Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn Li thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.78 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

a. phần mở đầu


<b>i- lí do chọn đề tài</b>


Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phải ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực
giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý,
một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực
tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất
hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng
dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta khơng nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực
CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành cơng cụ hiệu
quả cho cơng việc của mình, mục đích của mình.


Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng
mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương
tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan
trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực
cho CNTT. Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn
học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy
học ở các môn”.


Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của Bộ giáo dục – Đào tạo và của Sở giáo
dục - Đào tạo Hải Dương, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ
cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất,
hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử
dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã mạnh
dạn học tập và đưa CNTT vào giảng dạy ba năm nay.


Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy, đặc
biệt là đối với bộ mơn Vật lí đó là vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng gặp


phải khi có ý định đưa CNTT vào giảng dạy. Trong chuyên đề “Ứng dụng công
<i><b>nghệ thông tin vào dạy học Vật lí ở trường THCS”, </b></i>


<b>b- néi dung nghiªn cøu</b>


<b>i- c¬ së lÝ luËn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cầu của thời đại. Do vậy, việc đào tạo ra những con người có năng lực, có trình
độ nhận thức cao đang là mục tiêu hàng đầu của nhân loại trong thế kỉ XXI.


Xu thế chung đã đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực
được nhiều quốc gia chú trọng đầu tư. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu đồng
thời đã vạch ra phương hướng chung để đổi mới sự nghiệp giáo dục. Từ thực
tiễn kinh tế - xã hội của đất nước thời kì đổi mới, Đảng và nhà nước ta đã xác
định nhiệm vụ của giáo dục là nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài xây dựng những con người mới năng động sáng tạo”, về mục
tiêu đào tạo là hình thành thế hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nhà trường đào tạo thế
hệ trẻ theo hướng tồn diện và có năng lực chun mơn sâu, có tri thức và khả
năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế nhiều thành phần”(Văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ VII).


Cùng với những cuộc cải cách toàn diện về kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách
giáo dục cũng đã được đặt ra. Người ta đề cập nhiều đến chất lượng giáo dục,
đến chương trình sách giáo khoa cho các cấp, đến đổi mới phương pháp dạy
học. Tiếp nối cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 (1979) chương trình sách giáo
khoa cải cách đã được biên soạn và áp dụng cho cấp THCS vào năm 1986 và
THPT vào năm 1990. Cho đến năm 2001, trước thực tiễn mới của giáo dục quốc
tế và giáo dục trong nước, công cuộc cải cách sách giáo khoa tiếp tục được Bộ
Giáo dục và Đào tạo tiến hành, cuộc cải cách bắt đầu thay sách giáo khoa cấp
tiểu học đến sách giáo khoa cấp THCS và hiện nay đang tiến hành ở cấp THPT


theo hình thức cuốn chiếu.


Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêu cầu phải
đổi mới phương pháp dạy học. Nghị quyết TW 2, khoá VIII đã xác định mục
tiêu của việc đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo là nhằm: “khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng
bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là
sinh viên đại học.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong một thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học mới
đã và đang được nghiên cứu, áp dụng ở trường phổ thông như: dạy học nêu vấn
đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án,
dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ… . Tất cả đều nhằm mục đích tích cực hố
hoạt động của học sinh, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Đặc biệt việc sử
dụng công nghệ tin học để xây dựng bài giảng điện tử (hay giáo án điện tử) các
mơn nói chung, dạy học Vật lí nói riêng, được xem là một trong những cơng cụ
đem lại hiệu qủa tích cực trong việc đổi mới việc dạy và học.


<b>iii- sư dơng c«ng nghệ thông tin trong dạy học vật lí</b>
1. <b>í ngha của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lí.</b>
Hiện nay CNTT đang phát triển với tốc độ như vũ bão. Các nhà bác học
khảng định:


- Chưa có một ngành khoa học cơng nghệ nào lại phát triển nhanh
chóng, sâu rộng và có nhiều ứng dụng như tin học.


- Việc ứng dụng tin học trong nhà trường rất đa dạng và phong phú, tin
học trong dạy học có thể tiếp cận nhiều phương tiện, là cơng cụ tiện ích trong
các mơn học nói chung và mơn Vật lí nói riêng.



- Trên thế giới ứng dụng CNTT vào giáo dục đã trở thành mối ưu tiên
hàng đầu của nhiều nước.


