Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài giảng giáo án lớp 5 tuần 20_(2010-2011) CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.26 KB, 35 trang )


Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 39 : Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục đích yêu cầu :
-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời của nhân vật
- Hiểu nghóa các từ khó trong truyện : thái sư , câu đương , kiệu , quân hiệu ……
- Hiểu ý nghóa của truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử
gương mẫu , nghiêm minh , cơng bằng, không vì tình riêng làm sai phép nước .
- Giáo dục HS học tập đức tính gương mẫu , nghiêm túc trong công việc …
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài đọc trong sgk .
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kòch “Người công dân số
Một”(Phần 2 ) và trả lời một số câu hỏi trong sgk.
2.Bài mới : giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mt:Rèn kó năng đọc: đọc to, đọc đúng một số từ khó trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu,
hiểu một số từ ngữ trong bài.
-GV gọi HS đọc bài một lượt:
+ Đoạn 1 : giọng đọc chậm rãi , rõ ràng , nghiêm
minh , lạnh lùng …
+ Đoạn 2 : đọc giọng ôn tồn , điềm đạm
+ Đoạn 3 : Lời vua : đọc giọng chân thành , tin
cậy ; Lời viên quan tâu với vua : đọc với giọng
tha thiết ; Lời Trần Thủ Độ : trầm ngâm , thành
thật .
- GV chia đoạn: 3 Đoạn.
 Đoạn 1: Từ dầu  ông mới tha cho .
 Đoạn 2 : Tiếp theo  thưởng cho
 Đoạn 3: Còn lại.


-Lần 1 : HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc
từ ngữ khó : thái sư , câu đương, kiệu, Linh Tử
Quốc Mẫu , chuyên quyền
-Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp
giải nghóa từ.
-Cho HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
+ 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo .
+ HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.
kết hợp sửa phát âm và tham gia
giải nghóa từ .
+ 1 HS đọc cả bài một lượt.
+ Lớp lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu ý nghóa của truyện “Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương
mẫu , nghiêm minh , không vì tình riêng làm sai phép nước .”
1

- Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
(?)Khi có người muốn xin chức câu đương , Trần
Thủ Độ đã làm gì ?
(?)Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có
ý nghóa gì ?
- Đoạn 2 : Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi
(?)Trước việc làm của người quân hiệu , Trần
Thủ Độ xử lí ra sao ?
=> Cách phân xử nghiêm minh của Trần Thủ
Độ.
Đoạn 3 : 1HS đọc, lớp đọc thầm

(?) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình
chuyên quyền , Trần Thủ Độ nói thế nào ?
(?)Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ
cho thấy ông là người như thế nào ?
=> Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu ,
nghiêm minh
Ý nghóa : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một
người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì
tình riêng làm sai phép nước .
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời
các câu hỏi .
-Đồng ý nhưng phải chặt một ngón
tay để phân biệt với người câu
đương khác -Có ý răn đe những kẻ
có ý đònh mua quan bán tước , làm
rối loạn phép nước
+ HS đọc lướt đoạn 2 – tiếp tục trao
đổi và trả lời câu hỏi
+Không những không trách móc mà
còn thưởng cho vàng , lụa…
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho
viên quan dám nói thẳng …
-Một người cư xử gương mẫu ,
nghiêm minh , không vì tình riêng
làm sai phép nước .
+ 1-2 HS nhắc lại
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mt: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật
- GV cho 3HS phân các vai ( Người dẫn chuyện,

viên quan, vua, Trần Thủ Độ ) để luyện đọc
diễn cảm đoạn 3 – lớp nhận xét cách đọc .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng
đọc, nhấn giọng)
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc
lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng,
gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
-Cho HS đọc lại đoạn 3
-GV cho đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn cần
luyện đọc diễn cảm .
- Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận
xét bình chọn bạn đọc hay .
+3 HS phân đọc đoạn 3, lớp nhận
xét .
+ HS theo dõi
+ HS lắng nghe
+ Các nhóm đọc
+ Đại diện 2 dãy thi đọc , lớp theo
dõi bình xét bạn đọc hay …
3.Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài . GV liên hệ GD – nhận xét tiết học . Hs
học bài , chuẩn bò bài sau “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”
TOÁN : Luyện tập
2

