh ć kiểm tra mà
ng i quản lỦ đánh giá đ ợc thành ṭu công vịc và đìu chỉnh ho t đ ng đúng h ng.
M t chu trình quản lỦ đ ợc tḥc hịn liên tiếp, đan xen lẫn nhau, ph́i hợp bổ
sung cho nhau t o ṣ kết ńi từ chu trình này sang chu trình khác theo h ng phát
triển; trong đ́, yếu t́ thông tin luôn gĩ vai tr̀ xuyên sút, không thể thiếu trong vịc
tḥc hịn các ch́c năng quản lỦ và là cơ s cho vịc ra quyết đ nh quản lỦ.
1.2.2. Khái niệm qu n lý giáo dục
Khi ho t đ ng giáo d c ra đ i, t́t yếu kèm theo ṣ tác đ ng c a QLGD. Nếu GD
là m t hịn t ợng xư h i thì QLGD là m t d ng c a quản lỦ xư h i đặc thù. QLGD là
m t trong nh̃ng yếu t́ cơ bản và quan tṛng trong vịc nâng cao ch́t l ợng GD. Vì
vậy, ng i ta ŕt quan tâm đến ho t đ ng QLGD và đư ć ŕt nhìu Ủ kiến v̀ khái
nịm QLGD.
Khái nịm quản lỦ giáo d c đ ợc tiếp cận bằng nhìu cách khác nhau nh tiếp
cận kiểu kinh nghịm, tiếp cận theo hành vi quan ḥ cá nhân, tiếp cận tác nghịp... Vì
thế, các tác giả khác nhau đ a ra nh̃ng quan điểm khác nhau.
Trong Việt ngữ, QLGD đ ợc hiểu nh vịc tḥc hịn đ̀y đ các ch́c năng kế


10
ho ch hóa, tổ ch́c, lãnh đ o, kiểm tra trên toàn b các ho t đ ng giáo d c và t́t nhiên
cả nh̃ng thành ph̀n tài chính và vật ch́t c a các ho t đ ng đ́ ña
Tác giả Nguy n Nguyên Quang cho rằng, “QLGD là ḥ th́ng nh̃ng tác đ ng ć

