Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ke hoach day hoc toan 9 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.73 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. <b>Mơn học: Tốn 9</b>
<b>2. :</b>


Cơ bản
Nâng cao
Khác


<b>Học kì: I </b> <b>Năm học: 2010 - 2011</b>
3. <b>Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Cường</b>


Địa điểm văn phòng tổ bộ môn:


Điện thoại: 0230720026 E- mail


Lịch sinh hoạt tổ:
Phân công trực tổ:


4. <b>Chuẩn của các môn học ( theo chuẩn do Bộ GD –ĐT ban hành); phù hợp thực tế. sau </b>
khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:


Chủ đề chuẩn kiến thức kỹ năng


<i><b>I-Căn </b></i>
<i><b>bậc hai.</b></i>
<i><b>Cănbậc</b></i>


- Hiểu khái niệm căn bậc hai của số
khơng âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương và căn bậc hai
âm của cùng một số dương, định nghĩa
căn bậc hai số học.



- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số
thực


- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức
là bình phương của số hoặc bình phương của
biểu thức khác


Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai:
khai phương một tích và nhân các căn thức
bậc hai, khai phương một thương và chia các
căn thức bậc hai.


- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản
về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn,
đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của
biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.


- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính
căn bậc hai của số dương cho trước.


- tính được căn bậc ba của mọt số


<i><b>II-Hàm </b></i>
<i><b>số bậc </b></i>
<i><b>nhất</b></i>


- Hiểu các tính chất của hàm số bậc
nhất.



- Hiểu khái niệm hệ số góc của đường
thẳng y = ax + b (a  .


- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để
nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của
hai đường thẳng cho trước.


- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số
y = ax + b (a  .


<i><b>III-Hệ </b></i>
<i><b>hai </b></i>
<i><b>phương </b></i>
<i><b>trình </b></i>
<i><b>bậc </b></i>
<i><b>nhất hai</b></i>
<i><b>ẩn</b></i>


- Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất
hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình
bậc nhất hai ẩn.


- Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn.


- Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp
cộng đại số, phương pháp thế.



- Biết cách chuyển bài tốn có lời văn sang
bài tốn giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng
cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
<i>- Hiểu cách chứng minh các hệ thức.</i>


- Hiểu các định nghĩa: sin, cos,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>IV-Hệ </b></i>
<i><b>thức </b></i>
<i><b>lượng </b></i>
<i><b>trong </b></i>
<i><b>tam giác</b></i>
<i><b>vuông</b></i>


tan, cot.


- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác
của các góc phụ nhau.


<i>- Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa</i>
các cạnh và các góc của tam giác vng.


- Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải
bài tập.


- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để
tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng
giác của góc đó.



- Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các
bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
- Biết đo chiêu cao và khoảng cách trong tình
huống cụ thể


<i><b></b></i>
<i><b>V-Đường </b></i>
<i><b>trịn</b></i>


- Hiểu :


+ Định nghĩa đường trịn, hình trịn.
+ Các tính chất của đường trịn.
+ Sự khác nhau giữa đường trịn và
hình tròn.


+ Khái niệm cung và dây cung, dây
cung lớn nhất của đường tròn.


- Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối
xứng của đường tròn đó, bất kì đường
kính nào cũng là trục đối xứng của
đường tròn. Hiểu được quan hệ vng
góc giữa đường kính và dây, các mối liên
hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm
đến dây.


- Hiểu được vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn, qua các hệ thức


tương ứng (d < R, d > R, d = r + R, ….
- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương ứng
có thể xảy ra.


- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của
đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc
trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp
tuyến của đường tròn đi qua một điểm
cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường
tròn.


- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp
tam giác.


- Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba
điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường
tròn ngoại tiếp một tam giác.


- Ứng dụng: Cách vẽ một đường tròn theo
điều kiện cho trước, cách xác định tâm đường
tròn.


- Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính
và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm
đến dây.


- Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn,
đường tròn và đường tròn khi số điểm chung
của chúng là 0, 1, 2.



- Vận dụng các tính chất đã học để giải bài
tập và một số bài toán thực tế.


5. <b>Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD –ĐT ban hành); phù hợp thực tế</b>
- Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Mục tiêu chi tiết</b>
Mục tiêu
Nội dung


MỤC TIÊU CHI TIẾT


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Lớp 9


<i><b>I-Căn bậc hai.</b></i>
<i><b>Căn bậc ba</b></i>


Hiểu khái niệm căn
bậc hai số học, biết
được hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i> và các quy
tắc nhân, chia các căn
bậc hai,khai phương 1
thương, 1 tích,đưa
thừa số ra ngịai dấu


căn, vào trong dấu
căn với các biểu thức
số.


Biết khái niệm căn
bậc ba.


