Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.5 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>
<b>Tên sáng kiến:</b>


<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 2 ĐỌC TỐT</b>
<b>PHÂN MÔN TẬP ĐỌC</b>


<b>PHẦN THỨ NHẤT:</b>


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


- Mơn Tiếng việt ở Tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh các
kĩ năng sử dụng Tiếng việt: nghe, nói, đọc, viết cung cấp cho học sinh
những hiểu biết sơ giản về Tiếng Việt. Để trên cơ sở đó các em có khả
năng tạo ra lời nói riêng của mình, vừa đúng với quy tắc ngơn ngữ, phù
hợp với hoàn cảnh, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp. Nhưng thực tế lớp 2C
mà tôi đang trực tiếp giảng dạy các em cịn yếu về phân mơn tập đọc. Thực
tế trong giảng dạy ở lớp tôi thấy các em học sinh chưa phát huy được tính
sáng tạo, tích cực, năng động của mình. Chưa linh hoạt xử lí các tình
huống có vấn đề, học sinh thường chưa chuẩn bị bài chu đáo khi đến lớp.
Các em còn đang ở tuổi hiếu động, thiếu sự bền bỉ kiên trì trong học tập,
bên cạnh một số bậc phụ huynh còn có tư tưởng phó mặc, khốn trắng cho
giáo viên chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



viên…một cách máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động, dẫn
đến kết quả đạt không cao.



- Nếu các em học tốt được phân môn này nó sẽ giúp các em học tốt
các phân mơn cịn lại của mơn Tiếng Việt. Chính vì tơi đã mạnh dạn và áp


dụng “<i><b>Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 đọc tốt hơn phân môn</b></i>


<i><b>Tập đọc</b></i>”, ở lớp 2C trường Tiểu học 2 xã Hàng Vịnh.


<b>PHẦN THỨ HAI </b>


<b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>Những biện pháp giải quyết vấn đề. </b>


Những biện pháp giải quyết vấn đề:


<i><b>Biện pháp 1:</b></i> Giáo viên chuẩn bị trước khi hướng dẫn học sinh đọc.
<i><b>Mục tiêu:</b></i> Giáo viên biết những việc chuẩn bị trước khi đọc.


Để hướng dẫn học sinh đọc tốt, khâu chuẩn bị của người giáo viên cũng
không kém phần quan trọng như:


- Giáo viên đọc bài nhiều lần chuẩn và thấu đáo nội dung bài vừa đọc
để biết học sinh dễ mắc lỗi sai khi phát âm.


- Chuẩn bị tâm thế khi đọc như: ngồi ngay ngắn, sách mở rộng và cầm
bằng hai tay. Khoảng cách từ mắt 30 – 35cm, cổ và đầu thẳng, thở sâu và
thở ra chậm để lấy hơi. Khi đọc phải bình tĩnh, tự tin khơng hấp tấp đọc
ngay, đọc to, đồng hồng (Khơng đọc quá to gào lên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




cuối HKI khoảng 40 tiếng/1phút; GHKII khoảng 45 tiếng/1phút; cuối HKII
khoảng 50 tiếng/1phút.


- Hướng dẫn học sinh đọc khơng sót âm, vần tiếng. Khơng đọc thừa,
phát âm chuẩn các từ địa phương. Đọc đúng phải rèn luyện cho học sinh
thể hiện chính xác các âm vị Tiếng việt như: Đọc đúng âm đầu, âm chính,
âm cuối và các thanh. Đũng tết tấu, nghỉ hơi, ngữ điệu đọc khơng tách từ,
câu ra làm hai.


<b>Ví dụ: Ông bẻ gãy từng chiếc một /cách dễ dàng.</b>


- Phải dự tính ngăn ngừa các lỗi đọc theo đối tượng học sinh của lớp.
<i><b>Biện pháp 2:</b></i><b> Đọc và hướng dẫn học sinh đọc.</b>


<i>Mục tiêu:</i> Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
<b> Bước 1: Đọc mẫu và cho học sinh đọc</b>


Trước tiên tơi đọc mẫu, sau đó gọi 1, 2 học sinh đọc tốt đọc trước
lớp, rồi tôi hướng dẫn cho những đối tượng học sinh đọc yếu đọc theo
cách phát âm, đánh vần mẫu, nếu trường hợp chưa thấy thông thạo, tôi
đọc cho các em nghe giọng đọc, nhìn khn miệng của tơi khi phát âm rồi
tiến hành như trên, trong quá trình phát âm các em sẽ có tự điều chỉnh
theo mẫu mà thực hiện từng bước. Tôi chắc rằng lần lượt sẽ tạo cho các
em đọc đúng chữ viết.


