Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giao an NV6 tuan 1 theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.31 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1: </b> Ngày soạn: 20/8/2010
<i><b> Ngày dạy:</b></i>


<i>.</i>
<i></i>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>Văn bản: Con Rồng cháu Tiên</b></i>
<b>(Truyền thuyết)</b>


A. Mc tiờu cn t:


Giúp HS :


<b>1. Kiến thức:</b>


-Hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết.


- Hiểu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
giai đoạn đầu.


- Thy c bóng dáng lịch sử thời kì dựng nớc của dân tộc ta trong một tác phẩm
văn học dân gian thời kỡ dng nc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc diễn cảm văn bản trun thut.
- NhËn ra nh÷ng sù viƯc chÝnh cđa trun.


- Nhận ra một số chi tiết tởng tợng kì ảo tiªu biĨu trong trun.



<b>3. Thái độ:</b>


- Tơn trọng, tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt.
- ý thức đoàn kết trong cng ng.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nghiên cứu, TKTL, soạn giáo án. Phơng tiện: Tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài.


C. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy- học:
<b>I. ổn định tổ chức </b>(1<i><b> phút): </b></i>Nề nếp, sĩ số.


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>(1<i><b> phút) : K</b></i>iểm tra bài soạn của học sinh.


<b>III. Bµi míi : </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>- Mơc tiªu: </b>Tạo tâm thế v nh hng chỳ ý cho HS.</i>
<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyt trình.</i>


<i><b>- Thêi gian: 2 phót.</b></i>


<i>Từ bao đời nay, mọi thế hệ ngời Việt Nam đều tự hào về nguồn gốc cao quý con</i>


<i>Lạc cháu Hồng của dân tộc mình. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên trở nªn quen</i>” “ ”


<i>thuộc mà khơng ngời Việt Nam nào lại khơng biết đến. Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ</i>
<i>của câu chuyện ấy? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hơm nay nhé!</i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm</b>


<b>hiĨu chung :</b>


- Mơc tiªu: <i>HS nắm được khái niệm </i>
<i>thể loại truyền thuyết.</i>


<i><b>- Phơng pháp: </b>Vn ỏp, giải thích.</i>
<i><b>- Thêi gian: 6 phót.</b></i>


- HS đọc chú thích SGK.
? Em hiểu truyền thuyết là gì?
- GV chốt kiến thức.


<i>Cè thđ tíng Ph¹m Văn Đồng nói:</i>
<i>Những truyền thuyÕt d©n gian th</i>


“ <i>êng cã</i>


<i>cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân</i>
<i>ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tởng hóa, gửi</i>
<i>gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình,</i>
<i>cùng với thơ và mộng, chắp đơi cánh của</i>
<i>trí tởng tợng dân gian, làm nên những tác</i>


<b>I. Giíi thiƯu chung: </b>


- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể


về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời q khứ, thơng có yếu tố
tởng tợng, kì ảo. …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>phẩm văn hoá mà đời đời con ngời cịn a</i>
<i>thích</i>”.


<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc </b>
<b>-hiểu văn bản :</b>


<i><b>- Mục tiêu: </b></i>HS nắm giá trị nội dung,
liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong
văn bản


<i><b>- Phương pháp:</b></i> Vấn đáp, tái hiện,
phân tích, cắt nghĩa, trực quan, nêu và
giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
thảo luận nhóm.


<i><b>- Thời gian:</b></i>20 phút.
- GV hớng dẫn, đọc mẫu.
- Gọi HS đọc bi, nhn xột.


* HS lớp A kể tóm tắt câu chun.
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch.


? Em cã thÓ chia văn bản thành mấy
phần? Nội dung từng phần?


- HS quan sát v à đối chiếu với kết quả.



? TruyÖn gåm có mấy nhân vật chính?
? Truyện kể về điều gì? (Néi dung chÝnh
cđa trun?)


? L¹c Long Quân và Âu C¬ cã nguån
gèc nh thÕ nào?


? Tìm những chi tiết thể hiện sự phi
th-ờng cđa L¹c Long Qu©n. NhËn xÐt về
nhân vật.


? Em hÃy giới thiệu về Âu Cơ. Em có
nhận xét gì về nhân vật?


? Vic sinh n ca Âu Cơ có điều gì đặc
biệt?


? Em nhận xét nh thế nào về chi tiết
này? => Từ đó ta có từ “<i>đồng bào </i> (cựng
chung 1 trng).


- HS thảo luận: Vai trò của những chi tiết
tởng tợng, kì ảo trong truyện ?


- GV: Từ việc tìm những chi tiết tởng
t-ợng, kỳ ảo, em hiểu thế nào là những chi
tiết tởng tợng, kỳ ảo?


<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn bản:</b>



<i><b>1. Đọc:</b></i>


- Yêu cầu: Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, chú
ý lời nói của các nhân vật.


<i><b>2. Chú thích:</b></i>


- <i>Tp quỏn</i>: Thúi quen đợc hình thành từ
lâu, đợc mọi ngời làm theo của một cộng
đồng.


( C¸c chó thÝch SGK trang 7- 8)


<i><b>3. Bè côc:</b></i>


a. Đoạn 1: Từ đầu đến “<i>Long Trang</i>”:


<i>Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau</i>.
b. Đoạn 2: Tiếp theo đến “ <i>lên ng</i>:


<i>Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau dẫn con</i>
<i>cai quản các phơng</i>.


c. Đoạn 3: Phần còn lại: <i>Ngn gèc gièng</i>
<i>nßi cđa ngêi ViƯt Nam</i>.


- Trun cã 2 nh©n vËt chÝnh lµ Lạc
Long Quân và Âu Cơ.



- Nội dung: Giải thích, ngợi ca ngn
gèc cao q cđa d©n tộc ta.


<i><b>4. Phân tích:</b></i>


<b>a) Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ:</b>
<i><b>* Xuất thân và hình dáng:</b></i>


- Lc Long Quõn và Âu Cơ đều là “thần”.
Long Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc
dòng tiên.


