Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn 7 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.11 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 16/12/2016

TUẦN 19
Tiết 71

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt)
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng :
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.


- Có ý thức viết đúng theo chuẩn chính tả.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong ôn tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, sgk, bảng phụ.
- HS : chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt (ít nhất 10 yếu tố)
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của 3 HS.
3. Bài mới :

Hoạt động của
thầy

Hoạt động của trò

HĐ 1 :
Lần lượt cho HS
trả lời các câu hỏi
sgk/ 193 - 194.
- Suy nghĩ trả lời ý
kiến.
Gv nhận xét, kết - Nhận xét.

luận.
HĐ 2 :
- Nghe, ghi bài.
Chia nhóm, giao
câu hỏi cho HS
thảo luận.
- Trao đổi nêu ý kiến.
- Nhận xét.
Gv nhận xét, kết
luận.
- Nghe, ghi bài.


Nội dung ghi bảng

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt)
1. Từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa à những
từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
VD + Rọi - chiếu.
+ Trông - nhìn.
2. Từ trái nghĩa :
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái
ngược nhau.

VD : Xấu - đẹp ; trắng - đen ;…….
Từ trái nghĩa với các từ ;
- Bé >< lớn
- Thắng >< thua
- Chăm chỉ >< lười biếng.
3. Từ đồng âm :


HĐ 3 :
GV nhận xét, sửa - Nêu ý kiến.
chữa khi cần.
- Nhận xét, bổ sung.

HĐ 4 :
GV hdhs làm, nêu
ý kiến.

Gv nhận xét, kết
luận.
HĐ 5 :
GV hdhs làm, nêu
ý kiến.
Gv nhận xét, kết
luận.
HĐ 6 :

Hdhs trả lời.

VD : lồng…
4. Thành ngữ :
* Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa :
- Trăm trận trăm thắng.
- Nửa tin nửa ngờ.
- Trao đổi nêu ý
- Lá ngọc cành vàng.
kiến.
- Miệng nam mô mà bụng bồ dao găm.
* Thay cụm từ in đậm bằng thành ngữ

phù hợp :
1. đồng không mông quạnh.
- Nhận xét, bổ sung.
2. còn nước còn tát.
3. con dại cái mang.
4. Giàu nứt đố đổ vách.
5. Điệp ngữ :
- Nghe, ghi bài.
* Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng
biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu thì
gọi là điệp ngữ.
- Trao đổi nêu ý * Gồm có 3 dạng điệp ngữ sau :

kiến.
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
- Nghe, ghi bài.
6. Chơi chữ : các lối chơi chữ.
1) nói trại âm (gần âm).
- Trao đổi nêu ý (2) điệp âm.
kiến.
(3) nói lái.
- Nhận xét, bổ sung. (4) trái nghĩa.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

PHẦN TIẾNG VIỆT
HĐ 1 :
Lưu ý HS một số
nội dung luyện tập
trong chương trình
địa phương Bạc
Liêu.
HĐ 2 :
Đọc, hướng dẫn
HS làm.

Gọi HS lên bảng
làm.
Làm BT chính tả

- Nghe.

I. Nội dung :
Sgk Ngữ văn địa phương Bạc Liêu trang
42.

II. Luyện tập :
1. Chọn các phụ âm cuối sau đây để điền

vào chỗ trống cho thích hợp.
a) c/t : bá... bỏ ; cắ... đứ... ; tứ... khắ... ;
- Suy nghĩ trả lời.
b) l/n : dưa ...eo ; cheo ...eo ; ăn ...o ;
- 3 HS lên bảng làm. c) n/ng : tha... thuốc ; thở tha.. ; tha.. vãn ;
- Nhận xét, sửa chữa 2. Chọn các phụ âm đầu sau đây để điền
vào chỗ trống cho thích hợp.
a) tr/ch : leo ...èo ; ...ăng ...òn ; bắt ...ước ;
- Điền phụ âm đầu b) r/d/gi : đi ...a ; ...a đình ; ...a thịt ; ...
còn thiếu vào chỗ c) v/d : cái ...iết ; công ...iệc ; ...i ...u ; ....