<b> Trước tiên tôi rèn cho các em phát âm tiếng từ dễ nhầm lẫn.</b>
<b>Ví dụ: </b>


+ Đọc  Máy bay chứ không phải là mái bai (Tôi đã cho các em quan



sát tranh chiếc máy bay).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Trong giờ dạy tập đọc hiện nay của lớp 2 đòi hỏi phải đọc ngắt giọng
đúng chỗ để giúp học sinh giải quyết được nội dung cần hiểu của câu đó.
Nhằm rèn luyện trí phát triển có chiều sâu, hiểu được ý nghĩa của câu, khi
đã được đọc qua.


Ở phân môn tập đọc hiện nay về mặt âm thanh ngôn ngữ của học
sinh phát âm chưa đúng, dẫn đến không hiểu văn bản được đọc. Vậy khi
đọc các bài văn, chỗ ngắt giọng phải phù hợp với ranh giới trong câu hoặc
cụm từ...


<b>Ví dụ 1: (Tiếng việt 2 – trang 22)</b>


Câu : Sói sắp tóm được Dê Non/thì bạn con đã kịp lao tới,/dùng đơi
gạc chắc khỏe/húc sói ngã ngửa.//


Qua cách đọc ngắt nghỉ như thế, học sinh xác định được những chỗ
cần luyện ngắt nghỉ. Từ đó các em sẽ đọc đúng và hiểu đúng nội dung của
câu, bài. Nếu các em ngắt giọng tuỳ tiện sẽ dẫn đến sai nghĩa.


<b>Ví dụ 2: Khổ thơ bài “Gọi bạn” (Tiếng việt 2 – tập 1 trang 22)</b>


Đối với khổ thơ cần chú ý nhịp điệu, cần chọn một hoặc hai khổ
thơ hướng dẫn, kết hợp ngắt nhịp đúng.


Bê Vàng đi tìm cỏ/



Lang thang/ quên đường về/
Dê Trắng thương bạn quá/
Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hoài:/ “Bê!/Bê!”//


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



- Trong quá trình các em tiến hành đọc đoạn trước lớp tôi kết hợp lần
lượt rút các từ ngữ chú giải và chọn một đoạn để học sinh đọc nhấn giọng
hoặc đọc diễn cảm. Song vấn đề gọi 1, 2 học sinh đọc từ ngữ hợp tác với
đọc đoạn chuẩn bị ở bảng phụ, tôi dùng ký hiệu gạch chân chỗ: dấu ( )


chỉ nhấn giọng đọc cao hay ngược lại, (=) giọng đọc thấp và tổ chức cho
đọc phân vai.


<b>Bước 2: Giáo viên cho học sinh đọc thầm và thi đọc.</b>


- Đọc thầm và thi đọc trước lớp, đây một giai đoạn khá quan trọng,
vì nó giải quyết sự ghi nhớ trong ký ức mỗi học sinh, đòi hỏi phải hiểu
được nội dung của từng đoạn, bài, văn bản được đọc như vậy nên tơi
xốy mạnh vào; đặt câu hỏi cho đa số học sinh được ý kiến hoặc thảo luận
rồi phát biểu, tôi không vội vàng kết luận mà để học sinh tự nhận xét lẫn
nhau, tôi tôn trọng tất cả ý kiến của học sinh và chốt ý đúng. Với những
hoạt động này sẽ dẫn đến sự tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi tốt hơn, sinh
động hơn, làm cho học sinh cảm hứng hơn. Tuy nhiên tôi cùng học sinh
cả lớp không quên phần khen ngợi và tuyên dương các em trước lớp.


<b>Bước 3: Cho học sinh luyện đọc và uốn nắn sửa chữa</b>



- Được nghe cơ đọc hay, đó là phần quan trọng thu hút sự chú ý


của học sinh.


- Tôi đã gọi các em đọc tốt, đọc lại sau khi tôi đọc mẫu. Trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



khéo léo dùng lời nói của mình vừa động viên, vừa khích lệ các em thì các
em mới chuyển biến nhanh. Các bạn nhận xét xong, tôi bắt đầu nhận xét:
em đọc đã tiến bộ nhiều, còn mặt này em cần cố gắng hơn…


<b>Bước 4: Ghi điểm động viên khuyến khích </b>


- Đối với các em đọc yếu tơi bố trí chỗ ngồi học phù hợp, xen kẽ ngồi
cạnh học sinh giỏi. Đặc biệt đối với học sinh yếu tôi quan tâm nhiều hơn
trong từng tiết học. Làm sao cho các em đọc, đọc hiểu có chủ định, thường
xun, đều đặn, kiên trì, tơi đã tìm ra mọi phương pháp để khắc phục bằng
được. Tìm hiểu và nắm bắt xem các em yếu ở điểm nào rồi tôi đưa ra biện
pháp bồi dưỡng, sửa cho các em bằng cách cho các em đọc lại đoạn tôi vừa
đọc. Rèn cách đọc lại nhiều lần, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Nhiều lần như thế các em sẽ tiến bộ trông thấy.


