Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cac quy tac tinh dao ham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm </b>

(3 tiết)


Tiết 1: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp



Đạo hàm của tổng, hiệu, tích hai hàm số


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được cơng thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp
- Nắm được quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích các hàm số
<b>2. Kỹ năng</b>


Tính được đạo hàm của hàm số được cho ở dạng nói trên.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Xây dựng tư duy logic, linh hoạt
- Biết quy lạ về quen


- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Các bảng phụ và các phiếu học tập
- Computer và projector (nếu có)
- Thước kẻ, máy tính cầm tay…
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Đồ dùng học tập: thước kẻ, máy tính cầm tay


- Kiến thức: Hàm số, cách tính đạo hàm bằng định nghĩa…
<b>III. Phương pháp dạy học</b>



- Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp


<b>IV. Nội dung bài học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Tính đạo hàm các hàm số sau bằng định nghĩa:
y = x2<sub> + 3 tại x</sub>


0 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:
Hình thành định lý


- Từ câu 2, các em dự đoán đạo
hàm của hàm số y = x2<sub>, y = x</sub>88


- Từ đó dự đốn đạo hàm của hàm
số y = xn


Gọi học sinh trả lời


Gọi học sinh phát biểu định
lý 1



Giáo viên nhận xét và sửa sai
(nếu có).


Học sinh đọc chứng minh
sách giáo khoa


<b>I. Đạo hàm của một số hàm </b>
<b>số thường gặp</b>


<i>Định lý 1: (x*)’ = n . xn-1<sub> (n </sub></i>


<i>thuộc N, n > 1)</i>


Hoạt động 2:


Giáo viên chia học sinh thành 4
nhóm


- Nhóm 1, 2: Bằng định nghĩa,
tính đạo hàm của hàm số y = c (c:
hằng số)


- Nhóm 3, 4: Bằng định nghĩa tính
đạo hàm của hàm số.


Gọi học sinh lên bảng trả lời
Giáo viên nhận xét và sửa sai
(nếu có)


Nhận xét: (c)’ = 0


(x)’ = 1


Hoạt động 3:


- Nhấn mạnh tập xác định của
hàm số


- Tính đạo hàm của hàm số y = √x


tại x = -2; x = 3


Gọi học sinh phát biểu nội
dung định lý 2


Học sinh đọc chứng minh
sách giáo khoa


Gọi học sinh lên bảng


<i>Định lý 2: (√x)’ = 1/2√x (x>0)</i>


Hoạt động 4:


Giáo viên đưa ra hàm số
y = u + v (u = u(x); v = v(x))


∆x là số gia của x


∆u là số gia của u



∆v là số gia của v


∆y là số gia của y


Các em hãy tính:
1. ∆y


2. Lập ∆y/∆x


3. Giới hạn của ∆y/∆x khi ∆x→0


Giáo viên giao ví dụ cho từng
nhóm


Gọi học sinh lên bảng làm
Gọi học sinh phát biểu định
lý 3


Gọi học sinh phát biểu
trường hợp tổng quát
Cử đại diện nhóm lên treo
bảng và giải thích


Giáo viên nhận xét bài giải
của từng nhóm


Gọi học sinh phát biểu định
lý 4 và hệ quả


<b>II. Đạo hàm của tổng, hiệu, </b>


<b>tích 2 hàm số</b>


<i>Định lý 3: Giả sử u = u(x); v =</i>


<i>v(x) là các hàm số có đạo hàm </i>


<i>tại điểm x thuộc khoảng xác </i>
<i>định. Ta có:</i>


<i>1. (u + v)’ = u’ + v’</i>
<i>2. (u – v)’ = u’ – v</i>’


<b>Tổng quát:</b>


(u1 ± u2 ± …± un)’ = u1’ ± u2’ ±


…. ± un’


Ví dụ: Tìm đạo hàm của các
hàm số


1. y = x4<sub> – x</sub>2<sub> + 1</sub>


2. y = x3<sub> - </sub><sub>√</sub><sub>x + x – 2</sub>


<i>Định lý 4: (u.v)’ = u’.v + v’.u</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên giao ví dụ cho từng


nhóm Học sinh lên treo bảng và giải thích



Giáo viên nhận xét bài giảng
của từng nhóm


Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm
số:


1. y = (x + 2) (x2<sub> – 1)</sub>


2. y = 2x(3 + √x)
Củng cố: Các cơng thức và quy tắc tính đạo hàm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×