Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu Giao an 4 tuan 4-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.11 KB, 20 trang )

TUẦN 4
THỨ HAI NGÀY 06 THÁNG 09 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
TIẾT 1 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I.Mục tiêu :
1.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể
hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị
quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài mới:
- Gọi hs đọc bài" Người ăn xin" và trả lời câu hỏi
đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- Tranh vẽ gì?
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải
nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như
thế nào?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên
chăm sóc ông?


- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều
đình?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành
cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước Tô Hiến Thành
thể hiện sự chính trực ntn?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực
như ông?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- HS trả lời
- Ông không nhận đút lót, theo di chiếu của vua lập
Thái tử Long Cán lên làm vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
- Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá.

- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến Thành
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày
đêm hầu hạ mình
- Vì có những người như vậy nhân dân mới ấm no, đất
nước mới thanh bình
- Hs nêu ( mục I ).
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.

CHÍNH TẢ
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
1
TIẾT 2: NHỚ - VIẾT : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I.Mục tiêu :
1.Nhớ - viết đúng chính tả,trình bày đúng 14 dòng đầu của bài" Truyện cổ nước mình".
2.Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc có vần ân / âng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu ch / tr cho cả
lớp viết.
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Hướng dẫn nhớ - viết:
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.

- Gọi hs đọc thuộc bài viết.
+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên
con cháu điều gì?
- Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng con.
- Tổ chức cho hs tự viết bài vào vở theo trí nhớ.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi .
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào
bảng nhóm.
- Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs đọc. Cả lớp đọc 1 lần.
- HS trả lời
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : gió thổi - gió đưa - gió nâng cánh
diều

- 1 hs đọc to câu văn đã điền hoàn chỉnh.
TOÁN
TIẾT 3 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu :
- Giúp hs hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tập 3 tiết trước.
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Gv hướng dẫn cách so sánh 2 STN.
- Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100
+Em so sánh bằng cách nào?
VD2:So sánh 29 896 và 30 005
25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh được?
- Gv nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9...
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- Hs theo dõi.
- Hs so sánh và nêu: 99 < 100 ; 100 > 99
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- Hs so sánh: 29 896 < 30 005
25 136 > 23 894
- Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng
cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn ( kém ) nhau 1
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ

2
+Số đứng trước so với số đứng sau thì ntn? Và
ngược lại?
- Gv đưa ra tia số.
2.Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Gv nêu 1 nhóm số tự nhiên.
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
- Vì sao ta xếp được các số tự nhiên theo thứ tự?
3.Thực hành:
Bài 1: Điền dấu > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh từng cặp
số và đọc kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Tổ chức cho hs làm như bài 2.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
đơn vị.
- Số 0 là số bé nhất, càng xa gốc 0 số càng lớn.
- Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698 <
7869 < 7896 < 7968
- Vì bao giờ ta cũng so sánh được các STN
- 1 hs đọc đề bài.

- Hs viết vào bảng con và đọc kết quả.
1234 > 999
8754 < 87 540
39 680 = 39 000 + 680

- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a.8136 < 8 316 < 8 361
c. 63 841 < 64 813 < 64 831
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942
TIẾT 4 : Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển của nước Âu Lạc về quân sự.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhâ nthất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ:
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu
vực nào?
- Cuộc sống của người dân Lạc Việt ntn?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.

2.HĐ2: Làm việc cá nhân.
*MT:Hs thấy được sự giống nhau về cuộc sống
của người dân Lạc Việt và Âu Việt.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập.
+Đánh dấu x vào ô trống trước những điểm giống
nhau.
- Gọi hs nêu kết quả.
- Gv kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và
Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà
hợp với nhau.
3.HĐ3: Thảo luận cả lớp
- 2 hs nêu.
- Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
+Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng thau, chăn
nuôi, đánh cá, có nhiều tục lệ giống nhau...
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
3
*MT:Hs nắm được tên vua, nơi kinh đô đóng và sự
phát triển về quân sự của nước Âu Việt.
*Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và BT Bộ.
- Yêu cầu hs chỉ lược đồ, xác định theo yêu cầu.
+So sánh sự đóng đô của nước Văn Lang và Âu
Lạc?
+Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Gv kết luận: sgv.
4.HĐ4:Làm việc cả lớp.
*MT:Hs thấy được nguyên nhân thắng lợi và thất
bại của nước Âu Việt.

*Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc sgk, trả lời câu hỏi.
+Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Triệu Đà của nhân dân Âu Việt?
- Vì sao Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào sự
đô hộ của phong kiến phương Bắc?
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát.
- 3 -> 4 hs chỉ lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- Kinh đô của nước Âu Lạc được rời từ Phong Châu
( Phú Thọ) về vùng Cổ Loa(Đông Anh- HN ngày nay)
- Nỏ thần bắn một lần được nhiều mũi tên, thành Cổ
Loa kiên cố phòng thủ tốt.
- 3 -> 4 hs tường thuật theo sgk.
- Vì quân dân Âu Việt đoàn kết, có tướng giỏi, có nỏ
thần và thành Cổ Loa kiên cố.
- Vì An Dương Vương chủ quan cho Trọng Thuỷ con
Triệu Đà làm con rể, thực chất là sang làm thám báo,
điều tra tình hình và chia rẽ nội bộ nước ta...
- 1 hs đọc kết luận ở sgk.
THỨ BA NGÀY 07 THÁNG 09 NĂM 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
I. Mục tiêu :
1.Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép ),
phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau ( từ láy).
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản,

tập đặt câu với các từ đó.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; 2.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
+Từ phức khác từ láy ở chỗ nào?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Phần nhận xét.
- Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét.
+Nêu các từ phức trong đoạn thơ?
+Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành?
+Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp
lại nhau tạo thành?
- Gv nhận xét.
2.Ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ ghép , từ láy.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .
- 2 hs nêu.
- Truyện cổ; cha ông; lặng im.
- Thầm thì; chầm chậm; se sẽ.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.

