Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.33 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. đặt vấn đề:</b>
Trong việc giảng dạy bất kỳ môn học nào việc sử dụng đồ dùng dạy học là
điều rất cần thiết, đợc mọi giáo viên quan tâm vì qua đồ dùng dạy học nội dung
kiến thức đợc truyền tải một cách cụ thể hơn, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, đồng
thời gây cho các em sự hứng thú với bài học và thêm yêu môn học. Học âm nhạc,
nhất là môn hát nhạc ở tiểu học đang ngày một đợc đánh giá đúng vị trí hơn, bởi
qua môn học này các em không chỉ đơn giản là có thể cùng nhau hát đúng một bài
hát, nhớ đợc các nốt nhạc trên khuông, mà hơn thế các em đợc phát triển một thị
hiếu thẩm mỹ lành mạnh, các bài hát hay, có thể cùng các mơn học khác nh môn:
Đạo đức, Lịch sử, Tiếng Việt... giáo dục cho các em lòng yêu quê hơng đất nớc,
yêu cuộc sống, yêu mái trờng, yêu gia đình và bao điều xung quanh các em, biết
thêm về một số tác phẩm âm nhạc và nhạc sỹ trong cũng nh ngoài nớc. Đợc đánh
giá nh vậy nên từ một vị thế “môn phụ” Âm nhạc đã trở thành một trong những
môn học chính thức ở nhà trờng tiểu học, có hệ thống SGK mang tính hệ thống,
khoa học, đội ngũ giáo viên đợc đào tạo cơ bản, đợc các cấp lãnh đạo và các ban
giám hiệu quan tâm tạo điều kiện để giáo viên đợc giảng dạy và học sinh đợc học
tập trong điều kiện tốt.
Trờng tiểu học nơi mà tôi đã tham gia giảng dạy môn Âm nhạc đợc hơn 7
năm qua, từ khi mới ra trờng đến nay đã giúp tôi trởng thành trong nghề nghiệp rất
nhiều. Ban giám hiệu nhà trờng đã tạo điều kiện cho tôi đợc tham gia các chuyên
đề để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn động viên tôi phát huy sáng tạo để sử dụng
đồ dùng sẵn có hoặc đồ dùng trên cấp, đồng thời làm ra nhiều đồ dùng hữu ích
phục vụ cho việc giảng dạy của mình.
Trong bài viết nhỏ này tôi xin ghi lại những kinh nghiệm của mình trong việc
sử dụng các đồ dùng dạy học cụ thể là dùng kết hợp đàn, băng đĩa nhạc, tranh vẽ,
bảng phụ, các loại nhạc cụ gõ... trong giảng dạy bộ môn Âm nhạc ở tiểu học để
nâng cao chất lợng dạy của bộ môn, tăng sự hứng thú cho học sinh để giúp các em
hiểu nhanh, nhớ lâu các nội dung đợc học.
<b>II. giải quyết vấn đề:</b>
1. Cơ sở thực tiễn:
dụng cụ khác... Do vậy mà qua các giờ học hát giáo viên và học sinh cha thể hiện
đầy đủ các yếu tố yêu cầu mà chơng trình đã đề ra.
