Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu Giao an 5 ( Tuan 22 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.29 KB, 21 trang )

Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Giáo
án 5
Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1năm 2011
Chào cờ
******************************************
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục đích - yêu cầu :
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những ngời dân chài: táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng tới lập
làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
II. Đồ dùng dạy- học :
Bảng phụ; Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ:
Đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi
Các HS khác nhận xét , bổ sung
- Gọi HS đọc bài : Tiếng rao đêm.
2. Dạy -
học bài mới
Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. HĐ1:
Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn; đọc nối tiếp đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm đôi
- Các nhóm thi đọc trớc lớp
- Gọi HS đọc bài từng đoạn.


Kết hợp sửa lỗi phát âm; ngắt câu
cho HS
Kết hợp giải nghĩa một số từ mới
- 1 HS đọc thành tiếng cả bài trớc lớp.
- Theo dõi. - GV đọc mẫu toàn bài
b.
HĐ2:Tìm
hiểu bài và
luyện đọc
c. HĐ3:
Đọc diễn
cảm
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp, TLCH.
- Có Nhụ, bố và ông của Nhụ.
- Họp làng để di dân ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ của làng.
- Đảo rộng, bãi dài, cây xanh, nớc ngọt.
- Làng chài mới có đất rộng hết tầm mắt,
dân chài thả sức phơi lới. Có chợ, có tr-
ờng học.
- Tìm giọng đọc phù hợp
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
TLCH:
- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau
những việc gì?
- Bố Nhụ nới: " Con sẽ họp làng"
chứng tỏ ông là ngời nh thế nào?

- Theo lời bố Nhụ việc lập làng
ngoài đảo có gì lợi?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh
thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
- Giúp HS tìm giọng đọc phù hợp
- GV đọc lần 2 ( nếu cần )
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc
tốt.
3. Củng cố
- dặn dò
- 2 HS nhắc lại. - Ghi bảng ý nghĩa của của bài.
- Nhận xét tiết học.
*************************************************
Toán
Ngời soạn Vi Hải Quý
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5
Luyện tập
I.Mục đích - yêu cầu :
- Giúp HS rèn kĩ năng : Tính DTXQ, DTTP hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính Tính DTXQ, DTTP của hình hộp trong các tình huống
đơn giản.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, bảng con;bút dạ
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1.Rèn kĩ
năng tính
DTXQ,
DTTP hình
hộp chữ

nhật
2. Vận
dụng giải
toán có liên
quan
3. Củng cố
- Dặn dò:
Bài 1 :
- 1 HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài
- Chữa nài :2 HS lên làm trên bảng.
- N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu
cách sửa.
HS nhắc lại quy tắc tính Sxq, Stp của
hình hộp chữ nhật
Bài 2:
- 1 HS nêu đề bài.
- Phân tích, tìm lời giải
- 1 HS làm bảng nhóm; HS lớp làm vở
- Chữa bài , nhận xét , bổ sung
Bài 3:
- Đọc đề
HS làm bài,
- Ghi kết quả trắc nghiệm ra bảng con
- HS giải thích cách làm
-Lắng nghe
Yêu cầu: HS làm bài các nhân
- Gọi HS n/x bài của bạn.
- GV n/x, kết luận đáp số, lời giải
đúng.


- Gọi 1 HS nêu đề bài.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu:
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì? Bài
toán cho biết gì?...
- GV chốt ý và cho một vài HS nêu
lại
Yêu cầu HS làm bài.
- GV n/x, kết luận đáp số, lời giải
đúng.
- Gọi 1 HS nêu đề bài
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình và viết
các phơng án
- Gọi HS n/x bài của bạn.
- GV n/x, kết luận đáp án đúng.
a,d: đúng
b,c: sai
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem trớc
bài sau.
**********************************************************
Mĩ thuật
Vẽ trang trí
tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết đợc đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- xác định đợc vị trí nét thanh, nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
II. Đồ dùng dạy-học : Chữ mẫu, bút màu.
III. Các hoạt động dạy- học:

Ngời soạn Vi Hải Quý
2
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động
1: Quan sát
và nhận xét
Hoạt động 2:
Tìm hiểu
cách kẻ chữ.
* Hoạt động
3: thực hành
3. Củng cố
dặn dò
- Cả lớp kiểm tra,chuẩn bị đồ dùng
- Quan sát trên bảng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi. Nhận xét sự
giống nhau, khác nhau.
- Theo dõi,Tìm hiểu nội dung bài.
- Trả lời , tìm hiểu nét thanh,nét đậm
- Thực hành.
- Lắng nghe lời dặn dò.
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu một số kiểu chữ khác
nhau và gợi ý HS nhận xét.

