Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.44 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và
lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2- Nm c vấn đề tranh luận ( Cái gì q nhất? ) và ý đợc khẳng định
trong bài ( ngời lao động là quí nhất ).
3- Quyền đợc trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình; Bổn phận
phải thực hiện đúng nội quy của nhà trng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài <i>Trớc</i>
<i>cổng tri</i>
3- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục tiêu của tiết học.
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
GV kÕt hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu
hỏi:
+Theo Hïng , Quý, Nam, C¸i g×
q nhÊt?
+Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để
bảo vệ ý kiến của mình?
+) Rót ý1: Cái gì quý nhất?
- HS c on 3 V tr lời câu hỏi:
+Vì sao thầy giáo cho rằng ngời
lao động mới là quý nhất?
+)Rút ý 2: Ngời Lao động là quý
nhất
- Chọn tên khác cho bài văn và
nêu lý do vì sao em chọn tên đó?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm
- Đoạn 1: Từ đầu đến <i>Sống đợc </i>
<i>không?</i>
- Đoạn 2: Tiếp cho đến <i>phân giải</i>
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc ni tip on
- Lúa gạo, vàng, thì giờ.
- Lý lẽ của từng bạn:
+ Hùng: Lúa gạo nuôi sống con
ngời.
+ Quý: Có vàng là có tiền, có tiền
sẽ mua đợc lúa gạo.
+ Nam: Có thì giờ mới làm ra c
- Vì không có ngời LĐ thì không có
lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cịng
tr«i qua mét <b>…</b>
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài theo cách
phân vai
- Tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật
- Thi đọc diễn cảm. mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc
và học bài.
TiÕt 41:
Gióp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các
trờng hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
II- Đồ dùng dạ y học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định: Hát
2- KiÓm tra bµi cị:
Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài?
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp
vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
*Bài tập 2 (45): Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm (theo
mẫu)
- HS c bi.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
*Bài tập 3 (45): Viết các số đo dới
dạng số thập phân có đơn vị là
km.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS tìm cách giải.
*Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.
- HS c yờu cu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào b¶ng con
*KÕt qu¶:
a) 35,23m
b) 51,3dm
c) 14,07m
- HS lµm vµo vở.
- HS lên chữa bài.
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
- HS làm ra nháp.
- Chữa bài.
*KÕt qu¶:
a) 3,245km
b) 5,034km
c) 0,307km
- HS trao đổi nhóm 2 tỡm cỏch
gii.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài
*Lời giải:
44
100
4- Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dới dạng số
thập phân.
_________________________________
I/ Mơc tiªu:
1- Më réng vèn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên:Biết một số từ ngữ thể
hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
2- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một
cảnh đẹp thiên nhiên.
3- Quyền đợc phát biểu ý kiến riêng và đợc tôn trọng ý kiến riờng ca
mỡnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
- B¶ng nhãm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định; Hát
2- KiĨm tra bµi cị: HS lµm lµi BT 3a, 3b cđa tiÕt LTVC tríc.
3- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bµi tËp.
*Bµi tËp 1:
- HS đọc nối tiếp bài văn.Cả lớp
đọc thầm theo.
- Nhận xét giọng đọc, GV sửa li
phỏt õm.
*Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- Nhận xÐt.
*Bµi tËp 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn:
+ Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp
của quê em hoặc nơi em ở.
+ Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn
núi, cánh đồng, cơng viên, <b>…</b>
+ ChØ cÇn viết đoạn văn khoảng 5
câu.
+ Trong đoạn văn cần sử dụng các
- HS c bi vn.
- HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
*Lời giải:
- Những từ ngữ thể hiện sự so
sánh: xanh nh mỈt níc mƯt nái
trong ao.
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân
hoá: đợc rửa mặt sau cơn ma / dịu
dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ
tiếng hót của bầy chim sơn ca /
ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng
nghe để tìm xem chim én đang ở
trong bụi cây hay ở nơi no.
- Những từ ngữ khác: rất nóng và
cháy lên những tia sáng của ngọn
lửa / xanh biếc/ cao hơn.
- HS cYC
từ ngữ gợi tả, gợi c¶m.
+ Có thể dùng một đoạn văn tả
cảnh mà em đã viết trớc đây nhng
cần thay những từ cha hay bằng
những từ gợi tả, gợi cảm hơn.
- Nhận xét, bình chọn đoạn văn
hay
- HS làm vo v.
- HS c on vn.
4- Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc.
Tiết42:
I/ Mục tiêu:
Giúp HS «n:
- Bảng đơn vị đo khối lợng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị
đo khối lợng thờng dùng.
- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân với các đơn v
o khỏc nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1- ổ n Định: hát
2- KiÓm tra bµi cị:
HS lµm bµi tËp 4 (45).
3- Bµi míi:
- Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng:
a) Đơn vị đo khối lợng:
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ
khối lợng đã học lần lợt từ lớn đến
bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lợng liền kề?
Cho VD?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lợng thông dụng? Cho
VD?
- VÝ dô:
- VD1: 5tÊn 132kg = <b></b>tấn
- Hớng dẫn HS cách làm và cho
HS tù lµm
- Lun tập:
*Bài tập 1(45): Viết các số thập
phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét.
*Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau
dới dạng số thập phân.
- HS c bi.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán,
- Cỏc đơn vị đo độ dài:
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần
đơn vị liền sau nó và bằng 1/10
(bằng 0,1) đơn vị liền trớc nó.
VD: 1kg = 10hg ; 1hg =
0,1kg<b></b>
- HS trình bày tơng tự nh trªn.
