Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.34 KB, 78 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
<i><b>Tiết 18. </b><b> </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài.
2.Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I,II trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
H: Đại từ là gì? Đại từ có những loại nào?
3.Bài mới:
<b>* Giới thiệu bài:</b>
Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán
Việt và từ ghép Hán Việt.
<b>* Tiến trình giảng dạy:</b>
<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>
* Đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà”.
1. Các tiếng “Nam, Quốc, Sơn, Hà” nghĩa là gi?
Tiếng nào có thể dùng độc lập, tiếng nào khơng?
* GV lấy ví dụ, h/s nhận xét
- Người phương Nam
- Người miền Nam
- Cụ là một nhà yêu nước
- Chúng tôi trèo sơn, lội hà
2. Tiếng “thiên” trong “thiên thư” có nghĩa là trời,
“thiên” trong “thiên niên kỉ”, “thiên lý mã”, “thiên
đơ” có nghĩa là gì?
3. Qua các ví dụ em hiểu thế nào là yếu tố Hán
Việt?
4. Yếu tố Hán Việt được dùng như thế nào?
5. Các từ “sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san” thuộc
từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
6. Các từ “ái quốc”, “thủ môn”, “chiến thắng” thuộc
loại từ ghép gì?
7. N/xét về trật tự các tiếng (có giống) từ ghép
thuần Việt cùng loại không?
8. Các từ “thiên thư”, thạch mã”, “tái phạm” thuộc
loại từ ghép gì? trật tự các yếu tố có gì khác so với
trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
9. Cần ghi nhớ điều gì về từ ghép Hán Việt?
10. Phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng âm trong
các từ ngữ?
<b>I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT</b>
<b> 1. Ví dụ:</b>
Nam: phương Nam
quốc: nước
sơn: núi
hà: sông
Nam quốc, sơn hà là 2 từ Hán Việt, các tiếng tạo
nên 2 từ này đều có nghĩa.
-“Nam” có thể dùng đọc lập;
- “quốc, sơn, hà” không dùng độc lập mà chỉ là yếu
tố cấu tạo từ ghép.
-“thiên niên kỉ”, “thiên lý mã”
(thiên = nghìn)
-Lí Cơng Uẩn thiên đô về Thăng Long (thiên=dời)
Đây là những yếu tố HV đồng âm
2.<i><b>Ghi nhớ:</b></i> SGK/69
<b>II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT</b>
<i><b>1. Từ ghép đẳng lập:</b></i>
- Các tiếng không phụ thuộc vào nhau mà có quan
hệ bình đẳng về ngữ pháp.
<i><b>2. Từ ghép chính phụ:</b></i>
- Trật tự các yếu tố:
+ Có trường hợp giống ví trật tự từ ghép thuần Việt:
yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
+ Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt:
yêu stố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
<i><b>3. Ghi nhớ:</b></i> SGK/70
III. LUYỆN TẬP
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
Hoa1: sự vật
Hoa2: Đẹp đẽ
11. Đọc yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn, chia
nhóm, mỗi nhóm làm 1 từ
Phi2: trái với phép thương, trái với PL
Phi3: vợ lẽ của vua.
Tham1: ham muốn nhiều hơn
Tham2: dựa vào, gia nhập cùng.
Gia1: nhà
Gia2: thêm
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
Tìm từ ghép Hán Việt:
Quốc:- quốc gia (ĐL)
- quốc kì, quốc ca…(CP)
Đế:-đế vương (ĐL)
- Nam đế, Bắc đế, Tiên đế (CP)
Cư:-cư trú (ĐL)
- tản cư, di cư, định cư (CP)
Bại:-bại vong (ĐL)
- bại trận (CP)
4. Hướng dẫn học tập
- Làm bài tập 3, 4.
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”
<b>NS: 5/9/2010</b>
<i><b>Tiết 19 </b></i>
<i><b>Tiết 20 </b></i>
<i><b> </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt cac yếu tố đó trong văn
bản
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ), phiếu học tập
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
H: Em hãy cho biết thái độ của tác giả qua hai bài thơ “Sơng núi nước Nam” và “Phị giá về
kinh”?
HS: Thái độ tự hào về độc lập chủ quyền, về những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc.
3. Bài mới:
* <b>Giới thiệu bài:</b>
Thái độ tự hào của tác giả qua hai bài thơ chínhlà tình cảm, cảm xúc của tác giả biểu lộ trong các sáng
tác của mình. Những sáng tác ấy thuộc kiểu văn bản nào, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều
đó.
<b> *Tiến trình bài dạy:</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>
Theo em tại sao Trần Quang Khải lại sáng tác bài thơ “Phò
giá về kinh”?
+ Tác giả xúc động, tự hào lớn lao muốn biểu lộ cho người
khác.
Gv: Như vậy từ lúc chứng kiến các chiến thắng giòn giã của
dân tộc, đến lúc tác giả viết bài thơ, bộc lộ được tình cảm
của mình, trong tác giả xuất hiện nhu cầu biểu cảm
?Vậy theo em khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
+ Khi có những tình cảm chất chứa muốn biểu hiện cho
người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm.
? Người ta có thể biểu cảm bằng những cách nào?
+ Bằng hành động, ca hát, đánh đàn thổi sáo, sáng tác
văn thơ…
GV: Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nói ra, người
ta dùng ca nhạc, văn thơ để biểu hiện tình cảm. Văn thơ biểu
cảm người ta gọi là văn thơ trữ tình (trữ bày tỏ, bộc lộ).
Trong TLV người ta gọi chung là văn biểu cảm. Như vậy,
văn biểu cảm chỉ là một trong số vô vàn cách biểu cảm của
con người.
- Cho HS quan sát một số tập thơ.
* GV treo bảng phụ (hoặc đèn chiếu) hai bài ca dao – yêu
<b>I. NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN </b>
<b>BIỂU CẢM</b>
<b>1. Nhu cầu biểu cảm:</b>
Khi có những tình cảm chất chứa muốn
biểu hiện cho người khác thì người ta có
nhu cầu biểu cảm.
<b>2. Văn biểu cảm:</b>
<i><b>a. Khái niệm:</b></i>
Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt
tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con
người đối với thế giới xung quanh và
khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
<i><b>b. Đặc điểm:</b></i>
– hình ảnh người dân lao động.
+ Bài 2: tình cảm yêu mếm, tự hào, gắn bó với vẻ đẹo trù
phú, với cánh đồng lúa xanh tốt của quê hương.
? Đối tượng mà con người biểu đạt tiình cảm là gì?
- Đối tượng là con vật (con cuốc), cánh đồng, con người.
GV: con cuốc, cánh đồng….đó là thế giới xung quanh.
? Nếu cô gọi các văn bản trên là văn biểu cảm thì em hiểu
thế nào là văn biểu cảm?
(Ghi bảng: a. Khái niệm)
GV: Văn biểu cảm có đặc điểm gì chúng ta nghiên cứu tiếp
(ghi bằng b. Đặc điểm)
? Em hãy kể tên một số văn bản có yêu stố biểu cảm đã học
trong chương trình Ngữ văn 6?
- HS kể tên: Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Cây tre Việt
Nam, Cô Tơ, Lao xao….
- Văn biểu cảm cịn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại
văn học: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, bút kí,..
?Vậy văn biểu cảm thường xuất hiện ở những thể loại nào?
- Văn biểu cảm cịn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại
văn học: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, bút kí,..
GV: Ở các thể loại này, các tác giả sử dụng các biện pháp
nghệ thuật, dùng từ ngữ tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu
thơ. Biểu cảm và gợi cảm có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
* Cơ treo bảng phụ (hoặc đèn chiếu) 2 đoạn văn trong SGK.
- Hãy đọc to hai đoạn văn.
? Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì?
+ Đoạn 1: biểu hiện nỗi nhớ bạn, nhắc lại những kỉ niệm với
bạn.
+ Đoạn 2: miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài…từ đó bọc
lộ tình cảm gắn bó với q hương, đất nước.
Hai đ/văn là văn biểu cảm
Hai đoạn có là văn biểu cảm khơng?
GV: Nỗi xót thương đối với con cuốc – hình ảnh người lao
động, tình cảm yêu mếm tự hào trước vẻ đẹp quê hương, nỗi
nhớ bạn, tình yêu quê hương đất nước, … đã được các tác
giả thể hiện trong văn bản biểu cảm.
? Em thấy tình cảm trong văn biểu cảm như thế nào?
GV giải thích: Nhân văn: lịng u thương, nhân ái đối với
con người, hướng văn học nghệ thuật vào sự sáng tạo và ca
ngợi cái đẹp trần thế, lành mạnh, tự nhiên đề caonhững khát
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là
những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng
nhân văn (như yêu thương con người, yêu
thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét những thói
tầm thường, độc ác …).
- Cách biểu hiện trong văn biểu cảm:
Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng
kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng
<i><b>4.Ghi nhớ:</b></i> SGK/73
II. LUYỆN TẬP
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
- Đánh dấu (x) vào b,c
<i><b>Bài tập 2:</b></i> (Bài 1 SGK)
Đoạn 2 là văn biểu cảm vì:
+ Khơi gợi cảm xúc, đánh giá về loài hoa.
+ Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
<i><b>Bài tập 3:</b></i> (Bài 2 SGK)
vọng cao đẹp và niềm tin vào sưc mạnh toàn năng của con
người.
? Đọc thầm đoạn văn 1. Ở đoạn văn này, người viết biểu
cảm thông qua từ ngữ nào?
+ Từ ngữ: Thảo thương nhớ ơi! xiết bao thương nhớ.
?Vậy người viết biểu lộ bằng cách nào?
+ Trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình
?Đoạn văn 2 cách bọc lộ có trực tiếp thông qua những từ
- Không sử dụng từ ngữ gợi cảm mà thông qua việc miêu tả,
liên tưởng về tiếng hát.
?. Tại sao đọc ta vẫn phát hiện được tình cảm của tác giả?
- Qua sự miêu tả liên tưởng, cảm nhận của người viết mà ta
hiểu được tình yêu quê hương đất nước trong tác giả.
? Theo em văn biểu cảm có mấy cách biểu hiện?
? Hai bài ca dao biểu cảm theo cách nào?
* Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?
? Đánh dấu vào văn bản biểu cảm và giải thích: (cơ treo
bảng phụ BT thêm này)
a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng,
nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.
b. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bơng trắng lại chen
nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
(Ca dao)
c) Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
(Bảo Định Giang)
? Em hãy đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ Sông núi nước
Nam và Phị giá về kinh?
(Cho HS thảo luận nhóm, gọi HS trình bày - nhận xét cho
điểm).
? Kể tên các bài văn thơ biểu cảm (trữ tình) trong chương
trình Ngữ văn 6?
? Cho chủ đề về mẹ, em hãy viết đoạn văn biểu cảm từ 3-5
câu.
(Nêu skhơng cịn thời gian thì dành bài này về nhà)
độc lập, tự chủ và ý chí, quyết tâm bảo vệ
tổ quốc.
- Bài Phò giá về kinh: Ca ngợi, tự hào
trước những chiến thắng lẫy lừng của dân
tộc, khát vọng xậy dựng đất nước, niềm
tin đất nước vững bền.
<i><b>Bài tập 4:</b></i> (Bài 3 SGK)
<i><b>4. Hướng dẫn học tập:</b></i>
- Nắm vững khái niệm và đặc điểm văn biểu cảm
- Làm BT4 SGK
<b>NS: 9/9/2010</b> <b>Tuần 6</b>
<i><b> Tiết 21 </b></i>
<i>(Thiên Trường vãn vọng)</i>
<i> (Cơn Sơn ca)</i>
<i><b> </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng trong bài <b>Buổi chiều đứng ở </b>
<b>phủ thiên trường trông ra</b> và sự hồ nhập giữa tâm hơng Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn trong
đoạn thơ trích <b>Bài ca Côn Sơn.</b>
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị ảnh tượng đá Trần Nhân Tông và Nguyễn Trãi
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần đọc - hiểu văn bản trong SGK.
Sưu tầm tranh, ảnh về Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi và Côn Sơn
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
a. Đọc thuộc bài thơ Sông núi nước Nam và phân tích hai câu đầu?
b. Đọc thuộc bài thơ Sơng núi nước Nam và phân tích hai câu cuối?
3. Bài mới (40 phút):
<b> *Tiến trình bài dạy:</b>
* Đây là văn bản hướng dẫn tự học
* Quan sát vào chú thích*
- Nêu hiểu biết của em về vua Trần Nhân Tông?
* GV cho học sinh quan sát ảnh tượng đá Trần
Nhân Tông.
- Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào?
* Hỏi các chú thích 1, 2 và cho biết đó là từ Hán
Việt hay thuần Việt.
- Về thể thơ, bài Buổi chiều ở phủ Thiên Trường
trông ra giống với bài thơ nào đã học. Hãy nêu một
số đặc điểm của thể thơ đó và chỉ rõ những đặc
điểm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào?
- Đọc hai câu đầu và cho biết cảnh vật được miêu tả
ở thời điểm nào trong ngày?
- Cảnh tượng chung ở đây như thế nào?
- Câu thơ 2 em hiểu nghĩa như thế nào?
* GV bình: <i>Cảnh vật ở chốn đồng quê ở thời điểm </i>
<b>I. Văn bản</b> :<b>BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ </b>
<b>THIỆN TRƯỜNG TRÔNG RA:</b>
<b>1. Tác giả, tác phẩm</b>
a. Tác giả:
- Trần Nhân Tông (1258-1308) tên thật là trần
Khâm con trai đầu của vua Trần Thánh Tông, một
ông vua yêu nước anh hùng, nổi tiếng khoan hồ
nhân ái.
- Ơng cùng cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến
nguyên mông thắng lợi, là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu
biểu thời Trần.
<i>b. Tác phẩm:</i>
- Được sáng tác khi ông về thăm quê Thiên Trường
(thuộc tỉnh Nam Định ngày nay)
- Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt
<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>
- Cảnh vật trong bài thơ được nhìn thời điểm lúc về
chiều, sắp tối. Cảnh tượng chung đã bắt đầu chìm
dần vào sương khói.