Thực tế qua một số tiết dự giờ tham khảo của một số giáo viên, học sinh ở một
số trờng tôi đợc biết bộ môn Âm nhạc cha đợc chú trọng trong 9 môn học, học
sinh cha đợc học và thuộc hết những bài hát nội khố, cha có khái niệm về nhận
biết nốt nhạc, học sinh hoàn toàn tiếp thu bài một cách thụ động, giáo viên cha
khai thác đợc năng khiếu của các em, cha truyền thụ đợc cho các em những nét
đặc trng riêng của bộ mơn nghệ thuật. Do đó sự cảm nhận về văn hoá âm nhạc của
các em hầu nh còn hạn chế. Nhng trong thời buổi kinh tế thị trờng ngày nay nhu
cầu của con ngời đòi hỏi rất cao và phát triển toàn diện về mọi mặt. Cụ thể là ngời
học sinh phải phát triển đầy đủ: Đức - Trí - Thể - Mỹ. Vậy thì mỗi một ng ời giáo
viên chúng ta là ngời cầm phấn, thay Đảng rèn ngời chúng ta phải học tập rèn
luyện và nâng cao chun mơn của mình, học hỏi bạn bè đồng nghiệp để đa môn
Âm nhạc đứng vào vị trí quan trọng đợc nhiều ngời quan tâm và chú trọng hơn đối
với những giờ học hát. Không những ở những trờng trung tâm mà những trờng
vùng sâu, vùng xa cũng vậy chúng ta cần cố gắng tìm tịi hoặc tự làm những đồ
dùng dạy học đơn giản để đa vào sử dụng cho giờ học hát có hiệu quả hơn, gây
hứng thú học tập cho các em hơn.
2. BiƯn ph¸p thùc hiƯn:
Để giảng dạy tốt bộ môn Âm nhạc ở bậc tiểu học điều đầu tiên là ngời giáo
viên phải thật sự say mê nghệ thuật, có sự tìm hiểu sâu rộng về âm nhạc, có phơng
pháp nghệ thuật lên lớp một cách hấp dẫn để lôi cuốn học sinh đi vào tiết học say
mê thích thú và hiệu quả, làm cho các em say mê bài hát mà các em tiếp cận bằng
<i><b>a) Sử dụng đàn:</b></i>
nốt của giai điệu hoặc sửa cao độ của từng lời ca mà các em hát cha chính xác.
Trong những tiết học có đàn tơi thấy các em rất say sa học và bài hát đợc thuộc
nhanh hơn là khi không học với đàn. Tuy nhiên trong khi dạy bài mới cũng không
thể lạm dụng đàn nhiều quá nếu giáo viên cứ đàn giai điệu theo từng câu thì học
sinh dễ bị tâm lý dựa dẫm, không thể tự hát đợc đúng nhạc điệu khi khơng có đàn,
cịn khi học sinh luyện hát mà giáo viên cứ đệm đàn liên tục thì vừa khó bao quát
lớp, nắm không rõ khu vực nào hoặc học sinh nào khơng hát theo đợc, lại khó
nghe các em hát giai điệu có chính xác khơng vì tai ta nghe đàn rõ hơn là nghe
tiếng hát của các em. Không những thế nghe đàn mãi, nhất là nếu giáo viên đệm
khơng hay, khơng sáng tạo thì học sinh cũng chỉ hứng thú lúc đầu còn về sau các
em sẽ mất tập trung, giảm hiệu quả.
Việc học bài hát với đàn giúp các em dần hình thành một thói quen hát biết
nghe nhịp, biết hồ giọng cùng các bạn nên khơng chỉ nâng cao hiệu quả học hát
mà còn giúp các em thuộc nhanh hơn, hát đúng bài hát trong chơng trình mà cịn
ứng dụng để học nhanh, hát hay những bài hát truyền thống trên sân trờng trong
các buổi sinh hoạt tập thể.
Bên cạnh dạy môn hát nhạc còn cung cấp cho học sinh tiểu học một số kiến
thức về Âm nhạc thông qua phần tập đọc nhạc. Khi dạy phần tập đọc nhạc giáo
viên cần giới thiệu sơ qua về nhạc cụ và giờ tập đọc nhạc, khi đọc xong bài tập
đọc nhạc giáo viên cho học sinh lên làm quen nhạc cụ. Có thể cho các em đánh
Ví dụ: Bài tập đọc nhạc số 3: <i><b>Cùng bớc đều</b></i>
<i><b> </b>Nhạc và lời: Phạm Kim</i>
tự động để các em đọc bài liền mạch hơn. Cùng một bài tập đọc nhạc đó nếu học
sinh đọc hơi đuối ta có thể “ hạ tơng” để vẫn đánh theo bản nhạc mà các em đọc
có thể dễ dàng hơn, nhờ đó phân mơn đọc nhạc khơng cịn là nổi sợ hãi của các
em học sinh nh trớc nữa.