VD: 1kg = 1000g ; 1g =
0,001kg<b>…</b>
*VD: 5tÊn132kg = 5,132 tÊn
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con
*Lời giải:
cách giải
- Nhận xét.
*Bài tập 3 (44):
- HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm cách giải.
.
- HS làm vào nháp.
- HS lên chữa bài.
*Kết quả:
a) 2,050kg ; 45,023kg ;
10,003kg ; 0,5kg
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
*Bài giải:
Lng tht cn thit nuụi 6 con
trong một ngày là:
6 x 9 = 54 (kg)
Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 con
trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,620tấn = 1,62tấn)
Đáp số: 1,62tấn.
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
I/ Mục tiêu:
1. Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
sơng Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do.
cuối n/ng.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bng phụ để HS làm bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ.
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần <i>uyên, </i>
<i>uyêt.</i>
3- Bài mới:
.- Giíi thiƯu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết häc.
Híng dÉn HS nhớ viết:
- Nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
viết sai
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Hớng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ nh thế
nµo?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- Thu một số bài để chấm.
- Nhận xét.
- HS theo dâi, ghi nhí, bỉ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS tr li cõu hi nh cỏch
trỡnh by.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Híng dÉn HS lµm bµi tập chính tả.
* Bài tập 2 (86):
- HS nêu yêu cÇu.
- NhËn xÐt.
* Bài tập 3 (87):
- HS đọc đề bài.
- NhËn xÐt, kÕt luËn
- HS lµm bµi theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) la hét – nÕt na ; con la – qu¶
na<b></b>
b) Lan man mang mác ; vần thơ
- vầng trăng<b></b>
- HS thi làm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác n. xét bổ sung.
- Từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả
l-ớt<b></b>
- Từ láy vần có âm cuối ng: lang
thang, chàng màng, loáng
thoáng<b></b>
4- Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về nhà luyÖn viÕt
I/ Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng T¸m ë níc ta.
- ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2.
- T liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và t liệu LS về trận đánh
đồn Phố Ràng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổ n định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
3- Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi:
- Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Ngời Hà Nội của nhạc sĩ
Nguyễn Đình Thi: Hà Nội vùng đứng lên!<b>“</b> <b>”</b>3
- Néi dung:
a) DiÔn biÕn:
+ Nêu diễn biến của cuộc khởi
nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội?
- Chốt lại ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc từ đầu đến <i>Phủ Khâm sai</i>
- HS th¶o luËn nhãm 4
b)Kết quả:
- Phát phiếu thảo luận.
Câu hỏi thảo luận:
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa
ngày 19-8-1945 ở Hà Néi?
- GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
c) ý nghÜa:
- Khí thế của Cách mạng tháng
Tám thể hiện điều g×?
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã
đạt đợc kết quả gì? kết quả đó sẽ
mang lại tơng lai gì cho đất nớc?
hát lớn<b></b>
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác n. xét, bỉ sung.
*KÕt qu¶:
Ta giành đợc chính quyền, cách
mạng thắng lợi tại Hà Nội.
- HS thảo luận nhóm 4, ghi KQ vào
bảng nhóm sau đó đại diện nhóm
trình bày.
*ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ
lòng yêu nớc tinh thần CM của
nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã
giành độc lập tự do cho nớc nhà
đ-a nhân dân tđ-a thốt khỏi kiếp nơ
lệ.
4- Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài học sau
<b> </b>
<b> </b>
I/ Mục tiêu:
1- c trụi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên
ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà
Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài <i>Cái gì quý nht?</i>
3- Dạy bài mới:
- Giới thiƯu bµi:
GV nêu u cầu mục tiêu của tiết học.
- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
GV kÕt hỵp sưa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó nh SGK.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?
- Đoạn 1: Từ đầu đến <i>nổi cơn </i>
<i>giông.</i>
- Đoạn 2: Tiếp cho đến <i>thân cây </i>
<i>đ-ớc<b>…</b></i>
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc tồn bài.
+) Rót ý1:
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra
sao?
+ Ngêi Cµ Mau dùng nhµ cưa nh
thÕ nµo?
+)Rót ý 2:
- HS đọc đoạn cịn lại v tr li cõu
hi:
+Ngời dân Cà Mau có tính cách
nh thÕ nµo?
+)Rót ý3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mi
on.
- Nhận xét.
*- Ma ở Cà Mau<b></b>
- Cây cối mọc thành chùm, thành
rặng<b></b>
- Nhà cửa dựng dọc những bờ
kênh,<b></b>
*- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Ngời Cà Mau thông minh, giàu
nghị lực<b></b>
* - Tính cách ngời Cà Mau.
- HS nêu.
- HS c.
- HS ni tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
<b> </b>
Tiết17:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ khơng phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình
ca h.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 36, 37-SG
- 5tấm bìa cho hoạt động tơi đóng vai Tôi bị nhiễm HIV .<b>“</b> <b>”</b>
III/ Các hoạt động dạy-học:
1- ổ n định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu đờng lây truyền, cách phòng bệnh
AIDS?
3- Bµi míi:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức HIV lây truyền hoặc khơng lây <b>“</b>
trun qua <b>… ”</b>
* Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây
nhiễm HIV.
*ChuÈn bÞ: GV chuÈn bÞ :
- Bé thẻ các hành vi.
- Kẻ sẵn trên bảng có ND nh SGV- Tr.75
* Cách tiến hành.
- Chia lớp thành các đội để thi đấu
- Hớng dẫn và tổ chức chơi:
+Hai đội đứng hàng dọc trớc bảng.