- Có lẽ thường vào dịp thu đơng, có bóng chiều, sắc
chiều man mác chập chờn nửa như có, nửa như
khơng vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở
chốn thôn quê.
<i>thi sỹ đã làm hiện lên một không gian nghệ thuật về</i>
<i>cảnh sắc làng quê một buổi chiều. Cảnh vật bao la </i>
<i>tĩnh lặng. Ngoại cảnh và tâm cảnh đồng hiện. Ta </i>
<i>tưởng như thi sỹ thả hồn mình vào cảnh vật, lặng </i>
<i>ngắm thơn xóm q hương gần xa không chán.</i>
- Hai câu cuối nhà thơ đã lựa chọn hình ảnh, mầu
sắc, âm thanh nào?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh, mầu sắc âm thanh
đó?
* GV: Bình
<i>Cảnh chiều ở thơn q được miêu tả ít, chi tiết đơn </i>
<i>sơ nhưng có sức gợi lớn đối với trí tưởng tượng </i>
<i>niềm cảm xúc, óc suy ngẫm của người đọc về một </i>
<i>làng quê thanh bình mà trầm lặng, khơng quạnh </i>
<i>hiu vì ở đây vẫn hé ra sự sống con người vẫn đậm </i>
- Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn tác giả?
- Từ tâm hồn nhà thơ em nghĩ gì về thời đại nhà
Trần trong lịch sử nước ta?
- Nêu những nét nghệ thuật, nội dung chính của bài
thơ?
* GV nhấn mạnh những điểm chính.
* Gọi HS đọc văn bản
- Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi?
* GV cho HS quan sát ảnh Nguyễn Trãi.
- Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
đó là một cảnh tượng trầm lặng.
<b>b. Hai câu cuối:</b>
- Tác giả lựa chọn khắc hoạ hai hình ảnh tiêu biểu:
+ Trẻ chăn trâu, thổi sáo dẫn trâu về nhà.
+ Hình ảnh cị trắng từng đơi sà xuống cánh đồng đã
vắng người
-> Hai hình ảnh vừa có âm thanh, vừa có mầu sắc
tiêu biểu cho ảnh đồng quê lúc chiều. Cảnh sắc dân
dã, bình dị, thân thuộc mà đáng u.
- Là vị vua u nước có cơng lớn trong cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm, có địa vị tối cao nhưng tâm
hồn tình cảm vẫn gắn bó máu thịt với q hương
thơn dã của mình. TG phải cso một tâm hồn nhạy
cảm, một sự quan sát tinh tế và một tình yêu quê
hương nồng nàn thắm thiết thì ơng mới có được bài
thơ hay như vậy.
- Thời đại nhân dân ta, dân tộc ta sống rất cao đẹp:
Vua anh minh, tôi hiền, nhân dân thái bình yên ổn
đúng như sử sách ca ngợi.
<b>3. Ghi nhớ:</b> SGK.
<i>a. Tác giả:</i>
- Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai (1380-1442) q chính
ở Hải Dương, gia đình đến lập nghiệp ở Thường Tín
Hà Tây.
- 1400 đậu Thái học sinh, làm quan dưới thời nhà
Hồ, sau đó tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, có vai trị
lớn bên cạnh Lê Lợi, hết lịng u nước thương dân.
- Ơng là nhà tư tưởng lớn, nhà quân sự thiên tài, nhà
ngoại giao xuất chúng.
Nguyễn Trãi là người đầu tiên được UNESCO cơng
nhận là danh nhân văn hố thế giới vào năm 1980.
- Ông để lại một sự nghiệp văn chương vô cùng
phong phú.
<i>b. Tác phẩm:</i>
- Bài ca Côn Sơn có nhiều khả năng được sáng tác
trong thời gian ông cáo quan về sống ở Côn Sơn.
- Tác phâm rnguyên tác bằng chữ Hán có 36 câu,
câu ngắn nhất có 4 chữ, câu dài nhất có 10 chữ,
phần lớn là nhất ngôn và ngũ ngôn. Dịch giả đã
chuyển thành thơ lục bát.
<b>2. Tìm hiểu văn bản:</b>
- Cảm hứng chung của đoạn thơ là bài ca thiên
nhiên và bài ca tâm trạng.
<i>a. Cảnh trí Cơn Sơn:</i>
- Hãy cho biết cảm hứng trữ tình trong đoạn thơ?
- Nguyễn Trãi đã miêu tả trực tiếp cảnh Côn Sơn
như thế nào?
- Cảnh miêu tả gợi cảm nhận ở người đọc về cảnh
Côn Sơn như thế nào?
- Với những nét đặc tả này em có nhận xét gì về
cảnh trí Cơn Sơn.
- Nguyễn Trãi đã xem Cơn Sơn là q cũ của mình,
vậy việc Nguyễn Trãi gắn bó với Cơn Sơn ta cịn
cảm nhận được điều gì về tình cảm của Nguyễn
Trãi đối với quê?
- Ta là ai, Ta có mặt trong bài thơ mấy lần?
- Năm lần “ta” trong đoạn thơ đã lột tả tâm trạng,
tâm hồn Nguyễn Trãi lúc này như thế nào?
Nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật?
- Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi và Hồ Chí
Minh có gì giống và khác nhau?
suối chảy róc rách, rì rầm như tiếng đàn lúc nhặt,
lúc khoan, phiến đá qua mưa, rêu phơi xanh biếc
như chiế lọng xanh: Rừng trúc bạt ngàn màu xanh
tươi mát. Thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh nên
thơ.
- Cảnh Côn Sơn hiện lên mang những đặc điểm
riêng không lẫn với bất cứ bức tranh sơn thuỷ hữu
tình nào. Cơn Sơn với vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm
thanh, đậm đà màu sắc bởi cảnh vật được cảm nhận
qua tâm hồn Ức Trai giàu chất nhạc, chất hoạ, chất
thơ, Nguyễn Trãi vẽ thiên nhiên bằng cả tấm lịng
u thiên nhiên hồ nhập với thiên nhiên với cảnh
vật Côn Sơn.
- Nguyên xTrãi gắn bó chan hồ với Cơn Sơn chính
“Tưởng nhớ vườn nhà ba rặng cúc
Hồn về đêm vẫn gửi chiêm bao”
<i>b. Tâm hồn thi nhân Nguyễn Trãi:</i>
- Tâm trạng tự do vui say giữa cảnh trí Cơn Sơn.
Thi sĩ Nguyễn Trãi đang sống trong những phút
giây thảnh thơi (xa chốn bụi trần nơi phồn hoa đơ
hội, tục lợi bon chen). Ơng đang thả hồn mình vào
thiên nhiên khống đạt, nên thơ. Một Nguyễn Trãi
rất mực thi sĩ.
III. LUYỆN TẬP
1. So sánh cách ví von của Nguyễn Trãi và cách ví
von của nhà thơ Hồ Chí Minh trong bài Cảnh
khuya.
+ Giống: Đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, tâm
hồn luôn hướng tới và hào nhập với thiên nhiên.
+ Khác:
*Nguyễn Trãi
- So sánh âm thanh tự nhiên với âm thanh tự nhiên;
* Hồ Chí Minh:
- So sánh âm thanh tự nhiên với âm thanh của con
người (Tiếng hát)
- Về với thiên nhiên để làm Cách Mạng, đến với
thiên nhiên là giây phút tạm nghỉ ngơi sau ngày làm
việc căng thẳng.
2. Học thuộc lịng đoạn trích.
<i><b>4. Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i>
<i><b>NS: 10/9/2010</b></i>
<i><b>Tiết 22</b></i><b> TỪ HÁN VIỆT</b><i><b> </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Bước đầu biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái biểu cảm; có ý thức tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài chuẩn bị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
a. Thế nào là yếu tố Hán Việt? Yếu tố Hán Việt được dùng như thế nào? Lấy VD và giải
nghĩa yếu tố Hán Việt ấy.
b. Có mấy loại từ ghép Hán Việt? lấy VD?
3. Bài mới: (40 phút)
<b> *Tiến trình bài dạy:</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>
* GV viết các VD ra bảng phụ
* GV gọi 1 HS đọc to các VD
- Hãy thay từ thuần Việt có nghĩa tương đương với
từ Hán Việt trong câu văn?
+ Phụ nữ - đàn bà
+ Hoa lệ - đẹp đẽ
+ Từ trần - chết
+ Mai táng – chôn
- Tại sao các câu văn trên không dùng từ thuần Việt
có nghĩa tương tự?
- Sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên
được tạo sắc thái gì?
-> Tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, thái độ tơn kính
- Cho từ Hán Việt “tử thi” hãy thay từ thuần Việt có
nghĩa tương tự? Hãy rút ra nhận xét? - Tử thi – xác
chết
* Đọc VD b
- Em hãy giải nghĩa từ Hán Việt và nhận xét sắc thái
riêng biệt của nó?
- Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì?
* Hãy đọc VD a, b (2)
- So sánh các cặp câu, hãy cho biết cách nói nào hay
hơn?
- Cần chú ý gì khi nói viết từ Hán Việt?
* Gọi mỗi em làm một phần của bài tập.
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
<b> 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.</b>
<i>a) Ví dụ:</i>
- Từ Hán Việt tạo được sắc thái trang trọng, tao nhã,
thái độ tơn kính
- Từ Hán Việt tạo được sắc thái tao nhã, lịch sự,
tránh thô tục hoặc cảm giác ghê sợ
- Từ Hán Việt tạo sắc thái cổ phù hợp với ngôn từ
của người xưa.
<i>b) Ghi nhớ:</i> SGK
<b>2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt.</b>
<i>a) Ví dụ:</i>
- Câu 2 (a,b) hay hơn vì lời nói tự nhiên, phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp.
Hán Việt? Kể một số tên địa lí là từ Hán Việt? Tại
sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt
tên người, tên địa lí?
- Tìm từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa?
* Đọc BT, dùng từ thuần Việt thay thế từ Hán Việt.
II. LUYỆN TẬP<b> 1. Bài tập 1: </b>
a. Mẹ, thân mẫu
b. Phu nhân, vợ
c. Sắp chết, làm chung
d. Giáo huấn, dạy bảo
<b>2. Bài tập 2: </b>
Từ Hán Việt đặt tên người tên người tên địa lí mang
<b>3. Bài tập 3:</b>
- Các từ: Giảng hoà, cầu hơn, hồ thuận.
- Cụm từ: nhan sắc tuyệt trần
<b>4. Bài tập 4:</b> - Bảo vệ - giữ gìn
- Mĩ lệ - đẹp đẽ
<i><b>* Hướng dẫn học tập (2 phút)</b></i>
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Viết đoạn văn khoảng 7 câu có sử dụng từ Hán Việt
- Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 23</b></i><b> </b>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Hiểu các đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm.
- Hiểu đặc điểm thường gặp của văn bản biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình
cảm, khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
* Gọi HS đọc văn bản “Tấm gương”
- Bài văn biểu hiện tính chất gì của cái gương?
<b>I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU</b>
<b>CẢM</b>
<b>1. Bài tập: Văn bản “Tấm gương”</b>
- Thể hiện nhưng phẩm chất ấy nhằm mục đích gì?
- Tìm hiểu câu văn thể hiện tình cảm đó?
- Những chữ nào được láy đi láy lại nhiều lần trong
văn bản?
- Vì sao bài văn khong miêu tả một cái gương cụ
thể?
- Phẩm chất của gương tương đồng với phẩm chất
- Bài văn có mấy phần? nhiệm vụ của từng phần?
- Qua bài văn em hiểu thế nào là phương thức biểu
cảm trữ tình?
- * HS đọc và trả lời câu hỏi về đoạn văn của
Nguyên Hồng
- T/cảm: nhớ thương mẹ
- T/cảm được biểu hiện trực tiếp qua các từ ngữ trực
tiếp biểu cảm.
? Tình cảm của người viết trong văn biểu cảm như
thế nào?
- Bài học hơm nay cần ghi nhớ điều gì?
người ta thấy dù sự thực đau lịng.
- Mục đích: Biểu tượng người trung thực, phê phán
kẻ dối trá (bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ đánh
giá của người viết)
- Bài văn không miêu tả cụ thể một cái gương cụ thể
nào mà chỉ nói tới cái gương chung vì mục đích của
nó khơng phải là miêu tả, người viết chỉ chọn những
đặc tính, chi tiết, sự việc nào có khả năng gợi cảm
để biểu hiện tư tưởng cảm xúc của mình.
-> Phẩm chất của gương đồng thời với phẩm chất
của con người là: trung thực, ghét xu nịnh, dối trá.
<b>* Bố cục:</b>
- Mở bài: nêu thẳng phẩm chất của gương, người
bận chân thật suốt đời.
- Thân bài: Nêu lợi ích của tấm gương đối với người
trung thực.
ngồi gương thuỷ tinh con người cịn có gương
lương tâm.
Kết luận: khẳng định lại chủ đề.
* Muốn biểu cảm người ta chọn một sự vật mà tính
chất của nó phù hợp với tinh thần, phẩm chất của
con người, rồi biểu hiện tình cảm, cảm xúc của
mình đối với nó như đối với con người. Bố cục bài
văn được tổ chức theo mạch suy nghĩ.
- Tình cảm phải rõ ràng, trong sáng chân thực thì
bài văn biểu cảm mới có giá trị.
<b>2. Ghi nhớ: SGK</b>
<b>II. LUYỆN TẬP</b>
Bài văn “Hoa học trò”
- Cảm xúc về hoa phượng - về tuổi học trò, nỗi buồn
xa bạn bè.
- Đối tượng để người viết bọc lộ tình cảm, cảm xúc.
-Nhà thơ đã biến hoa phượng thành biểu tượng của
sựchia li ngày hè đối với HS.
- Mạch ý: Miêu tả hoa phượng – cảm xúc về màu
sắc hoa phượng - nỗi buồn tuổi học trò khi phải chia
tay.