- Sự giống nhau giữa các kiểu chữ.
- Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
- Dòng nào là kiểu chữ in hoa nét
thanh nét đậm.
- Xác định vị trí của nét thanh nét
đậm.
- Nét thanh là những nét nào?
- Nét đậm là những nét nào?
GV minh hoạ bằng phấn ở trên bảng.
nhận xét giờ học
- Về nhà hoàn thành bài.
*************************************************
Khoa học
Sử dụng năng lợng chất đốt ( tiếp)
I. Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
II. Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 86,87,88,89 (SGK).
- Bảng nhóm,phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt động
1: Kể tên
một số loại
chất đốt
* Hoạt động
2 : Thảo luận
nhóm

Một số HS trả lời
Nhận xét
Nối tiếp trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ,kể tên : khí tự nhiên , khí
sinh học ( bi-ô-ga )
- Trao đổi nhóm đôi,quan sát tranh
minh hoạ để giải thích.
- Trao đổi nhóm đôi rồi bày tỏ ý kiến
Các nhóm thảo luận ( nhóm 4)làm viêc
vào phiếu trả lời câu hỏi vào phiếu
2 nhóm trình bày vào bảng nhóm
- Yêu cầu HS kể tên một số chất đốt
thờng dùng. Trong đó, chất nào ở thể
rắn, chất đốt nào ở thể lỏng,chất nào
ở thể khí ?
- Kể tên các loại khí đốt mà em biết.
- Nguồn gốc của khí sinh học,khí tự
nhiên?
- Theo em,việc sử dụng khí sinh học
làm chất đốt có tác dụng gì ?Vì sao?
Yêu cầu các nhóm thảo luận ,làm
viêc vào phiếu trả lời câu hỏi :
- Nêu VD về việc sử dụng lãng phí
năng lợng.- Tại sao cần sử dụng tiết
kiệm,chống kãng phí năng lợng ?
Ngời soạn Vi Hải Quý
3
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5
* Củng
cố,dặn dò

- Nhận xét bài trên bảng nhóm
Một số khác bổ sung,trình bày ý kiến
- Nối tiếp phát biểu ý kiến
Suy nghĩ,bày tỏ ý kiến
Suy nghĩ,bày tỏ ý kiến
Suy nghĩ,,kể tên
Đọc mục bạn cần biết.
- Nêu các việc nên làm để để tiết
kiệm,chống lãng phí chất chất đốt ở
gđ bạn
- Nêu những nguy hiểm có thể sảy ra
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
- Một số cách phòng tránh tai nạn
khi sử dụng chất đốt .
- ảnh hởng của việc sử dụng chất đốt
đối với môi trờng và biện pháp
phòng ngừa ?
* Làm việc cá nhân
Tại sao không nên chặt cây bừa bãi
để láy củi đun,đốt than?
Than đá ,dầu mỏ,khí tự nhiên có phải
nguồn năng lợng vô tận không?
Kể tên một số năng lợng có thể thay
thế chúng .
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
**************************************************
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã ( phờng ) em (Tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Qua bài học HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND

xã tổ chức.
- HS biết thực hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình đối với chính quyền.
II. Đồ dùng dạy- học
Thẻ màu, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1, Kiểm tra
bài cũ
2, Bài mới:
*Hoạt động 1
Những việc
làm ở UBND

*Hoạt động 2
Xử lý tình
Một số HS trả lời
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ,
ghi đầu bài
- HS đa ra kết quả tìm hiểu ở nhà:
Mỗi HS nêu 1 ý kiến,
- 3 HS nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại các ý đúng trên bảng
- HS đọc các tình huống
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của
- Gọi 2 HS lên bảng
- UBND xã làm những công việc gì ?
- Mỗi công dân cần có thái độ, nghĩa
vụ gì khi đến UBND xã?
Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm

hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết
quả lên bảng.
- YC các HS khác phát biểu ý kiến,
bổ sung
- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc
đến UBND xã để giải quyết .
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống
trong bài tâp 2 SGK.
Ngời soạn Vi Hải Quý
4
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5
huống( Bài
tập 2 SGK)