+ Long Quân: “<i>mình rồng</i>, <i>sức khoẻ vơ</i>
<i>địch, có nhiều phép lạ , dit tr yờu quỏi,</i>


<i>dạy dân trồng trọt, chăn nuôi</i>


=> v đẹp cao quý của bậc anh hùng.
+ Âu Cơ “<i>xinh đẹp tuyệt trần</i>”, thuộc dịng
họ Thần Nơng, u thiên nhiên.


=> vẻ đẹp cao quý của tiên nữ.


<i><b>* ViÖc sinh në của Âu Cơ:</b></i>


- Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra
trăm con, các con không cần bú mớm, tù
lín nh thỉi…


-> Kì lạ, hoang đờng.



<i>=> T« đậm tính chất kì lạ, lín lao cđa</i>
<i>nh©n vËt, sù viƯc</i>;


<i>+ Thần thánh hoá linh thiêng nguồn gốc</i>
<i>tổ tiên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

( <i>Đợc hiểu là chi tiết không có thật</i>)
- Chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện cổ
dân gian gắn víi quan niƯm, tÝn ngìng
cđa ngêi xa vỊ thÕ giíi…


? Chi tiết <i>Âu Cơ sinh ra một bọc trăm</i>
<i>trứng, nở ra trăm con</i> cho thấy điều gì?
* Từ đó, ta thấy ngời Việt Nam có chung
nguồn gốc cao quý là con cháu Rồng
Tiên. Vậy em có thái độ ntn về nguồn
gốc dân tộc mình?


? Lạc Long Quân đã giúp đỡ nhân dân
nh thế nào? (nhắc lại những việc lm ca
LQ)


- HS thảo luận:


? Tại sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia
con?


? Chi tiết này có ý nghÜa ntn?



? Theo em nếu tác giả dân gian kết thúc
truyện ở đoạn Long Quân và Âu Cơ chia
tay nhau có đợc khơng ? Vì sao ?


(HS thảo luận nhóm, các nhóm
trình bày ý kiến của mình, GV chốt lại)


- Nhng hỡnh nh trong tranh gợi cho em
suy nghĩ gì? (<i>HS bộc lộ, khuyn khớch sự</i>
<i>sáng tạo)</i>


- Truyện <i>Con Rồng cháu Tiên</i> cã ý
nghÜa ntn?


- GV: <i>Từ bao đời ngời Việt tin vào tính</i>
<i>xác thực của những iu truyn thuyt</i>


<i>về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc,</i>
<i>nòi giống tiên Rång rÊt cao quý, linh</i>
<i>thiêng của mình.</i>


? Chi tit <i>cỏi bọc trăm trứng</i> khẳng định
điều gì?


- GV: Ngêi ViƯt Nam, dï miỊn xu«i hay


miền ngợc, dù ở đồng bằng, miền núi hay
ven biển, trong nớc hay nớc ngồi đều có
chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ
( đồng bào – cùng một bọc ), vì vậy


phải thơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau.


<b> * Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã </b>
<b>tìm hiểu qua bài hc.</b>


<i><b>- Mc tiêu: HS khái quát kiến thức</b></i> .


<i><b>- Phng ph¸p:</b></i> <i>Kh¸i qu¸t hãa</i>.


<i><b>- Thời gian:</b></i>5 phót.


-> Ngêi ViƯt cã chung nguồn gốc.
- Yêu quý, tự hào


<b>b) Sự nghiệp më n íc :</b>


- Long Quân giúp dân diệt trừ những loài
yêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dân
cách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở.


- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con: 50
con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ
lên núi, <i>có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau</i>.
+ Con trởng theo mẹ lên ngôi, hiệu là
Hùng Vơng.


=> <i>khẳng định sự đồn kết, gắn bó</i>.


=> <i>mở mang bờ cõi để cai qun v gõy</i>


<i>dng t nc.</i>


- Không hợp lí vì cha giải thích rõ:


+ Chia con lên rng (quê m), xuống biển
(quª cha) -> <i>mở</i> <i>đất v già</i> <i>ữ</i> <i>t</i>.


+ Các con cần cã sù trưởng th nh: à <i>nối</i>
<i>nhau l m vua, hià</i> <i>ệu Hïng Vương, lập</i>
<i>nước Văn Lang.</i>


<b>c. </b>


<b> ý nghÜa cđa trun:</b>


- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý,
thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt.


- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý
nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân
ở mọi miền đất nớc.


=> <i><b>Các ý nghĩa ấy góp phần quan</b></i>
<i><b>trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những</b></i>
<i><b>sức mạnh tinh thần dân tộc</b></i>.


<i><b>5. Tỉng kÕt:</b></i>


<i>a) NghƯ thuËt:</i>



- Sử dụng các yếu tố tởng tợng, kì ảo để ca
ngợi, tôn vinh các nhân vật cũng nh nguồn
gốc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Truyện có những nét đặc sắc nào về
nghệ thuật?


? Từ đó, em hiểu gì về dân tộc ta qua
truyền thuyết “<i>Con Rồng cháu Tiên ?</i>”
? Câu chuyện về nguồn gốc dân tộc đó
bồi đắp cho em những tình cảm n o?à
? Em biết những sự thật lịch sử n o cóà
liên quan đến truyền thuyết “<i>Con Rồng</i>
<i>cháu Tiên</i>”?


- HS ®ọc ghi nhớ (SGK trang 8).
- GV chèt kiÕn thøc.


<i>b) Néi dung, ý ngh a vĩ n bă ả n: </i>


- Đề cao, ca ngợi, t«n vinh nguồn gốc
thiªng liªng, cao quý; ý nguyện đo n kà ết,
gắn bã; thống nhất, bền vững của d©n tộc.
- Thời đại c¸c vua Hïng, đền thờ vua
Hïng, giỗ tổ Hïng Vương...


