Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 14
Năm học: 2010 - 2011
Từ ngày 29 / 11 / 2010 đến ngày 03 / 12 / 2010
Th
ứ
Buổi Tiết Môn Tên bài dạy
2
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. (T1)
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
Câu chuyện bó đũa. (T1)
// (T2)
Chiề
u
Phụ đạo học sinh yếu
3
sáng
1
2
3
4
Toán
TD /C tả
KC/ TD
LT Việt
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
Thầy Cường dạy.
Câu chuyện bó đũa.
LĐ : Câu chuyện bó đũa.
Chiề
u
1
2
3
TNXH
Chính tả
L Toán
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
NV: Câu chuyện bõ đũa.
Luyện 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
4
Sáng Cô Quyên dạy
Chiề
u
Sinh hoạt chuyên môn
5
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
ÂN/ MT
Tập viết
LT Việt
TC/ C tả
Bảng trừ
Thầy lanh dạy.
Chữ hoa M
LĐ: Nhắn tin
Thầy nghĩa dạy .
Chiề
u
Trang trí lớp học
6
Sáng
1
2
3
4
5
TL văn
MT/ TD
C tả/ TC
L Toán
HĐNG
Quan sát trả lời câu hỏi – Viết nhắn tin.
Thầy Nghĩa dạy..
TC: Tiếng võng kêu.
Luyện Bảng trừ
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Chiề
u
1
2
3
Toán
LT Việt
HĐTT
Luyện tập
Luyện Viết nhẵn tin.
SH Sao
- 1 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
Soạn 27 /11 /2010
Giảng T2/ 29/ 11/ 2010
Tiết 1: Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1).
I / Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bè biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
KNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
KT: Thảo luận nhóm, động nảo.
GDVSMT: Biết tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần
làm môi trường nơi công cộng trong lành, sạch đẹp, văn minh , góp phần bảo vệ môi
trường. (toàn phần).
HSKT : Biết bỏ rác đúng nơi quy định.
II /Chuẩn bị : « Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1 tiết 1 .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi
Như thế nào là quan tâm giúp đỡ
bạn?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
Các em nên làm gì để giữ trường lớp thêm
sạch đẹp?
ª Hoạt động 1 Tham quan trường lớp .
- Dẫn các em đi tham quan sân trường ,
vườn trường các lớp học .
- Yêu cầu lớp làm phiếu học tập sau khi
tham quan
- Em thấy vườn trường sân trường và các
lớp học của mình như thế nào ?
- Mời ý kiến em khác .
* Kết luận : - Các em cần giữ gìn trường
Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần
thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các
bạn biết quan tâm giúp đỡ các bạn. Khi
được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tang
lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
Để giữ trường lớp thêm sạch đẹp, chúng
ta cần làm trực nhật hằng ngày , không
bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt
rác bừa bãi; đi vệ sinh đúng nơi quy
định...
-Tham quan sân trường , vườn trường ,
các lớp học ghi chép những điều về vệ
sinh mà em quan sát được .
- Điền vào ô trống trước các ý trong
phiếu :
- Sạch , đẹp , thoáng mát
- Dơ bẩn , mất vệ sinh .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
- 2 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
lớp cho sạch đẹp ..
Hoạt động 2 Những việc cần làm để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp .
- u cầu các nhóm thảo luận rồi ghi ra
giấy các việc làm cần thiết để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp .
- Hết thời gian mời học sinh lên dán phiếu
của nhóm lên bảng .
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh
và đưa ra kết luận chung cho các nhóm .
*Kết luận : Muốn giữ trường lớp sạch đẹp
chúng ta càn thực hiện : Khơng vứt rác ra
lớp , khơng bơi bẩn , vẽ bậy ra bàn ghế và
trên tường , ln kê bàn ghế ngay ngắn, bo û
rác đúng qui đònh , thường xuyên quét dọn
lớp học ...
ª Hoạt động 3 Thực hành vệ sinh
trường lớp
- Cho lớp thực hành quét dọn , lau chùi
bàn ghế , kê lại bàn ghế ngay ngắn ,...
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài
học
- Các nhóm thảo luận .
-Lần lượt cử đại diện lên dán tờ phiếu lớn
của nhóm mình lên bảng lớp .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
- Hai em nhắc lại ghi nhớ .