m c đích, ć kế ho ch, hợp quy luật c a ch thể QL, nhằm làm cho ḥ th́ng vận hành
theo đ ng ĺi và nguyên lỦ GD c a Đảng, tḥc hịn đ ợc các tính ch́t c a nhà
tr ng xư h i ch nghƿa (XHCN) mà tiêu điểm h i t là quá trình d y ḥc – giáo d c
thế ḥ trẻ, đ a ḥ GD đến m c tiêu ḍ kiến, tiến lên tr ng thái m i v̀ ch́t” [33, tr.31].
Các nhà QLGD tḥc ti n c̀n quan nịm: QLGD theo nghƿa tổng quan là ho t
đ ng đìu hành, ph́i hợp các ḷc l ợng xư h i nhằm đẩy m nh công tác đào t o thế ḥ
trẻ theo yêu c̀u phát triển XH.
Nhà nghiên ću Đặng Qúc Bảo giải thích: “QLGD theo nghƿa tổng quan là ho t
đ ng đìu hành, phù hợp v i ḷc l ợng XH nhằm đẩy m nh công tác đào t o thế ḥ trẻ
theo yêu c̀u phát triển XH. Ngày nay, v i ś ṃnh phát triển GD th ng xuyên, công
tác GD không chỉ gi i h n thế ḥ trẻ mà cho ṃi ng i; tuy nhiên, tṛng tâm vẫn là
GD thế ḥ trẻ, cho nên QLGD đ ợc hiểu là ṣ đìu hành c a ḥ th́ng giáo d c qúc
dân” [3, tr.124].
Tác giả Tr̀n Kiểm chia QLGD thành 2 ćp đ vƿ mô và vi mô. QLGD vƿ mô là
QL ǹn GD hoặc ḥ th́ng GD; QLGD vi mô là QL nhà tr ng. [17, tr.36]
Tác giả Hoàng Tâm Sơn: “QL là quá trình tác đ ng ć tổ ch́c, ć h ng đích
c a ch thể quản lỦ, nhằm sử d ng hịu quả các tìm năng, các cơ h i c a ḥ th́ng để
đ t đ ợc m c tiêu đ̀ ra trong đìu kịn biến đ ng c a môi tr ng” [35]. Từ các đ nh
nghƿa c a các tác giả trên, dù ćp đ vi mô hay vƿ mô, ta th́y QLGD ć 4 yếu t́:
ch thể QL, đ́i t ợng QL, khách thể QL, và m c tiêu quản lỦ. Vì vậy, ć thể hiểu m t
cách tổng quát, QLGD là ṣ tác đ ng ć Ủ th́c c a ch thể QL đến đ́i t ợng QL
nhằm đ a ho t đ ng s ph m c a ḥ th́ng giáo d c đ t đ ợc m c tiêu QL đ̀ ra.
1.2.3. Qu n lý nhà tr ờng
Theo nghƿa chung nh́t: QL là ṣ tác đ ng ć tổ ch́c, ć đ nh h ng c a ch thể
QL lên đ́i t ợng QL nhằm sử d ng ć hịu quả các tìm ḷc, các cơ h i c a ḥ th́ng
để đ t đ ợc m c tiêu đư đặt ra trong đìu kịn biến đổi c a môi tr ng.
QL nhà tr ng là ho t đ ng c a các cơ quan QLGD nhằm tập hợp và tổ ch́c các
ho t đ ng c a GV, HS và các ḷc l ợng GD khác huy đ ng t́i đa các nguồn ḷc GD
để nâng cao ch́t l ợng giáo d c và đào t o trong nhà tr ng.
Từ đ nh nghƿa trên, ta ć thể hiểu:

QL là m t ho t đ ng ć m c tiêu, trong đ́ m c tiêu ch́t l ợng. Nhà QL biết
chính xác m c tiêu phải đ t đ ợc và tổ ch́c cho các cá nhân và tập thể d i quỳn
tḥc hịn công vịc đ́ m t cách ć ch́t l ợng, hịu quả. BGH nắm ṽng m c tiêu
năm ḥc, huy đ ng ṃi tập thể và cá nhân tḥc hịn t́t m c tiêu đ́.
QL là t o ra m t môi tr ng thuận lợi để ṃi cá nhân và tập thể hợp tác v i nhau
hoàn thành m c tiêu chung. BGH tổ ch́c t́t các ho t đ ng c a H i đồng GD, tổ


11
chuyên môn t o thành m t phong trào thi đua hoàn thành kế ho ch năm ḥc.
QL là tận d ng ṃi nguồn ḷc, ṃi cơ h i để đ t đ ợc m c tiêu ch́t l ợng. BGH
biết tận d ng các ḷc l ợng GD gia đình, nhà tr ng, XH, khai thác các nguồn ḷc cơ
s vật ch́t, nguồn tài chính, ḷc l ợng GV... tập trung ph́n đ́u cho ch́t l ợng GD.
1.3. Tr ngăTi uăh cătrongăh ăth ngăgiáoăd căqu cădơn
1.3.1. Mục tiêu đào t o của tr ờng tiểu học
M c tiêu c a giáo d c phổ thông là giúp ḥc sinh phát triển tồn dịn v̀ đ o đ́c,
trí tụ, thể ch́t, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng ḷc cá nhân, tính năng
đ ng và sáng t o, hình thành nhân cách con ng i Vịt Nam xã h i ch nghƿa, xây
ḍng t cách và trách nhịm công dân; chuẩn b cho ḥc sinh tiếp t c ḥc lên hoặc đi
vào cu c śng lao đ ng, tham gia xây ḍng và bảo ṿ Tổ qúc.
Giáo d c tiểu ḥc nhằm giúp ḥc sinh hình thành nh̃ng cơ s ban đ̀u cho ṣ
phát triển đúng đắn và lâu dài v̀ đ o đ́c, trí tụ, thể ch́t, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản để ḥc sinh tiếp t c ḥc trung ḥc cơ s . (Theo Đìu 27 - Luật Giáo d c -2010)
1.3.2. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ của tr ờng tiểu học
1.3.2.1. Vị trí vai trí, tầm quan trọng của bậc tiểu học:
- Theo đìu 2 c a Đìu ḷ Tr ng tiểu ḥc ć nêu: “Tr ng tiểu ḥc là cơ s giáo
d c c a bậc tiểu ḥc, bậc ḥc tiểu ḥc, bậc ḥc ǹn tảng c a ḥ th́ng giáo d c qúc
dân. Tr ng tiểu ḥc ć t cách pháp nhân và con d́u riêng”.[4]
- Theo Luật giáo d c : Giáo d c tiểu ḥc là bậc ḥc bắt bu c đ́i v i ṃi trẻ em
từ 6 đến 14 tuổi , đ ợc tḥc hịn trong 5 năm ḥc từ l p 1 đến l p 5, tuổi vào l p 1 là