Khi giáo viên mang đàn phím điện tử (cgan) vào lớp là bớc đầu đã gây hứng
thú cho các em, sử dụng đàn nhuần nhuyễn, hợp lý giúp các em thuộc bài hát
nhanh, chính xác, nhng điều quan trọng ở đây là giúp các em thấy vui, thấy u
mơn học của mình hơn, bên cạnh dùng đàn oócgan giáo viên cần kết hợp nhuần
nhuyễn nhiều loại đồ dùng nh: Đài và băng đĩa.
<i><b> b) Sử dụng băng, đĩa tiếng và đài các sét:</b></i>
Chiếc đài các sét là một phơng tiện đồ dùng dạy học của bộ môn âm nhạc từ lâu
và với bộ băng, đĩa tiếng âm nhạc từ lớp 1 - 5 do nhà xuất bản giáo dục phát hành.
Tôi đã đa phơng tiện này sử dụng có hiệu quả đã mấy năm nay. Băng, đĩa tiếng âm
nhạc đợc biên soạn khá công phu, mỗi bài học có đủ nội dung hát và nhạc nh
ch-ơng trình SGK. Các em nghe giới thiệu bài hát cùng với giọng hát của giáo viên vì
tiếng đàn đã rất hứng thú, nhng khi đợc nghe tiếng hát của những ngời bạn nhỏ
gần gũi của mình trong tiếng nhạc rộn ràng thì các em lại càng hứng thú hơn, cảm
thấy bài hát thật là hay, giúp các có đợc một tâm thế thuận lợi để bắt đầu học bài
hát, luyện hát sao cho mình có thể hát hay nh bạn. Sau khi các em đã học thuộc
giai điệu, tiết tấu của bài hát, giáo viên cho các em nghe lại băng mẫu một lần
nữa. Các em có thể gõ phách vào lịng bàn tay và hát nhẩm theo. Sau đó đến phần
<i><b>c) Sư dơng b¶ng phơ:</b></i>
theo dõi thống nhất trên bảng sễ đều và chính xác hơn là mỗi em tự nhìn vào trong
SGK của mình, là giúp tôi tiết kiệm đợc thời gian chép nội dung ấy lên bảng nhất
là khi ở trờng tôi mỗi khối có 3 lớp.
Cũng để phục vụ cho việc dạy vị trí nốt nhạc trên khng chúng ta cịn dùng
thêm một chiếc bảng nữa có dán sẵn khuông nhạc, chất lợng bảng gắn đợc nam
châm. Những nốt nhạc biết nhảy múa ấy thật sự đã trở thành những điều kỳ diệu
nho nhỏ trong giờ học cùng tơi giúp các em khám phá bí mật của những nốt nhạc
trên dòng kẻ xa lạ nh một trò chơi thú vị mà em nào cũng muốn đợc tham gia. Tôi
tổ chức cho các em thi nhau đặt nốt nhạc lên khuông xem đội nào dán nhanh,
đúng và dán đúng vị trí nốt. Với học sinh tiểu học khi viết nốt nhạc trên khuông
các em thờng viết không đúng vị trí nốt, nốt ở dịng thì khơng nằm đến hai bên
đ-ờng kẻ, nốt ở khe thì lại lấn lên dịng trên hoặc chệch xuống một chút. Cũng có
khi đầu nốt nhạc trịn nh hịn bi hoặc hình bầu dục bị đặt ngợc chiều. Vậy tôi dùng
bằng nốt nhạc có gắn nam châm rất có hiệu quả. Chỉ cần một chút chuẩn bị tơi có
thể đem đến cho lớp học một khơng khí sơi nổi, hào hứng để bài học ngấm vào
các em một cách tự nhiên và nhớ lâu.