+ Khi GV hô Bắt đầu : Ng<b>“</b> <b>”</b> ời thứ nhất của
mỗi đội rút một phiếu bất kì, gắn lên cột
t-ơng ứng, cứ thế tiếp tục cho đến hết.
+ Đội nào gắn xong các phiếu trớc, đúng
là thắng cuộc
- KiĨm tra, gi¸m s¸t.
- GV yêu cầu các đội giải thích đối với một
số hành vi.
- Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp
xúc thông thờng.
- HS kiểm tra kết quả.
- Hot ng 2: Đóng vai Tơi bị nhiễm HIV<b>“</b> <b>”</b>
*Mơc tiªu: Gióp HS:
- Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và
sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
- HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, hớng
- Th¶o ln c¶ líp:
+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng
xử?
+ Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm
nhận thế nào trong mỗi tình huống?
- HS úng vai.
- HS suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi.
- Hot ng 3: Quan sát và thảo luận
-Cho HS th¶o luËn theo nhóm 4: Nhóm trởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Nói về nội dung từng hình.
+Cỏc bn trong hình nào có cách ứng xử đúng với những ngời b
nhim HIV v G h
- Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Kết luận: (SGV-tr.78). Cho HS đọc phần Bạn cần biết.
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 43:
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo diện tích.
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thờng dùng.
- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị
đo khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: Hát
2- KiÓm tra bµi cị: Cho 2 HS lµm bµi tËp 2.
3- Bµi míi:
- Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:
a) Đơn vị đo diện tích:
- Em hãy kể tên các đơn vị đo
diện tích đã học lần lợt từ lớn đến
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo diện tích liền kề?Cho VD?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
diện tích thơng dụng? Cho VD?
- Các đơn vị đo diện tích:
km2<sub>, hm</sub>2<sub> (ha), dam</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, </sub>
cm2<sub>, mm</sub>2
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 100 lần
đơn vị liền sau nó và bằng 1/100
(bằng 0,01) đơn vị liền trớc nó.
VD: 1hm2<sub> = 100dam</sub>2<sub> ; 1hm</sub>2<sub> = </sub>
0,001km2<b><sub>…</sub></b>
- VÝ dơ:
- VD1: 3m2 <sub> 5dm</sub>2 <sub>= m</sub><b><sub>…</sub></b> 2
- Híng dẫn HS cách làm và cho
HS tự làm
- VD2: (Thùc hiƯn t¬ng tù nh VD1)
- Luyện tập:
*Bài tập 1(47): Viết các số thập
phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (47): Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm.
- HS c bi.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán,
cách giải
- Nhận xét.
VD: 1km2 <sub>= 10000dam</sub>2<sub> ; </sub>
1dam2 <sub>= 0,0001km</sub>2<b><sub>…</sub></b>
5
*VD1: 3m2<sub> 5dm</sub>2 <sub>= 3 m</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2
100
*VD2: 42dm2<sub> = m</sub>2<sub> = 0,42m</sub>2
100
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con
a) 56dm2<sub> = 0,56m</sub>2
b) 17dm2<sub> 23cm</sub>2<sub> = 17,23dm</sub>2
c) 23cm2<sub> = 0,23dm</sub>2
d) 2cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = 2,05cm</sub>2
- HS làm vào nháp.
- HS lên chữa bài.
a) 0,1654ha
b) 0,5 ha
c) 0,01km2
d) 0,15km2
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết17:
-Bc u cú k nng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn
giản ,gần gũi với lứa tuổi.
+Trong thuyết trình, tranh luận , nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng
cụ thể , có sức thuyết phục.
+Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn
trọng ngời cùng tranh luận.
+ Quyền đợc tham gia ý kiến, thuyết trình tham luận
II- Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học<b>: </b>
1- ổ n định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
bài văn tả con đờng.
3- Bµi míi :
- Giíi thiƯu bµi:
- Híng dÉn HS lun tËp:
*Bµi tËp 1 (91):
- HS lµm viƯc theo nhóm, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.
- Lời giải:
+)Cõu a: -Vn tranh lun : Cái gì quý nhất trên đời ?
+)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn:
ý kiÕn của mỗi bạn :
- Hùng : Quý nhất là gạo
- Quý : Quý nhất lµ vµng .
Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến:
- Có ăn mới sống đợc
- Nam : Quý nhất là thì giờ . - Có thì giờ mới làm ra đợc lúa
gạo, vàng bạc.
+)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo:
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,
Q, Nam cơng nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận nh thế nào ?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận nh thế nào?
- Nghề lao động là quý nhất
- Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý
- Thầy tơn trọng ngời đối thoại,
lập luận có tình có lí.
- Hớng dẫn HS hiểu thế nào là mở
rộng thêm lÝ lÏ vµ dÉn chøng.
- Chia lớp thành nhóm, phân cơng
mỗi nhóm đóng một nhân vật, các
nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn
chứng cho cuộc tranh luận.
- Từng tốp 3 HS đại diện cho 3
nhóm (đóng các vai Hùng, Quý,
Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi,
tranh luận.
- NhËn xÐt.
- HS th¶o luËn nhãm theo híng
dÉn cđa GV.
- HS tranh ln.
