Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

chuyen de 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.41 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi
Môn Ngữ văn 7


<b>phần I. nội dung ôn tập lại kiến thức ngữ văn đã học</b>


- Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản của chơng trình Ngữ văn lớp 6. Trên cơ sở đó
tích hợp 1 số phần hoặc chơng kiến thức có liên quan đến chơng trình Ngữ văn lớp 7.
Bồi dỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học và văn biểu cảm, ngị luận văn học v ngh
lun xó hi.


- Kiến thức trọng tâm ôn tập:


+ Phân mơn tiếng Việt: Ơn lại một số bptt đã học để vận dụng vào các bài văn
cảm nhận tiến tới làm quen với thể loại biểu cảm ở lớp 7. Biết và vận dụng 1 số kiểu
câu trong tạo lập văn bản.


+ Phần Văn: Hiểu biết khái niệm thể loại văn bản. Chủ đề và t tởng của các vn
bn ó hc.


+ Phần làm văn: Củng cố và nâng cao kiến thức và phơng pháp làm bài văn tự sự
và văn miêu tả.


- Rốn k nng to lp vn bản ở mức độ tổng hợp kết hợp nhiều phơng thức biểu
đạt trong cùng 1 bài làm văn.


<b>I. PhÇn tiÕng Việt:</b>
<i><b>1. Từ và nghĩa của từ:</b></i>


- Nhắc lại khái niệm và thực hành phân biệt từ theo từng tiêu chí:
+ Cấu tạo



+ Nghĩa


- Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chun nghÜa cđa tõ


- Bp: Lµm theo mÉu vµ thùc hành phân biệt ngẫu nhiên Viết đoạn
<i><b>2. Các biện pháp tu từ:</b></i>


- Gồm: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chữa lỗi dùng từ.
- Nhắc lại khái niệm, tác dụng và ý nghĩa tu từ trong văn cảnh.


- Bp: Cho ngữ liệu Y/c h/s phát hiện và phân tích ý nghĩa tác dụng ngữ nghĩa
trong từng văn cảnh cụ thể Luyện viết đoạn và bài văn cảm thụ hoàn chỉnh (TLV).


<i><b>3. Từ loại:</b></i>


- Gm: Danh, ng, tớnh, s, lng, ch phú t.


- Ôn khái quát về khái niệm và khả năng vai trò từng loại trong c©u.
<i><b>4. Cơm tõ:</b></i>


- Khắc sâu và nâng cao về khả năng mở rộng của 1 số cụm từ trong câu để tích
hợp phần dùng cụm C-V để mở rộng câu (lp 7).


<i><b>5. Các loại câu và chữa câu.</b></i>
- Ôn cơ bản (chỉ nhắc lại).
<b>II. Phần Văn học:</b>


<i><b>1. Truyện dân gian:</b></i>


- Nội dung và t tởng của từng kiểu loại truyện dân gian;


- Phân tích một vài truyện để minh hoạ;


- Thuộc cốt truyện và tiến tới kể sáng tạo (TLV).
<i><b>2. Văn học hiện đại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- BiÕt vËn dông cảm thụ một số đoạn tác phẩm trữ tình


- Củng cố kiến thức về văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình, nhật dụng (TLV).
<b>III. Phần làm văn:</b>


<i><b>1. Văn cảm nhận:</b></i>
- Khái niệm thể loại.


- Cách làm bài văn cản nhận.


- Thực hành 1 số đoạn ngữ liệu tiêu biểu trong chơng trình lớp 6.
<i><b>2. Văn tự sự:</b></i>


- Đặc điểm thể loại.


- Các thao tác tiến hành làm bài


- Thc hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV v cm th lp 6)
<i><b>3. Vn miờu t:</b></i>


- Đặc điểm thể loại.


- Các thao tác tiến hành làm bài


- Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6 + Ngữ


văn 6 nâng cao)


<i>* Chú ý: Rèn học sinh phân biệt đợc rõ đặc điểm và vai trò của yếu tố tự sự và</i>
<i>miêu tả để h/s linh hoạt vận dụng khi viết bài tổng hợp. Đồng thời trong năm các em sẽ</i>
<i>vận dụng tốt trong 2 kiểu bài sẽ học là: Biu cm v Ngh lun (lp 7).</i>


<b>IV. Phần bài tập cơ thĨ</b>


<b>1. Bài 1: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quý</b>
mến.