- Hs làm bài theo nhóm 4.
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
4
- Tại sao em xếp từ " bờ bãi "vào từ ghép?
- Tại sao em xếp từ " cứng cáp " vào từ láy?
Bài 2:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng:
a.Ngay
b.Thẳng
c.Thật
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm từ
theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả .
câu
a
ghi nhớ, đền thờ, bờ bài, tưởng nhớ
nô nức
b
dẻo dai, vững chắc, thanh cao
mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- Vì tiếng "bờ", tiếng "bãi" đều có nghĩa.
- Trong từ láy nghĩa của hai tiếng ghép với nhau phải
tạo ra từ có nghĩa giảm nhẹ hoặc tăng lên. Từ "cứng
cáp" có nghĩa tăng lên.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước
lớp.

Từ
KỂ CHUYỆN
TIẾT 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu
chuyện, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao
đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền.
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời gv kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng
nhân hậu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1 Giới thiệu bài .
2. Gv kể chuyện.
- Gv kể 2 lần:
Lần 1: Kể nội dung chuyện
Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ
3.HD hs kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
a.Yêu cầu 1:
- Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời về câu chuyện.
+Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản

ứng bằng cách nào?
+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng
bài ca lên án mình?
+Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người có thái
độ ntn?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
b.Yêu cầu 2, 3.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- Hs lắng nghe gv kể nchuyện.
- 1 hs đọc yêu cầu1.
- Truyền nhau bài hát nói lên sự hống hách bạo ngược
của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân.
- Vua ra lệnh bắt kì được người sáng tác bài hát.
- Các nhà thơ lần lượt khuất phục, họ hát những bài ca
ca ngợi nhà vua...
- Vì vua thực sự khâm phục và kính trọng lòng trung
thực và khí phách của nhà thơ.
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
5
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu được ý nghĩa :1 điểm .
- Trả lời được câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa

vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .

- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
, nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa
kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện
sâu sắc nhất.
TOÁN
TIẾT 17 : LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu :
Giúp hs :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
II.Các hoạt động dạy học :
- Giới thiệu bài.
1.Thực hành:
Bài 1: Viết số.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3
chữ số?)
- Gv nhận xét.

b.Viết số lớn nhất có 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ
số?)
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn điền được chữ số thích hợp vào ô trống đã
cho em phải làm ntn?
- Cho hs làm bài vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Tìm số tự nhiên x .
+Hãy nêu những STN bé hơn 5?
- Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
a. 859 0 67 < 859 167
b. 492 037 > 482 037
c.609 608 < 609 60 9
d. 264 309 = 2 64 309
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
a. Tìm x biết x < 5

Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4
b.Tìm x biết : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4
Vậy x là : 3 ; 4
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 ).
I.Mục tiêu :
Học xong bài này hs có khả năng:
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
6
1.Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và
tìm cách vượt qua khó khăn.
2.Biết cách đưa ra những cách giải quyết hợp lí cho một số tình huống và biết liên hệ thực tế bản thân.
3. Có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm.( Bài tập 2 sgk).
*MT: HS đưa ra được một số cách giải quyết hợp
lí cho tình huống.
*Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
2.HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.

*MT:Hs liên hệ được thực tế bản thân.
*Cách tiến hành:
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vượt
khó trong học tập của bản thân.
- Gọi hs trình bày.
*Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vượt khó, nhắc
nhở hs chưa biết vượt khó.
3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ).
*MT:Hs biết xác định một số khó khăn trong học
tập và cách giải quyết.
*Cách tiến hành.
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập.
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện
pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho
tốt.
C.Củng cố dặn dò:
*Gv nêu kết luận chung: sgk.
- Thực hành bài học vào thực tế.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm
vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng
nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.

- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp
phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trước lớp.

THỂ DỤC
TIẾT 7 : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI " CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU".
I.Mục tiêu :
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.Yêu cầu thực hiện đúng
động tác, đều đúng hướng với khẩu lệnh.
- Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.Yêu cầu nhận biết đúng hướng, cơ bản đúng động tác, đúng kĩ thuật,
đều ,đẹp, đảm bảo cự li đội hình.
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
7
- Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" . Yêu cầu hs nắm được cách chơi ,rèn sự khéo léo nhanh nhẹn, hào hứng
trong khi chơi.
II.Địa điểm - phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị 1còi, đồ dùng dụng cụ và sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Khởi động :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Diệt con vật có hại".
B.Phần cơ bản:
1.Đội hình đội ngũ.

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay
phải(trái) đi đều , đứng lại, quay sau.
Lần 1: Gv điều khiển
Lần 2, 3: Chia tổ tập luyện
Lần 4:Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp thực hiện lần 5.
+Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Cho hs ôn như phần trên.
2.Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tau nhau".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập nội dung vừa học, CB bài sau.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
5' - 7'
5' - 7'
6' - 8'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
1'

* * * * * *
* * * * * *

&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs chú ý cách chơi, luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
THỨ TƯ NGÀY 08 THÁNG 09 NĂM 2010
TẬP ĐỌC
TIẾT 8 : TRE VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài , giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam)
và nhịp điệu của các câu thơ, nhịp thơ.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi
những phẩm chất cao đẹp của con người Việt nam : Giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ::
- Gọi hs đọc bài " Một người chính trực ".

- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
Giáo án l p 4 _2010 – 2011_ Ph m H ớ ạ ồ
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×