Vận dụng được hằng
đẳng thức <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>A</sub></i>


 và


các quy tắc nhân, chia
các căn bậc hai,khai
phương 1 thương, 1
tích,đưa thừa số ra
ngịai dấu căn, vào
trong dấu căn để rút
gọn được các biểu thức
đơn giản.


Lấy được ví dụ về căn
bậc ba


Vận dụng linh hoạt
hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <i>A</i> và các quy


tắc nhân, chia các căn
bậc hai,khai phương 1
thương, 1 tích,đưa
thừa số ra ngịai dấu
căn, vào trong dấu
căn để rút gọn được
các biểu thức, so sánh
giá trị các biểu thức
phức tạp.


Tính đựơc căn bậc ba
của 1 biểu thức.


<i><b>II-Hàm số bậc nhất</b></i>


Phát biểu được khái
niệm về hàm số
y=ax+b(b0).


Biết được các tính
chất của hàm số bậc
nhất,hệ số góc của
đường thẳng.Hai
đường thẳng song
song và hai đường
thẳng cắt nhau.


Biết cách vẽ đồ thị của
hàm số bậc nhất



y=ax+b.


Sử dụng hệ số góc của
đường thẳng để nhận
biết sự cắt nhau hoặc
song song của hai
đường thẳng cho trước.


Biết vẽ đẹp và vẽ
đúng đồ thị của hàm
số bậc nhất y=ax+b
xác định được các hệ
số a;b của hàm số khi
biết đồ thị của hàm
số đi qua điểm nào đó
hoặc cắt một đường
thẳng.


<i><b>III-Hệ hai phương </b></i>
<i><b>trình bậc nhất hai </b></i>
<i><b>ẩn</b></i>


Phát biểu được khái
niệm phương trình
bậc nhất hai ẩn, biết
nghiệm và cách giải
phương trình bậc nhất
2 ẩn


Biết được dạng hệ


phương trình bậc nhất
hai ẩn, nghiệm và
cách giải.


Biết được 2 cách giải
hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại
số, phương pháp thế.
Biết cách giải bài tóan
bằng cách lập hệ
phương trình.


Giải được phương trình
bậc nhất 2 ẩn đơn giản
Vận dụng được hai
phương pháp giải hệ
hai phương trình bậc
nhất 2 ẩn: phương
pháp cộng đại số,
phương pháp thế.
Vận dụng được các
bước giải tốn bằng
cách lập hệ hai phương
trình,phương trình bậc
nhất hai ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>IV-Hệ thức lượng </b></i>
<i><b>trong tam giác </b></i>
<i><b>vuông</b></i>



Biết các hệ thức về
cạnh và đường cao
trong tam giác vng.
Biết tỉ số lượng giác
của góc nhọn.Bảng
lượng giác.


Biết các định nghĩa sin
 <sub>;cos</sub><sub>;tg</sub> <sub>;</sub>


cotg <sub>.</sub>


Biết mối liên hệ giữa tỉ
số lượng giác của các
góc nhon phụ nhau.
Biết một số hệ thức
giữa cạnh và góc của
tam giác vuông.


Hiểu cách chứng minh
các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam
giác vuông.Tỉ số lượng
giác của góc nhọn.Bảng
lượng giác.


Hiểu các định nghĩa sin
<sub>;cos</sub> <sub>;tg</sub><sub>;</sub>


cotg <sub>.</sub>



Biết mối liên hệ giữa tỉ
số lượng giác của các
góc nhọn phụ nhau.
Một số hệ thức giữa
cạnh và góc của tam
giác vng.


Hiểu cách chứng minh
các hệ thức giữa cạnh
và góc của tam giác
vuông.


Ứng dụng thực tế các tỉ
số lượng giác của góc
nhọn


Vận dụng được các hệ
thức đó để giải tốn và
giải quyết một số bài
tốn thực tế.


Vận dụng được các tỉ
số lượng giác để giải
bài tập.


Biết sử dụng bảng số,
máy tính bỏ túi để tính
tỉ số lượng giác của
một góc nhọn cho


trước hoặc tìm số đo
của góc nhọn khi biết
một tỉ số lượng giác
của góc nhọn đó.
Vận dụng được các hệ
thức trên vào giải các
bài tập và giải quyết 1
số bài tóan thực tế.
Biết cách đo chiều cao
và khoảng cách trong
tình huống thực tế có
thể.


<i><b>V-Đường trịn</b></i>


Phát biểu được :
-định nghĩa đường
trịn.


-Các tính chất của
đường tròn


-Khái niệm cung và
dây cung,cung lớn
nhát của đường trịn.
-Tính chất đối xứng
Hiểu dược tâm của
đường trịn là tâm đối
xứng của đường trịn
đó , bất cứ đường kính


nào cũng là trục đối
xứng của đường trịn
đó Biết đựoc quan hệ
vng góc giữa đường
kính và dây cung, các
mối liên hệ giữa dây
và khoảnh cách từ tâm
đến dây.


