Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giao an am nhac 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.54 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Học bài hát Mái trường mến yêu</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Hát mẫu từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai điệu
bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ.


- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học
sinh hát theo đàn


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực hiện
bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của bài hát
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài hát.
- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.
- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .


- GV: Nhận xét chung.


<b>Hoạt động 3 (5 phút)</b>
<b>Bài đọc thêm</b>


- GV: Cho một học sinh đứng tại chỗ đọc bài đọc


thêm (SGK tr7)


- GV: Mở băng đĩa những tác phẩm của nhạc sỹ
Bùi Đình Thảo


- Nhận xét chung.


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh
- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo
- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài hát
- HS: Thực hiện hát theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2 đến 3
lần


- HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm
nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm còn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện


- Thực hiện, nghe và nhận xét về nội
dung.



- HS: Nghe và cảm nhận
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Mái trường mến yêu từ 2 đến 3 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, học thuộc bài mái trường mến yêu
- Về xem trước bài tiết 2.


<b> Lớp: 7A: 26/08/2009</b>
<b> 7B: 24/8/2009</b>


<b>HỌC BÀI HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>


<b>BÀI ĐỌCTHÊM NHẠC SỸ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Mái
trường mến yêu, hát đúng những chỗ ngân, nghỉ, luyến láy.


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài
cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.


- HS biết thêm một nhạc sỹ Việt Nam qua bài đọc thêm nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và
bài hát Đi học.



- Qua nội dung bài học giáo dục các em về tình cảm u mến mái trường,u mến
thầy cơ và tình yêu cuộc sống.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, băng đĩa nhạc một số tác phẩm của nhạc sỹ bùi đình thảo,
thanh phách, tranh bài hát Mái trường mến yêu.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


- GV: Ghi bảng:


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.


- GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Mái trường
<i>mến yêu)</i>


<i>- Bài hát Mái trường mến yêu là một bài hát về mái</i>
<i>trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những</i>
<i>ngày cịn cắp sách đến trường, nơi đây có các thầy</i>
<i>giáo, cơ giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng</i>


<i>người và dạy dỗ các em đem tới cho các em bao</i>
<i>hoài bão, ước mơ tươi đẹp, chắp cánh cho các em</i>
<i>bay vào tương lai tươi đẹp.</i>


- GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ,
cao độ nào?


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nghe và cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày giảng: </b>
<b>Tiết: 02 </b>


<b> Lớp 7A: 30/9/2009</b>
<b> 7B: 01/10/2009</b>


<b>ÔN T ẬP BÀI HÁT - TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM CÂY ĐÀN BẦU</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Học sinh ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường, hát đúng giai điệu, cao độ ,
trường độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 1, và được làm quên với cách đọc thang
5 âm, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS được biết thêm về cây đàn bầu qua bài đọc thêm.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1.Ơn tập bài hát:</b>


<b> Mái trường mến yêu</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình thức
song ca sử dụng cách hát đối đáp.


+ HS 1: Ơi hàng cây....như nói.


+ HS 2: Vì hạnh phúc...Thiết tha.
+ HS 1: Khi bình minh....Trên lá.
+ HS 2: Thầy bước đến ...dịu êm.


+ Song ca: Như thời gian...sáng ngời


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực hiện
bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai


điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày trước
lớp


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


- HS: Các cặp lần lượt đứng tại chỗ


thực hiện, số còn lại nghe và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 1 được chia làm mấy câu?
- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại sao?
- GV: Yêu cầu HS nối tên nốt nhạc có trong từng câu
- GV: Y êu c ầu HS Hãy xác định tên nốt nhạc có
trong bài TĐN số 1.


- GV: Đàn gam C và âm ổn định cho HS đọc
- GV: Gõ tiết tấu câu 1 làm mẫu


- GV: Yêu cầu HS gõ tiết tấu.


- GV: Đàn giai điệu cả bài từ 2 – 3 lần


- GV: Đàn từng câu từ 2 – 3 lần để HS đọc theo
- GV: Đàn từng câu yêu cầu HS đọc kết hợp gõ tiết
tấu


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Đàn giai điệu cả bài và cho HS đọc theo đàn
- GV: Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo đàn kết hợp


gép lời và gõ phách.


- GV: Chia lớp thành hai nửa lớp yêucầu một nửa gép
lời và một nửa đọc nhạc kết hợp gõ phách


- GV: Nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao độ trường
<i>độ, âm xắc, tiết tấu...)</i>


- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>


<b>BÀI ĐỌC THÊM</b>


C ÂY Đ ÀN B ẦU


- GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài đọc thêm (SGK
tr 9)


- GV: Mở đĩa cho học sinh nghe về cây đàn bầu và
yêu cầu HS nhận xét


- GV: Nhận xét chung.


- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:
- HS: Thực hiện



- HS: Đứng tại chỗ xác định
- HS: Đọc theo đàn


- HS: Nghe


- HS: Thực hiện gõ tiết tấu
- HS: Nghe và cảm nhận.
- HS: Nghe và đọc theo đàn
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (10 phút)</b>


<b> 1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát mái trường mến yêu từ 1đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>



- Về nhà xem lại bài cũ, chép lại bài tập đọc nhạc số 1 vào vở ghi và đặt lời mới
cho bài tập đọc nhạc số 1 nội dung tự chọn.


- Về xem trước bài tiết 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày giảng: </b>
<b>Tiết: 03</b>


<b> Lớp: 7A: 08/9/2009</b>
7B: 13/9/2009


<b>ÔN TẬP</b>


<b>BÀI HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1</b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Mái trường mến yêu, hát đúng giai điệu, cao độ ,
trường độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, thuộc bài hát.


- Ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 1, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận
động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu về Nhạc sỹ Hồng Việt và bài hát nhạc rừng qua bài Âm nhạc thường
thức.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>



- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra: Tìm các nốt có trong bài TĐN số 1 và sắp xếp lại trên khuông nhạc theo
thứ tự từ thấp lên cao. (5 phút)


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>- GV: Ghi bảng: 1.Ôn tập bài hát: </b>


<b> Mái trường mến yêu</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình thức
song ca sử dụng cách hát đối đáp.



+ HS 1: Ơi hàng cây....như nói.
+ HS 2: Vì hạnh phúc...Thiết tha.
+ HS 1: Khi bình minh....Trên lá.
+ HS 2: Thầy bước đến ...dịu êm.


+ Song ca: Như thời gian...sáng ngời


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực hiện
bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai


điệu bài hát.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>2. Ôn tập TĐN số 1 </b>



- GV: Hỏi? Bài TĐN số 1 được chia làm mấy câu?
- GV: Yêu cầu HS đọc cao độ của gam đơ trưởng.
- GV: u cầu HS trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ
phách mạnh phách nhẹ của nhịp .


- GV: Hướng dẫn một nửa lớp tập đọc nhạc, nửa còn
lại ghép lời và ngược lại.


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Yêu cầu cả lớp trình bày bài
- GV: Đệm đàn


- GV: Yêu cầu HS một dãy đọc nhạc một dãy ghép
lời.


- GV: Chỉ định HS đứng tại chỗ trình bày bài kết hợp
gõ phách


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>3. Âm nhạc thường thức</b>


- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài giới thiệu về
nhạc sỹ Hoàng Việt đọc to rõ ràng và diễn cảm


- GV: Hỏi? Hãy cho biết nhạc sỹ Hồng Việt sinh


ngày tháng năm nào? Q ơng ở đâu?


- GV: Nhận xét và giới thiệu thêm cho HS biết thêm
về nhạc s ỹ Hoàng Việt.


- GV: Mở đĩa nhạc bài nhạc rừng để HS nghe và nhận
biết


- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài
- HS: Trả lời
- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Một dãy đọc nhạc, một dãy
gép lời kết hợp gõ phách


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện kết hợp gõ phách
và ghép lời.


- HS: Thực hiện


- HS: Đứng tại chỗ đọc bài giới
thiệu về nhạc sỹ Hoàng Việt (SGK


tr 35)


- HS: Trả lời


- HS: Nghe và nhận biết
- HS: Nghe, cảm nhận


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 4.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Đi cấy và bài TĐN số 1 từ 1 đến 2 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, học thuộc bài hát Đi cấy,TĐN số 1
- Về xem trước bài tiết 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ngày giảng: </b>
<b>Tiết: 04 </b>


<b> Lớp:7A: 15/9/2009</b>
<b> 7B: 26/9/2009</b>


<b>HỌC BÀI HÁT LÝ CÂY ĐA</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM HỘI LIM</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ, trường độ của bài Lí cây
đa, hát đúng những chỗ ngân, đảo phách, luyến láy.



- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài
cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát đơn ca.


- HS biết thêm về Hội lim qua bài đọc thêm Hội lim.


- Qua nội dung bài học hướng các em có tình cảm u mến những làn điệu dân ca và
có ý thức gìn giữ, bảo vệ những làn điệu đó.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trị</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Lí cây đa.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra: Đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 1 kết hợp gõ phách.(5 phút)
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


- GV: Ghi bảng:


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.


- GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Lí cây đa)
<b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>



<b>a) Tác giả:</b>
<b>b) Tác phẩm:</b>


<i>- Bắc ninh là một tỉnh ở phía Bắc, giáp với thủ đơ</i>
<i>Hà Nội. Vùng Kinh Bắc xưa có truyền thống hát</i>
<i>quan họ lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên</i>
<i>dáng, chữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên</i>
<i>một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Lí cây đa là</i>
<i>một trong những bài dân ca quan họ quen thuộc</i>
<i>đó.</i>


- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về bài hát.
- GV: Yêu cầu HS đọc lời ca bài hát


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nghe và cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

độ nào?


- GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát
<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>


<b>HỌC BÀI HÁT LÝ CÂY ĐA</b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1 – 2
phút


- GV: Hát mẫu theo nhịp đàn từ 1 đến 2 lần sau đó
đàn giai điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều câu


nhỏ.


- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học sinh
hát theo đàn


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao độ,
<i>trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực hiện
bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của bài hát
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài hát.
- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài hát,
kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.


- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .
- GV: Nhận xét chung.


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>Bài đọc thêm</b>


<b>Hội lim</b>


- GV: Cho một học sinh đứng tại chỗ đọc bài đọc
thêm (SGK tr15)



- GV: Yêu cầu HS nhận xét về nội dung
- GV: Nhận xét chung.


- Đứng tại chỗ trình bày


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh
- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo


- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài
hát


- HS: Thực hiện hát theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2
đến 3 lần


- HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm
nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm còn lại nghe
và nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện



- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Lí cây đa từ 2 đến 3 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngày giảng: </b>
<b>Tiết: 05</b>


<b> Lớp: 7A: 25/9/2009</b>
7B: 29/9/2009


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT LÝCÂY ĐA</b>


<b>NHẠC LÝ: NHỊP , TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ơn lại bài hát Lí cây đa, hát đúng giai điệu, cao độ , trường độ và sắc
thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, biết trình bầy bài hát thêm mềm
mại tự nhiên.


- Cung cấp cho học sinh những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp .



- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 2, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác,
biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra: Trình bầy bài hát Lí cây đa kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu của
bài. (5 phút)


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


<b>- GV: Ghi bảng: 1.Ôn tập bài hát: </b>
<b> Lí cây đa</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình
thức song ca sử dụng cách hát đối đáp.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


4
4
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Đệm đàn và cho từng cặp thực hiện bài hát kết
hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày trước
lớp


<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b>
<b>2. Nhạc lí: Nhịp (C)</b>


- GV: Hỏi? Số chỉ nhịp cho biết điều gì?


- GV: Hỏi? Vậy số chỉ nhịp cho biết điều gì?
- GV: Lấy VD minh hoạ


- GV: Yêu cầu HS liên hệ bài hát Mái trường mến
yêu để nắm rõ hơn về nhịp


- GV: Hướng dẫn HS cách đánh nhịp


- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>
<b>2. Tập đọc nhạc số 2</b>
- GV: Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 2


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 1 được chia làm mấy câu?
- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại sao?
- GV: Yêu cầu HS nối tên nốt nhạc có trong từng câu
- GV: Hỏi? Hãy xác định tên nốt nhạc có trong bài


thực hiện, số cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện


- HS: Trả lời
- HS: Trả lời



- HS: Theo dõi và nhận biết


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Ghi bài
- HS: Nghe
- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:
- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Đứng tại chỗ xác định
- HS: Đọc theo đàn


4


4


<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



4
4


4


4


4



4


1


2 3


4


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TĐN số 2


- GV: Đàn gam C và âm ổn định cho HS đọc
- GV: Gõ tiết tấu câu 1 làm mẫu


- GV: Yêu cầu HS gõ tiết tấu.


- GV: Đàn giai điệu cả bài từ 2 - 3 lần


- GV: Đàn từng câu từ 2 - 3 lần để HS đọc theo
- GV: Đàn từng câu yêu cầu HS đọc kết hợp gõ
tiết tấu


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Đàn giai điệu cả bài và cho HS đọc theo
đàn


- GV: Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo đàn kết


hợp gép lời và gõ phách.


