Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA lop 1 tuan 14 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.31 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 21 / 11 / 2009</b>


<b>Ngày giảng : Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b>
<b>TIẾT 1 : </b>

<b>CHAØO CỜ</b>



<b>TiÕt 2: Mỹ thuật</b>


<b>Bài 14: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nhn bit v đẹp của trang trí hình vng.
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vng.
- Rèn sự khẽo lẽo v thm m cho HS .


- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật .
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


1. GV: Khăn vuông có trang trí, một số bài có trang trí hình vuông.
2. HS: Vở tập vẽ 1, màu vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. ổn định: Hát </b>
<b>2. Kim tra</b>:


- Sự chuẩn bị của HS .
<b>3. Bài míi:</b>


<b>a, Giới thiệu bài</b>: GV cho HS xem một
số đồ vật hay ảnh dạng hình vng
- Trang trí sẽ làm cho mọi vật thêm đẹp


<b>b, Hớng dẫn cỏch v mu:</b>


- GV cho HS nhận ra các hình vẽ trong
hình vuông.


- GV cho hs xem hỡnh 3, 4 để các em
biết cách vẽ màu.


- GV gợi ý HS chọn màu để vẽ vào hình
5 theo ý thớch.


+ Bốn cái lá vẽ cùng một màu.
+ Bốn góc vẽ cùng một màu.
+ Vẽ màu khác ở hình thoi


- GV dùng phấn màu vẽ minh hoạ trên
bảng để giới thiệu cách vẽ màu.


<b>c, Thùc hµnh:</b>


- HS tự chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết
ở hỡnh 5.


- GV theo dõi gợi ý HS tìm màu và vẽ
màu


- GV cho HS trng bầy sản phÈm
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm


<b>4. Cđng cè - dặn dò: </b>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ học , tuyên dơng HS.
- Về nhà chuẩn bị bút màu giờ sau học
vẽ cây.


- HS quan sát nhận xét.
- Hình cái lá ở 4 góc .


- Hình thoi ở giữa hình vuông.
- Hình tròn ở giữa hình thoi.


- Các hình giống nhau nên vẽ cùng một
mµu


- HS chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết ở
hình 5.


- HS trng bầy sản phẩm .
- Lớp nhận xét đánh giá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> bài 55: </b> <b>ENG - IÊNG</b>
<b>I.MUẽC đích u cầu:</b>


- Đọc đợc eng, iêng, lỡi xẻng, chống chiêng; từ và câu ứng dụng .
- Viết đợc : eng, iêng, lỡi xẻng, trống chiêng.


- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Ao, hoà, gieỏng.
- Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.



- Giáo dc hs yêu thích môn Tiếng Vit.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1.GV: - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng,
phần luyện nói.


2. HS: Boọ ủồ duứng dáy hóc Tieỏng Vieọt 1
- Hình thức tổ chức ( cá nhan, nhón đơi, lớp.)
<b>III.CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC :</b>


<b> </b>


<b>1.Kieåm tra bài cũ :</b>


- Cho HS viết bảng con: Trung thu,
Củ gừng
- Gọi 2 HS đọc bài 54


- Nhận xét đánh giá.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: Trực tiếp </b>
<b>b.Dạy vần : </b>


* Vần eng


- Cho HS lÊy ©m e, ng ghép
- Nêu cấu tạo của vần eng
- Đọc vần e - ng =>eng
- Giới thiệu tiếng xẻng


? Cấu tạo tiếng vâng
? Tranh vÏ g×


- Giíi thiƯu tõ


? Tõ này gồm mấy tiếng, tiếng nào có vần
vừa học


* Đọc tổng hợp


*. Dạy vần <b> iêng </b>: ( T¬ng tù)


- HS 2dãy bàn viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.


- HS ghép + đọc trơn


- Gồm 2 âm ghép lại : e đứng trớc, ng
đứng sau


- cá nhân + đồng thanh


- HS đọc trơn: cá nhân + đồng thanh
- Âm x đứng trớc vần eng đứng sau
- lỡi xẻng


- HS đánh vần + đọc trơn cá nhân +
đồng thanh


- Gåm 2 tiÕng, tiÕng xẻng có vần vừa


học


- cỏ nhõn + ng thanh
iêng


chiªng


trèng, chiªng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? So sánh vần eng - iêng
- Đọc toàn bài


* c t ng dng :


- GV ghi bảng : cái kẻng, xà beng,
củ riềng, bay liệng .


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng


- Tìm tiếng mới nêu cấu tạo tiếng có
vần eng , iªng


<b> - GV giải thích từ :</b>


+ Cái kẻng: là một dụng cụ, khi gõ phát
ra tiếng kêu báo hiệu.


+ Xà beng: là vật dụng dùng để đào lỗ
hay để bẩy các vật nặng.



+ Củ riềng là loại củ dùng để làm gia vị
hay để làm thuốc.


+Bay liệng: là bay lượn va øchao nghiêng
trên không.


- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
<i><b>* Luy</b><b>ệ</b><b>n viết:</b></i>


- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình


(

<b>Tiết 2</b>

)


3.Luyện tập :


* Luyện đọc :


+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS


- Đọc câu ứng dụng


+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu
ứng dụng để nhận xét .


+ Tranh minh hoạ điều gì ?


+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh.


iêng iê


- cá nhân + đồng thanh


- 2 HS đọc


-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, tìm tiếng
có vần eng , iêng ( kẻng , beng ,
riềng , liệng )


- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ


- Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng
dụng .


<b> eng iêng</b>


<b>lưỡi xẻng </b>


<b>trống </b>



<b>chiêng</b>



- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét


- HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc
+ Lớp quan sát tranh minh hoạ
câu ứng dụng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dù ai nói ngã nói nghiêng


Lịng ta vẫn vững như kiền ba chân.
- T×m tiÕng cã vÇn võa häc



- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý
điều gì ?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học
sinh đọc lại , GV nhận xét


<i><b>* Đọc sgk </b></i>


* Luyện nói theo chủ đề : ao, hồ, giếng
- GV treo tranh


- Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm
+Tranh vẽ những gì ?


+ Hãy nhìn tranh chỉ xem đâu là ao, đâu
là giếng?


+ Ao thường để làm gì?
+ Giếng thường để làm gì ?


+ nơi em ở có ao, hồ, giếng khơng ?
+ Ao hồ, giếng có đặc điểm gì giống và
khác nhau?


+ Nhà em thường lấy nước ăn từ đâu?
Ao, hồ, giếng, nước mưa?


+ Bảo vệ nguồn nước chúng ta phải
làm gì ?



* Luyện viết : eng, iêng, lưỡi xẻng,
trống , chiêng.


- GV cho HS viết vào vở tập viết :
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết
chưa đúng.


<b>4.Cũng cố-Dặn doø :</b>


- GV chỉ bảng , học sinh đọc .
- Tổ chức trị chơi


- Tìm tiếng mới có vần vừa học


- Tuyên dương những em học tốt , nhắc
nhở những em học chưa tốt


- Về nhà học bài, xem trước bài 55


và kiên trì ngồi học . Cuối cùng bạn
ấy được điểm 10 còn ba bạn kia bị
điểm kém.


+ HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chõn
- HS tìm nêu cấu tạo


- Ngat nghổ hụi khi heỏt cãu.


- HS ủóc caự nhaõn, nhoựm, taọp theồ
- cá nhân + đồng thanh


- HS lớp đọc - Thi đọc
- HS đọc chủ đề luyện nói :
ao, hồ, giếng
- HS quan sát tranh và tự nói


+Tranh vẽ cảnh ao có người cho cá
ăn , cảnh giếng có người đang múc
nước


+ HS nhìn tranh và chỉ.


+ni cá, tơm, trồng khoai nước, rửa
ráy giặt giủ .


+ Để lấy nước ăn, uống.
+ Có


+ nói theo suy nghó


+lấy nước ăn uống từ giếng.
+Chúng ta cần phải bảo vệ môi
trường.


- HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC</b>



<b>bµi 7: ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ</b>

<b> (Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Nêu đợc thế nào là đi học đều và đúng giờ .
- Biết đợc lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.


- Biết đợc nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giời.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
1.GV: Tranh minh hoạ bài tập


2. HS: V BT đạo đức . Một số quả bóng
<b>III.CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Khi chào cờ bạn cần đứng như thế
nào ?


- Đọc bài : Nghiêm trang khi chào cờ
- GV nhận xét ghi đánh giá .


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài : Đi học đều và</b>
đúng giờ .


<i><b>b.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp,</b></i>
bài tập 1.



- Trong tranh vẽ sự việc gì ?
- Có những con vật nào ?


- Từng con vật đó đang làm gì ?


- Giữa rùa và thỏ bạn nào tiếp thu
bài tốt hơn ?


- Các em cần nói theo học tập bạn
nào ? vì sao ?


<b>Kết luận : Thỏ la cà dọc đường</b>


đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên
đúng giờ - Bạn rùa tiếp thu bài tốt
hơn . Các em cần noi gương rùa đi
học đúng giờ.


<i><b>c. </b></i>


<i><b> Hoạt động 2</b><b> : Thảo luận lớp </b></i>
- Đi học đúng giờ có lợi gì ?


- Đứng nghiêm thẳng, tay bỏ
thẳng mắt nhìn cờ -


- HS trả lời: Nghiêm trang chào
lá quốc kỳ .Tình yêu đất nước em
ghi vào lịng



- HS thảo luận theo cặp.


- Từng cặp trình bày ý kiến mình
trước lớp, các nhóm cịn lại bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Nếu không đi học đúng giờ thì có
hại gì ?


- Làm thế nào em đi học đúng giờ


 <b>Kết luận : Đi học đúng giờ giúp</b>


các em học tập tốt hơn , thực hiện nội
quy nhà trường .


- Đi học không đều , không đúng giờ
tiếp thu bài không tốt .


- Cần chuẩn bị sách vở ,quần áo để
đi học đúng giờ , không la cà dọc
đường


<b>Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 2</b>
- Từng cặp đóng vai thực hiện trị
chơi


 Kết luận : Khi mẹ gọi dậy đi học



các em cần nhanh nhẹn rời khỏi
giường để đi học.


<b>3.Củng cố- dăn dò :</b>


- GV nhận xét , khen ngợi những em
có hành vi tốt .


- Các em cần đi học đúng giờ .
- Chuẩn bị bài hôm sau: Tiết 2


- Không tiếp thu bài tốt


- Nhờ người lớn nhắc nhở học tập
xem đồng hồ đi học .


-Từng cặp đóng vai theo bài tập 2
-Đại diện từng cặp lên trình diễn


-HS lắng nghe.


<b> Ngày soạn : 22 / 11 / 2009 </b>


<b>Ngày giảng : Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b>
<b>TiÕt 1 Nhạc </b>


<b>Giáo viên chuyên</b>


<b>TIET 2 - 3 : HỌC VẦN</b>


<b>Bµi 55:UÔNG - ƯƠNG</b>



<b>I.MUẽC đích u cầu:</b>


- Đọc đợc: uông, ơng, quả chuông, con đờng,; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc uông, ơng, quả chuông, con đờng.


- Luyện nói từ 2 - 3 câutheo chuỷ ủề : ẹồng ruoọng.
- Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn Tiếng Vit .
<b>II. DNG DY HC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. HS: Bảng ghép chữ Tiếng Vit


- Hình thức t chức ( cá nhân, nhóm, lớp, tỉ.)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho HS viết bảng con: cái kẻng,
Bay liệng
- Gọi 2 HS đọc bài 55


- Nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài -GV ghi bảng</b>
<b>b.Dạy vần : </b>


* Vần uông



- Cho HS lÊy ©m uô, ng ghép
- Nêu cấu tạo của vần uông
- Đọc vần uô - ng =>uông
- Giới thiệu tiếng chuông
? Cấu tạo tiếng chuông
? Tranh vẽ gì


- Giới thiệu từ


? Từ này gồm mấy tiếng, tiếng nào có
vần vừa học


* Đọc tổng hợp


*. Dạy vần <b> ơng </b>: ( Tơng tự)


? So sánh vần uông - ơng


- Đọc toàn bài


* c t ng dng :


- GV ghi bảng : rau muốn, luống cày
Nhà trường, nương
rẫy


<b> - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu </b>
ting mi cú vn uông , ơng nờu cu
tạo .



- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng
con.


- 2 HS đọc bài.


- HS ghép + đọc trơn


- Gồm 2 âm ghép lại : uô đứng trớc, ng
đứng sau


- cá nhân + đồng thanh


- HS đọc trơn: cá nhân + đồng thanh
- Âm ch đứng trớc vần uông đứng sau
- quả chuông


- HS đánh vần + đọc trơn cá nhân +
đồng thanh


- Gåm 2 tiếng, tiếng chuông có vần vừa
học


- cỏ nhõn + đồng thanh
ơng


đờng
con đờng


uông uô ng


ơng ơ
- cá nhân + đồng thanh


- 2 HS đọc


-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, tìm tiếng
có vn uông, ơng ( muống, luống,
tr-ờng, nơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> - GV giải thích từ :</b>


+ Rau muốn: là loại rau ăn thường
trồng ở ao, ruộng.


+ Luống cày: là khi cày đất lật lên
thành luống thẳng hàng.


+nhà trường : là trường học.


+Nương rẫy: là đất trồng trọt của đồng
bào miền núi.


- GV đọc mẫu v gi HS c
- Đọc lại toàn bài


<i><b>*Luyeọn vieỏt:</b></i>


- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
hướng dẫn và chỉnh sửa.



- Đọc toàn bài



(

<b>Tiết 2</b>

)


<b>3.Luyện tập :</b>


* Luyện đọc :


+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng:
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS


- Đọc câu ứng dụng


+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu
ứng dụng để nhận xét .