<b>2. Bài 2: Vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét của em để</b>
viết 4 câu văn, mỗi câu miêu tả một hình ảnh sau:


<i>- Mặt trời</i>
<i>- Mặt biển</i>


<i>- Những con thuyền</i>
<i>- Những cánh chim</i>


<b>Bài 3: Miêu tả một cảnh đẹp của quê hương em.</b>


<b>Bài 4: Cho cụm từ: “ Mỗi khi hè về”, hãy viết tiếp để tạo thành câu hồn</b>
chỉnh.


<b>Bài 5: Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.</b>
Đã lâu lắm rồi em mới có dịp trở lại thăm ngôi trường cũ. Trường đã thay đổi
nhiều nhưng vẫn giữ được những hình ảnh gắn bó với tuổi thơ em. Hãy tả
lại ngôi trường ấy.



<b>Bài 6: Em hãy tả một người thân của em.</b>
<b>Bài 7. Tả một người mà em yêu thương.</b>


<b>Bài 8. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc cịn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con”
để kể lại câu chuyện.


Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.


<b>Bài 10</b>): Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng về trời tâu với Ngọc
Hồng cơng việc mình làm dới trần gian. Em hãy kể lại chuyện đó?


<b>phÇn Ii. nội dung ôn tập ngữ văn lớp 7</b>


Chun đề


Giíi thiƯu c¸ch tiÕp cËn và cảm thụ
một số thể loại tác phẩm văn học trữ tình.


Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện t tởng , tình cảm nhng tác phẩm trữ
tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng .


T nhng cõu ca dao xa tới những bài thơ đơng đại, dấu hiệu chung của tác
phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con ng ời . Đó là
cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả . Và biểu hiện trực tiếp những
cảm xúc, suy tởng của con ngời là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.
Muốn hiểu đợc một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung :
- Nội dung hiện thực đời sống .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phải xác định đợc ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt
nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những ngời trong cuộc sống hàng
ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn
bè ... hiểu đợc điều đó sẽ giúp ngời đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình
cảm thơng thờng hàng ngày .


- Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thờng tập trung vào những điều sâu kín tinh
vi và tế nhị của con ngời nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trcj tiếp mà
phải tìm đờng đến sự xa sơi , nói vịng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy địi hỏi
ngời cảm thụ phải nắm đợc những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thờng
sử dụng nh : ẩn dụ so sánh ví von :


<i> <b>VÝ dơ :</b> </i>


<i> </i>“<i> Bây giờ mận mới hỏi đào </i>
<i> Vờn hồng đã có ai vào hay cha?</i> ”


- Ph¶i hiĨu râ hai líp néi dung hiƯn thùc - c¶m xóc suy t . “.”
<i><b> VÝ dơ trong bµi ca dao </b></i>


<i> </i>“<i> Trong đầm gì đẹp bằng sen</i>


<i> L¸ xanh bông trắng lại chen nhị vàng</i>
<i> Nhị vàng bông trắng lá xanh</i>


<i> Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn </i>”<i> .</i>


Bức tranh đời sống trong bài ca dao đợc tái hiện lên rất cụ thể, sinh động :
Một vẻ đẹp “ Khơng gì đẹp bằng ” của hoa sen trong đầm . Đó là vẻ đẹp rực
rỡ, đầy màu sắc và hơng thơm , một vẻ đẹp vơn lên giữa bùn lầy mà vẫn vô cùng


thanh khiết trắng trong .


Vẻ đẹp của loài hoa này đã đợc tác giả khảng định bằng phơng thức so sánh
tuyệt đối :


“<i> Trong đầm gì đẹp bằng sen </i>”


Tiếp đến là mô tả cụ thể từng bộ phận của cây sen để chứng minh vẻ đẹp của nó
“<i>Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng </i>” <i> .</i>


Cây sen , hoa sen hiện lên với dáng vẻ m, màu sắc, hơng thơm . Sự đối sánh
bất ngờ trong mói liên quan với hoàn cảnh càng khảng định phẩm chất của loài
sen, một phẩm chất tốt đẹp bên trong tơng ng vi v bờn ngoi .