- GV: Chia lớp thành hai nửa lớp yêucầu một nửa
gép lời và một nửa đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV: Nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao độ
<i>trường độ, âm xắc, tiết tấu...)</i>


- GV: Nhận xét bổ xung


- HS: Nghe


- HS: Thực hiện gõ tiết tấu
- HS: Nghe và cảm nhận.
- HS: Nghe và đọc theo đàn
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)


<b> 1.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Lí cây đa từ 1đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Lớp: 7A: 29/9/2009</b>


<b>7B: 01/10/2009 </b>


<b>NHACH LÍ NHỊP LẤY ĐÀ</b>


<b> TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
<b>SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY</b>


<b> I) Mục tiêu: </b>


- Cung cấp cho học sinh một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 3, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác,
biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


- Giới thiệu cho học sinh hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, bản đồ thế giới, tranh ảnh nhạc cụ phương tây
(nếu có)



- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra: Trình bầy bài hát và bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách, vận động cơ thể theo
giai điệu của bài. (5 phút)


3. Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>1. Nhạc lý: Nhịp lấy đà</b>


- GV: Đàn cho HS luyện thanh từ 2 - 3 phút
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK về đặc điểm
tính chất của nhịp lấy đà.


- GV: Dùng bản nhạc bài hát Nhạc rừng, Lí cây
đa để học sinh theo rõi và nhận biết


- GV: Yêu cầu HS phát hiện ra bài hát có sử dụng
nhịp lấy đà


- GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm về nhịp lấy đà
(Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc
<i>không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp)</i>
- GV: Yêu cầu HS xem thêm ở các bài khác để
nhận biết về nhịp lấy đà.



<b>Hoạt động 2 </b>
<b>2. Tập đọc nhạc số 3</b>


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo đàn
- HS: Thực hiện


- HS: Nghe và nhận biết
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 3


<i>Bài TĐN số 3 ca khúc Đất nước tươi đẹp sao nhạc</i>
<i>Ma lai xi a, lời Việt Vũ Trọng Tường. </i>


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 3 được chia làm mấy câu?
- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?


- GV: Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc có trong từng
câu


- GV: Hỏi? Hãy xác định tên nốt nhạc có trong bài


TĐN số 3.


- GV: Đàn gam C và âm ổn định cho HS đọc
- GV: Gõ tiết tấu câu 1 làm mẫu


- GV: Yêu cầu HS gõ tiết tấu.


- GV: Đàn giai điệu cả bài từ 2 - 3 lần


- GV: Đàn từng câu từ 2 - 3 lần để HS đọc theo
- GV: Đàn từng câu yêu cầu HS đọc kết hợp gõ
tiết tấu


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Đàn giai điệu cả bài và cho HS đọc theo đàn
- GV: Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo đàn kết
hợp gép lời và gõ phách.


- GV: Chia lớp thành hai nửa lớp yêucầu một nửa
gép lời và một nửa đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 3</b>


<b>3. Âm nhạc thường thức</b>
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây


- GV: Cho HS Xem hình ảnh một số nhạc cụ


phương tây


- GV: Cho HS nghe âm sắc một số nhạc cụ
phương tây


- GV: Yêu cầu HS nhận xét
- GV: Nhận xét


- HS: Ghi bài
- HS: Nghe
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Thực hiện


- HS: Đứng tại chỗ xác định
- HS: Đọc theo đàn


- HS: Nghe


- HS: Thực hiện gõ tiết tấu
- HS: Nghe và cảm nhận.
- HS: Nghe và đọc theo đàn
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Quan sát


- HS: Nghe và cảm nhận
HS: Nhận xét


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn </b>
1.Củng Cố:


- GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét đánh giá giờ học.
- Đàn cho HS đọc lại bài TĐN số 3 từ 2 - 3 lần


<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Lớp: 7A: 8/10/2009</b>
<b>7B: 9/10/2009</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao


- HS hiểu biết về nhịp và cách đánh nhịp , nhịp lấy đà, so sánh các loại nhịp lấy ví
dụ chứng minh.


- Ơn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>



- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1. Ơn tập lại hai bài hát</b>
+ Mái trường mến yêu


+ Lí cây đa


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt hai bài hát.
- GV: Đệm đàn


- GV: Bắt giọng cho cả lớp hát lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện lần
lượt hai bài hát kết hợp gõ phách và vận động cơ thể


theo giai điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một em khá lên thể hiện bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1
đến 2 phút theo đàn


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt hai
bài hát


- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện thể hiện bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ, nhóm cịn lại
nhận xét.


4
4



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b>


<b>ÔN TẬP LẠI NHẠC LÍ</b>


<b> + </b>Những thuộc tính của âm thanh


+ Các kí hiệu âm nhạc


+ Nhịp và phách - nhịp


- GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập lần lượt từng
phần


- GV: Yêu cầu HS Nêu những thuộc tính của âm
thanh?


- GV: Hỏi? Âm thanh trong âm nhạc gồm bao
nhiêu thuộc tính?


- GV: Hỏi? Hãy nêu các kí hiệu trong âm nhạc?
- GV: Hỏi? Thế nào là nhịp và phách?


- GV: Hỏi? Thế nào là nhịp ?
- Nhận xét bổ sung


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>


<b>ÔN TẬP LẠI HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC</b>



+ Tập đọc nhạc số 4
+ Tập đọc nhạc số 5


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài.
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt từng bài
- GV: Bắt giọng cho HS đọc lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái của bài, ngân nghỉ , luyến </i>
<i>láy).</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ đọc nhạc
kết hợp gõ phách


- GV: Yêu cầu một dãy đọc nhạc một dãy ghép
lời.


- GV: Nhận xét


- HS: Ghi bài


- HS: Thực hiện
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời



- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nhận biết


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt từng
bài theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Đọc kết hợp gõ phách và ghép
lời.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện một dãy đọc nhạc
một dãy ghép lời và ngược lại.


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 4.Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ ôn tập.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.
5. Hướng dẫn:


- Về xem trước bài tiết 8, chuẩn bị kĩ bài cho tiết kiểm tra.


4
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Lớp: 7A: 16/10/2009</b>
<b>7B: 17/10/2009</b>


<b>KIỂM TRA</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh.


- HS thể hiện bài hát, đúng chính xác về giai điệu, lời ca biết vận động cơ thể và gõ
phách theo giai điệu của bài


- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>
- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>KIỂM TRA</b>


- GV: Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra


<i>+ Kiểm tra theo hình thức bắt thăm từ 2 đến 3 em</i>


<i>một lượt.</i>


- GV: Chuẩn bị thăm cho HS bắt.


Nội dung kiểm tra gồm 2 bài hát và 3 bài tập đọc
nhạc:


<b>+ Hai bài hát:</b>


* Mái trường mến yêu
* Lí cây đa


<b>+ Ba bài tập đọc nhạc:</b>
* Tập đọc nhạc số 1
* Tập đọc nhạc số 2
* Tập đọc nhạc số 3
<b>+ Nhạc lí:</b>


* Nhịp và cách đánh nhịp
* Nhịp lấy đà


- HS: Ghi bài
- HS: Chú ý nghe


- GV: Đệm đàn cho HS luyện thanh - HS: Luyện thanh theo đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV: Gọi tên HS theo sổ điểm
- GV: Đệm đàn


<b>CACH TÍNH ĐIỂM</b>



- Điểm 9 - 10 hát, đọc nhạc đúng chính xác về cao
độ, trường độ, giai điệu của bài, và vận động cơ
thể, gõ phách theo giai điệu của bài.


- Điểm 7 - 8 hát, đọc nhạc tương đối chính xác về
cao độ, trường độ biết vận động cơ thể, gõ phách.
- Điểm 5 - 6 hát sai giai điệu không biết vận động,
gõ phách.


- Điểm 3 - 4 không thuộc bài.
- GV: Nhận xét chung


- HS: Thực hiện lần lượt lên bắt thăm.


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn</b>
<b>1.Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Lớp: 7A: 23/10/2009</b>
7B: 24/10/2009


<b>HỌC BÀI HÁT</b>


<b>CHÚNG EM CẦNHỒ BÌNH</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>



- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Chúng em
cần hồ bình, hát đúng những chỗ ngân, luyến láy.


- Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài cách
hát như hát hoà giọng, hát đơn ca...


II) Chuẩn bị của thầy và trò


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Tuổi hồng.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


- GV: Ghi bảng:


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.


- GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Chúng em cần
<i>hoà bình)</i>


<i>- Bài hát Chúng em cần hồ bình là ước vọng của</i>
<i>tuổi trẻ trên khắp thế giới, bài hát có giai điệu tươi</i>


<i>vui, trong sáng.</i>


- GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ,
cao độ nào?


- GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát
<b>Hoạt động 2 (30 phút)</b>


<b>HỌC BÀI HÁT CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH</b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Hát mẫu từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai điệu
bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ.


- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nghe và cảm nhận


- HS: Trả lời:


- Đứng tại chỗ trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học
sinh hát theo đàn


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao


<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực hiện
bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của bài hát
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài
hát.


- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.
- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .


- GV: Nhận xét chung.


- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài hát
- HS: Thực hiện hát theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2 đến
3 lần


- HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm
nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.



- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b>1.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Chúng em cần hồ bình từ 2 đến 3 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Lớp: 7A: 29/10/2009</b>
<b>7B: 27/10/2009</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT - TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM HỘI XUÂN “ XẮC BÙA”</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Chúng em cần hồ bình, hát đúng giai điệu, cao độ ,
trường độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 4, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác,
biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS được biết thêm biết thêm về hội xuân “ xắc bùa” của dân tộc mường qua bài đọc
thêm.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>



- GV: Đàn điện tử, SGK, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 ph út)</b>


<b>1.Ôn tập bài hát:</b>


<b> Chúng em cần hồ bình</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1 đến 2
lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình thức
song ca sử dụng cách hát đối đáp.


+ HS 1: Để loài người....hồ bình.
+ HS 2: Để đàn em...học hành.


+ HS 1: Để ngàn cây....mầm xanh.
+ HS 2: Bạn bè...yêu thương.


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực hiện bài
hát kết hợp vận động cơ thể theo giai


điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày trước
lớp


- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>
<b>2. Tập đọc nhạc số 4</b>


- GV: Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 4


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 4 được chia làm mấy câu?
- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?


- GV: Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc có trong từng
câu


- GV: Hỏi? Hãy xác định tên nốt nhạc có trong bài
TĐN số 4.


- GV: Đàn gam C và âm ổn định cho HS đọc
- GV: Gõ tiết tấu câu 1 làm mẫu


- GV: Yêu cầu HS gõ tiết tấu.


- GV: Đàn giai điệu cả bài từ 2 – 3 lần


- GV: Đàn từng câu từ 2 – 3 lần để HS đọc theo
- GV: Đàn từng câu yêu cầu HS đọc kết hợp gõ
tiết tấu


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Đàn giai điệu cả bài và cho HS đọc theo đàn


- GV: Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo đàn kết
hợp gép lời và gõ phách.


- GV: Chia lớp thành hai nửa lớp yêucầu một nửa
gép lời và một nửa đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV: Nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao độ
<i>trường độ, âm xắc, tiết tấu...)</i>


- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>3. Bài đọc thêm</b>
<b>Hội xuân “ Xắc bùa”</b>
- GV: Yêucầu HS đọc bài SGK (Tr 25)


- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế tại địa phương
mình.


- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài
- HS: Nghe
- HS: Trả lời:


- HS: Trả lời: <i> </i>
- HS: Trả lời:


- HS: Trả lời:
- HS: Thực hiện



- HS: Đứng tại chỗ xác định
- HS: Đọc theo đàn


- HS: Nghe


- HS: Thực hiện gõ tiết tấu
- HS: Nghe và cảm nhận.
- HS: Nghe và đọc theo đàn
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


<b> IV.Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 1.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Chúng em cần hồ bình và bài TĐN số 1 từ 4 đến 2
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Lớp: 7A: 05/11/2009</b>


<b> 7B: 03/11/2009</b>


<b>ÔN TẬP </b>


<b>BÀI HÁT - TẬP ĐỌC NHẠC </b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát chúng em cần hồ bình, hát đúng giai điệu, cao độ , trường
độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, thuộc bài hát.


- Ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 4, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận động
cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu về Nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa qua bài Âm nhạc thường
thức.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>



<b>1.Ơn tập bài hát:</b>


<b> Chúng em cần hồ bình</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1 đến
2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình thức
song ca sử dụng cách hát đối đáp.


+ HS 1: Để loài người....học hành.
+ HS 2: Để ngàn cây...tình yêu thương.
+ Cả lớp: Chúng em... trên hành tinh.


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực hiện bài
hát kết hợp vận động cơ thể theo giai


điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày trước
lớp


- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.



- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


- HS: Các cặp lần lượt đứng tại chỗ
thực hiện, số còn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>
<b>2. Ôn tập TĐN số 4</b>


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 4 được chia làm mấy
câu?


- GV: Yêu cầu HS đọc cao độ của gam đơ trưởng.
- GV: u cầu HS trình bày bài TĐN số 4 kết hợp
gõ phách mạnh, phách nhẹ của nhịp .



- GV: Hướng dẫn một nửa lớp tập đọc nhạc, nửa
còn lại ghép lời và ngược lại.


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Yêu cầu cả lớp trình bày bài
- GV: Đệm đàn


- GV: Yêu cầu HS một dãy đọc nhạc một dãy
ghép lời.


- GV: Chỉ định HS đứng tại chỗ trình bày bài kết
hợp gõ phách


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>3. Âm nhạc thường thức</b>


<b>Nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát hành quân xa</b>
- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài giới thiệu
về nhạc sỹ Đỗ Nhuận đọc to rõ ràng và diễn cảm
- GV: Yêu cầu HS nhận xét về nội dung


- GV: Nhận xét và giới thiệu cho HS biết thêm
một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sỹ Đỗ Nhuận
- GV: Mở đĩa nhạc bài hành quân xa


- GV: Yêu cầu HS nhận xét về nội dung bài hát


- GV: Mở lại đĩa nhạc cho HS nghe và nhẩm theo
từ 1 – 2 lần


- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài
- HS: Trả lời
- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Một dãy đọc nhạc, một dãy gép
lời kết hợp gõ phách


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Thực hiện kết hợp gõ phách và
ghép lời.


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Đứng tại chỗ đọc bài giới thiệu
về nhạc sỹ Đỗ Nhuận


- HS: Thực hiện


- HS: Nghe và nhận biết
- HS: Nghe, cảm nhận
- HS: Thực hiện



- HS: Thực hiện


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn </b>
<b> 1. Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Chúng em cần hồ bình và bài TĐN số 4 từ 1 đến
2 lần.


<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, học thuộc bài hát và bài TĐN số 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Lớp: 7A: 12/11/2009</b>


<b> </b>

<b>7B: 10/11/2009</b>


HỌC BÀI HÁT


KHÚC HÁT CHIM SƠN CA


<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Khúc hát
chim sơn ca, hát đúng những chỗ ngân, luyến láy.


- Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy



- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài cách
hát như hát hoà giọng, hát đơn ca...


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1. Giới thiệu tác phẩm:</b>
<b>a) Tác giả:</b>


<b>b) Tác phẩm</b>


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.


- GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Khúc hát chim
<i>sơn ca)</i>


<i>- Những ngày tháng cắp sách đến trường là khoảng</i>
<i>thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hay</i>
<i>gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như</i>
<i>tuổi xanh, tuổi hồng....Thời áo trắng hay tuổi thần</i>


<i>tiên.</i>


<i>- Bài hát dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đẹp</i>
<i>tựa mùa xuân đang về trên cành lá, như khoảng trời</i>
<i>bình yên rộng cánh chim bay.</i>


- GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ, cao


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nghe và cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

độ nào?


- GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát
<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>


<b>Học bài hát tuổi hồng</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Hát mẫu theo nhạc đàn từ 1 đến 2 lần sau
đó đàn giai điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều
câu nhỏ.


- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học
sinh hát theo đàn



- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực hiện
bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của bài hát
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài
hát.


- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.
- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .


- GV: Nhận xét chung.


- HS: Đứng tại chỗ trình bày


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh
- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo


- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài
hát


- HS: Thực hiện hát theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên



- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2
đến 3 lần


- HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm
nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe
và nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện


<b> </b>


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn: (5 phút)</b>
<b>1.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc hát chim sơn ca từ 2 đến 3 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Lớp: 7A: 19/11/2009</b>


<b> </b>

<b>7B: 17/11/2009</b>


<b>ƠN TẬPBÀI HÁT</b>


<b>NHẠC LÍ</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Khúc hát chim sơn ca, hát đúng giai điệu, cao độ , trường
độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, thuộc bài hát.


-HS tìm hiểu về nhạc lí cung và nửa cung - dấu hố biết được vai trị của chúng trong
âm nhạc.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, bảng phụ.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca </b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái.)</i>



- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình thức
song ca sử dụng cách hát đối đáp.


+ HS 1: Tiếng sơn ca...vi vu vi vu
+ HS 2: Gọi ánh trăng...mê say
+ Song ca: Ơi sơn ca...của em


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực hiện bài
hát kết hợp vận động cơ thể theo giai


điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày
- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung


<b>2. Nhạc lí (25 phút)</b>
<b>a. Cung và nửa cung:</b>


- GV: Yêu cầu HS trình bày khái niệm cung và nửa
cung


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát



- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


- HS: Các cặp lần lượt đứng tại chỗ
thực hiện, số còn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một</i>
<i>cung bằng hai nửa cung.</i>


<i> - Trong âm nhạc người ta quy định những nốt</i>
<i>nhạc không bị thăng hoặc giáng được gọi là các</i>
<i>âm cơ bản, trong bảy bặc âm cơ bản có khoảng</i>
<i>cách một cung va nửa cung chúng có kí hiệu như</i>
<i>sau:</i>


+ Cung được kí hiệu là:
+ Nửa cung được kí hiệu là:


- GV: Tìm khoảng cách nửa cung và một cung
trong hai nhịp đầu của bài hát khúc hátchim sơn
ca.



<b>b. Dấu hố</b>


- HS: Trình bày khái niệm về dấu hố


<i>Là các kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của các</i>
<i>nốt nhạc, dấu hoá gồm ba loại: dấu giáng, thăng,</i>
<i>bình.</i>


<i>- các dấu hố được kí hiệu như sau:</i>
+ Dấu giáng:


+ Dấu thăng:
+ Dấu bình:


<i>- Dấu hố có 2 loại dấu hố đó là dấu hố suốt và</i>
<i>dấu hoá bất thường.</i>


<i> + Dấu hoá suốt: Được đặt ở đầu bản nhạc sau</i>
<i>khố nhạc gọi là hố biểu, có hiệu lực cho tất cả</i>
<i>nốt nhạc cung tên trong bản nhạc.</i>


VD:


<i>+ Dấu hoá bất thường: Được đặt ở trước nốt</i>
<i>nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng</i>
<i>sau nó trong phạm vi một ô nhịp.</i>


VD:


- GV: Nhận xét chung



- HS: Theo dõi và nhận biết


- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


- HS: Theo dõi và nhận biết


<b>VI. Củng cố và hướng dẫn: (5 phút)</b>
<b>1. Củng cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc hát chim sơn ca từ 1 đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ.







  








 

<sub></sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Lớp: 7A: 26/11/2009</b>
<b>7B: 26/11/2009</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT - TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
<b>I) Mục tiêu: </b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Khúc hát chim sơn ca, hát đúng giai điệu, cao độ , trường
độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, thuộc bài hát.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 5, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác,
biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu về Bét - tơ - ven qua bài Âm nhạc thường thức.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


<b>1.Ơn tập bài hát:</b>



<b> Khúc hát chim sơn ca</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1 đến
2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình thức
cách hát đối đáp.


+ HS 1: Tiếng sơn ca....vi vu.
+ HS 2: Gọi ánh trăng...mê say.
+ Cả lớp: Ơi sơn ca...của em.


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực hiện bài
hát kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.
- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày
- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.


- GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt thực hiện
bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát
(có thể vỗ tay theo giai điệu bài hát)


- HS: Ghi bài



- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


- HS: Các cặp lần lượt đứng tại chỗ
thực hiện, số còn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.
<b>Hoạt động 3 (20 phút)</b>


<b>3. Tập đọc nhạc số 5</b>
- GV: Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 5


<i>Bài TĐN số 5 trích từ tác phẩm Em là bông hồng </i>
<i>nhỏ nhạc và lời Trịnh Công Sơn.</i>


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 5 được chia làm mấy câu?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?



- GV: Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc có trong bài
- GV: Hỏi? Hãy xác định tên nốt nhạc có trong bài
- GV: Đàn gam C và âm ổn định cho HS đọc
- GV: Đàn từng câu từ 2 - 3 lần để HS đọc theo
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Đàn giai điệu cả bài và cho HS đọc theo đàn
- GV: Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo đàn kết
hợp gép lời và gõ phách.


- GV: Chia lớp thành hai nửa lớp yêu cầu một nửa
gép lời và một nửa đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>3. Âm nhạc thường thức</b>


- GV: Yêu Cầu HS đứng tại chỗ đọc bài (SGK
tr33)


- GV: Giới thiệu Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của Bê - Tơ - Ven


<i>- Ơng sinh ngày 17/12/1770 tại Bon(một thành phố của</i>
<i>nước Đức) trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc.</i>
<i>- Được mệnh danh là “ Vị đại tướng cảu các nhạc sỹ”.</i>
<i>Sáng tác nổi bật nhất của ông là giao hưởng và sô nát.</i>
<i>Ơng có 9 giao hưởng và 32 sơ nát.</i>



<i>- Trong cuộc đời Ơng gặp nhiều khó khăn đau khổ và mắc</i>
<i>bệnh điếc. Tác phẩm của ông là những bản nhạc rất quen</i>
<i>thuộc đối với công chúng yêu âm nhạc cổ điển Việt Nam.</i>
- Nhận xét chung


- HS: Ghi bài
- HS: Nghe


- HS: Trả lời
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Thực hiện


- HS: Đứng tại chỗ xác định
- HS: Đọc theo đàn


- HS: Nghe và đọc theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện


- HS: Nghe và cảm nhận


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn </b>


<b>1.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc hát chim sơn ca và bài TĐN số 5 từ 1 đến
2 lần.


<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Lớp: 7A: 03/12/2009</b>
<b>7B: 03/12/2009</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b> I) Mục tiêu: </b>


- HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao


- Ôn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục, thuộc bài hát, hát đúng cao độ,
trường độ của bài, hát và đọc chuẩn xác về cao độ, thể hiện sắc thái của bài, vận động cơ thể
và gõ phách theo giai điệu của bài.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>
- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới



<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>Ơn tập lại hai bài hát</b>
1.Chúng em cần hồ bình
2. Khúc hát chim sơn ca


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt hai bài hát.
- GV: Đệm đàn


- GV: Bắt giọng cho cả lớp hát lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ,
<i>trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện lần
lượt hai bài hát kết hợp gõ phách và vận động cơ thể
theo giai điệu bài hát.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ thực hiện từ 1 đến
2 phút theo đàn


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt hai
bài hát



- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV: Chỉ định một em khá lên thể hiện bài hát
Chúng em cần hồ bình.


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>Ơn tập lại ba bài tập đọc nhạc</b>
+ Tập đọc nhạc số 4


+ Tập đọc nhạc số 5


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài.
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt từng bài
- GV: Bắt giọng cho HS đọc lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái của bài, ngân nghỉ , luyến</i>
<i>láy).</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ đọc nhạc


kết hợp gõ phách


- GV: Yêu cầu một dãy đọc nhạc một dãy ghép
lời.


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>Ôn tập lại nhạc lí</b>


- GV: Nhắc lại phần nhạc lý cung và nửa cung,
dấu hoá để HS nhớ lại.


- GV: ? Thế nào là cung và nửa cung?
- GV: ? Thế nào được gọi là dấu hố?
- GV: ? Có mấy loại dấu hố?


- GV: ? Có mấy loại hố biểu?
- GV: Nhận xét bổ xung


- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập
- GV: Nhận xét chung


- HS: Thực hiện thể hiện bài hát Tiếng
chng và ngọn cờ, nhóm còn lại nhận
xét.


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nhận biết


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt từng bài


theo hướng dẫn của giáo viên


- HS: Đọc kết hợp gõ phách và ghép lời.
- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên


- HS: Bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện một dãy đọc nhạc một
dãy ghép lời và ngược lại.


- HS: Nghe và nhớ lại kiến thức
- HS: Trả lời


- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Thực hiện
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b> 1.Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ ôn tập.


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc hát chim sơn ca.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Lớp: 7A: 10/12/2009</b>
<b> 7B: 11/12/2009</b>



<b>ÔN TẬP</b>
<b> I) Mục tiêu: </b>


- HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao


- Ôn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục, thuộc bài hát, hát đúng cao độ,
trường độ của bài, hát và đọc chuẩn xác về cao độ, thể hiện sắc thái của bài, vận động cơ thể
và gõ phách theo giai điệu của bài.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>
- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


- GV: Ghi bảng:


<b>Ôn tập lại hai bài hát</b>
1.Mái trường mến yêu
2. Lí cây đa


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt hai bài hát.


- GV: Đệm đàn


- GV: Bắt giọng cho cả lớp hát lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
lần lượt hai bài hát kết hợp gõ phách và vận động
cơ thể theo giai điệu bài hát.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ thực hiện từ 1 đến
2 phút theo đàn


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt hai bài
hát


- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV: Chỉ định một em khá lên thể hiện bài hát
Lý cây đa.



- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>Ôn tập lại ba bài tập đọc nhạc</b>
+ Tập đọc nhạc số 1


+ Tập đọc nhạc số 2
+ Tập đọc nhạc số 3


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài.
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt từng bài
- GV: Bắt giọng cho HS đọc lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái của bài, ngân nghỉ , luyến </i>
<i>láy).</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ đọc nhạc
kết hợp gõ phách


- GV: Yêu cầu một dãy đọc nhạc một dãy ghép
lời.


<b>Hoạt động 3 (10phút)</b>
<b>Ơn tập lại nhạc lí</b>


- GV: Nhắc lại phần nhạc lý cung và nửa cung,
dấu hoá để HS nhớ lại.



- GV: ? Thế nào là cung và nửa cung?
- GV: ? Thế nào được gọi là dấu hố?
- GV: ? Có mấy loại dấu hố?


- GV: ? Có mấy loại hố biểu?
- GV: Nhận xét bổ xung


- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập
- GV: Nhận xét chung


- HS: Thực hiện nhóm cịn lại nhận xét.


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nhận biết


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt từng bài
theo hướng dẫn của giáo viên


- HS: Đọc kết hợp gõ phách và ghép lời.
- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện một dãy đọc nhạc một
dãy ghép lời và ngược lại.


- HS: Nghe và nhớ lại kiến thức
- HS: Trả lời



- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Thực hiện


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 1.Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Lớp: 7A: 19/12/2009</b>
<b>7B: 15/12/2009</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b> </b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh.


- HS thể hiện bài hát, đúng chính xác về giai điệu, lời ca biết vận động cơ thể và gõ
phách theo giai điệu của bài


- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>
- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>



1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Kiểm tra</b>


- GV: Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra: Gồm 2
phần, lý thuyết và thực hành.


<i>Kiểm tra theo hình thức bắt thăm.</i>


<b>+ Lý thuyết: Mỗi em một lượt lên bắt thăm </b>
<b>+ Thực hành: Từ 2 đến 3 em một lượt </b>
- GV: Chuẩn bị thăm cho HS bắt.


<b>Nội dung kiểm tra:</b>
I. Lý thuyết:


1. Em hãy cho biết thế nào là nhịp ? Hãy phân biệt các
phách mạnh, nhẹ trong nhịp đó?


2. Thế nào được là cung và nửa cung? Trong gam C tự
nhiên có bao nhiêu cung và bao nhiêu nửa cung?


3. Bài TĐN số 1 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


4. Bài hát Mái trường mến yêu được viết ở giọng gì?


nhịp bao nhiêu? vì sao?


5. Bài TĐN số 2 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


6. Bài hát Chúng em cần hồ bình được viết ở giọng
gì? nhịp bao nhiêu? vì sao?


7. Bài TĐN số 3 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


8. Bài hát Lí cây đa được viết ở giọng gì? nhịp bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhiêu? vì sao?


9. Bài TĐN số 4 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


10. Em hãy cho biết Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sinh
ngày, tháng, năm nào? Quê ông ở đâu?


11. Em hãy cho biết Nhạc sỹ Hồng Việt sinh ngày,
tháng, năm nào? Q ơng ở đâu?


<b>II. Thực hành:</b>


Nội dung kiểm tra gồm 4 bài hát và 5 bài tập đọc
nhạc:


<b>+ Bốn bài hát:</b>



* Mái trường mến u
* Lí cây đa


* Chúng em cần hồ bình
* Khúc hát chim sơn ca
<b>+ Bốn bài tập đọc nhạc:</b>
* Tập đọc nhạc số 1
* Tập đọc nhạc số 2
* Tập đọc nhạc số 3
* Tập đọc nhạc số 4
* Tập đọc nhạc số 5


<i> (Kiểm tra HS lần lượt lên bắt thăm trả lời câu hỏi, lý</i>
<i>thuyết trước sau đó các em thực hành bài hát hay bài</i>
<i>TĐN mà các em đã bắt. Điểm lý thuyết là thang điểm</i>
<i>4, điểm thực hành là thang điểm 6.)</i>


- GV: Đệm đàn cho HS luyện thanh
- GV: Gọi tên HS theo sổ điểm
- GV: Đệm đàn


<b>Biểu điểm</b>
<b>1. Lý thuyết:</b>


- Điểm 3 - 4 trả lời đúng, chính xác câu hỏi


- Điểm 1 - 2 Trả lời tương đối đúng, chính xác câu
hỏi.



<b>Đáp án:</b>


1. Nhịp cịn có kí hiệu là nhịp C, mỗi ơ nhịp có 4
phách, mỗi phách bằng một nốt đen.(2đ) Phách thứ
nhất là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là
phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ.(2đ)


2. Cung và nửa cung là đơn vị để chỉ khoảng cách về
độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc.(2đ) Trong gam C
tự nhiên có 5 nguyên cung và 2 nửa cung.(2đ)


3. Bài TĐN số 1sử dụng những cao độ: Son, đố, mì,
rề, fa.(2đ) Những trường độ: Đen, trắng, móc đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đầu bằng nốt mi và kết thúc bằng nốt mi(1đ). Được viết ở
nhịp Vì trong mỗi ơ nhịp có 4 phách 4 nhịp mỗi phách
tương ứng với một nốt đen (2đ).


5. Bài TĐN số 2 sử dụng những cao độ: Đồ, mi, rê, son, la.
(3đ). Những trường độ: Đen, trắng, trịn (1đ).


6. Bài hát Chúng em cần hồ bình ca được viết ở giọng Fa
trưởng vì: Bản nhạc có 1 hoá biểu là xi giáng (1đ).Được
mở đầu bằng nốt đô và kết thúc bằng nốt fa (1đ). Được
viết ở nhịp Vì trong mỗi ơ nhịp có 2 phách 4 nhịp mỗi
phách tương ứng với một nốt đen (2đ).


7. Bài TĐN số 3 sử dụng những cao độ: Sịn, đơ, rê, mi,
pha, xì.(2đ). Những trường độ: Đen, móc đơn, trắng (2đ).
8. Bài hát Lí cây đa được viết ở giọng: đơ trưởng vì: Bản


nhạc khơng có hố biểu (1đ). mở đầu bằng nốt đơ và kết
thúc bằng nốt son (1đ). Được viết ở nhịp Vì trong mỗi ơ
nhịp có 2 phách 4 nhịp mỗi phách tương ứng với một nốt
đen (2đ).


9. Bài TĐN số 4 sử dụng những cao độ: Son, la, đơ, xi, fa,
mi(2đ). Những trường độ: Đen, móc đơn, trắng (2đ).


10. Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sinh năm 1930 - 1997 (2đ).
Quê ở thị trấn Đồng Văn - huyện Duy Tiên - tỉnh Hà Nam
(2đ).


11. Nhạc sỹ Hoàng Việt sinh năm 1928 - 1967 (2đ) . Quê
ở xã An hữu - huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.(2đ)


<b>2. Thực hành:</b>


- Điểm 5 - 6 hát, đọc nhạc đúng chính xác về cao độ,
trường độ, giai điệu của bài, và vận động cơ thể, gõ phách
theo giai điệu của bài, thuộc bài.


- Điểm 3 - 4 hát, đọc nhạc tương đối chính xác về cao độ,
trường độ biết vận động cơ thể, gõ phách.


- Điểm 2 - 3 hát sai giai điệu không biết vận động cơ thể,
gõ phách, không thuộc bài.


- GV: Nhận xét chung


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn</b>


<b>1. Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.


<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Về xem lại những bài đã học trong học kì I


4
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày giảng: </b>
<b>Tiết: 18</b>


<b> Lớp: 7A: 24/12/2009</b>
<b>7B: 22/12/2009</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b> </b>


<b> I) Mục tiêu:</b>


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh.


- HS thể hiện bài hát, đúng chính xác về giai điệu, lời ca biết vận động cơ thể và gõ
phách theo giai điệu của bài


- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Kiểm tra</b>


- GV: Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra: Gồm
2 phần, lý thuyết và thực hành.


<i>Kiểm tra theo hình thức bắt thăm.</i>


<b>+ Lý thuyết: Mỗi em một lượt lên bắt thăm </b>
<b>+ Thực hành: Từ 2 đến 3 em một lượt </b>
- GV: Chuẩn bị thăm cho HS bắt.


<b>Nội dung kiểm tra:</b>
I. Lý thuyết:


1. Em hãy cho biết thế nào là nhịp ? Hãy phân biệt
các phách mạnh, nhẹ trong nhịp đó?


2. Thế nào được là cung và nửa cung? Trong gam C
tự nhiên có bao nhiêu cung và bao nhiêu nửa cung?
3. Bài TĐN số 1 có sử dụng những cao độ, trường độ


nào?


4. Bài hát Mái trường mến yêu được viết ở giọng gì?
nhịp bao nhiêu? vì sao?


5. Bài TĐN số 2 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


6. Bài hát Chúng em cần hồ bình được viết ở giọng
gì? nhịp bao nhiêu? vì sao?


7. Bài TĐN số 3 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

10. Em hãy cho biết Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sinh ngày,
tháng, năm nào? Quê ông ở đâu?


11. Em hãy cho biết Nhạc sỹ Hoàng Việt sinh ngày, tháng,
năm nào? Quê ông ở đâu?


<b>II. Thực hành:</b>


Nội dung kiểm tra gồm 4 bài hát và 5 bài tập đọc nhạc:
<b>+ Bốn bài hát:</b>


* Mái trường mến yêu
* Lí cây đa


* Chúng em cần hồ bình
* Khúc hát chim sơn ca


<b>+ Bốn bài tập đọc nhạc:</b>
* Tập đọc nhạc số 1
* Tập đọc nhạc số 2
* Tập đọc nhạc số 3
* Tập đọc nhạc số 4
* Tập đọc nhạc số 5


<i> (Kiểm tra HS lần lượt lên bắt thăm trả lời câu hỏi, lý</i>
<i>thuyết trước sau đó các em thực hành bài hát hay bài</i>
<i>TĐN mà các em đã bắt. Điểm lý thuyết là thang điểm 4,</i>
<i>điểm thực hành là thang điểm 6.)</i>


- GV: Đệm đàn cho HS luyện thanh
- GV: Gọi tên HS theo sổ điểm
- GV: Đệm đàn


<b>Biểu điểm</b>
<b>1. Lý thuyết:</b>


- Điểm 3 - 4 trả lời đúng, chính xác câu hỏi


- Điểm 1 - 2 Trả lời tương đối đúng, chính xác câu hỏi.
<b>Đáp án:</b>


1. Nhịp cịn có kí hiệu là nhịp C, mỗi ơ nhịp có 4 phách,
mỗi phách bằng một nốt đen.(2đ) Phách thứ nhất là phách
mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa,
phách 4 là phách nhẹ.(2đ)


2. Cung và nửa cung là đơn vị để chỉ khoảng cách về độ


cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc.(2đ) Trong gam C tự nhiên
có 5 nguyên cung và 2 nửa cung.(2đ)


3. Bài TĐN số 1sử dụng những cao độ: Son, đố, mì, rề, fa.
(2đ) Những trường độ: Đen, trắng, móc đơn.(2đ)


4. Bài hát Mái trường mến yêu được viết ở giọng: Mi thứ
vì: Bản nhạc có 1 hố biểu (1đ). Là pha thăng được mở
đầu bằng nốt mi và kết thúc bằng nốt mi(1đ). Được viết ở
nhịp Vì trong mỗi ơ nhịp có 4 phách 4 nhịp mỗi phách


- HS: Luyện thanh theo đàn.
- HS: Thực hiện lần lượt lên bắt
thăm.


4
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tương ứng với một nốt đen (2đ).


5. Bài TĐN số 2 sử dụng những cao độ: Đồ, mi, rê, son, la.
(3đ). Những trường độ: Đen, trắng, tròn (1đ).


6. Bài hát Chúng em cần hồ bình ca được viết ở giọng Fa
trưởng vì: Bản nhạc có 1 hố biểu là xi giáng (1đ).Được
mở đầu bằng nốt đô và kết thúc bằng nốt fa (1đ). Được
viết ở nhịp Vì trong mỗi ơ nhịp có 2 phách 4 nhịp mỗi
phách tương ứng với một nốt đen (2đ).


7. Bài TĐN số 3 sử dụng những cao độ: Sịn, đơ, rê, mi,


pha, xì.(2đ). Những trường độ: Đen, móc đơn, trắng (2đ).
8. Bài hát Lí cây đa được viết ở giọng: đơ trưởng vì: Bản
nhạc khơng có hố biểu (1đ). mở đầu bằng nốt đô và kết
thúc bằng nốt son (1đ). Được viết ở nhịp Vì trong mỗi ô
nhịp có 2 phách 4 nhịp mỗi phách tương ứng với một nốt
đen (2đ).