6 tuổi.
1.3.2.2. Mục tiêu và nội dung của giáo dục tiểu học
-Theo Luật giáo d c : M c tiêu c a giáo d c tiểu ḥc nhằm giúp ḥc sinh hình
thành nh̃ng cơ s ban đ̀u cho ṣ phát triển đúng đắn và lâu dài v̀ đ o đ́c, trí tụ,
thể ch́t, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để ḥc sinh ḥc tiếp ćp trung ḥc cơ s .
– M c tiêu chung c a bậc tiểu ḥc là xây ḍng bậc ḥc lành m nh , đậm đà bản
sắc dân t c , phát triển b̀n ṽng và cơ bản đ t trình đ tiên tiến và c̀n đ t m c tiêu c
thể nh :
+ Nâng cao ch́t l ợng toàn dịn .
+ Nâng cao ch́t l ợng phổ cập đúng đ tuổi.
+ Chuẩn b t́t cho ḥc sinh tiểu ḥc tiến đến ḥc 2 buổi / ngày .
+ Chuẩn b đ đìu kịn để hoàn thành vịc đổi m i giáo d c phổ thông , kể cả
v̀ n i dung và ph ơng pháp giảng d y .
+Giáo viên phải d y đ các môn bắt bu c và ṭ cḥn .
+Xây ḍng tr ng đ t chuẩn qúc gia
Đảng và nhà n c đư nêu: Tiểu ḥc là bậc ḥc phổ cập, bắt bu c. Năm 1991,
n c ta đư ć Luật phổ cập giáo d c tiểu ḥc, kh ng đ nh ṣ cam kết c a nhà n c v̀
m t bậc giáo d c tiểu ḥc bắt bu c và mi n phí cho ṃi trẻ em .


12
-V̀ m ng l i tr ng l p: Tḥc hịn ph ơng châm xư h i hóa giáo d c. “Nhà
n c và nhân dân, trung ơng và đ a ph ơng cùng làm”. Từ đ́ giáo d c tiểu ḥc trong
cả n c ć b c phát triển đáng kể , nhìu ḷai hình tr ng l p đ ợc ra đ i: công lập,
t th c, dân lập, bán công, qúc tế , …
1.3.3. Xu h ớng phát triển của tr ờng tiểu học trong thời gian tới
Trong b́i cảnh Vịt Nam đang h i nhập qúc tế ngày càng sâu r ng nh hịn
nay, cùng v i ṣ phát triển nhanh chóng c a khoa ḥc và công ngḥ, đ̀i hỏi ǹn giáo
d c phải đổi m i nhanh và m nh hơn ña. M t trong nh̃ng h ng đổi m i c̀n quan
tâm đ́ là phát triển giáo d c theo h ng m . Giáo d c m đ ợc hiểu là m r ng khả