<i> Gần bùn mà chẳng h«i tanh mïi bïn </i>” <i>.</i>


Khơng chỉ dừng lại ở đó, bài ca giao còn là lời ngợi ca, khảng định, tự hào
về phẩm chất khơng chỉ của lồi hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với ngời lao động
mà cịn của những con ngời có phẩm chất thanh cao trong sạch , những con ngời
không bao giờ bị tha hố bởi hồn cảnh .


2. Với thơ trữ tình trung đại và hiện đại .


- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì
có những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm nghi lại những xúc
động, những cảm nghĩ về cuộc đời về thế thái nhân tình. Chính thơ “ trữ tình thế
sự ” gợi cho ngời đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn
Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn .
Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì ngời đọc
hiểu đợc suy t về cuộc đời của hai tác giả đó .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình ảnh trong thơ khơng chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn
giàu màu sắc tởng tợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tởng tợng có khả năng
bay xa ngoài “ vạn dặm ” Lu Hiệp .


<i><b>VÝ dô : </b> </i><i> Nớc sông tuôn thẳng ba ngàn thớc</i>
<i> Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây </i><i> .</i>
<i> Lý B¹ch</i>


Mục đích chính của hình ảnh trong thơ trữ tình là sự khách thể hố những
rung cảm nội tâm , bởi thế giới tinh thần và cảm xúc con ngời vốn vơ hình nên
nhất thiết phải dựa vào những điểm tạ tạo hình cụ thể để đợc hữu hình hố. Một
nỗi nhớ vốn khơng nhìn thấy đợc đã trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chồn:


<i>Khăn thơng nhớ ai</i>


<i>Khn ri xung t</i>
<i>Khn thng nhớ ai</i>
<i>Khăn vắt lên vai </i>” .
Hay :


<i> </i>“ <i>Ôi Bác Hồ ơi những xế chiều</i>
<i> Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu</i>
<i> Ra đi, Bác dặn : còn non níc ...</i>


<i> NghÜa nỈng , lòng không dám khóc nhiều </i> <i>.</i>
(ChÕ Lan Viªn)


- Hiểu rõ ngơn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ phản ánh cuộc sống
qua những rung động của tình cảm . Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu


hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong
thơ thể hiện ở sự cân đối tơng xứng hài hồ giữa các dịng thơ .


<i><b>VÝ dô</b></i> : <i> Gác mái ng ông về viƠn phè</i>
<i> Gâ sõng mơc tử lại cô thôn </i> <i> .</i>


(Huyện Thanh Quan)


Nhạc tính cịn thể hiện ở sự trầm bổng của ngơn ngữ thơ . Đó là sự thay đổi
âm thanh cao thấp khác nhau . Chính âm thanh của chữ nghĩa đã tạo nên những
điều mà nghĩa khơng thể nói hết :


<i> </i><i> Tôi lại về quê mẹ nuôi xa</i>


<i> Mét bi tra , n¾ng dài bÃi cát </i>
<i> Gió lộng xôn xao , sóng biển đu đa </i>
<i> Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát </i><i> .</i>
(Tè H÷u)


- Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó địi hỏi ngời cảm thụ
phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm
hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng .




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(Nguyễn Đình Thi )


- Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng . Đó là các phép tu từ
ẩn dụ nhân hố, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thờng đợc thông qua các
cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” . Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ


của con ngời đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về
vấn đề đó . Do vậy các sự kiện đời sống đợc thể hiện một cách gián tiếp . Nhng
cũng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc
động :


<i> </i>“<i> Bớc tới đèo ngang bóng xế tà</i>
<i> Cỏ cây chen đá, lá chen hoa </i>
<i> Lom khom dới núi tiều vài chú</i>
<i> Lác đác bên sông chợ mấy nhà</i>
<i> Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc</i>
<i> Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia </i>” <i> .</i>


(Bµ HuyÖn Thanh Quan)


Đến đây ngời đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo ngang - tâm trạng buồn
thơng cô đơn của tác giả .


- Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Ngời cảm nhận thơ trữ
tình phải hiểu rõ ngơn ngữ thơ trữ tình thờng là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối
với cuụoc đời


<i><b>VÝ dô nh</b></i> :


Đẹp vô cùng tỉ qc ta ¬i


Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt ”
(Tố Hữu)
Ngay khi miêu tả, lời thơ cũng là lời đánh giá:


<i> </i>“ <i>N«ng trêng ta réng mênh mông </i>


<i> Trăng lên, trăng lặn cũng không ra ngoài </i>
(TÕ Hanh)


Chính việc đánh giá trực tiếp làm cho lời thơ chữ tình căn bản khác với lời tự
sự là lời miêu tả. Và lời thơ trữ tình là lời của chủ thể:


<i><b>VÝ dô: </b></i>


<i> </i> <i>Trời xanh đây là của chúng ta </i>
<i> Nói rõng đây là của chúng ta.</i>


(Nguyễn Đình Thi.)
3. Với thể loại tuỳ bút .


- HiĨu râ t bót là thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà
suy tởng, trần thuật nhng thực chất là thả mình theo dòng liên tởng, cảm xúc mà
tả ngời kĨ viƯc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có về
tâm tìnhcủa nhà văn.


* Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có khi đợc biểu hiện một cách trực
tiếp song thông thờng nó đợc biểu hiện một cách gián tiếp. Khi cảm nhận, thởng
thức tác phẩm trữ tình khơng đợc thốt li văn bản. Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc
tìm hiểu - đọc cảm thụ ...) Đặc biệt không thêr dừng lại ở bề mặt ngơn từ mà phải
đi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác
phẩm.


Chuyên đề



Giới thiệu: Văn học dân gian và đặc trng
thơ Trung đại Việt Nam và Thơ Đờng
I. Văn học dân gian Việt Nam


<i><b>1. Khái niệm văn học dân gian.</b></i>


- Văn học dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian, tức là phơncơlo<i> (trí</i>
tuệ nhân dân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Văn học dân gian có những đặc trưng riêng so với văn học viết; nó cùng với văn
học viết hợp thành nền văn học dân tộc.


<i><b>2. Các thể loại văn học dân gian</b></i>


a. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.


b. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười,
truyện ngụ ngơn.


c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ.


<i><b>3. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian</b></i>


a. Tính tập thể (trong sáng tạo, trong lưu truyền, trong sử dụng và cảm thụ...)
b. Tính truyền miệng.


c. Gắn với sinh hoạt xã hội (đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao
động...)


<i><b>4. Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc</b></i>



a. Văn học dân gian là kho báu về trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ cao đẹp của
nhân dân.


b. Văn học dân gian là ngọn nguồn, là cơ sở kết tinh của văn học dân tộc.


II. Văn học Trung đại Việt Nam


<i><b>1. Sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi</b></i>
- "Quân trung từ mệnh tập".


- "Bình Ngơ Đại Cáo"


"Dư địa chí "... "Lam Sơn thực lực"


"Phú núi Chí Linh", "Quốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập",
- v.v...


a. Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi.


*) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc


- Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước
hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc
nhân nghĩa:


<i>"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</i>
<i>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"</i>


- Sức mạnh nhân nghĩa là sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù trong giặc


ngồi. Đó là "Đại nghĩa" (nghĩa lớn vì nước vì dân), là lịng "chí nhân" (thương
người vơ hạn):


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lòng căm thù giặc sôi sục, quyết không đội trời chung với quân "cuồng
Minh":


<i>Ngẫm thù lớn há đội trời chung, </i>
<i>Căm giặc nước thề không cùng sống</i>


- Tư tưởng nhân nghĩa của Ức Trai luôn luôn gắn liền với lòng "trung hiếu" và
niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân).


<i>"Bui có một lịng trung lẫn hiếu</i>
<i>Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen"</i>


(Thuận hứng - 24)
<i>"Bui một tấc lòng ưu ái cũ,</i>


<i>Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông"</i>
(Thuật hứng - 5)


*) Văn thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối
với quê hương, gia đình.