<i><b>* Hướng dẫn học tập (2 phút)</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài luyện tập
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Giới thiệu kiểu đề văn biểu cảm
- Giới thiệu các bước làm bài văn biểu cảm
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
3. Bài mới (40 phút):
<b> *Tiến trình bài dạy:</b>
* GV chép các đề lên bảng
- Tính chất biểu cảm thể hiện trong các đề văn biểu
cảm như thế nào?
- Ở đề “Loài cây em yêu” em phải bộc lộ cảm xúc
gì?
- Tả về lồi cây
- Tìnhcảm u mến, gắn bó với lồi cây
- Em có nhận xét gì về đề văn biểu cảm?
* GV chép đề và nêu yêu cầu tìm hiểu đề.
- Đề yêu cầu PBCN về cái gì?
- EM sẽ có những cảm xúc suy nghĩ gì?
- Muốn làm bài văn biểu cảm trước hết ta phải làm
gì?
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Để sắp xếp các ý hợp lí bước tiếp theo ta phải làm
gì? - Lập dàn ý
- Em hãy nêu dàn ý bài tập trên
- Em hãy chọn một đoạn viết thành văn và cho biết
khi viết cần lưu ý điều gì?
- Tìm lời văn thích hợp
- Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
- Bài học hôn nay cần ghi nhớ điều gì?
* Hãy đọc bài văn
- Bài văn thể hiện tình cảm gì? với đối tượng nào?
- Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp?
<b>I.TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU </b>
<b>CẢM</b>
<b>1. Đề văn biểu cảm:</b>
- Các từ ngữ: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu, gợi niềm
cảm xúc.
* <i><b>Ghi nhớ:</b></i> (ý 1 ghi nhớ trang 88)
<b>2. Các bước làm bài văn biểu cảm:</b>
- Đề yêu cầu PBCN về nụ cười của mẹ
- Nụ cười yêu thương khích lệ những lúc em học tập
tiến bộ.
- Vắng nụ cười ấy em thấy buồn.
- Em cố gắng làm nhiều việc tốt để luôn thấy nụ
cười ấy.
* Mở bài: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ
cười tấm lòng.
* Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của
mẹ:
- Nụ cười vui yeê thương
Nụ cười khuyến khích
- Nụ cười an ủi.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ
* Kết luận: Lịng u thương và kính trọng mẹ.
* <i><b>Ghi nhớ:</b></i> các ý tiếp theo
- Quê hương An Giang
- An Giang quê tôi
- Hãy nêu dàn ý của bài?
- Hãy chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn
- Biểu cảm trực tiếp qua những câu biểu cảm rất tha
thiết
- Bài văn thể hiện tình cảm tha thiết đối với quê
hương An Giang.
* Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
* Thân bài: Biểu hiệnt ình yêu mến quê hương.
- Tình yêu từ tuổi thơ
- Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm
gương yêu nước.
* Kết luận: Tình yêu quê hương với nhận thức của
người trưởng thành và từng trải.
<i><b>* Hướng dẫn học tập (2 phút)</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị văn bản: Sau phút chia tay.
- Đọc ,tìm hiểu thể thơ, trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu
NS: 22/<b>Tuần 7</b>
<i><b> Tiết 21 </b></i> Văn bản
<i>(Trích Chinh phụ ngâm)</i>
<i> Đặng Trần Cơn </i>
<i><b>BÁNH TRƠI NƯỚC</b></i>
<i> Hồ Xuân Hương</i>
<i><b> </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nỗi sầu chia li, ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa
đôi của người phụ nữ cùng với giá trị nghệ thuật ngơn từ trong đoạn thơ trích Chinh phụ ngâm khúc.
- Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
a. Đọc thuộc bài thơ Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trường trông ra? Qua bài thơ em cảm nhận
được gì về tâm hồn của nhà thơ?
b. Đọc thuộc bài thơ bài Bài ca Côn Sơn? Trong bài thơ em thích đoạn thơ nào nhất? vì sao?
3. Bài mới (40 phút):
<b> *Tiến trình bài dạy:</b>
<b>Phương pháp</b> <b>Nội dung</b>
* HS đọc văn bản.
- Dựa vào chú thích em hãy cho biết tác giả và dịch giả là ai
và nêu gắn gọn đôi nét về người đó?
- Tác phẩm gia đời trong hồn cảnh nào?
- HS: Trai tráng ra chiến đại, người phụ nữ trở thành nạn
nhân của chiến tranh, nếm đủ mùi cay đắng đau khổ.
* GV nói qua về hồn cảnh LS XH ở thế kỉ 17, 18
- Bằng hiểu biết về từ Hán Việt, em hãy nêu ý hiểu về nhan
đề tác phẩm?
- Em hiểu gì về thể thơ song thất lục bát?
* Đoạn thơ nói về tâm trạng của người Chinh phụ như thế
nào?
- HS: Trai tráng ra chiến đại, người phụ nữ trở thành nạn
nhân của chiến tranh, nếm đủ mùi cay đắng đau khổ.
<b>A. Văn bảnSAU PHÚT CHIA LY</b>
<b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG</b>
1. Đọc:
- Nguyên văn chữ Hán: Đặng Trần Cơn (Ơng sinh vào
khoảng 1710-1720 và mất chừng vào năm 1745 thọ
chưa đầy 40 tuổi. Ông viết Chinh phụ ngâm khúc trong
khoảng 1740-1742 là thời kì rối ren nhất trong lịch sử
dân tộc).
- Người dịch: Đoàn Thị Điểm (1705-1748) là người nổi
danh học giỏi có dung nhan, cử chỉ đaon trang, lễ độ.
Bà đã diễn Chinh phụ ngâm khúc trong khoảng thời
gian chồng đi sứ 1743-1745.
3. Tác phẩm:
- Bản văn chữ Hán có 470 câu viết theo thể thơ tự do
- Bài diễn ca theo thể thơ tự do và tác phâm rnhờ có bài
diễn ca của nữ sĩ họ Đoàn mà được phổ biến sâu rộng.
Bài dịch có 405 câu.
- Tác phẩm rra đời vào hoàn cảnh XHPK tan nát điêu
linh, nội chiến và loạn lạc triền miên.
- Đoạn trích từ câu 53 đến câu 64.
- Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm của người vợ có
chồng đi ra trận.
-> Khúc ngâm là một thể thơ dân tộc. Đối tượng thể
hiện trong khúc ngâm khơng phải là cuộc sống bên
Khi bản chữ Hán của Chinh phụ ngâm khúc ra đời đã
khiến nhiều nhà nho phong kiến xúc động mạnh mẽ,
khơng ít người dịch nó ra chữ Nơm để có thể phổ biến
rộng rãi hơn, trong đó nổi bật hơn cả là bản dịch của
Đoàn Thị Điểm. Niềm xúc cảm sâu xa cộng với tài
năng văn chương sẵn có đã khiến bà chuyển thể sang
chữ Nơm thành cơng đến mức nó được nhiều thế hệ say
mê đọc và học thuộc.
4. Thể thơ:
Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo
nên, gồm hai câu 7 tiếng, 1 câu sáu tiếng, 1 câu 8 tiếng
– 4 câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn
định.
-> Để hiểu sâu sắc hơn tâm trạng ấy, chúng ta sẽ cùng đi
vào tìm hiểu.
- Hãy cho biết cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ là gì?
- Đọc bốn câu thơ và cho biết khổ thơ đầu diễn tả việc gì?
Nỗi sầu chai li được diễn tả qua những từ ngữ nào?
- TG đã sử dụng NT gì? qua NT đó cho ta thấy được thực
- Nỗi sầu chia li
- Trong mạch cảm xúc ấy, cảnh vật hiện ra như thế nào
trong đôi mắt ngóng trơng của người phụ nữ?
Cảnh góp phần ra sao trong việc hoạ tâm trạng buồn nhớ ở
đây?
“Tuôn màu mây biêc, trải ngàn núi xanh”
-> mênh mông, bát ngát, vắng lặng, trống trải, ...
Cảnh không đối lập mà tương đồng với lòng người. Nỗi
buồn trong tâm tư đã thấm đẫm không gian.
<i>Chuyển ý:</i>
<i>Nỗi buồn cô đơn và niềm nhớ thương cũng từ đây mà </i>
<i>chuyển sang một cung bậc khác. Chúng ta cùng đến với </i>
<i>đoạn thơ tiếp theo sẽ rõ.</i>
* GV gọi HS đọc 4 câu thơ tiếp.
* Tiếp tục diễn tả nỗi lòng người chinh phụ, phép đối
ngược duy trì trong những hình ảnh nào? thể hiẹn dụng ý gì
của nhà thơ?
Như vậy, lấy vần bằng là vần chủ, nhịp chẵn là nhịp
chính, thể song thất lục bát vì thế thường có âm hưởng
- Cuộc tiến đưa trước đó, cũng có bịn rịn, lưu luyến
“Bước đi một bước, giây giây lại dừng”, cũng có buồn:
“Đưa chàng lịng rười rượi buồn - Bộ khơn bằng ngựa,
thuỷ khôn bằng thuyền” song nỗi buồn khi ấy chưa
thấm thía, thậm chí cịn bị át đi bởi niềm tự hào về vẻ
đẹp kiêu hùng của người chồng:
Áo chàng đỏ rựa ráng pha
ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in Nhưng khi đối
diện với sự trống vắng, người vợ trẻ đã bị nỗi cô đơn
giày vò, tâm trạng buồn thương ngày một đeo đẳng day
dứt. Đây là một đoạn thơ tiêu biểu trong dịng cảm xúc
buồn sâu triền miên đó.
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
* Nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiến chồng ra trận.
<b>1. Bốn câu thơ đầu:</b> Thực trạng của chia li <i><b>Nỗi buồn </b></i>
<i><b>cô đơn và niềm thương nhớ.</b></i>
(Viêt sau khi tìm hiểu xong bốn dịng thơ)
+ Chàng...đi..><Thiếp ...về...cõi xa mưa gió><..buồng
-> Cáh nói tương phản, đối nghĩa cho ta thấy thực trạng
chia li đã diễn ra, làm hiện lên một cảnh ngộ chia li của
lứa đôi đầ bi kịch giữa thời loạn lạc. Con người
“chàng” và “thiếp”, kẻ lọt thỏm giữa mộ không gian xa
lạ, đầy bất trắc: “cõi xa mưa gió”, người đối mặt với
khơng gian quen thuộc đến xót xa, khơng gian đầy ắp
kỷ niệm hạnh phúc cũng chính là khơng gian nhắc nhở
tình cảnh đơn chiếc buồn tủi trong hiện tại.
- Hình ảnh: “Mây biếc, núi xanh” diễn tả sự cách ngăn,
đây là sự thật khắc nghiệt. Nếu câu thơ 6 tiếng ở trên
nói thái độ thảnh thốt giật mình khi thấy xa cách là sự
thật hiển nhiên thì dịng 8 câu tiếp diễn tả tác động của
hiện thực ấy đối với con người, nỗi buồn thương như
tuôn trải triền miên man, bất tận. Cảnh chia sẻ cùng
người nhưng chính cảnh lại khiến nỗi buồn của lòng
người nhân lên gấp bội phần, đúng như đại thi hào
Nguyễn Du viết:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Như vậy, nỗi buồn của con người đã được nâng lên tầm
vũ trụ. Thước đo sự cách xa chồng vợ khơng cịn là con
số cụ thể mà là đo bằng chiều kích dài rộng khơng
cùng, vơ tận của đất trời.
Đây không phải là những cảnh thực ,à là mượn cảnh để nói
* Theo em, cách bố trí các địa danh Hàm Dương và Tiêu
Tương là thủ pháp nghệ thuật gì? Nghệ thuật ấy có tác dụng
ra sao trong việc biểu đạt tình cảm của người thiếu phụ?
- Phép điệp từ ở đây khiến nhịp điệu câu thơ trở nên ngắt
quãng, đứt nối, thay đổi từ nhịp chẵn sang nhịp lẻ như tiếng
nức nở nghẹn ngào, như nỗi day dứt, dằn vặt.
* Vậy, đến đây, cảm xúc đã được phát triển ra sao?
- Cao hơn, mãnh liệt hơn. đó là <i><b>nỗi buồn khắc khoải đau </b></i>
<i><b>đáu.</b></i>
<i><b>Chuyển ý:</b></i> Như vậy, niềm nhớ thương và xa cách đã được
phát triển thành nỗi sầu muộn, bi thương, thành tiếng lòng
nức nở.
Đỉnh điểm của trạng thái cảm xúc ấy sẽ được thể hiện trong
các câu thơ còn lại.
* GV gọi HS đọc.
* Biện pháp NT nào đã phát huy tác dụng trong việc biểu
đạt nỗi lòng của người thiếu phụ nhớ chồng? Điệp ngữ:
cùng …cùng thấy…thấy…ngàn
dâu…ngàn dâu…
Ẩn dụ: ngàn dâu xanh ngắt một màu.
* So sánh thấy lối điệp ngữ ở đây có gì khác biệt so với 4
dòng thơ trên?
- Nỗi sầu chia li được khắc hoạ sâu đậm hơn..day dứt và
triền miên hơn…
* Lối điệp ngữ liên hoàn đã khơi mở tâm trạng người chinh
phụ lúc này ra sao?
* Màu xanh của ngàn dâu cũng có biến đổi từ “xanh xanh”
sang “xanh ngắt”. Sự biến đổi này có ý nghĩa gì trong việc
thể hiện những trạng thái xúc cảm khác nhau trong tâm tư
người vợ nhớ chồng?
- Xanh xanh: màu xanh nhạt trải ra trên một diện tích rộng
gợi khơng gian cách biệt mênh mông.
- Xanh ngắt: sắc xanh đậm, như cô đúc lại trong một diện
nhỏ, gợi đến chiều sâu của nỗi phiền muộn.
Không gian cách biệt càng lớn, nỗi đau khổ vì biệt ly càng
trở nên sâu sắc, mạnh mẽ, hẳn khắc trong tâm tưởng như
một vết đau tê tái.
* Nỗi buồn thương lắng động, kết lại trong câu hỏi, để so
đo hơn thiệt hay để giải bày, than vãn? Vì sao?