<i><b>d) Sư dơng tranh vÏ minh ho¹:</b></i>
Mỗi bài hát trong SGK đều đợc minh hoạ bằng 1 đến 2 hoặc 3 bức tranh in 2
màu. Những bức tranh này đều đẹp và gần với t duy của học sinh. Dựa vào đó giáo
Dới đây tôi xin giới thiệu một giáo án tiết dạy phân mơn tập đọc nhạc, có sử
dụng các đồ dùng dạy học.
VÝ dơ 1: Líp 4 - Bµi 9.
Nội dung bài: Ôn bài hát: <i><b>Trên ngựa ta phi nhanh </b>(Nhạc và lời: Phong NhÃ)</i>
Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Bài <i><b>Nắng vàng. </b></i> (Trang 17)
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đọc chuẩn xác cao độ, trờng độ và hát đúng lời bài tập đọc nhạc số 2: <i><b>Nng</b></i>
<i><b>vng.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát:<i><b> Trên ngựa ta phi nhanh.</b></i>
- Tranh có in sẵn bài TĐN số 2.
2. Học sinh:
- SGK bé m«n.
- Thanh phách, song loan...
- Tìm hiểu trớc bài học mới.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
Hoạt động của
GV
Nội dung dạy học Hoạt động của HS
- GV híng
dÉn.
- GV kiĨm tra.
- GV híng dÉn
vµ lµm mÉu.
- GV giíi
thiƯu.
- GV híng
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Ơn tập bài hát:
<i><b> Trên ngựa ta phi nhanh.</b></i>
- Cả lớp hát lại bài <i><b>Trên ngựa ta phi nhanh</b></i>
để tạo khơng khí vui vẻ đầu giờ học và
- GV sửa sai cho HS những câu, những
chỗ hát, luyến cha đạt yêu cầu.
- Kiểm tra HS theo tổ, nhóm và cá nhân.
- GV tổ chức cho HS hát kết hợp vận động
phụ hoạ nh đã chuẩn bị.
<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Tập đọc nhạc
<i><b>Nắng vàng. </b></i>
<b>1. Gii thiu bi TN s 2:</b>
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>
- HS thùc hiƯn.
- HS l¾ng nghe và
thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiƯn theo
híng dÉn cđa GV.
dÉn.
GV đánh đàn.
GV híng dÉn.
GV đánh đàn
- Bài tập đọc nhạc số 2 gồm 2 câu hát.
- Tập đọc tên các nốt nhạc trên bản nhạc.
<b>3. Luyện tập cao độ:</b>
<b>4. LuyÖn tËp tiÕt tấu:</b>
- HS tập gõ theo tiết tấu của bài TĐN.
<b>5. Tập đọc từng nhạc:</b>
- HS đọc lại tên nốt câu 1.
- GV đàn câu 1 (2 lần)
- HS tập đọc câu 1 theo tiếng đàn.
Tiến hành trình tự nh vậy đối với câu 2
theo lối móc xích.
- GV có thể đọc mẫu những chỗ khó, sửa
sai nếu HS đọc cha đúng.
<b>6. Tập đọc cả bài:</b>
Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách và theo tiết tấu.
<b>7. Tập ghép lời ca:</b>
- GV tổ chức cho HS đọc nhạc, hát lời ca
theo tổ, nhóm và cá nhân kết hợp gõ đệm
theo nhịp, phách, tiết tấu.
<b>8. Cñng cè:</b>
- GV đệ đàn HS đọc nhạc, ghép lời ca kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- HS tìm hiểu bài,
quan sát bản nhạc,
tập đọc tên nốt nhạc
và tự ghi nhớ.
- HS luyện đọc theo
mẫu.
- HS luyÖn tËp tiÕt
tÊu.
- HS đọc tên nốt
nhạc.
- HS tập đọc nhạc
theo tiếng đàn.
- HS söa sai.
- HS thùc hiÖn.
