Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA lop 1 Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.51 KB, 34 trang )

Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009

Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
Bài 14 : Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
Trò chơi vận động
( GV bộ môn)
học vần
Bài 55: eng - iêng
I- Mục đích-Yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc: eng, iêng, Lỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc đợc câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ao, hồ, giếng.
II- Đồ dùng : - Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học :
Tiết 1
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ GT bài:
- Viết: Bông súng, vui mừng, củ gừng
- Đọc SGK
- GT bài ghi bảng: eng iêng
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: eng
B1. Nhận diện
- GV viết eng và nêu cấu tạo
- Phân tích eng
- So sánh: eng với ong?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu
=> Đọc trơn: ung
- 3 em lên bảng - Lớp viết bảng


con theo tổ.
- Nhiều HS đọc
- HS nêu lại
- CN phân tích
- Giống: Đều kết thúc bằng ng
- Khác: eng có e đứng trớc ong có
o đứng trớc
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
107
- Cho học sinh cài vần
- Hãy cài tiếng xẻng ?
- Vừa cài đợc tiếng gì? GV viết bảng xẻng
- Phân tích: tiếng xẻng
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: lỡi xẻng
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hớng dẫn viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình: eng lỡi xẻng
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2: Dạy vần: iêng ( Quy trình tơng tự )
-Nêu cấu tạo?
- So sánh eng với iêng
HĐ3. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. HĐ nối tiếp:

- Vừa học những vần nào?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
Tiết 2
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những
vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc:
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết:
- Bài viết mấy dòng?
- HS cài eng
- HS cài xẻng
- HS nêu: xẻng
- Tiếng xẻng có âm x đứng trớc,
vần eng đứng sau.
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
eng xẻng lỡi xẻng
- HS viết trong k
2
+ bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- HS đọc tiếng có vần vừa học. CN
+ ĐT

- HS đọc lại + ĐT
- HS nêu CN
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN +
nhóm + ĐT
- Học sinh quan sát tranh
- HS luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT
- Học sinh nêu
108
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói:
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh minh họa những gì?
- Ao, hồ, giếng đều có gì?
- Ao, hồ, giếng có gì khác nhau?
- Trong sinh hoạt hàng ngày nên dùng nớc gì? Tại
sao?
- Nhà em dùng nớc nào?
- Để giữ vệ sinh cho nớc, em và các bạn cần phải
làm gì
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa.
- Tìm từ có tiếng chứa vần vừa học.
- HS viết bài.
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu

- Có nớc
- Khác nhau về kích thớc, địa
điểm, về những cây, con sống ở
đây, về độ trong, đục, mát và vệ
sinh.
- Nớc giếng, nớc máy vì đảm bảo
vệ sinh hơn
- HS nêu
- Giữ vệ sinh chung.
- CN + ĐT
- HS tìm

109
110
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I- Mục đích yêu cầu:
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.
II- đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Các mẫu vật mô hình phù hợp với nội dung bài.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ
6 + 2 = ? 3 + 2 + 2 = ?
5 + 3 = ? 2 + 2+ 4 = ?
Đặt tính: 7 + 1 3 + 4
- Giới thiệu bài ghi bảng:
HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng

trừ trong trong phạm vi 8:
Việc 1. Giới thiệu phép tính 8 - 1 và 8
- 7
GV đính mẫu vật.
- Có mấy con gà?
- Bớt mấy con gà?
- Hãy nêu đề toán?
- 8 bớt 1 còn mấy?
- Làm phép tính gì?
- Hãy cài phép tính?
- Vậy 8 1 bằng mấy?
- Ngợc lai: 8 bớt 7 còn mấy?
8 7 bằng mấy?
Việc 2. Giới thiệu các phép tính:
8 6 ; 8 2 ; 8 5 ; 8 3 ; 8
4
GV đính tiếp mẫu vật và hớng dẫn t-
ơng tự các bớc
- 2 HS lên bảng Lớp làm bảng con
- HS quan sát
- 8 con gà
- 1 con gà
- Có 8 con gà, bớt 1 con gà. Hỏi còn lại mấy con gà?
- HS trả lời: 7 con gà.
- Làm phép tính trừ
8 1 = 7
- HS nêu miệng: 8 trừ 1 bằng 7
- 8 bớt 7 còn 1
8 1 = 7 HS đọc CN + ĐT
- HS quan sát và cài phép tính.