I.Mục tiêu :
- Giúp HS :Củng cố về kó năng tính chu vi hình tròn .
- Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính đường kính hình tròn. -
GD học sinh tính cẩn thận , chính xác khi giải toán .
II. Đồ dùng dạy- học: HS : xem trước bài
III.Hoạt động dạy và học :

1. Bài cũ : 2 HS lên làm lại bài tập 2,3 ( trang 98 )
2. Bài mới : Giới thiệu bài
3

Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Thực hành – luyện tập
Mt: Củng cố về kó năng tính chu vi hình tròn . Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn
để giải quyết tình huống thực tiễn đơn giản .
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu đề bài . HS tự vận dụng
trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kó
năng nhân các số thập phân .
-Gọi HS lên bảng thực hiện , cho cả lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét
- Chú ý với trường hợp r = 2
1
2
cm đổi hỗn số ra số
thập phân hoặc phân số .2
1
2
= 2,5 hay =5/2
Kết quả lần lượt các phép tính là :
b.27,632 dm
c.15,7 cm .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . GV hướng dẫn HS dựa vào
công thức tính chu vi hình tròn để tìm cách tính đường
kính và bán kính của hình tròn .
- Cho HS tự làm bài , gọi HS lên bảng làm (HS yếu
làm ý a , HS TB làm ý b)
-GV gợi ý từ C = d x 3,14  d = C : 3,14

C = r x2 x 3,14  r = C : ( 2 x 3,14 )
Bài giải
a)Đường kính hình tròn đó là : 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b)Bán kính của hình tròn đó là :18,84 : ( 2x 3,14 ) = 3
(dm)
Đáp số : a) 5 m ; b) 3 dm
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu đề bài HS trao đổi nhóm
cách thực hiện sau đó mỗi HS tự làm bài vào vở .
-GV gợi ý cho các nhóm khi thảo luận ý b : Khi bánh
xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một
quãng đường tương ứng với độ dài nào ? ( ..độ dài
đường tròn hay chu vi của bánh xe)…
- HS lên bảng làm bài , lớp nhận xét sửa bài .
Bài giải :
a) Chu vi của bánh xe là : 0,65 x 3,14 = 2,04m
Đáp số : a) 2,041 m
Bài 4 : yêu cầu hs về nhà làm bài
+ 1 HS đọc đề .HS tự vận dụng
công thức tính chu vi hình tròn
và làm bài .
+ 2 HS lên bảng làm . Lớp
nhận xét bài của bạn , hai HS
đổi vở kiểm tra bài cho nhau .
+ 1 HS nêu yêu cầu đề , lớp
theo dõi sự gợi ý của GV .
+ HS tự làm bài , 2 HS lên
bảng làm
+ Lớp nhận xét sửa bài . Ghi
công thức tính bán kính ,
đường kính vào vở …

+ HS nêu yêu cầu bài tập .
+HS trao đổi cách thực hiện .
+ Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên
bảng làm , lớp nhận xét sửa
bài .
4

3.Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài luyện tập . GV nhận xét tiết học . Học bài
và làm lại bài 3,4. Chuẩn bò bài sau “ Diện tích hình tròn”
KHOA HỌC
Tiết 39 : Sự biến đổi hóa học (tiết 2)
I.Mục tiêu :
Sau bài học , HS biết :
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa
học .
- HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học
- Giáo dục HS cần cẩn thận khi sử dụng lửa để làm thí nghiệm…
II. Đồ dùng dạy- học: Hình trang 80,81 SGK, nến , diêm , giấy nháp , giấm , que tăm …
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : (?)Thế nào là sự biến đổi hóa học ?
(?) Nêu một số chất có sự biến đổi hóa học ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 3 : Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học .
Mt: Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi
được giới thiệu ở trang 80 SGK .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .

- Từng nhóm lần lượt giới thiệu bức thư của nhóm
mình với các bạn trong nhóm khác . Rút ra nhận xét …
=>Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới
tác dụng của ánh sáng .
+ HS làm việc theo nhóm cùng
làm thí nghiệm như SGK
hướng dẫn .
+ Từng nhóm lần lượt giới
thiệu bức thư củanhóm
mình ..=> nhận xét .
+ HS nhắc lại
Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
Mt: Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học
- Cho HS làm việc theo nhóm bàn .
+GV giao việc : Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời
các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK .
-Đại diện từng nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời
câu hỏi của một bài tập. Nhóm khác nhận xét bổ
sung …
=>Kết luận : Sự biến đổi học có thể xảy ra dưới tác
dụng của ánh sáng
+ Nhóm 4, đọc thông tin , quan
sát trao đổi, thảo luận và hoàn
thành bài tập
+ Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ HS nhắc lại
5


3. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài tập . GV nhận xét tiết học . GV
nhắc HS học bài, chuẩn bò bài sau “Năng lượng”
ĐẠO ĐỨC
Tuần 20 : Em yêu quê hương ( tiết 2)
I.Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết :
- Thể hiện tình cảm đối với quê hương
- Bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê
hương .
- Xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương .
II. Đồ dùng dạy- học: - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 2 . Các bài thơ bài hát …
nói về tình yêu quê hương .
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : (?)Nêu những biểu hiện thể hiện tình yêu quê hương ?
(?)Nêu ghi nhớ ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Làm bài tập 4 , SGK
Mt: Bày tỏ tình cảm đối với quê hương .
-GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh
-Đại diện từng nhóm lên trình bày và giới thiệu tranh
của nhóm mình .
-HS cả lớp xem tranh và trao đổi , bình luận .
-GV nhận xét về tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm tin
rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực
để tỏ lòng yêu quê hương .
+ HS chuẩn bò và thảo luận
nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày

, các nhóm theo dõi nhận xét ,
bổ sung
+ HS lắng nghe .
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (Bài tập 2 sgk )
Mt:Bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương .
- GV nêu yêu cầu bài tập , hướng dẫn HS cách thức
bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến , cả lớp bày tỏ thái độ
theo quy ước .
- GV mời một số HS giải thích lí do , cả lớp lắng nghe
và bổ sung .
=>Kết luận :- Tán thành các ý kiến (a ) , (d )
- Không tán thành với các ý kiến (b ; c ) .
+ HS bày tỏ thái độ của mình
bằng cách giơ thẻ .
+ Một số HS giải thích .Lớp
lắng nghe bổ sung ý kiến .
+ HS lắng nghe và nhắc lại .
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 3 , SGK )
Mt: Xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương .
6

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình
huống của bài tập 3 .
-Cho các nhóm thảo luận .
- Theo từng tình huống , đại diện các nhóm trình bày ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
=>kết luận : - Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể góp
sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia
đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách …

- Tình huống (b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh
với các bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần
làm sạch , đẹp làng xóm .
+ Các nhóm trao đổi về cách
giải quyết các tình huống ..
+ Đại diện nhóm trình bày ,
các nhóm khác nhận xét ,bổ
sung .
+ HS lắng nghe …
Hoạt động 4 : Trình bày kết quả sưu tầm .
Mt:Củng cố bài học
-GV cho HS trình bày kết quả sưu tầm được về các
cảnh đẹp , phong tục tập quán , danh nhân của quê
hương và các bài thơ , bài hát …đã chuẩn bò .
- Cả lớp trao đổi về ý nghóa của các bài thơ , bài hát …
+ Các nhóm trình bày kết quả
sưu tầm , trao đổi về ý nhóa
của một số bài hát , bài thơ ..
3. Củng cố- Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài . GV nhận xét tiết học. GV nhắc nhở HS
thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng
Thứ ba ngày11 tháng 1 năm 2011