+ Tranh vẽgì ?


+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới
tranh.


? T×m tiÕng cã vÇn võa häc


- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý
điều gì ?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học
sinh đọc lại , GV nhận xét



* Luyện nói theo chủ đề : Đồng ruộng
- Gv treo tranh


- Cho HS quan sát tranh thảo luận
+Tranh vẽ những gì ?




Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng
dụng .


- 2 HS đọc


<b>uông ương</b>


<b>quả </b>



<b>chuông </b>



<b> con </b>



<b>đường</b>



- HS viết vào bảng con.


-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc
-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng
dụng trả lời.


+Tranh vẽ trai gái làng bản kéo nhau


đi hội.


+HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp


Nắng đã lên. Lúa trên nương chín
vàng. Trai gái bản Mường cùng vui
vào hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ GV cho HS nhắc lại tranh vẽ gì?
+ Những ai trồng lúa ngô,khoai , sắn ?
+ Tranh vễ các bác nơng dân đang làm
gì trên đồng ruộng?


+ Ngồi ra các bác nơng dân cịn làm
những viêïc gì khác?


+Nếu khơng có các bác nơng dân
chăm chỉ làm việc chúng ta có thóc
gạo để ăn khơng?


+Chúng ta cần có thái độ như thế nào
đối với các bác nông dân ?


* Luyện viết : uông quả chuông,
Ương, con đường.


- GV cho HS viết vào vở tập viết :
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết
chưa đúng.



<b>4.Cũng cố -Dặn dò:</b>


- GV chỉ bảng , học sinh đọc .


- Tổ chức trị chơi: Tìm tiếng mới có
vần vừa học


- Tun dương những em học tốt , nhắc
nhở những em học chưa tốt


- Về nhà học bài, xem trước bài 5


- HS quan sát tranh và tự nói


+Tranh vẽ cảnh cày cấy trên đồng
ruộng


- cảnh cày cấy trên đồng ruộng .
+Các bác nông dân .


+Đang cày bừa, đang cấy lúa.
+ gieo mạ, be bờ, tát nước, làm cỏ…
+ Khơng.


+Cần phải biết ơn và q trọng những
sản phẩm các bác nông dân đã làm ra.


- HS viết vào vở.


- HS thi nhau tìm tiếng mới có vần


vừa học


<b>TIẾT 4 : TOÁN</b>


<b>TiÕt 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép trừ thích hợp với
hình vẽ.


- RÌn kỹ năng tính và tính cẩn thận khi làm bài cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.


<b>II. DNG DẠY HỌC:</b>


1.GV: Các vật mẫu trong bộ đồ dùng tốn 1 và các mơ hình vật thật phù hợp
với nội dung bài dạy: 8 hình tam giác, 8 hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho HS nhắc lại bảng cộng
trong phạm vi 8


<b>2.Bài mới.</b>


<b>a.Giới thiệu bài : </b>


Phép trừ trong phạm vi 8



<b>b.Hình thành bảng trừ trong </b>
<b>phạm vi 8.</b>


<i><b>* Bước 1:</b></i>


- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ
để nêu vấn đề tốn cần giải
quyết.


* Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ
vừa nêu: 8 bớt 1 bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 8 – 1 = 7
- GV nêu: 8 bớt 7 bằng mấy ?
- Ghi : 8 – 7 = 1


<b>* Bước 3: </b>


- Ghi và nêu:8 – 1 = 7 8 – 7 = 1
Là phép tính trừ


<b>c.Học phép trừ: </b>


8 – 2 = 6 8 – 6 = 2
8 – 3 = 5 8 – 5 = 3
8 – 4 = 4 8 – 4 = 4
- Thực hiện tiến hành theo 3
bước đẻ HS tự rút ra kết luận và
điền kết quả vào chỗ chấm.
* Ghi nhớ bảng trừ.



- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
- GV có thể nêu các câu hỏi để
HS trả lời:


Tám trừ mấy bằng bảy ?
Tám trừ bảy bằng mấy ?
Sáu bằng tám trừ mấy ?
Hai bằng tám trừ mấy ?
<b>3.Thực hành:</b>


<b>-</b> HS nhắc lại bảng cộng trong
phạm vi 8.


<b>-</b> Làm bài tập


- Có 8 hình tam giác, bớt đi 1 hình
tam giác. Hỏi cịn lại mấy hình
tam giác ?


- 8 bớt 1 bằng 7
- Hs đọc : 8 – 1 = 7
- 8 bớt 7 bằng 1
- Đọc: 8 – 7 = 1


- Đọc 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1


- HS thi nhau nêu kết quả và diền
vào chỗ chấm


- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ


- HS thi nhau trả lời lần lượt theo
câu hỏi.


HT§B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV cho HS thực hiện các bài
tập.


<b>* Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu u cầu bài tốn
và thực hiện b¶ng con.


<b>* Bài 2: Tính </b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
và thực hiện.


- Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu
kết quả


<b>* Baøi 3: Tính</b>


- GV cho HS nêu cách làm bài:


<b>* Bài 4:</b>


- GV cho HS nhìn tranh
- nêu bài tốn



- viết phép tính thích hợp.


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>


- Cho HS đọc lại bảng trừ trong
phạm vi 7


- Nhận xét chung tiết học.


- Về nhà làm bài tập vào vở bài
tập.


- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện
tập


- Thực hiện bài tốn và viết kết
quả theo cột dọc.


8 8 8 8 8 8
1 2 3 4 5 7
7 6 5 4 3 1
- HS cùng chữa bài


-Tính và viết kết quả theo hàng
ngang


1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0
- Muốn tính 8-1-3= thì ta tính 8 trừ


với 1 được bao nhiêu trừ tiếp với
3, rồi ghi kết quả sau dấu bằng.
+Hs làm bài và chữa bài.


8 – 4 = 4 8 – 8 = 0
8 – 1 – 3 = 4 8 – 0 = 8
8 – 2 – 2 = 4 8 + 0 = 8
- Cét 2 - Dµnh cho HS giái
a. Có 8 quả mận, bạn đã lấy 4
quả. Hỏi còn mấy quả mận ?
- Thực hiện phép trừ.


8 - 4 = 4


- Phần b dành cho HS giỏi


b. Cú 5 qu tỏo, bạn đã lấy mất 2
quả. Hỏi bạn còn lại mấy quả táo
- Thực hiện phép trừ.


5 - 2 = 3


- HS đọc lại bảng trừ trong phạm
vi 8


-HSlắng nghe>


Tính và
viết kết
quả theo


hàng
ngang


nêu bài


tốn


viết


phép
tính
thích
hợp.


- - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ngày soạn : 22 / 11 / 2009</b>


<b> Ngày giảng : Thứ tư ngày 25 tháng 11năm 2009</b>

<b>TiÕt 1 ThĨ dơc </b>



<b>Giáo viên chuyên</b>



<b>Tiết 2 + 3 : HỌC VẦN</b>


<b>Bµi 57: ANG - ANH</b>


<b>I.MUẽC đích u cầu:</b>


- Đọc đợc: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.