<i><b>*Ghi nhớ </b></i>(SGK trang 8).


<b> * Hoạt động 5: LuyÖn tËp.</b>



<i><b>- Mục tiêu:</b></i> HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm BT. Qua các bài tập củng cố
kiến thức, kĩ năng cảm thụ văn bản.


<i><b>- Phương pháp:</b></i> Tái hiện, so sánh đối chiếu<i>.</i>
<i><b>- Thời gian:</b></i>5 phút.


? Em biÕt những truyện nào của các dân
tộc khác ë ViÖt Nam cũng giải thích
nguồn gốc dân tộc tơng tự nh truyện <i>Con</i>
<i>Rồng cháu Tiªn</i>”? Sù gièng nhau ấy thể
hiện điều gì?


- HÃy kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu
Tiên. Yêu cầu:


+ Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.


+ C gng dựng li vn (nói) của mình
để kể.


+ KĨ diƠn c¶m.


<i><b>IV. Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Ngời Mờng có truyện: Quả trứng to
nở ra con ngời


- Ngời Khơ Mú có truyện Quả bÇu mĐ”





=> Sự giống nhau của các truyện khẳng
định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao
lu văn hóa giữa các dân tộc ngời Việt
trên đất nớc ta.


<b>Bµi 2:</b>


- HS kể lại đúng cốt truyện, chi tiết cơ
bản, dùng lời văn của cá nhân để kể một
cách diễn cảm.


<b>IV. Củng cố (2 phút): </b>


-Khắc sâu kiến thức phần <i>Ghi nhí</i>.


<b>V.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhà (3 phút):</b>


- HS đc k nh mt s chi tiết, sự việc chÝnh trong truyện.
- Kể lại được truyện.


- Häc thuộc ghi nhớ.


- Sưu tầm một c©u chuyện cã nội dung giải thÝch nguồn gốc người Việt ...
- L m b i tà à ập luyện, chuẩn b b i ti t 2 <i>Bánh chng, bánh giầy</i>.


<b></b>


---* Rót kinh nghiƯm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

….………..


.………..…


<b>Tuần 1: </b> Ngày soạn: 20/8/2010
<i><b> Ngày dạy: </b>……….</i>
<b>Tiết 2 - H ng dn c thờm:</b>


<i><b>Văn bản: Bánh chng, bánh giÇy</b></i>
<i><b>(Trun thut)</b></i>


A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS :


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu nội dung, ý nghĩa v mà ột s chi tit ngh thut tiêu biu ca truyn thuyt
Bánh chng bánh giy (nhân vt, s kin, ct truyn trong t¸c phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết). Cốt lâi lch s thi kì dng nc ca dân tc ta trong một truyền thuyÕt
thời c¸c vua Hïng.


- C¸ch giải thÝch của người Việt cổ về một phong tục v quan nià ệm đề cao lao


động, đề cao ngh nông mt nét p vn hoá ca ngi Vit.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- c, hiu mt vn bn thuc th loại truyền thuyết.
- NhËn ra nh÷ng sù viƯc chÝnh trong truyÖn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Đề cao lao động v lòng bi t n i vi tri t, t tiên.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nghiên cứu, TKTL, soạn giáo án. Phơng tiện: Tranh ảnh.


- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài. Su tm tranh nh v cnh l m b¸nh à đãn
Tết.


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
<b>I. ổn định tổ chức </b>(1<i><b> phút): </b></i>Nề nếp, sĩ số.


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>(3<i><b> phót) : </b></i>


<b>- Thế nào là truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “</b><i>Con Rồng cháu</i>
<i>Tiên”</i>?


<b>III. Bµi míi : </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<i><b> </b></i> <i><b>- Mơc tiªu: </b>Tạo tâm thế và nh hng chỳ ý cho HS.</i>
<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyt trỡnh.</i>



<i><b>- Thêi gian: 1 phót.</b></i>


<i>V o dà</i> <i>ịp Tết, mỗi d©n tộc trªn thế giới đều cã những mãn ăn đặc sc. Ngi Nht</i>
<i>có mì ng, bánh quy; mì ng tng trng cho tui th, bánh quy nói lên s gi u có. Còn</i>
<i>dân tc ta, nu thiu bánh chng bánh giy (min Bc), bánh tét (min Nam) thì thiu</i>
<i>hn hng vị ng y Tà</i> <i>ết. V× sao vậy? Hai loại bánh y có ý ngha gì? B i h</i> <i>c sau đ©y sẽ</i>
<i>gióp chóng ta hiểu râ điều ấy. </i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn </b>


<b>b¶n:</b>


<i><b>- Mục tiêu: </b></i>HS nắm đợc giá trị nội
dung, nghệ thuật của văn bản, liên hệ
thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản.


<i><b>- Phương pháp:</b></i> Vấn đáp, tái hiện,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phân tích, cắt nghĩa, trực quan, nêu và
giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
thảo luận nhóm.


<i><b>- Thời gian:</b></i>25 phút.
- GV hớng dẫn, đọc mẫu.
- Gọi HS đọc bài, nhn xột.


* Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện, nhận
xét, bỉ sung.



- Híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch SGK.
? Em có thể chia văn bản thành mấy phần?
Nội dung từng phần?


- HS c v tìm hi u câu hỏi 1:


<b>Thảo luận:</b>


+ Vua chọn người nối ng«i trong ho nà
cảnh n o?à


+ Vua muốn chọn một người thế n o à để
nối ng«i?


+ Để chọn được người như vậy, vua đã
l m g×?à


Chọn băng giy ghi câu tr li úng
gn lên bng, ho n th nh nà à ội dung từng
phần.


- HS tự ghi (...) v o và ở theo hướng dẫn.
(Gợi ý HS tìm thêm mt s truyn có cách
thc tìm người t i già ỏi bằng c¸ch giải


đố...)


*<i><b>Hoạt động nhãm</b></i>:


C¸ch la chn ngời nối ngôi có gì


ging v khác và ới việc truyền ng«i truyền
thống?