năng tiếp cận giáo d c cho ṃi ng i so v i giáo d c chính quy thông th ng qua
nhìu ph ơng th́c đào t o, bằng nhìu nguồn t lịu giáo d c m , môi tr ng ḥc tập
khác nhau. Từ “m ” trong giáo d c m để ńi lên Ủ t ng g t bỏ b t các rào cản h n
chế cơ h i tham ḍ c a ng i ḥc cũng nh công nhận kết quả ḥc tập t i cơ s giáo
d c… Nh vậy, giáo d c m có t̀m quan tṛng ŕt l n đ́i v i ṣ phát triển c a xã
h i, qua đ́, tri th́c, các kỹ năng, các Ủ t ng và ṣ hiểu biết đ ợc phổ biến nhanh
chóng và hịu quả nh́t.
Xút phát từ t̀m quan tṛng trên, Ngh quyết ś 29-NQ/TW ngày 04/11/2013
H i ngh Trung ơng 8 kh́a XI v̀ đổi m i căn bản, toàn dịn giáo d c và đào t o đư
khơi nguồn đổi m i và m ra cơ h i m i cho ṣ phát triển giáo d c Vịt Nam kh i đ̀u
bằng nh̃ng đổi m i t duy v̀ quản lý. M c tiêu tổng quát c a Ngh quyết ś 29NQ/TW là “Xây ḍng ǹn giáo d c m , tḥc ḥc, tḥc nghịp, d y t́t, ḥc t́t, quản
lý t́t; ć cơ ću và ph ơng th́c giáo d c hợp lý, gắn v i xây ḍng xã h i ḥc tập; bảo
đảm các đìu kịn nâng cao ch́t l ợng; chuẩn hóa, hịn đ i hóa, dân ch hóa, xã h i
hóa và h i nhập qúc tế ḥ th́ng giáo d c và đào t o; gĩ ṽng đ nh h ng xã h i ch
nghƿa và bản sắc dân t c. Ph́n đ́u đến năm 2030, ǹn giáo d c Vịt Nam đ t trình đ
tiên tiến trong khu ṿc”. Ngh quyết ś 29-NQ/TW cũng xác đ nh quan điểm chỉ đ o
là: “Đổi m i ḥ th́ng giáo d c theo h ng m , linh ho t, liên thơng gĩa các bậc ḥc,
trình đ và gĩa các ph ơng th́c giáo d c, đào t o. Chuẩn hóa, hịn đ i hóa giáo d c
và đào t o”.[8]
Giáo d c vừa là m c tiêu, vừa là đ ng ḷc để phát triển kinh tế xã h i nên Đảng
và Nhà n c ta đặc bịt quan tâm u tiên phát triển giáo d c, trong đ́ chú tṛng phát
triển giáo d c tiểu ḥc.
Chiến l ợc phát triển giáo d c 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết đ nh ś
711/QĐ-TT ngày 13 tháng 6 năm 2012 c a Th t ng Chính ph ) đư kh ng đ nh
nh̃ng quan điểm phát triển giáo d c tiểu ḥc trong th i kỳ CNH, HĐH đ́t n c, bao
gồm:
- Ch́t l ợng giáo d c toàn dịn đ ợc nâng cao, đặc bịt ch́t l ợng giáo d c, đ o
đ́c, kỹ năng śng, pháp luật, ngo i ng̃, tin ḥc. Đến năm 2020, tỷ ḷ đi ḥc đúng đ
tuổi tiểu ḥc là 99%; ć 70% trẻ em khuyết tật đ ợc đi ḥc;