- Viết đợc: ang, anh, cành chanh, cây bàng .


- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chuỷ ủeà Buoồi saựng.
- Rèn kỹ năng đọc viết cho HS.


- Giáo dc HS yêu thích môn Tiếng Vit .
<b>II. DNG DẠY HỌC:</b>


1. GV: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ
2. Bảng ghép chữ Tiếng Việt


- Hình thức tổ chức ( cá nhân, lớp, nhóm đơi, tổ.)
<b>III. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho HS viết bảng con: rau muống,
Nương rẫy
- Gọi 2 HS đọc bài 56


- Nhận xét đánh giá.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>
-GV ghi bảng
<b>b.Dạy vần : </b>
* Vần ang


- Cho HS lấy âm a, ng ghép
- Nêu cấu tạo của vần ang


- Đọc vần a - ng =>ang
- Giới thiệu tiếng bàng
? Cấu tạo tiếng bàng
? Tranh vÏ g×


- HS 2 dãy bàn cùng viết vào
bảng con.


- 2 HS đọc bài.


- HS ghép + đọc trơn


- Gồm 2 âm ghép lại : a đứng trớc,
ng đứng sau


- cá nhân + đồng thanh


- HS đọc trơn: cá nhân + đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giíi thiƯu tõ


? Tõ nµy gåm mÊy tiÕng, tiÕng nào có
vần vừa học


* Đọc tổng hợp


*. Dạy vần <b>anh </b>: ( Tơng tự)


? So sánh vần ang - anh



- Đọc toàn bài


* c t ứng dụng :


- GV ghi bảng : buôn làng, bánh
chưng , hải cảng, hiền lành


<b> - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu </b>
tiếng mới , cấu tạo tiếng có vần ang ,
anh


<b>- GV giải thích từ :</b>


+ Bng làng là làng xóm của người
dân miền núi.


+ Hải cảng là nơi neo đậu của tàu ,
thuyền đi biển hoặc buôn bán trên
biển.


+Bánh chưng làloại bánh làm bằng
gạo nếp, có nhưng và được gói bằng
lá và dùng trong dịp tết .


+ Hiền lành là tính tình rất hiền trong
đối xử và quan hệ với người khác.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
<i><b>*Luyện viết:</b></i>



- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
hướng dẫn và chỉnh sửa.


(Tieỏt 2)
<b>- </b>HS c li ton bi


sau


- cây bàng


- HS ỏnh vn + đọc trơn cá nhân
+ đồng thanh


- Gåm 2 tiếng, tiếng bàng có vần
vừa học


- cỏ nhõn + đồng thanh
anh


chanh
cµnh chanh


ang a ng
anh nh
- cá nhân + đồng thanh
- Goùi 2 HS ủoùc


-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, nêu
tiếng có vần ang , anh (làng ,
bánh , cảng , lành )



- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa
từ


- Cá nhân + đồng thanh
- HS vieỏt vaứo baỷng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.Luyện tập :</b>
* Luyện đọc :


+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng:
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS


- Đọc câu ứng dụng


+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ
câu ứng dụng để nhận xét .


+ Tranh vẽgì ?


+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới
tranh.


? T×m tiÕng cã vÇn võa häc


- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu
ý điều gì ?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học


sinh đọc lại , GV nhn xột


- Đọc sách giáo khoa


* Luyn nói theo chủ đề : buổi sáng
- GV treo tranh


- Cho HS quan sát tranh thảo luận
+Tranh vẽ những gì ?


+ Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành
phố?


+ Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
+ Buổi sáng mọi người trong gia đình
em thường làm gì?


+ Em thích buổi sáng mưa hay nắng?
+ Em thích buổi sáng, buổi trưa, hay
buổi chiều? Vì sao em thích ?


* Tổ chức trị chơi: Thi nói về buổi
sáng của em


* Luyện viết : ang, cây bàng,
anh, caønh chanh.


<b>cây bàng</b>


<b> cành </b>




<b>chanh</b>



+ Các nhân , nhóm , lớp đọc từ
ứng dụng .


-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc
-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc
+ Lớp quan sát tranh minh hoạ
câu ứng dụng trả lời.


+Tranh vẽ con sông và cánh
diều bay trong gió.


+HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
Khơng có chân có cánh
Sao gọi là con sông ?
Khơng có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió ?ù
- HS tìm nêu cÊu t¹o


- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập th
Cá nhân + lớp


- HS c ch luyn núi :
Buổi sáng


- HS quan sát tranh và tự nói
+Tranh vẽ cảnh buổi sáng bà
con nông dân ra đồng, Hs cắp


sách đến trường.


+ cảnh nơng thơn.
+Có mặt trời mọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cho HS viết vào vở tập viết :
- GV theo dõi chỉnh sửa những em
viết chưa đúng.


<b>4</b>. <b>Cũng cố -Dặn dò:</b>


- GV chỉ bảng , học sinh đọc .
- Tổ chức trị chơi


- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tun dương những em học tốt ,
nhắc nhở những em học chưa tốt
- Về nhà học bài, xem trước bài 55


- 4 đại diện cho 4 nhóm lên thi
nói về buổi sáng của em.


- HS viết vào vở.


- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS thi nhau tìm tiếng mới có
vần vừa học


<b>TIẾT 4 : TỐN</b>



<b>tiÕt 54: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện đợc phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích
hợp với hình vẽ.


- Rèn kỹ năng tính và tính cẩn thạn trong học toán.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán .


<b>II. DNG DẠY HỌC:</b>


1. GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 1. các thẻ số từ 0 đến 7. PhiÕu bµi tËp.


2. HS: Vë bµi tËp, SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho HS nhắc lại bảng cộng, trừ
trong phạm vi 8


<b>2.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài : Luyện tập</b>
<b>b.Hướng dẫn HS luyện tập :</b>
<b>* Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu u cầu bài tốn và
làm bài, chữa bài:



- Cho Hs nhaåm


- Vài em nhắc lại bảng cộng và trừ
trong phạm vi 8


- Laøm baøi taäp


- HS làm bài rồi chữa bài
7+1=8 6+2=8
1+7=8 2+6=8
8-7=1 8- 6=2


HT§B


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- nối tiếp nêu kết quả


- Lưu ý cho Hs khi làm bài cần
viết phép tính theo hàng ngang
<b>* Bài 2: Số ?</b>


- Cho HS nêu u cầu bài toán và
thực hiện.


- Hs tự nêu cách làm
bài--Làm phiếu


<b>* Baøi 3: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài và
cách thực hiện.



- laøm bảng con
<b>* Bài 4 :</b>


- GV cho HS nhìn tranh nêu bài
tốn và viết phép tính thích hợp.
- nêu miệng – làm bảng con


<b>4.Củng cố - dặn dò :</b>


- Cho HS đọc lại bảng trừ trong
phạm vi 8


- Nhận xét chung tiết học.


- Về nhà làm bài tập vào vở bài
tập.


- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện
tập


8-1=7 8-2=6


- HS thực hiện phép tính theo hàng
ngang.


- Điền số vào ô trống.


- Để có số điền vào ô trống. VD
ta lấy 5 cộng với 3 được 8 viết 8


vào ô trống


5 8 2 8
8 6 8 4
8 3 3 7
- Trước hết ta lấy4 cộng 3 được 7
rồi lấy 7 cộng với 1 bằng 8 viết 8
vào sau dấu bằng


- HS lần lượt làm bài
4+3+1=8 8-4- 2=2
7 4
5+1+2=8 8-6+3=5
6 2


a. Trong rổ có 8 quả táo, đã lấy bỏ
ra ngồi 2 quả. Hỏi trong rổ còn
mấy quả táo.


- Thực hiện phép cộng .


8 - 2 = 6


- HS đọc cá nhân


kết
quả
điền
vào
ô


trống


nhìn
tranh
nêu
bài
tốn

viết
phép
tính
thích
hợp


<b>TIẾT 5 : THỦ CÔNG</b>
+5
+2


+4
+3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>bµi 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .


- Gấp đợc các đoạn thẳng cách đều theo đờng kẻ . Các nếp gấp có thể cha thẳng
phẳng.


- Rèn kỹ năng gấp và sự khẽo lẽo cho HS.


- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp.
<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>


1. GV: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn .
- Qui trình các nếp gấp (Hình phóng to)


2. HS: Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở của HS.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
<b>2.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài:


Gấp các đoạn thẳng cách đều.


<b>b.Hướng dẫn quan sát và nhận xét:</b>
- GV cho HS quan sát các mẫu các
đoạn thẳng cách đều.


- Qua hình mẫu GV điïnh hướng sự
chú ý của HS vào các nếp gấp để rút
ra nhận xét


<b>c.Hướng dẫn cách xếp :</b>



- Gấp nếp thứ nhất.



- GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt
sau sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy
vào 1 ô theo đường dấu .


- Gấp nếp thứ hai: GV ghim lại tờ


- HS tự kiểm tra lại dụng cụ của
mình.


- Các nếp gấp cách đều nhau, có
thể chồng khít lên nhau khi xếp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giấy mặt màu phía ngồi để gấp nếp
thứ hai. Cách gấp như nếp thứ nhất.
- Gấp nếp thứ ba: GV ghim tờ giấy
mặt màu úp vào mặt bảng, gấp vào 1
ô như nếp gÊp thứ hai.


- Cứ như thế tiếp tục gấp các nếp gấp
tiếp theo cho đến hết.


<b>d.Thực hành :</b>


- GV cho HS thực hành.


- Trong khi thực hành Gv đến từng
bàn theo dõi và hướng đãn các em
thực hiện cho đúng qui trìng gấp.
<b>3.Củng cố– dặn dị:</b>



- Cho HS nhắc lại qui trình gấp các
nếp gấp cách đều.


- Nhận xét chung tiết dạy .
- Về nhà tập làm lại


- Chuẩn bị bài hôm sau: Gấp cái
quạt.


- Thực hành trên giấy.


- HS nhắc lại qui trình gấp các nếp
gấp cách đều.


-HS laéng nghe.


<b>Ngày soạn</b>

<b> : 24 / 11 / 2009</b>



<b>Ngày giảng : Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</b>
<b>TIẾT 1 + 2 : HỌC VẦN</b>


<b>Bµi 58:</b> <b>INH - ÊNH</b>


<b>I.MUẽC đích u cầu:</b>


- Đọc đợc: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh; từ và câu ứng dụng.
- Viết đợc: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.


- LuyƯn nãi tõ 2 - 3 c©u theo chủ đề máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1.GV: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ
2.HS: Bảng ghép chữ Ting Vit


- Hình thức t chức ( cá nhân, nhóm, líp, tỉ.)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:


<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho HS viết bảng con: buôn làng,
Hiền lành
- Gọi 2 HS đọc bài 57


- Nhận xét đánh giá.


- HS 2 daõy bàn cùng viết vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2.Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài </b>
<b>b.Dạy vần : </b>
* Vần inh


- Cho HS lấy âm i, nh ghép
- Nêu cấu tạo của vần inh
- Đọc vần i - nh =>inh
- Giíi thiƯu tiÕng tÝnh
? CÊu t¹o tiÕng tÝnh


? Tranh vẽ gì


- Giới thiệu từ


? Từ này gồm mấy tiếng, tiếng nào có
vần vừa học


* Đọc tổng hợp


*. Dạy vần <b>ênh </b>: ( Tơng tự)


? So sánh vần inh - ênh
- Đọc toàn bµi


* Đọc từ ứng dụng :


- GV ghi bảng : đình làng, bệnh viện,
thông minh, ễnh
ương


- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu
tiếng mới có vần inh , ênh


<b> - GV giải thích từ :</b>


+ Đình làng là ngơi đ×nh ở 1 làng nào
đó thường là nơi dân làng tụ họp, bàn
việc làng tổ chức lễ hội.


+ Thông minh la øngười học giỏi hiểu


nhanh tiếp thu tốt.


+ Bệnh viện là nơi khám chữa bệnh


- HS ghép + đọc trơn


- Gồm 2 âm ghép lại : i đứng trớc,
nh đứng sau


- cá nhân + đồng thanh


- HS đọc trơn: cá nhân + đồng
thanh


- Âm t đứng trớc vần inh đứng sau
- máy vi tính


- HS đánh vần + đọc trơn cá nhân
+ đồng thanh


- Gåm 2 tiÕng, tiÕng tÝnh cã vÇn
võa häc


- cá nhân + đồng thanh
ênh


kênh
dòng kênh


inh i nh


ênh ê
- cá nhân + đồng thanh
- Goùi 2 HS ủoùc


-Lụựp chuự yự , nhm ủóc tửứ, nẽu
tieỏng coự vần inh , ênh (đình
,minh , bệnh , ễnh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

và điều trị những người bị bệnh .
+Eãnh ương là loài vật giống như con
ếch.


- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
*Luyện viết:


- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
- Hướng dẫn v chnh sa.


? Hôm nay các em vừa học vần g× míi

(

<b>Tiết 2</b>

)



<b>3.Luyện tập :</b>
* Luyện đọc :


+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng:
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS


- Đọc câu ứng dụng



+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ
câu ứng dụng để nhận xét .


+ Tranh vẽgì ?


+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới
tranh.


Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà khơng tựa, ngã kềnh ra
ngay?


? T×m tiÕng cã vÇn võa häc.


- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý
điều gì ?


- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học
sinh đọc lại , GV nhận xét


<b>* Đọc sgk</b>


* Luyện nói theo chủ đề :.
- GV treo tranh


- Cho HS quan sát tranh thảo luận
+Tranh vẽ những loại máy gì ?


+Cho HS nhìn tranh và chỉ được đâu



- Cá nhân + đồng thanh


<b> inh ênh </b>


<b>dòng </b>



<b>kênh </b>


<b>máy vi </b>



<b>tính</b>



- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét


- inh, ªnh,
- 2 HS đọc .