Hiểu:


- định nghĩa đường
tròn.Biết cách vẽ đường
tròn qua 2 điểm, 3 điểm
cho trước.


-Hiểu các tính chất của
đường trịn


-Hiểu khái niệm cung
và dây cung,cung lớn
nhất của đường trịn.
Tính chất đối xứng
Hiểu dược tâm của
đường tròn là tâm đối
xứng của đường trịn đó
, bất cứ đường kính nào
cũng là trục đối xứng
của đường trịn đó
.Hiểu đựoc quan hệ


vng góc giữa đường
kính và dây cung, các
mối liên hệ giữa dây và
khoảnh cách từ tâm đến
dây.


Biết cách vẽ đường
tròn theo điều kiện cho
trước,xác định tâm của
đường trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>7. Khung phân phối chương trình</b>
Học kì I: 19 Tuần 72tiết


Nội dung bắt buộc /số tiết NDtự chọn Tổng số


tiết Ghi chú
Lý thuyết Thực hành Bài tập,


ơn tập Kiểm tra Có hướngdẫn riêng 18


41 2 24 5


<b>8. Lịch trình chi tiết</b>


Chương Bài học Tiết <sub>tổ chức DH</sub>Hình thức PP/học liệu, PTDH KT-ĐG
Chương I


<i>(10 tiết lí thuyết +7 tiết bài tập +1 tiết kiểm tra =18 tiết)</i>



Chương
I: Căn
bậc hai,
căn bậc
3


1. Căn bậc hai 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ
2. Căn thức bậc hai và hằng


đẳng thức A2 A .


2 Tập trung Phối hợp nhiều PP,
bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên
3. Liên hệ giữa phép nhân và


phép khai phương


2 Tập trung Phối hợp nhiều PP,
bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên
4. Liên hệ giữa phép chia và



phép khai phương


2 Tập trung Phối hợp nhiều PP,
bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên
5. Bảng căn bậc hai 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên
6. Biến đổi đơn giản biểu


thức chứa căn thức bậc hai.


4 Tập trung Phối hợp nhiều PP,
bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên,15’
7. Rút gọn biểu thức chứa căn


thức bậc hai



2 Tập trung Phối hợp nhiều PP,
bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên


8. Căn bậc ba 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên
9. Ôn tập chương 2 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ, MT bỏ
túi


Thường
xuyên


10. Kiểm tra chương Tập trung Đề kiểm


tra
Chương II


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương
II: Hàm
số bậc


nhất


1. Nhắc lại, bổ sung các khái


niệm về hàm số. 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ Thường xuyên
2. Hàm số bậc nhất 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ


Thường
xuyên
3. Đồ thị của hàm số y = ax +


b (a  0) 2 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, thước kẻ Thường xuyên,15’
4. Đường thẳng song song và


đường thẳng cắt nhau. 2 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, thước kẻ Thường xuyên
5. Hệ số góc của đường


thẳng y= ax + b 3 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, thước kẻ Thường xuyên


6. Ôn Tập 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ, thước kẻ Thường xuyên


7. Kiểm tra chương 1 Tập trung Đề kiểm


tra
Chương III



<i>(7 tiết lí thuyết +3 tiết bài tập =10 tiết)</i>


Chương
III: Hệ
hai
phương
trình
bạc
nhất hai
ẩn


1. Phương trình bậc nhất hai
ẩn


1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,
bảng phụ,


Thường
xuyên
2. Hệ hai phương trình bậc


nhất hai ẩn. 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, Thường xuyên
3. Giải hệ phương trình bằng


phương pháp thế 2 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, Thường xuyên
4.Giải hệ phương trình bằng


phương pháp cộng đại số 3 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, Thường xuyên
5. Giải bài toán bằng cách lập



hệ phương trình 2 Tập trung Phối hợp nhiều PP, bảng phụ, Thường xun
6. Ơn tập học kì 1 1 Tập trung Phối hợp nhiều PP,


bảng phụ, thước kẻ


7. Kiểm tra học kì 1 1 Đề kiểm


tra
Chương I- HÌNH HỌC


<i>(8 tiết lí thuyết +8 tiết bài tập+2 tiết thực hành =10 tiết)</i>
Chương


I: Hệ
thức
lượng
trong
tam
giác


1. Một số hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông


4 Tập trung Bảng phụ.thước
thẳng, êke máy tính
bỏ túi


Thường
xuyên


2. Tỉ số lượng giác của góc


nhọn 3 Tập trung Bảng phụ.thước thẳng, êke máy tính
bỏ túi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vng thẳng, êke máy tính