- HS đọc v trà ả lời c©u hỏi 2.


<b>Thảo luận:</b>


? Theo em vì sao trong những con trai của
vua Hùng chỉ có Lang Liêu được thần
giúp đỡ?


- Đại diện nhãm tr×nh b y, GV tãm tà ắt ý


đóng.


- HS quan s¸t bảng phụ, đối chiếu v ghià
b i.à


<i><b>* GV:</b></i> <i>Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý</i>
<i>thần, và thực hiện đợc ý thần. Thần ở đây</i>
<i>là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo</i>
<i>sâu sắc, trân trọng lỳa go ca tri t v</i>


<i><b>1. Đọc và kể:</b></i>


- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời nói
của các nh©n vËt.


- Kể tóm tắt câu chuyện, đảm bảo cốt
truyện và các nhân vật, sự việc chính.



<i><b>2. Chó thÝch:</b></i>
<i><b>3. Bè cơc:</b></i>


a. Đoạn 1 : Từ đầu đến “<i>chứng giám</i>”.
b. Đoạn 2 : Tiếp theo đến “<i>hình trịn</i>”
c. Đoạn 3 : Phần cịn lại.


<i><b>4. Ph©n tÝch:</b></i>


<b>a. Vua Hïng ch ọ n ng ườ i n ố i ng«i:</b>


- Ho n cà ảnh: <i>Giặc ngồi đã n, Vua có</i>
<i>thể tập trung lo cho dân đợc no ấm. Vua</i>
<i>đã già, muốn truyền ngụi</i>.


- ý của vua: <i>Ngời nối ngôi phải nối tiếp</i>
<i>chí hớng vua, không nhất thiết phải con</i>
<i>trởng.</i>


- Cỏch chn: <i>iu vua địi hỏi mang tính</i>
<i>chất một câu đố đặc biệt để thử tài</i>.
Trong truyện cổ dân gian, giải đố là
một trong những thử thách đối với nhân
vật.


=> Vua Hïng lµ ngêi chó trọng t i nà ăng,
kh«ng coi träng thø bËc con trëng vµ con
thø, thể hiện sự s¸ng suốt v tinh th n
bình ng, công bằng.



<b>b. Lang Liêu v bánh ch</b> <b> ng, b¸nh gi ầ y: </b>


- Trong các Lang, Lang Liêu là ngời thiệt
thòi nhất. Tuy là Lang nhng chàng sớm
làm việc đồng áng, gần gũi với dân
th-ờng.


- Lang Liªu được thần gióp đỡ -> chi tiết
tưởng tượng. Bëi v×:


+ T i nà ăng
+ Th«ng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>cũng là kết quả của mồ hôi, công sức con</i>
<i>ngời nh nhân dân? Nhân dân rất quý</i>
<i>trọng cái ni sống mình, cái mình làm ra</i>
<i>đợc.</i>


<i>T×m chi tiết trong SGK v trà</i> <i>ả lời:</i>


? Hai thứ b¸nh Lang Liêu l m dâng
vua cha nhân ng y l Tiên vng có c


im gì?


? Hai loại bánh ấy có ý nghĩa nh thế nào?


<b>* Quan sát tranh, tho lun:</b>



? Vic vua Hùng chn hai th bánh ó ca
Lang Liêu tế Trời, Đất v chà ọn Lang
Liêu ni ngôi vua có xng áng không?
Vì sao?


(<i>Hng dẫn v khuyà</i> <i>ến khÝch HS thảo</i>
<i>luận từng nội dung</i>)


- GV ghi tãm tắt.


? C©u chuyện được kể theo tr×nh tù n o?à


- HS t×m hiểu ý nghĩa của truyền thuyết:


<b>Thảo luận, ghi bảng nhãm:</b>


? Qua truyền thuyết n y, em hià ểu thªm


điều g× vỊ con ngêi d©n téc ta buổi đầu
dựng nớc?


- i din nhúm trỡnh b y, nhà ận xét, bổ
sung, kết luận. GV đánh giá kết quả từng
nhóm, chốt kiến thức.


<i>* Trong buổi đầu dựng nớc, ông cha ta đã</i>
<i>đạt đợc những thành tựu văn minh nông</i>
<i>nghiệp đáng quý: cùng với những sản</i>
<i>phẩm lúa gạo là những phong tục tập</i>
<i>quán và quan niệm đề cao lao động làm</i>


<i>thành nét đẹp trong đời sống văn hoá của</i>
<i>ngời Việt.</i>


<b>* Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã</b>
<b>tìm hiểu qua bi hc.</b>


<i><b>- Mc tiêu: HS khái quát kiến thức</b></i> .


<i><b>- Phương ph¸p:</b>Kh¸i qu¸t hãa</i>.


<i><b>- Thời gian:</b></i>5 phót.


? Truyện có những nét đặc sắc nào về nghệ
thuật?


? Từ đó, em hiểu gì về truyền thuyết


- B¸nh chưng, b¸nh giầy:


+ Hình dạng: bánh hình trịn <i>tợng trng</i>
<i>cho Trời</i>, đợc đặt tên là <i><b>bánh giầy</b></i>, bánh
hình vng <i>tợng trng cho Đát</i>, đợc đặt tên
là <i><b>bánh chng</b></i>.


+ ý nghĩa:


-> <i>Thực tế</i> (quý trọng nghề nông, quý
trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là
sản phẩm do chính con ngời làm ra).
-> <i>Sâu xa</i> (tợng trời, tợng đất, tợng mn


lồi).


* Hai thứ b¸nh l sà ản vật của nghề n«ng:
hợp ý vua, xứng đ¸ng l m là ễ vật cóng
Tiªn vương.


- Lang Liêu <i>xng áng ni ngôi vua</i>. ->
ca ngợi th nh tà ựu văn minh n«ng nghiệp.