9. Bài TĐN số 4 sử dụng những cao độ: Son, la, đô, xi, fa,
mi(2đ). Những trường độ: Đen, móc đơn, trắng (2đ).


10. Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sinh năm 1930 - 1997 (2đ).
Quê ở thị trấn Đồng Văn - huyện Duy Tiên - tỉnh Hà Nam
(2đ).


11. Nhạc sỹ Hoàng Việt sinh năm 1928 - 1967 (2đ) . Quê
ở xã An hữu - huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.(2đ)


<b>2. Thực hành:</b>


- Điểm 5 - 6 hát, đọc nhạc đúng chính xác về cao độ,
trường độ, giai điệu của bài, và vận động cơ thể, gõ phách
theo giai điệu của bài, thuộc bài.


- Điểm 3 - 4 hát, đọc nhạc tương đối chính xác về cao độ,
trường độ biết vận động cơ thể, gõ phách.


- Điểm 2 - 3 hát sai giai điệu không biết vận động cơ thể,
gõ phách, không thuộc bài.


- GV: Nhận xét chung



<b> IV. Củng cố và hướng dẫn</b>
<b>1. Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.


<b>2. Hướng dẫn:</b>


4
2
4


2
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Lớp: 7A: 14/01/2010</b>
7B: 26/01/2010


<b>HỌC BÀI HÁT ĐI CẮT LÚA</b>
<b>NHẠC LÝ SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>


<b>I) Mục tiêu: </b>


- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ, trường độ của bài hát Đi
cắt lúa.


- Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài


cách hát như hát hoà giọng, hát đơn ca, tốp ca...


- Giới thiệu sơ lược về quãng cho nắm bắt được thế nào là quãng, biết gọi tên các
quãng trong âm nhạc.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Đi cắt lúa.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (5 phút)</b>


- GV: Ghi bảng:


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.


- GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Đi cắt lúa)
<i>- Bài hát Đi cắt lúa là một trong những bài dân</i>
<i>ca của dân tộc Hrê đã trở nên quen thuộc với</i>
<i>nhân dân ta. Bài hát ngắn gọn, mạch lạc có tính</i>
<i>chất hồn nhiên, lạc quan, trong sáng.</i>


- GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại
sao?



- GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường
độ, cao độ nào?


- GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát
<b>Hoạt động 2 (15 phút) </b>


<b>HỌC BÀI HÁT ĐI CẮT LÚA</b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Hát mẫu từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai
điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ.
- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học
sinh hát theo đàn


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
<i>(Cao độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nghe và cảm nhận


- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.


- Đứng tại chỗ trình bày


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh


- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo
- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài
hát


- HS: Thực hiện hát theo đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của
bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm
thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu
bài hát.


- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài
hát.


- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .
- GV: Nhận xét chung.


<b>Hoạt động 3 (20 phút)</b>


<b>NHẠC LÝ SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>


- GV: HS nghiên cứu SGK rút ra khái niệm về
quãng.



Quãng Là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm,
<i>vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Quãng có 2</i>
<i>âm vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu, </i>
<i>quãng có hai âm vang lên cùng một lúc gọi là </i>
<i>quãng hoà âm.</i>


V


- GV: Yêu cầu HS hãy so sánh sự khác nhau
giữa quang giai điệu và quãng hoà âm?
Gọi tên các quãng:


- GV: Nhận xét chung


viên


- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2
đến 3 lần


- HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm
nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe
và nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện



- HS: Thực hiện


- HS Theo dõi và nhận biết


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b>1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Đi cắt lúa.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Lớp : 7A:</b> <b>26/01/2010</b>


<b> 7B: 01/03/2010</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẮT LÚA</b>
<b>TẬP DỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>


<b>I) Mục tiêu: </b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Đi cắt lúa, hát đúng giai điệu, cao độ , trường độ và
sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, biết trình bầy bài hát thêm
mềm mại tự nhiên, hát chính xác những chỗ đảo phách.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 6, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn
xác, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>



- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa </b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát
- GV: Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng hình
thức song ca sử dụng cách hát đối đáp.


+ HS 1: Đàn em...bản làng
+ HS 2: Từng đàn...bản làng


- GV: Đệm đàn và cho từng cặp lần lượt thực
hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai
điệu bài hát.



- GV: Chỉ định một vài cặp song ca trình bày
- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung


<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>
<b>2. TĐN số 6</b>


- GV: Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 6


<i>Bài TĐN số 6 là trích đoạn trong tác phẩm Xuân</i>
<i>về trên bảncủa nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ. </i>


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 6 được chia làm mấy


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Luyện tập


- HS: Các cặp lần lượt đứng tại chỗ


thực hiện, số còn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

câu?


- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?


- GV: Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc có trong từng
câu


- GV: Đàn gam C và âm ổn định cho HS đọc
- GV: Gõ tiết tấu câu 1 làm mẫu


- GV: Yêu cầu HS gõ tiết tấu.


- GV: Đàn giai điệu cả bài từ 2 - 3 lần


- GV: Đàn từng câu từ 2 -3 lần để HS đọc theo
- GV: Đàn từng câu yêu cầu HS đọc kết hợp gõ tiết
tấu


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Đàn giai điệu cả bài và cho HS đọc theo đàn
- GV: Đàn giai điệu cho cả lớp đọc theo đàn kết


hợp gép lời và gõ phách.


- GV: Chia lớp thành hai nửa lớp yêucầu một nửa
gép lời và một nửa đọc nhạc kết hợp gõ phách
- GV: Nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao độ
<i>trường độ, âm xắc, tiết tấu...)</i>


- GV: Nhận xét bổ xung


- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:


- HS: Đứng tại chỗ xác định
- HS: Đọc theo đàn


- HS: Nghe


- HS: Thực hiện gõ tiết tấu
- HS: Nghe và cảm nhận.
- HS: Nghe và đọc theo đàn
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện
- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b> 1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Đi cắt lúa từ 1đến 2 lần.
2. Hướng dẫn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Lớp: 7A: 02/02/2010</b>
7B: 01/02/2010


<b>ÔN TẬP – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 6, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận
động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu về một số thể loại bài hát, qua đó học sinh có thể phân biệt được
những thể loại bài hát.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc (Sưu tầm một số thể loại như:
<i>Hát ru; Hành khúc; Bài hát trữ tình...)</i>


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1. Ôn tập TĐN số 6</b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh theo đàn
- GV: Đàn giai điệu bài TĐN số 6 từ 1 đến 2 lần
- GV: Bắt nhịp cho cả lớp đọc lại bài có ghép lời và
gõ phách theo giai điệu của bài


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện
- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện


- GV: Chỉ định một em đứng tại chỗ thực hiện kết
hợp gõ phách và ghép lời.


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>
<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


- HS: Ghi bài


- HS: Luyện thanh theo đàn
- HS: Nghe và nhớ lại giai điệu
bài TĐN số 6



- HS: Thực hiện ghép lời và gõ
phách theo giai điệu của bài


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách.


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ
thực hiện kết hợp gõ phách và
ghép lời, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện kết hợp gõ phách
và ghép lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài giới thiệu
về thể loại hát ru (SGK tr42)


- GV: Mở đĩa cho học sinh nghe một số một số bài
về hát ru.


- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận từ 5 - 7 phút và
đưa ra nhận xét về nội dung các bài hát đó


(Các thể loại tiếp theo HS thực hiện tương tự)
- GV: Yêu cầu HS xếp những bài hát, tập đọc nhạc
đã học trong học kỳ I vào 6 thể loại bài hát trên.
- GV: Nhận xét



- HS: Đọc bài giới thiệu về thể loại
hát ru (SGK tr42)


- HS: Nghe và cảm nhận


- HS: Thảo luận, đại diện nhóm
trình bầy


- HS: Thực hiện xếp những bài hát,
tập đọc nhạc đã học trong học kỳ I
vào 6 thể loại bài hát trên.


<b> </b>


<b> IV.Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Bắt nhịp cho HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 6, kết hợp gõ phách.
5. Hướng dẫn:


<b> - Về nhà xem lại bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Lớp: 7A: 23/02/2010
<b> 7B: 22/02/2010</b>


<b>HỌC BÀI HÁT – BÀI ĐỌC THÊM</b>



<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Khúc ca
bốn mùa, hát đúng những chỗ ngân, nghỉ, luyến láy.


- HS biết trình bày bài hát ơ mức độ hồn chỉnh và chình bày bài hát qua một vài
cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát bè.


- HS có hiểu biết thêm về loại nhạc cụ dân tộc đó là cây sáo trúc.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Khúc ca bốn mùa.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b> III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.
<b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>
<b>a) Tác giả:</b>


<b>b) Tác phẩm:</b>


<i>- Mưa nắng là hiện tượng của trời đất, của thiên</i>
<i>nhiên. Chuyện mưa nắng được tác giả hình tượng</i>


<i>hố thành những " hạt nắng, hạt mưa" rồi liên hệ</i>
<i>với mẹ, với các bạn nhỏ...để viết thành bài hát</i>
<i>Khúc ca bốn mùa.</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>


- GV: Hát mẫu từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai điệu
bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ.


- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học


- HS: Ghi bài
- HS: Theo dõi


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo
- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài
hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sinh hát theo đàn


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai.
- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài


- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực
hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai
điệu của bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và 2 dãy bàn, cho
từng nhóm từng dãy bàn thực hiện bài hát kết
hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát.


- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài
hát.


- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .
- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 3 (5 phút)</b>


<b>Bài đọc thêm Tiếng sáo Việt Nam</b>


- GV: Cho một học sinh đứng tại chỗ đọc bài đọc
thêm (SGK tr47)


- GV: Nhận xét chung.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2


đến 3 lần


- HS: HS còn lại nghe, cảm nhận và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe
và nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe
và nhận xét.


- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện, nghe và nhận xét về
nội dung.


<b> IV.Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc ca bốn mùa.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Lớp: 7A: 19/03/2010</b>
7B: 08/03/2010


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT - TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b> </b>



<b> I) Mục tiêu: </b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Khúc hát bốn mùa, hát đúng giai điệu, cao độ , trường
độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, biết trình bầy bài hát
thêm mềm mại tự nhiên, hát chính xác những chỗ đảo phách.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 7, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn
xác, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


<b> II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: Khúc hát bốn mùa</b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1 đến
2lần.


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần



- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn thực
hiện


+ Nhóm 1 + 2: Qua bài hát Khúc hát bốn mùa,
em hãy cho biết bài được viết ở giọng gì và nhịp
bao nhiêu? Tại sao?


+ Nhóm 3 + 4: Hãy kể tên các loại trường độ có
trong bài Khúc hát bốn mùa?


- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
(có thể cho điểm theo nhóm)


- GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt thực
hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai
điệu bài hát (có thể vỗ tay theo giai điệu bài hát)
- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1
đến 2 phút theo đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo


viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của đàn


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng
và thư ký


- HS: Các nhóm thảo luận từ 3đến 5
phút, từng nhóm đưa ra phương án
trả lời.


<i>Bài được viết ở giọng G, nhịp vì </i>
<i>trong mỗi ơ nhịp có 3 phách mỗi </i>
<i>phách tương ứng bằng một nốt móc </i>
<i>đơn. </i>


- HS: Các nhóm lần lượt đứng tại chỗ
thực hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>
<b>2. Tập đọc nhạc số 7</b>


- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định tên nốt
trong bài TĐN số7


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 7 được chia làm mấy
câu?



- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?


- GV: Đàn cao giai điệu bài TĐN số 7
- GV: Đàn cao độ cho HS nhẩm theo
- GV: Chia bài TĐN số 7 thành 4 câu
- GV: Hướng dẫn HS học từng câu.


- GV: Đàn từng câu từ 2 đến 3 lần, cho học sinh
đọc theo


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
- GV: Hướng dẫn cách gõ phách


- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn các
nhóm hoạt động.


- GV: Đệm đàn


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài
- HS: Thực hiện



- HS: Trả lời: Được chia làm 4 câu
Mỗi câu gồm 4 ô nhịp


- HS: Trả lời: Bài được viết ở giọng
<i>Am, vì mở dầu bằng A và kết thúc </i>
<i>bằng A.</i>


<i>Bài được viết ở nhịp vì mỗi ơ nhịp </i>
<i>có 3 phác mỗi phách tương ứng với </i>
<i>một nốt đen.</i>


- HS: Nghe và cảm nhận
- HS: Nhẩm theo đàn


- HS: Đọc từng câu theo đàn
- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Thực hiện


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư kí


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện kết hợp gõ phách và ghép lời,


nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b> 1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc hát bốn mùa từ 1đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, chép lại bài tập đọc nhạc số 7 vào vở ghi và đặt lời
mới cho bài tập đọc nhạc số 7 nội dung tự chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Lớp: 7A: 24/03/2010</b>
7B: 15/03/2010


<b>ÔN TẬP - TẬP ĐỌC NHẠC – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Khúc ca bốn mùa, hát đúng giai điệu, cao độ , trường
độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, thuộc bài hát.


- Ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 7, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận
động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam qua bài Âm nhạc thường thức.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa



<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra: Tìm các nốt có trong bài TĐN số 7 và sắp xếp lại trên khuông nhạc
theo thứ tự từ thấp lên cao.(5 phút)


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


- GV: Ghi bảng: 1.Ôn tập bài hát:
<b>Khúc ca bốn mùa</b>


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1
đến 2lần


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn thực
hiện


+ Nhóm 1 + 2: Xác định các loại trường độ có
trong bài



+ Nhóm 3 + 4: Bài đượcviết ở giọng gì? nhịp bao
nhiêu? tại sao?


- GV: Đệm đàn


- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
(có thể cho điểm theo nhóm)


- GV: Đệm đàn


- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
(có thể cho điểm theo nhóm)


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách theo giai điệu bài hát


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng
và thư ký


- HS: Các nhóm thảo luận từ 3 – 5


phút đưa ra phương án trả lời


<i>Trường độ có trong bài: Đen, móc </i>


<i>đơn, kép, móc kép.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt thực
hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai
điệu bài hát (có thể vỗ tay theo giai điệu bài hát)
- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>2. Ôn tập TĐN số 7</b>


- GV: Đàn giai điệu bài TĐN số 7 từ 1 đến 2 lần
- GV: Bắt nhịp cho cả lớp đọc lại bài có ghép lời
và gõ phách theo giai điệu của bài


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện
- GV: Đệm đàn


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện


- GV: Chỉ định một em đứng tại chỗ thực hiện kết
hợp gõ phách và ghép lời.


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>


<b>3. Âm nhạc thường thức</b>


<b>Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>
- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài (SGK
tr49)


- GV: Giới thiệuVài nét về âm nhạc thiếu nhi
Việt Nam:


- Là nhu cầu hết sức cần thiết đối với thiếu nhi .
Từ bao đời nay, trong dân gian dã lưu truyền biết
bao câu ca dao, những bài đồng dao...đầy tính âm
nhạc cho trẻ em chưi và hát...


- GV: Mở đĩa một số tác phẩm thiếu nhi cho HS
nghe.


- GV: Yêu cầu HS nhận xét về một số tác phẩm
đó


- GV: Nhận xét chung


- HS: Các nhóm lần lượt đứng tại chỗ
thực hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận
xét.


- HS: Ghi bài


- HS: Nghe và nhớ lại giai điệu bài
TĐN số 7



- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách.


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện kết hợp gõ phách và ghép lời,
nhóm cịn lại nghe và nhận xét.


- HS: Thực hiện kết hợp gõ phách và
ghép lời.


- HS: Ghi bài
- HS: Thực hiện


- HS: Nghe và cảm nhận


- HS: Nhận xét


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Khúc ca bốn mùa và bài TĐN số 7 từ 1
đến 2 lần.



<b>5. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Lớp: 7A: 30/03/2010</b>
7B: 22/03/2010


<b>ÔN TẬP</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao
- HS hiểu biết về quãng lấy ví dụ chứng minh.


- Ôn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT</b>


1. Đi cắt lúa
2. Khúc ca bốn mùa



- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt hai bài hát.
- GV: Đệm đàn


- GV: Bắt giọng cho cả lớp hát lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
lần lượt hai bài hát kết hợp gõ phách và vận động
cơ thể theo giai điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một em khá lên thể hiện bài hát
Chúng em cần hồ bình


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ thực hiện từ 1
đến 2 phút theo đàn


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt hai
bài hát


- HS: Thực hiện


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên



- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>


<b>ÔN TẬP: TĐN</b>


+ Tập đọc nhạc số 6
+ Tập đọc nhạc số 7


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài.
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt từng bài
- GV: Bắt giọng cho HS đọc lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
<i>(Cao độ, trường độ, sắc thái của bài, ngân </i>
<i>nghỉ).</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ đọc
nhạc kết hợp gõ phách


- GV: Yêu cầu một dãy đọc nhạc một dãy
ghép lời.


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
ÔN TẬP: NHẠC LÝ



- GV: Nhắc lại phần nhạc lý Quãng để HS
nhớ lại.


- GV: ? Thế nào là Quãng?


- GV: ? Quãng có hai âm vang lên cùng một
lúc là qng gì?


- GV: ? Qng có hai âm vang lên lần lượt là
quãng gì?


- GV: Nhận xét bổ xung


- GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập
- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nhận biết


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt từng bài
theo hướng dẫn của giáo viên


- HS: Đọc kết hợp gõ phách và ghép lời.
- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện một dãy đọc nhạc một


dãy ghép lời và ngược lại.


- HS: Nghe và nhớ lại kiến thức
- HS: Trả lời


- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Thực hiện
<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút) </b>


<b> 4.Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ ôn tập.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Lớp: 7A: 06/04/2010</b>
7B: 30/03/2010


<b>KIỂM TRA</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh.


- HS thể hiện bài hát, đúng chính xác về giai điệu, lời ca biết vận động cơ thể và gõ
phách theo giai điệu của bài


- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>
- GV: Đàn điện tử, SGK.



- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>KIỂM TRA</b>


- GV: Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra: Gồm 2
phần, lý thuyết và thực hành.


<i>Kiểm tra theo hình thức bắt thăm.</i>


<b>+ Lý thuyết: Mỗi em một lượt lên bắt thăm </b>
<b>+ Thực hành: Từ 2 đến 3 em một lượt </b>
- GV: Chuẩn bị thăm cho HS bắt.


<b>Nội dung kiểm tra:</b>
<b>I. Lý thuyết: </b>


1. Em hãy cho biết bài hát Đi cắt lúa được viết ở giọng
gì? vì sao?


2. Em hãy cho biết bài hát Đi cắt lúa có những loại cao
độ trường độ nào?


3. Bài TĐN số 6 có sử dụng những cao độ, trường độ


nào?


4. Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở giọng gì? nhịp
bao nhiêu? vì sao?


5. Bài TĐN số 7 có sử dụng những cao độ, trường độ
nào?


<b>II. Thực hành:</b>


Nội dung kiểm tra gồm 2 bài hát và 2 bài tập đọc nhạc:
<b>* Hai bài hát: Đi cắt lúa, khúc ca bốn mùa.</b>


<b> * Hai bài tập đọc nhạc: TĐN Số 6 và số 7.</b>


<i>(Kiểm tra HS lần lượt lên bắt thăm trả lời câu hỏi, lý</i>
<i>thuyết trước sau đó các em thực hành bài hát </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>hay bài TĐN mà các em đã bắt. Điểm lý thuyết là</i>
<i>thang điểm 4, điểm thực hành là thang điểm 6.)</i>
- GV: Đệm đàn cho HS luyện thanh


- GV: Gọi tên HS theo sổ điểm
- GV: Đệm đàn


<b>BIỂU ĐIỂM</b>


<b>1. Lý thuyết:</b>


- Điểm 3 - 4 trả lời đúng, chính xác câu hỏi



- Điểm 1 - 2 Trả lời tương đối đúng, chính xác câu
hỏi.


<b>Đáp án:</b>


3. Bài TĐN số 6 sử dụng những cao độ: Đồ, mi,
rê, son, la.(2đ) Những trường độ: Đen, nốt đơn,
trắng, đơn trước kép sau(2đ)


4. Bài hát Đi cắt lúa được viết ở giọng: Đơ trưởng
vì: Bản nhạc khơng có hố biểu (1đ). được mở
đầu bằng nốt đơ và kết thúc bằng nốt đô(1đ).
5. Bài TĐN số 7 sử dụng những cao độ: Đô, rê,
mi, son, la. (3đ).


6. Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở giọng son
trưởng vì: Bản nhạc có 1 hố biểu là pha thăng
(1đ).Được mở đầu bằng nốt rê và kết thúc bằng
nốt son (1đ). Được viết ở nhịp Vì trong mỗi ơ
nhịp có 3 phách 8 nhịp mỗi phách tương ứng với
một nốt móc đơn (2đ).


<b>2. Thực hành:</b>


- Điểm 5 - 6 hát, đọc nhạc đúng chính xác về cao
độ, trường độ, giai điệu của bài, và vận động cơ
thể, gõ phách theo giai điệu của bài, thuộc bài.
- Điểm 3 - 4 hát, đọc nhạc tương đối chính xác về
cao độ, trường độ biết vận động cơ thể, gõ phách.


- Điểm 2 - 3 hát sai giai điệu không biết vận động
cơ thể, gõ phách, không thuộc bài.


- GV: Nhận xét chung


- HS: Luyện thanh theo đàn.
- HS: Thực hiện lần lượt lên bắt
thăm.


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn </b>
<b>1. Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.


<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Lớp: 7A: 07/04/2010</b>
7B: 05/04/2010


<b>HỌC BÀI HÁT </b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Ca
-chiu - sa, hát đúng những chỗ ngân, luyến láy, đảo phách.


- Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng .


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài
cách hát như hát hoà giọng, hát đơn ca, hát tốp ca...



- HS tìm hiểu về bản hùng ca cách mạng qua bài đọc thêm.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Ca - chiu - sa.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.
<b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>
<b>a) Tác giả:</b>


<i>Phạm Tuyên là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, </i>
<i>tác giả của bài hát "Như có Bác Hồ trong ngày </i>
<i>vui đại thắng", một bài hát cộng đồng được nhiều </i>
<i>người hát tại Việt Nam.</i>


<i>Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở xã </i>
<i>Lương Ngọc, huyện Bình Giang, Hải Hưng. Ông </i>
<i>là con thứ 9 của nhà báo Phạm Quỳnh </i>
<i>(1892-1945).</i>


<i>Năm 1949, ông công tác tại Trường Lục qn </i>


<i>Trần Quốc Tuấn, khóa V. </i>


<i>Ơng là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội </i>
<i>nhạc sĩ Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1983.</i>
<i>Ông hiện đã nghỉ hưu và sống tại Hà Nội.</i>
<i><b>Các tác phẩm tiêu biểu</b></i>


<i>Chiếc gậy Trường Sơn,Con kênh ta đào, Gởi </i>
<i>nắng cho em, Lời ru của đêm, Màu cờ tơi u, </i>
<i>Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Đảng </i>
<i>đã cho ta sáng mắt sáng lòng, Từ một ngã tư </i>
<i>đường phố</i>


- HS: Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại
sao?


- GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ,
cao độ nào?


- GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát.
- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 2 (30 phút)</b>
Học bài hát ca - chiu - sa


" Nhạc BLan - Te (Nga)"
" Lời Việt Phạm Tuyên"
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh



- GV: Hát mẫu từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai điệu
bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ.


- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học
sinh hát theo đàn


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ sắc thái...)</i>


- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của
bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm
thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu
bài hát.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài
hát.


- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .
- GV: Nhận xét chung.


- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời:



- Đứng tại chỗ trình bày


- HS: Luyện thanh theo đàn


- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo
- HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài
hát


- HS: Thực hiện hát theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2
đến 3 lần


- HS: Thực hiện, số còn lại nghe,
cảm nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe
và nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b>4.Củng Cố:</b>



- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Ca - chiu - sa từ 2 đến 3 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Lớp: 7A: 14/04/2010</b>
7B: 12/04/2010


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b> I) Mục tiêu: </b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Ca - chiu - sa, hát đúng giai điệu, cao độ , trường độ
và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, biết trình bầy bài hát thêm
mềm mại tự nhiên, hát chính xác những chỗ đảo phách.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 8, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn
xác, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


<b> II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới



<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: </b>


Ca - Chiu - Sa
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1
đến 2lần.


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ
1 đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
<i>(cao độ, trường độ sắc thái...)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát Ca
-chiu - sa.


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn
thực hiện


+ Nhóm 1 + 2: Qua bài hát Ca - chiu - sa, em
hãy cho biết bài được viết ở giọng gì và nhịp
bao nhiêu? Tại sao?


+ Nhóm 3 + 4: Hãy kể tên các loại trường độ
có trong bài Ca - chiu - sa?


- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng
nhóm (có thể cho điểm theo nhóm)



- GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt
thực hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo
giai điệu bài hát (có thể vỗ tay theo giai điệu
<i>bài hát)</i>


- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1 đến
2 phút theo đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


- HS: Các nhóm thảo luận từ 3đến 5
phút, từng nhóm đưa ra phương án trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>
<b>2. Tập đọc nhạc số 8</b>



- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định tên nốt
trong bài TĐN số 8


- GV: Hỏi? Bài TĐN số 8 được chia làm mấy
câu?


- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?


- GV: Đàn giai điệu từ 1 đến 2 lần
- GV: Đàn cao độ cho HS nhẩm theo
- GV: Chia bài TĐN số 8 thành 9 câu
- GV: Hướng dẫn HS học từng câu.


- GV: Đàn từng câu từ 2 đến 3 lần, cho học sinh
đọc theo


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Hướng dẫn cách gõ phách


- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>



- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn các
nhóm hoạt động.


