Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ga lop 5 tuan 14*CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.08 KB, 20 trang )

Trng TH Phỡnh Sỏng
Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
tập đọc
Chuỗi ngọc lam
Phun - tơ O - xlơ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm; biết phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật, thể hiện đợc
tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi 3 nhân vật là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hớng dẫn học sinh luyện đọc
- Hớng dẫn học sinh đọc đúng và giải
nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung.
? Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng
ai?
? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc
không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?


? Em nghĩ gì về những nhân vật trong
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc
đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
- tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là
ngời chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ
mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm
xu và nói đó là số tiền cô đã đạp mảnh
giấy ghi giá tiền
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc
tiềm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải
ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc
cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả
số tiền em dành dụm đợc.
- Các nhân vật trong truyện đều là ngời
Giáo viên Qung Vn Cng
186
Trng TH Phỡnh Sỏng
câu chuyện này?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.

tốt, ngời nhân hậu, biết sống vì nhau, biết
đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng
đọc, nội dung.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp, học sinh đọc phân vai.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về đọc bài.
Toán
Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập
phân.Vận dụng giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (66)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hớng dẫn học sinh thực hiện phép
chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
0
- Ta phải thực hiện phép chia?
? Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách

thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia song treo bảng
phụ viết qui trình thực hiện phép
chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hớng dẫn học sinh nh ví dụ 1
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
Giáo viên Qung Vn Cng
187
Trng TH Phỡnh Sỏng
b) Quy tắc: sgk (67)
c) Thực hành.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi
cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhan, chữa bảng
- Học sinh thảo luận, trình bày.

Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.
5. Dặn dò: - Học quy tắc
- Làm bài tập
Lịch sử
thu - đông 1947 - việt bắc mồ chôn giặc pháp
I. Mục tiêu:
- Trình bày sơ lợc đợc diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 trên lợc
đồ, nắm đợc ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến,
bảo vệ đợc căn cứ địa kháng chiến)
+ Âm mu của Pháp đánh lên việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực l-
ợng bộ đội chủ lực của ta để mau tróng kết thúc chiến tranh
+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đờng bộ và đờng thủy) tiến công lên
Việt- Bắc
+ Quân ta phục kích và chặn địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan
Hùng ,....
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đờng rút chạy quân địch còn bị ta chặn
đánh dữ dội.
Giáo viên Qung Vn Cng
188
Trng TH Phỡnh Sỏng
+ ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên việt Bắc, phá tan âm mu
tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ đợc căn cứ địa kháng chiến
II. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông.

III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Âm mu của địch và chủ trơng của ta.
? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các
thành phố lớn thực dân Pháp vó âm mu
gì?
? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng
đợc âm mu đó?
? Trớc âm mu của thực dân Pháp, Đảng
và Chính phủ ta đã có chủ trơng gì?
b) Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu -
đông 1947?
? Quân địch tấn công Việt Bắc theo mấy
đờng?
? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân
địch nh thế nào?
? Sau hơn 75 ngày chiến đấu quân ta đã
thu đợc kết quả ra sao?
c) ý nghía của chiến thắng Việt Bắc thu-
đông 1947
? Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
vó ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lờ.
- âm m u mở cuộc tấn công với qui
mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
- Chún quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì
đây là nơi tập trung cơ quan đầu não
kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.

Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết
thúc chiến tranh xâm lợc và đa nớc ta về
chế độ thuộc địa.
- phải phá tan cuộc tấn công mua
đông của giặc.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- bằng 1 lực l ợng lớn và chia thành 3
đờng.
- Quân ta đánh địch ở cả 3 đờng tấn
công của chúng.
- Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn
quân địch đã rơi vào trận địa phục kích
của Bộ đội ta.
- Trên đờng số 4 quân ta chặn đánh địch
ở đèo Bông Lau.
- Trên đờng thuỷ quân ta chặn đánh địch
ở Đoan Hùng.
- diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam
hàng trăm tên, bắn rời 16 máy bay, phá
huỷ hàng trăm xe cơ giới, ta chiếm ca
nô.
- Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Giáo viên Qung Vn Cng
189
Trng TH Phỡnh Sỏng
kháng chiến chống Pháp.
d) Bài học: sgk (32)
- Phá tan âm mu đánh nhanh- thắng
nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân
Pháp.

- Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và
tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhân
dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Học bài.
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân.Vận
dụng giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 4.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện
các phép tính.
3.3. Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a.
- Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả

tìm đợc.
- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác
dụng chuyển phép nhân thành phép
chia.
- Gọi học sinh làm tơng tự đối với
phần b và c.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
Bài 1:
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 6,87 = 8,76 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
8,3 x 0,4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32
- 2 kết quả bằng nhau.
10 : 25 = 0,4
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
Giải
Giáo viên Qung Vn Cng
190
Trng TH Phỡnh Sỏng
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở.
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là:

24 x
5
2
= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là:
(24 + 96) x2 = 6,72 (m)
Diện tích mảnh vờn là:
24 x 96 = 230,4 (m
2
)
Đáp số: 67,2 m; 230,4 m
2
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
Giải
1 giờ xe máy đi đợc là:
93 : 3 = 31 (km)
1 giờ ô tô đi đợc là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết đợc danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu đợc
quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); Tìm đợc các đại từ xng hô theo yêu cầu

của BT3; Thực hiện đợc yêu cầu của BT4 (a,b,c)
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng. 1 tờ viết quy
tắc viết hoa danh từ riền, 1 tờ viết khái niệm đại từ xng hô.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy đặt câu sử dụng các cặp từ quan hệ từ đã học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.
Giáo viên Qung Vn Cng
191
Trng TH Phỡnh Sỏng
- Giáo viên cho học sinh ôn lại định
nghĩa danh từ riêng cà chung ở lớp 4.
- Giáo viên cho học sinh làm việc cá
nhân.
Bài 2:
- Giáo viên gọi hócinh nhắc lại quy
tắc viết hoa danh từ riền đã học.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết
nội dung cần ghi nhớ.
Bài 3:
- Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc lại
những kiến thức về đại từ.
- Giáo viên nhận xét chữa bài bằng
cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn
văn.
Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân.

- Giáo viên phát phiếu riêng cho 4 học
sinh để thực hiện 4 phần của bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét.
a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ

b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ
ngữ trong kiểu cầu: Ai thế nào?
c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ
ngữ trong kiểu câu: Ai là gì?
d) Một danh từ tham gia bộ phận vị
ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
+ Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật.
+ Danh từ riêng là tên của 1 sự vật.
- Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm danh từ
riêng và danh từ chung.
+ Danh từ riêng: Nguyên.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, n-
ớc mắt, vệt, moi, chị, tay, má, mặt, phía,
ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa
xuân, năm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh đọc lại.
+ Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên riêng đó.
Ví dụ: Nguyễn Văn Hà; Võ Thị Lan,
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Đại từ xng hoo là từ đợc ngời nói dúng
để chỉ mình hay chỉ ngời khác giao tiếp:
tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó,

chúng nó.
- Cả lớp đọc thầm bài tập 1 và tìm đại từ
xng hô trong đoạn văn ở bài tập 1.
- Chị, em, tôi, chúng tôi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4.
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.
a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ),
Nguyên (danh từ), tôi (đại từ)
Chúng tôi (đại từ)
b) Một năm mới (cụm danh từ)
c) Chị (đại từ gốc danh từ)
chị (đại từ gốc danh từ)
d) chị là chị gái của em nhé
chị sẽ là chị của em mãi mãi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009
Giáo viên Qung Vn Cng
192
Trng TH Phỡnh Sỏng
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể thầy (cô) giáo và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và kể nối
tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc chứng kiến.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
+ Giáo viên kể lại câu chuyện.
- Giáo viên hớng dẫn giọng kể.
- Giáo viên kể lần 1.
Pa-xtơ (1822 - 1895)- Pháp
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh
minh hoạ sgk.
- Giáo viên kể lần 3 (tơng tự lần 2-
nếu cần)
+ Hớng dẫn học sinh kể truyện, trao
đổi về nghĩa câu chuyện.
ý nghĩa truyện:
- Học sinh nghe viết lên bảng các tên
riêng từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng
nhớ; Lu-i-Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc-
xin, 6/ 7/ 1885 (ngày Giơ- dép đợc đa đến
viện gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/ 7/ 1885 (ngày
những giọt vắc- xin chống bệnh dại đầu tien
đợc thử nghiệm trên cơ thể con ngời)
- Học sinh + nhìn tranh.
- Học sinh đọc một lợt yêu cầu bài.
- Học sinh kể theo nhóm đổi theo tranh: từng
đoạn toàn bài câu chuyện và trao đổi ý
nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể trớc lớp (đoạn toàn bộ

câu chuyện)
Lớp nhận xét và bình chọn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân và chuẩn bị giờ sau.
Giáo viên Qung Vn Cng
193

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×