<b>1.1 Trực quan hóa</b>


- Trực quan hóa là biểu diễn thơng tin có tính cấu trúc dưới dạng có thể
nhìn thấy được.


- Trực quan hóa tăng cường khả năng tư duy của học sinh khi tiếp nhận
với những tri thức trừu tượng. Ví dụ: Chuyển động quay của trái đất quanh mặt
trời, hoạt động của động cơ đốt trong…


- Nhờ CNTT mà khi đưa ra mơ hình giáo viên có thể phóng to, thu nhỏ,
làm nhanh, làm chậm để học sinh thấy rõ được bản chất của q trình. Do đó
CNTT giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất của các quá trình và đặc biệt là
nắm vững những khái niệm trừu tượng trong Vật lí.


<b>1.2 Kích thích tính tị mò và hứng thú của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tạo tình huống có vấn đề bằng các đoạn phim ngắn, kích thích tính tị
mị của học sinh, đặt ra nhiệm vụ theo dõi bài học để giải quyết tình huống.
- Trong q trình dạy có thể có những hình ảnh động mang tính hài
hước liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lý căng thẳng trong giờ học.


<b> 1.3 Quản lý và xử lý thông tin</b>


- Khi làm việc trên máy tính học sinh có cơ hội để đọc và thu thập dữ
liệu, rèn luyện tư duy.



- Cung cấp thơng tin nhanh chóng, chính xác với nhiều hình thức khác
nhau.


- Giáo viên có thể quản lý tài liệu một cách có trật tự và theo ý muốn của
mình. Khi cần, tra cứu và lấy thông tin rất nhanh.


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tra cứu tài liệu trên mạng và xử lý
thông tin một cách có trọng tâm.


<b>Điều chỉnh hoạt động học tập </b>


- Khi tiếp xúc với CNTT hiện đại, buộc học sinh phải điều chỉnh lại cách
nhận thức và học tập của mình.


- Với những hình ảnh sống động thể hiện ngay trên máy tính làm cho học
sinh hứng thù và tò mò để phát hiện ra các kiến thức mới.


- Với sự giúp đỡ của máy tính học sinh dễ dàng trắc nghiệm lại kiến thức
của mình sau đó tự điều chỉnh lại cho phù hợp.


<b>Mơ hình hố</b>


- Khơng phải mọi q trình vật lý xảy ra trong tự nhiên đều dễ dàng quan
sát, có những hiện tượng, q trình vật lý khơng thể quan sát bình thường, cóq


q trình xảy ra nhanh, có q trình xảy ra chậm, có đối tượng quan sát rất nhỏ...
- Vì vậy, trong dạy học cần phải phóng đại, làm nhanh, làm chậm lại các
q trình đó, do đó cần phải có mơ hình và máy tính can thiệp. Ví dụ quá trình
hoạt động trong nguyên tử, từ trường, điện trường, vật ném xiên, ném ngang...
các quá trình này rất cần mơ hình ảo và sự trợ giúp của máy tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài giảng điện tử là các bài giảng được soạn và giảng trên máy tính kết
hợp máy chiếu, nó có nhiều ưu điểm:


- Giờ giảng hiệu quả hơn: dễ hiểu, hấp dẫn, kiến thức toàn diện hơn.
- Phát huy được các ưu điểm của phương pháp truyền thống.


- Có thể tự động hố cơng việc dạy học hoặc một khâu nào đó trong q
trình dạy học, làm cho giáo viên có nhiều thời gian quan tâm hơn đến học sinh.
- Bài giảng được lồng ghép với thí nghiệm ảo, các đoạn phim minh hoạ
các hiện tượng vật lý xảy ra trong thưc tế làm tăng thêm sự hấp dẫn của bài
giảng. Liên kết với các trang Web cùng trình bày vấn đề ở các trường, các nước
khác nhau.


- Cùng một thời gian khối lượng kiến thức được truyền đạt nhiều hơn.


<b>Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh </b>


- Nếu sử dụng đúng cách, CNTT có thể có tầm ảnh hưởng làm biến đổi
hệ thống giáo dục, nó có xu hướng đánh giá lại vai trò của giáo viên và học sinh.
- Phương pháp giáo dục hiện đại thì người giáo viên là người hướng dẫn
và cộng tác viên, khơng cịn đơn thuần là người truyền đạt thông tin.


- Học sinh dựa trên các đề án, tự học, tự tìm hiểu, tự quản lý và có trách
nhiệm đối với chất lượng học tập của mình.