-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc
-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt nhìn
sách hoặc bản g lớp đọc.
+Lớp quan sát tranh minh hoạ
câu ứng dụng trả lời.


+ Tranh vẽ cái thang bên đống
rơm có hai bạn nhỏ.


+ HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp


Cái gì cao lớn lênh khênh



Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra

ngay


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

là máy cày, đâu là máy khâu, đâu là
máy tính?


+ Trong các loại máy em đã biết được
những loại máy nào?


+ Máy cày dùng để làm gì , thường
thấy ở đâu ?


+ Máy nổ dùng để làm gì ?
+ Máy khâu dùng để làm gì ?
+ Máy tính dùng để làm gì ?


* Luyện viết : inh, máy vi tính,
êânh , dòng kênh.


- GV cho HS viết vào vở tập viết :
- GV theo dõi chỉnh sửa những em
viết chưa đúng.


<b>4.Cũng cố-Dặn doø :</b>


- Gv chỉ bảng , học sinh đọc .
- Tổ chức trị chơi


- Tìm tiếng mới có vần vừa học


- Tuyên dương những em học tốt ,
nhắc nhở những em học chưa tốt
- Về nhà học bài, xem trước bài 59


- HS đọc chủ đề luyện nói :
máy cày, máy nổ, máy khâu,
máy tính.


- HS quan sát tranh và tự nói
- Tranh vẽ máy cày, máy nổ,
máy khâu, máy tính.


- HS nhìn tranh và chỉ.


+ HS tự trả lời theo ý thích + HS
để cày ruộng thường thấy trên
đồng ruộng


+ Dùng để chạy máy phát diện,
chạy máy xát gạo…


+ Máy khâu dùng để may áo
quần


+ Để đánh chữ
- Hs viết vào vở.


- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS thi nhau tìm tiếng mới có
vần vừa học



<b>TiÕt 3: TỐN</b>


<b>tiÕt 55:</b> <b>PhÐp céng trong ph¹m vi 9</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết đợc phép tính thích
hợp với hình vẽ.


- RÌn kỹ năng làm tính và tính cẩn thận trong khi làm toán.
- Giáo dục HS yêu thích học môn toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


1.GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học tốn 1


- Các mơ hình vật thật phù hợp với nội dung bài học.
2. HS: bảng con, phiếu bài tập.


<b>III.CC HOT NG DY HC :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết phép tính lên bảng gọi 3 em
lên thực hiện


4+1+3= 6+1+1= 1+6+0=
-Cho cả lớp cùng nhận xét
<b>2 .Bài mới :</b>



<b>a. Giới thiệu bài : </b>


Phép cộng trong phạm vi 9


<b>b.Hướng dẫn HS thành lập và ghi</b>
<b>nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 </b>
* Thành lập công thức :


8 + 1 = 9 ; 1 + 8 = 9.
- Đính lên bảng 8 hình tam giác hỏi
: Có mấy hình tam giác ?


- Đính thêm 1 hình tam giác hỏi :
Đã thêm mấy hình tam giác ?
- GV đọc :


- Có 8 hình tam giác thêm 1 hình
tam giác . Hỏi có tất cả bao nhiêu
hình tam giác ?


+Em hãy nêu cách tìm hình tam
giác?


+ Có thể ghi phép tính tương ứng ?
GV ghi bảng : 8 + 1 = 9


- Cho HS xem tranh tự rút ra phép
tính : 1 + 8 = 9 ghi bảng .


- So sánh 2 phép tính 8+1=9


1+8=9
* Cho HS xem tranh thành lập
bảng cộng trong phạm vi 9.
7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 ,
6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 ,
5 + 4 = 9


- 3 HS lên thực hiện
4 + 1 + 3 = 8
6 + 1 + 1 = 8
1 + 6 + 0 = 7
- HS tự nhận xét .


- Lớp nghe GV giới thiệu bài .


- Lớp quan sát và trả lời : có 8
hình tam giác .


- Thêm 1 hình tam giác .


- Tất cả 9 hình tam giác .


+Đếm tất cả các hình tam giác .
+ Có 8 hình tam giác thêm 1
hình tam giác được 9 hình tam
giác


- Khi ta đổi chổ các số trong 1
phép tính thì kết quả khơng thay
đổi



- HS xem tranh tự nêu bảng cộng


htđb


Thành
lập
cơng
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Ghi nhớ bảng cộng trong pv 9
- Cho HS đọc theo cách xoá - che
dần


<b>3.Luyện tập :</b>
<b>* Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và
thực hiẹân.


- hs làm bảng con


<b>* Bài 2: Tính</b>


- Cho HS nêu u cầu bài tốn và
thực hiẹân.


- Cho HS làm phiếu
<b>* Bài 3: Tính.</b>



- GV cho HS nêu cách làm bài:
làm bảng con


<b>* Bài 4: </b>


- GV cho HS nhìn tranh nêu bài
tốn , nêu cách làm bài và viết
phép tính thích hợp và viết phép
tính thích hợp.


- Nêu miệng làm vở


<b>4.Củng cố – dặn dò :</b>


-Cho HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


trong phạm vi 9


- HS nêu cá nhân, tổ , lớp
- HS đọc lầøn lượt


- Tính kết quả theo cột dọc.
- Thực hiện bài toán và viết kết
quả theo cột dọc.


- Viết số thẳng cột


1 3 4 7 6 3
8 5 5 2 3 3


9 8 9 9 9 6
- HS cùng chữa bài


- Tính và viết kết quả theo hàng
ngang


2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8+1 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5+2 = 7
8 – 5 = 3 7 - 4 = 3 6-1 = 5
- Muốn tính 4+1+4 =…… thì ta
tính 4 cộng với 1 được bao nhiêu
cộng tiếp với 4, rồi ghi kết quả
sau dấu bằng.


+HS làm bài và chữa bài.
4+5= 9


4+1+4= 9
4+2+3= 9


a. Có 8 khối hình vng , xếp
thêm 1 khối hình vng vào nữa.
Hỏi có tất cả mấy khối hình
vng ?


- Thực hiện phép cộng.


8 + 1 = 9


b. Có 7 bạn đang chơi, 2 bạn


chạy đến. Hỏi có tất cả mấy
bạn ?


- Thực hiện phép cộng


7 + 2 = 9


+ + + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Dặn HS về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài tiết sau.




<b>TIẾT 4 : tù nhiªn x· héi</b>


<b>Bµi 14:AN TOÀN KHI Ở NHÀ</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Kể tên đợc một số vật có trong nhàcó thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi ngời lớn khi có tai nạn xảy ra.


- RÌn kü năng tính cẩn thận khi sử dụng các vật nguy hiĨm.