- HS nhận diện câu hỏi tu từ, dùng để bày tỏ nỗi lịng, thở
than, khơng phải để so đo hơn thiệt về tình cảm.
- Cao trào trong xúc cảm => sầu héo, đau khổ.
cách. Song, giá trị hàm súc của lối nói nghĩa khác:
người chinh phụ mượn khoảng cách địa lý để cụ thể
hố nơỗ nhớ nhung mênh mang, đằng đẵng đến khắc
khoải, dằn vặt trong tâm hồn. Mơt lần nữa, cách diễn
đạt mượn cảnh để nói tình cùng với sự thay đổi nhịp
chẵn sang lẻ ở câu bát đã tạo sự dồn nén xúc cảm, đẩy
niêềmnhớ thương thành nỗi sầu muộn, thành lời thổn
thức não lịng. Bên cạnh đó, phép điệp từ cách quãng
khiến nhịp thơ đứt đoạn như than, như khóc, nghẹn
ngào, đau xót khơn ngi.
GV viết bảng nội dung bốn dòng thơ.
<b>3. Bốn dòng thơ cuối:</b>
<i><b>Nỗi sầu tê tái và dự cảm đau buồn:</b></i>
+ Điệp vịng liên hồn:
+ Ẩn dụ.
GV bình: Khơng cịn chàng ngoảnh lại thiếp trơng
sang, mà chỉ còn duy nhất một con người đang bàng
hồng, thảng thốt vì ngăn cách, đang héo hon sầu muộn
vì thương nhớ. Trong thơ ca trung đạ, ngàn dâu cịn là
hình ảnh ẩn dụ về quy luật biến đổi, còn mất của cuộc
đời. Hiện diện trong cuộc chia ly đẫm nước mắt, trong
nỗi nhớ nhung khắc khoải, trong niềm sầu đau trĩu
Hồn tử sĩ ù ù thổi
Mặt chinh phụ trang dõi dõi soi…
+ Câu hỏi tu từ kết thúc với điệp từ ai vang lên mạng
hình thức nghi vấn nhưng không mang ý nghĩa so đo
mà <i><b>như một tiếng thở dài nhấn mạnh nỗi sầu của </b></i>
<i><b>người chinh phụ trong trạng thái cao độ.</b></i>
<i><b>+ Nối sầu trơt thành lời ốn hờn trách móc cuộc </b></i>
<i><b>chiến tranh phi nghĩa đã đẩy họ vào cảnh chia ly </b></i>
<i><b>này.</b></i>
* Tóm lại, bốn dịng thơ đã cho chúng ta một cảm nhận ra
sao về tâm tư người thiếu phụ xa chồng?
* Trên một nền nhạc miên man, trầm buồn, giữa một không
gian bát ngát vô tận, hình ảnh người thiếu phụ héo hắt cơ
đơn hiện ra bé nhỏ đến tội nghiệp. Hình ảnh ấy gợi nhớ đến
bóng dáng người đàn bà chờ chồng hố đá trong câu
* Từ đây, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi miêu
tả diễn biến tâm trạng người phụ nữ có chồng ra trận?
HS nhận xét: Thương cảm sâu sắc với nỗi đau khổ của con
người và thái độ bâấ bình đối
* Nhìn lại toàn bộ đoạn thơ, em hãy nêu cảm nhận về tâm
trạng của người phụ nữ có chồng ra trận? Qua tâm trạng ấy
nhà thơ đã thể hiện thái độ và tình cảm ra sao đối với con
người và chiến tranh phi nghĩa?
- Tâm trạng sầu muộn vì chia ly của người chinh phụ.
- Lòng yêu thương, thái độ đồng cảm với nỗi niềm của
những người phụ nữ trong tình cảnh bị chia lìa, sống trong
đơn cơi hờn tủi.
-Bênh vực cho khát vọng hạnh phúc chính đáng của con
người.
- Tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
* Cảm xúc ấy đã được diễn tả như thế nào, bằng những thủ
pháp nghệ thuật gì? Ngồi một từ sầu nằm cuối đoạn thơ,
tâm trạng người vợ trẻ cịn được gửi gắm ở đâu? Cách nói
đó trực tiếp hay gián tiếp? - HS liệt kê được những thủ
pháp NT chủ yếu trong bài học: đối, điệp từ, điệp ngữ liên
hồn, các hình ảnh ước lệ tượng trưng, câu hỏi tu từ...
- Tâm trạng nhân vật trữ tình cịn được thể hiện trong các
hiìn ảnh thi nhiên: núi, mây, ngàn dâu... Đó là cách nói
* Vây, thông qua bài học hôm nay, bên cạnh việc bồi đắp
cho chúng ta những tình cảm tốt đẹp, thái độ đứng đắn,
đoạn thơ trích cịn giúp em học thêm được cách thưc sbiểu
cảm nào khác ngồi việc thể hiện trực tiếp tình cảm bằng
những từ ngữ cảm thán quen thuộc? - Biểu cảm gián tiếp,
kín đáo, tế nhị song vẫn thể hiện đầy đủ và sâu sắc tình
cảm...
* Em ghi nhớ gì về văn bản này?
(15 phút)
- Đọc bài thơ
- Nêu hiểu biết của em về tác giả? tác phẩm?
vệ Tổ quốc là điều xứng đáng. Cịn, mất mát chia lìa vì
một chiếc ngai vàng của cá nhân, quyền lợi ích kỷ của
một số người nào đó thì lại là một sự hy sinh phi nghĩa,
phi lý. Người chinh phụ ở đây, người đàn bà chờ chồng
hoá đá trong câu chuyện xưa và biết bao nhiêu người
phụ nữ khác nữa trong xã hội cũ là nạn nhân đau khổ
nhất của chiến tranh, phải chung cảnh ngộ:
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy (Ca dao)
<b>3. Ghi nhớ:</b> SGK
<i><b>- Nỗi sầu chia ly cảu người chinh phụ.</b></i>
<i><b>- Thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của </b></i>
<i><b>người phụ nữ</b></i>
<i><b>- Tố cáo chiến tranh phui nghi nghĩa.</b></i>
=> Nằm trong toàn bộ khúc ngâm đoạn trích thể hiện
đầy đủ nội dung, ý nghĩa sâu sắc của TP, đó là qua tâm
trạng đau khổ triền miên của người chinh phụ, TG đã
lên tiếng bênh vực cho khát vọng sống, khát vọng hạnh
phúc chính đáng của con người, đặc biệt là của tuổi trẻ,
những người đáng được sống trong yêu thương, hạnh
phúc và thanh bình. Chính vì vậy, mặc dù ra đời cách
đây đã hơn hai trăm nam song Chinh phụ ngâm khúc
vẫn còn nguyên giá trị và vẻ đẹp của nó trong lịng
người đọc mọi thế hệ.
- Tâm trạng chủ yếu được thể hiện gián tiếp qua cảnh
vật thiên nhiên, là nghệ thuật tả cảnh nghệ ngụ tình,
mượn cảnh vật để giãi bày tình cảm, cảm xúc của mình
một cách sâu sắc thấm thía và tinh tế hơn. Bên cạnh đó
cịn kể đến tác dụng của thể thơ song thất lục bát với
nhạc điệu trầm bổng da diết, khiến cảm như đợt sóng
đi lên trong hai câu thất, dồn nén ở câu lục ngắn gọn và
toả ra mênh mang trong câu bát dài nhất vơ hạn vơ hồn.
<b>B. VĂN BẢN: BÁNH TRƠI NƯỚC</b>
<b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả: Hồ Xuân Hương</b>
- Thể thơ giống với bài thơ nào mà em biết? Đó là thể thơ
gì? nhắc lại đặc điểm của thể thơ đó?
- Nội dung của bài thơ có gì đặc biệt?
- Ngồi việc miêu tả hình dáng tác giả cịn nói tới việc gì?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của HXH?
- Bài thơ có hai nghĩa, theo em nghĩa nào là nghĩa chính
làm nên giá trị bài thơ?
- Trong bài thơ hình ảnh ngời phụ nữ hiện lên như thế nào/
Gợi ta thấy vẻ đẹp gì?
- Trong bài thơ hình ảnh người phụ nữ hiển thị lên như thế
nào? Gợi cho ta thấy vẻ đẹp gì?
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Ta
thấy người phụ nữ đẹp nhưng thân phận như thế nào?
- Chính hoàn cảnh ấy nhân phâm rcủa người phụ nữ hiện
lên như thế nào? (em hãy chú ý quan hệ từ)
- Em có nhận xét gì về ngơn ngữ của bài thơ và nội dung
của bài thơ?
(Nếu khơng cịn thời gian thì phần này cho HS về nàh làm)
* GV nêu yêu cầu của bài tập
- Bà sống trong thời PK suy tàn khoảng cuối thế kỉ 18.
<b>2. Tác phẩm:</b> là bài thơ nổi tiếng tiêu biểu cho tư
tưởng nghệ thuật của bà.
c. <b>Thể thơ</b>:
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. Miêu tả bánh trơi nước:</b>
- Hình dáng: trắng, trịn => Xinh xắn
- Luộc bánh: trước chìm sau nổi
- Làm bánh: rắn nát tuỳ thuộc vào người làm bánh khéo
hay vụng
- Nhân bánh: làm bằng đường đỏ
=> Cách miêu tả cụ thể, chính xác đúng với bánh trơi
nước ngồi đời.
<b>2. Phản ánh thân phận và phẩm chất của người phụ</b>
<b>nữ trong xã hội PK.</b>
- Hình thể: Trắng, trịn=> Tác giả sử dụng từ đa nghĩa
- Thân phận:
+ Bảy nổi ba chìm
+ Rắn - nát
- Thân em
=> TG sử dụng từ trái nghĩa, thành ngữ, vận dụng ca
dao một cách tài tình nhằm gợi tả số phận của người
phụ nữ trong XH phong kiến
=> Là thân phận long đong, chìm nổi, trơi dạt, thân
phận phụ thuộc vào người khác.
- Nhân phẩm: tấm lịng son => Nhân phẩm đẹp đẽ. Từ
“mà” chình là lời khẳng định rõng rạc, dứt khoát nhân
phẩm của mình. Tấm lịng son chính là sự bất biến
trong mọi hồn cảnh. Sóng gió cuộc đời phụ phàng, vùi
dập thân phận bảy nổi ba chìm thì cũng khơng thể làm
thay đổi vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng thuỷ chung son sắt ở
người phụ nữ.
3. <b>Ghi nhớ:</b> SGK
<b>C. LUYỆN TẬP:</b>
1. Tác phẩm chinh phụ ngâm khúc viết theo phương
thức biểu đạt gì.
- Đây là phương thức trữ tình
2. Em hãy đọc bài ca dao bắt đầu bằng từ thân em? Bài
Bánh trơi nước có biểu cảm khơng, nếu là biểu cảm thì
bộc lộ cảm xúc gì?
- Bài thơ biểu cảm theo phương thức gián tiếp thể hiện
thái độ thương cảm, ca ngợi , đề cao người phụ nữ.
“Câu Bảy nổi ba chìm với nước non” ta thấy người phụ
nữ được đặt ngang tầm với vũ trụ.
<i><b>4. Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i>
<i><b>Tiết 27</b></i><b> QUAN HỆ TỪ</b><i><b> </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm được thế nào là quan hệ từ
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuân rbị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I, II trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
a. Cho biết cách sử dụng từ Hán Việt? Lấy VD?
3. Bài mới (40 phút):
<b>* Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<i>Trong tiếng Việt có những từ biểu thị sự vật, hành động, tính chất. Lại có những từ biểu thị quan hệ ý </i>
<i>nghĩa giữa các bộ phận của câu. Vậy những từ ấy có tên gọi là gì, có đặc điểm như thế nào, có cách </i>
<i>sử dụng ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.</i>
<b> *Tiến trình bài dạy:</b>
* GV viết 3 VD trước.
* GV gọi HS đọc
- Hãy xác định quan hệ từ trong các câu dựa vào
kiến thức đã học ở bậc Tiểu học?
- Các quan hệ từ liên kết những từ nào trong các
VD trên? Nêu ý nghĩa cảu mỗi quan hệ từ?
- Em hiểu thế nào là quan hệ từ?
* GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ
- Trong các trường hợp, trường hợp nào bắt buộc
phải có quan hệ từ? Trường hợp nào khơng cần
thiết?
- Tìm quan hệ từ có thể dùng thành từng cặp với
quan hệ từ vừa tìm được?
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng quan hệ từ?
- BÀi học hơm nay cần ghi nhớ điều gì?
* GV gọi HS đọc đoạn đầu văn bản “Cổng trường
mở ra”
- Điền các từ thích hợp vào chỗ trống?
- Trong các câu, câu nào đúng, câu nào sai?
<b>i. THẾ NÀO LÀ </b>
<b>QUAN HỆ </b>
<b>TỪ</b>
1. Ví dụ:
- Quan hệ từ “của”: chỉ sự sở hữu
- Quan hệ từ “như”: chỉ sự so sánh
- Bởi...nên: chỉ ý nhân quả (cặp quan hệ từ)
- Liên kết giữa các bộ phận của câu.
2. Ghi nhớ: SGK
II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ
1. Trường hợp bắt buộc có quan hệ từ: b, d, g
2. trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ: a, c, e,
h, i.
3. Quan hệ từ dùng thành cặp:
- Nếu ...thì
- Vì ..nên
- Tuy ...nhưng
- Hễ...thì
- Sở dĩ...nên
* Ghi nhớ: SGK
trong đó có sử dụng quan hệ từ, gạch dưới các
quan hệ từ trong đoạn văn đó?
GV gợi ý:
- Cảnh sắc thiên nhiên nào được miêu tả trong bài
thơ?
- Với những nét vẽ như thế buổi chiều ở phủ thiên
trường được hiện lên như thế nào?
- Bức tranh này gợi em nghĩ gì về tác giả?
nếu , thì, và
<b>3. Bài tập 3: </b>
- Các câu đúng: b, d, g, i ,l
- Các câu sai: a, c, e, h, k
<b>4. Bài tập 4: </b>
<i><b>Cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ:</b></i>
- Sắc chiều man mác, sương mờ như khói.