- GV: Đệm đàn


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện


- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài


- HS: Thực hiện xác định tên nốt
trong bài TĐN số8


- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.


- HS: Nghe và cảm nhận
- HS: Nhẩm theo đàn


- HS: Đọc từng câu theo đàn
- HS: Đọc từng câu theo đàn
- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV


- HS: Thực hiện gõ phách


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ


phách.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư kí


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện kết hợp gõ phách và ghép lời,
nhóm cịn lại nghe và nhận xét.


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Ca - chiu - sa từ 1đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Lớp: 7A: 17/04/2010</b>
<b> 7B: 17/04/2010</b>


<b>ÔN TẬP - NHẠC LÝ – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- Ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 8, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận
động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu về gam trưởng giọng trưởng và hiểu rõ hơn về gam trưởng giọng


trưởng.


- HS tìm hiểu về nhạc sỹ Huy Du và bài hát đường chúng ta đi qua bài Âm nhạc
thường thức.


<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


<b>1. Ôn tập TĐN số 8</b>


- GV: Đàn giai điệu bài TĐN số 8 từ 1 đến 2
lần


- GV: Bắt nhịp cho cả lớp đọc lại bài có ghép
lời và gõ phách theo giai điệu của bài.


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
<i>(cao độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện


- GV: Đệm đàn


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
- GV: Gọi một em đứng tại chỗ thực hiện kết
hợp gõ phách và ghép lời.


- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.
<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>


<b>2. Nhạc lý: Gam trưởng - giọng trưởng</b>
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin
SGK (tr 55)


- GV: Hỏi? Thế nào được gọi là gam trưởng?


- HS: Ghi bài


- HS: Nghe và nhớ lại giai điệu bài
TĐN số 8.


- HS: Thực hiệnđọc lại bài có ghép lời
và gõ phách theo giai điệu của bài
- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách.


- HS: Một dãy đọc nhạc, một dãy gép
lời kết hợp gõ phách


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực


hiện kết hợp gõ phách và ghép lời,
nhóm cịn lại nghe và nhận xét.


- HS: Thực hiện kết hợp gõ phách và
ghép lời.


- HS: Ghi bài


- HS: Thực hiện tìm hiểu thơng tin SGK
(tr 55)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV: Lấy VD cho HS hiểu rõ hơn về gam trưởng


- GV: Hỏi? Âm chủ là gì?
- GV: Nhận xét bổ xung


- GV: Hỏi? Thế nào được gọi là giọng trưởng?
- GV: Lấy VD để HS nắm rõ hơn


- GV: Nhận xét bổ xung


<b>Hoạt động 3 (15 phút)</b>
<b>3. Âm nhạc thường thức</b>


<b>Nhạc sỹ Huy Du và bài hát đường chúng ta đi </b>
<b>(SGK tr56).</b>


- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài (SGK
tr56)



- GV: Giới thiệu một số trích đoạn trong một số
tác phẩm nổi tiếng của nhạc sỹ Huy Du


- GV: u cầu HS nhận xét những trích đoạn đó
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về bài hát đường
chúng ta đi


- GV: Mở đĩa nhạc bài hát đường chúng ta đi từ 2
đến 3 lần


- GV: Mở lại bài hát cho HS Nghe


- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhận xét về nội
dung bài hát


- GV: Nhận xét chung


- HS: Theo dõi và nhận biết


- HS: Trả lời


- HS: Trả lời


- HS: Đứng tại chỗ đọc bài
- HS: Nghe và cảm nhận
- HS: Nhận xét


- HS: Thực hiện


- HS: Nghe và cảm nhận về bài hát


và nhận xét về nội dung.


- HS: Nghe lại và cảm nhận
- HS: Thực hiện nhận xét về nội
dung bài hát


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b> 1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học


- Đệm đàn cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 8 từ 1đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, chép lại bài tập đọc nhạc số 8 vào vở ghi và đặt lời
mới cho bài tập đọc nhạc số 8 nội dung tự chọn.


VII
I II III IV V VI (I)


I II III IV V VI VII (I)









8



6         .


>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Lớp: 7A: 17/04/2010</b>
7B: 17/04/2010


<b>HỌC BÀI HÁT - BÀI ĐỌC THÊM</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Tiếng
ve gọi hè, hát đúng những chỗ ngân, luyến láy, đảo phách.


- Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng .


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài
cách hát như hát hoà giọng, hát đơn ca, hát tốp ca...


- HS tìm hiểu về xuất sứ một bài ca qua bài đọc thêm.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Tiếng ve gọi hè
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:



<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>


- GV: Treo tranh bài hát lên bảng.
<b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b>
<b>a) Tác giả:</b>


<i>Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng 2 năm 1939 tại </i>
<i>Lạc Giao (cao nguyên miền Trung Việt Nam). </i>
<i>Ông lớn lên ở Huế, tốt nghiệp tú tài ban Triết tại </i>
<i>Chasseloup Laubat, Sài Gịn. </i>


<i>Trịnh Cơng Sơn tự học nhạc, b¡t đầu sáng tác năm </i>
<i>1958 với tác phẩm đầu tay Ướt Mi (NXB An Phú in </i>
<i>năm 1959). Cho đến nay, nhạc sĩ đã sáng tác hơn </i>
<i>600 tác phẩm, có thể được phân loại dưới 3 đề mục </i>
<i>lớn: Tình Yêu -- Quê Hương -- Thân Phận. </i>


<i>Quan niệm sáng tác: "Tôi chỉ là 1 tên hát rong đi qua</i>
<i>miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về </i>
<i>những giấc mơ đời hư ảo..." </i>


<i>Nhạc sĩ đã qua đời lúc 12g45 ngày 1 tháng 4 </i>
<i>năm2001 tại SàiGòn. </i>


<b>b) Tác phẩm:</b>


- GV: Hát hoặc cho HS nghe giai điệu bài hát.
- GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ,



- HS: Ghi bài


- HS: Theo dõi nghe và cảm nhận


- HS: Nghe và cảm nhận về nội
dung bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

cao độ nào? - HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát.


- GV: Nhận xét bổ xung


<i>- Bài hát Tiếng ve gọi hè của ông biểu hiện tình </i>
<i>cảm náo nức, mừng vui qua chất nhạc rộn ràng, </i>
<i>tươi tắn. Tác giả có cách nhìn tinh tế để diễn tả </i>
<i>sự hồn nhiên trong sáng của các em trước thiên </i>
<i>nhiên, và cảm súc khi tiếng ve đầu tiên báo hiệu </i>
<i>mùa hè đến.</i>


<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>
<b>Học bài hát tiếng ve gọi hè</b>
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Hát mẫu từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai
điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ.
- GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát


- GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học
sinh hát theo đàn



- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ sắc thái...)</i>


- GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài
- GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực
hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của
bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm
thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu
bài hát.


- GV: Đệm đàn.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài
hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài
hát.


- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát .
<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>


<b>Bài đọc thêm</b>


- GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài đọc thêm
(SGK tr 61)


- GV: Nhận xét chung.


- HS: Đứng tại chỗ thực hiện.



- HS: Luyện thanh theo đàn


- HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo
- HS: Thực hiện


- HS: Thực hiện hát theo đàn


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2 đến
3 lần


- HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm
nhận và nhận xét.


- HS thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Thực hiện, nhóm cịn lại nghe và
nhận xét.


- HS: Cả lớp thực hiện
- HS: Thực hiện


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học



- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè từ 2 đến 3 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Lớp: 7A: 20/04/2010</b>
7B: 20/04/2010


<b>ÔN TẬP - TẬP ĐỌC NHẠC</b>
<b> I) Mục tiêu: </b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Tiếng ve gọi hè, hát đúng giai điệu, cao độ , trường độ
và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, biết trình bầy bài hát thêm
mềm mại tự nhiên, hát chính xác những chỗ đảo phách.


- Đọc đúng nhạc và lời bài tập đọc nhạc số 9, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn
xác, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài.


<b> II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>



<b>1.Ơn tập bài hát: </b>


Tiếng ve gọi hè
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1 đến
2lần.


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai
<i>(cao độ, trường độ sắc thái...)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát Tiếng
ve gọi hè.


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn thực
hiện


+ Nhóm 1 + 2: Qua bài hát Tiếng ve gọi hè, em
hãy cho biết bài được viết ở giọng gì? và nhịp bao
nhiêu? Tại sao?


+ Nhóm 3 + 4: Hãy kể tên các loại trường độ có
trong bài Tiếng ve gọi hè?


- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
(có thể cho điểm theo nhóm)


- GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt thực


hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai
điệu bài hát (có thể vỗ tay theo giai điệu bài hát)


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1
đến 2 phút theo đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của đàn


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng
và thư ký


- HS: Các nhóm thảo luận từ 3đến 5
phút, từng nhóm đưa ra phương án
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.
<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>


<b>2. Tập đọc nhạc số 9</b>


- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định tên nốt
trong bài TĐN số9



- GV: Hỏi? Bài TĐN số 8 được chia làm mấy câu?
- GV: Hỏi? Mỗi câu gồm mấy ô nhịp?


- GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao?
- GV: Hỏi? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Tại
sao?


- GV: Đọc mẫu từ 1 đến 2 lần


- GV: Đàn cao độ cho HS nhẩm theo
- GV: Chia bài TĐN số 9 thành 5 câu
- GV: Hướng dẫn HS học từng câu.


- GV: Đàn từng câu từ 2 đến 3 lần, cho học sinh
đọc theo


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Hướng dẫn cách gõ phách


- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn các
nhóm hoạt động.



- GV: Đệm đàn


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện


- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài


- HS: Thực hiện xác định tên nốt trong
bài TĐN số 9


- HS: Trả lời:
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời
- HS: Trả lời


- HS: Nghe và cảm nhận
- HS: Nhẩm theo đàn


- HS: Đọc từng câu theo đàn
- HS: Đọc từng câu theo đàn
- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Thực hiện gõ phách


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên



- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư kí


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện kết hợp gõ phách và ghép lời,
nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>


<b> 1.Củng Cố: </b>


- GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét đánh giá giờ học.


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè từ 1đến 2 lần.
<b>2. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> Lớp: 7A: 21/04/2010</b>
7B: 22/04/2010


<b>ÔN TẬP – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- Cho học sinh ôn lại bài hát Tiếng ve gọi hè, hát đúng giai điệu, cao độ , trường độ
và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài, thuộc bài hát.


- Ôn tập lại bài tập đọc nhạc số 9, kết hợp gõ phách, ghép lời chuẩn xác, biết vận
động cơ thể theo giai điệu của bài.


- HS tìm hiểu vài nét về dân ca một số dân tộc ít người qua bài Âm nhạc thường
thức.



<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b> 1.Ôn tập bài hát:</b>


Tiếng ve gọi hè
- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh


- GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1
đến 2 lần


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn thực
hiện


+ Nhóm 1 + 2: Từ Khắp phố phường...hè hè hè


+ Nhóm 3 + 4: Từ Chạy theo...trong gió.


- Các nhóm thực hiện và ngược lại.
- GV: Đệm đàn


- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
(có thể cho điểm theo nhóm)


- GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt thực
hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai
điệu bài hát (có thể vỗ tay theo giai điệu bài hát)
- GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung.


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh theo
đàn


- HS: Cả lớp ôn lại bài hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của đàn


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


- HS: Các nhóm thực hiện kết hợp gõ


phách và vận động cơ thể theo giai
điệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>2. Ôn tập TĐN số 9</b>


- GV: Đàn giai điệu bài TĐN số 9 từ 1 đến 2 lần
- GV: Bắt nhịp cho cả lớp đọc lại bài có ghép lời
và gõ phách theo giai điệu của bài


- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái.)</i>


- GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện
- GV: Đệm đàn


- GV: Yêu cầu HS một dãy đọc nhạc một dãy
ghép lời.


- GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
- GV: Gọi một em đứng tại chỗ thực hiện kết hợp
gõ phách và ghép lời.


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>3. Âm nhạc thường thức</b>


<b>Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người</b>
- GV: Chia bài ra làm nhiều phần và chỉ định học


sinh đọc.


- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK (tr 64)
- GV: Chia lớp ra thành 4 nhóm.


- GV: Hỏi? Hãy kể tên những bài dân ca của các
dân tộc mà em biết?


- GV: Tổ chức thi trình bày bài hát giữa các tổ.
- GV: Nhận xét chung


- HS: Ghi bài


- HS: Nghe và nhớ lại giai điệu bài
TĐN số 9


- HS: Thực hiệnđọc lại bài có ghép lời
và gõ phách theo giai điệu của bài
- HS: Sửa theo hướng dẫn của GV
- HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ
phách.


- HS: Một dãy đọc nhạc, một dãy gép
lời kết hợp gõ phách


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện kết hợp gõ phách và ghép lời,
nhóm còn lại nghe và nhận xét.


- HS: Thực hiện kết hợp gõ phách và


ghép lời.