- Đối với những em đọc thiếu thừa, tôi yêu cầu đọc đi đọc lại 3, 4 lần
câu đó.


- Việc chấm điểm cũng khơng kém phần quan trọng, khi các em đọc
xong nhìn vào điểm lần trước tôi nhắc lại “lần trước em đọc được 6 điểm”,
lần này lần này em đọc tiến bộ hơn cô ghi em 7 điểm, nếu lần sau em cố


gắng hơn cô sẽ ghi em điểm 8, 9 hoặc 10. Bằng những lời tuyên dương
trước lớp cũng là một phần giúp em đọc tốt.


<b>Biện pháp 3: Công tác phối kết hợp</b>
Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



- Sau khi lựa chọn vận dụng một số biện pháp rèn đọc cho học sinh,
không những học sinh lớp tôi đọc tốt phân môn tập đọc mà cịn học tốt các
phân mơn khác như: Phân môn kể chuyện, Tập làm văn, Tập viết. Cũng từ
việc rèn đọc đó mà chữ viết của các em ngày càng đẹp hơn, ít sai lỗi hơn.
Điều đáng mừng là các em rất hào hứng chờ đợi đến giờ học tập đọc. Như
vậy đến cuối năm học lớp tôi không cịn học sinh đọc yếu. Đó là điều mà
BGH – phụ huynh – giáo viên chủ nhiệm rất hài lòng trong công tác rèn
luyện học sinh thành công.


<b>PHẦN THỨ BA:</b>


<b>KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG</b>
<b>1/ Kết quả:</b>


<b> </b>KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM HỌC 2009 - 2010


<b>Thời điểm</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


SL % SL % SL % SL %


Điểm khảo sát đầu năm 3 <i>12,4</i> 4 <i>16,6</i> 10 <i>41,6</i> 7 <i>29,1</i>



Giữa HKI 4 <i>16,6</i> 5 <i>20,8</i> 9 <i>37,4</i> 6 <i>24,9</i>


Cuối HKI 5 <i>20,8</i> 6 <i>24,9</i> 9 <i>37,4</i> 4 <i>16,6</i>


Giữa HKII 6 <i>24,9</i> 7 <i>29,1</i> 9 <i>37,4</i> 2 <i>8,3</i>


Cuối HKII (CN) 7 <i>29,1</i> 8 <i>33,3</i> 9 <i>37,4</i>


<b> </b>


<b>2. Phổ biến ứng dụng:</b>


Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi rút ra được trong q trình
giảng dạy phân mơn tập đọc để giúp các em có kiến thức tồn diện. Với


kinh nghiệm của bản thân về “<i><b>Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



rộng rãi kinh nghiệm này không chỉ trong trường Tiểu học 2 mà cịn có thể
được phổ biến rộng rãi ở nhiều trường, nhiều lớp trong huyện nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục của huyện nhà.


Hàng Vịnh ngày 15 tháng 8 năm 2010
Người viết




Phạm Thị Yến



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b> - Tên đề tài: </b><i><b>Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2</b></i>
<i><b>đọc tốt môn tập đọc</b></i><b>.</b>


<b>- Tác giả: Phạm Thị Yến</b>


<b>Trường (đối với đơn vị trực thuộc </b>
<b>Phịng GD&ĐT), Tổ chun mơn</b>


<b>(đối với đơn vị trực thuộc Sở</b>
<b>GD&ĐT)</b>


<b>Phòng GD&ĐT</b>
<b>(hoặc trường, trung tâm, </b>


<b>đơn vị trực thuộc Sở)</b>


Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại


- Đặt vấn đề
- Biện pháp


- Kết quả phổ biến, ứng
dụng


- Tính khoa học
- Tính sáng tạo


- Đặt vấn đề


- Biện pháp


- Kết quả phổ biến, ứng
dụng


- Tính khoa học
- Tính sáng tạo


<i>Xếp loại chung:</i>


<i> Ngày tháng năm 200</i>
<i> </i><b>Hiệu trưởng</b>


(hoặc tổ trưởng chuyên môn)


<i>Xếp loại chung:</i>


<i> Ngày tháng năm 200</i>
<b> Thủ trưởng đơn vị</b>


Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp
tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại:
………….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×