-Lớp thực hành làm vệ sinh trưưòng lớp
sạch đẹp .
-Về nhà tự xem xét lại việc làm biểu hiện
giữ vệ sinh trưường lớp của em trong
thời gian qua để tiết sau trình bày trước
lớp .
Tiết 2: Tốn
55- 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 .
A/ Mục tiêu :- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ;
37 - 8 ; 68 -9.
- Tìm số hạng chưa biết của một tổng. BT1 (cột 1, 2, 3) BT 2 (a,b)
- HSKT: Làm được phép tính trừ khơng nhớ trong phạm vi 10.
B/ Chuẩn bị :- Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính : 15
- 8;
16 -7 ; 17 - 9 ; 18 - 9
-HS2 tính nhẩm : 16 - 8 - 4 ; 15 -7 - 3
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hơm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS2 : Trình bày bài nhẩm trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét .
- 3 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
dạng
55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 .
*) phép trừ 55 - 8
- Nêu bài toán : - Có 55 que tính bớt đi 8
que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?
- Viết lên bảng 55 - 8
* Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết
quả .
- Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng
que tính ) .
- Ta bắt đầu tính từ đâu ?
- Hãy nêu kết quả từng bước tính ?
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
*)HD Phép trừ 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9
- Thực hiện tương tự 55 – 8
- Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một
phép tính
- Yêu cầu lớp làm vào nháp .
c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1
phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9 ?
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một
tổng ?
Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho
biết mẫu gồm những hình nào gì ghép lại
với nhau ?
- Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và
hình tam giác trong mẫu .
- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở .
- Mời 1 em lên vẽ trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
toán .
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8
- Đặt tính và tính .
55 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới, 8 thẳng
- 8 cột với 5 (đv) Viết dấu trừ và vạch
47 kẻ ngang .
Trừ từ phải sang trái .
5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 .
Viết 7 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4.
55 trừ 8 bằng 47 .
- HS ln bảng lm tính
_ 56 _ 37 _ 68
7 8 9
49 29 58
- Lớp nhận xt .
- Một em đọc đề bài( tính) .
- Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng
_ 45 _75 _ 95 _ 65 _ 15
9 6 7 8 9
36 69 88 57 6
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em nu yu cầu bi tốn (Tìm x) :
x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46
x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 46-
8
x = 18 x = 28 x = 38
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết .
HS nu đề toán (Vẽ hình theo mẫu)
- Quan sát nhận xét.
- Gồm hình tam giác và hình chữ nhật
ghép lại.
- Chỉ trên bảng .
- 4 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
d) Củng cố - Dặn dò:
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý
điều gì ?
- Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ
đâu ?
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện 68 - 9
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục
thẳng cột với chục , thực hiện từ phải sang
trái.
- 3 em trả lời .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại
Tiết 3 - 4: Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I/ Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; biết đọc rỏ lời nhân vật biết đọc rỏ lời nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau
(trả lời các CH 1,2,3,5)
- GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, hợp tác,giải quyết vấn đề
- HSKT: Biết lắng nghe bạn đọc, đọc theo bạn được 1 – 2 câu.
II / Chuẩn bị - Một bó đũa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu
hỏi trong bài tập đọc : “ Quà của bố“
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
Đưa bó đũa và nói ông cụ đố các con bẻ
được bó đũa sẽ được thưởng nhưng
không ai bẻ được trong khi ông cụ lại bẻ
được , qua câu chuyện ông muốn
khuyên các con điều gì .Hôm nay chúng
ta tìm hiểu bài
“ Câu chuyện bó đũa ”
b) Đọc mẫu
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả .
* Luyên đọc từng câu nối tiếp :
- Yêu cầu đọc từng câu .
- Luyên đọc từ khó phát âm.
- Đọc lại lần 2
* Đọc từng đoạn,kết hợp hướng dẫn đọc
câu dài :
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Đọc nối tiếp tùng câu đến hết bài
-Rèn đọc các từ như: mỗi, buồn phiền, bẻ
gãy dễ dàng ...
- Đọc nối tiếp câu lần 2
- 5 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .
- HD đọc câu dài
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng
thanh cả bài
Tiết 2 :
c/ Tìm hiểu nội dung kết hợp giảng từ
mới
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi :
-Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Các con của ông cụ có yêu thương
nhau không ? -
-Từ ngữ nào cho em biết điều đó ?