- HS: Học sinh theo dõi


- HS: Đứng tại chỗ đọc thông tin
- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


- HS: Thảo luận từ 3 đến 5 phút đưa ra
phương án trả lời. (Quê hương tươi
<i>đẹp - Dân ca Nùng; Inh lả ơi – Dân ca</i>
<i>Thái; Ru em – Dân ca Xơ - đăng...)</i>
- HS: Thực hiện


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét, đánh giá giờ học.


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè từ 2 đến 3 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Lớp: 7A: 27/04/2010</b>
<b> 7B: 29/04/2010</b>


<b>ÔN T ẬP</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã được học và nhớ lại những kiến thức đó.
- Ơn tập lại bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa và bài tập đọc nhạc số 1,3, 4


thuần thục hơn, đúng về cao độ, trường độ, sắc thái của bài, vận động cơ thể và gõ phách
theo giai điệu của bài.


- Ơn tập lại kiến thức nhạc lí đã học trong học kì cung và nửa cung, nhịp


- Giáo dục các em có ý thức trong giờ ơn tập và sự say mê hướng thú trong học tập
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>Ơn tập lại hai bài hát</b>
+ Mái trường mến yêu
+ Lí cây đa


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt hai bài hát.
- GV: Đệm đàn


- GV: Bắt giọng cho cả lớp hát lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao


<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
lần lượt hai bài hát kết hợp gõ phách và vận động
cơ thể theo giai điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một em khá lên thể hiện bài hát
Ngôi nhà của chúng ta.


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>Ôn tập lại Ba bài tập đọc nhạc</b>


+ Tập đọc nhạc số 1
+ Tập đọc nhạc số 3


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ thực hiện từ 1 đến
2 phút theo đàn


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt hai bài
hát


- HS: Thực hiện ôn tập


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo


viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện thể hiện bài hát Lí cây
đa, nhóm cịn lại nhận xét.


- HS: Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Tập đọc nhạc số 4


- GV: Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài.
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt từng bài
- GV: Bắt giọng cho HS đọc lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái của bài, ngân nghỉ , luyến</i>
<i>láy).</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ đọc nhạc
kết hợp gõ phách


- GV: Yêu cầu một dãy đọc nhạc một dãy ghép
lời.


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>


Ơn tập lại nhạc lí
<b>Cung và nửa cung – nhịp</b>
- GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập từng phần
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cung là gì?
- GV: Chốt lại.


- GV: Yêu cầu HS nhắc lại nửa cung là gì?
- GV: Chốt lại.


- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là nhịp ?
- GV: Chốt lại, nhận xét bổ xung.


- GV: Nhận xét


- HS: Theo dõi nhận biết


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt từng
bài theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Đọc kết hợp gõ phách và ghép
lời.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện một dãy đọc nhạc một
dãy ghép lời và ngược lại.



- HS: Ghi Bài
- HS: Theo dõi
- HS: Nhắc lại
- HS: Nhắc lại
- HS: Nhắc lại


<b> </b>


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét đánh giá giờ học.


- Đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN số 1,3,4 từ 1 đến 2 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, Học thuộc nộidung đã ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Lớp: 7A: 06/05/2010</b>
<b> 7B: 05/05/2010</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã được học và nhớ lại những kiến thức đó.
- Ơn tập lại bài hát Khúc hát chim sơn ca, Khúc ca bốn mùa và bài tập đọc nhạc số
6,7 thuần thục hơn, đúng về cao độ, trường độ, sắc thái của bài, vận động cơ thể và gõ
phách theo giai điệu của bài.


- Ôn tập lại kiến thức nhạc lí đã học trong học kì Dấu hoá - hoá biểu, quãng.



- Giáo dục các em có ý thức trong giờ ôn tập và sự say mê hướng thú trong học tập
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK.


- HS: Thanh phách, sách giáo khoa
<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút)</b>


<b>Ơn tập lại hai bài hát</b>
+ Khúc hát chim sơn ca
+ Khúc ca bốn mùa


- GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt hai bài hát.
- GV: Đệm đàn


- GV: Bắt giọng cho cả lớp hát lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao
<i>độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu...)</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm



- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện
lần lượt hai bài hát kết hợp gõ phách và vận động
cơ thể theo giai điệu bài hát.


- GV: Chỉ định một em khá lên thể hiện bài hát
Ngôi nhà của chúng ta.


- GV: Nhận xét


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b>
<b>Ôn tập lại Ba bài tập đọc nhạc</b>
+ Tập đọc nhạc số 6


+ Tập đọc nhạc số 7


- HS: Ghi bài


- HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1
đến 2 phút theo đàn


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt hai bài
hát


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và
thư ký


- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực


hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện thể hiện bài hát Khúc
ca bốn mùa, nhóm cịn lại nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV: Hướng dẫn HS ôn tập lần lượt từng bài.
- GV: Yêu cầu HS ôn tập lần lượt từng bài
- GV: Bắt giọng cho HS đọc lần lượt từng bài
- GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (Cao
<i>độ, trường độ, sắc thái của bài, ngân nghỉ , luyến</i>
<i>láy).</i>


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.


- GV: Yêu cầu từng nhóm đứng tại chỗ đọc nhạc
kết hợp gõ phách


- GV: Yêu cầu một dãy đọc nhạc một dãy ghép
lời.


<b>Hoạt động 3 (10 phút)</b>
<b>Ơn tập lại nhạc lí</b>
<b>Dấu hố - hoá biểu – quãng</b>
- GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập từng phần
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại dấu hố là gì?
- GV: Chốt lại.


- GV: u cầu HS nhắc lại hố biểu là gì?
- GV: Chốt lại.


- GV: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào gọi là quãng?


- GV: Chốt lại, nhận xét bổ xung.


- GV: Nhận xét


- HS: Theo dõi nhận biết


- HS: Thực hiện ôn tập lần lượt từng
bài theo hướng dẫn của giáo viên
- HS: Đọc kết hợp gõ phách và ghép
lời.


- HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo
viên


- HS: Bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực
hiện, nhóm cịn lại nghe và nhận xét.
- HS: Thực hiện một dãy đọc nhạc
một dãy ghép lời và ngược lại.
- HS: Ghi Bài


- HS: Theo dõi
- HS: Nhắc lại
- HS: Nhắc lại
- HS: Nhắc lại


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút)</b>
<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét đánh giá giờ học.



- Đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN số 6,7 từ 1 đến 2 lần.
<b>5. Hướng dẫn:</b>


- Về nhà xem lại bài cũ, Học thuộc nộidung đã ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Lớp: 7A: 13/05/2010</b>
7B: 12/05/2010


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b> I) Mục tiêu:</b>


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh.


- HS thể hiện bài hát, bài TĐN đúng chính xác về giai điệu, lời ca biết vận động cơ
thể và gõ phách theo giai điệu của bài, thuộc bài.


- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
<b>II) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- GV: Đàn điện tử, SGK, thăm hệ thống câu hỏi.
- HS: Thanh phách, sách giáo khoa


<b>III) Tiến trình lên lớp:</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy, nội dung</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Kiểm tra</b>



- GV: Phổ biến nội dung và hình thức kiểm tra:
Gồm 2 phần, lý thuyết và thực hành.


<i>Kiểm tra theo hình thức bắt thăm.</i>


<b>+ Lý thuyết: Mỗi em một lượt lên bắt thăm </b>
<b>+ Thực hành: Từ 2 đến 3 em một lượt </b>
- GV: Chuẩn bị thăm cho HS bắt.


<b>Nội dung kiểm tra:</b>
<b>I. Lý thuyết: </b>


1. Bản nhạc viết ở giọng son trưởng có mấy hố
biểu? là hố biểu gì? Nêu tác dụng của hố biểu
đó?


2. Bản nhạc viết ở giọng rê thứ cố mấy hố biểu? là
hố biểu gì? Nêu tác dụng của hố biểu đó?


3. Bài TĐN số 1 có sử dụng những cao độ, trường
độ nào?


4. Bài hát Lý cây đa được viết ở giọng gì? nhịp bao
nhiêu? vì sao?


5. Bài TĐN số 3 có sử dụng những cao độ, trường
độ nào?


6. Bài hát Khúc hát chim sơn ca được viết ở giọng


gì? nhịp bao nhiêu? vì sao?


7. Bài TĐN số 6 có sử dụng những cao độ, trường
độ nào?


8. Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở giọng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nhịp bao nhiêu? vì sao?


9. Bài TĐN số 7 có sử dụng những cao độ,
trường độ nào?


10. Em hãy cho biết Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sinh
năm nào? Q ơng ở đâu?


11. Em hãy cho biết Nhạc sỹ Hoàng Việt sinh
năm nào? Quê ông ở đâu?


<b>II. Thực hành:</b>


Nội dung kiểm tra gồm 4 bài hát và 5 bài tập đọc
nhạc:


<b>+ Bốn bài hát:</b>


<b>+ Năm bài tập đọc nhạc:</b>


<i> (Kiểm tra HS lần lượt lên bắt thăm trả lời câu</i>
<i>hỏi, lý thuyết trước sau đó các em thực hành bài</i>
<i>hát hay bài TĐN mà các em đã bắt. Điểm lý</i>


<i>thuyết là thang điểm 4, điểm thực hành là thang</i>
<i>điểm 6.)</i>


- GV: Đệm đàn cho HS luyện thanh
- GV: Gọi tên HS theo sổ điểm
- GV: Đệm đàn


<b>Biểu điểm</b>
<b>1. Lý thuyết:</b>


- Điểm 3 - 4 trả lời đúng, chính xác câu hỏi


- Điểm 1 - 2 Trả lời tương đối đúng, chính xác
câu hỏi.


<b>Đáp án:</b>


1. Bản nhạc viết ở giọng son trưởng có một hố
biểu.(1đ) Là hố biểu pha thăng.(1đ) có tác dụng
nâng nốt nhạc cùng tên lên 1/2c<sub>.(2đ)</sub>


2. Bản nhạc viết ở giọng rê thứ có một hố biểu.
(1đ) Là hố biểu si giáng.(1đ) có tác dụng hạ nốt
nhạc cùng tên suống 1/2c<sub>.(2đ)</sub>


3. Bài TĐN số 1 sử dụng những cao độ: Đồ, rê,
mi, pha, son, đô.(2đ) Những trường độ: Đen,
trắng, móc đơn.(2đ)


4. Bài hát lý cây đa được viết ở giọng: Đơ trưởng


vì: Bản nhạc khơng hố biểu (1đ). Được mở đầu
bằng nốt đơ và kết thúc bằng nốt son (1đ). Được
viết ở nhịp Vì trong mỗi ơ nhịp có 2 phách 4
nhịp mỗi phách tương ứng với một nốt đen (2đ).
5. Bài TĐN số 3 sử dụng những cao độ: Sịn,
xì,đồ, rê, mi, pha, son, la (2đ). Những trường độ:


- HS: Luyện thanh theo đàn.


- HS: Thực hiện lần lượt lên bắt thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

pha thăng (1đ).Được mở đầu bằng nốt si và kết
thúc bằng nốt mi (1đ). Được viết ở nhịp Vì
trong mỗi ơ nhịp có 2 phách 4 nhịp mỗi phách
tương ứng với một nốt đen (2đ).


7. Bài TĐN số 6 sử dụng những cao độ: Là, đô,
rê, mi, son, la (2đ). Những trường độ: Đen,
trắng, đơn, đơn trước kép sau (2đ).


8. Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở giọng:
son trưởng vì: Bản nhạc có một hố biểu là pha
thăng (1đ). mở đầu bằng nốt rê và kết thúc bằng
nốt son (1đ). Được viết ở nhịp Vì trong mỗi ơ
nhịp có 3 phách 8 nhịp mỗi phách tương ứng với
một nốt móc đơn (2đ).


9. Bài TĐN số 7 sử dụng những cao độ: Là, đô,
rê, mi, pha, son, la, xi (2đ). Những trường độ:
Đen, trắng, đơn (2đ).



10. Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo sinh năm 1931 mất
năm 1997 (2đ). Quê ở thị trấn Đồng Văn, huyện
Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam (2đ).


11. Nhạc sỹ Hoàng Việt sinh năm 1928 mất năm
1967 (2đ) . Quê ở xã An Hữu, huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang (2đ).


<b>2. Thực hành:</b>


- Điểm 5 - 6 hát, đọc nhạc đúng chính xác về cao
độ, trường độ, giai điệu của bài, và vận động cơ
thể, gõ phách theo giai điệu của bài, thuộc bài.
- Điểm 3 - 4 hát, đọc nhạc tương đối chính xác
về cao độ, trường độ biết vận động cơ thể, gõ
phách.


- Điểm 2 - 3 hát sai giai điệu không biết vận
động cơ thể, gõ phách, không thuộc bài.


- GV: Nhận xét chung


<b> IV. Củng cố và hướng dẫn </b>
<b>4.Củng Cố:</b>


- GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại hai bài hát.


<b>5. Hướng dẫn:</b>



- Về xem lại những bài đã học trong năm


4
2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×