- Vì vậy mở rộng được khơng gian học tập ra phạm vi ngoài lớp học.
Giúp học sinh tích cực chủ động và khơng thụ động trong học tập.


<b>Kiểm tra đánh giá khách quan</b>



- CNTT đặc biệt là máy tính có thể sử dụng các phần mền để làm các câu
hỏi trắc nghiệm, các phần mềm phân tích và đánh giá các kiểm tra.


- Trong kiểm tra trắc nghiệm máy tính có thể đóng vai trị vừa là thiết bị
kiểm tra vừa là thiết bị đánh giá, tổng hợp, thống kê…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.1 Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint.</b>


Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thơng,
giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint,
Violet (tiếng Việt)… kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất
phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ môn Vật lí cũng như khả năng tiếp cận của
giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng
định được ưu thế so với các phần mềm khác.


PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office.
Phần mềm PowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của
người sử dụng Việt Nam và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn
giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn bản.


Phần mềm PowerPoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong
dạy học Vật lí ở trường phổ thơng: từ việc xây dựng BGĐT của bài nghiên cứu
kiến thức mới, cho đến khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá
và cả hoạt động ngoại khóa.


Xây dựng BGĐT bằng PowerPoint đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian và
công sức nhưng khi tiến hành BGĐT trên lớp lại rất dễ dàng, thuận tiện. Giáo
viên chỉ cần click chuột hay nhấn phím Enter hay phím  là có thể trình chiếu
lần lượt nội dung của bài giảng đã được thiết kế trước đó trên PowerPoint. Điều


này cho phép giáo viên trình bày nội dung bài học một cách đa dạng, phong phú,
sinh động nhưng vẫn tiết kiệm được thời gian mà giáo viên bỏ ra cho việc ghi
chép, kẻ vẽ.… trên bảng đen theo lối dạy truyền thống.


* Tuy nhiên khi ứng dụng tiện ích của PowerPoint vào việc thiết kế BGĐT
người giáo viên cần phải chú ý đến những hạn chế dễ mắc phải, đó là:


- Quá lạm dụng đến hiệu ứng, kỹ thuật trình diễn trên bài giảng điện tử ví dụ
như: tạo các hiệu ứng “bay nhảy” kèm theo âm thanh, trang trí các slide với mầu
sắc sặc sỡ, loè loẹt, kết nối với các phim, ảnh lôi cuốn người học, nhưng chuyển
tải nội dung rất ít, có khi phản tác dụng giáo dục; lựa chọn nhiều background,
phông chữ, màu sắc khác nhau… thiếu tính nhất qn, ít hài hịa và nhất là
khơng thể hiện được tính sư phạm trong cả hình thức lẫn nội dung trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các dạng thơng tin trình bày trên slide của một số bài giảng điện tử cịn
nghèo nàn, chủ yếu là trình bày một văn bản để trình chiếu trên màn hình thay
cho việc ghi chép, mà chưa chú ý đến kiến thức cơ bản, trọng tâm hay sơ đồ hóa
các nội dung văn bản. Ngược lại nhiều giáo viên ôm đồm, muốn đưa nhiều dạng
thơng tin Multimedia để trình chiếu cùng một lúc trên các slide khiến cho bố cục
trình bày rối rắm và các thông tin đến với học sinh bị nhiễu loạn, khó nhận ra
đâu là kiến thức cơ bản, trọng tâm. Từ đó, những kiến thức cịn đọng lại nơi học
sinh sau giờ học khơng rõ ràng, thiếu tính hệ thống và không bền vững.


- Nhiều bài giảng điện tử do giáo viên lạm dụng về thời gian trình chiếu đã
không đảm bảo về chất lượng giờ học, không bao quát được tình hình lớp học,
tình trạng học sinh ghi chép bài không kịp hoặc không ghi chép nội dung bài học
vẫn xảy ra.


<b>2.2 Qui trình xây dựng một bài giảng điện tử</b>



Để đạt được một bài học Vật lí hiệu quả, GV cần tuân thủ quy trình xây
dựng BGĐT gồm các bước sau:


- Xây dựng giáo án: bao gồm chuẩn bị nội dung, sưu tập tài liệu điện tử.
- Thiết kế BGĐT: sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế bài giảng.
- Kiểm định sự hoàn thiện của BGĐT: trình chiếu thử, phát hiện lỗi.