8 6 = 2 8 5 = 3
8 2 = 6 8 3 = 5
8 4 = 4
111
- GV xóa cho học sinh đọc
- Cho HS lập lại bảng trừ 8?
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Nêu cách đặt các số trong phép tính?
Bài 2: Tính
- Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ?
Bài 3: Tính.
-Nêu cách tính ?
- 1 số cộng với 0 thì k/q bằng mấy?
- 1 số trừ đi 0 thì k/q bằng mấy?
Bài 4: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán?
- Trả lời đề toán ?
- Viết phép tính vào ô trống
HĐ4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8
- HS đọc CN + ĐT
- CN nêu lần lợt
CN lên bảng - Lớp làm bảng con
8 8 8 8 8 8 8
- - - - - - -
1 2 3 4 5 6 7
7 6 5 4 3 2 1
Các số phải đặt thẳng cột nhau


- CN lên bảng Lớp làm vào SGK
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 1 = 7 8 2 = 6 8 4 = 4
8 7 = 1 8 6 = 2 8 8 = 0
- Phép trừ là phép tính ngợc của phép cộng
HS nêu yêu cầu và làm bài.
8 4 = 4 8 5 = 3 8 8 = 0
8 1 3 = 4 8 3 2 = 3
8 2 2 = 4 8 1 4 = 3
- Bằng chính nó 8 + 0 = 8
- Bằng chính nó 8 0 = 8

- HS đặt đề toán
- HS trả lời
CN lên bảng - Lớp làm vào vở
8 - 4 = 4 8 - 3 = 5
5 - 2 = 3 8 - 6 = 2


112
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
âm nhạc
Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS tập biểu diễn hát, kết hợp các vận động phụ họa.
II - Chuẩn bị:
Thanh phách, một vài động tác phụ hoạ.
- Một số bức tranh mô tả ngày tết với tuổi thơ.

III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1:
- Giờ trớc học bài gì ?
- GV treo các bức tranh quanh cảnh ngày tết
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nào đã đợc bố mẹ cho đi chơi hội ngày
tết.
- GV hát mẫu một lần
- Cho HS ôn lại bài hát
- GV bắt nhịp cho học sinh hát
HĐ2: Tập biểu diễn hát, kết hợp vận động.
Dạy biểu diễn hát kết hợp thực hiện các động tác
phụ hoạ.
+ Hớng dẫn HS thực hiện vỗ tay, múa theo tiết
tấu lời ca.
- GV làm mẫu
+ Khi hát đến tiếng rồi, vui ở câu 1, câu 2 vỗ 2 tay
vào nhau.
+ Khi hát câu 3: ngón trỏ tay trái từ từ đa lên
ngang vai.
+ Khi hát câu 4: hai bàn tay xòe ra từ từ đa lên
ngang ngực
+ HD học sinh đứng hát và kết hợp vận động:
Nhún chân theo nhịp hai tay chốnh hông vừa
hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún vào chân
trái.
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS liên hệ

- HS ôn lại bài hát: lớp tổ

- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hớng dẫn.
- Tập theo tổ nhóm
113
- GV làm mẫu
+ Cho học sinh thực hiện nhiều lần cho thuần thục
HĐ3: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ
đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún
theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
114
học vần
Bài 56: uông ơng
I- Mục đích-Yêu cầu:
- HS đọc và viết đợc vần uông, ơng, quả chuông, con đờng.
- Đọc đợc câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
II- Đồ dùng dạy học: - Bộ cài chữ
-Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ GT bài:
- GV đọc: lỡi xẻng, củ riềng, xà beng
- Đọc SGK
- GT bài ghi bảng: uông ơng

HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: uông
B1. Nhận diện
- GV đa vần mẫu và nêu cấu tạo
- Phân tích vần uông
- So sánh uông với iêng?
B2. Đánh vần - đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: u-ô-ngờ- uông
- Đọc trơn: uông
- Cho HS cài uông
- Hãy cài tiếng chuông?
- Vừa cài đợc tiếng gì? GV ghi bảng chuông
- Phân tích tiếng chuông
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : quả chuông
- GV đọc mẫu trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại
B3. Hớng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình:
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con
- Nhiều em đọc
- HS theo dõi
- HS phân tích
- Giống: Kết thúc bằng ng
- Khác: uông bắt đầu bằng uô, iêng
bắt đầu bằng iê
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS cài uông