- Giáo dục HS tính an tồn khi sử dụng các vật có trong nhà có thể gây đứt tay.
<b>II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b>


1.GV: Các hình vẽ ở bài 14 trong SGK phóng to
2. HS: S¸ch gi¸o khoa, VBT



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Ngoài việc học ở trường , hàng ngày
các em làm những cơng việc gì ở nhà ?
- Em cảm thấy thế nào khi nhà cửa
sạch sẽ


- Goïi HS nhận xét , bổ sung .


- GV bổ sung , nhận xét , ghi điểm .
<b>2.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học</b>
bài : An toàn khi ở nhà


- GV ghi đề lên bảng


* Hoạt động1: Làm việc với SGK
+Mục tiêu : HS biết được các vật dể
đức tay và cách phòng chống.


+Cách tiến hành
Bước 1:


- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở
SGK trả lời các câu hỏi :


+ Chỉ và nói được các bạn trong mỗi


hình đang làm gì ?


+ Dự kiến xem điều gì xảy ra với các
bạn nếu thiếu tính cẩn thận


<b>- Học bài , làm bài , quét nhà </b>
….




- Dể chịu , mát mẻ .
- HS nhận xét , bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Bước 2 : Thu kết quả quan sát . </i>
- Gọi một số HS trình bày


+Khi dùng dao kéo , vật nhọn … chúng
ta cần lưu ý điều gì để tránh đức tay ?
GV Những đồ vật trên cần để xa tầm
tay đối với trẻ em


<i>* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm </i>
+Mục tiêu : HS biết cách phòng tránh
một số tai nạn do lửa và những chất
gây cháy


+Cách tiến hành :


Bước 1 : -Cho HS quan sát hình 31
trong SGK theo từng nhóm :



- Điều gì có thể xảy ra trong cảnh
trên ?


+ Nếu điều không may xảy ra em sẽ
làm gì ?


Bước 2 : Gọi đại diện nhóm chỉ vào
tranh trình bày ý kiến của nhóm mình
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết
quả hoạt động nhóm ?


<i>GV kết luận : </i>


+ Không được để đèn dầu , các vật
gây cháy trong màn hay để gần đồ bắt
lửa .


+ Tránh xa các vật dể gây bỏng , gây
cháy


+Sử dụng đồ điện phải cẩn thận ,
khơng sờ mó ổ cắm , phích điện .
+ Phải lưu ý không cho em bé lại gần
vật nguy hiểm


3.Củng cố- dặn dò :


* Tập xử lý tình huống



-Đi học về thấy nhà hàng xóm bốc
khói , lúc đó cửa khố , Lúc đó em sẽ
làm gì?


- Em đang ngồi học , em của em gọt
cam đức tay , em sẽ làm gì lúc đó


thận .


- Cẩn thận với vật sắc nhọn khi
dùng


- Cháy , bỏng , điện giật .
- Báo cho người lớn biết ngăn
cản bé


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- HS theo doõi.


- Gọi báo cho mọi người biết
- Thoa dầu cho em bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Nhận xét tiết học . Tuyên dương
những HS có tinh thần học tập tốt .
- Về nhà xem lại bài


- Chuẩn bị bài hôm sau: Lớp học


<b>Ngày soạn : 25 / 11 / 2009</b>



<b>Ngày giảng Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</b>
<b>TIẾT 2 + 3 : HỌC VẦN</b>


<b>bµi 59: ÔN TẬP</b>


<b>I.MUẽC đích u cầu:</b>


- Đọc đợc các vần có kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52
đến bài 59


- Viết đợc các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.


- Nghe hieồu vaứ keồ đợc một đoạn truyện theo tranh truyện keồ: Quá vaứ Cõng.
<b>II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>


1.GV: Sách Tiếng Việt 1 tập 1. Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh .-
Tranh minh hoạ.


2. HS: SGK, VBT.


- H×nh thức t chức ( cá nhân, lớp, nhóm, t.)
<b>III.CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>
- Gọi HS đọc bài 58


- Đọc cho Hs viết bảng con: Đường


làng, thông minh


<b>2.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài: Ôn tập</b>


- Cho HS quan sát 2 khung đầu bài
cho biết đó là những vần gì ?


- Hai vần có điểm gì khác nhau ?


- GV cho HS tìm nêu các vần có kết
thúc bằng ng, nh?


- GV ghi các vần HS tìm trên bảng
lớp .


<b>b.Hướng dẫn ôn tập :</b>
* Các vần vừa học:


- Cho HS chỉ các vần vừa học có trong


-3 HS đọc lại bài


- HS 2 Dãy bàn cùng viết 2 từ GV
vừa đọc.


- Cả lớp cùng nhận xét.
- Vần : ang - anh



- Khác: vần ang kết thúc bằng ng
vần anh kết thúc bằng nh.


- HS lần lượt tìm và nêu.


HS lần lượt lên ghi các vn: ang,
-ơng, uông, ung, ng, ong, ông, inh,
ênh,


- HS tự chỉ các vần và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bảng ôn


- Gv đọc vần HS chỉ chữ ghi âm.
* Ghép âm thành vần:


- Cho lớp ghép chữ ở cột dọc với các
chữ ở dòng ngang sao cho thích hợp để
tạo các vần tương ứng.


* Đọc từ ngữ ứng dụng: bình minh,
nhà rơng, nắng chang chang


- Cho HS đọc các từ ứng dụng
- Giải thích các từ ứng dụng:


+ Bình minh: là buổi sáng sớm lúc mặt
trời mọc.


+ Nhà rông: nhà để tụ họp người dân


trong làng.


+ Nắng chanh chang: nắng to, dày ,và
rất nóng.


* Tập viết từ ứng dụng:


- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình
viết


- GV hửụựng dn vaứ chổnh sửỷa.
- Cho HS đọc lại tồn bài


<b>(Tiết 2)</b>


<b>3.Luyện tập:</b>


- Cho HS luyện đọc bài ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:


+ GV giới thiệu câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông.
Ở dưới cánh đồng bông trắng như
mây.


Mấy cô má đỏ hây hây


Đội bông như thể đội mây về làng.
- Cho HS luyện đọc câu, doạn , bài
* Kể chuyện : Quạ và Công
- GV cho HS đọc tên câu chuyện.



- GV kể toàn bộ câu chuyện theo
tranh.


- GV nêu nội dung tranh.


thanh các vần vừa ghép được: ăng,
âng, ong, ông, ung, ưng, iêng,
uông, ương, eng, inh.


- HS đọc : bình minh, nhà rông,
nắng chang chang


- Đọc cá nhân, đồng thanh .


- HS viết vào bảng con.


nhà rơng


bình minh



- HS đọc đồng thanh


- HS đọc lần lượt.


- HS thảo luận nhóm và nhận xét.


- HS luỵện đọc nhóm, cá nhân, tập
thể.


- HS đọc tên câu chuyện: Quạ và


Công


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV cho hs tập kể chuyện theo tranh.
- Rút ra bài học : Vội vàng hấp tấp lại
có tính tham lam nên chẳng bao giờ
làm được việc gì cả.


* Tổ chức trị chơi: Thi làm Quạ Cơng.
* Cho HS viết vào vở.