- Yêu thiên nhiên:


+ Yêu cây cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông ...
"<i>Hái cúc ương lan, hương bén áo</i>
<i>Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn"</i>
<i>"Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc</i>


<i>Thuyền chở yên hà nặng vạy then"</i>
<i>"Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn</i>
<i>Ủ ấp cùng ta làm cái con"</i>
+ Yêu quê hương gia đình:


<i>"...Ngỏ cửa nho, chờ khách đến</i>
<i>Trồng cây đức, để con ăn"</i>
<i>"Nợ cũ chước nào báo bổ </i>
<i>Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha"</i>
<i>"Quê cũ nhà ta thiếu của nào </i>
<i>Rau trong nội, cá trong ao"</i>
+ Yêu danh lam thắng cảnh.


<i>"Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa</i>
<i>Bao dải tua châu đá rủ mành"</i>
<i>(Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Muôn hộc xanh om tóc mượt màu"</i>


(Vân Đồn)
"Kình ngạc băm vằm non mấy khúc


Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng"


(Cửa biển Bạch Đằng)
*) Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao.


...."Một tầm lòng son ngời lửa luyện.
Mười năm thanh chức ngọc hồ băng"
..."Nước biển non xanh thuyền gối bãi


Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu".
"Say minh nguyệt, chè ba chén


Thú thanh phong, lều một gian "
"Sách một hai phiên làm bậu bạn.
Rượu năm ba chén đổi công danh"
b. Nghệ thuật


- Văn chính luận như "Bình Ngơ Đại Cáo" thì hùng hồn, đanh thép, sắc sảo,
đúng là tiếng nói của một dân tộc chiến thắng, một đất nước có nền văn hiến lâu
đời.


- Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm. Thơ chữ Nơm bình dị mà tài
hoa, thiết tha đằm thắm. Thơ thất ngôn xen lục ngôn là một dấu ấn kì lạ của nền
thơ chữ Nơm dân tộc.


Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, là đại thi hào dân tộc.
Nguyễn Trãi cịn là ơng tiên ở trong lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại. Cuộc
đời và thơ văn Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước, tự ho dõn tc.


<i><b>2. Tác giả Trần Quang Khải</b></i>


Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, có cơng lớn trong cuộc
kháng chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mơng. Học rộng,
giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ơng có tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng
nhất là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư"


Xuất xứ chủ đề


a. Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô tại Hàm Tử quan. Tháng


6/1285, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên Mông tại Chương Dương độ, tiến
lên giải phóng Thăng Long. Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư "được viết sau chiến
thắng Chương Dương độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Hai câu đầu bình đối như hai
trang kí sự chiến trường. Vị ngữ "đoạt sóc" (cướp giáo) và "cầm Hồ" (bắt giặc
Mông Cổ) được đặt ở đầu câu, thể hiện hai thế đánh, hai cú đánh liên tiếp giáng
xuống đầu giặc với sức mạnh "Sát Thát" của tướng sĩ thời Trần. Chương Dương
độ và Hàm Tử quan, hai địa danh, hai chiến công đã được ghi vào sử sách và thơ
ca dân tộc trở nên trường tồn, chói lọi:


<i>"Đoạt sóc Chương Dương độ</i>
<i>Cầm Hồ Hàm Tử quan "</i>


Câu thơ như một bản tin chiến sự, có một sức nén và vang xa, dạt dào tự hào.
Phải là người tham dự, chỉ huy trận đánh mới viết hàm súc và đĩnh đạc, hào hùng
như vậy.


Hai câu cuối, một ý thơ mới xuất hiện. Trong khói lửa chiến trường, trong
niềm vui chiến thắng giải phóng kinh thành Thăng Long trên đống tro tàn do lũ
giặc gây ra, nhà thơ nghĩ đến nhiệm vụ mới:


<i>"Thái bình tu trí lực</i>
<i>Vạn cổ thử giang san”</i>


Trước mắt mọi người, từ vua tơi, tướng sĩ đến trăm họ, tồn dân, ai ai cũng
phải đem tài trí sức lực, của cải (trí lực) để xây dựng giang san đất nước bền
vững trong thanh bình đến mn đời. Nhãn quan chính trị của Trần Quang Khải
vô cùng sáng suốt. Câu thơ trên có ý nghĩa thời sự đối với chúng ta hiện nay.
Tóm lại, "Tụng giá hồn kinh sư" là bài thơ kiệt tác. Bản dịch của tỏc gi Trn


Trng Kim rt c sc.