- Va chạm có nghĩa là gì ?
-Yêu cầu đọc đoạn 2trả lời câu hỏi :
-Người cha đã bảo các con mình làm
gì ?
- Vì sao bốn người con không ai bẻ được
bó đũa ?
- Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách
nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi :
Một chiếc đũa ở đây được ngầm so sánh
với gì ?
- Hãy giải nghĩa từ “ chia lẻ “ và từ “
hợp lại “
- Người cha muốn khuyên các con điều
gì ?
đ/ Thi đọc theo vai:
-Nhắc lại giọng đọc
- Mời 3 em lên đọc truyện theo vai.
3 em nối tiếp đọc ba đoạn
HS nối tiếp đọc câu dài khó đọc
- Một hôm,/ ông đặt một bó đũa / và một túi
tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/
dâu,/ rể lại/ và bảo ://
- Đọc đồng thanh
Luyện đọc đoạn trong nhóm 3(4’)
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
đoạn 1
- Có người cha, các con trai, gái, dâu, rể
- Các con trong nhà không yêu thương nhau
,
Từ ngữ cho biết điều đó là họ thường xuyên
va chạm với nhau .
- Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những
điều nhỏ nhặt .
- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
theo
- Người cha bảo các con nếu ai bẻ gãy được
bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền .
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ .
- Ông cụ đã chia lẻ ra từng chiếc để bẻ .
- Một em đọc bài , lớp đọc thầm .
- Một chiếc đũa ngầm so sánh với một
người con , cả bó đũa là 4 người con .
chia lẻ có nghĩa tách rời từng cái , hợp lại
là để nguyên cả bó như bó đũa .
-Anh , chị em trong nhà phải biết yêu
thương đùm bọc lẫn nhau , đoàn kết mới
tạo thêm sức mạnh , chia rẻ sẽ bị yếu đi .
1em nhắc lại giọng đọc của từng nhân vật.
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật
- 6 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
đ) Củng cố dặn dò :
-Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan
đến bài học?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
trong câu chuyện .
- Thi đọc theo vai trước lớp .
- Anh em như thế tay chân .../ Môi hở răng
lạnh
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Soạn 27 /11 /2010
Giảng T3/ 30/ 11/ 2010
Tiết 1: Toán
65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 .
A/ Mục tiêu :- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17;
57 – 28; 78 – 29.
- Tìm số hạng chưa biết của một tổng. BT1 (cột 1, 2, 3), BT 2 (cột 1), BT 3
- HSKT: Làm được phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 10.
B/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-HS1 : Đặt tính và thực hiện phép tính :
55 - 8;
66 -7 ;
-HS2 tính : 47 - 8 ; 88 -9
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ
dạng
65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29.
*) phép trừ 65 - 38
- Nêu bài toán : - Có 65 que tính bớt đi
38 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào ?
- Viết lên bảng 65 - 38
* Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết
quả .
- Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng
que tính ) .
- Vậy 65 trừ 38 bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS2 : Trình bày bài trên bảng.
-Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
toán .
- Thực hiện phép tính trừ 65 – 38
- Đặt tính và tính .
65 Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới,8 thẳng
-38 cột với 5 (ĐV) , viết 3 thẳng cột với
27 6 ( chục )Viết dấu trừ và vạch kẻ
ngang Trừ từ phải sang trái . 5 không trừ
được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 .
3 thêm 1 bằng 4 , 6 trừ 4 bằng 2 , viết 2.
- 65 trừ 38 bằng 27 .
- Nhiều em nhắc lại .
- 7 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
hiện phép tính 65 - 38 .
* u cầu lớp làm phần a bài tập 1 .
- u cầu 5 em lên bảng làm mỗi em 1
phép tính lớp làm vào vở
- Gọi học sinh ở lớp nhận xét bài các bạn
trên bảng .
- u cầu học sinh nêu rõ về cách đặt
tính và tính ở mỗi phép tính trên .
*) Phép tính 46 - 17 ; 57 -2 8 ; 78 - 29
- Ghi bảng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 .
- u cầu đặt tính và tính ra kết quả
tương tự 65- 38 .
- Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một
phép tính
- u cầu lớp làm vào nháp .
c/ Luyện tập :
-Bài 2: - u cầu 1 em đọc đề bài .
