Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Bài giảng GA lớp 2 T21 cả ngày CKT, LG:KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 67 trang )

Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 21
Năm học: 2010 - 2011
Từ ngày 24 / 01 / 2010 đến ngày 28 / 01 / 2011

Th

Buổi Tiết Môn Tên bài dạy
2/24
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1)
Luyện tập
Chim sơn ca và bông cúc trắng (T1)
// (T2)
Chiề
u
Phụ đạo học sinh yếu
3/25
sáng
1
2


3
4
Toán
TD
KC
LT Việt
Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc
Đứng hai chân dang rộng bằng vai hai tay đưa ra
trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng.)
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện đọc : Chim sơn ca và bông cúc trắng
Chiề
u
1
2
3
TNXH
Chính tả
L Toán
Cuộc sống xung quang.
TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Luyện Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc
4/26
Sáng
1
2
3
4
5
Toán

T dục
T đọc
LTVC
LTV
Luyện tập
Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và
dang ngang. T/C Nhảy ô.
Vè chim
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu và trả
lời câu hỏi Ở đâu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu và trả
lời câu hỏi Ở đâu
Chiề
u
Sinh hoạt chuyên môn
5/27
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
ÂN
Tập viết
TC
LT Việt
Luyện tập chung
Học hát Hoa lá mùa xuân
Chữ hoa R

Gấp cắt dán phong bì
Luyện đọc: Thông báo của thư viện vườn chim
Chiề
u
Trang trí lớp học
6/28
Sáng
1
2
3
4
5
TL văn
MT
C tả
LToán
HĐNG
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
N-V: Sân chim.
Luyện tập chung
GD môi trường T1
Chiề 1 Toán Luyện tập chung
1
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
u
2
3
LT Việt
HĐTT

Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
SH Lớp

Soạn 25 /12 /2010
Giảng T2/ 27/ 12/ 2010
Tiết 1: Đạo đức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NHỊ ( T1)
I/ Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự phù hợp trong các tình huống đơn giản,
thường gặp hằng ngày.
- GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự
khi đến nhà người khác.
- KT: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai.
- GDHSKT: Lắng nghe bạn thảo luận, ứng xữ biết nói lời chào hỏi khi có người lớn
đến nhà chơi.
II/ Chuẩn bị : Tranh tình huống cho hoạt động 1
- Phiếu học tập cho hoạt động 3
- HS vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ: Em cần làm gì khi nhặt được của
rơi?
Em làm trực nhật em nhặt được quyển
sách của bạn để quên em sẽ...
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề

nghị và ý nghĩa của chúng
- Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết nội
dung tranh vẽ.
GV giới thiệu nội dung bức tranh và hỏi: “
Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì
của bạn Tâm. Em đoán xem Nam sẻ nói gì
với bạn Tâm?.”
- Muốn mượn bút chì của bạn Tâm Nam
cần sử dụng những câu nào?
Hoạt động 2: Đánh gia hành vi
2 HS lên bảng trả lời và xữ lí tình huống
bên
- Lớp theo dõi
- Lắng nghe.
- Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang ngồi học cạnh
nhau. Một em đưa tay sang muốn mựơn
bạn ngòi bút chì.
- HS trao đổi nhóm đôi
- Vài hS nói lại lơi nói dự đoán của mình
- Tâm ơi cho tớ mượn bút chì với
- Muốn Mượn bút chì của Tâm Nam cần
sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ
nhàng, lịch sự. như vậy Nam đã tôn trọng
bạn và có lòng tự trọng
2
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS cho
biết
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em có đồng tình với việc làm của các

bạn không vì sao?
Kết luận:
Việc làm ở trong tránh nào là đúng? Vì
sao?
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Phat phiếu bài tập cho HS làm việc cá
nhân.
- Hãy đánh dấu + vào ô ở trước những ý
kiến mà em tán thành:
Kết luận: Ý kiến đ là đúng; Ý kiến a,b, c, d
là sai.
Dặn dò: về nhà thực hiện nói lời yêu cầu,
đề nghị lịch sự khi càn được giúp đỡ và
nhắc nhở bạn bè anh em cùng thực hiện
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi
- T1: Một em trai khoảng 7-8 tuổi đang
giành đồ chơi của em bé.
- T2: Một em bé đang nói với cô hàng
xóm”Nhớ cô nói với mẹ cháu là cháu sang
nhà bà .
- Việc làm trong tranh 2,3 là dúng vì các
bạn đã biết nói lời đề nghị lịch sự khi cần
giúp đỡ.
- Việc làm ở tranh 1 là sai dù bạn nhỏ
đó là anh muốn mượn đồ chơi của em để
xem củng phải nói cho tử tế.

-HS bày tỏ ý kiến của mình vào phiếu bài
tập
- 5 – 6 HS bày tổ ý kiến của mình trước

lớp
Câu đ là đúng; câu a,b,c,d là sai
2 HS nhắc lại
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp
đơn giản.
- Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dảy số để viêt số còn thiếu của dảy số đó
B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng .
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 5 . Hỏi
HS về kết quả một phép nhân bất kì nào
đó trong bảng .
Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
- Nêu kết quả 5 nhân 4 bằng 20 ; 5 nhân 7
bằng 35 .
3
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố
các phép tính về bảng nhân 5 qua bài

“Luyện tập”
b) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời một
em nêu miệng kết quả của mình .
- Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 5 và
5 x 2
- Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì
tích có thay đổi không ?
- Hãy giải thích tại sao : 2 x 5 và 5 x 2 ;
5 x 3 và 3 x 5 có kết quả bằng nhau ?
- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài
-GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 =
- Trong biểu thức trên có chứa mấy phép
tính ? Đó là những dấu tính nào ?
- Khi thực hiện em thực hiện phép tính
nào trước ?
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của
biểu thức
-Trong biểu thức có chứa các phép tính
cộng - trừ - nhân - chia thì ta phải thực
hiện nhân chia trước cộng trừ sau .
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài .
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở

-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề
-Tại sao lại viết tiếp số 25 ,30 vào dãy số
ở phần a?
- Tại sao lại viết số 17 , 20 vào dãy số ở
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
- Tính nhẩm .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép
tính .
-Nêu miệng kết quả và nêu .
2 x 5 và 5 x 2 đều có kết quả bằng 10
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi .
-Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích
không thay đổi .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Biểu thức trên có 2 phép tính là nhân và
trừ .
- Ta thực hiện phép nhân trước phép tính
trừ sau .
- Lắng nghe GV hướng dẫn
5 x 4 - 9 = 20 - 9
= 11
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở

- 3 em lên bảng làm bài .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :
Số giờ Liên học trong 5 ngày là :
5 x 5= 25 ( giờ )
Đ/S: 25 giờ
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài .
- Vì các số đứng liền nhau trong dãy số
này hơn kém nhau 5 đơn vị .
- Các số đứng liền nhau trong dãy số này
hơn kém nhau 3 đơn vị . Một em lên bảng
4
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
phần b ?
- Hướng dẫn HS làm và sửa bài .
d) Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS ôn lại
bảng nhân 4 và bảng nhân 5.
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
giải bài
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 4 và
bảng nhân 5 .
-Về nhà học bài và làm bài tập .

Tiết 4,5: Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG .
I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho
hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1,2,4,5)
II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu
hỏi trong bài tập đọc “ Mùa xuân đến “đã
học ở tiết trước .
2.Bài mới a) Phần giới thiệu
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “
Chim sơn ca và bông cúc trắng”
b) Đọc mẫu
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn ( chú ý giọng
chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng
mộ , các phần còn lại đọc với giọng thiết
tha , thương xót. )
* Đọc từng câu nối tiếp:
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn
trong bài .
-Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong
bài
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên
bảng
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh
sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng .
* Đọc từng đoạn :
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được

phân chia như thế nào ?
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Trong đoạn văn có lời nói của ai ?
- Đoạn văn này chúng ta cần đọc với giọng
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú
thích .
- Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có
trong bài như giáo viên lưu ý .
- Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu
trong bài , đọc từ đầu đến hết bài .
-Rèn đọc các từ như : khôn tả , xanh
thẳm , cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc , khô
bỏng , rúc mỏ ...
- Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu
trong bài , đọc từ đầu đến hết bài .
- Bài này có 4 đoạn .
- 4 HS đọc 4 đoạn lớp theo dõi nhận xét
- Một em đọc đoạn 1 .
- Có lời nói của chim sơn ca với bông
cúc.
5
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
ngưỡng mộ của chim sơn ca đối với bông
cúc
- GV đọc mẫu câu nói của chim sơn ca và
yêu cầu HS luyện đọc câu này .

- Yêu cầu lớp luyện đọc đoạn 1 .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
-Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của
đoạn này ?
- GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu văn
này )
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2 .
- Gọi HS đọc đoạn 3 .
- Hướng dẫn HS đọc với giọng thương
cảm xót xa nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi
cảm như : cầm tù , khô bỏng , ngào ngạt ,
an ủi , khốn khổ , lìa đời , héo lá ,...
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- GV đọc mẫu đoạn 4 .
- Hướng dẫn HS đọc với giọng chậm rãi
nhẹ nhàng và thương cảm
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn
cuối bài
- Gọi HS đọc lại đoạn 4 .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu
cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và
cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh
-Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong

bài.
Tiết 2 : Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc bài .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
-Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào
?
- Khi được sơn ca khen ngợi , cúc đã cảm
- Lắng nghe GV đọc mẫu .
- Nối tiếp luyện đọc đoạn 1
- Đọc đoạn 2 .
- Nêu cách ngắt giọng câu : Bông cúc
muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì
được .//
- Lắng nghe GV đọc mẫu .
- Luyện đọc lại câu trên và cả đoạn 2
- Một em đọc đoạn 3 .
- Một em khá đọc bài .
- Lắng nghe và đọc bài chú ý nhấn giọng
ở các từ theo hướng dẫn của giáo viên .
- Một em khá đọc đoạn 4 .
- HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt
giọng câu
-Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn
sống và ca hát ,/ các cậu bỏ mặc nó chết
vì đói khát .//Còn bông hoa ,/ giá các cậu
đừng ngắt nó thì hôm nay / chắc nó vẫn
đang tắm nắng mặt trời.//
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em
đọc một đoạn
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu

cầu trong nhóm .
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu
cầu.
- Một em đọc đoạn 1 của bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi
-Chim sơn ca nói : Cúc ơi , cúc mới xinh
làm sao
- Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả .
6
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
thấy như thế nào ?
- Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì ?
- Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót
của sơn ca ?
- Véo von có nghĩa là gì ?
-Qua những điều vừa tìm hiểu em nào cho
biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng cuộc sống
của sơn ca và bông cúc như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3, 4 .
- Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn
thảm ?
- Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng ?
- Chi tiết nào cho thấy 2 cậu bé rất vô tâm
với chim sơn ca ?
- Không chỉ vô tâm với chim sơn ca mà
hai cậu bé còn rất vô tâm với cúc trắng .
Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó ?
- Cuối cùng điều gì đã xảy ra với sơn ca và

bông cúc trắng ?
- Mặc dù bị nhốt trong lồng nhưng sơn ca
và bông cúc vẫn rất thương yêu nhau .
Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó ?
- Hai cậu bé đã làm gì khi chim sơn ca
chết ?
- Long trọng có nghĩa là gì ?
- Theo em việc làm của hai cậu bé đúng
hay sai
- Hãy nói lời khuyên của em đối với hai
cậu bé
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
c/ Luyện đọc lại bài
-Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi HS nhận xét bạn .
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm
HS .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
đ) Củng cố dặn dò :
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Là không thể tả hết niềm sung sướng
đó .
- Chim sơn ca hót véo von .
- Có nghĩa âm thanh rất cao và trong
trẻo .
- Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui
vẻ và hạnh phúc .
- Hai em đọc lại đoạn 2, 3 , 4 trước lớp .
- Vì sơn ca bị nhốt vào lồng .

- Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca vào lồng .
- Hai cậu bé không cho chim sơn ca
uống một giọt nước nào .
- Hai cậu bé đã cắt đám cỏ trong đó có
cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim .
- Chim sơn ca đã chết vì khát nước còn
bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương
xót .
- Chim sơn ca vì khát mà vặt hết nắm cỏ
mà vẫn không đụng đến bông hoa .
Bông hoa cúc toả hương ngào ngạt để an
ủi sơn ca . Khi sơn ca chết cúc cũng héo
lả đi và thương xót .
- Hai cậu đặt sơn ca vào một chiếc hộp
rất đẹp và chôn cất thật long trọng .
-Đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm .
- Các cậu làm như vậy là sai .
- 3 đến 5 em nói theo suy nghĩ của bản
thân
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật
và các loài cây , loài hoa .
- Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau ,mỗi
em đọc 1 đoạn
- Hai em đọc lại cả bài chú ý tập cách
đọc thể hiện tình cảm .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
7
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .

Soạn 22 /01 /2011
Giảng T3/ 25/ 01/ 2011
Toán
ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
A/ Mục tiêu : - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mổi đoạn thẳng của nó
B/ Chuẩn bị : - Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng . Thước xếp
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về
nhà .
- Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
3 x 8 - 13 5 x 8 - 25 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ làm quen với
đường gấp khúc và cách tính độ dài
đường gấp khúc .
b) Khai thác :
* Giới thiệu đường gấp khúc - Cách
tính độ dài đường gấp khúc .
- Chỉ vào đường gấp khúc đã vẽ sẵn
trên bảng và nêu : - Đây là đường gấp
khúc ABCD
- Yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi :
-Đường gấp khúc ABCD gồm những

đoạn thẳng nào ?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những
điểm nào ?
- Những đoạn thẳng nào có chung một
điểm đầu?
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc ABCD
* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính
là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành
phần : AB , BC , CD
- Yêu cầu HS tính tổng độ dài các
-Hai học sinh lên bảng tính
4 x 5 + 20 = 20 + 20 ; 2 x 7 + 32 = 14 + 32
= 40 = 46
3 x 8 - 13 = 24 - 13; 5 x 8 - 25 = 40 - 25
= 11 = 15
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD .
- Gồm các đoạn thẳng AB , BC và CD
- Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm A,
B , C , D
- AB và BC có chung điểm B , Đoạn BC và
CD có chung điểm C.
- Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm , cd
là 3cm .
- Nghe và nhắc lại : -Độ dài đường gấp khúc
ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn
thẳng thành phần : AB , BC , CD

- Tổng độ dài các đoạn thẳng : AB , BC ,
CD là 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 9 cm
8
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
đoạn : AB , BC , CD ?
-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là
bao nhiêu ?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc
khi biết độ dài của các đoạn thẳng
thành phần ta làm sao ?
C/ Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn và nêu các
cách vẽ khác nhau .
- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng
trong mỗi cách vẽ .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm thế nào ?
- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như SGK
lên bảng và yêu cầu HS tính độ dài
đường gấp khúc MNPQ.
+Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Đường gấp khúc này tính thế nào ?

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài
đường gấp khúc
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành
phần

- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện vẽ vào tập .
* B N Q
* *C M *P
H *A
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành
phần
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :
3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- Một em nêu đề bài .
- Hình tam giác có 3 cạnh
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với
nhau
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :

* Giải :-
Độ dài đoạn dây đồng đó là :
4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
Đ/S: 12 cm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài
đường gấp khúc .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tiết 2: Thể dục
THẦY CƯỜNG DẠY
Tiết 3: Kể chuyện
CHIM SƠM CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.
I/ Mục tiêu : - Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạ của câu chuyện
9
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
- HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II / Chuẩn bị - Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
- 1/ Bài cũ
-Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện “ Ông Mạnh thắng thần Gió “.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học ở tiết trước “Chim sơn ca và bông cúc
trắng “
* Hướng dẫn kể chuyện .
- a/ Đoạn 1 : - Đoạn này nói về nội dung gì
?

- Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
- Bông cúc trắng đẹp như thế nào ?
-Chim sơn ca đã làm gì nói gì với bông
cúc trắng ?
- Bông cúc vui thế nào khi nghe sơn ca
khen ngợi ?
- Dựa vào gợi ý trên kể lại đoạn 1 ?
b/ Đoạn 2 : Chuyện gì đã xảy ra vào sáng
hôm sau?
- Nhờ đâu cúc trắng biết được sơn ca bị
cầm tù ?
- Bông cúc muốn làm gì ?
-Hãy kể lại đoạn 2 .
c/ Đoạn 3 :-Chuyện gì đã xảy ra với bông
cúc trắng?
- Khi ở trong lồng sơn ca và cúc trắng yêu
thương nhau ra sao ?
-Hãy kể lại đoạn 3 .
d/ Đoạn 4 :-Thấy sơn ca chết hai cậu bé đã
làm gì?
- Các cậu bé có gì đáng trách ?
-Hãy kể lại đoạn 4.
-2 em lên kể lại câu chuyện “ Ông
Mạnh thắng Thần Gió “ .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Chuyện kể :“ Chim sơn ca và bông cúc
trắng “
-Về cuộc sống tự do và sung sướng của
sơn ca và cúc trắng .
- Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào .

-Bông cúc trắng thật xinh xắn .
- “ Cúc ơi , cúc mới xinh xắn làm sao !”
- Bông cúc sung sướng khôn tả .
- Kể theo gợi ý đoạn 1 ( 2 - 3 em kể )
- Chim sơn ca bị cầm tù .
-Bông cúc nghe tiếng hót buồn thảm của
sơn ca
- Bông cúc muốn cứu sơn ca .
- Một em kể lại đoạn 2
- Bông cúc bị hai cậu bé cắt cùng với
đám cỏ và bỏ vào lồng chim .
-Chim sơn cadù khát nước phải vặt hết
nắm cỏ nhưng không đụng đến bông hoa
. Còn bông hoa cúc toả hương thơm
ngào ngạt để an ủi sơn ca .Khi sơn ca
chết bông cúc cũng héo lả đi và thương
xót .
- Một em kể lại đoạn 3
- Thấy sơn ca chết các cậu đặt sơn ca
vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất
thật long trọng .
-Nếu các cậu không nhốt chim thì chim
vẫn vui vẻ ca hót , nếu không cắt bông
hoa thì bây giờ hoa vẫn toả hương và
tắm ánh mặt trời .
-Một em kể lại đoạn 4 .
10
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
Bước 2 : Kể lại toàn bộ nội dung câu
chuyện

- Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ .
- Yêu cầu học sinh trong từng nhóm nối
tiếp kể trong nhóm . Mỗi em kể một đoạn
truyện
- Tổ chức cho các nhóm thi kể .
- Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần
kể .
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm
kể tốt .
e) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe .
- Một HS kể lại cả câu chuyện trước
lớp .
- Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( mỗi
nhóm có 4 người ) sau đó nối tiếp nhau
tập kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể theo hình thức trên .

-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/ Mục tiêu :HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu , giữa các cụm từ dài.
Đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện, lời nhân vật trong tryện.
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho người, Thần Gió
tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thần gió chiến thắng thiên

nhiên nhờ quyết tâm và lao động v
- Kể thành thạo câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài ghi đề bài
A/ Luyện đọc: Chim sơn ca và bông cúc
trắng
LUYỆN HS ĐẠI TRÀ
Hướng dẫn đọc
GV sửa lỗi hướng dẫn đọc đúng
GV nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc
Một em HS giỏi đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi nhận xét
HS nối tiếp đọc từng câu 2 lần
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
HS nhắc lại giọng đọc
Đọc giọng vui tươi khi tả cuộc sống vui
tươi của sơn ca và bông cúc trắng ở đoạn
1; ngạc nhiên, bất lực, buồn thảm khi kể
về nổi bất hạnh dẫn đến cái chết của sơn
ca và bông cúc trắng ở đoạn 2,3thương
tiếc trách móc khi nói về đám tang long
trọng mà chú bé dành cho chim sơn ca
đoạn 4.
Luyện đọc trong nhóm 4 (5’)
Các nhóm thi đọc
11

Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
Nhận xét đánh giá
LUYỆN HS KHÁ GIỎI
Đọc phân vai
GV và lớp theo dõi nhận xét tìm ra người
đọc hay nhất ghi điểm tuyên dương trước
lớp
Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
Theo dõi nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.
IIICủng cố dặn dò: Về nhà rèn đọc nhiều
hơn tập kể lại toàn bộ câu chuyện
Tiết học sau kể tốt hơn
Cá nhân , đồng thanh
Theo dõi nhận xét bạn đọc.
Các nhóm cử đại diện lên thi đọc phân
vai
HS thi đọc diễn cảm
-.Hãy để cho chim được tự do ca hát,bay
lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm
nắng mặt trời
Nhận xét bạn đọc
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên xã hội :
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A/ Mục tiêu : - Nếu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người
dân nơi học sinh ở
- GC: Mô tả được một số nghề nghiẹp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn
và thành thị
B/ Chuẩn bị :  Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 45 , 47. Một số tranh ảnh về

các nghề nghiệp . Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp .
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ An toàn
khi đi các phương tiện giao thông”
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của
học sinh
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Hoạt động 1 :Kể tên một số nghành nghề ở
vùng nông thôn
- Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà
em làm nghề gì ?
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các
nghành nghề trong cuộc sống hàng ngày
qua bài : “ Cuộc sống xung quanh”
-Hoạt động 2 : Quan sát và kể lại những gì
bạn nhìn thấy trong hình .
-Yêu cầu làm việc theo nhóm .
-Trả lời về nội dung bài học trong
bài : “An toàn khi đi các phương tiện
giao thông ” đã học tiết trước .
- Học sinh nêu tên các nghành nghề mà
em biết chẳng hạn như : Bác sĩ , cô
giáo , kĩ sư , làm ruộng ...
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- Lớp quan sát các hình treo trên bảng
và nêu .
Hình 1. Hình chụp một người phụ nữ

đang dệt vải .
12
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
Treo ảnh trang 45 , 47 kể lại những gì nhìn
thấy trong hình .
Hoạt động 3 : Nói tên một số nghề của
người dân qua hình vẽ .
- Theo em những hình này mô tả những
người dân sống vùng miền nào của tổ quốc
?
- Hãy nói tên nghành nghề của những người
dân trong hình vẽ trên ?
- Từ những kết quả thảo luận trên , các em
rút ra được điều gì ? Những người dân trong
hình có làm nghề giống nhau không ? Tại
sao họ lại làm những nghề khác nhau ?
Hoạt động 4 : Thi nói về ngành nghề .
- Yêu cầu các nhóm thi nói về ngành nghề ở
địa phương mình .
- Nói tên ngành nghề , nội dung , đặc điểm
ngành nghề ấy ích lợi của ngành nghề đối
với quê hương đất nước .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.
- Xem trước bài mới .
Hình 2. Chụp những cô gái đang đi hái
chè
- Các cặp quan sát hình trang 45 và 47
-Chỉ cho các bạn trong nhóm xem .

