Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bài soạn Giao an lop 5 tuan 23,24,25 nam 2011 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.15 KB, 42 trang )

TuÇn 23
Thø hai ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2011
To¸n: X¨ng-ti-mÐt khèi. §Ò-xi-mÐt khèi.
I-Mục đích , yêu cầu : Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau :
- Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ và hình B gồm
26 hình lập phương nhỏ thì thể tích của hình nào lớn
hơn?
- Nhận xét,sửa chữa .
B- Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
: Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.
2)Giảng bài :
a/ Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề-
xi- mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích.
* Xăng- ti- mét khối:
- GV cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có
cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của một vật
thể.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- GV : Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng-
ti- mét .
+ Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm


3
.
- Gọi vài HS nhắc lại.
* Đề- xi- mét khối:
- Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối.
+ Em hiểu đề- xi- mét khối là gì?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Đề- xi- mét khối viết tắt là dm
3
.
- Gọi vài HS nhắc lại.
* Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét
khối.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa.
+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể
tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10
phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao
nhiêu?
+ Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình
sẽ xếp đầy .
+ Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương
cạnh 1cm?
- Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu ?
- HS lên bảng làm:
+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
+ Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
- HS nghe .

- HS quan sát .
HS thao tác.
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
- HS chú ý quan sat vật mẫu.
- Xăng – ti - mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1cm.
- 2 HS nhắc lại .
- Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập
phương có cạnh dài 1 dm.
- 2 HS nhắc.
- 1 đề – xi – mét - khối
- 1 xăng- ti- mét.
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương.
- Xếp 10 hàng thì được 1 lớp.
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh
1dm.
- 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh
1cm .
- 1cm
3
.
- 1dm
3
= 1000 cm
3
.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.5 HS lên bảng chữa
+ Vy 1 dm
3

bng bao nhiờu cm
3
?
- GV xỏc nhn :
1dm
3
= 1000 cm
3
hay 1000cm
3
= 1dm
3
b/ Thc hnh :
Bi 1:
- Gi HS c yờu cu bi tp 1:
- GV treo bng ph ó ghi cỏc s liu ( chun b sn)
lờn bng.
- Yờu cu ln lt HS lờn bng hon thnh bng sau:
- C lp lm bi vo v.( i v kim tra bi cho
nhau)
Gi HS nhn xột.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 2:
- Gi 1 HS c bi.
- Cho HS lm bi vo v.
- Gi 4 HS c bi lm .
- Gi HS nhn xột.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
Cng c,dn dũ :
+ Xng- ti- một khi l gỡ?

+ - xi- một khi l gỡ?
+ Nờu mi quan h gia chỳng .
- Nhn xột tit hc .
- Dn HS v nh lm bi tp .
- Chun b bi sau : Một khi.
bi .
- HS di lp theo dừi nhn xột .
Vit s Vit s
76 cm
3
by mi sỏu xng-ti-một
khi
519dm
3
nm trm mi chớn -xi-một
khi
85,08dm
3
tỏm mi lm phy khụng
tỏm d-xi-một khi
192cm
3
mt trm chớn mi hai xng-
ti-một khi
2001 dm
3
hai nghỡn khụng trm linh mt
-xi-một khi
3/8 cm
3

ba phn tỏm xng-ti-một khi
4/5 cm
3
bn phn nm xng-ti-một
khi.
-1 HS c bi .
- HS lm bi vo v .
- 4 HS lờn bng cha bi .
- Vit s thớch hp vo ch chm.
a)1dm
3
=1000cm
3
; 375dm
3
= 375000cm
3
5,8dm
3
= 5800cm
3
; 4/5dm
3
= 800cm
3
b)2000cm
3
=2dm
3
;


154000cm
3
= 154dm
3
490000cm
3
= 490dm
3
;5100cm
3
= 5,1dm
3
- HS di lp i v kim tra chộo.
- Xng ti - một khi l th tớch ca hỡnh lp
phng cú cnh di 1cm.
- - xi- một khi l th tớch ca hỡnh lp
phng cú cnh di 1dm.
1dm
3
= 1000 cm
3
1000cm
3
= 1dm
3
.
Tập đọc: Phân xử tài tình.
I. Mc ớch , yờu cu :
1-K nng: c lu loỏt, din cm bi vnvi ging c hi hp, ho hng, th hin c nim khõm

phc ca ngi k v ti x kin ca ụng quan ỏn.
2-Kin thc: Hiu ni dung ý ngha ca bi vn: Ca ngi trớ thụng minh, ti x kin ca v quan ỏn.
3-Thỏi : Khõm phc ti nng ca ngi xa.
II. dựng dy hc:
-Tranh nh minh ho bi hc.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A/ Kim ra bi c :
- Gi 2 HS HTL bi th Cao Bng v nờu ni
dung bi.
- GV nhn xột + ghi im.
B/ Bi mi :
1) Gii thiu bi :
- GV ghi bng bi: Phõn x ti tỡnh
2) Hng dn HS luyn c v tỡm hiu
bi :
a/ Luyn c:
- Gi 1HS c ton bi.
-2 HS hc thuc lũng bi th Cao Bng v nờu
ni dung bi.
- Ni dung bi: Bi th sa ngi Cao Bng
mnh t cú a th c bit, cú nhng ngi
dõn mn khỏch, ụn hu ang gi gỡn biờn
cng ca T quc.
-Lp nhn xột.
-HS lng nghe.
-1HS c ton bi,lp c thm .
- HS c on ni tip.
- GV chia on: 3 on.
on1: T u n ly trm.