HS ghÐp lêi ca.
- HS thùc hiÖn.
- HS thùc hiƯn.
<b>IV. Cđng cè bµi:</b>
- HS đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca.
- Bài tập về nhà: Tập đặt lời mới cho bài TĐN số 2.
Tôi tiến hành làm thực nghiệm qua một tiết dạy ở khối lớp 3.4.5. Tuần thứ 2 tơi
khơng sử dụng đồ dùng dạy học thì thấy học sinh tiếp thu bài thụ động, giờ học
trở nên nhàm chán, kết quả học tập của học sinh không cao vì khơng có sự kết hợp
của các đồ dùng dạy học, thấy các em khơng tích cực tiếp thu bài học cụ thể:
<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Hứng thú</b> <b>Bình thờng</b> <b>Thụ động</b> <b>Thái độ khác</b>
Khèi 3 64 28 18 14 4
Khèi 4 67 32 16 17 2
Khèi 5 53 31 13 7 2
Qua sè liƯu kh¶o sát điều tra trực tiếp trên lớp tôi thấy số học sinh thích học hát
và bình thờng chiếm tỷ lệ cha cao so với các bộ môn khác.
Tuần thứ 3 và những tuần tiếp theo tôi vận dụng phơng pháp dạy và học dựa
trên nguyên tắc phối hợp sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý nh tôi đã nêu
ở trên, tôi thấy kết quả đợc nâng cao rõ rệt: Số học sinh thích học tăng lên, các em
<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Hứng thú</b> <b>Bình thờng</b> <b>Thụ động</b> <b>Thái độ khác</b>
Khèi 3 64 45 11 6 2
Khèi 4 67 42 10 13 2
Khèi 5 53 41 8 4 0
Qua mỗi năm sử dụng tôi đều cố gắng cải tiến để những đồ dùng dạy học của
mình hợp lý, tính năng hiệu quả hơn, luyện cho tay đàn ngày một trau chuốt hơn
để các em chờ đón giờ hát nhạc với một niềm hứng thú, mỗi bài học đều hứa hẹn
những bất ngờ thú vị, giúp các em yêu trờng mến lớp hơn.
<b>III. kÕt luËn:</b>
Qua bài viết này, tôi cũng xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
nhà trờng, nơi đã dìu dắt chỉ bảo cho tôi từ ngày tôi mới bớc lên bục giảng, đến
các thầy cô lớp trớc đã cho tôi những lời khun chí tình và các bạn đồng nghiệp
đã cùng tơi mày mị thử nghiệm khi thành, khi bại những tìm tịi mới để đến hơm
nay tơi nhìn nhận lại những gì bớc đầu nhìn đợc. Bài viết nhỏ này là nơi tôi gửi
gắm rất nhiều tâm huyết của mình sau mấy năm đứng trên bục giảng. Nhng tơi
cũng biết, q trình giảng dạy đó cịn q ngắn ngủi, kinh nghiệm nghề nghiệp
mình tích luỹ đợc cịn ít ỏi, vì thế khơng thể tránh khỏi những sai sót và thiếu hụt
của tuổi đời, tuổi nghề. Nhng với sự cầu tiến, tôi thành tâm mong đợc sự giúp đỡ
của các nhà giáo giàu kinh nghiệm lớp trớc, của các bạn đồng nghiệp để chúng ta
có thể đạt đợc mục tiêu đào tạo nên những cơng dân tơng lai có đầy đủ Đức Trí
-Thể - Mỹ, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến nhng vẫn
<b>IV. Kiến nghị - đề xuất:</b>
<i>* §èi víi trêng: </i>
- Cần có sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tăng c ờng
thăm lớp dự giờ, góp ý. Phấn đấu 100% tiết dạy đạt chất lợng.
<i>* §èi với ngành:</i>
- Cần bổ sung thêm những tài liệu về phơng pháp s phạm cho giáo viên chuyên
trách bộ môn Âm nhạc.