trống.
3. Chọn các nguyên âm đầu sau đây để
- Lên bảng điền vào điền vào chỗ trống cho thích hợp.
 Kết luận.
bảng phụ.
a) i/iê : x...u vẹo ; buồn th..u ; ...
- Nhận xét.
b) o/ô : tr...ng n...m ; trơ tr...i ; ....
4. Chọ dấu hỏi hoặc dấu ngã điền vào các
chữ in đậm cho thích hợp.
- Trao đổi nêu ý Ngoan ngoan, bướng binh, mò mâm, mum
Gv nhận xét, kết

kiến.
mim, nghi học, ve đẹp, ve vời, cũ ki, rỗi rai,
luận.
lạc long, chong tre, lộng lây,....
- Nhận xét, bổ sung. III. Bài tập ứng dụng :
- Nghe, ghi bài.
Bài tập 1 : Phân biệt phụ âm đầu ch/tr
TRÁI BÓNG TRÒN TRÊN SÂN CỎ
HĐ 3 :
GV hdhs vận dụng - Nghe, quan sát vận
dụng trả lời ý kiến.
làm bài tập 1.

GV đọc, ghi bảng - Nhận xét, bổ sung ý
GV nhận xet, bổ kiến.
sung.
4. Củng cố :
GV lưu ý HS những lỗi thường gặp về chính tả và cách khắc phục
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Xem lại bài, học bài.
- Tiết sau trả bài kiểm tra HK I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 72


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1. Kiến thức :
Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về con người thể hiện qua ưu, khuyết điểm của bài
viết.
2. Kĩ năng :
Biết bám sát yêu cầu của đề, vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm để đánh
giá bài viết của mình, sửa lại những chỗ sai.
3. Thái độ :
Nghiêm túc trong đọc và xem lại bài, tôn trọng kết quả của bản thân.
II. CHUẨN BỊ :

- GV : đề, đáp án, thang điểm.
- HS : nhớ lại bài làm của mình.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong bài mới
3. Bài mới :


Hoạt động của thầy
HĐ 1 .
Nhắc lại đề.
Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại đề.

Sửa bài phần Văn - Tiếng Việt.
- Đáp án theo HD chấm chung.
Sửa chữa bài phần Tập làm văn
Cho HS tìm hiểu đề, tìm ý
Trực quan dàn bài mẫu cho HS
so sánh, đối chiếu
HĐ 2 .
Nhận xét bài làm
Hệ thống các ưu, khuyết điểm

Hoạt động của trò


Nội dung ghi bảng
I. Sửa bài.

- Nhắc lại đề
- Lên bảng sửa bài

1. Phần Tiếng Việt - Văn
bản.

- Nhận xét
2. Phần Tập làm văn.
- Lần lượt trình bày

II. Nhận xét.
- So sánh, đối chiếu
1. Ưu điểm :

- Tự nêu ưu điểm
Phát bài
trong bài làm của
Phát bài cho HS
mình
2. Hạn chế :
Tìm những hạn chế trong bài - Nêu các khuyết
làm của mình để sửa chữa.

điểm
3. Phát bài - Sửa lỗi :
- Học sinh đọc bài
- Xem lại bài
- Sửa bài
4. Đọc - Bình luận một số bài:
- Lắng nghe, nhận
- Bài làm tốt :
xét.
- Bài yếu :
4. Củng cố :
Đọc và xem lại bài làm.

5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập, soạn bài mới :
- Đọc và tìm hiểu trước chương trình Ngữ Văn 7 HK II.
- Đọc và soạn bài : “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Kí duyệt của TTCM
Ngày : 17/12/2016

Phạm Khưu Việt Trinh




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×