on2: Tiptheo .n nhn ti.
on 3: Phn cũn li.
- Cho HS c on ni tip.
GV theo dừi sa cỏch c , cỏch phỏt õm
,cỏch c cỏc t khú cho HS .
- Cho HS luyn c theo cp.
- Gi 1 HS c chỳ gii
- GV c mu ton bi.
b/ Tỡm hiu bi :
- GV Hng dn HS c v tr li cõu hi.
on 1 :
+ Hi: Hai ngi n b n cụng ng nh
quan phõn x vic gỡ?
on 2 :
+ Hi: Quan ỏn ó dựng bin phỏp no tỡm
ra ngi ly cp vi?
+ Vỡ sao quan cho rng ngi khụng khúc
chớnh l ngi ly cp?
GV kt lun : Quan ỏn thụng minh hiu tõm lớ
con ngui nờn ó ngh ra mt phộp th c
bit- xộ ụi tm vi l vt hai ngi n b
cựng tranh chp buc h t bc l thỏi
tht, lm cho v ỏn tng nh i vo ngừ ct,
bt ng c phỏ nhanh chúng.
on 3:
+ Hi: K li cỏch quan ỏn tỡm k ly trm
tin nh chựa.
Vỡ sao quan ỏn li dựng cỏch trờn ? Chn ý
tr li ỳng ( )
- Quan ỏn phỏ c cỏc v ỏn l nh õu ?

+ Hóy nờu ni dung bi.
c/ c din cm :
GV hng dn 4 HS c din cm truyn theo
cỏch phõn vai
- GV a bng ph ó chộp sn on vn cn
luyn c : "Quan núi s c Chỳ tiu nh
nhn li .
Hng dn HS c .
Cho HS thi c din cm .
- GV nhn xột khen nhúm c tt.
4/ Cng c , dn dũ :
- GV nhn xột tit hc.
- Yờu cu HS v nh tỡm c cỏc truyn v
quan ỏn x kin , nhng cõu chuyn phỏ ỏn
ca cỏc chỳ cụng an ,ca to ỏn hin nay,
- Chun b tit sau : Chỳ i tun
- HS luyn c t khú : vón cnh ,bin l ,s
vói ,
- HS luyn c theo cp
- c chỳ gii + Gii ngha t :
-Vic mỡnh b mt cp vi. Ngi n t cỏo
ngi kia ly trm vi ca mỡnh v nh quan
phõn x.
- Quan ó dựng nhiu cỏch khỏc nhau :
+ Cho ũi ngi lm chng nhng khụng cú
ngi lm chng.
+ Cho lớnh v nh hai ngi n b xem xột,
cng khụng tỡm c chng c
+Sai xộ tm vi lm ụi cho mi ngi mt
mnh .Thy mt trong hai ngui bt khúc, quan

sai lớnh tr tm vi cho ngi ny ri thột trúi
ngi kia.
- Vỡ quan hiu ngi t tay lm ra tm vi, t
hy vng bỏn tm vi s kim c ớt tin mi
au xút, bt khúc khi tm vi b xộ/ Vỡ quan
hiu ngi dng dng khi tm vi b xộ ụi
khụng phi l ngi ó m hụi , cụng sc
dt nờn tm vi .
Quan ỏn ó thc hin cỏc vic sau :
+ Cho gi ht s sói, k n ngi trong chựa
ra,giao cho mi ngi mt nm thúc ó ngõm
nc, bo h cm nm thúc ú, va chy n
va nim Pht .
- Tin hnh ỏnh ũn tõm lớ :
+ c pht rt thiờng .Ai gian Pht s lm cho
thúc trong tay ngi ú ny mm .
+ ng quan sỏt nhng ngi chy n, thy
mt chỳ tiu thnh thong hộ bn tay cm thúc
ra xem, lp tc cho bt vỡ k cú tt thng hay
git mỡnh .
- Phng ỏn b: (Vỡ bit k gian thng lo lng
nờn s b l mt).
- Nh thụng minh, quyt oỏn. Nm vng c
im tõm lớ ca k phm ti
-HS nờu: Ca ngi trớ thụng minh, ti x kin
ca quan ỏn.
- 4 HS c din cm theo cỏch phõn vai (ngi
dn chuyn ,hai ngi n b bỏn vi ,quan ỏn )
-HS luyn c cỏ nhõn, cp, nhúm, phõn vai:
ngi dn chuyn, hai ngi n b bỏn vi,

quan ỏn.
-HS thi c din cm trc lp.
.
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Chính tả: nhớ- viết: Cao Bằng.
I / Mc ớch, yờu cu:
- Nh - vit ỳng, trỡnh by ỳng chớnh t 4 on bi th Cao Bng.
- Biết viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam.
II / Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa
lý Việt Nam.
- Gọi 2HS viết: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm,
Cao Bằng, Long An …
- GV nhận xét – ghi điểm.
B / Bài mới :
- GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng
2/ Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng
- Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ trong
SGK để ghi nhớ.
- GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý các
chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai .
- GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: Đèo Gió,
Đèo Giàng, đèo Cao Bắc
- GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự
viết bài.
- Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm một số bài của HS.