* Truyện k theo trình t thi gian (li k
chuyn dân gian).


<b>c. </b>


<b> ý ngh ĩ a c ủ a truy ề n thuy ế t: </b>


- Giải thÝch nguồn gốc sự vật.
con người lao động
- Suy t«n: th nh quà ả lao động
nghề n«ng


<b>5. Tỉng kÕt:</b>


<i><b>a) NghÖ thuËt:</b></i>


- Sử dụng chi tiết tởng tợng để kể về việc
Lang Liêu đợc thần mách bảo... Lối kể
chuyện dân gian: theo trình tự thời gian.


<i><b>b) Néi dung:</b></i>



- “<i>Bánh chng, bánh giầy</i>” là câu chuyện
suy tôn tài năng, phẩm chất con ngời
trong việc xây dng t nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bánh chng, bánh giầy</i>?


<b>- HS </b>đọc ghi nhớ sgk trang 12.
- GV chốt kiến thức.


<b>* Hoạt động 4: LuyÖn tËp.</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b></i> HS vận dụng các kiến thức
đã học vào làm BT. Qua các bài tập củng
cố kiến thức, kĩ năng cảm thụ văn bản.


<i><b>- Phương pháp:</b></i> Tái hiện, so sánh, đối
chiếu<i>.</i>


<i><b>- Thời gian:</b></i>5 phót.


- HS đọc v thà ực hiện phần luyện tập
(SGK).


<b>IV. Cñng cè (2 phút): </b>


-Khắc sâu kiến thức phần Ghi nhớ.


<b>V.</b>



<b> H íng dÉn vỊ nhµ (3 phót):</b>


- HS ®ọc kĩđể nhớ một số chi tiết, sự việc chÝnh trong truyện.
- Kể lại được truyện. Häc thuộc ghi nh.


- Tìm các chi tit có bóng dáng lch s cha ông ta trong truyn thuyt <i>Bánh chng</i>
<i>bánh giầy.</i>


- Chuẩn bị b i tià ết 3: <i>Từ v cà</i> <i>ấu tạo từ tiếng Việt.</i>


<b></b>
---* Rót kinh nghiƯm :


..………..
………
………
….………..


.………..…


****************************


<b>Tn 1: </b> Ngày soạn: 21/8/2010
<i><b> Ngày dạy: </b>.</i>
<b>Tiết 3 - Tiếng Việt : </b>


<b>TỪ Và CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT</b>
A. Mục tiêu cần đạt:



Gióp HS :


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo từ (đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt); định nghĩa
từ đơn, từ phức; các loại t phc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhn bit, phõn bit: t v tiếng; từ đơn vµ từ phức; từ ghép vµ từ láy; phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Có ý thức trau di ngụn ng dõn tc. </b>
B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Đọc tài liệu liên quan, soạn bài. Ph¬ng tiƯn: bảng phụ, phấn màu, giÊy
A<b>o, </b> ...


- Häc sinh: Đọc v chuà ẩn bị kÜ b i ë nhµ. à


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
<b>I. ổn định tổ chức </b>(1<i><b> phút): </b></i>Nề nếp, sĩ số.


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>(3<i><b> phót) : </b></i>


<b>- </b>Nhắc lại kiến thức đã học về “<i><b>từ</b></i>” ở Tiểu học.


<b>III. Bµi míi : </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>



<i><b> </b></i> <i><b>- Mơc tiªu: </b>Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.</i>


<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyt trỡnh.</i>
<i><b>- Thời gian: 1 phút.</b></i>


<i> bc tiu học, các em đã làm quen với từ tiếng Việt và cách cấu tạo của chúng.</i>
<i>Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về từ tiếng Việt. </i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>* H1: Hình thành khái nim (8')</b>


<i><b>- Mc tiêu: HS n</b>m được kh¸i niƯm cđa </i>“<i><b>tõ</b></i>”<i>.</i>
<i><b>- Phương ph¸p: V</b>ấn đ¸p, giải thÝch, minh họa.</i>
<i><b>- Thời gian: 8 phót.</b></i>


- HS đọc ví dụ sgk.


<i>Lập danh s¸ch tiếng v tà</i> <i>ừ.</i>


- Quan s¸t vÝ dụ (SGK T13), đọc v thà ực hin mc
1 (tìm s t, s ting, nhn xét).


<i>- Phân tÝch đặc điểm, x¸c định đơn vị cấu tạo từ.</i>


- Quan sát kt qu (1), tr li các câu hi gợi ý ở
mục 2 bằng c¸ch chọn v gà ắn đóng từ (cụm từ)
v o dà ấu ... (<i>t, câu, ting).</i>


<i>? Từ và tiếng có gì khác nhau?</i>



- Nhận xÐt, ho n chà ỉnh kết quả.


- Quan s¸t kết quả đóng, đối chiếu, kết luận.


- HS ®ọc v thuà ộc ghi nhớ (SGK T13). GV chèt
kiÕn thøc.


<b>I/ T ừ l gì?</b>


<i><b>1. Ví dụ:</b></i>
<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


a. Số lợng:
- Có 9 t (...)
- Cã 12 tiếng (...)


b. Ph©n biệt từ v tià ếng:
- TiÕng dïng để tạo ...
- Từ dïng để tạo...


- Khi một ... cã thể dïng để tạo
c©u ... đã trở th nh ... à


<i><b>3. KÕt luËn:</b></i>


Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để tạo câu.


<b>* Ghi nhớ: SGK.</b>


<b>* HĐ2: Ph©n loại từ (7')</b>


<i><b>- Mục tiêu: HS n</b>m c các loại từ chia theo</i>
<i><b>cấu tạo và mối quan hệ ý nghĩa.</b></i>


<i><b>- Phng pháp: V</b>ấn đ¸p, giải thÝch, minh họa.</i>
<i><b>- Thời gian: 7phót.</b></i>


- HS điền vào bảng phân loại theo 4 nhóm.