*Bài tập 3 (91):
- HS đọc yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải ỳng.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS vỊ viÕt số đo diện tích, số đo khối lợng dới dạng số
thập phân
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhãm
2, KTBC
3, Bài mới
* bài 1:Viết các số đo sau dới dạng
số thập phân có số đo là tạ:
2 t¹ 50 kg = t¹
3 t¹ 3 kg = t¹
34 kg = t¹
450 kg = t¹
- HS làm bảng nhóm
2 tạ 50 kg = 2 50
100tạ = 2,5 t¹
3 t¹ 3 kg = 3 3
100t¹ =3,03 t¹
34 kg = 34
* Bµi 2: ViÕt sè thÝch hợp vào chỗ
chấm:
- GV chấm chữa bài
*Bài 3:
- Đọc bài toán
- HDHS tóm tắt
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố,dặn dò: NX tuyên dơng
HS
450 kg =450
100 tạ = 4,5 tạ
- HS làm bài vµo vë
5, 34 km2<sub> = </sub><sub>5</sub> 34
100 km
2<sub>=5km</sub>2<sub>34ha </sub>
= 534ha
16,5 m2<sub> = </sub><sub>16</sub> 50
100 m
2<sub>= 16m</sub>2<sub> 50 dm</sub>2
6,5 km2 <sub>= </sub><sub>6</sub> 50
100 km
2<sub>= 6 km</sub>2<sub> 50 ha =</sub>
650ha
7, 6265 ha = 7 6256
10000ha =76256m
2<sub> </sub>
* HS lµm bµi theo nhãm
Bài giải
216 km gấp 54 km số lần là:
216 : 54 = 4 ( lÇn)
Số lít xăng cần để đi hết quãng
đ-ờng là:6 x 4 = 24 ( lớt )
Đáp sè: 24 lÝt
I
I/Mục tiêu:
1- Rèn luỵên kỹ năng nói:
- Nh li mt chuyn i thm cnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở
nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện
- Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ
cho câu chuyện thêm sinh ng.
2- Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi
và nhận xét về lời kể của bạn.
II- Đồ dùng d¹y häc:
III/ các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: hát
2- KiĨm tra bµi
3- Bµi míi:
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học .
Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK.
Cả lớp theo dõi SGK.
- Treo b¶ng phơ viết sẵn gợi ý 2b
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ.
a) KĨ chun theo cỈp
- HS kĨ chun theo cỈp.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng
dẫn các em: Mỗi em kể xong có
thể trả lời câu hỏi của các bạn về
chuyến đi.
b) Thi kĨ chun tríc líp:
- Cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể
xong, GV và các HS khác đặt câu
hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội
dung, chi tiết, ý nghĩa ca cõu
chuyn.
- Nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay
không?
+Cỏch k: ging iu, c ch,
+Cỏch dựng t, t cõu.
- Cả lớp và GV b×nh chän:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao
đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyn.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi
kể xong thì trả lời câu hỏi của GV
và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hớng
dẫn của GV.
4- Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
I/ Mơc tiêu:
Giúp HS ôn:
- Cng c vit s o di, khối lợng và diện tích dới dạng số thập
phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Luyện giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
II- Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổ n định: hát
2- KiĨm tra bµi cị:
3- Bµi míi:- Giíi thiƯu bµi:
* Bµi1: ViÕt số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xÐt, sưa sai
* Bµi 2: ViÕt dÊu >, <, = thích
hợp vào chỗ chấm
- HS c yờu cu
- Lm bảng con
4m 25cm = 4, 25m 3561m = 3, 561km
12m 8 dm = 12,8m 248dm = 2, 48m
26m 8cm = 26,08m 4dm4mm=4,04dm
- HS đọc bài
*Bµi 4:( 47)
- HS đọc yêu cầu.
- HDHS tìm cách giải.
- GV chÊm bµi
4. Cđng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dơng HS
0, 165 tấn < 16,5 tạ
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Bài giải
0,15 = 150m
Ta cã
ChiỊu dµi :
ChiỊu réng :
Vậy tổng số phần bằng nhau là:
3 +2 = 5 ( phần)
Chiều dài sân trờng là:
150 : 5 x 3 = 90 ( m)
ChiÒu rộng sân trờng là:
150 - 90 = 60 (m)
90 x 60 = 5400 ( m2<sub>) = 0,54 ha</sub>
Đáp số: 0,54 ha
Tit 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Lễ thi đua
Tháng học tốt, tuần häc tèt.
A. Mơc tiªu:
- HS hiểu đợc mục tiêu, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua của
Tháng học tốt, tuần học tốt .
<b>“</b> <b>”</b>
- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn cỏc thy giỏo, cụ
giỏo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bn đăng kí thi đua của lớp, tổ, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức : (2 )<i><b>’</b></i>
II. Đánh giá kết quả hoạt động tuần
trớc. (5 )<i><b>’</b></i>
- GV đánh giá kết quả hoạt động
tuần 8.
- Nêu kế hoạch hoạt động tuần 9.
III. Tiến hành hoạt động: (32 )<i><b>’</b></i>
- GV tun bố lí do, chơng trình
hoạt động.
- GV ghi nhận ý kiến. Động viên cả
lớp thực hiện tốt chơng trình hành
động của lớp.
IV. Kết thúc hot ng: (1 )<i><b></b></i>
- Hát tập thể.
- Lớp lắng nghe. Ph¸t biĨu ý kiÕn.
- Lớp trởng lên phát động thi đua.
- Cá nhân một số HS lên đọc bản
đăng kí thi đua trong năm học.
- Các tổ trởng đọc ng kớ thi ua
ca t.
- Lớp hát bài : Lớp chúng ta kết
đoàn.
- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các
tiết mục văn nghệ của lớp.
- Nhận xét giờ học.
T18:
-Bc u cú k năng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn
giản ,gần gũi với lứa tuổi.
+Trong thuyết trình, tranh luận , nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng cụ
thể , có sức thuyết phục.
+Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng ngời
cùng tranh luận.
+ Quyền đợc tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận
II- Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: hát
2- Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài
văn tả con đờng.
3- Bµi míi :
- Giíi thiƯu bµi:
- Híng dÉn HS lun tËp:
*Bµi tËp 1 (91):
- HS lµm viƯc theo nhãm
- Đại diện nhóm trình bày.
+)Câu a: -Vấn đề tranh luận :
Cái gì quý nhất trên đời ?
+)C©u b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi
bạn.
ý kiến của mỗi bạn :
- Hùng : Quý nhất là gạo
- Quý : Quý nhÊt lµ vµng .
- Nam : Quý nhất là thì giờ .
Lớ l a ra để bảo vệ ý kiến :
- Có ăn mới sống đợc
- Có vàng là có tiền , có tiền sẽ
mua đợc lúa gạo .
- Có thì giờ mới làm ra đợc lúa
gạo, vàng bạc.
+)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo:
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,
Quý, Nam cơng nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận nh thế nào ?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận nh thế nào?
-Nghề lao động là quý nhất
- Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý
nhng cha phải là quý nhất <b>…</b>
- Thầy tôn trọng ngời đối thoại,
lập luận có tình có lí.
- Híng dÉn HS hiĨu thế nào là mở
rộng thêm lí lẽ và dẫn chøng.
- Chia lớp thành các nhóm, phân
cơng mỗi nhóm đóng một nhân vật,
các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và
dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
- HS th¶o ln nhãm theo híng
dÉn cđa GV.
- NhËn xÐt. luËn.
*Bµi tËp 3 (91):
- HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS thảo luận nhóm.- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhn xột, b
sung
4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 45:
Giỳp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới
dạng số thập phân theo cỏc n v o khỏc nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổ n định: hát
2- KiÓm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 4 (47).
3- Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi
- Lun tËp:
*Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau
dới dạng số thập phân có đơn vị
đo là mét:
- GV nhËn xÐt.
*Bài tập 2 (48): Viết các số đo
thích hợp vào ơ trống (theo mẫu)
- HS đọc đề bài.
- Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (48): Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm:
- HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS tìm cách giải.
*Bài tập 4 (48): Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm:
(Các bớc thực hiện tơng tự nh bµi
- HS nªu yªu cầu.
a) 3,6m
b) 0,4m
c) 34,05m
d) 3,45m
- HS làm vào nháp.
- HS lên chữa bài.
- HS khác nhËn xÐt.
502kg = 0,502tÊn
2,5tÊn = 2500kg
21kg = 0,021tÊn
- HS lµm ra nháp.
- Chữa bài.
a) 42,4dm
b) 56,9cm
c) 26,02m
a) 3,005kg
b) 0,03kg
c) 1,103kg
4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
Tiết18:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những
điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Lit kờ danh sỏch những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ
giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
- Quyền đợc bảo vệ khỏi bị bỏ rơi, ngợc đãi và lạm dụng; Quyền đợc
bảo vệ khỏi sự ham muốn tình dục; Quyền đợc bảo vệ khỏi s mua bỏn
bt cúc.
II/ Đồ dùng dạy học: - H×nh trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổ n định: hát
2- KiĨm tra bµi cị: Nêu phần bạn cần biết bài 17.
3- Bµi míi:
- Khởi động: Trò chơi Chanh chua cua cặp .<b>“</b> <b>”</b>
- HS đứng thành vòng tròn, hớng dẫn HS chơi.
- HS chi.
- Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò
chơi?
- Hot động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm
hại và những điểm cần chú ý để phũng trỏnh b xõm hi.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành c¸c nhãm.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về ni dung
tng hỡnh.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận
theo các câu hỏi:
+Nờu mt s tỡnh hung có thể dẫn đến nguy cơ bị
xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm
hại?
- GV giúp cá nhóm đa thêm các tình huống khác
với những tình huống đã vẽ trong SGK.
- NhËn xÐt, bỉ sung. GV kết luận: SGV-tr.80.
- Thảo luận nhóm.
- Đi một mình nơi
tối tăm, vắng vẻ, đi
nhờ xe ngời lạ<b></b>
- Đại diện nhóm
trình bày.
- Hot ng 2: úng vai ứng phó với nguy cơ bị xâm hại<b>“</b> <b>”</b>
*Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu đợc các quy tắc an toàn cỏ nhõn.
*Cách tiến hành:
- Chia lp thnh cỏc nhúm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để
ứng xử.
- Tõng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp
ý kiến.
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trờng hợp bị xâm hại, chúng
ta phải làm gì?
- GV kết luận: SGV-tr.81.
- Hot ng 3: V bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê đợc DS những ngời có thể tin cậy, chia sẻ,<b>…</b>khi bản
*Cách tiến hành:
ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một ngời
mà mình tin cËy.
- HS nãi vỊ bµn tay tin cËy cđa m×nh tr<b>“</b> <b>”</b> íc líp.
- GV kÕt ln: Nh mục bạn cần biết trang 39-SGK.
- HS vẽ theo HD
của GV.
- HS trao i nhúm
2.
- HS trình bày tríc
líp.
I, Mục tiêu yêu cÇu
- HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ theo qui định . Viết đúng ,trình bày
sạch p
- Biết trình bày bài
II, Đồ dùng dạy học
- Bài viết mẫu
III, Cỏc hot động dạy học
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<i> 1. Ôn định tổ chức </i>
<i> 2. KT bài cũ </i>
<i> 3. Bµi míi :</i>
* Giíi thiƯu bµi
* Hớng dẫn HS viết bài
- GV đọc bài viết :
- GV híng dÉn HS quan s¸t , nhËn
xÐt :
- Tên bài đợc viết nh thế nào ?