<b>2..2.1 Xây dựng giáo án</b>


- Xác định rõ mục đích yêu cầu của bài học


- Xác định những kiến thức cơ bản, trọng tâm mà học sinh cần nắm vững
trong tiết học.


- Sưu tầm, chọn lọc các phần mềm, tranh ảnh, băng ghi âm có liên quan đến
những kiến thức cơ bản đã được xác định. Xử lý, số hoá các tài liệu đã chọn lọc
sau đó đóng gói vào trong một Folder và đặt file name phù hợp để dễ tìm và nhớ
đưa kèm theo khi ghi BGĐT vào CD.


<b>2.2.2 Thiết kế bài giảng</b>


Xây dựng kế hoạch thiết kế cụ thể của các Slide trình diễn (kịch bản). Dự
kiến số slide thích hợp với số lượng đối tượng được lựa chọn để trình diễn và
tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giáo án lên lớp đã xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tiến hành thiết kế và chạy thử từng phần rồi tồn bộ các slide (có đối chiếu
với trình tự các hoạt động được trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội dung,
hình thức các slide, kiểu và thứ tự trình bày các hiệu ứng… cho hợp lý hơn với
mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà giáo án và kịch bản đã đề ra.



- Ghi lại tập tin PowerPoint của BGĐT lên đĩa CD để lưu trữ, sử dụng trên
lớp và phịng tránh tình trạng máy tính có tập tin lưu trữ bị gặp sự cố. (Lưu ý:
phải ghi lại các tập tin có liên kết, nhất là các tập tin âm thanh, phim có sử dụng
trong bài giảng điện tử.)


<b>3. khai thác tài nguyên trên internet phôc vô bài</b>
<b>giảng vật lí</b>


Nhng ti nguyên được lựa chọn sẽ làm cho bài giảng trở nên phong phú,
sống động, hấp dẫn hơn, HS sẽ tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên. Internet là
một thành tựu có tính đột phá của nhân loại cuối thế kỷ XX mà lịch sử sẽ ghi
nhận có vai trị tương đương với việc phát minh ra lửa, máy hơi nước, điện năng
hay năng lượng hạt nhân, là một công cụ vô cùng hiệu quả cho việc khai thác tài
nguyên phục vụ cho các bài giảng Vật lí.


<b>3.1 Một số yêu cầu và điều kiện để khai thác Internet</b>


Là một công cụ rất hiệu quả và một kho thơng tin vơ tận, nhưng Internet
cũng địi hỏi giáo viên phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng và những
điều kiện nhất định. Điều cần thiết đầu tiên là ngoại ngữ. Tuy các nội dung tiếng
Việt đang phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng nguồn thông tin lớn nhất và
phong phú nhất trên Internet là bằng tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc.
Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều. Thứ hai, những hiểu
biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cương như truy cập vào Internet thế nào? làm thế
nào để sử dụng những cơng cụ tra cứu tìm kiếm?.... sẽ giúp ích rất nhiều cho
việc tìm kiếm tài ngun. Ngồi những thơng tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên
website, việc liên lạc trực tiếp bằng thư tín điện tử (e-mail) với các đồng nghiệp
ở xa, các viện nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet có thể giúp cung cấp
những tài nguyên quý. Điểm cuối cùng cũng rất quan trọng đó là muốn khai thác
Internet thì cần phải truy cập được vào Internet bằng cách nào đó. Vấn đề này đã


trở nên dễ dàng hơn với các điểm truy cập Internet được mở ở nhiều nơi, và hầu
hết các trường cũng đã nối mạng Internet.


<b>3.2 Lựa chọn tài nguyên như thế nào cho phù hợp với nội dung bài</b>
<b>giảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thông tin bổ sung vừa đủ khơng ít q, cũng khơng nhiều q làm lỗng nội
dung.


<i><b> Về nội dung: tài nguyên phải liên quan đến nội dung bài giảng một cách</b></i>
trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm hướng tư duy học sinh đến các nhận định, bài học.


<i><b> Về hình thức: nếu đã có một tài nguyên là văn bản hay kiến thức thì tài</b></i>
nguyên khác nên được cung cấp dưới dạng ảnh.


<i><b> Về dung lượng: hiển nhiên thông tin và tài nguyên chỉ được chiếm một tỷ</b></i>
lệ vừa đủ cả về thông tin và thời gian cung cấp thơng tin. Tài ngun khơng thể
lấn át nội dung chính của bài giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức được cung
cấp được hấp thụ dễ dàng và toàn din hn.