-Hình 1, 2. Người dân sống ở miền Núi
-Hình 3,4 Người dân sống ở Trung du
-Hình 5,6 Người dân sống ở Đồng bằng
-Hình 7 Người dân sống ở miền Biển .
-Cử đại diện của nhóm lên báo cáo
trước lớp: Dệt vải , hái chè , trồng lúa ,
thu hoạch cà phê , buôn bán trên
sông ,...
- Mỗi người dân đều làm mỗi nghề
khác nhau .
- Mỗi người ở mỗi vùng khác nhau thì
sẽ làm những công việc khác nhau .
- Các nhóm cử đại diện lên thi nói .
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
hoặc nhóm chiến thắng .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới
Tiết 2: Chính tả :
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG .
A/ Mục tiêu :- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngử do GV soạn.
B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
C / Các hoạt động dạy học : t
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp
một đoạn trong bài “ Chim sơn ca và bông
cúc trắng “và làm các bài tập phân biệt ch /
- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc
lỗi ở tiết trước
chiết cành, chiếc lá, hiểu biết, xanh
biếc ,...
- Nhận xét các từ bạn viết .
- Lắng nghe giới thiệu bài
13
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
tr vần uốc / uôt .
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đoạn văn . Đọc mẫu đoạn
văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại .
-Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ?
- Đoạn trích nói về nội dung gì ?
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau
các dấu câu nào ?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa ?
- Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế
nào ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
-Hãy tìm trong bài các chữ có dấu hỏi /
ngã ?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con : xinh xắn, sung sướng,...

-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
4/Chép bài : -Học sinh chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
5/Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự
bắt lỗi
6/ Chấm bài :
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét
từ
10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1, 2 : Trò chơi thi tìm từ :
- Chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi đội
một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi
tìm từ theo yêu cầu bài tập 2 .
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ
đúng hơn là đội thắng cuộc
- Mời 4 nhóm cử đại diện lên dán bảng từ
của nhóm mình lên bảng lớp .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm
hiểu bài
- Đoạn văn trích trong bài :“ Chim sơn
ca và bông cúc trắng “ .
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông
cúc khi chưa bị nhốt vào lồng .
- Bài viết có 5 câu .
- Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu

dòng.
- Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm .
- Viết lùi vào một ô .Chữ đầu câu phải
viết hoa.
-Các chữ có dấu hỏi / ngã : mãi , thẳm
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng
- Nhìn bảng để chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Chia thành 4 nhóm .
- Các nhóm thảo luận sau 5 phút
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng dán bảng
từ .
-chào mào , chão chàng , chẫu chuộc ,
châu chấu , chèo béo , chuồn chuồn ,
chuột , chuột chũi , chìa vôi ,..
+ Trâu , trai , trùng trục ,..
+ Tuốt , cuốt , nuốt ...
+ Cái cuốc , luộc rau , thuộc bài , bạch
tuộc ... .
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
14
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước

bài mới
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .
Tiết 3: Luyện tập
BẢNG NHÂN 5
I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp
đơn giản.
- Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dảy số để viêt số còn thiếu của dảy số đó
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Luyện bảng nhân 5
2. Vận dụng , thực hành
- HS Đọc lại bảng nhân 5 cá nhân, đồng
thanh
- Nhận xét
3. Vận dụng kiến thức để làm bài tập
Dạy HS đại trà
Bài 1 : Tính nhẩm:
5 x 3 = 5 x 8 = 5 x 1 =
5 x 5 = 5 x 4 = 5 x 10 =
5 x 9 = 5 x 2 = 5 x 6 =
Nhẩm nêu ngay kết quả, GV ghi kết quả
bài lên bảng.
- Nhận xét
- Bài 2 : Đọc đề toán

Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muôn biết số ngày em đi học ta làm như
thế nào?
- Chấm + sửa lỗi
Dạy HS khá giỏi
Bài 1: Tính:
4 x 3 + 22
5 x 6 – 12
- Nhắc lại đề bài
- Cá nhân, đồng thanh
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
HS nhẩm kết quả ghi ra vở nháp, nối tiếp
nêu kết quả của phép tính
5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5
5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 10 =50
5 x 9 = 45 5 x 2 = 10 5 x 6 = 30
HS tự sửa bài
2 em đọc lại đề
Mỗi tuần: 5 ngày
5 tuần: ......... ngày ?
HS tự làm vào vở
Bài giải
5 tuần em đi học số ngày là:
5 x 5 = 25 ( ngày)
Đáp số: 25 ngày
Nộp vở chấm sửa lỗi
Nêu đề toán: Tính
4 x 3 + 22 = 12 + 22; 5 x 6 - 12 = 30 - 12
15

Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
Thu bài chấm nhận xét.
Bài 2: Mỗi thùng đựng 3 lít dầu. Hỏi 4
thùng như thế đựng bao nhiêu lít dầu?
Thu bài chấm nhận xét
III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các
dạng bài tập đã làm
Nhận xét tiết học
= 34 = 18
- 2 em đọc lại đề toán
- HS làm bài:
Bài giải:
4 thùng đựng số dầu là:
3 x 4= 12 (lít)
Đáp số: 12 lít dầu
Nộp vở chấm sửa lỗi

Soạn 22 /01 /2011
Giảng T4/ 25/ 01/ 2011
Tiết 1: Toán :
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : - Biết tính độ dài đường gấp khúc
B/ Chuẩn bị : - Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng .
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà
.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết
độ dài các đoạn thẳng : AB là 3 cm ; BC

là 10 cm và CD là 5cm
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến
thức kĩ năng về đường gấp khúc và cách
tính độ dài đường gấp khúc .
C/ Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Háy quan sát và cho biết con ốc sên bò
theo hình gì ?
- Muốn biết con ốc phải bò bao nhiêu Đê-
xi – mét ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Hai học sinh lên bảng tính
*Giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD
là :
3 + 5 + 10 = 18 ( cm )
Đ/S : 18 cm
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện tính vào vở .
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :
12 + 6 + 9 + 8 = 25 ( cm )

Đ/S : 25 cm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài .
-Con ốc bò theo đường gấp khúc .
- Ta tính độ dài của đường gấp khúc
ABCD
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
16
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
- Gọi một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét ghi điểm HS .
Bài 3 -Vẽ hình lên bảng và nêu yêu cầu
của bài .
- Hướng dẫn HS bài tập .
-Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là
đường nào ?
-Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là
đường nào ?
-Đường gấp khúc ABCvà BCD có chung
đoạn thẳng nào ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là :
5 + 2 + 7 = 14 ( dm )