KỂ CHUYỆN
Tiết 20 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện
-Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy họcMột số sách báo, truyện đọc lớp 5…viết bvề các tấm gương sống

làm việc theo pháp luật…
III. Các hoạt động dạy và học .
7

1.Kiểm tra: 3 hs kể 1 vài đoạn của câu chuyện “Chiếc đồng hồ” trả lời câu hỏi
về ý nghóa câu chuyện .
2.Bài mới: GTB
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yc của đề bài
Mt:Tìm hiểu ycầu đề, chọn tên câu chuyện theo yc đề.
GV viết đề bài lên bảng- gạch dưới những từ ngữ
quan trọng: Kể lại một câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về những tấm gương, sống làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
-GV gọi 3 hs đọc gợi ý SGK
-GV gợi ý hs thế nào là sống làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh…
-Nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài
chương trình để tạo sư hứng thú…
-GV kiểm tra sự chuẩn bò của hs ở nhà cho tiết học
-Yc hs nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể.
-1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-3 HS đọc, lớp đọc thầm theo gợi
ý SGK
-Một số hs nêu tên câu chuyện
đònh kể.
Hoạt động 2: thực hành kể câu chuyện trước lớp, tìm hiểu về ý nghóa câu chuyện
Mt: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh tìm hiểu về ý nghóa câu chuyện
-GV gọi hs đọc lại gợi ý 2, mỗi hs tự thành lập dàn

ý câu chuyện mình kể
-HS kể theo cặp trao đổi với nhau về ý nghóa câu
chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét, khen hs kể câu chuyện đúng yêu
cầu của đề và kể hay, nêu đúng ý nghóa…
-1 hs đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm
-HS kể theo nhóm đôi và trao đổi
về ý nghóa câu chuyện
-HS xung phong thi kể và nêu ý
nghóa của câu chuyện…
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn hs về luyện kể lại câu chuyện
TOÁN
Tiết 97 : Diện tích hình tròn
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
- Cẩn thận, chính xác trong học toán.
Bài 1 ( b,c ) Bài 2, Bài 3 (a)
II. Đồ dùng dạy- học: Nghiên cứu bài trước.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:3 HS Tính C hình tròn biết r = ½ m và d = 4cm
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài.
8

Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
Mt: Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn
- GV cho HS nêu cách tính diện tích hình tròn ( như SGK )
- Từ quy tắc, cho HS rút ra công thức tính:

S = r x r x 3,14
( S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn ).
(?) Muốn tính được diện tích hình tròn ta phải biếtcác yếu
tố gì?
- Cho HS nắm vững quy tắc và vận dụng công thức tính,
GV đưa VD hướng dẫn HS làm:
* Tính diện tích hình tròn có bán kính 3cm.
- Cho HS làm bảng lớp, nháp.
Diện tích hình tròn là: 3x 3 x 3,14 = 28,26 ( cm
2
)
- HS nhìn SGK nêu nhiều
lần.
- Rút công thức và nêu
tên từng kí hiệu.
- HS trả lời.
- HS vận dung công thức
tính nháp, bảng lớp.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
Mt: Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Yc HS làm cá nhân vào vở, chữa bài bảng lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm
2
)
c) S =
3
5


×

3
5

×
3,14 = 1,1304 ( m
2
)
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Hướng dẫn HS phải tính bán kính (khi biết độ dài đường
kính ), sau đó mới tính được diện tích hình tròn.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở, chữa bài bảng lớp.
- Đi kiểm tra, hướng dẫn HS yếu.
a) Bán kính là: 12 : 2 = 6 ( cm )
S là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( cm
2
)
b) Bán kính là: 7,2 : 2 = 3,6 ( dm )
S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 ( dm
2
)
c) Bán kính là:
4
5
: 2 =
4
10
=

2
5
( m )
S =
2 2
3,14 0,5024
5 5
× × =
( m
2
)
Bài 3: Cho HS vận dụng cơng thức tính diện tích trong việc
giải bài tốn thực tế ( cho hs về nhà làm )
- Đọc và xác đònh yêu
cầu.
- Nêu quy tắc và vận
dụng làm bài vào vở,
chữa bài bảng lớp.
- Đọc và xác đònh yêu
cầu.
Làm bài, đổi vở sửa bài
3. Củng cố – dặn dò: Cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà là bài tập 3, học thuộc quy tắc và công thức tính diện
tích hình tròn. Chuẩn bò bài sau.
9