<b> </b>


<b>iv- Bài giảng minh họa</b>

Giỏo ỏn



<b>Tiết 10, Bài 9: áp suất khí quyển VËt lÝ 8</b>
<b>A- Mơc tiªu</b>


<b>1) Kiến thức</b>



- Nêu được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.


- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.


- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển cảu thí nghiệm Tơ-ri-xen-li và một
số hiện tượng đơn giản.


- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển


<b>B- chn bÞ</b>


<b>C- tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>v- kết quả thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cảnh mà thay đổi, có lúc huấn luyện cho đơng đảo tập thể giáo viên, có lúc phải
tách ra, huấn luyện từng tổ bộ mơn, có lúc lại tổ chức kèm cặp riêng cho một số
ít người. Tùy theo đặc trưng của mỗi bộ môn và khả năng của từng giáo viên mà
nhấn mạnh hướng dẫn các nội dung khác nhau của CNTT, hoặc các tiện ích
khác nhau của các thiết bị dạy học.


Kết quả là đến nay, phần lớn giáo viên đã soạn giáo án vi tính, một số thầy
cơ có thể dùng Power Point kết hợp cùng nhiều phần mềm khác để tự soạn giáo
án điện tử. Nhiều giáo viên đã biết scan và xử lý ảnh tốt, biết vào Internet tìm
kiếm thơng tin, hình ảnh, hình mẫu đưa vào minh họa trong bài giảng...


Nhà trường đã tổ chức được phong trào thi đua giảng dạy bằng phương
pháp hiện đại. Do vậy, tuy chuẩn bị cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử <b>tốn</b>
<b>nhiều thời gian và công sức </b>hơn nhưng giáo viên ở tất cả các bộ môn <b>đều hăng</b>
<b>hái đăng ký</b>. Kết quả từ đầu năm học đến nay đã có rất nhiều tiết dạy bằng
phương pháp dạy học mới với việc vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện


đại ở hầu hết các môn học.


Trong thực tế, việc dạy học theo phương pháp hiện đại cũng cịn có nhiều
vấn đề phải bàn bạc. Có mơn học, có bài học thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Nhưng
cũng có mơn học, có tiết học khó khăn, đạt hiệu quả thấp. Tuy nhiên, nhà trường
đã mạnh dạn để cho tất cả mọi người, mọi mơn học tích cực thực hiện việc dạy
học theo phương pháp này, cốt để giáo viên thành thạo, vượt qua được những e
ngại ban đầu. Khi mọi người đều đã có thực tế trong giảng dạy, nhà trường mới
tổ chức rút kinh nghiệm.


Ban giám hiệu trường THCS đặt vấn đề vận dụng CNTT trong dạy học là
nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo. Khảo sát hiệu quả từ phía học sinh cho
thấy, nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen
thì hiệu qua mang lại chỉ có %, trong khi hiệu quả của phương pháp multêmedia
(nhìn - nghe) lên đến %. Phần lớn học sinh đều thích những giờ học dạy bằng
giáo án điện tử với rất nhiều hình ảnh, âm thanh minh họa đẹp mắt, sinh động đã
làm cho các em hứng thú, say mê học tập. Cùng một thời lượng như nhau nhưng
số lượng kiến thức và kỹ năng các em thu nhận được lại nhiều hơn, cụ thể, sinh
<b>động, sâu sắc và chắc chắn hơn. Số lượng bài tập thực hành của các em cũng</b>
được rèn luyện nhiều hơn, thành thục hơn.


Hầu như tất cả các giờ học được dạy theo phương pháp này khơng có
<b>một học sinh nào tỏ ra chán nản, lười biếng học tập hoặc học với tâm trạng</b>
<b>đối phó, thụ động, mà ngược lại các em đều rất thích thú. Rõ ràng học tập</b>
đối với các em đã trở thành một niềm vui lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sự bùng nổ của Công nghệ thơng tin (CNTT) nói riêng và Khoa học cơng
nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành
trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục phổ thơng đáp
ứng được địi hỏi cấp thiết của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất


nước, nếu muốn việc dạy học theo kịp cuộc sống, chúng ta nhất thiết phải cải
cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học
hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học
tập của học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo.


Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi
nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến
tới một “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng
thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho
CNTT. Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng
sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp
giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×