Hoạt động 3
Bày tỏ ý
kiến( Bài tập
4 SGK)
3, Củng cố-
dặn dò:
GV
- 1 HS trình bày cách giải quyết, các
HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
phù hợp
+ Em cần tích cực tham gia các hoạt
động và động viên các bạn cùng
tham gia.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nêu các việc
UBND làm cho trẻ em mà mình đẫ

tìm hiểu
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên
bảng.
- HS làm việc theo nhóm theo YC
của GV
- Các HS thảo luận viết ra các mong
muốn đề nghị UBND xã thực hiện để
trẻ em ở địa phơng hcọ tập và sinh
hoạt đạt kết quả tốt hơn.
VD:- Xây dựng khu sân chơi.
- Có thêm nhiều đồ chơi trong khu
sân chơi
- Xây dựng sân bóng đá....
- Các nhóm dán kết quả làm việc lên
trớc lớp.
- Đại diện của mỗi nhóm lên trình
bày những mong muốn của nhóm
mình
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để
giải quyết tình huống
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
- Hỏi:
+ Trong các công việc chung, công
việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do
UBND xã tổ chức, em phải có thái độ
ntn?
- GV kết luận: Thể hiện sự tôn trọng
với UBND xã em phải tích cực tham

gia và ủng hộ các hoật động chung
của UBND để hoạt động đạt kết quả
tốt nhất
- Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những
hoạt động mà UBND xã làm cho trẻ
em( GV ghi bảng ngắn gọn.
- Yêu cầu HS nhắc lại : UBND xã nơi
chúng ta tổ chức những hoạt động gì
cho trẻ em ở địa phơng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
+ Yêu cầu : Mỗi nhóm nêu ra những
mong muốn đề nghi UBND phờng, xã
thực hiện chio trẻ em ở địa phơng để
trẻ em học tập ,vui chơi, đi lại đợc tốt
hơn
- Yêu cầu HS trình bày
- GV giúp HS xác định những công
việc mà UBND xã có thể thực hiện.
- GV nhận xét thái độ làm việc và học
tập ở nhà của HS trong hoạt động này.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng
các HS tích cực hoạt động xây dựng
bài, nhắc nhở HS còn cha cố gắng
- Dặn dò: Bài sau:Em yêu tổ quốc
Việt Nam
***********************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Toán
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
hình lập phơng

I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS nắm đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc quy tắc tính Sxq,
Stp.
- Từ quy tắc rút ra cách tính. Vận dụng để giải toán.
Ngời soạn Vi Hải Quý
5
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5
II.Đồ dùng dạy- học:
Một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ
2. Bài mới
* HĐ 1 :
Hình thành
công thức
tính Sxq,
Stp hình
hộp lập ph-
ơng.
* Hoạt
động 2:
Luyện tập
3. Củng cố
dặn dò:
HS nhắc lại quy tắc tính DTXQ và
DTTP
- Quan sát, nhận xét,nhận biết hình lập

phơng là HHCN đặc biệt có 6 mặt bằng
nhau và đều kà hình vuông
+ Có 6 mặt,8 đỉnh, 12 cạnh.
+6 mặt đều là hình vuông bằng nhau;
12 cạnh bằng nhau.
Suy nghĩ,trao đổi rút ra quy tắc
- Sxq = S 1 mặt x 4 = a x a x 4
- Stp = S 1 mặt x 6 = a x a x6.
Bài 1:
- Đọc đề bài.
Làm việc cá nhân vào nháp.
1 HS làm bảng nhóm
S xq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9 m
2
Stp = 1,,5 x 1,5 x 6 = 13,5 m
2
Nhận xét
Bài 2:
- Đọc đề bài
- Phân tích ,tìm lời giải
+ Chiếc hộp không có nắp.
S 1 mặt x 5
Làm bài vào vở.1 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét , bổ sung
Yêu cầu nêu công thức tính S xq, Stp
của hình hộp chữ nhật.
Giới thiệu bài
- GV đa đồ dùng trực quan
- Hình hộp lập phơng có đặc điểm gì?
- So với hình hộp CN , hình hộp lập

phơng có gì khác và giống nhau?
Vậy Sxq = ?
Stp = ?

- Cho HS tự làm bài. Vận dụng công
thức để tính.
Nhận xét,kết luận
- Giúp HS phân tích ,tìm lời giải.
Chiếc hộp này có đặc điểm gì?
- Bìa để làm hộp này là?
- Cho HS giải bài.
- Chữa bài.
Nhận xét giờ học
****************************************************
Chính tả
Nghe viết: Hà Nội
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả bài : Hà Nội
- Biết tìm và viết đúng tên riêng, tên địa lí.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ , bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Hoạt
động 1: H-
ớng dẫn HS
nghe viết
- 1HS đọc trích đoạn bài thơ: Hà Nội
- Đọc thầm,tìm hiểu nội dung bài
- Viết từ dễ lẫn: nổi gió, chong chóng,