<b>4.Củng co á– dặn dò: </b>
- Cho HS đọc lại bài


- Cho tìm chữ mới có vần vừa ơn.
- Nhận xét chung tiết học.


- Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài hôm sau: bài 60


- HS tập kể theo nhóm.


- HS kể nối tiếp câu chuyện theo
tổ.


- HS lên thực hiện trị chơi.
- HS viết vào vở tập viết


- HS đọc lần lượt Cá nhân, nhóm.
- HS thi nhau tìm tiếng mới có vần


vừa ơn.


<b>TIẾT 3 : TỐN</b>


<b>tiÕt56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết đựơc phép tớnh thớch hp
vi hỡnh v.


- Rèn kỹ năng tính và tính cẩn thận trong khi làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.


- H trợ đặc biệt ( que tính, bài tốn, tính.)
<b>II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>


1.GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1. Các vật mẫu trong bộ đồ dùng tốn
1 và các mơ hình : 9 hình tam giác, 9 hình trịn.


2. HS: VBT, SGK, Bộ đồ dùng tốn 1
<b>III.CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ.</b>


-Cho HS nhắc lại bảng cộng trong
phạm vi 9


- 2 HS lên bảng thực hiện:
0 + 9 = 8 + 1 =


<b>2.Bài mới.</b>


<b>a.Giới thiệu: </b>


Phép trừ trong phạm vi 9


<b>b.Hình thành bảng trừ trong</b>
<b>phạm vi 9.</b>


<i><b>* Bước 1:</b></i>


- HS nhắc lại bảng cộng trong
phạm vi 9.


- 2HS thực hiện mỗi em 1 bài


HTÑ
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ
để nêu vấn đề của bài toán cần
giải quyết.


* Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ vừa
nêu: 9 bớt 1 bằng mấy ?


- GV ghi bảng: 9 – 1 = 8
- GV nêu: 9 bớt 8 bằng mấy ?
- Ghi : 9 – 8 = 1



<i>* Bước 3: </i>


- Ghi và nêu: 9 – 1 = 8 9 – 8 =
1


Là phép tính trừ


<b>c. Hình thành các phép trừ cịn</b>
<b>lại </b>


9 – 2 = 7 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4
- Thực hiện tiến hành theo 3 bước
để HS tự rút ra kết luận và điền
kết quả vào chỗ chấm.


* Ghi nhớ học thuộc bảng trừ <i><b>pv</b></i>
<i><b>9</b></i>


- Cho HS đọc thuộc bảng trừ


- GV có thể nêu các câu hỏi để Hs
trả lời: chín trừ mấy bằng tám ?


chín trừ tám bằng mấy ?


bảy bằng chín trừ mấy ?


Hai bằng chín trừ mấy ?


<b>3.Thực hành:</b>


- GV cho HS thực hiện các bài
tập.


<b>* Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu u cầu bài tốn và
thực hiện:


- làm bảng con


- Có 9 cái áo, bớt đi 1 cái áo . Hỏi
còn lại mấy cái áo ?


- 9 bớt 1 bằng 8
- HS đọc : 9 – 1 = 8
- 9 bớt 8 bằng 1
- Đọc: 9 – 8 = 1


- Đọc 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1


- HS thi nhau neâu kết quả


- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
- HS thi nhau trả lời lần lượt theo
câu hỏi.


- Thực hiện bài toán và viết kết
quả theo cột dọc.



9 9 9 9 9
1 2 3 4 5
8 7 6 5 4


9 9 9 9 9
6 7 8 9 0
3 2 1 0 9
- HS cùng chữa bài


-Tính và viết kết quả theo hàng
ngang


trừ


Ghi
nhớ
bảng
trừ.


viết
kết
quả
theo
cột
dọc.


-











--




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-* Bài 2: Tính </b>


- Cho HS nêu u cầu bài toán và
thực hiện.


- Hướng dẫn HS làm nêu kết quả
<b>* Bài 3: Số ?</b>


- GV cho HS nêu cách làm bài:
- GV nêu mẫu: Dòng thứ nhất là 9
trừ 7 bằng 2


Còn dòng thứ hai là 9 trừ 5 bằng
mấy , viết kết quả vào ơ trống đó.
- HS lµm phiÕu bµi tËp


- Ở cột thứ nhất ta lấy 9 trừ 4 bằng
5 viết 5 vào dòng thứ hai, lấy 5


cộng 2 bằøng 7 viết 7 vào dòng thứ
ba.


<b>* Bài 4:</b>


- GV cho HS nhìn tranh nêu bài
tốn và viết phép tính thích hợp.
<b>4.Củng cố- dặn dị .</b>


- Cho HS đọc lại bảng trừ trong
phạm vi 7.


- Nhận xét chung tiết học.


- Về nhà làm bài tập vào vở bài
tập.


- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện
tập


8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 0
- Viết số vào ơ trống thích hợp
theo phép tính.


9 7 <b>4</b> 3 <b>8</b> 5


2 5 <b>6</b> 1 <b>4</b>



- Bảng 2 HS khá giỏi làm


9 8 7 6 5 4


5 <b>4</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>0</b>


7 <b>6</b> <b>5</b> <b>4</b> <b>3</b> <b>2</b>


a. Có 9 con ong trong tổ,4 con đã
bay ra khỏi tổ. Hỏi trong tổ còn
mấy con ong ?


- Thực hiện phép trừ.


9 - 4 = 5


- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi
7.


-HS laộng nghe.


Vit
s
vo

trng
thớch
hp
theo
phộp


tớnh.


<b>Tiết 4: Sinh hoạt</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giỳp HS biết đợc những u nhợc điểm trong tuầnmà các em đã mắc phải để khắc
phục.


- Biết đợc biện pháp khắc phục và phơng hớng hoạt động tuần sau.
<b>II. NHAÄN XÉT TèNH HOAẽT ẹỘNG TUẦN QUA.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Học taäp


- Hs đi học đều, đúng giờ vào lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài.Các
em đã học thuộc bài ở nhà và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .


*Nêu gương một số em chăm chỉ học tập tốt trong tuần
+ Cụ thể: Dïa, Lú, Hång,...


- Còn tồn tại một số em học yếu chưa có ý thức tự học, ít chú ý nghe
giảng bài , chưa thuộc bài và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà.


+ Cụ thể: , Minh, Khoa, H¶i, …
*Trực nhật :


- Các tổ thực hiện việc trực nhật tốt.
* Vệ sinh cá nhân:


- Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phụcthứ hai đầu


tuần


* Ý thức kỉ luật:


- Đa số các em biết lễ phép và yêu quí bạn bè, trong lớp im lặng và giữ
trật tự .Biết thực hin ni qui lp hc


<b> III. Phơng hớng tuần sau</b>:


- Duy trì nề nếp học tập tốt ,Cần rèn luyn ch vit.
- Quần áo gn gng.


- Rốn luyn yÙ thức chấp hành kỉ luật tốt.
- Khắc phc những tồn tại


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×