- Các ch no c vit hoa ?
- Nên viết chữ đầu tiên ô thứ mấy từ
lề vở ?
- Cỏc ch viết hoa có độ cao mấy ơ li
?
- Ch÷ g, l , h, k, b, y cao mÊy « li ?
- Ch÷ t cao mÊy li
- Ch÷ d , p cao mÊy li
- GV hớng dẫn HS viết: k, l ,h ,b, g
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt , sửa một số
lỗi phổ biến
4. <i>Củng cố ,dặn dò</i> :
- Nhn xột tit hc ,tuyờn dng HS
viết đúng , đẹp , HS có tiến bộ
- HS l¾ng nghe
- HS đọc bài viết ( 2,3 em )
- Viết vào giữa trang giấy
- Các chữ đầu câu:
- Các chữ hoa cao 2,5 li
- <b>…</b>cao 2,5 li
A. Mục tiêu:
- HS làm quen với điêu khắc cổ ViÖt Nam.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam
(T-ợng tròn, phù iờu tiờu biu).
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
B. Đồ dùng d¹y häc:
- Tranh một số tợng và phù điêu.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bi
III. Bi mi:
*Gii thiu bi:
- Tợng, phù điêu và tranh vẽ khác
nhau ở những điểm nào?
- GV nhận xét, kết luận.
1.HĐ 1: Tìm hiểu vài nét về điêu
- Gv giới thiệu hình ảnh một số
t-ợng, phù điêu cổ ở SGK:
+ Xut x: Cỏc tỏc phẩm điêu khắc
cổ (tợng và phù điêu) do các nghệ
nhân dân gian tạo ra ; thờng thấy ở
đình, chùa,...
+ Nội dung đề tài: Thờng thể hiện
các chủ đề về tín ngỡng và cuộc
sống xã hội với nhiều hình ảnh
phong phú, sinh động.
+ Chất liệu: Thờng làm bằng gỗ,
đá, đồng, đất nung, vơi vữa,...
2.HĐ 2: Tìm hiểu một số pho tợng
và phù điêu nổi tiếng.
- Yêu câu HS tìm hiểu về: Tên
t-ợng, nơi lu giữ, chất liệu, hình dáng
và cmả nhận của em về bức tợng
hoặc bức phù điêu đó.
- GV nhËn xét, kết luận.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Yêu cầu về nhà tìm và quan sát
- Hát.
- HS quan sát hình minh hoạ trong
SGK.
- Tng, phù điêu là những tác
phẩm tạo hình có hình khối đợc thể
hiện (đục, đẽo, năn,...) bằng các
chất liệu gỗ, đá.
- Tranh là những tác phẩm tạo hình
đợc vẽ trên mặt phẳng (giấy, vải,
gỗ,...) bằng các chất liệu nh sơn
dầu, sơn mài, màu bột, màu nớc,...
- Líp quan sát.
- HS quan sát các hình giới thiệu
trong SGK.
- Chuẩn bị bài : Vẽ trang trớ i
xng qua trc.
Tiết 3: Hát nhạc
Học bài hát: Những bông hoa những bài ca.
A. Mục tiêu:
- HS hát đợc đúng lời và giaiđiệu bài hát.
- Qua bµi hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Song loan.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1 )<i><b>’</b></i>
II. Kiểm tra bài cũ:(5 )<b></b>
- Gọi Hs lên biểu diễn bài : Reo
vang bình minh; HÃy giữ cho em
bầu trời xanh.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1 )<b></b>
1.HĐ 1: Dạy hát. (20 )<b></b>
- GV gii thiu tác giả: Nhạc sĩ
Hoàng Long và Hoàng Lân sinh 18
/ 6 / 1942, là hai anh em sinh đôi,
quê ở thị xã Sơn Tây. Hai ông bắt
đầu sáng tác bài hát từ 1957.
- GV h¸t mÉu víi tình cảm tơi vui,
náo nức.
- Dạy hát từng câu
- Hát nối các câu.
2.H 2 : Hỏt kt hp cỏc hot
ng. (11 )<b></b>
- GV hát kết hợp gõ theo phách,
theo nhịp
- Hng dn HS hỏt kt hp vn
ng ti ch.
IV- Củng cố dặn dò: (2 )<i></i> <i></i>
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hát kết hợp múa
phụ hoạ.
- Hát.
- 2, 3 em
- L¾ng nghe.
- Lớp tập hát đồng thanh, hát theo
t.
- Theo dõi.
- Lớp tập hát kết hợp vỗ tay theo
phách, theo nhịp.
- HS thực hiện theo cặp.
Tiết 9:
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng
ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.Quyền đợc tự do kết giao bạn bè của
em trai và em gái
II/ §å dïng d¹y häc:
- Bài hát <i>Lớp chúng ta đoàn kết</i>, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1- æn Định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
- Giíi thiƯu bµi.
- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa của tình bạnvà quyền đợc kết giao bạn bè
của trẻ em.
* Cách tiến hành:
- HS hát bài <i>Lớp chúng ta kết </i>
<i>đoàn.</i>
- Hớng dẫn cả lớp thảo luận theo
các câu hỏi sau:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta cã vui nh vËy
kh«ng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung
quanh chúng ta khơng có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền đợc tự do kết
bạn khơng? Em biết điều đó từ
đâu?