- Bài tốn u cầu ta làm gì ?
- Viết lên bảng :
- 6 -10
-Số cần điền vào ơ trống thứ nhất là số
mấy ? Số cần điền vào ơ trống thứ 2 là số
mấy ? Vì sao ?
- Trước khi điền số ta phải làm gì ?
-u cầu lớp tự làm bài vào vở .
-u cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1
phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: - u cầu 1 học sinh đọc đề.
Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Tại sao em
biết ?
- Muốn tính được tuổi mẹ ta làm như thế
nào ?
- u cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài .
- u cầu tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên làm trên bảng .
- Thu bài chấm nhận xét bài làm học
sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng
85 55 95 75 45
-27 -18 -46 -39 -37
58 37 49 36 8
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Nêu về cách đặt tính và tính .
-Đọc phép tính .
- Thực hiện đặt tính và tính .
- 3 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài bạn.
- Điền số thích hợp vào ơ trống
- Điền 80 vào ơ thứ nhất vì 86 - 6 = 80
- Điền 70 vào ơ thứ 2 vì 80 - 10 = 70
- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả .
-9 - 9
-7 - 9
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .
- Dạng tốn ít hơn ,vì kém hơn là ít hơn .
- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn .
* Tóm tắt :
- Bà : 65 tuổi .
- Mẹ kém bà : 27 tuổi .
- Mẹ : ... tuổi ?
* Giải :
Tuổi mẹ là :
65 - 27 = 38 ( tuổi )
Đ/ S: 38 tuổi .
- 8 -
86
58 49
40
77
70 61
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý
điều gì ?
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3 em trả lời .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 2: Thê dục
(THẦY CƯỜNG DẠY)
Tiết 3 : Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I/ Mục tiêu : - Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HSKT: Nghe bạn kể biết nói theo bạn một đến hai câu.
II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa.Một bó đũa , một túi đựng tiền như trong câu chuyện
- Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
- 1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng nối tiếp
nhau kể lại câu chuyện : “ Bơng hoa niềm
vui “ .
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
* Hơm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện
đã học qua bài tập đọc tiết trước “ Câu
chuyện bó đũa “
* Hướng dẫn kể từng đoạn :
1/ Bước 1 : Kể lại từng đoạn:
-Treo tranh minh họa mời một em nêu
u cầu .
- u cầu quan sát và nêu nội dung từng
bức tranh
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh .
- u cầu học sinh kể trong nhóm .
- u cầu kể trước lớp .
- u cầu em khác nhận xét sau mỗi lần
bạn kể đã hay chưa? đã đúng chưa? Dùng
từ có hợp khơng?...
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em
một đoạn .
- 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện .
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : “ Câu chuyện bó đũa “ .
Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu
chuyện bĩ đũa:
- Quan sát và nêu : Tranh 1 : - Các con cãi
nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu .
Tranh 2 : - Người cha gọi các con đến và
nói ai bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền .
Tranh 3 : - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng
khơng ai bẻ gãy đựơc .
Tranh 4 : - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy
từng cây dễ dàng .
Tranh 5 : - Các con hiểu ra lời khun của
cha .
-Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các bạn
trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau .
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo
tranh .
- Mỗi em kể một nội dung của 1 bức tranh
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay
nhất
- 9 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
*)Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
theo vai theo từng bức tranh .
- Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện
- Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch .
đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe .
- Hai em nam đóng hai con trai , 2 em nữ
đóng hai người con gái , 1 em đóng vai
người cha ,
1 em làm người dẫn chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác
nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 4: Luyện Đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Yêu cầu: HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu , giữa các cụm từ.
- Hiểu được : Sự đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết,
thương yêu nhau.
- HSKT: Nghe và đọc theo 1 – 2 câu.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài ghi đề bài
A/ Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa
LUYỆN HS ĐẠI TRÀ
Hướng dẫn đọc
GV sửa lỗi
GV nhận xét bổ sung
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc
Nhận xét đánh giá
LUYỆN HS KHÁ GIỎI
Đọc phân vai
GV và lớp theo dõi nhận xét tìm ra người
đọc hay nhất ghi điểm tuyên dương trước
lớp
Qua câu chuyện này em thấy câu chuyện
khuyên ta điều gì?
Theo dõi nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.