Đ/S: 14 dm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Quan sát hính và lắng nghe GV hướng
dẫn
- Là đường ABCD
- Là đường ABC và BCD .
- Cùng có chung đoạn thẳng BC.
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài
đường gấp khúc .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tiết 2: Thể dục
THẦY CƯỜNG DẠY
Tiết 3: Tập đọc :
VÈ CHIM .
A/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng bài vè.
- Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm
B/Chuẩn bị -Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện
đọc .
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Thông báo
của thư viện vườn chim “
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc tính
của một số loài chim qua bài :“ Vè chim “
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc nhấn giọng
kể vui nhộn , chú ý ngắt nghỉ hơi ở cuối câu

thơ .
2/ Luyện đọc nối tiếp câu :
-2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc theo yêu cầu .
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài .
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .
- Mỗi em đọc nối tiếp hai dịng thơ
17
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
-Mỗi em đọc nối tiếp hai dịng thơ
- Yêu cầu HS nêu các từ khó phát âm yêu
cầu đọc .
-Trong bài có những từ nào khó phát âm ?
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại .
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài vòng 2.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
3/ Luyện đọc đoạn : Bài này được chia
làm5 đoạn.
( Mỗi đoạn 4 dịng thơ )
- Chia nhóm HS , mỗi nhóm có 5 em và
yêu cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi học sinh đọc bài .
4/ Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh
và đọc cá nhân .
- Nhận xét cho điểm .
5/ Đọc đồng thanh : - Yêu cầu cả lớp đọc
đồng thanh.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài
-Tìm tên các loài chim có trong bài ?
- Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì ?
- Tương tự em hãy tìm tên gọi các loài chim
khác ?
- Con gà có đặc điểm gì ?
- Chạy “ lon xon “ có nghĩa là gì ?
- Tương tự hãy tìm đặc điểm của từng loài
chim ?
- Theo em việc tác giả dân gian dùng các từ
để gọi người , các đặc điểm của người để kể
về các loài chim có dụng ý gì ?
- Em thích nhất là con chim nào trong bài ?
Vì sao ?
* Học thuộc lòng bài vè :
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc
lòng .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi một em đọc thuộc lòng lại cả bài vè .
- Hãy kể tên một loài chim trong bài vè ?
- Các từ : nở , nhảy , chèo bẻo , mách
lẻo , nghĩa , ngủ ,...
- 3 - 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc
đồng thanh các từ khó đã nêu.
- Luyện đọc phát âm từ khó theo giáo
viên .
-Mỗi em đọc 2 câu cho đến hết bài .


-5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn lớp theo dõi
nhận xét
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân ( mỗi nhóm cử 2
bạn ).
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo .
-Là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo
bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú
mèo .
- Là từ “ con sáo “
-Con liếu điểu , cậu chìa vôi , chim
chèo bẻo , thím khách , cô bác .
- Con gà hay chạy lon xon .
- Là dáng chạy của các con vật bé nhỏ .
- HS nêu các đặc điểm từng loài chim
-Tác giả muốn nói các loài chim cũng
có cuộc sống như con người .
- Nêu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè .
- Một em đọc thuộc lòng lại bài vè .
-Liếu điếu , chìa vôi ,... .
-Về nhà học thuộc bài.
- Xem trước bài mới .
18
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới.

Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC
ĐẶT CÂU - TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
A/ Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chim chóc . Rèn kĩ năng đặt câu hỏi
về địa điểm theo mẫu : Ở đâu ?
B/ Chuẩn bị : - Bảng thống kê từ của bài tập 1 . Mẫu câu của bài tập 2 . .
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu .
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về từ chỉ
chim chóc và thực hành hỏi và đặt câu hỏi
về địa điểm , địa chỉ .
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1 : - Gọi một em đọc đề bài .
- Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn .
- Yêu cầu đọc tên của các cột trong bảng
từ cần điền .
- Yêu cầu HS đọc mẫu .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá
nhân .
- Gọi một em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn
- GV đưa ra đáp án của bài
- Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết
ở trên , chúng ta còn biết thêm những loài
chim nào nữa ?

- Ghi nhanh tên các loài chim học sinh
nêu lên bảng
- Kết luân : Thế giới loài chim vô cùng
phong phú và đa dạng . Có loài chim được
đặt tên theo cách kiếm ăn , theo hình
- Hai học sinh thực hiện hỏi đáp theo
mẫu câu về thời gian .
- Một em làm bài tập tìm từ chỉ đặc điểm
các mùa trong năm .
- Nhận xét bài bạn .
- Nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo .
- Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quốc, quạ,
vàng anh .
-Gọi tên theo hình dáng , gọi tên theo
tiếng kêu , gọi tên theo cách kiếm ăn .
-Gọi tên theo hình dáng : - Chim cánh cụt
; vàng anh , cú mèo .
-Gọi tên theo tiếng kêu : - tu hú
-Gọi tên theo kiếm ăn : - bói cá
- Một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
- Còn các loại chim như : đà điểu , đại
bàng , vẹt , bồ câu , chéo béo , sơn ca ,
hoạ mi , sáo , chìa vôi ,...
19
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
dáng , theo tiếng kêu và ngoài ra còn rất
nhiều loài chim khác .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập

2
- Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp .Một em
hỏi , 1 em trả lời sau đó đổi ngược lại
- Mời một số cặp lên trả lời trước lớp .
- Vậy khi muốn biết địa điểm của ai đó ,
của việc gì đó ,..ta dùng từ gì để hỏi ?
- Em hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi mà
có dùng từ Ở đâu ?
- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài tập 3 : - Yêu cầu một em đọc đề
bài .
-Yêu cầu hai HS thực hành theo câu mẫu .
- Yêu cầu lớp thực hành vào vở .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Một em đọc bài tập 2 , lớp đọc thầm
theo .
- Thực hành hỏi đáp theo cặp .
- HS1 : Bông hoa cúc trắng mọc ở đâu ?
- HS2 : Bông hoa cúc trắng mọc bên bờ
rào
- HS1 : Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
- HS2 : Chim sơn ca bị nhốt trong lồng .
- Ta phải dùng từ : Ở đâu ?
- Hai HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi
câu hỏi có từ ở đâu ?
- Một số cặp lên trình bày trước lớp .

- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Một em đọc đề bài .
-Lớp tiến hành làm bài .
-2 em lên bảng thực hành .
- Sao chăm chăm chỉ họp ở đâu ?
- HS2 : Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền
thống của trường .
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại
Luyện Tiếng Việt
LTVC: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT-ĐẶT CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC - ĐẶT CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I/ Mục tiêu : củng cố cho HS từ ngữ về thời tiết, chim chóc,cách đặt câu và trả lời câu
hỏi với mấu câu thế nào , ở đâu?
II / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giớ thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại từ ngữ về
thời tiết, chim chóc và cách đặt câu với
mẫu câu thế nào ? ở đâu? trả lời câu
hỏi.
2. Vận dụng thức hành:
Bài 1: Nối tên mùa với đặc điểm của
từng mùa trên đất nước ta:
Mùa xuân nóng bức, có mưa rào
Mùa hạ giá lạnh và khô
Mùa thu : tiết trời ấm áp,
cây cối đâm chồi nảy lộc
Mùa đông gió mát, trời trong xanh
HS theo dõi, nhắc lại đề bài

HS nêu yêu cầu bài tập tụ làm bài cá nhân
Mùa xuân nóng bức, có mưa rào
Mùa hạ giá lạnh và khô
Mùa thu : tiết trời ấm áp,
cây cối đâmchồi nảy lộc
Mùa đông gió mát, trời trong xanh
Một em lên bảng nối lớp theo dõi nhận xét
- HS tự chữa bài vào vở.
20
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
Thu vở châm 1 em lên bảng chữa bài.
Bài 2: Dùng cụm từ khi nào để đặt câu
hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau:
- Tháng sáu chúng em được nghỉ hè
- Ngày mai chúng em đến thăm cô
giáo cũ
- Ngôi trường của em nằm cạnh
đường cái
- Theo dõi nhận xét
- Bài 3: Nối tên chim với cách đặt tên
loài chim đó cho phù hợp:
- Chim tu hú
Đặt tên theo tiếng
kêu
- Chim la đa
- Chim gõ kiến Đặt tên theo đặc
điểm hình dáng
- Chim cú mèo
- Chim vành khuyên
đặt tên

theo
cách kiếm
ăn
- Chim bói cá
- Chim cuốc
- Thu bài chấm chữa nhận xét
3 Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại bài
Tập đặt câu theo mẫu đã học
- 1 Em đọc đề bài
- HS lên bảng làm lớp làm vào vở
- Bao giờ chúng em được nghỉ hè?
- Bao giờ chúng em đi đến thăm cô
giáo cũ?
- Ngôi trường của em nằm ở đâu?
Một số em đọc bài làm của mình lên
- Nêu đề bài và tự là bài vài vở
Chim tu hú
Chim la đa
Chim gõ kiến
Chim cú mèo
Chim vành khuyên
Chim bói cá
Chim cuốc
- HS tự chữa bài vào vở
Soạn 22 /01 /2011
Giảng T5/ 25/ 01/ 2011
Tiết 1: Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm
- Biết tính giá trị biêu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong

trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán bằng một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
21
đĐặt tên theo tiếng kêu
Đặt tên theo đặc
điêm hình dáng
Đặt tên theo
cách kiếm ăn
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
B/ Chuẩn bị : - Vẽ sẵn các đường gấp khúc bài tập 5 lên bảng .
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà
.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết
độ dài các đoạn thẳng : AB là 4 cm ; BC
là 5 cm và CD là 7 cm
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến
thức kĩ năng tính các bảng nhân 2 , 3, 4, 5
và cách tính độ dài đường gấp khúc .
C/ Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách
giáo khoa .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các
bảng nhân 2 , 3, 4, 5 đã học .
2 x 6 = ; 2 x 8 = ; 5 x 9 = ; 3 x 5 = ;

3 x 6 = ; 3 x 8 = ; 2 x 9 = ; 4 x 5 = ;
4 x 6 = ; 4 x 8 = ; 4 x 9 = ; 2 x 5 = ;
5 x 6 = ; 5 x 8 = ; 3 x 9 = ; 5 x 5 = ;
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 ( Giảm tải)
Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Viết lên bảng : 5 x 5 + 6 và yêu cầu nêu
cách thực hiện .
- Yêu cầu lớp làm bài .
- Gọi 3 em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và
rút kết luận đúng , sai .
Trong một biểu thức cĩ các phép tính
cộng trừ , nhân, chia ta thực hiện như thế
nào?
Bài 4 -Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài .
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn muốn ta tìm gì?
Muốn tìm số chiêc đũa trong bảy đơi ta
làm như thế nào?
- Yêu cầu một em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Gọi 3 em lên bảng thực hiện .
-Hai học sinh lên bảng tính
*Giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD
là :
4 + 5 + 7 = 16 ( cm )
Đ/S : 16 cm
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài

-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài ( Tính nhẩm) .
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân . Mỗi em
đọc một bảng nhân và trả lời kết quả một
phép tính bất kì trong bảng do GV đưa
ra .
- Nhận xét bạn .
2 x 6 = 12 ; 2 x 8 = 16 ; 5 x 9 = 45 ; 3 x 5
= 15;
3 x 6 = 18 ; 3 x 8 = 24 ; 2 x 9 =18 ; 4 x 5
=20 ;
4 x 6 = 24 ; 4 x 8 =32 ; 4 x 9 = 36 ; 2 x 5
= 10 ;
5 x 6 =30 ; 5 x 8 =40 ; 3 x 9 =27 ; 5 x 5
= 25 ;
-Tính .
- Thực hiện phép nhân trước sau đó mới
thực hiện phép cộng .
- Lớp làm vào vở , 3 em lên bảng làm
bài :
b/ 4 x 8 - 17 = 32 - 17 c/ 2 x 9 - 18= 18
- 18
= 15 =
0
d/ 3 x 7 + 29 = 21 + 29
= 50
Trong một biểu thức cĩ các phép tính
cộng trừ , nhân, chia ta thực hiện nhân
chia trước cộng trừ sau
- Một em đọc đề bài .