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 39 : Mở rộng vốn từ: Công dân
I.Mục đích, yêu cầu:
Hiểu nghĩa của từ đồng âm ( BT 1 ) , xếp được một số từ chứa tiêng cơng vào nhóm thích

hợp của bài tập 2, nắm được một số từ đồng nghĩa với từ cơng dân và sử dụng phù hợp với
văn cảnh ( BT3, BT4)
II. Đồ dùng dạy- học: Từ điển đồng nghóa tiếng Việt, Từ điển Hán Việt ( Phô tô một
vài trang cần tra cứu ). Kẻ bảng phân loại BT2 ra phiếu. Bảng lớp viết câu nói của
nhân vật Thành ở BT4.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Gọi một số HS đọc đoạn văn BT2 tiết trước.( ghi rõ câu ghép và
cách nối các vế câu ghép trong đoạn văn.)
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT
Mt: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm. Biết cách dùng một số từ ngữ
thuộc chủ điểm Công dân.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập, xác đònh yêu cầu
bài.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Cho lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Dòng b – “Người dân của một nước, có quyền lợi và
nghóa vụ với đất nước” nêu đúng nghóa của từ công
dân
Bài 2:Cho HS , đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm việc độc lập, viết kết quả bài tập vào vở
- Phát phiếu và bút cho một số HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS dán phiếu, chữa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Công là “Của
nhà nước, của
chung”
Công là

“Không thiên
vò”
Công là
“ Thợ, khéo
tay”
Công dân, công
cộng, công
chúng
Công bằng,
công lí, công
minh, công tâm
Công nhân,
công nghiệp
Bài tập 3 ( Thực hiện tương tự BT1 )
+ Đồng nghóa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
+ Không đồng nghóa với công dân: đồng bào, dân tộc,
nông dân, công chúng.
- HS đọc yêu cầu bài, xác đònh
yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi ( tra từ
điển )
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Đọc và xác đònh yêu cầu đề
bài.
- Làm bài cá nhân ( một số em
làm bài trên phiếu)
- Dán phiếu, chữa bài.
- Thực hiện tương tự BT1.
- Đọc yêu cầu BT, xác đònh

yêu cầu.
- Lắng nghe hướng dẫn.
10

Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ bảng câu nói của nhân vật Thành, nhắc HS: để
TL đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong
câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng những từ
đồng nghóa với nó ( đã được nêu ở BT3 ), rồi đọc lại
câu văn xem có phù hợp không.
- Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- Cho HS phát biểu ý kiến, chốt lời giải đúng:
+ Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân
bằng những từ đồng nghóa ( ở BT3 ) Vì từ công dân có
hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ
nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân
ngược lại với ý của từ nô lệ.
- Trao đổi nhóm đôi, làm bài.
- Phát biều ý kiến.
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò : Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem
lại các BT, chuẩn bò bài sau.
LỊCH SỬ
Tiết 20 : Ôn tập : chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập dân tộc
( 1945 – 1954 )
I.Mục tiêu:
Biêt sau Cách Mạng Tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : “giặc
đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược:

+ 19-12-1946: Tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+Chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947
+Chiến dịch Biên gới thu – đơng 1950
+Chiến dịch Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Bài: Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ
(?) Nêu diễn biến sơ lược chiến thắng Điện Biên Phủ?
(?) Nêu ý nghóa lòch sử chiến thắng Điện Biên Phủ?
(?) Nêu nội dung bài học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Ôn tập : chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 – 1954 )
Mt: Củng cố những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng
thống kê một số sự kiện theo thời gian , có kó năng tóm tắt các sự kiện lòch sử tiêu biểu
trong giai đoạn lòch sử này.
-GV yc học sinh đọc câu hỏi SGK - Lớp chia 4 nhóm, nhận phiếu.
11

- GV cho hs thảo luận theo nhóm và phát phiếu
học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận 4 câu hỏi trong SGK.
- Cho các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện
trình bày kết quả, thảo luận, cho các nhóm
khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi của
nhóm mình trong phiếu.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết
quả thảo luận nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 2: HS chơi trò chơi theo chủ đề “ tìm đòa chỉ đỏ”
Mt:Củng co sự kiện, nhân vật lòch sử
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo chủ đề “
tìm đòa chỉ đỏ”
* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn
các đòa danh tiêu biểu, cho HS dựa vào kiến
thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lòch sử ứng
với những đòa danh đó.
- Cho HS chơi.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Chơi trò chơi như hướng dẫn.
( HS dưới lớp có thể nhận xét, bổ
sung cho bạn ).
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu
cầu.
3. Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bò bài sau.

Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 40 : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I.Mục tiêu :
Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của
ơng Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
-Hiểu nội dung chính : Biểu dương nhà tư sản u nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và
tài trợ tiền của cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2).
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động:
1.Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ” 3 hs đọc bài, trã lời yc của GV
2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
12

Mt:Rèn kó năng đọc: đọc to, đọc đúng một số từ khó trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu,
hiểu một số từ ngữ trong bài.
- GV yêu cầu 1 học sinh đọc bài cả bài.
-Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”
Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
+Lần 1 : HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ
ngữ khó : Chi Nê, phụ trách, bấy giờ,.....
+Lần 2: cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải
nghóa từ.
+ Cho1 HS đọc lại toàn bài
-Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm
hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
-1HSù đọc bài, cả lớp đọc thầm
theo
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn
đọc
-Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài văn.kết họp luyện
phát âm
-Cho đọc từ ngữ chú giải
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mt: Nắm được nội dung chính của bài văn

- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi:
(?) Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà
tài trợ của Cách mạng?
=>Ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà tài
trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng
góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai
đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều
giai đoạn khác nhau.
(?) Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và liên tục
của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kỳ cách mạng?
a/ Trước Cách mạng
b/ Khi Cách mạng thành công
c/ Trong kháng chiến
d/ Sau khi hòa bình lập lại
=> Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to
lớn và liên tục chứng tỏ là một nhà yêu nước, có tấm
lòng vó đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền
lớn của mình vì cách mạng.
- Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ở
ông?
=> Nội dung bài: Biểu dương một công dân yêu
-Học sinh đọc lướt toàn bài, trả
lời câu hỏi và bổ sung
- Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ
giúp nhiều tiền bạc cho cách
mạng.
- Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3
vạn đồng Đông Dương.
+Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng
hộ chính phủ 64 lạng vàng, quỹ

độc lập Trung ương: 10 vạn đồng
Đông Dương.
+Trong kháng chiến chống Pháp:
ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm
tấn thóc.
+Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn
điền cho nhà nước.
-Ông là một công dân yêu nước
13

nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất
nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ Cách mạng gặp
khó khăn về tài chính.
có tinh thần dân tộc rất cao. Ông
là một người có tấm lòng vó đại,
sẵn sàng hiến số tài sản của
mình cho cách mạng vì mong
hiến vào sự nghiệp chung.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mt: Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trọng ông Đỗ
Đình Thiện.
- Gọi 5HS đọc nối tiếp 5đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện
đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương.
-HS đọc và nhận xét cách đọc

-Học sinh đọc diễn cảm từng
đoạn theo nhóm
-Thi đọc diễn cảøm
3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học, yc hs về đọc bài chuẩn bò bài tt
TẬP LÀM VĂN
Tiết 39 : Tả người
( kiểm tra viết)
I.Mục đích yêu cầu:
-HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện những quan sát
riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh càm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy và học
1. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
Mt: HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện những quan sát
riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh càm xúc.
GV cho hs đọc 3 đề bài trong sách GK
_GV cho hs lựa chon đề bài
-GV giúp hs hiểu yc của đề bài
+ Nếu chọn tả ca só các em nên tả ca só đó khi
đang biểu diễn
+Nếu tả nghệ só hài thì chú ý tả tài gây cười của
nghệ só đó.
+Nếu tả một nhân vật tong truyện đã đọc thì
cần phải hình dung tưởng tượng rất cụ thể về
-3 hs đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Hs lựa chon đề bài
-Theo dõi gợi ý của GV
14

×