+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính
tả cho cả lớp.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2:
-1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- GV treo bảng phụ.
- Mời 3 nhóm HS thi tiếp sức .
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam
* Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 3.
- GV nói về các địa danh trong bài.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
- GV cho thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả .
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4 / Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý
Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : “Núi non hùng vĩ “
- HS trìng bày: viết tên người, tên địa lý
Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các
con chư.
- 2 em viết tên: Nông Văn Dền, Lê Thị
Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An.
- HS lắng nghe.
HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao
Bằng .

- HS đọc thầm và ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió , Đèo
Giàng , đèo Cao Bắc .
- HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài tập vào vở.
- Đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức . Đại
diện nhóm đọc kết quả .
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở
nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trên
chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn
Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt
mìn trên câù Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-
ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm chữa bà trên bảng.
+ Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
-HS lắng nghe.
……………………………………………………………….
ThÓ dôc: NHẢY DÂY- BẬT CAO – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác.

- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi “qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- a im : trờn sõn trng. v sinh ni tp, m bo an ton tp luyn
Phng tin : chun b 1 cũi, búng v dõy nhy.
III. Ni dung v phng phỏp, lờn lp
Ni dung Cỏch thc t chc cỏc hot ng
1. Phn m u(6 phỳt)
- Nhn lp
- Chy chm
- Khi ng cỏc khp
- V tay hỏt.
- Trũ chi Mốo ui chut.
2. Phn c bn (24 phỳt)
- ễn di chuyn tung v bt
búng
- Nhy dõy kiu chõn trc
chõn sau
- Tp bt cao
- Trũ chi Qua cu tip
sc

3. Phn kt thỳc (5 phỳt )
- Th lng c bp.
- Cng c
- Nhn xột
- Dn dũ
G ph bin ni dung yờu cu gi hc.
G iu khin H chy 1 vũng sõn.
G hụ nhp khi ng cựng H.

Qun ca bt nhp cho lp hỏt mt bi.
G nờu tờn trũ chi t chc cho H chi
G nờu tờn ng tỏc, tp mu ch dn cho H tp.G tp mu cựng 1 H
G kt hp sa sai cho H.
Cỏn s lp tp mu cựng mt nhúm, iu khin H tp, G i sa sai
un nn tng ng tỏc tung búng v bt búng ca H
G chia nhúm ( 2 H )tng ụi lờn di chuyn tung v bt búng.
G nờu tờn ng tỏc thc hin mu cỏch nhy dõy.
G cho tng nhúm ( 8 H ) lờn thc hin nhy dõy(1 ln).
H + G nhn xột ỏnh giỏ, t no tp ỳng u p c biu dng,
t no thua phi chy mt vũng quanh sõn tp
. G nờu tờn ng tỏc chia nhúm cho H tp bt cao.
H bt th mt s ln, G nhn xột b xung.
G nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch chi, lut chi
G chi mu cựng mt nhúm, H quan st cỏch thc hin
H lờn chi th, G giỳp sa sai cho tng t.
G cho c lp lờn chi chớnh thc
G lm trng ti quan sỏt nhn xột biu dng bn nhy cao nht.
Cỏn s lp hụ nhp th lng cựng H.
H i theo vũng trũn va i va th lng c bp
H+G. cng c ni dung bi.
Mt nhúm lờn thc hin li ng tỏc va hc.
G nhn xột gi hc
G ra bi tp v nh
H v ụn cỏc ng tỏc nhy dõykiu chõn trc chõn sau.
.
Âm nhạc: - Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng,Tre ngà bên Lăng Bác
- Ôn tậpTĐN số 6
A/Mục tiêu:
-Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát

-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.
B/Chuẩn bị
-Đàn phím điện tử hoặc kèn Me lo di on (đệm hát).
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu
I.Phần mở đầu
1.Kiểm tra: Gọi hoặc lấy tinh thần xung phong của 1-2 HS lên bảng đọc bài TĐN số 6 gọi 1-2 HS
khác nhận xét GV nhận xét
2.Giới thiệu bài mới: -Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác
- Ôn tập TĐNsố 6 ghi tiêu đề bài dạy lên bảng
II.Phần hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
. 1.Néi dung 1
-¤n- ¤n tËp 2 bµi h¸t:
H¸t mõng, Tre ngµ
bªn l¨ng B¸c
a. Ho¹t ®éng 1
-¤n tËp bµi h¸t
H¸t mõng
b.Ho¹t ®éng 2
-¤n tËp bµi h¸t
Tre ngµ bªn
l¨ng B¸c
- Cho HS ®øng t¹i chç t thÕ tho¶i m¸i
khëi ®éng giäng
- B¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t «n bµi h¸t
kÕt hỵp vç tay hc gâ ®Ưm theo ph¸ch,
theo nhÞp, theo tiÕt tÊu (GV ®Ưm nh¹c vµ
sưa sai)
- Cho HS h¸t ®èi ®¸p mçi nhãm h¸t 1 c©u

c¶ líp h¸t c©u ci
- Cho HS h¸t kÕt hỵp lµm ®éng t¸c phơ
ho¹ ( GV ®· híng dÉn ë tiÕt 20 )
- Cho 1/3 sè HS lªn b¶ng tr×nh diƠn bµi
h¸t c¸ nh©n
- GV h¸t hc më ®Üa cho HS nghe l¹i
bµi h¸t 1 lÇn
- B¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t bµi h¸t kÕt
hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch , nhÞp, cđa nhÞp 3
ph¸ch (GV®Ưm nh¹c) ë tiÕt 21&22 ®·
- §øng t¹i chç t thÕ tho¶i m¸i
khëi ®éng giäng
- Thùc hiƯn
-Thùc hiƯn
- Thùc hiƯn
- Nghe l¹i bµi h¸t 1 lÇn

- Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa
GV

-Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
Néi dung Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß
2.Néi dung 2
- ¤n tËp T§N sè
6
T/C
-Cho HS «n tËp cao ®é tiÕt tÊu
cđa bµi T§N sè 6
- Cho HS «n tËp bµi tËp ®äc nh¹c ghÐp
h¸t lêi


-Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
-Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
III.PhÇn kÕt thóc: GV b¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t «n l¹i 2 bµi h¸t: H¸t mõng, Tre ngµ bªn l¨ng B¸c 1
lÇn, vµ ®äc «n bµi T§N sè 6 ,1 lÇn dỈn HS vỊ nhµ häc bµi
……………………………………………………………….
To¸n:MÐt khèi
I.Mơc tiªu:
Gióp HS :
- Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vò đo thể tích: mét khối
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
II. §å dïng d¹y häc:
- M« h×nh giíi thiƯu quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt khèi nh phÇn
nhËn xÐt kĨ s½n vµo b¶ng phơ.
- C¸c h×nh minh ho¹ cđa SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- Gäi 1 HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ
®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt khèi.
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt cho ®iĨm.
2. D¹y - häc bµi míi
2.1 Giíi thiƯu bµi
2.2. H×nh thµnh biĨu tỵng vỊ mÐt khèi vµ mèi quan
hƯ gi÷a mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt khèi.
- GV ®a ra m« h×nh minh ho¹ cho mÐt khèi vµ giíi
- HS nªu
- Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt
häc.
thiệu nh SGK :

- GV đa ra mô hình quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét
khối và xăng-ti-mét khối và hớng dẫn HS hình thành
mối quan hệ giữa 2 đại lợng này :
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m gồm 10x10x10
=1000 hình lập phơng có cạnh 1dm.
Ta có : 1m
3
= 1000dm
3
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m gồm
100x100x100 =1000000 hình lập phơng có cạnh 1cm.
Ta có : 1m
3
= 1000000cm
3
+ 1m
3
gấp bao nhiêu lần 1dm
3
?
+ 1dm
3
bằng một phần bao nhiêu của 1m
3
?
+ 1dm
3
gấp bao nhiêu lần 1cm
3
?

+ 1cm
3
bằng 1 phần bao nhiêu của 1dm
3
?
+ Vậy, hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao
nhiêu lần vị đo bé hơn tiếp liền nó ?
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 phần bao nhiêu của
đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
+ GV treo bảng và yêu cầu HS lên điền số thích hợp
vào chỗ trống :
m
3
dm
3
cm
3
1 m
3
=....dm
3
1dm
3
=....cm
3
=......m
3
1cm
3
=....dm

3
- GV cho HS đọc lại bảng trên.
2.3. Luyện tập - thực hành
Bài 1
a, GV viết các số đo thể tích lên bảng cho HS đọc.
b, GV yêu cầu HS viết các số đo thể tích theo lời đọc, -
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho HS
để kiểm tra bài.
Bài 2
hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh thế nào ?-.
- GV yêu cầu HS giải thích cách đổi của một trong 3 tr-
ờng hợp đổi từ mét khối sang đề-xi-mét khối.
GV tổ chức cho HS tiếp tục làm phần b
tơng tự nh cách tổ chức ở phần a.
3. Củng cố - dặn dò
- GV hỏi lại HS về mối quan hệ giữa đơn vị đo thể tích
mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- GV nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài tập về nhà.
- HS nghe giới thiệu, sau đó đọc và viết
kí hiệu của mét khối.
- Quan sát mô hình, lần lợt trả lời các
câu hỏi của GV để rút ra quan hệ giữa
mét khối, đê-xi-mét khối, với xăng-ti-
mét khối :
+ Hình lập phơng có thể tích 1m
3
gồm
1000 hình lập phơng thể tích 1dm
3

.
- HS nhắc lại.
1m
3
= 1000 dm
3
- HS trao đổi và nêu : Xếp đợc 100 x 100
x 100 = 1000000 hình.
- HS nhắc lại.
1m
3
= 1000000cm
3
- HS nối tiếp nhau trả lời :
+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần
nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
m
3
dm
3
cm
3
1m=
1000dm
3
1dm=1000c
m
3

=
1000
1
m
3
1cm
3
=
1000
1
dm
3
- HS đọc các số đo theo chỉ định của
GV.
- HS viết bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của
nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS nêu : Ví dụ :
13,8m
3
= ...dm
3
Ta có 1m
3
= 1000dm
3
Mà 13,8 x 1000 = 1380
Vậy 13,8m

3
= 1380dm
3
- 2 HS lần lợt nêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Luyện từ và câu:M RNG VN T : TRT T- AN NINH
I. Mc ớch, yờu cu :
1-Kin thc: HS m rng, h thng hoỏ vn t v trt t, an ninh.
2-K nng: Tớch cc hoỏ vn t bng cỏch s dng chỳng t cõu.
3-Thỏi : Giỏo dc HS yờu quý ting Vit.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập1 của tiết luyện từ và
câu hôm trước.
- GV nhận xét + ghi điểm.
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS thảo luận cặp và nêu kết quả .
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và đọc đoạn văn .
- GV Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS làm bài . Phát phiếu cho các nhóm .