- Giúp HS tìm hiểu nội dung bài thơ?
- Cho HS viết một số từ dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc thầm,chú ý những
Ngời soạn Vi Hải Quý
6
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5
* Hoạt
động 2: H-
ớng dẫn HS
làm BT
chính tả.
3. Củng cố
dặn dò:
- Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút
- Viết bài.
- Soát bài.
- Chú ý , ghi những lỗi chính tả vào sổ
tay chính tả
Bài 1:
- HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của bài.
* Tên ngời: Nhụ
* Tên địa lí: Bạch Đằng,
Bài 2: Trò chơi
- Nhắc lại quy tắc viết tên ngời,tên địa lí
VN
- Chia thành 4 nhóm.Các nhóm sẽ thi
viết với nhau trong 2 phút.Nhóm nào
viết đợc nhiều hơn sẽ thắng.
- Viết xong các nhóm sẽ nhận xét,đánh

giá,chọn ra đội thắng
từ ngữ cần viết hoa, các từ dễ lẫn,
cách trình bày ...
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét chung
? Đoạn trích có mấy DT riêng là tên
ngời? DT riêng chỉ tên địa lí Việt
Nam.
- Cho HS nêu cách viết
Thi viết nhanh tên bạn, tên anh hùng
nhỏ tuổi.
Cho 4 nhóm thi với nhau.
Nhận xét giờ học.
********************************************
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.
- Làm đúng các bài tập: Điền quan hệ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ
trống, tìm đúng các vế câu, ý nghĩa của từng vế câu trong câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học
- Viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét ra bảng phụ.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
- Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
* Kiểm tra
bài cũ.
*Bài mới

I. Nhận xét
-2 HS lên bảng đặt câu và thực hiện các
yêu cầu của GV.
- HS lớp làm nháp
- HS dới lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc câu vừa đặt
Bài 1.
1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT1
- HS trao đổi, làm bài theo cặp.
-HS nối nhau phát biểu ý kiến.
Nhận biết vế chỉ nguyên nhân có thể
đứng trớc có thể đứng sau .
-Lắng nghe phần kết luận của GV.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu
ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân-
kết quả.Dùng gạch / để ngăn cách
các vế câu, phân tích ý nghĩa các vế
câu.
+ GV nhận xét, cho điểm HS.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gợi ý: Dùng gạch chéo để phân
cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
Khoanh tròn từ hoặc cặp quan hệ từ
nối các vế câu.
- Cách nối các vế câu trong 2 câu
ghép có gì khác nhau?
- Nhận xét .GV kết luận lời giải
Ngời soạn Vi Hải Quý
7
Trờng Tiểu học Đồng Hu Giáo án 5

II.Ghi nhớ.
III. Luyện
tập.
VI.Củng
cố, dặn dò
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Suy nghĩ,nối tiếp phát biểu ý kiến .
Phân tích câu của mình vừa đặt
- HS đọc ghi nhớ.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nêu ý kiến về các vế và mqh giữa các
vế
Bài 2:
HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
VD:
+ Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta
sẽ đi cắm trại.
+ Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp
lại trầm trồ khen ngợi;
Bài 3:
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 em làm trên bảng phụ
-HS nối tiếp đọc các câu mình đặt.
-HS nêu ghi nhớ trong SGK.

-Lắng nghe lời dặn dò của GV.
đúng.
Goị HS nêu yêu cầu của bài 2.
+ Yêu cầu hS làm bài.
Gọi HS đọc câu mình đặt. Yêu cầu
HS phân tích nh bài 1.
Yêu cầu hS đọc ghi nhớ SGK.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung
bài tập
- Gợi ý : Gạch / để phân cách các vế
câu.
Khoanh tròn vào qhệ từ hoặc cặp
qhệ từ.
- Nhận xét,kết luận.Giúp HS nắm rõ
câu Là ngời, tôi sẽ . Là câu
đơn.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã hoàn chỉnh.
GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, đánh giá.Yêu cầu đặt
câu có kết quả đứng trớc đối với HS
khá
Gọi HS nêu yêu cầu
Nhận xét
- Gọi hS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
***********************************************
Lịch sử

Bến tre đồng khởi
I. Mục đích - yêu cầu :
- Sau bài học, HS vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên đồng khởi.
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở MN là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Tác động của phong trào Đồng khởi tới CMVN
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ SGK
Bản đồ hành chính VN
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
Một số HS trả lời. - Yêu cầu HS nêu tình hình nớc ta
Ngời soạn Vi Hải Quý
8

×