- Cảnh vật chập chớn, nởa như có, nửa như khơng.
- Tiếng sáo thanh bình của trẻ chăn trâu.
- Cánh cị trắng từng đơi hạ xuống đồng.
<i>- Đó là những nét vẽ giản dị mà tinh tế.</i>
<i><b>+ Cảnh tượng vùng q trầm lặng mà khơng đìu </b></i>
<i><b>hiu.</b></i>
<i><b>+ Bình yên đơn sơ mà vâẫ đặm đà hồn quê.</b></i>
<b>+ Tác giả thường sống trong lầu son gác tía nhưng </b>
<b>vẫn hướng tâm hồn mình đến với cảnh bình yên </b>
<b>chốn quê nhà.</b>
<b>Đoạn văn tham khảo</b>
Đọc bài thơ: “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” của tác giả Trần Nhân Tông, chỉ bằng bốn câu
thơ ngắn gọn, hàm súc, người đọc cảm nhận được cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường trông ra là
cảnh tượng vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu, bình n đơn sơ mà vẫn đậm đà hồn quê. Đó là sắc
<i><b>* Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i>
- Hoàn chỉnh bài tập
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 28</b></i><b> </b>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm được thế nào là quan hệ từ
- Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuân rbị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I, II trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
a. Cho biết cách sử dụng từ Hán Việt? Lấy VD?
3. Bài mới (40 phút):
<b>* Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
-HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề
-Đề yêu cầu viết về loại gì ?
-Em u cây gì ?Vì sao em u cây đó hơn cây
khác?
-Cây đó có phẩm chất gì đáng q ?
Cây đã đem lại cho em và gia đình những gì trong
đời sống vật chất và tình thần ?
-Dựa vào dàn bài trong sách giáo khoa,em hãy lập
dàn bài cụ thể cho đề bầi trên.
*GV gọi HS đọc văn bản “Cây sấu HN”
-Rút gọn văn bản thành dàn ý.
-Mở bài tác giả giới thiệu sấu bằng những ấn tượng
gì ?
-Thân bài nêu những tình cảm gì và những kỉ niệm
gì về sấu?
<b>BÀI VÀ VIẾT ĐOẠN</b>
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
-Kiểu bài :Văn biểu cảm
-Đối tượng biểu cảm :Loại cây (cây tre,cây
phượng,cây bưởi,cây chuối, cây đa)
-nội dung biểu cảm :
+Suy nghĩ về loại cây→Tên cây→Phẩm chất của
cây,quan hệ gần gũi giữa em và cây,lợi ích của cây
đối với em về vật chất, tinh thần.
+Tình cảm với lồi cây:u mến,ca ngợi.
2.Lập dàn ý:
a,Mở bài :Giới thiệu cây lý do em yêu thích.
b.Thân bài :
-Nêu các phẩm chất của cây
-Loại cây trong cuộc sống của con người
+Cây có bóng mát
+Cây cho hương thơm,hoa đẹp,quả ngọt
-loại cây trong cuộc sống của em
+Cấy gắn bó với kỷ niệm...
c.Kết bài ;
-Khẳng định lại phẩm chất của cây
-Tình yêu của em đối với cây
*Lập dàn ý bài:Cây sấu Hà Nội
a.Mở bài:Tác giả giới thiệu trực tiếp hương thơm
của cây và ca ngợi nó:
-Mùa hạ Hà Nội Những cơn mưa là sâu vàng ào ạt
rơi trong những hương sấu dịu dàng ,thơm thơm
b,Thân bài :
1.Cây sấu thân thuộc gắn bó với người Hà nội.
-Hương sấu dịu dàng ướp bầu khơng khí tinh khơi.
-Hoa sấu hình sao,màu trắng sữa trao nghiêng trong
gió;
+Đậu xuống mái tóc các cơ gái
+Lấm tấm mặt đường
2.Cây sấu gợi nhớ gợi thương trong lòng người Hà
Nội
*Chị ở miền nam nhắn gửi cho ít trái sấu xanh để
hưởng nỗi khát khao;
-Bát nước rau muống luộc dầm sấu.
Cốc sấu đá thấm đẫm nước đường hoa mai ngọt
đậm từ tay cô hàng chiều khách
*Người Hà Nội nhớ thời thơ ấu
-Nghển cổ nhìn tán lá sấu cao vút
-Ngắm phái trước ước áo chùm sấu xanh non
-Thích thú chia nhau nhấm nháp miếng sấu dấm
đường.
Phần kết luận cho thấy cây sấu gắn bó với người
HN như thế nào ?
*GV cho học sinh viết ra giấy các phần của đề bài
loại cây em yêu .
-GV thu và chấm bài .
-Tổ 1:viết phần mở bài .
Tổ 2:Viết một đoạn của phần thân bài
-tổ 3:Viết đoạn hai của phần thân bài
-Tổ 4: Viết phần kết luận
nhớ,mà thương→Cái duyên HN
<b>II.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN</b>
1.Viết phần mở bài:
2.viết phần thân bài:
3. viết phần kết luận
<b>4.Hướng dẫn học tập (2 Phút)</b>
-Ôn luyện văn bản bản biểu cảm để chuẩn bị bài viết số 2.
-Chuẩn bị bài :Qua Đèo Ngang.
<b>Tuần 8</b>
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 29</b></i><b> </b>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang, Tâm trạng cơ đơn của Bà huyện Thanh Quan lúc qua đèo
Ngang.
- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tranh Cảnh Đèo Ngang + Mơ hình thể thơ thất
ngôn bát cú Đường luật.
2. Học sinh: Cá nhân soạn bài, tìm hiểu về thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- ĐỌc thuộc lòng bài “Bánh trơi nước”, Cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa. Lớp nghĩa nào là
chính. Em hiểu như thế nào về lớp nghĩa chính của bài thơ?
3. Bài mới (40 phút):
<b>* Giới thiệu bài: (3 phút)</b>
Cho học sinh quan sát bức tranh Cảnh Đèo Ngang.
GV đặt câu hỏi: Em biết gì về địa danh Đèo Ngang? (SGK 102)
Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một địa
danh nổi tiếng trên đất nước ta. Đã có nhiều thi nhân vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Quát có bài “Đăng
Hoành Sơn” (Lên núi Hoành Sơn), Nguyễn Khuyến có bài “Qúa Hồnh Sơn”,... Nhưng tựu trung,
được nhiều người biết đến và yêu thích nhất vẫn là bài “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan.
- Em biết gì về Bà huyện Thanh Quan? <b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG</b>
Qua Đèo Ngang là bài thơ thất ngôn bát cú
Đường luật. Em hãy đọc phần giới thiệu
trong chú thích để hiểu về thể thơ này.
Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu về thể
thơ này qua mơ hình thơ.
* HS đọc bài thơ, minh hoạ hiểu biết của
em về số câu , số chữ trong câu, cách gieo
vần bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú
này.
- Cảm nhận chung của em về nội dung bài
thơ?
HS trả lời: hai nội dung
+ Cảnh tượng Đèo Ngang
+ Tâm trạng tác giả
(15 phút)
- Cảm xúc thơ ca đã được nảy nở vào thời
điêể nào? Thời điểm ấy tác động ra sao
đến tình cảm con người?
- Em biết đến thời gian nghệ thuật qua văn
bản nào đã học?
Bà huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở
thế kỉ XIX, chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Nghi Tàm,
nay thuộc Quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng Bà làm tri huyện
Thanh Quan (thuộc Thái Ninh) Thái Bình, do đó mà có tên
gọi là bà huyện Thanh Quan. BÀ là một trong số những nữ sĩ
tài năng hiếm có trong thời đại xưa, hiện cịn để lại 6 bài thơ
Đường luật trong đó có bài Qua Đèo Ngang.
<i>2. Tác phẩm:</i>
- Đây là bài thơ chữ Nôm thực hiện nghiêm túc luật thơ
Đường.
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. Đường luật là luật thơ
có từ đời Đường (618-907) ở Trung Quốc. Thơ thất ngôn bát
cú gồm 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, niêm luật chặt chẽ. Có gieo
vần, chỉ một vần ở các cuối ở các câu: 1,2,3,4,6,8. Có phép
đối giữa câu 3 và 4, câu 5 và câu 6, có luật bằng trắc. Khơng
theo đúng những điều trên bị coi là thất luật.
<i>=> Thể thơ có luật thơ chặt chẽ, gị bó nhất trong lịch sử thơ</i>
<i>ca.</i>
<i>Nét đặc sắc là tính có đúc, súc tích được sản sinh từ một kiểu</i>
<i>tư duy nghệ thuật, một thi pháp, một thi pháp độc đáo, vì thế </i>
<i>thường mang vẻ đẹp hàm xúc, trang nhã, uyênn bác.</i>
<i>4. Đọc – tìm hiểu từ khó</i>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<i><b>1. Bức tranh Đèo Ngang</b></i>
<i><b>- Thời điểm miêu tả:</b></i> Xế tà => Lúc trời đã về chiều, ánh nắng
mặt trời ban ngày đã dần tắt đi và cũng là lúc màn đêm dần
ập xuống => đây là thời khắc khép lại một ngày, cũng là thời
gian mọi hoạt động của sự sống kết thúc.
<i><b>GV</b></i>: Khoảng khắc hấp hối của hoàng hôn và phút lắng lại của
hoạt động thường gợi nỗi buồn man mác, nhất là đối với
<i><b>Ca dao</b></i>: Chiều chiều …
Thơ viết: Thơ Đỗ Phủ, Lý Bạch, Thôi Hiệu…
Cũng đồng thời là thời điểm gợi cảm hứng nghệ thuật trong
thơ Bà huyện Thanh Quan: Chiều hơm nhớ nhà, Thăng Long
thành hồi cổ…
-Bức tranh thiên nhiên:
- Gần : cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Câu 1 và câu 2 có sự hiệp vần:”Tà-đá – lá - hoa”; có tiểu đối
ở câu 2 ‘ chen đá>< chen hoa”; điệp từ “chen”.
-Xa : Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
+ Dùng đối ngữ:
+ Đảo trật tự cú pháp
+ Từ láy gợi hình ảnh “ Lom khom, lác đác”
-Ở gần tác giả nhìn thấy cảnh gì? Nhận xét
về cách gieo vần và dùng từ trong 2 câu
thơ đầu? Tác dụng?
- Phóng tầm mắt ra xa, nhìn từ lưng đèo
xuống t/g tiếp tục thấy cảnh gì?
Cảnh đó được miêu tả có gì đặc sắc?
+ Về quan hệ hai câu thơ, về trật tự trong
câu.
+ Từ láy “lom khom”, “lác đác” gợi điều
gì?
+ Tác dụng của nghệ thuật miêu tả trên?
* Lắng lịng mình trong khoảnh khắc tĩnh
vắng của thiên nhiên tạo vật, nhà thơ đã
đón nghe được những âm thanh nào?
* Kết cấu hai câu thơ này như thế nào so
với cặp câu thực ở trên? Ngoài nghệ thuật
đảo trật tự cú pháp, em nhận thấy cịn có
phép nghệ thuật nào nữa ở đây?
- Tiếng chim quốc trong văn học gợi tả gì?
Gọi chệch chim đa đa là “ Cái gia gia” với
không gian Đèo Ngang mênh mông hiu quạnh. Hình ảnh con
người, cuộc sống ven sống ven sơng hiện lên thật ấn tượng:
Cảnh có thêm người, có dấu hiệu cuộc sống con người nhưng
khơng vì thế mà bớt đi sự heo hút, vắng lặng. Trái lại càng
hoang vắng đến rợn ngợp. Hình bóng con người đã nhỏ lại
càng nhỏ hơn với dáng “lom khom” của chú tiều. Cuộc sống
+ Âm thanh:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
+ Biện pháp đối ngữ, đảo ngữ (như câu 3, 4)
+ Ẩn dụ, chơi chữ.
=> Tiếng chim quốc quốc gợi đến điển tích bi thương về
Thục Đế mất nước khi chết hố thành chim cuốc cứ kêu hồi
“quốc, quốc”. Tiếng chim đa đa đặt trong thế đôố cân xứng
“gia gia” với “quốc, quốc” như khơi mở nỗi nhớ nhà trong
cảnh lữ thứ tha hương, dừng chân trong buổi chiều tà của Bà
huyện Thanh Quan nơi Đèo Ngang. Tiếng chim quốc quốc,
chim đa đa gợi nỗi nhớ nước thương nhà. Hai động từ: Nhớ -
Thương đã như tạm khép lại bức tranh thiên nhiên Đèo
Ngang và dần mở ra tâm trạng nhà thơ. Ý thơ chuyển từ
ngoại cảnh vào tâm cảnh.
=> Miêu tả âm thanh đặc biệt. Đó khơng phải là âm thanh của
tiếng vang tự nhiên mà đó là âm thanh của tâm trạng, của
điều cảm nhận bằng cõi lòng.
Bức trnah Đèo Ngang có thêm âm thanh cảu tiếng chim chiều
song tiếng chim quốc quốc, tiếng chim đa đa vang lên buồn
bã , khắc khoải. Vì thế cảnh Đèo Ngang lại càng hiu hắt,
buồn vắng hơn nhiều.
<i><b>* Cảnh Đèo Ngang là bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà: </b></i>
<i><b>hùng vĩ, bát ngát, thấp thống có sự sống con người nhưng</b></i>
<i><b>cịn hoang sơ, gợi cảm giác buồn, vắng lặng.</b></i>
<i><b>2. Tâm trạng nhà thơ .</b></i>
<i><b>- Buồn nhớ, cô đơn</b></i> (Đưcợ thể hiện gián tiếp qua miêu tả
cảnh ở Đèo Ngang => Tả cảnh ngụ tình)
<i><b>- Nhớ nước, thương nhà.</b></i>
dụng ý gì?