- Mời đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp ,trình bày .
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi.
- GV lưu ý HS đọc kĩ phát hiện tinh để nhận ra các từ
ngữ chỉ người, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ
“ trật tự, an ninh”
- GV dán tờ phiếu lên bảng .
- Yêu cầu HS đọc lại mẫu chuyện vui, tự làm bài vào
vở.
- HS phát biểu ý kiến. GV viết nhanh vào phiếu
những từ ngữ HS vừa tìm được .
- Mời 1 HS lên bảng sữa bài GV nhận xét chốt lại lời
giải đúng .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ những từ ngữ
mới các em vừa được cung cấp ; sử dụng từ điển;
Giải nghĩa 3-4 từ tìm được ở BT3.
- Chuẩn bị bài sau .
-2HS làm BT1 của tiết luyện từ và câu trước.
.
1HS đọc câu hỏi .Lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp để làm bài.
+ Dòng c) trật tự là tình trạng ổn định , có tổ
chức, có kỉ luật .
- 1HS đọc câu hỏi. Lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm để làm bài.
- Đại diện các nhóm làm xong lên bảng dán
phiếu của nhóm mình, tiến hành báo cáo,
thống kê số lượng từ đúng.

- Những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật
tự an toàn giao thông có trong đoạn văn là :
+ Cảnh sát giao thông
+ Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao
thông
+ Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an
toàn, lấn chiếm lòng lề đường, vỉa hè.
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui và làm bài
theo nhóm .
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét.
+ Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật
tự an ninh : cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy,
bọn hu-li gân.
+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt
động liên quan đến trật tự,an ninh. : Giữ trật
tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương .
-HS lắng nghe.
……………………………………………………………….
Khoa häc: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I/ Mục đích , yêu cầu : Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu tácdụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Nhận xét, KTBC

B- Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài: Sử dụng năng lượng điện
2 / Giảng bài :
a/Hoạt động 1: - Thảo luận.
.Cách tiến hành:
- HS trả lời.
+ Năng lượng gió có thể dùng để chạy
thuyền buồm, làm quay tua-bin của
máy phát điện, …
+ Dùng sức nước để tạo ra dòng điện
phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng
năng lượng nước chảy để quay tua-bin.
- HS nghe .
GV cho HS cả lớp thảo luận :
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết .
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy
từ đâu?
* GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng
lượng điện điện đều được gọi chung là nguồn điện.
b/Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
.Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật
hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng
động cơ điện đã sưu tầm được.
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện của chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc
đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp .
- GV theo dõi nhận xét.
c)Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?“ :
- GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi.
+ GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập;
thông tin; giao thông; giải trí,… HS tìm các dụng cụ, máy
móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là
thắng.
- GV tuyên dương những đôi thắng.
3- Củng cố,dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết hoc
- Chuẩn bị bài sau : “ Lắp mạch điện đơn giản
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
- Bàn là , máy quạt , nồi cơm diện , ti
vi ,tủ lạnh,…
- Năng lượng điện do pin , do nhà máy
điện,… cung cấp .
HS quan sát và trả lời.
Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện …
+ Nguồn điện chúng sử dụng: pin, do
nhà máy điện
+ Điện được sử dụng để chiếu sáng,
sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin …
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả
lớp.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV
VD:
+ Học tập : Máy tính, máy vi tính,

bóng đèn điện, máy chiếu ,…
+ Phục vụ thông tin :Ti vi, truyền tin,

+ Giao thông : Đèn báo hiệu,…
+ Nông nghiệp : Máy phát điện , máy
bơm nước,…
+ Giải trí : Máy chụp hình, máy hát,…
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- Xem bài trước.
……………………………………………………………….
Thø t ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2011
KÓ chuyÖn:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I / Mục đích, yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật
tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II / Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Gv nhận xét – ghi điểm.
B / Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Hỏi: Nêu yêu cầu của đề bài.

- GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe
hoặc đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
-HS kể lại câu chuyện.
-HS lắng nghe.
- GV giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3 SGK.
- GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã
nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật
tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách. Những HS không
tìm được những câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những
câu chuyện đã học trong sách.
- Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể.
b)HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 ( dàn ý bài kể chuyện ); nhắc HS
cách kể chuyện .
- Cho HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp .
*Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận về ý
nghĩa của câu chuyện.
* Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Mời đại diện các nhóm thi kể chuyện .
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý
nghĩa câu chuyện.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người
thân nghe .
- chuẩn bị trước cho bài sau .
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài. Kể 1

câu chuyện em đã nghe, đã đọc, góp
sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- HS lắng nghe, theo dõi trên bảng.
- HS lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
1.2.3
- HS lắng nghe
- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.
- 1 HS đọc gợi ý 3 SGK .
- HS viết nhanh dàn ý ra nháp .
- Trong nhóm kể chuyện cho nhau
nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn.
-HS lắng nghe.
……………………………………………………………….
TËp ®äc:CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục đích, yêu cầu :
1-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thuơng
của các chú công an với các cháu học sinh miền Nam.
2-Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ,
khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
3-Thái độ: HS yêu quý các chú công an.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên đọc bài Phân xử tài tình và nêu nội dung