bỏ túi xuyên


4. Một số hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vng


4 Tập trung Bảng phụ.thước
thẳng, êke máy tính
bỏ túi


Thường
xuyên,
15’
5. ứng dụng thực tế các tỉ số


lượng giác của góc nhọn ,


1 Tập trung Bảng phụ.thước
thẳng, êke máy tính
bỏ túi


Thường
xun
6. thực hành ngồi trời 2 Nhóm lớn Bảng phụ.giác kế,



thước dây, máy tính
bỏ túi


7. Ơn tập chương 3 Tập trung


8. Kiểm tra chương 1 Đê kiểm


tra
Chương II- HÌNH HỌC


<i>(9 tiết lí thuyết +1 tiết ơn tập =10 tiết)</i>


Chương
II:
Đường
trịn


1. Sự xác định đường trịn,
tính chất đối xứng của Đ.tròn


2 Tập trung Bảng phụ.thước
thẳng, com pa


Thường
xun
2. Đường kính và dây của


đường trịn 1 Tập trung Bảng phụ.thước thẳng, com pa Thường xuyên
3. Liên hệ giữa dây và khoảng



cách từ tâm đến dây


2 Tập trung Bảng phụ.thước
thẳng, com pa


Thường
xuyên
4. Vị trí tương đối của đường


thẳng và Đ.tròn 2 Tập trung Bảng phụ.thước thẳng, com pa Thường xuyên
5.Dấu hiệu nhận biết biếp


tuyến của đường tròn 1 Tập trung Bảng phụ.thước thẳng, com pa Thường xuyên
6.Tính chất của hai tiếp tuyến


cắt nhau 1 Tập trung Bảng phụ.thước thẳng, com pa Thường xun
7. Ơn tập học kìI 1 Tập trung Bảng phụ.thước


thẳng, com pa


8. Kiểm tra học kì 1 Đề kiểm


tra
<b>9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá</b>


- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm/ không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm
<i>bài test ngắn</i>


- Kiểm tra định kì:



Hình thức kiểm tra Số lần Hệ số Thời điểm nội dung


Kiểm tra miệng 1 1 Kiểm tra thường xuyên trong các tiết dạy
Kiểm tra 15’ 3 1 - Bài số 1(tuần 5): Biến đổi đơ giản biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bài số 2 (tuần 6): Một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác vng


- Bài số 3: (tuần 11): Đồ thị của hàm số
y=ax +b


Kiểm tra 45’ 3 2 - Bài số 1(tuần 9): Căn bậc hai, căn bậc ba
- Bài số 2(tuần 10): Hệ thức lượng trong
tam giác vuông


- Bài số 3(tuần 15): Hàm số bậc nhất


Kiểm tra 90’ 1 3 Bài học kì(tuần 19): Căn bậc hai, căn bậc


ba, hàm số bậc nhất, hệ thức lượng trong
tam giác vng, đường trịn.




<i> 10. Kế hoạch triển khai các nôi dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban </i>
<i>hành)</i>


Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ HS Đánh giá



Tuần 2
đến tuần
10


Bám sát Căn bậc hai, căn bậc
ba, hệ thức lượng trong
tam giác vuông


Làm bài tập về căn bậc
hai, căn bậc ba, hệ thức
lượng trong tam giác
vuông


Tuần 11
đến tuần19


Bám sát Hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn, Một số
bài tốn liên quan đến
tiếp tuyến của dường
trịn


Làm bài tập về hệ hai
phương trình bậc nhất
hai ẩn, Một số bài toán
liên quan đến tiếp
tuyến của dường trịn


<b>11. Kế hoạch triển khai các hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>



Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ của HS Đánh giá


2
tháng 9


Thảo luận về nhiệm vụ
của người học sinh


cuối cấp THCS. Truyền thống nhà
trường


Trao đổi thảo luận


4
tháng 9


Thảo luận về kỷ vật lưu
niệm nhà trường.


Trao đổi thảo luận
2


tháng 10 Thi tìm hiểu thư Bác Hồ (năm 1945 và


1968). Chăm ngoan học giỏi


Trao đổi thảo luận


4



tháng 10 Sinh hoạt chủ đề: Em là nhà khoa học Trao đổi thảo luận
2


tháng 11 Thảo luận chủ đề "Tôn
sư trọng đạo".


Tôn sư trọng đạo


Trao đổi thảo luận


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


tháng 12 Thanh niên phát huy truyền thống cách


mạng của dân tộc <sub>Uống nước nhớ </sub>
nguồn


Trao đổi thảo luận
Trao đổi thảo luận
4


tháng 12 Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có
cơng với cách mạng.


Trao đổi thảo luận


GIÁO VIÊN



Phạm Đức Cường


TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN TN


Nguyễn Thị Hương


HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×