- Nhận xét về âm thanh trong khơng gian
Đèo Ngang lúc xế tà? Liệu âm thanh ấy có
khiến bức tranh cuộc sống hiu quạnh trở
nên sơi động hơn khơng? Tại sao?
Em hình dung về cảnh tượng Đèo Ngang
như thế nào qua sự miêu tả của Bà huyện
Thanh Quan?
(10 phút)
- Bức tranh Đèo Ngang được cảm nhận
khơng chỉ bằng đơi mắt mà cịn bằng tâm
hồn nhạy cảm của Bà huyện Thanh Quan,
đặc biệt qua sự cảm nhận âm thanh tiếng
<i>quốc quốc, tiếng gia gia</i>, em hiểu gì về
tâm trạng nhà thơ?
- Tại sao đứng trước khung cảnh thiên
nhiên ấy bà lại có tâm trạng nhớ nước
thương nhà?
- Thời Bà huyện Thanh Quan sống là thời
bình tại sao lại có tâm trạng nhớ nước?
* Hai câu thơ kết thúc trực tiếp bộc lộ cảm
xúc và suy tư của người lữ thứ. Em cso
nhận xét gì về sự tương quan ý nghĩa câu
7 với câu 8?
sĩ khi xa gia đình, xa nhà để từ Thăng Long vào Phú Xuân
nhận chức “Cung trung giáo tập”.
+ Nhớ nước: Sự hoài niệm chung về dĩ vãng, về quá khứ
vàng son thống nhất liền một dải của dân tộc, đó là sự phủ
nhận nước của chính quyền triều Nguyễn lúc bấy giờ, một
triều đại mà đối với bà cũng như đối với các sĩ phu Bắc Hà
Hai câu kết:
<i> - Dừng chân đứng lại trời, non, nước.</i>
<i>Một mảnh tình riêng ta với ta</i>
=> Đối lập hai hình ảnh:
- Trời, non , nước: không gian mênh mông mà tách biệt, mở
ra nhiều chiều bao la bát ngát.
- Một mảnh tình riêng: Nỗi tâm tư khép kín.
<i><b>=> Bật nỗi buồn cơ đơn khủng khiếp.</b></i>
- “Ta với ta”: Mình đối diện với chính mình cô đơn, lẻ loi.
=> <i><b>Hai câu thơ, nhất là câu kết, chữ nào cũng mang một </b></i>
<i><b>niềm đơn chiêc: “một - mảnh tình – riêng – ta - với – ta”. </b></i>
<i><b>Đó là niềm riêng, hiếm có câu thơ nào cực tả nỗi cô đơn </b></i>
<i><b>hơn nữa.</b></i>
Thế giới thiên nhiên, thế giới tâm trạng ở hai câu kết, tất cả
đều là sự ngăn cách, là một thế giới riêng. Thế giới riêng của
nỗi niềm hoài cổ, thế giới riêng của tâm trạng cá nhân -> Đọc
bài của GS TĐS tr 145 ÔT.
- Biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
<b>III. GHI NHỚ: SGK/104 III. GHI NHỚ: SGK/104</b>
- Ý nghĩa cụm từ “ta với ta”
- Có ý kiến cho rằng: 7 câu đầu tả cảnh
ngụ tình, câu 8 cực tả nỗi cô đơn của tác
giả. Em nghĩ sao về điều này?
GV: Bài thơ, cảnh lan xuống tận câu thơ
cuối, tình tràn lên tận câu thơ đầu ->sáng
tạo trong cách áp dụng thể thơ Đường luật.
- Vậy theo em văn bản được biểu đạt theo
phương thức nào?
Hãy khái quát lại nét đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
<i><b>* Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i>
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phát biêểucảm nghĩ của em khi học xong bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Bạn đến chơi nhà.
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 30</b></i><b> </b>Văn bản<b> </b>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã của Nguyễn Khuyến
- Củng cố hiểu biết thêm về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh về thơ văn Nguyễn Khuyến.
2. Học sinh: Cá nhân soạn bài, tìm hiểu về thể thơ văn Nguyễn Khuyến.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Đọc thuộc bài thơ Qua Đèo Ngang? Qua bài thơ em cảm nhận được gì?
3. Bài mới (40 phút):
Tuần trước ta đã được làm quen với hai nhà thơ nữ đó là Hồ Xuân Hương và Bà huyện Thanh Quan
với hai phong cách thơ độc đáo. Một nhà thơ trào phúng thì sắc nhọn, trữ tình thì tê tái - Một nhà thơ
trang nhã điêu luyện và thường đượm buồn. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với một tác giả được
mệnh danh là nhà thơ Nôm kiệt xuất của dân tộc, với một phong cách thơ cũng không kém phần độc
đáo.
- GV đọc mẫu, HS đọc lại.
- Quan sát chú thích và nêu những hiểu biết của em
về tác giả? Tác phẩm?
* GV giới thiệu: Nguyễn Khuyến sáng tác tương
đối nhiều song thành công nhất của ông vần là đề
tài viết về quê hương làng cảnh VN và bạn bè. Thơ
của ơng lúc nào cũng kín đáo, tinh tế, không ồn ào
mà sâu lắng thâm trầm. Nguyễn Khuyến đã để lại
cho đời khoảng 800 bài thơ chữ Nơm và chữ Hán.
Trong đó có gần 100 bài thơ viết về tình bạn như
bạn đồng học, bạn đồng khoá, bạn cùng quê.
Nguyễn Khuyến cso hai người bạn đồng khoá rất
thân là Châu Cầu và Dương Khuê, ông đã cso
những vần thơ viết về hai người:
“Ai lên thăm hỏi bác Châu Cầu
Lụt lội năm nay bác ở đâu”
“ Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
- Em đã học bài thơ nào giống thể thơ của bài này,
đó là thể thơ gì?
- Em đã học bài thơ nào giống thể thơ của bài này,
đó là thể thơ gì?
- Em hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ này?
- Em hãy cho biết bố cục của bài thơ có gì giống
với bố cục của bài Qua Đèo Ngang?
* GV đọc câu thơ 1
- Cho biết câu thơ thể hiện điều gì?
- Niềm vui khi bạn đến chơi nhà được thể hiện qua
những từ ngữ nào trong câu 1?
- Nguyễn Khuyến đã dùng từ nào để xưng hô với
bạn? Nhận xét của em về cách dùng từ xưng hô ấy?
- Qua lời xưng hô và cách chỉ thời gian ấy em so
sánh nó với cách chào hỏi thơng thường của người
Việt Nam?
<b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG </b>
<i>1. Đọc</i>
<i>2. Tác giả:</i>
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) quê ở làng Yên Đổ
huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
- Sau ba mươi năm học hành thi cử ông đậu: thi
Hương, thi Hội, thi Đình do đó có tên hiệu là Tam
Nguyên Yên Đổ.
- Nguyễn Khuyến làm quan khỏng 10 năm nhưng
đến khi thực dân Pháp đnáh chiêm sxong Bắc bộ,
ông cáo quan về ở ẩn.
- Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca
của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau
<i>3. Tác phẩm.</i>
- Bài thơ thuccọ loại hay nhất trong đề tài tình bạn
trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Nơm
Đường luật nói chung.
- Bài thơ Qua Đèo Ngang
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật
* GV: Bố cục không giống với bố cục bài thơ Qua
Đèo Ngang (2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu
kết)
Chúng ta nhìn vào bài thơ: nếu coi hai câu đầu là
câu đề thì câu thức hai tác giả đã đi vài tả thực rồi.
Hay nếu coi hai câu cuối là câu kết thì câu 7 chưa
thực sự kết mà phải đến câu 8. Vậy chúng ta sẽ đi
tìm hiểu bài thơ theo cấu trúc 1 – 6 – 8.
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<i><b>1. Câu thơ (5 phút)</b></i>
<i><b>Niềm vui khi bạn đến chơi nhà</b></i>
Khuyến phải tiếp bạn như thế nào? (Phải trọng đãi
thật đầy đủ, sang trọng, cởi mở, chân tình)
* Đọc 6 câu thơ tiếp, cho biết câu thơ này nêu điều
gì?
- Trong 6 câu thơ này, tác giả cho biết mình có
những gì để tiếp bạn?
- Hãy phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ, hình ảnh,
nhịp điệu, phép đối của tác giả trong đoạn thơ này
để hiểu rõ thêm t/g và tình bạn của t/g?
- Sự thật có phải t/g khơng có đến như vậy khơng?
Đó là cách nói như thế nào? Tác dụng?
- Đọc câu thơ kết.
- Đối chiếu với câu kết trong bài Qua Đèo Ngang
em có nhận xét gì? (cùng sử dụng cụm từ “ta với
gian “đã bấy lâu nay”, 1 vế chỉ sự kiện “bác tới nhà”
như tiếng reo vui khi có khách đến thăm.
=> Câu thơ như một lời chào tự nhiên thường thấy
trong cuộc sống đời thường dân dã của người Việt
Nam. Nó cởi mở, mộc mạc thân tình-> Đây là cử
chỉ hiếu khách của người Việt Nam (Lấy sự xa cách
lâu ngày làm niềm vui gặp gỡ).
<i><b>Tình cảm của tác giả đối với bạn là tình cảm gắn </b></i>
<i><b>bó đậm đà, hồn nhiên, dân dã.</b></i>
<i><b>2. Sáu câu thơ tiếp: (10 phút)</b></i>
<i><b>Mong muốn tiếp bạn và khả năng của NK khi tiếp </b></i>
<i><b>bạn</b></i>
- Khơng có một thứ gì khi bạn đến chơi
+ Khơng có trẻ ở nhà để sai bảo, khơng gần chợ để
mua sắm
+ Khơng đánh được cá vì ao quá sâu, nước lại lớn
+ Không bắt được gà vì vườn rộng rào thưa
+ Khơng có cải vì cải chửa ra cây
+ Khơng có cà vì cà mới nụ
+ Khơng có bầu vì bầu vừa rụng rốn
+ Khơng có mướp vì mướp đương hoa
+ Kể cả miếng trầu tiếp khách cũng khơng có nốt
-> Tác giả kể lần lượt đủ thứ thức ăn từ món
ngon(cá, gà) đến các thứ rau cỏ dân dã bình dị (cải,
cà, bầu mướp) hay miếng trầu là đầu câu chuyện.
-> Các thứ này đều có nhưng đều ở dạng khả năng,
dạng tiềm ẩn mà thực tế chưa thể dùng được.
- Vận dụng thành ngữ dân gian + hư từ <i>(Thời, khôn,</i>
<i>chửa, vừa, đương, …)</i>
-> Cách nói bình dân giản dị cua rngười thơn q
- 2 cặp câu đối nhau cân xứng. Người vần qui định
cịn có sự hiệp vần trong từng câu: cả, cà, cá, gà …
-> Nét đặc sắc của Nguyễn Khuyến khi làm thơ ĐL:
lời thơ giản dị, trong sáng, mộc mạc, tự nhiên mà
tinh tế linh hoạt.
<i><b>-> Tình cảm của nhà thơ với bạn chân tình, cởi </b></i>
<i><b>mở, nồng hậu. Chính sự chân thành nơng fhậu ấy</b></i>
<i><b>đã tạo nên vẻ đẹp trong sáng hồn hậu của bài thơ.</b></i>
-> Đây là cách nói giảm, khiêm nhường. Cách nói
ấy cho biết giữa tác giả với bạn khơng hề có sự xã
giao khách sáo. <i><b>Tình bạn của họ được gắn bó lâu </b></i>
<i><b>bền và chân tình, vượt qua mọi lế nghi thông </b></i>
<i><b>thường, chỉ là tiếng cười đùa vui, dí dỏm bật lên </b></i>
<i><b>từ mối thâm tình mộc mạc.</b></i>
<i><b>3. Câu thơ kết: (7 phút)</b></i>
<i><b>Khẳng định tình cảm bạn bè</b></i>
ta”)
- Nêu ý nghĩa cụm từ đó trong bài thơ này?
- Vậy nội dung câu kết so với nội dung 6 câu thơ
trên ntn?
- Tác dụng cau rbiện pháp tương phản này?
- Hãy khái quát lại nét đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?
sáng, đầm ấm, thân thương đầy tự hào của những
con người đã lánh đục về trong, không thèm nhập
cuộc với thói đời đen bạc. Tình cảm này là điều kiện
đầy đủ, quyết định cho một buổi tiêp sđãi tốt đẹp.
Tiếp đón nhau bằng một mối thịnh tình, khơng câu
nệ mâm cao cỗ đầy. Đấy mới thực sự là tình bạn
chân thành.
- Câu kết mang nội dung đối lập tương phản với nội
dung 6 câu thơ trên:
Khơng có về vật chất><Giàu có, đầy đủ về tinh
thần, tình cam rbạn bè
-> Nổi bật tình cảm chân thành, đứng cao hơn hẳn
mọi lề thói thơng thường đứng ngồi vịng xu nịnh,
bon chen của thói đời.
- Thể hiện niềm tự hào về 1 tình bạn đậm đà, dân
dã, bất chấp mọi điều kiện, không bị ràng buộc bởi
vật chất.
<b>III. GHI NHỚ: SGK/104</b>
<i><b>* Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i> - Bài thơ ta thấy rõ đó là một văn bản biểu cảm. Vậy tác giả đã biểu cảm
bằng cách nào?
- Nêu 1 đến 3 câu văn biểu cảm khi học xong bài thơ?
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ.
- Ôn lại các bài văn biểu cảm để chuẩn bị bài viết số 2
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về quan hệ từ.