III. Phần thơ Đờng


<b>* Thành tựu và nguyên nhân phát triển</b>
1. Thành tựu


Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thi ca của nền văn học
Trung Quốc, là một trong những thành tựu chói lọi của nền văn minh nhân loại.
Thơ Đường hiện cịn khoảng 48000 bài trên 2300 thi sĩ, trong đó có Lý Bạch, Đỗ
Phủ, Bạch Cư Dị và hàng trăm tên tuổi khác đã bất tử với thời gian, được người
đời ngưỡng mộ.


<i><b> 2. Nguyên nhân phát triển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp mở mang,
phát triển. Nghệ thuật như kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc đạt đến trình độ cao, chói
sáng.


Chế độ thi cử chọn người làm quan, kẻ sĩ được đề cao, việc học thịnh đạt. Các
tao nhân mặc khách được trọng vọng.


- Đó là những nguyên nhân tạo nên bước phát triển kỳ diệu của thơ Đường.
<i><b>3. Một số đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Đường </b></i>


a. Nội dung


- Cảm hứng thiên nhiên trữ tình: ca ngợi phong cảnh hùng vĩ tráng lệ, miêu tả
vẻ đẹp bốn mùa, với hoa lá cây cỏ, trăng, tuyết gió mây.... thể hiện tình u thiên
nhiên tạo vật, yêu quê hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cú...)



- Cảm hứng nhân đạo: nói lên nỗi khổ của nhân dân vì cơ hàn, vì chiến tranh
loạn lạc, lịng khao khát hạnh phúc, hồ bình, ca ngợi tình vợ chồng, tình bạn
(Thạch Hào lại, Nguyệt dạ, Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng...)


- Có những vần thơ siêu thoát ca ngợi cuộc sống ẩn dật ở chốn điền viên, lâm
tuyền. Có những vần thơ nói về sinh hoạt thôn dã, đồng nội; thú vui cầm, kỳ, thi
tửu của mặc khách tao nhân. Tài tử giai nhân là một đề tài có nhiều tuyệt bút.
Nội dung thơ Đường rất phong phú và đa dạng, là một bức tranh rộng lớn xã hội
Trung Quốc thời Đường trong 300 năm.


b. Nghệ thuật


*. Thể thơ: Từ, Cổ phong, Đường luật.
*. Luật thơ:


- Vần thơ (vần chân và vần cách, vần trắc và vần bằng).
- Bằng, trắc.


- Niêm (dính).
- Đối.


- Cấu trúc bài thơ rất chặt chẽ, nhất là Đường luật.
+ Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp.


+ Thơ bát cú: đề, thực, luận, kết.


*. Ngôn ngữ thơ: tinh luyện, hàm xúc, Thi trung hữu hoạ. Thi trung hữu
cầm. Coi trọng lời thơ: thanh, nhã (trong sáng, trang nhã...) ước lệ tượng trưng....



*. Tứ thơ: phong phú, đa dạng, biến hoá, khơi gợi...


Tóm lại, làm thơ Đường phải giỏi, phải có tay nghề cao và giàu tâm hồn thi
sĩ . Học và cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ
Đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1: Tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ “</b><i>Tiếng gà trưa</i>” của
Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó.


<b>Bài 2: Cảm nghĩ của em về một bài ca dao, dân ca đã học.</b>
<b>Bài 3: Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) chứng minh ý kiến sau :</b>


Truyện ngắn “ <i>Sống chết mặc bay”</i>của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công
nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ.