IIICủng cố dặn dò: Về nhà rèn đọc nhiều
hơn tập kể lại toàn bộ câu chuyện
Một em HS giỏi đọc lại toàn bài
Lớp theo dõi nhận xét
HS nối tiếp đọc từng câu
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
HS nhắc lại giọng đọc của từng nhân vật đọc
lời kểachamj rãi, lời giảng giải ccủa người
cha ôn tồn, nhấn giọng ở các từ ngữ chia lẻ ra
thì yếu ,hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có
sức mạnh.
Luyện đọc trong nhóm ba (5’)
Các nhóm thi đọc
Cá nhân , đồng thanh
Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc phân vai
HS thi đọc diễn cảm
Anh em phải đoàn kết , thương yêu giúp đỡ
lẫn nhau
- 10 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
Tiết học sau kể tốt hơn
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
A/ Mục đích yêu cầu : - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở
nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
- KNS: KN ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi ở nhà.
KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
PTKN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- KT: thảo luận nhóm, suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ, trò chơi.
- HSKT: Biết tự tránh xa các đồ dùng bố mẹ không cho phép
B/ Chuẩn bị Tranh vẽ SGK trang 30, 31 . Bút dạ bảng , giấy A3 . Phấn màu.Một vài vỏ
thuốc tây
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội
dung bài
“ Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh
nhà ở “
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
* Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi : - Khi bị bệnh
các em phải làm gì ?
- Nếu ta uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ
xảy ra ?
- Để hiểu và tránh được điều này hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu .
Hoạt động 1 :-Thảo luận nhóm ( làm việc
với SGK)
*Bước 1 -Yêu cầu lớp quan sát các hình 1 -
3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu hỏi
gợi ý .
- Các thứ trên có thể gây ngộ độc cho mọi
người trong gia đình . Em có biết vì sao như
vậy ?
*Bước 2 :- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm
đôi - Hình 1: - Bắp ngô đã bị thi . Nếu cậu
bé ăn bắp ngô đó thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Hình 2 : - Nếu em bé ăn thuốc vì tưởng
nhầm là kẹo , điều gì sẽ xảy ra ?
- Hình 3 : -Nếu chị phụ nữ lấy nhầm chai
thuốc trừ sâu vì tưởng nhầm là chai nước
mắm để nấu ăn , điều gì sẽ xảy ra ?
- Ba em lên bảng nêu các cách giữ gìn vệ
sinh nhà ở trước lớp .
- Khi mắc bệnh chúng ta cần uống thuốc .
- Bệnh sẽ thêm nặng , phải đi bác sĩ . Nếu
chữa trị không kịp thời thì sẽ chết
- Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp thực hành phân nhóm thảo luận.
- Các nhóm thực hành quan sát và trả lời .
- Bởi vì em bé, bé nhất nhà chưa biết đọc
nên không phân biệt được mọi thứ, dễ
nhầm lẫn .
- Cậu bé sẽ bị đau bụng, ỉa chảy vì ăn
phải thức ăn đã ôi thiu.
- Em bé sẽ bị đau bụng, nếu ăn quá nhiều
sẽ phải đi bệnh viện.
- Cả nhà chị sẽ bị ngộ độc vì ăn phải loại
thức ăn đó .
- 11 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc .
Bước 3 :- Theo em chúng ta ngộ độc thức ăn
do những nguyên nhân nào ?
* Giáo viên rút kết luận SGV .
-Hoạt động 2 : - Phòng tránh ngộ độc.
* Bước 1 - Yêu cầu quan sát các hình 4 và 5
SGK thảo luận trả lời câu hỏi :
- Người trong hình đang làm gì ? Làm như
thế có tác dụng gì ?
* Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên trình bày
kết quả .
* Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học
sinh .
Nhận xét đánh giá
-Hoạt động 3 : - Đóng vai .
* Bước 1 : - Giao nhiệm vụ .
- Nhóm 1 và2 : - Nêu và xử lí tình huống khi
bản thân bị ngộ độc .
- Nhóm 3 và 4 : - Nêu và xử lí tình huống
khi nguời thân bị ngộ độc .
* Bước 2 - Yêu cầu các nhóm lên nêu cách
xử lí .
* Nhận xét về cách xử lí của học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào
cuộc sống .
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước
bài mới .
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ
sung nếu có .