13
- Công khai v̀ ch́t l ợng giáo d c, các đìu kịn cơ s vật ch́t, nhân ḷc và tài
chính c a các cơ s giáo d c;
- Đảm bảo từng b c ć đ giáo viên tḥc hịn giáo d c tồn dịn theo ch ơng
trình giáo d c phổ thông, d y ḥc 2 buổi/ngày; 100% giáo viên TH đ t trình đ đào t o
trên chuẩn. Chú tṛng n i dung giáo d c đ o đ́c, pháp luật, thể ch́t và các giá tr văn
hóa truỳn th́ng; giáo d c kỹ năng śng.[10, tr 4]
Nh̃ng quan điểm trên xút phát từ tính ch́t c a ćp tiểu ḥc, bao gồm: tính phổ
cập và phát triển; tính nhân văn và dân ch ; tính dân t c và hịn đ i. Vì thế đ̀i hỏi cán
b QLGD phải ć nhận th́c sâu sắc v̀ vai tr̀ c a ćp ḥc mình đang quản lỦ để
khơng ngừng nâng cao năng ḷc, phẩm ch́t, đáp ́ng yêu c̀u nhịm v đ ợc giao.
Nh vậy, xu h ng phát triển giáo d c TH là các nhà tr ng tḥc hịn m c tiêu
giáo d c toàn dịn cho ḥc sinh, chú tṛng giáo d c kỹ năng śng cho các em, giúp các
em ć khả năng tiếp t c ḥc t́t ćp Trung ḥc cơ s .
1.4. T ăchuyênămônăvƠăho tăđ ngăcủaăt ăchuyênămônă ătr ngăTi uăh c
1.4.1. Khái niệm tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn trong tr ng tiểu ḥc đ ợc quy đ nh t i Đìu 18 Văn bản hợp
nh́t 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nh́t Thông t v̀ Đìu ḷ Tr ng Tiểu ḥc do
B Giáo d c và Đào t o ban hành nh sau:
Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên ch́c làm công tác th vịn, thiết b giáo
d c. M i tổ ć ít nh́t 3 thành viên. Tổ chuyên môn ć tổ tr ng, nếu ć từ 7 thành
viên tr lên thì ć m t tổ ph́. [4]
Tổ chuyên môn là m t b phận ću thành trong trong b máy tổ ch́c, quản lỦ
c a nhà tr ng. Trong tr ng, các tổ, nh́m chuyên môn ć ḿi quan ḥ hợp tác v i
nhau, ph́i hợp các các b phận nghịp v khác và các tổ ch́c Đảng, đoàn thể trong
nhà tr ng nhằm tḥc hịn chiến l ợc phát triển c a nhà tr ng, ch ơng trình giáo
d c và các ho t đ ng giáo d c và các ho t đ ng khác h ng t i m c tiêu giáo d c.
1.4.2. Vai trò của tổ chuyên môn
TCM là nơi hịn tḥc h́a kế ho ch d y ḥc c a nhà tr ng. Quản lỦ ch́t l ợng

tổ chuyên môn là h t nhân quan tṛng để quản lỦ ch́t l ợng d y ḥc, giáo d c c a nhà
tr ng. TCM ho t đ ng theo Đìu ḷ nhà tr ng và d i ṣ quản lỦ c a hịu tr ng.
1.4.3. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
Đìu 18, Đìu ḷ tr ng tiểu ḥc quy đ nh nhịm v c a tổ chuyên môn c thể
nh sau:
- Xây ḍng kế ho ch ho t đ ng chung c a tổ theo tùn, tháng, năm ḥc nhằm
tḥc hịn ch ơng trình, kế ho ch d y ḥc và ho t đ ng giáo d c;
- Tḥc hịn bồi d ỡng chuyên môn, nghịp v , kiểm tra, đánh giá ch́t l ợng,
hịu quả giảng d y, giáo d c và quản lí sử d ng sách, thiết b c a các thành viên trong
tổ theo kế ho ch c a nhà tr ng;
- Tham gia đánh giá, xếp lo i giáo viên theo quy đ nh Chuẩn ngh̀ nghịp. [4]