- HS cài chuông
- HS nêu tiếng chuông
- Âm ch đứng trớc, vần uông đứng
sau.
- HS đánh vần , đọc trơn CN +
nhóm + ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + nhóm + ĐT
- HS đọc CN + nhóm + ĐT
uông chuông quả chuông
115
uông quả chuông
- GV nhận xét chữa lỗi
Việc 2: Dạy vần: ơng (Hớng dẫn tơng tự)
Lu ý:
- Cấu tạo của vần ơng ?
- So sánh: uông với ơng ?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ rau muống, luống cày, nhà trờng,
nơng rẫy
- Đọc tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học?
Tiết 2
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần? Là
những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc:

Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì? GV viết bảng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- Bài viết mấy dòng
- GV viết mẫu và hớng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Lúa, ngô, khoai, sắn đợc trồng ở đâu?
- Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
- Ngoài ra các bác nông dân có những việc gì
khác?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- Tìm tiếng từ có vần vừa học?
- HS viết trong k
2
+ bảng con
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN+ ĐT
- CN nêu miệng
- HS thi tìm
- HS nêu
- Luyện đọc toàn bài tiết 1

HS quan sát tranh
- HS nêu
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS viết vào vở.

- HS nêu tên chủ đề
- HS quan sát tranh
- HS nêu
- HS trả lời lần lợt
- HS nêu
- HS đọc CN
- HS tìm
116
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
- HS làm đợc các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Rèn kỹ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
II- đồ dùng: - Hệ thống bài tập
- Trò chơi
iii. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. KT bài cũ- GT bài mới
8 2 = ? 8 8 = ?
8 3 = 8 1 = ? 8 0
= ?
8 3 1 = ? 8 4 4
= ?
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8

- GT bài ghi bảng
HĐ2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính.
- Củng cố tính chất giao hoán của
phép cộng?
- Mối QH giữa phép cộng và phép trừ
- Củng cố số 0 trong phép cộng, trừ.
Bài 2: Số ?
- GV hớng dẫn làm.

Bài 3: Tính ?
- 3 HS lên bảng lớp làm bảng con.

- CN + ĐT
Học sinh làm bảng con cột 1 còn lại nêu
kết quả bằng miệng
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 4 = 4
8 7 = 1 8 6 = 2 8 5 = 3 8 + 0
= 8
8 1 = 7 8 2 = 6 8 3 = 5 8 0
= 8

HS làm và làm bài
CN lên bảng Lớp làm bảng con
+ 3 + 6 - 2
5 8 2 8 8 6
- 4 - 5 + 4
8 4 8 3 3 7
HS làm và làm bài

CN lên bảng Lớp làm bảng con
4 + 3 + 1 = 8 8 4 2 = 2 2 + 6 - 5 =
3
117
- Nêu cách tính?
Bài 4: Viết phép tính.
- Hãy đặt đề toán theo tranh
Bài 5: Nối.
- GV nêu yêu cầu và giới thiệu rõ yêu
cầu.
* Chơi trò chơi: Đoán nhanh kết quả
- GV đọc phép tính HS nêu KQ
HĐ3. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng, trừ trong P.vi 8
- Nhận xét giờ học
5 + 1 + 2 = 8 8 6 + 3 = 5 7 3 + 4 =
8
- Thực hiện phép tính trừ trái sang phải.
HS quan sát tranh
- 2 HS nêu
- HS cài phép tính
8 2 = 6 8 6 = 2
HS làm và chữa bài
CN lên bảng Lớp làm bảng con
7 > 5 + 2
8 < 8 0
9 > 8 + 0
- 2 tổ thi đua
- 3 em đọc


118
Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I- Mục tiêu :
1. HS biết cách gấp và gấp đợc các đoạn thẳng cách đều.
II- Chuẩn bị : - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thớc lớn.
- Quy trình các nếp gấp (hình phóng to).
Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở học sinh.
- Vở thủ công.
III- Các hoạt động dạy học :
HĐ 1. KT đồ dùng GT bài mới
- Hôm trớc học bài gì ?
- GT bài ghi bảng
HĐ 2. Hớng dẫn HS quan sát và nhận
xét:
Việc 1. Giới thiệu ký hiệu đờng giữa hình:
GV treo mẫu gấp các đoạn thẳng cách
đều.
- Từ hình mẫu GV định hớng sự chú ý của
HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét.
HĐ 3. GV hớng dẫn cách gấp:
B1. Gấp nếp thứ nhất.
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu
áp sát vào mặt bảng
- Gấp mép giấy vào 1 ô theo đờng dấu.
B2. Gấp nếp thứ hai.
- GV ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía
ngoài để gấp nếp thứ hai. (cách gấp nh nếp
gấp thứ nhất)


- Các nếp gấp cách đều nhau





119

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×