- GV kÕt luËn:
- Đại diện các nhóm lần lợt lên giới
- HS thảo luận nhóm
- Thể hiện nhân dân ta luôn hớng
về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện <i>Đơi bạn</i>
*Mơc tiªu:
HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhng khú khn
hon nn.
*Cách tiến hành:
- HS c truyn.
- HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thốt thân của
nhân vật trong truyện?
+ Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với
bạn bè?
- GV kÕt luËn: (SGV-Tr. 30)
- Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên
quan n bn bố.
*Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận về cách
ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống: (SGV-tr. 30).
- HS trao đổi với bạn và giải thích
tại sao.
- HS trình bày.
- Hot ng 4: Củng cố
*Mục tiêu: Giúp HS biết đợc các biểu hiện của tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn
đẹp. GV ghi bảng.
- Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trờng
mà em biết.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b> _______________________________________</b>
I- Mơc tiªu:
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau
- Có ý thức vận dụng kiế thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Rau các loại
- Dông cô nÊu ¨n
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định: hát
2- KiĨm tra bµi cị:
3- Bµi míi:
a, Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu bài học. Ghi đầu bài lên bảng
HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
HS quan sát hình 1,2.
? Nêu tên các nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị.
? Cách sơ chế trớc khi luộc.
HS trình bày&thực hiện thao tác s¬ chÕ rau/ nx/ KL
Đọc thầm mục 2.
? Nêu cách luộc rau.
NhËn xÐt kÕt luËn:
Nên cho nhiều nớc rau chín đều và xanh.
Nên cho 1 ít muối hoặc bột canh rau đậm và xanh.
Luộc rau xanh <sub> đun nớc sôi míi cho rau vµo.</sub>
Cần lật rau 2 đến 3 lần, không đợc nếm
Đun thật to, lửa u.
HĐ 3: Đánh giá kÕt qu¶ giê häc
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Dùng thẻ đúng- sai/ nx
4- Củng cố dặn dò: nhớ ăn nhiều rau kẻo nhiƯt, t¸o bãn
__________________________________
TiÕt 44:
Giúp HS ôn:
- Cng c vit s o dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập
phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
II- Đồ dùng dạy học:
1- ổn định: hát
2- Kiểm tra bi c:
Cho HS làm lại bài tập 3 vào bảng con.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bµi:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
- Luyện tp:
*Bài tập 1 (47): Viết các số thập
phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
*Bi tp 2 (47): Viết các số đo sau
dới dạng số đo có đơn vị là kg
- HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào nháp.
- HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xÐt, cho ®iĨm.
*Bài tập 3 (47): Viết các số đo sau
dới dạng số đo có đơn vị là mét
vuụng
- HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS tìm cách giải.
- HS làm ra nháp.
- Chữa bài.
*KÕt qu¶:
a) 42,34 m
b) 562,9 dm
c) 6,02 m
d) 4,352 km
*KÕt qu¶:
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 <
6,02
*KÕt qu¶:
9,708 < 9,718
*Lêi gi¶i:
a) x = 1 v× 0,9 < 1 < 1,2
b) x = 65 v× 64,97 < 65 <
65,14
4- Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt giê häc.
_________________________________
I, Mục tiêu yêu cầu
- HS vit ỳng c chữ , mẫu chữ theo qui định . Viết đúng ,trỡnh by
sch p
- Biết trình bày bài
II, Đồ dùng dạy học
- Bài viết mẫu
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
<i> 1. Ôn định tổ chức </i>
<i> 2. KT bài cũ </i>
<i> 3. Bµi míi :</i>
* Hớng dẫn HS viết bài
- GV đọc bài viết :
- GV híng dÉn HS quan s¸t , nhËn
xÐt :
- Tên bài đợc viết nh thế nào ?
- Các chữ nào đợc viết hoa ?
- Nên viết chữ đầu tiên ô thứ mấy từ
lỊ vë ?
- Các chữ viết hoa có độ cao mấy ơ li
?
- Ch÷ g, l , h, k, b, y cao mấy ô li ?
- Chữ t cao mÊy li
- Ch÷ d , p cao mÊy li
- GV hớng dẫn HS viết: k, l ,h ,b, g
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV chấm bài, nhận xét , sửa một số
lỗi phổ biến
4. <i>Củng cố ,dặn dò</i> :
- Nhn xét tiết học ,tuyên dơng HS
viết đúng , đẹp , HS có tiến bộ
- HS l¾ng nghe
- HS đọc bài viết ( 2,3 em )
- Viết vào giữa trang giy
- Các chữ đầu câu:
- Các chữ hoa cao 2,5 li
- <b>…</b>cao 2,5 li
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
<b> </b>
Tiết18:
-Nắm đợc khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
-Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại
trong một văn bản ngắn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định : hát
2- Kiểm tra bài cũ : Cho 1 vài HS đọc đoạn văn – Bài tập 3
3- Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Phần nhận xét:
*Bµi tËp 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm
- Học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- GV nhấn mạnh: Những từ nói
trên đợc gọi là đại từ. Đại từ có
nghĩa là từ thay thế.
*Lêi gi¶i:
- Những từ in đậm ở đoạn a (<i>tớ, </i>
<i>cậu</i>) đợc dùng để xng hô.
*Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và
trả lời.
- Nhận xét.
- GV: <i>Vy, thế</i> cũng là đại từ
Ghi nhớ:
- Đại từ là những từ nh thế nào?
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.
Luyện tâp.
*Bài tập 1 (92):
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm
- Một số học sinh trình bày.
- Nhận xét.
*Bài tập 2(93):
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS chữa bài
- Nhận xét.