14
1.4.4. ảo t động của tổ chuyên môn tr ờng tiểu học
Trong ho t đ ng chuyên môn c a tr ng tiểu ḥc thì TCM là tổ ch́c quan tṛng
nh́t đảm nhận ch́c năng tḥc thi nhịm v chuyên môn c a nhà tr ng. Từ nhịm v
c a TCM ta ć thể th́y các ho t đ ng c a TCM bao gồm:
- Xây ḍng kế ho ch ho t đ ng TCM trong năm ḥc.
- Tḥc hịn các ho t đ ng giáo d c và d y ḥc, phân tích, đánh giá ch́t l ợng,
hịu quả giảng d y và giáo d c c a GV trong tổ.
- Tḥc hịn bồi d ỡng và ṭ bồi d ỡng chun mơn, nghịp v .
Ngồi các hoạt động chính trên, TCM cịn thực hiện các hoạt động:
- Tổ ch́c t́t ǹ nếp sinh ho t TCM.
- Tḥc hịn đ̀y đ các lo i sổ sách c a nhà tr ng quy đ nh.
- Xây ḍng ǹ nếp d y - ḥc c a GV- HS trong tổ.
- Đ ng viên viết sáng kiến kinh nghịm để phổ biến, áp d ng cho toàn tổ cùng
nhau ḥc tâp.
- Làm t́t công tác xư h i h́a giáo d c: làm t́t công tác phổ cập, chỉ đ o các
thành viên trong tổ làm t́t công tác tuyên truỳn H i cha mẹ HS, giúp ḥ th́y rõ hơn

nghƿa v và quỳn lợi c a mình trong vịc tham gia cùng v i nhà tr ng giáo d c con
em mình.
- Tham gia quản lỦ mơi tr ng giáo d c: ph́i hợp v i các đoàn thể, các tổ ch́c
trong và ngoài nhà tr ng tḥc hịn ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên l p liên quan
đến giáo d c nhân cách HS.
- Đ̀ xút tham m u v i BGH khen th ng nh̃ng GV tḥc hịn t́t nhịm v
giảng d y cũng nh tham gia t́t các ho t đ ng mà nhà tr ng phân cơng, phê bình,
nhắc nh nh̃ng GV vi ph m qui chế chuyên môn hoặc ch a nhịt tình tham gia các
ho t đ ng mà nhà tr ng, tổ phân công.
Vậy, TCM tổ ch́c tḥc hịn, kiểm tra đánh giá ban đ̀u v̀ kết quả giảng d y và
ḥc tập, v̀ ph ơng pháp đư đ ợc d y ḥc, v̀ đổi m i n i dung ch ơng trình .... m t
cách sát tḥc nh́t. TCM c̀n là c̀u ńi gĩa BGH nhà tr ng v i GV và HS . TCM
phải theo sát từng GV trong kh́i để nắm bắt và khắc ph c nh̃ng yếu kém v̀ ph ơng
pháp giảng d y, ḥc tập. Vì vậy TCM ć Ủ nghƿa c̣c kỳ quan tṛng trong q trình
hồn thành nhịm v chun mơn c a nhà tr ng. Tḥc tế cho th́y nh̃ng tr ng ć
phong trào chuyên môn m nh tḥc hịn t́t nhịm v chuyên môn đ̀u ŕt chú tṛng
đến sinh ḥat chuyên môn tổ kh́i.
1.5. Qu nălýăho tăđ ngăt ăchuyênămônătrongătr ngăTi uăh că
Quản lỦ ho t đ ng TCM ch yếu là tác đ ng đến TTCM và tập thể GV trong TCM
để tổ ch́c và ph́i hợp ho t đ ng trong quá trình giảng d y-giáo d c HS theo m c tiêu
đào t o. V i các yêu c̀u trên, quản lỦ ho t đ ng TCM bao gồm các n i dung sau:
1.5.1. Qu n lý công tác xây dựng kế ho ch ho t động của tổ chuyên môn
1.5.1.1. Nhiệm vụ của việc xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn ở


×