bài.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2)Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Gọi Một HS đọc phần chú giải sau bài học .
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- Cho HS tìm từ khó .GV kết hợp sửa lỗi phát âm; nhắc
HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi .
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 em đọc cả bài .
-2HS đọc lại bài Phân xử tài tình, và
nêu nội dung bài.
+ Nôi dung bài: Ca ngợi trí thông
minh, tài xử kiện của quan án.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc phần chú giải .
- GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài :
- GV nêu câu hỏi,yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và
trình bày trước lớp.
*Khổ1 :
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
*Khổ 2 +3 :
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên

cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em HS, tác giả
bài thơ muốn nói lên điều gì ?
*Đoạn 4:
+ Hỏi: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với
các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết
nào?
- GV : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS ;
quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ,
khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên ;
mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt
đẹp.
c/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ :
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọcbài thơ .
GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc của
bài .
.- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu
.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS đọc nhẩm từng khổ thơ đến cả bài.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ .
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có
tri nhớ tốt nhất
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố, dặn dò :
- Bài thơ cho ta thấy điều gì ?
- HS nêu trước lớp và rút nội dung bài thơ
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ, chuẩn bị bài
sau.
-4 HS đọc thành tiếng nối tiếp.

- HS tìm từ khó và luyện đọc từ khó .
- HS luyện đọc theo cặp .

-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên
giấc ngủ say.
- Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những
người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì
hạnh phúc của trẻ thơ.
- Tình cảm :
+Từ ngữ : xưng hô thân mật ( chú,
cháu, các cháu ơi) dùng các từ yêu
mến, lưu luyến.
+ Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon
không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ
đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu
nằm.
+ Mong ước: Mai các cháu …. Tung
bay.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc diễn ảm theo yêu cầu
của GV .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm HTL từng khổ thơ, cả bài
thơ.
- Một số HS thi đọc HTL .
-Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm , hay
nhất , người có trí nhớ tốt nhất
……………………………………………………………….
To¸n:LUYỆN TẬP

I– Mục đích, yêu cầu :Giúp HS :
- Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu
lần?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, sửa chữa .
B - Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài:
- 2HS trả lời: m
3
, dm
3
, cm
3
- Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề nhau hơn
kém nhau 1000 lần .
- HS nghe .
Luyện tập
2) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
a)- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV viết các số đo lên bảng, gọi lần lượt các HS
đọc trước lớp.

- Gọi HS khác nhận xét . GV nhận xét kq.
b) - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm
bài .
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại
chữa bài vào vở.
- GV nhận xét , đánh giá kq.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài.
- Y/ c HS thảo luận nhóm và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Chữa bài.
- GV nhận xét kq.
Bài 3:
- Y/ c HS đọc đề bài và tự làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm thi trình bày nhanh trước lớp.
- Cho HS nêu lại cách làm .
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại
chữa bài vào vở.
+ GV Nhận xét , đánh giá.
3- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và
nêu mối quan hệ giữa chúng.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Thể tích hình hộp chữ
nhât.
- HS nghe .

- 1 HS đọc các số đo.
- HS lần lượt đọc các số đo .
- Lớp nhận xét .
b) Viết các số đo đơn vị thể tích.
- Cả lớp làm vào vở, 4 HS làm trên bảng.
- HS chữa bài.
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng
ti-mét khối : 1952cm
3
- Hai nghìn không trăm mười lăm mét
khối: 2015m
3
- Ba phần tám đề-xi-mét khối:
8
3
dm
3

- Không phẩy chín trăm mười chín mét
khối : 0,919m
3
- HS đọc đề.
- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Cả 3 cách đọc a, b, c đều đúng.
- HS đọc đọc đề bài và làm vào vở.
-2 HS nêu.
a)913,232 413m
3

= 913 232 413cm
3
b)
1000
12345
m
3
= 12,345m
3

c)
100
8372361
m
3
> 8 372 361dm
3
- HS nêu .
- Lắng nghe.
……………………………………………………………….
ThÓ dôc: NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu
- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi “qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn di chuyển tung và bắt
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân.
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi
G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng 1
bóng
- Nhảy dây kiểu chân trước
chân sau
- Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò
H
G kết hợp sửa sai cho H.
Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm, điều khiển H tập, G đi sửa
sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H
G chia nhóm ( 2 H )từng đôi lên di chuyển tung và bắt bóng.
G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây.
G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần).