- Các nhóm tr×nh b y kà ết quả, nhận xÐt, bổ sung,
chọn kết quảđóng nhất cho điểm.


? CÊu t¹o cđa tõ ghÐp và từ láy có gì giống và khác


<b>II/ T đơ n v tà</b> <b> ừ ph ứ c </b>


<i><b>1. VÝ dơ:</b></i>


- C¸c từ đơn: <i>cã 1 tiÕng.</i>


- C¸c từ phức: <i>cã tõ 2 tiÕng trë</i>
<i>lªn.</i>


<i><b>2. NhËn xÐt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhau?


- HS căn cứ v o kà ết quả mục 1, trả lời câu hi mc
2, b sung, kt lun.



- HS đc ghi nhớ (T14).


+ Từ phøc cã c¸c tiếng quan hệ
với nhau về nghĩa (từ ghÐp).


<i><b>3. KÕt luËn:</b></i>
<b>* Ghi nhớ: SGK.</b>
<b>* HĐ 3: Luyn tp (20')</b>


<i>- Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức v o b i tà</i> <i>à</i> <i>p</i>
<i>thc h nh.</i>


<i>-Phơng pháp: Trò ch</i> <i>i </i> và K<i>ĩ thuËt </i>“<i>khăn phñ</i>
<i>b nà</i> ”.


<i>- Thời gian: 20phót.</i>


- Sử dụng phiếu học tập để kiểm tra <b>mc nhn</b>


<b>bit </b>ca HS.


- HS làm việc cá nhân.


<b>* Cách thc hin:</b> Dùng bng ph - gi 1 HS ghi
kt qu trên bng ph, các HS khác tự làm bài của
mình - sau 3 phút GV gi HS nhận xÐt, bổ sung –
GV kết luận - HS đối chiếu, tự đ¸nh gi¸ b i l mà à
của chÝnh m×nh.



- Đọc v tr×nh b y mià à ệng b i tà ập 2 (T14).
(gợi ý: chó ý vị trÝ trước sau của c¸c tiếng)
- Nhận xÐt, bỉ sung, kết luận.


<b>III/ Luy ệ n t ậ p </b>


<i>Bµi tËp 1</i>: ( tr.14)


a) C¸c tõ : <i>nguån gèc, con</i>
<i>ch¸u</i> thc kiĨu tõ ghÐp.


b) Từ đồng nghĩa với nguồn
gốc: <i>cội nguồn, gốc gác</i>.


c) Tõ ghÐp chØ quan hệ thân
thuộc : <i>cậu mợ, cô dì, chú cháu,</i>
<i>anh em</i>,


<i>B i tập 2:</i>


<i> </i>Theo giới tính( nam, nữ ) :
ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ,
chú dì, chú thím.


Theo bậc ( trên dới) : bác
cháu, chị em, anh em, dì cháu,
cha con, mĐ con, …


- Vận dụng kĩ thuật “khăn phđ b n” à để 4 nhãm (4
tổ) thực hiện.



<b>- HS ghi kết quả tìm c ca cả nhãm v ồ</b>


<b>vßng ngo i - sau à</b> <b>đã ghi ý kiến thống nhất v oà</b>
<b>chÝnh giữa tê giấy Ao.</b>


(<i>t×m được Ýt nhất mỗi loại 5 từ</i>)


- Cho điểm c¸c nhãm cã kết quả nhanh v à đóng,
tr×nh b y sà ạch đẹp.


<b>- Líp 6A: </b>- Sử dụng trß chơi “<b>Ai nhanh nhất </b>” để
kiểm tra <b>mức độ th«ng hiểu v và</b> <b>ận dụng</b> của HS.


<b>* C¸ch thực hiện: </b>HĐ cá nhân, thi gian 3 phút.


<i>B i t</i> <i> p 3:</i>


- Tên bánh: <i>bánh + x</i>


+ B¸nh + c¸ch chÕ biÕn: <i>B¸nh</i>
<i>r¸n, b¸nh níng, b¸nh hÊp, b¸nh</i>
<i>nhóng, b¸nh tr¸ng …</i>


+ B¸nh + chất liệu: <i>Bánh nếp,</i>
<i>bánh tẻ, bánh ®Ëu xanh, b¸nh</i>
<i>khoai, b¸nh cèm, b¸nh kem</i>


+ Bánh + hình d¸ng: <i>b¸nh gèi,</i>
<i>b¸nh quÊn thõng, b¸nh tai voi,</i>


<i>b¸nh cuèn,…</i>


+ B¸nh + tÝnh chất: <i>Bánh dẻo,</i>
<i>bánh phồng ...</i>


<i>B i tà</i> <i>ậ p 5:</i>


a) T¶ tiÕng cêi: <i>khóc khÝch,</i>
<i>s»ng sặc, hô hô, ha h¶, hỊnh</i>
<i>hƯch …</i>


b) T¶ tiếng nói : <i>khàn khàn, lè</i>
<i>nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lÇu bÇu …</i>


c) Tả dáng điệu: <i>lừ đừ, lả lớt,</i>
<i>nghênh ngang, ngơng nghênh …</i>
<b>IV. Củng cố (2 phút): </b>


-Kh¾c sâu kiến thức phần Ghi nhớ.


<b>V.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ (3 phót):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ho n th nh c¸c b i tà à p 4, 5 T15; tìm t ghép miêu t mức độ, kÝch thước của
một sốđồ vật (to tướng, nhỏ tÝ, ...


- Chuẩn bị b i tià ết 4.


<b></b>


---* Rót kinh nghiƯm :


..………..
………
………
….………..


.………..…


****************************


<b>Tn 1: </b> Ngày soạn: 22/8/2010
<i><b> Ngày dạy: </b>.</i>
<b>Tiết 4 </b><b> Tập làm văn : </b>


<b>GIAO TIP, VĂN BẢN Và PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</b>
A. Mục tiêu cần đạt:


Gióp HS :


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Bước đầu hiểu biết rõ hơn về giao tiếp, văn bản v phà ương thức biểu đạt (hiểu sơ
giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ ...).
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản v các phà ương thức biểu đạt (sự chi
phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn
bản).