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 31-32 </b></i>
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Thực hành làm văn biểu cảm để củng cố lí thuyết và loại văn biểu cảm, viết bài văn biểu cảm
đối với nhiên thiên, thực vật -> Tình yêu thiên nhiên
- Rèn luyện qua trình học tạo lập văn bản.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
<b>* Tiến hành các hoạt động dạy học</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ học
- GV chép đề lên bảng
- Bố cục rõ ràng 3 phần MB – TB – KL (1 đ)
- Trình bày sạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả (1 đ)
2. Nội dung (8 đ)
- Đối tượng biểu cảm: Chọn 1 loại cây cụ thể
- Nội dung: + Suy nghĩ về cây
+ Tình cảm của em với cây -> Thiên nhiên đất nước VN
a. Mở bài: (1 đ)
- Giới thiệu tên cây và ấn tượng chung của em về cây
b. Thân bài: (6 đ)
- Các phẩm chất nổi bật của cây
- Cây trong cuộc sống con người
- Cây trong cuộc sống của em
c. Kết bài: (1 đ)
- Tình cảm của em với cây-> Liên tưởng tới thiên nhiên VN-> yêu quê hương đất nước
<i><b>4. Dặn dò:</b></i> Soạn “Chữa lỗi về quan hệ từ”
<b>Tuần 9 BÀI 8 + 9</b>
* KẾT QỦA CẦN ĐẠT:
- Nắm được <b>các lỗi về quan hệ từ </b>thường gặp để tránh các lỗi khi nói hoặc viết.
- Cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên mà Lý Bạch miêu tả qua bài thơ <b>Xa ngắm thác núi Lư</b>, bước đầu
nhận biết mối quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về <b>từ đồng nghĩa</b>, cá loại từ đồng nghĩa, nâng cao kĩ năng dùng từ
đồng nghĩa đã học ở bậc tiểu học.
- Nắm được <b>các cách lập ý</b> đa dạng của bài văn biểu cảm.
<i><b> Ti</b><b>ế</b><b>t 33 </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ
- Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I trong SGK.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5 phút)
- Cho HS quan sát hai ví dụ thuộc mục 1.
- Hai câu sau đây thiếu quan hệ từ ở chỗ nào?
- Em hãy sửa lại cho hồn chỉnh?
- Đọc hai ví dụ thuộc mục 2 trong SGK?
- Các quan hệ từ “và”, “để” trong hai VD có diễn
đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong
câu không?
- Nên thay thế “và”, “để” ở đây bằng quan hệ từ gì?
- Đọc ví dụ ở mục 3
- Xác định cấu tạo ngữ pháp? Thiếu bộ phận nào
của câu?
- Tại sao các câu đó lại thiếu CN? Hãy sửa lại cho
đúng?
- Đọc ví dụ 4?
- Chỉ rõ những câu đó sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại
cho đúng?
- Qua việc phân tích mẫu, em rút ra được những
cách sử dụng quan hệ từ như thế nào?
* GV nêu yêu cầu cảu bài tập
- Thay các quan hệ từ dùng sai bằng những quan hệ
từ thích hợp:
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 3?
- Cho biết các quan hệ từ được dùng đúng hay sai?
<b>I. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ </b>
<b>1.Thiếu quan hệ từ: </b>
- Câu 1 thiêu stừ “mà”
- Câu 2 thiếu từ “với”
<b>Sửa lại:</b>
- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, cịn ngày
nay thì khơng đúng.
<b>2. Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa:</b>
- Các quan hệ từ “và”, “để” trong hai VD không
diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận
trong câu.
- Thay “và” bằng “nhưng”
- Thay “để” bằng “vì”
<b>3. Thừa quan hệ từ:</b>
- Câu 1:
+ bỏ “qua”
+ Hoặc thêm CN
- Câu 2: bỏ “về”
<b>4. Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên </b>
<b>kết:</b>
- Sửa: Nam là một HS giỏi tồn diện, Khơng những
giỏi về mơn văn và các môn khác nữa. Thầy giáo rất
khen Nam.
<b>II. GHI NHỚ: (3 phút)</b>
Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi
sau:
+ Thiếu quan hệ từ:
+ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa;
+ Thừa quan hệ từ;
+ Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết.
<b>II. LUYỆN TẬP (17 phút)</b>
<b>1. Bài tập:</b> Thêm quan hệ từ thích hợp:
- Nó chăm chú nghe kể chuyện <b>từ</b> đầu đến cuối.
- Con xin báo <b>với</b> cho mẹ một tin mừng.
<b>2. Bài tập 2:</b>
- Thay “với” -> “như”
- Thay “tuy” -> “dù”
<b>3. Bài tập 3:</b>
- Bản thân em cịn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích
cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu
đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
Bài thơ này đã nói lên tình cảm của BÁc Hồ đối với
thiếu nhi
<b>4. Bài tập 4:</b>
i. Nếu ...
<i><b>* Hướng dẫn học tập (2 phút)</b></i>
- Hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị bài: Xa ngắm thác núi Lư
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 34 </b></i> Văn bản
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thác núi Lư, và qua đó phần nào thể hiện được tâm hồn và tính cách
phóng khống của Lí Bạch.
- Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phâm rthơ và phần nào
trong việc tích luỹ từ Hán Việt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị ảnh Lí Bạch
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần “Đọc - hiểu văn bản”
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5 phút)
- Đọc thuộc lòng bài “Bạn đến chơi nhà”? Cảm nhận của em về tình cảm trong bài thơ?
3. Bài mới: (40 phút)
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ.
HS đọc chậm rãi, rõ ràng, nhịp ¾
- Quan sát chú thích và nếu hiểu biết của em về tác
giả?
- GV cho HS xem ảnh Lí Bạch.
- Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
- Dựa vào chú thích em hãy cho biết về địa danh
- Em hiểu từ “vọng” và từ “dao” trong bài có ý
nghĩa gì? Từ đó em hiểu nghĩa của đề bài thơ và ý
nghĩa câu 2 nêu gì?
<b>I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG </b>
<i>1. Tác giả:</i>
Lý Bạch (701-602), nhà thơ nổi tiếng của Trung
Quốc đời Đường, tự Thái BẠch hiệu Thanh Liên cư
sĩ, quê ở Cam Túc.
- Là ngườ thông minh, làm thơ từ nhỏ, thạo kiếm
thuật.
- Ông được mệnh dnah là “Tiên thơ”
- Thơ ơng phóng khống và lãng mạn như cuộc đời
ông.
- Để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ (1000 bài), nhiều
bài nổi tiếng.
<i>2. Tác phẩm:</i>
- LÀ một trong những bài tiêu biểu viết về đề tài
thiên nhiên của nhà thơ.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
- Hương Lô: ĐỈnh núi ở Tây bắc núi Lư, thuộc Tây
Giang, Trung Quốc. ĐỈnh núi cao, khói mây bao
phủ, xa nhìn như một là hương khói khổng lồ. Do
đó có tên gọi Hương Lơ.
- Vọng: trông xa.
Dao: Xa
(Xa ngắm thác núi Lư)
Căn cứ vào cách hiểu bài thơ và câu 2, Em hãy xác
định điểm nhìn của tác giả trong bài? Điểm nhìn đó
có lợi ntncho việc phát hiện đặc điểm của thác
nước?
- Cảnh vật thác núi Lư đã được ngắm nhìn theo triìn
tự như thế nào?
* Tìm hiểu câu thơ đầu (7’)
- Toàn cảnh thác núi Lư đã được miêu tả trong câu
thơ nào?
- Câu thơ đã đem đến cho em sự hình dung cụ thể
ra sao về vẻ đẹp của cảnh vật nơi đây?
- G/v cho hs đối chiếu câu thơ của Lí Bạch với lời
văn củaTuệ Viễn (334-417) đã từng tả “Khí bao
trùm trên đỉnh Hương Lô mịt mù như sương khói”
đẹp toàn cảnh. Để nổi bật được cảnh đẹp của thác
nước Lư Sơn, cách chọn này là tối ưu.
- Trình tự miêu tả: bao quát tồn cảnh núi Lư đến
cảnh thác nước.
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b><i><b> 1. Câu 1: Bức tranh </b></i>
<i><b>toàn cảnh núi Lư.</b></i>
<i><b>Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,</b></i>
- Núi Hương Lô như một lị Hương nghi ngút khói
tía-> Cảnh thực mà ảo, sống động gợi cho người
đọc liên tưởng đến cái tên mà người đời đặt cho nó
(Lơ Hương- Chú giải SGK)
<i><b>- So sánh lời thơ của Lí Bạch với lời văn của nhà </b></i>
<i><b>sư Tuệ Viễn.</b></i>
<i><b>* Giống:</b></i> Đều phát hiện và tái hiện được nét đặc
trưng của đỉnh núi Lư Sơn.
<i><b>* Khác:</b></i>
+ Câu văn của Tuệ Viễn là câu văn miêu tả, so sánh
bình thường.
+ Câu thơ của Lí Bạch đã đem tới cho vẻ đẹp của
Hương Lơ là miêu tả nó dưới những tia nắng mặt
trời. và làn hơinước phản quang ánh sáng mặt trời
đã chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo.
Sự thực hơi khói đã có từ trước, nó tồn tại thường
xuyên song dưới ngịi bút của Lí Bạch bằng việc
dùng ngơn từ “sinh” ánh sáng mặt trời xuất hiện như
một chủ thể làm cho mọi vật sinh sôi nẩy nở, trở nên
sống động, huyền ảo.
<i><b>- So với câu dịch của Tương Như:</b></i>
Câu dịch của Tương Như đã chuyển động từ “sinh”
thành động từ “bay”. Do chuyển như vậy nên chủ
thể cũng đổi khác. Từ chủ thể là mặt trời đã chuyển
thành chủ thể “Khói tía”, Câu thơ dịch có 2 chủ thể
nên đã đánh mất đi mối quan hệ nhân quả của câu
thơ Lí Bạch.
<i>Mặt trời chiếu núi Hương Lơ sinh làn khói tía.</i>
Do đó khơng khí huyền ảo ở câu thơ dịch bị xua tan.
GV:<i> Tả màu sắc ở câu thơ thứ nhất nhưng tác giả </i>
<i>lại gợi cho người đọc cảm nhận được độ cao bề thế </i>
<i>của núi Hương Lô. Vách núi rộng lớn như bức </i>
<i>tường đá khổng lồ dựng đứng trước mặt đx đón trọn</i>
<i>ánh nắng mặt trời. VÌ cao và gần nên khi có ánh </i>
<i>nắng mặt trời đổ xuống núi, hơi nước dưới sông và </i>
<i>thác nước cuồn cuộn đã được khúc xạ ánh nắng mặt</i>
- Giáo viên bình
- HS đọc những câu thơ cịn lại.
* Cảnh vật được miêu tả ở đây là cảnh gì? Được
ngắm nhìn ở góc độ nào?
- Ở xa nhìn tác giả cảm nhận dòng thác như thế
nào?
- Theo em từ nào trong nguyên tác là từ quan trọng
nhất ở câu thơ thứ 2? Vì sao?
<i>Dao khan bộc bố quản tiến xuyên</i>
<i>Phi lưu trực há tam thiên xích</i>
<i>Nghi thị Ngân Hà lạc cửa thiên.</i>
- Tập trung miêu tả cảnh thác nước, được quan sát
từ dưới xa nhìn lên.
<i><b>* Câu 2: Miêu tả lòng thác khi đứng ở xa:</b></i>
<i>Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.</i>
Đứng xa nhìn thác nước như một dải lụa trắng trẻo
trước mắt.
- Từ “quải” (treo) là từ qua trọng nhất trong câu thơ.
Nó biến cảnh từ động sang tĩnh => Cách miêu tả của
tác giả thật ấn tượng vừa thực lại mới lạ. “Vì từ xa
ngắm nên dưới mắt nhà thơ, thác nước vốn tuân trào
đổ ầm ầm xuống núi đã biến thành một dải lụa trắng
rủ xuống yên ắng và bất động được treo lên giữa
khoảng vách núi và dịng sơng. Chữ “quải” đã biến
cái động thành tĩnh, biểu hiện một cách hết sức sát
hợp cảm nhận nhìn từ xa về dịng thác. Đỉnh núi
khói tía mịt mù, châ núi dịng sơng tn chảy,
khoảng giữa là thác nước treo cao như dải lụa. Quả
thực là một bức tranh hoa tráng lệ, kì vĩ (“Từ điển
thưởng thức thơ văn viết về danh thắng của
TQ”-NXBĐH Bắc Kinh).
- Câu thơ dịch lược bỏ mất từ “treo” nên ấn tượng
do hình ảnh dịng thác gợi ra trở lên mờ nhạt và ảo
giác về dải Ngân Hà ở câu cuối cũng trở lên thiếu cơ
sở (Dải lụa gợi lên dải ngân hà hợp lí hơn dịng
thác)
<b>Câu 3: Đặc tả nước chảy từ cao xuống.</b>
- Cảnh chuyển từ tĩnh sang động Phi: bay; lưu:
chảy; há: rơi xuống, Trực: thẳng.
-> Hai chữ “Phi lưu” (Nước bay) diễn tả độ cao, hai
chữ “Trực há” (đổ thẳng xuống) diễn tả được độ dốc
đứng “ba ngàn thước” <i><b>Là cách nói khoa trương tác</b></i>
<i><b>giả nhằm trực tiếp tả cảnh thác thật kì vĩ.</b></i>
Bên cạnh đó cách miêu tả trên cịn giúp người đọc
hình dung được thế núi cao và sườn núi dốc đứng,
nước từ độ cao ba ngàn thướcchỉ có thể bay thẳng
cuống tạo nên cảnh tượng kì vĩ nơi đây.
<i><b>Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.</b></i>
Thật sự là một thần cú, câu thể thể hiện cái ảo và cái
thực se quện độc đáo, lãng mạn
- Dùng từ gợi hình, gợi cảm cao
+ Nghi (ngỡ là), lạc (rơi xuống)
-> Ngỡ là tức là đã hết biết sự thực không phải là
vậy mà vẫn cứ tin là thực-> Do sức cuốn hút của cái
đẹp cảu cảnh.
- Câu thơ dịch đã đánh mất từ nào? Điều đó có ảnh
hưởng tới ý thơ ra sao?
Đọc câu thơ thứ 3?
Cảnh được miêu tả trong câu thơ thứ ba ntn? Khác
gì so với câu thứ 2?
- Để diễn tả được sức mạnh của dòng thác chảy ->
t/g đã sử dụng những động từ nào? tính từ nào?