H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu
dương, tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ.
G cho cả lớp lên chơi chính thức
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao nhất.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà
H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.
……………………………………………………………….
DÞa lý: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I- Mụcđích, yêu cầu : Học xong bài này, HS:
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang (LB) Nga, Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
2 - HS: SGK.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ : “ Châu Âu “
HS1: Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu
trên bản đồ thế giới ?
HS2: Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Au ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới :
1 - Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :

a) Liên bang Nga.
*Hoạt động1: (làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước 1: GV
Treo lược đồ hính 1 SGK phóng to .
- GV giới thiệu lãnh thổ Liên Bang Nga trong
bản đồ các nước châu Âu.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1-SGK
dựa vào tranh ảnh , nội dung phần 1- SGK và
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập .
-Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu
trong bài để điền vào phiếu học tập
- Bước 3: GV cho 2 HS lần lượt đọc kết quả,
yêu cầu các HS khác lắng nghe và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận .
Kết luận : Liên Bang Nga nằm ở Đông
Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có
HS trả lời:
- Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á, 3 phía giáp
biển và đại duơng
- Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây
Âu qua Trung Âu sang Đông Âu ( đồng bằng
chiếm 2/3 diện tích Châu Âu); các dãy núi nối
tiếp nhau ở phía nam, phía bắc; châu Âu chủ yếu
nằm ở đới khi hậu ôn hoà, có rừng lá kim và
rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu
Âu phủ tuyết trắng.)
HS nghe.
- HS quan sát lược đồ và sử dụng tư liệu trong
bài để hoàn thành phiếu học tập .
- 2 HS lần lượt đọc kết quả. Các HS khác lắng

nghe và bổ sung.
Liên Bang Nga:
Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính
của ngành sản xuất
nhiu ti nguyờn thiờn nhiờn v phỏt trin
nhiu ngnh kinh t.
b) Phỏp.
*Hot ng 2: (lm vic c lp)
-Bc1: HS s dng hỡnh 1 xỏc nh v trớ
a lớ nc Phỏp :
+ Nc Phỏp phớa no ca chõu u?
+ Nc Phỏp giỏp giỏp vi nhng nc no,
i dng no?
- So sỏnh v trớ a lớ, khớ hu cuar Liờn Bang
Nga vi nc Phỏp.
Kt lun: Nc Phỏp nm Tõy u, giỏp
bin, cú khớ hu ụn ho.
*Hot ng 3: (lm vic theo nhúm nh)
- Yờu cu HS c SGK trao i tr li cõu hi
.
- Nờu nhng sn phm ca ngnh cụng nghip
nc Phỏp ?
- Nờu nhng sn phm nụng nghip ca nc
Phỏp ?
- Lp v GV nhn xột .
Kt lun : Nc Phỏp cú cụng nghip , nụng
nghip phỏt trin ,cú nhiu mt hng ni
ting , cú ngnh du lch rt phỏt trin .
3 - Cng c,dn dũ :
- Gi vi HS c ghi nh SGK

+ Em hóy nờu nhng nột chớnh v v trớ a lớ,
iu kin t nhiờn, cỏc sn phm chớnh ca
Liờn bang Nga.
+ Vỡ sao Phỏp sn xut c rt nhiu nụng
sn.
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS chun b bi sau ễn tp
- V trớ a lớ
-Din tớch
- Dõn s
- Khớ hu
-Ti nguyờn
khoỏng sn
-Sn phm
cụng nghip
-Sn phm
nụng nghip
- Nm ụng u, Bc
- Ln nht th gii, 17 triu
km
2
- 144,1 triu ngi.
- ễn i lc a ( ch yu
thuc LB Nga)
- Rng tai-ga, du m, khớ t
nhiờn, than ỏ, qung st.
- Mỏy múc, thit b, phng
tin giao thụng.
- Lỳa mỡ, ngụ, khoai tõy, ln,
bũ, gia cm.

+ Nc Phỏp nm phớa Tõy ca chõu u.
+ Nc Phỏp giỏp vi nhng nc: c, Tõy
Ban Nha ,B , Thu S. Giỏp vi a Trung Hi
v i Tõy Dng.
- Liờn Bang Nga nm ụng u, phớa bc giỏp
Bc Bng Dng nờn cú khớ hu lnh hn. Nc
Phỏp nm Tõy u, giỏp vi i Tõy Dng,
bin m ỏp, khụng úng bng.
- HS tho lun nhúm tr li cõu hi .
Sn phm cụng nghip: mỏy múc, thit b,
phng tin giao thụng, vi, qun ỏo, m phm,
thc phm.
- Nụng phm: khoai tõy, c ci ng, lựa mỡ,
nho, chn nuụi gia sỳc ln.
- HS theo dừi.
- Vi HS c ghi nh SGK .
-HS nờu.
-HS nghe.
-HS xem bi trc.
.
Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011
Toán: TH TCH HèNH HP CH NHT
I. Mc ớch,yờu cu : Giỳp HS:
- Cú biu tng v th tớch hỡnh hp ch nht.
- T tỡm ra c cỏch tớnh v cụng thc tớnh th tớch hỡnh hp ch nht.
- Bit vn dng cụng thc gii mt s bi tp cú liờn quan.
II. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
A- Kim tra bi c :
+ Hỡnh hp ch nht cú bao nhiờu mt? L nhng mt

no?
+ Hỡnh hp ch nht cú my kớch thc? L nhng
kớch thc no?
+ Hỡnh hp ch nht cú bao nhiờu cnh? Bao nhiờu
nh?
- Nhn xột,sa cha .
B- Bi mi :
- 3HS lờn bng tr li.
- Hỡnh hp ch nht cú 6 mt : Gm
hai mt ỏy v 4 mt xung quanh .
- Hỡnh hp ch nht cú 3 kớch thc
ú l chiu di, chiu rng v chiu
cao.
- Hỡnh hp ch nht cú 12 cnh v 8
nh.
1) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: Thể tích
hình hộp chữ nhật.
2) Giảng bài
1.Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích
hình hộp chữ nhật.
Ví dụ :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK .
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK .
- HS quan sát kĩ hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập
phương 1 cm
3
vào đủ 1 lớp trong hình hộp (như mô
hình)
- Gọi 1 HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu lập

phương 1 cm
3
.
- GV ghi theo kết quả đếm của HS :
Mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm
3
)
+ Hỏi: Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
- Gọi 1 HS khác lên đếm.
- Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
- GV ghi theo kq trả lời:
Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương).
* Kết luận: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho
là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm
3
).
- Gọi HS nhắc lại.
* Quy tắc
- GV ghi to lên bảng:
20 x 16 x 10 = 3200