- Bước đầu nhận biết c¸c kiểu văn bản kh¸c nhau: văn bản tự sự, miêu tả, biểu


cảm, nghị luận, thuyết minh và hành chính công vụ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phï hợp với mục đÝch
giao tiếp.


- Nhận ra c kiu vn bn ở một văn bản cho trớc căn cứ v o phà ương thức biểu


đạt.


- Nhận ra t¸c dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt mt đoạn vn bn c
th.


<b>3. Thỏi :</b>


- Xây dng thái nghiêm túc, khoa hc trong vic hc Ng vn.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: c ti liệu liên quan, soạn bài. Chuẩn bị một số văn bn khác nhau:
công vn, b i báo, hoá đơn ... PhiÕu häc tËp.


- Häc sinh: Đọc v chuà ẩn bị kÜ b i ë nhµ. à


C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
<b>I. ổn định tổ chức </b>(1<i><b> phút): </b></i>Nề nếp, sĩ số.


<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>(3<i><b> phót) : </b></i>



<b>- </b>Nhắc lại kiến thức đã học về “<i><b>từ</b></i>” ở Tiểu học.


<b>III. Bµi míi : </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiu bi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>- Phơng pháp: </b>thuyt trỡnh.</i>
<i><b>- Thời gian: 1 phót.</b></i>




HS quan s¸t một số VB, GVdẫn dắt v o b i.à à


<i>Trong thực tế cuộc sống, chúng ta đã đợc tiếp xúc và sử dụng nhiều loại sách báo,</i>
<i>truyện, th, đơn từ … nhng có thể cha biết gọi chúng là văn bản hoặc cha biết dùng đúng</i>
<i>mục đích. Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng ta sơ bộ hiểu đợc văn bản là gì, có những</i>
<i>kiểu văn bản nào và mục đích sử dụng cụ thể của văn bản ra sao?</i>


<b>Hoạt động của GV v HSà</b> <b>Nội dung bµi häc</b>
<b>* HĐ2: HD häc sinh t×m hiĨu vỊ văn bản và</b>


<b>mục đích giao tiếp (15').</b>


<i><b>- Mục tiêu: HS hiểu </b>được khái niệm văn bản </i>
<i>và các phơng thức biểu đạt của văn bản.</i>
<i><b>- Phơng pháp: V</b>ấn đáp, giải thích, thảo luận.</i>
<i><b>- Thời gian: 15 phút.</b></i>


 GV : Trong đời sống, khi có một t tởng,
tình cảm, nguyện vọng, … cần biểu đạt cho


mọi ngời hay ai đó biết, thì em làm thế nào?
- Lấy VD minh hoạ.


 Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm,
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn,
em phải làm thế nào?


- Cần phải nãi hoặc viết cã <i>cã đầu, cã đu«i</i>


(<i>mạch lạc</i>) => tạo lập vn bn. Có văn bản nói
và văn bản viết.


- Hc sinh đọc câu ca dao để tìm hiểu tính chất
văn bản.(GV có thể thay nội dung bài ca dao
khác ).


 Câu ca dao này đợc sáng tác để làm gì?


Nói lên vấn đề (chủ đề) gì?


? Yếu tố n o ó liên kt hai câu li vi nhau
to th nh mà ột văn bản?


? Sù mạch lạc của c©u ca dao thể hiện như thế
n o?à


? Câu ca dao trên đợc gọi là một văn bản. Vậy
em hiểu thế nào là văn bản?


- Cã thể biểu đạt (truyền đạt, tiếp nhận tư


tưởng t×nh cảm) bằng nãi hoặc viết (phương
tiện ng«n từ) -> giao tiếp.


? VËy em hiểu thế nào là giao tiếp?


<b>- HS thảo luận trả lời các câu hỏi d, đ, e.</b>


- Đi din nhóm trình b y, nghe v gi i áp ý
kiến phản hồi.


<b>HĐ3: HD häc sinh t×m hiĨu vỊ kiĨu văn bản</b>


<b>I/ T×m hi ể u chung v ề v ă n b ả n và</b>
<b>ph</b>


<b> ươ ng th ứ c bi ể u đạ t; </b>


<i><b>1. V</b><b> ă</b><b> n b</b><b> ả</b><b> n v m</b><b>à</b></i> <i><b> ụ</b><b> c </b><b> đ</b><b> Ých giao ti</b><b> ế</b><b> p</b><b> :</b><b> </b></i>


- Khi cần biểu đạt một t tởng,
nguyện vọng, tình cảm để ngời khác
biết ta có thể nói hay viết, có thể nói
một tiếng, một câu hay nhiều câu.


b) Khi muốn biểu đạt t tởng, tình
cảm, nguyện vọng ấy một cách trọn
vẹn, ta nói hay viết phải đầy đủ, rõ
ràng ý để ngời khác hiểu (có nghĩa là
nói có đầu có đi, mạch lạc, có lí
lẽ,..)



Nh vậy là ta đã tạo lập đợc
văn bản, đã thực hiện đợc hoạt động
giao tiếp.


* L mà ột văn bản gồm hai c©u:


- Nội dung: <i>Lời khun</i>... (khơng dao
động khi ngời khác thay đổi chí
h-ớng).


- Yu t liên kt: <i>vn</i>


- Câu sau gii thích rõ ý c©u trước ->


<i>sù mạch lạc</i>.