-Thức ăn , nước uống bị ôi thiu , Uống
nhầm thuốc sâu , dầu hỏa , ăn phải thuốc
tây do tưởng nhầm là kẹo ...
- Các nhóm quan sát thảo luận , một vài
nhóm trả lời , nhóm khác nhận xét bổ
sung
- Hình 4: Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi
thiu đi , làm như vậy để không ai ăn phải.
- Hình 5 . Cô bé đang cất lọ thuốc lên gác
cao để em minh không bị nhầm là kẹo.
- Hình 6 . Anh thanh niên đang cất riêng
thuốc trừ sâu với dầu hỏa và nước mắm .
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm
phân vai để lên xử lí.
- Cử đại diện lên đóng vai .
- Lớp lắng nghe nhận xét cách trả lời của
từng nhóm .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới
Tiết 2: Chính tả
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA .
A/ Mục đích yêu cầu :- Nghe và viết lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi
có lời nói nhân vật
- Làm được BT(2) a/b/c hoặc BT(3) a/b/c hoặc bài tập phương ngử do GV soạn.
- HSKT: Nhìn bảng chép lại được đề bài và 1 – 2 câu đầu bài.
B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
- 12 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu
lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Câu chuyện bó đũa“, và các tiếng có âm
đầu l/n , i/ iê; ăt/ ăc .
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo .
-Đọan chép này là lời của ai nói với ai ?
-Người cha nói gì với các con ?
2/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
Đọc lại bài lần 2
4/Chép bài : - Đọc cho học sinh chép bài
vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi
6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1 : - Gọi một em nêu bài tập 1
- Mời1 em lên bảng
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .
-Yêu cầu lớp chép bài vào vở .
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn .
-Yêu cầu lớp làm việc theo 2 nhóm .
-Mời 2 em đại diện lên làm trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Ba em lên bảng viết các từ : câu chuyện ,
yên lặng , dung dăng dung dẻ ,
- Nhận xét các từ bạn viết .
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài
- Đoạn văn là lời của người cha nói với các
con
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết ,
đoàn kết mới có sức mạnh , chia lẻ sẽ
không có sức mạnh.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con -
Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng
- liền bảo, hợp lại , thương yêu, lẫn nhau,
sức mạnh .
- Nghe và chép bài .
- chú ý tư thế ngồi viết
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài ( điền vào chỗ trống:).
- 1Học sinh lên bảng tìm từ để điền .
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Ghi vào vở các từ vừa tìm được .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- 2 em làm trên bảng .
- lên bảng - nên người - ăn no - lo lắng
- mải miết - hiểu biết - chim sẻ điểm mười .-
- 13 -
Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Trường Tiểu học Lý Tự trọng
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .
*Bài 3 : - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Mời 1 em lên làm trên bảng .
- Làm vào vở
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới
Lớp thực hiện vào vở .
- Đọc lại các từ sau khi điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài ( Tìm các từ) .
- 1Học sinh lên bảng tìm từ để điền .
a/ ông nội - lạnh - lạ ; b/ hiền - tiên - chín.
C / dắt - bắc - cắt .
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Ghi vào vở các từ vừa tìm được .
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
Tiết 3: Luyện toán
LUYỆN ĐẶT TÍNH DẠNG
55 – 8 ; 56 – 7 ;37 – 8 ; 68 – 9
I/ Yêu cầu: :- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37
- 8 ; 68 -9.
- Tìm số hạng chưa biết của một tổng. BT1 ; BT 2
- HSKT: Làm được phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 10.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2. Vận dụng , thực hành
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính của :
55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9
- Nhận xét
3. Vận dụng kiến thức để làm bài tập
Dạy HS đại trà
Bài 1 : Tính:
_ 45 _ 75 _ 95 _ 65
6 9 8 4
_ 66 _ 96 _ 87 _ 77 _ 56
9 7 8 8 9
- Nhắc lại đề bài
- 4 em lên bảng đặt tính và tính:
_ 55 _ 56 _ 37 _ 68
8 7 8 9
47 49 29 59
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- 1Em nhắc lại cách đặt tính và tính
1 em lên bảng làm
L ớp làm vào vở
_ 45 _ 75 _ 95 _ 65
6 9 8 4
39 66 87 61
_ 66 _ 96 _ 87 _ 77 _ 56
9 7 8 8 9
57 89 75 69 47
- 14 -