CD x CR x CC = thể tích
20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao,

3200 là thể tích.
+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
-GV kết luận như quy tắc SGK ( tr.121).
- Gọi vài HS đọc quy tắc.
- GV ghi bảng:
Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có: V =
a x b x c (a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) của
hình hộp chữ nhật).
2. Thực hành :
Bài 1 :- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở; gọi 3 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm và tìm cách chia hình hộp
chữ nhật và xác định các kích thước của hình mới.
- Gọi các nhóm trình bày cách chia hình.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào
vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét sửa chữa (nếu cần).
Gọi HS nêu tính chất về thể tích của một hình.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước
và sau khi bỏ hòn đá.
s
-HS nghe .
- 1HS đọc.
- HS quan sát.
- HS quan sát, đếm và trả lời: 1 lớp

gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập
phương 1cm
3
.
Vậy mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình
lập phương 1 cm
3
)
- HS lên chỉ theo cột các hình lập
phương trong mô hình và đếm trả lời:
10 lớp.
- Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập
phương 1 cm
3
).
- HS nhắc lại kết quả .
- HS theo dõi.
- HS nghe .
- HS nhìn vào cách làm trả lời: Muốn
tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy
chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao (cùng đơn vị đo).
- Vài HS nhắc lại quy tắc .
- HS ghi vở.
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 3 HS làm bài trên bảng.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật:
5 x 4 x 9 = 180 cm
3
b) Thể tích hình hộp chữ nhật:

1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m
3
)
c) Thể tích hình hộp chữ nhật:

×
5
2

×
3
1

4
3
=
10
1
(dm
3
)
- HS chữa bài (nếu sai).
- HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ ở
SGK (tr, 115).
-HS cùng thảo luận để tìm cách giải
quyết.
- HS trình bày cách chia hình.
VD: Ta có thể chia hình bên thành hai
hình hộp chữ nhật rồi tình thể tích.
Thể tích khối gỗ là:

12 x 8 x 5 + 7 x 6 x 5 = 690 (cm
3
)
- HS chọn 1 trong 2 cách làm; cách
còn lại về nhà làm.
- Thể tích một hình bằng tổng thể tích
tạo thành nó.
- HS đọc đề bài.
-Lượng nước sau khi bỏ hòn đá vào bể
tăng lên mặc dù lượng nước không
GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận : lượng n
ước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể)
là thể tích của hòn đá.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở.
- Lớp và GV nhận xét ,đánh giá.
-Còn cách làm khác hay không ?
- GV hướng dẫn tính cách khác .
3- Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào
và nêu công thức.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau :Thể tích HLP
đổi.
- HS làm bài.
Bài giải:
Thể tích của khối nước ban đầu là:
10 x 10 x 5 = 500(cm
3
)

Tổng Thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x7 = 700(cm
3
)
Thể tích của hòn đá là:
700 - 500 = 200(cm
3
)
Đáp số: 200 (cm
3
)
- HS nêu.
- Lắng nghe.
……………………………………………………………….
TËp lµm v¨n:LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG .
I.Mục đích yêu cầu :
Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần
giư gìn trật tự, an ninh..
II/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ :
+ HS nêu tác dụng của việc lập chươg trình hoạt động.
- GV nhận xét – ghi điểm.
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
.- GV ghi bảng đề bài:
2/ Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- GV gọi 2 HS HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong

5 hoạt động để lập chương trình.
+ GV lưu ý HS :
- Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức.
Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là 1
chi đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
-Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động
em đã biết, đã tham gia.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3phần của 1 CTHĐ
b. HS lập chương trình hoạt động:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV phát giấy cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau.
- Nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính . Khi trình bày miệng mới
nói thành câu .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét .
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho cả lớp bổ
sung hoàn chỉnh.
- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình.
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa.
3 / Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập CTHĐ tốt.
- Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình viết vào vở.
-HS nêu: Lập chương trình
hoạt động rèn luyện óc tổ
chức, tác phong làm việc
khoa học, ý thức tập thể, làm
việc có kết quả tốt hơn.
-HS lắng nghe.
2HS đọc yêu cầu và gợi ý

SGK, cả lớp đọc thầm .
- Cả lớp đọc thầm đề bài,
chọn đề.
-HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS theo dõi bảng phu.
- HS làm việc cá nhân.
- 4 HS được chọn làm vào
giấy khổ to .
- Một số HS đọc kết quả bài
làm .
- Những HS làm bài trên giấy
trình bày.
-HS nhận xét.
-HS theo dõi bảng phụ.
-HS lần lượt đọc bài làm của
mình.
-HS tự sửa chữa bài của mình.
-01 HS đọc lại.
-HS lắng nghe.

×