<b>* KÕt ln:</b>


- <i><b>Ghi nhí 1, 2:</b></i> SGK. (tr. 17)


- (d) l mà ột văn bản nãi v× biểu đạt
một nội dung thống nhất, trọn vẹn
bằng một h×nh thức ho n chà ỉnh
(người nghe hiểu được) nhằm thể
hiện chủđề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>v phà</b> <b>ương thức biểu đạt (10').</b>


<i><b>- Mục tiêu: HS n</b>ắm các kiểu</i> <i> văn bản và các</i>


<i>phơng thức biểu đạt của văn bản.</i>


<i><b>- Phơng ph¸p: V</b>n áp, thuyết trình, giải</i>
<i>thÝch, th¶o ln.</i>


<i><b>- Thời gian: 10 phót.</b></i>


* GV nªu tªn kiểu văn bản, nªu kh¸i niệm
phương thức biểu đạt, vÝ dụ minh hoạ cụ thể...
- HS quan s¸t một số văn bản (đ· chuẩn bị).
- Thảo luận nhãm, nhận dạng loại văn bản và
phương thức biểu đạt theo yªu cầu của GV.
- Nhận phiếu học tập, điền nội dung thÝch hợp
v o « à để trống (vÝ dụ).


- Gọi HS trình b y k t qu, thu phiu.
- GV ánh giá kt qu tng nhóm.


<b>* Trò chi Ai nhanh hn (5')</b>


- Nhận dạng kiểu văn bản, phương thức biểu


đạt.


- Tr×nh b y, nhà ận xÐt, kết luận.


- Quan s¸t bảng phụ ghi kết quả đóng, đối
chiếu, tự đ¸nh gi¸ kết quả.


- GV nhËn xÐt, cho điểm tng nhóm.



<i><b>T</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>Kiểu</b></i>
<i><b>vănbản,</b></i>


<i><b>PTB</b></i> <i><b>Mc ớch giao tip</b></i> <i><b>Vớ d</b></i>


1 Tự sự Trình bày diễn biến


sự việc Truyện <i><b>Tấm Cám</b></i>
2 Miêu


tả Tái hiện trạng tháisự vật, con ngời Tả ngời
3 Biểu


cảm Bày tỏ tình cảm,cảm xúc. Câu ca dao :<i>Anh đi anh nhớ quê</i>
<i>nhà</i>


<i>Nhớ canh </i>
4 NghÞ


luận Bàn luận, nêu ýkiến đánh giá Tục ngữ : <i> Tay lm hm</i>
<i>nhai, tay quai ming</i>
<i>tr.</i>


Có hàm ý nghị luËn
5 ThuyÕ



t minh Giới thiệu đặcđiểm, tính chất,
ph-ơng pháp


Những tờ hớng dẫn
sử dụng thuốc,
dựng.


6 Hành
chính
công
vụ


Trỡnh by ý mun,
quyt định, thể hiện
quyền hạn, trách
nhiệm giữa ngi v
ngi.


Đơn từ, báo cáo, giấy
mời


<b>- HS </b>đc ghi nh T 17. GV chèt kiÕn thøc.


<b>* H§ 4: Luyện tập (10')</b>


<i>- Mục tiªu: HS vận dụng kiến thức v o b i t</i> <i></i> <i>p</i>
<i>thc h nh.</i>


<i>-Phơng pháp: Th¶o luËn </i>và K<i>ĩ thuËt </i>“<i>khăn</i>
<i>phñ b nà</i> ”.



<i><b>2. Ki</b><b> ể</b><b> u v</b><b> ă</b><b> n b</b><b> ả</b><b> n v ph</b><b>à</b></i> <i><b> ươ</b><b> ng th</b><b> ứ</b><b> c</b><b> </b></i>
<i><b>bi</b></i>


<i><b> ể</b><b> u </b><b> đạ</b><b> t c</b><b> ủ</b><b> a v</b><b> ă</b><b> n b</b><b> ả</b><b> n:</b><b> </b></i>


- 6 kiểu văn bản.


- Phương thức biểu t (cách thc
trình b y nà ội dung văn bản).


<b>B i tà</b> <b>ập nhanh: (6A)</b>


- Tr×nh b y ý muà ốn... (h nhà
chÝnh, ...)


- Tr×nh b y dià ễn biến SV (tự sự)
- Tái hin trng thái s vic (miêu
t)


- Giới thiệu... (thuyết minh)
- B y tà ỏ t×nh cảm... (biểu cảm)
- Nªu ý kiến ... (nghị luận)


<b>* Ghi nhớ: sgk.</b>
<b>II/ Luy ệ n t ậ p: </b>


<i>B i tà</i> <i>ậ p 1 </i>


- Nhận biết c¸c phương thức biểu đạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Thời gian: 10phót.</i>


- HS l m b i tà à ập 1 theo b n: Nêu tên các ki u
vn bn trên giy A0. Trình b y, nh n xét, kt
lun.


- GV ánh giá, cho điểm từng nhãm.


- X¸c định kiểu văn bản, phương thức biểu


đạt ...


- Thảo luận chung trước lớp.


- GV kết luận, đ¸nh gi¸, cho điểm HS cã ý kiến


đóng, tr×nh b y tà ốt.


<i>thuyết minh)</i>
<i>B i tà</i> <i>ậ p 2 </i>


- Tự sự


- V× văn bản tr×nh b y di n bin các
s vic.


<b>IV. Củng cố (3 phút): </b>


-Khắc sâu kiến thức phần Ghi nhớ.



<b>- HS 6A làm bài tËp 3</b> ( SBT . 8 ).


(Hai bài ca dao thuộc phơng thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc (cảm thán), tác
giả bài ca mong đợc sự cảm thông… Bài ca dao kể một câu chuyện về 2 nhân vật là tò
vò và nhện : phơng thức tự sự.)


<b>V.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ (2 phót):</b>


- Học b i, thuà ộc ghi nhớ. T×m VD cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
X¸c định phương thức biểu đạt của c¸c kiểu văn bản đ· học.


- Ho n th nh c¸c b i tà à à ập


- Chuẩn bị b i 2 (tiÕt 5-8). Soạn bài: <i><b>Thánh Gióng</b></i>.


<b></b>
---* Rút kinh nghiệm :


..………..
………
………
….………..


.………..…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>


<!--links-->

×