- Núi thác nước chảy như bay đổ thẳng xuống ba
ngàn thước là cách nói ntn? t/d của cách dùng từ
ngữ và biện pháp nghệ thuật trên?
- Cảm nhận của em sau khi đọc câu kết?
- Phân tích nghệ thuật miêu tả để tạo ra cái đẹp ảo
mà thực của câu thơ?
- Từ “nghi”, “lạc” dùng có tác dụng gì?
- Xây dựng hình ảnh dải Ngân Hà bằng biện pháp
nao?
- Cảm nhận của em về đối tượng được miêu tả
trong bài thơ?
- Từ bài thơ trên giúp em hiểu được gì về t/g Lí
bao phủ nên ở xa trơng thac snước như dải lụa treo
lơ lửng, giông snhư là từ chân mây tuôn xuống
khiêếnta liên tưởng tới dải Ngân Hà (mặt khác,
Ngân Hà cũng được quan niệm thần thoại là dịng
sơng thực sự) -> <i>Câu thơ đã kết hợp được một cách </i>
<i>tài tình giữa cái thực và cái ảo, giữa cái hình và cái</i>
<i>thần, tả được cảm giác kì diệu do hình ảnh nhà thơ </i>
<i>và để lại gợi lên trong tâm khảm nhà thơ và để lại </i>
<i>dư vị đậm đà trong lòng bạn đọc. Nó là sản phẩm </i>
<b>IV. LUYỆN TẬP</b>
1. Đọc diễn cảm bài thơ.
giàu tình yêu thiên nhiên, quê hương đằm thắm.
- HS làm việc theo nhóm
* Hướng dẫn học tập: (2 phút) 1. Đọc diễn cảm bài thơ.
2. Quan sát tranh dùng ngôn ngữ cảu em miêu tả lại?
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ
- Chuẩn bị bài: từ đồng nghĩa
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 35 </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa
- Phân biệt được từ đồng nghĩa hoàn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Nâng cao kĩ năng từ đồng nghĩa
- Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa được chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ (đèn chiếu), giấy trong
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I, II, III trong SGK
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
Câu sau mắc lỗi gì? sửa lại
Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan vẫn học tốt
3. Bài mới: (40 phút)
<b> * Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
Trong tiếng Việt của chúng ta, một sự vật, hiện tượng, khái niệm có thể có rất nhiều từ dùng làm tên gọi.
Diều đó tạo nên sự phong phú trong kho tàng ngôn ngữ song cũng địi hỏi người nói, viết phải biết cách sử
dụng. Đó là sự đồng nghĩa. Thế nào là từ đôồngnghĩa? Sử dụng loại từ này như thế nào? Bài học hơm nay
giúp các em hiểu điều đó.
<b> * Tiến trình giảng dạy:</b>
* Đèn chiếu bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”
* GV yêu cầu HS quan sát, gọi một em đọc bài.
- Từ “trông” trong bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi
Lư” có nghĩa là: nhìn để nhận biết. Ngồi nghĩa đó
ra từ “trơng” cịn có nghĩa sau:
a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
b. Mong
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ
trông?
* GVKL: Từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận
viết” và cịn có 2 nghĩa như trên. Vậy “trông” là từ
nhiều nghĩa. Từ việc tìm hiểu VD trên em có rút ra
nhận xét gì?
- Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
* Đèn chiếu các VD ở mục II
- So sánh nghĩa của từ “trái” và “quả” trong hai ví
dụ?
- Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hy sinh” có chỗ
nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
- Theo em có mấy loại từ đồng nghĩa?
- Thử thay thế các thay thế các từ “trái” và “quả”
- Ở bài 7 tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc
lấy tiêu đề là “Sau phút chia ly” mà không phải là
“Sau phút chia tay”
<b>I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
1. <b>Ví dụ:</b>
- Từ đồng nghĩa với “rọi”: soi, chiếu
- Từ đồng nghĩa với “trơng”: nhìn, ngó, dịm, nhịm,
liếc
* Nghĩa của từ này giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Đồng nghĩa với coi sóc, giữ gìn cho n ổn: trơng
coi, chăm sóc.
- Đồng nghĩa với “mong”: hy vọng, trơng ngóng,
mong đợi.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm
từ đơồngnghĩa khác nhau.
<b>2. Ghi nhớ:</b> SGK trang 114
- Trái - Quả: Sắc thái nghĩa giống nhau hoàn toàn.
- Bỏ mạng – Hy sinh: Sắc thái nghĩa khac snhau.
=> Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
2. <b>Ghi nhớ:</b> SGK trang 114
<b>III. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA</b> 1. <b>Ví dụ:</b>
- Trái - Quả: Thay thế được.
- Theo em cần lưu ý gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
* GV: Các em đã hiểu về khái niệm từ đồng nghĩa,
hiểu được cách dùng từ đồng nghĩa. Trong q
trình nói, viết cần biết lựa chọn từ đồng nghĩa cho
phù hợp sắc thái biểu cảm.
- Bài học hôm nay câầ ghi nhớ
những đơn vị kiến thức nào?
* GV yêu cầu học sinh đọc bài tập sau đó gọi 2 em.
mỗi em thực hiện tìm từ Hán Việt của một dãy từ
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2?
- Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa trong 1 phút.
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập sau đó tìm từ
đồng nghĩa thay thế cho thiíc hợp?
* GV cho HS viết vào giấy trong, dùng đèn chiếu
2. <b> Ghi nhớ: </b> SGK trang 115
<b>III. LUYỆN TẬP</b> Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng
nghĩa
- Gan dạ: Can đảm
- Nhà thơ: Thi nhân
- Mổ xẻ: Phẫu thuật
- Của cải: Gia tài
- Nước ngồi: Ngoại quốc
- Chó biển: Hải cẩu
- Địi hỏi: u cầu
- Năm học: Niên khố
- Loài người: Nhân loại
- Thay mặt: Đại diện
Bài tập 2: Tìm từ gốc Ấn –Âu đơng fnghĩa
- Máy thu thanh: Radio
- Sinh tố: Vitamin
- Xe hơi: Ơ tơ
- Dương cầm
Bài tập 3:
Bài tập 4: Thay thế từ đồng nghĩa
- Đưa - trao
- Đưa - tiễn
- kêu – phàn nàn
- nói - cười
- đi - từ trần
Bài tập 5: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu có sử dụng
từ đồng nghĩa.
<b>3.</b>
* <i><b>Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i>
- Làm các bài tập còn lại.
<i><b>Ti</b><b>ế</b><b>t 35 </b></i>
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm
văn biểu cảm.
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết mỗi đoạn văn.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi ở phần I trong SGK
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: (5 phút)
Nêu cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm, đánh giá
3. Bài mới: (40 phút)
- Hãy đọc đoạn trích
- Nêu xuất xứ đoạn trích?
- Nội dung chính cảu đoạn trích này là gì?
- Cùng với việc biểu ý, tác giả đã thể hiện cảm xúc
gì và khơi gợi trong người đọc tình cảm như thế nào
về hình ảnh cây tre Việt Nam mãi gắn bó với con
người Việt Nam?
- Để thể hiện sự gắn bó cùng với tình cảm u mến,
ngợi ca tác giả đã có cách diến đạt như thế nào?
- Vậy qua việc tìm hiểu đoạn văn này, em học tập
được gì ở tác giả về cách lập ý cho bài văn biểu
cảm?
* Hãy đọc đoạn văn 2
- Tác giả say mê con gà đất như thế nào? Nhờ đâu
mà em cảm nhận được sự say mê của tác giả?
- Sự hồi tưởng ấy không chỉ giúp ta thấy được sự
<b>I. NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA </b>
<b>BÀI VĂN BIỂU CẢM </b>
<b>1. Tìm hiểu ví dụ:</b>
<b>* VD1: </b> Đoạn văn về cây tre
- Nội dung: Khẳng định sự gắn bó mãi mãi của tre
với đời sống con người Việt Nam.
- Cảm xúc: Tự hào, yêu mến, ngợi ca.
- Người viết đã tưởng tượng cây tre trong tương lai:
cho dù ngày mai, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa
nhưng tre vẫn ln gắn bó với đời sống vật chất và
tinh thần của con người Việt Nam.
<i><b>Lập ý bằng cách liên hệ hiện tại với tương lai.</b></i>
<b>* Ví dụ 2:</b>
- Nhớ lại: mang gà đứng trước thềm, ấp nó giữa
lịng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời …
y như điệu con gà gáy.
- Rất vui khi được hoá thân thành con gà trống để
dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai.
- Nhờ sự hồi tưởng của tác giả.
- Tác giả bộc lộ cảm xúc: Những con gà đâấ vỡ tuổi
thơ đã để trong lịng tác giả một nỗi gì sâu thẳm:
phải chăng <b> là niềm vui của tuổi thơ, </b> phải chăng
<b>là nỗi tiếc nhớ tuổi thơ...</b>
- Tác giả nghĩ về những đồ chơi của con trẻ: Nó là
những thứ rất mong manh. Phải mong manh thì mới
tạo nên sự vui mừng khi có nó và tiếc nuối khi bỗng
dưng bị mất.
- Để thể hiện tình cảm ấy, tác gải đã hình dung,
tưởng tượng như thế nào?
- Những hình dung và tưởng tượng được đặt trong
tình huống nào?
- Đây là tình hng snhư thế nào?
- Trong những tình huống ấy, tác giả mong ước và
hứa hẹn điều gì?
- Trong nhưng tình huống ấy, tác giả mong ước và
hứa hạn điều gì?
- Vậy em rút ra được cách biểu đạt tình cảm thứ ba
như thế nào?
* Đọc đoạn văn về người mẹ “U tôi”
- Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về U tơi?
- Những hình ảnh ấy được thể hiện như thế nào?
- Bằng cách đó, tác giả thể hiện tình cảm gì với mẹ
của mình?
em sẽ vẫn nhớ đến cơ và tìm cơ giữa đám học trò
nhỏ.
+ Mỗi bận đi qua lớp học, nghe tiếng cô giáo giảng
bài em sẽ tưởng chưng như tiếng nói của cơ, sẽ nhớ
lại những kỉ niệm về cơ
- Tìnhhuống: + Khi em lớn.
+ Khi em đi qua lớp học khác...
-> Đây là những tình huống chắc chắn sẽ xảy ra, là
những tình huống thường gặp trong cuộc sống.
-> Thể hiện tình cam rnỗi nhớ cơ giáo là khơng bao
giờ mất, nó có thể đến trong những tình huống biìn
thường nhất mà khơng cần có một sự tác động nào
khác.
- Mong ước và hứa hẹn
+ Em vẫn sẽ nhớ đến cô
+ Sẽ tưởng chứng như tiếng nói của cơ.
+ Sẽ tưởng chừng như tiếng nói của cơ
+ Sẽ nhứ lại kỉ niệm về cơ
- <i><b>Biểu đạt bằng cách tưởng tượng tình huống, </b></i>
<i><b>hứa hẹn, mong ước.</b></i>
<b>* Ví dụ 4:</b>
+ Hình ảnh “U tơi”:
- Cái bóng đen đủi hồ lẫn với bóng vẽ nên một
khn mặt trắng với đơi mắt nhỏ, lịng đen nhuộm
một màu nâu đồng.
- Cái bóng mơ hồ ấy đứng bên cạnh lớp lớp những
ngày tháng ngậm ngùi đói khổ.
- Tóc đường ngơi của u tơi lốm đốm, rụng, chỉ cịn
lưa thưa.
- Nếp nhăn ở đi con mắt nheo lại, xếp lên nhau
- Hàm răng trên khuểnh khuyết ba lỗ đã mấy năm
nay..
+ Hình bóng của u tôi được thể hiện qua sự suy
ngẫm.
+ Đường nét trên khuân mặt u tôi được thể hiện qua
sự quan sát cùng với sự suy ngẫm về sự thay đổi về
- Hình bóng của người mẹ luôn luôn xuât shiện
trong tâm trạng, suy nghĩ của người con. Chỉ có
người con yêu thương tha thiết, ln nghĩ về mẹ
mình thì hình bóng mẹ mới ln hiện diện như vậy.
Cho nên, tình cảm ciủa tác giả đối với mẹ là tình
cảm tha thiết.
- Khơng chỉ tha thiết, tác giả cịn day dứt, ân hận
trước sự thay đổi trên gương mặt mẹ, về sự chịu
đựng âm thầm lặng lẽ của người mẹ. Sự âm thầm âấ
không đổi khi người con lại lãng quên.
<i><b> Biểu cảm bằng cách quan sát để khắc hoạ hình </b></i>
<i><b>ảnh con người và nêu suy nghĩ, nhận xét.</b></i>
- Tác giả đã vận dụng cách biểu cảm nào?
- Em thấy có mấy cách lập ý trong văn biểu cảm?
- Em hãy cho nhận xét, cách lập ý mà em vàư tìm
hiểu phù hợp với đối tượng biểu cam rcụ thể nào?
- Cách 1+2: Biểu cảm với đối tượng là sự vật.
- Cách 3: Biểu cảm với đối tượng là con người hoặc
sự vật.
- Cách 4: Biểu cảm với đối tượng là con ngươi
- Hãy lập ý cho bài văn?
- Người thân định viết là ai?
- Em hãy tưởng tượng, nhớ lại những kỉ niệm ấn
tượng về người đó?
- Sự gắn bó củagười đó với em trong các hoạt
động?
- Nghĩ đên hiện tại và tương lai của người đó mà
bày tỏ tình cảm, sự quan tâm sự mong muốn.
<b>II. LUYỆN TẬP</b> * Đề bài 1: Cảm xúc về vườn nhà.
1. Bước 1: Tìm hiểu đề
2. Bước 2: Tìm ý cho bài văn
3. Bước 3: Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn
nhà.
b. Thân bài:
- Miêu tả vườn, lai lịch vườn.
- Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.
- Vườn và lao động của cha mẹ.
- Vườn qua bốn mùa
c. Kết luận: Cảm xúc về vườn nhà
* Đề bài 2: Cảm xúc về người thân
* <i><b>Hướng dẫn học tập: (2 phút)</b></i>
- Lập dàn ý cho đề bài d.