- Thi c thuc lũng cõu ca dao
trờn.
*Bài tập 3 (93):
- HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn:
+B1: Phát hiện DT lặp lại nhiỊu
lÇn.
+B2: Tìm đại từ thích hợp để thay
thế.
- Thi làm việc theo nhóm, ghi kết
quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, KL nhóm thắng cuéc.
*Lêi gi¶i:
- Tõ <i>vËy</i> thay cho tõ <i>thÝch</i>. Tõ <i>thÕ </i>
thay cho từ <i>quý.</i>
- Nh vậy, cách dùng từ này cũng
*Lời gi¶i:
- Các từ in đậm trong đoạn thơ đợc
dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó đợc viết hoa nhằm
biu l thỏi tụn kớnh Bỏc.
*Lời giải:
- Mày (chỉ cái cò).
- Ông (chỉ ngời đang nói).
- Tôi (chỉ cái cò).
- Nó (chỉ cái diệc)
*Lời giải:
- Đại từ thay thÕ: nã
- Tõ <i>chuét</i> sè 4, 5, 7 (nã)
4- Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc l¹i néi dung ghi nhí.
__________________________________
Tiết 9:
1- Rèn luỵên kỹ năng nói:
- Nh li một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở
nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện
- Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ
cho câu chuyện thêm sinh động.
2- Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi
và nhận xét về lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
III/ cỏc hot ng dạy học:
1- ổn định: hát
2- KiĨm tra bµi cị:
Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc học ở tuần 8
3- Bài mới:
- HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK.
Cả lớp theo dõi SGK.
- Treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b
- HS lập dàn ý câu truyện định kể.
- Kiểm và khen ngợi HS có dàn ý
tốt.
- HS giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ.
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS lËp dµn ý.
- HS giíi thiƯu câu chuyện sẽ kể.
Thực hành kể chuyện:
a) Kể chuyện theo cỈp
- HS kĨ chun theo cỈp.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng
dẫn các em: Mỗi em kể xong có
thể trả lời câu hỏi của các bạn về
chuyến đi.
b) Thi kĨ chun tríc líp:
- Cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể
xong, GV và các HS khác đặt câu
hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội
dung, chi tiết, ý nghĩa của câu
- Nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chun cã hay
kh«ng?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+Cách dựng t, t cõu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao
đổi vi bn v ni dung, ý ngha
cõu chuyn.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi
kể xong thì trả lời câu hỏi của GV
và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hớng
dẫn của GV.
4- Củng cố-dặn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
<b> ___________________________________________</b>
Tiết 9:
Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân
số và sự phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trọng, đồn kết cỏc dõn tc.
II- Đồ dùng dạy học:
2- KiĨm tra bµi cị:
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
3- Bài mới:
- Giíi thiƯu bµi:
- Hot ng 1: (Lm vic
theo cp)
a) Các dân tộc:
- HS đọc mục 1-SGK và quan sát
- HS trao đổi nhóm theo các câu
hỏi:
+Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đơng
nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các
dân tộc ít ngời sng ch yu
õu?
+Kể tên một số dân tộc Ýt ngêi ë
n-íc ta?
- HS trình bày, HS khác bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố
chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân
tộc ít ngời.
- Hoạt động 2: (làm việc cả
lớp)
b) Mật độ dân số:
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- Nêu nhận xét về mật độ dân số
nớc ta so với mật độ dân số thế
giới và một số nớc ở châu á?
- Hoạt động 3: (Làm việc cá
nhân)
c) Ph©n bè d©n c :
- HS quan sát lợc đồ mật độ dân
số và trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết dân c nớc ta tập
trung đông đúc ở những vùng nào
và tha thớt ở những vùng nào?
+Phân bố dân c ở nớc ta có đặc
điểm gì?
- GV kÕt ln: SGV-Tr. 99.
- GV hái: Em h·y cho biÕt d©n c
n-íc ta sống chủ yếu ở thành thị hay
nông thôn. Vì sao?
- Níc ta cã 54 d©n téc.
- Dân tộc Kinh (Việt) có số dân
đơng nhất, sống tập chung chủ
yếu ở các đồng bằng, ven biển.
Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
vùng núi và cao nguyờn.
- Mờng, Tày, Mông, Giao, Dáy<b></b>
- Là số dân trung bình sống trên
1km2.
- Nc ta cú mt dõn số cao<b>…</b>
- Dân c tập chung đông đúc ở
đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi
dân c tập chung tha tht<b></b>
4- Củng cố, dặn dò:
GV nhn xột gi hc. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
<b> </b>
A- Mơc tiªu :
Học sinh nhận biết đợc u nhợc điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần
Phơng hớng phấn đấu tuần 10
Häc sinh cã ý thøc trong giờ sinh hoạt
B- Đồ dùng dạy học
Nội dung sinh hoạt
Sao thi đua
C- Cỏc hot ng dạy hoc
2- KiÓm tra :
3- Bài mới :
Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ với hình thức cá nhân tập
thể
Từng tổ báo cáo nhận xét u nhợc điểm của tổ
- Vềđạo đức:
- Về học tập
- về lao động
- VỊ thĨ dơc vƯ sinh
- Nêu rõ cái thực hiện tốt cha tèt. C¶ líp gãp ý kiÕn bỉ sung
Bình bầu thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua
Phơng hớng tuần 10
- Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô ngời lớn vv
- Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài
đầy đủ
- Lao động: Tham gia đầy đủ tích cực
- Thể dục vệ sinh: Tham gia đầy đủ.
trang phục đầy đủ