22
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và
rút kết luận đúng , sai
Vì sao 7 đơi dũa lại cĩ 14 chiếc?
Bài 5 -Yc quan sát hình vẽ và nêu yêu
cầu đề bài
Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
?
- Yêu cầu một em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Gọi 3 em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và
rút kết luận đúng , sai
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
Mỗi đơi đũa: 2 chiếc
7 đơi đũa:.......... chiếc?
- Lớp làm bài vào vở. Một em khác lên
bảng giải bài :
Giải :
- 7 đôi đũa có số chiếc đũa là :
7 x 2 = 14 ( chiếc )
Đ/S : 14 chiếc đũa
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Vì mỗi đôi đũa có 2 chiếc , nên 7 đôi
đũa tức 2 chiếc đũa được lấy 7 lần nên ta

thực hiện phép nhân 2 x 7 =14 . nên ta cĩ
14 chiếc dũa.
- Quan sát hính và lắng nghe GV hướng
dẫn
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành
phần tạo thành đường gấp khúc .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài
- Lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài
đường gấp khúc .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tiết 2: Âm nhạc:
THẦY LANH DẠY
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA R
A/ Mục tiêu : - Viết đúng chử hoa R (một dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ);chử và câu
ứng dụng: Ríu (một dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ); Ríu rít chim ca (3 lần)
B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa R đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Q và từ
Quê
-Giáo viên nhận xét đánh giá .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- GV đính lên bảng chữ R hỏi đây là chữ
gì?
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .

- 2 em viết chữ Q
- Hai em viết từ “Quê”
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Lớp theo dõi trả lời ( Chữ hoa R )
-Vài em nhắc lại tựa bài.
23
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
- Đúng rồi hơm nay ta học chữ hoa R
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ R
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
Chữ R viết hoa cỡ vừa cao mấy ly?rộng
mấy ơ li?
- Chữ R có mấy nét? đĩ là những nét nào ?
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ
hoa R trên chữ mẫu.
- Hãy nêu qui trình viết Chữ hoa R ?
- GV viết mẫu chữ hoa
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoa Rvào không trung
và sau đó cho các em viết chữ R vào bảng
con .
- nhận xét sữa lỗi
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
-Em hiểu cụm từ “ Ríu rít chim ca “ nghĩa
là gì?
* / Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ :” ríu rít chim ca “ có mấy chữ ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với

chữ R hoa và cao mấy ô li ?
Các chữ còn lại cao mấy ô li ?
- Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm
từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng
-Học sinh quan sát .
-Chữ R viết hoa cỡ vừa cao 5 li.4 ơ li
- Chữ R gồm cĩ 2 nét Đĩ là nét mĩc ngược
trái giống nét 1 của Chữ B và chữ P. cịn
nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét
cong trên và nét mĩc ngược phải - nối vào
nhau tạo vịng xoắn giữa thân chữ.
- Viết nét 1 ĐB trên ĐK6 viết nét mĩc
ngược trái như nét1 của con chữ B. DB
trên ĐK 2.
- Viết nét 2 : từ điể dừng bút của nét1, lia
bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên , cuối
nét lượn vào giữa thân tạo vịng xoắn nhỏ
giữa ĐK3 và ĐK4 rồi viết tiếp nét mĩc
ngược, DB trên ĐK2
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- 2 HS nhắc lại quy trình viết
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con .
- Lần 1 chỉnh sữa
- Lần 2 viết lại
- Đọc : Ríu rít chim ca .
- Là tiếng chim hót nối liền không dứt,
tạo cảm giác vui tươi .
- Gồm 4 chữ : Ríu , rít , chim , ca .

- Chữ h cao 2 li rưỡi

-Chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1
ô li, Chữ r viết thường cao 1,25 li
- Dấu sắc trên đầu âm chính .
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm
o)
-HS nhắc lại cách nối giữa chữ R với vần
iu
- Thực hành viết vào bảng con .Ríu
24
Giáo án Lớp 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
nào ?
*/ Viết bảng :
- GV viết mẫu chữ
- Yêu cầu viết chữ Ríu vào bảng, kết hợp
hướng dẫn cách nối giữa chữ R và vần iu
- Theo dõi sửa cho học sinh .
- GV HD viết cụm từ (ríu rít chim ca)
- Viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn lại
cách viết

*) Hướng dẫn viết vào vở :

-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .

d/ Chấm chữa bài
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
đ/ Củng cố - Dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong
vở .
- 2 lần
- Đọc lại cụm từ ứng dụng
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ R cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ R hoa cỡ vừa.
-1 dòng chữ Ríu cỡ nhỏ.
- 1 dòng câu ứng dụng“Ríu rít chim ca”.
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa T”


Tiết 4: Luyện Tập đọc :
THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM .
A/ Mục tiêu - Đọc lưu loát được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ khó , dễ lẫn lộn do ảnh
hưởng phương ngữ .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ .
* Hiểu từ mới trong bài : thông báo - thư viện đã điểu .Biết tác dụng của một thông báo
đơn giản của thư viện .
B/ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài “ Chim sơn ca
và bông cúc trắng “.
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu

bài :“Thông báo của thư viện chim “
b) Đọc mẫu
a/ -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Hai em đọc bài “Chim sơn ca và bông
cúc trắng “ và trả lời câu hỏi của giáo
viên.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
25

×