<b>Bài 4: Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) chứng minh cho ý sau:</b>
<i>Sách vở là người bạn tốt của mỗi học sinh.</i>


<b>Bài 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: </b><i>Uống nước nhớ nguồn.</i>
<b>Bài 6: Giải thích câu tục ngữ </b><i>“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”</i>.
Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”


<b>Bài 7: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã phản ánh</b>
cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vơ trách nhiệm của bọn
quan lại phong kiến. Hãy chứng minh nhận định trên.


<b>Bài 8: Nhân dân ta có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Hãy làm rõ ý của</b>
người xưa qua câu tục ngữ này.



<b>Bài 9: </b>Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
<i>Có cơng m i sắt có ng y nên kim</i>


<i>“</i> <i>μ</i> <i>μ</i> <i>”</i>


<b>Bài 10: Thế nào là nghệ thuật tăng cấp ? Tìm hai chi tiết thể hiện nghệ thut</b>
tng cp trong truyn <i>Sng cht mc bay</i>.


<b>Bài 11</b>: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:


<i>" Công cha nh núi Thái Sơn</i>
<i>Nghĩa mẹ nh nớc trong ngn ch¶y ra</i>


<i>Một lịng thờ mẹ kính cha</i>
<i>Cho trịn chữ hiu mi l o con"</i>


<b>Bài 12</b>: Viết đoạn văn về cảnh biển và bộc lộ cảm xúc của em.


<b>Bi 13</b>: Viết bức th (thay mặt En-ri-cô) gửi cho bố sau khi đọc bức th của bố.


<b>Bµi 14</b>: ViÕt trang nhËt ký diƠn t¶ c¶m xóc cđa em sau khi häc xong truyện


ngắn "<i>Cuộc chia tay của những con búp bê"</i>


<b>Bài 15</b>: Viết về vầng trăng ký ức tuổi thơ.


<b>Bài 16</b>: Cảm nhận của em về bài ca dao:


<i>" Chiu chiu ra đứng ngõ sau</i>
<i>Trơng về q mẹ ruột đau chín chiu"</i>



<b>Bài 17</b>: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao:


<i>" Thân em nh trái bần trôi</i>
<i>Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu"</i>


<b>Bài 18</b>: Viết về loài cây em yªu!


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>" Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát</i>
<i>Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mơng</i>


<i>Thân em nh chẽn lúa đòng đòng</i>
<i>Phất phơ dới ngọn nắng hng ban mai"</i>


<b>Bài 20</b>: Viết về cánh diều tuổi thơ!


<b>Bài 21</b>: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài


th "<i>Qua ốo Ngang</i>" ca B Huyn Thanh Quan.


<b>Bài 22</b>: Cảm nghĩ về ngời mẹ thân yêu của mình!


<b>Bài 23</b>: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn của nhân vật trữ tình trong bµi


thơ "<i>Bạn đến chơi nhà</i>" của tác giả Nguyễn Khuyn.


<b>Bài 24</b>: Trình bày cảm nhận của em về 2 khổ thơ đầu trong bài thơ "<i>Tiếng gà</i>


<i>tra</i>" của tác giả Xuân Quỳnh.



<b>Bài 25</b>: Viết về tình bạn trong lứa tuổi học trò ngày nay.


<b>Bi 26</b>: Vit v vn bảo vệ mơi trờng của con ngời hiện nay.


<b>Bµi 27</b>: Cảm nghĩ về món quà tuổi thơ!


<b>Bài 28</b>: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "<i>Tiếng gà tra</i>" của Xuân Quỳnh.
<b>Bài 29</b>: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "<i>Cảnh khuya</i>" của Hồ Chí Minh.


<b>Bài 30</b>: Trình bày cảm nhận của em về 2 đoan văn tiêu biểu trong tuỳ bút


"<i>Một thứ quà của lúa non - Cốm</i>" của tác giả Thạch Lam.


<b>Bi 31</b>: Hóy chng minh rằng từ xa đến nay nhân dân ta luôn sng theo o


lý <i>"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".</i>


<b>Bi 32</b>: Hãy giải thích câu tục ngữ: <i>"Đi một ngày đàng, học một sàng khơn</i>"


<b>Bµi 33</b>: Chøng minh tÝnh biƯn chøng của 2 câu tục ngữ sau:


<i>"Khụng thy my lm nên"</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×