Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an Ngu Van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.63 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NS: 25-08-05 TUẦN 1 – BÀI 1</b>
<b>ND:26-08-05</b>


<b>Tiết : 1</b>


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>



<b> (Lê Anh Trà)</b>
<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>Giúp hs :


-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòâgiữ truyền thống và hiện
đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.


-Qua nội dung nắm chắc được văn bản, tìm hiểu tác giả và tác phẩm các chú thích và phân tích
nội dung Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.


-Từ lịng kính u, tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
-Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh.
-HS: Tranh, ảnh hoặc băng hình về Bác.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức :</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………


<b> 2.Kieåm tra : </b>(5’)


Tiết học đầu tiên  gây khơng khí.



<b> 3.Giới thiệu bài mới : </b>(1’)


Cuộc sống hiện đại đang từng ngày từng giờ lơi kéo, làm thế nào để có thể hội nhập với thế
giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỷ
XX sẽ là bài học cho các em.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


8’ <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung </b>
<b>về tác giả, tác phẩm.</b>


-Gọi 1 hs đọc chú thích
-H: Em hiểu gì về tác giả?
-Giới thiệu qua tác giả.


-H: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng
chú ý?


-H: Em còn biết những văn bản,
cuốn sách nào viết về Bác?
-Hướng dẫn đọc, hiểu chú thích
và tìm bố cục.


-Nêu cách đọc (giọng khúc chiết
mạch lạc, thể hiện niềm tơn kính
với Chủ tịch Hồ Chí Minh ).
-Đọc mẫu 1 lượt.


-Gọi 1 hs đọc.



-1 hs đọc.


-1 –2 hs trả lời.


-Trả lời: Dựa vào phần cuối văn
bản.


-Trả lời: Nêu các cuốn sách đã
đọc.


-Đọc và tìm bố cục.


-Đọc theo chỉ định của gv – theo


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>


1.Tác giả:
( Xem sgk ).
2.Xuất xứ:


Trích trong “phong
cách Hồ Chí Minh, cái vĩ
đại gắn với cái giản dị”.
3.Đọc và hiểu chú thích:
a.Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20’


-Yêu cầu hs đọc thầm chú thích.


-H: Giải thích các từ: truân
chuyên, Bộ chính trị, thuần đức,
hiền triết.


-H: Văn bản viết theo phương
thức biểu đạt nào? Thuộc loại
văn bản nào? Vấn đề đặt ra là
gì?


-H: Văn bản chia làm mấy
phần? Nội dung chính của từng
phần?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn phân </b>
<b>tích phần 1.</b>


-Gọi 1 hs đọc lại phần 1 và nêu
câu hỏi.


-H: Những tinh hoa văn hóa
nhân loại đến với Hồ Chí Minh
trong hồn cảnh nào?


-Dùng kiến thức lịch sử giới
thiệu cho hs.


-H: Hồ Chí Minh đã làm cách
nào để có thể có được vốn tri


dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa


cách đọc của bạn theo yêu cầu
của gv.


-Đọc thầm chú thích.


-Trả lời: Theo yêu cầu của gv.


-Trả lời: Phương thức biểu đạt
chính luận, loại văn bản nhật
dụng.


-Trả lời: Dựa vào phần chuẩn bị
bài.


-1 hs đọc.


-Trả lời: Dựa trên văn bản.
-Chú ý nghe.


b.Tìm hiểu chú thích:
-Trn chun
-Bộ chính trị
-Thuần đức
-Hiền triết


4.Tìm bố cục:


-Văn bản đề cập đến
vấn đề: Sự hội nhập với
thế giới và bảo vệ bản


sắc văn hóa dân tộc.
-Bố cục :2 phần


+Phần 1: Hồ Chí Minh
với sự tieếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.
+Phần 2: Những nét đẹp
trong lối sống của Hồ
Chí Minh.


<b>II.PHÂN TÍCH:</b>


1.Hồ Chí Minh với sự
tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại:


-Hồn cảnh Bác tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân
loại trong cuộc đời hoạt
động cách mạng đầy
gian nan, vất vả bắt
nguồn từ khác vọng tìm
đường cứu nước hồi đầu
thế kỉ.


+Năm 1911 rời bến
Nhà Rồng.


+Qua nhiều cảng trên
thế giới.



+Thăm và ở nhiều
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức văn hóa nhân loại?


-H: Chìa khóa để mở ra kho tri
thức nhân loại là gì?


-H: Kể một số chuyện mà em
biết?


-H: Để khám phá kho tri thức ấy
có phải chỉ vùi đầu sách vở hay
Phải qua hoạt động thực tiễn?
-H: Động lực nào giúp Người có
được những tri thức ấy?


-H: Tìm những dẫn chứng cụ thể
trong văn bản minh họa những ý
các em đã trình bày?


-H: Qua những vấn đề trên, em
có nhận xét gì về phong cách Hồ
Chí Minh?


-Bình vềà mục đích ra nước ngồi
của Bác  hiểu văn học nước


ngồi để tìm cách đấu tranh giải


phóng dân tộc…


-H: Kết quả Hồ Chí Minh đã có
được vốn tri thức nhân loại ở
mức như thế nào? Và theo
hướng nào?


-H: Theo em điều kỳ lạ nhất đã
tạo nên phong cách Hồ Chí
Minh là gì? Câu văn nào trong
văn bản đã nói rõ điều đó? Vai
trị của câu này trong tồn văn
bản?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện </b>
<b>tập.</b>


-Thảo luận nhóm.
-Trả lời.


-1 hs keå.


-Trả lời: Dựa vào văn bản đọc
dẫn chứng.


-Trả lời: Dựa vào văn bản đọc
dẫn chứng.


-Trả lời.



-Thaûo luận.
-Chú ý nghe.


-Trả lời.


-Trả lời.


vững phương tiện giao
tiếp là ngôn ngữ.


-Qua công việc lao động
mà học hỏi.


-Động lực: Ham hiểu
biết học hỏi, tìm hiểu:
+Nói và viết thạo nhiều
thứ tiếng.


+Làm nhiều nghề.
+Đến đâu cũng học hỏi.


 Hồ Chí Minh là người


thơng minh, cần cù, yêu
lao động.


-Hồ Chí Minh có vốn
kiến thức:


+Rộng: Từ văn hóa


phương Đơng đến
phương Tây.


+Sâu : Uyên thâm.
Nhưng tiếp thu có
chọn lọc.


Tiếp thu mọi cái hay
cái đẹp nhưng phê phán
những mặt tiêu cực.


 Hồ Chí Minh tiếp thu


văn hóa nhân loại dựa
trên nền tảng văn hóa
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’ -Hướng dẫn.


-H: Để làm nổi bật vấn đề Hồ
Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa
nhân loại tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì?


-Chú ý.
-Trả lời.


<b>4.Củng cố: </b>(3’)


-Nắm lại nội dung phần 1 , ý 1của văn bản. Gv nêu câu hỏi để chốt ý cơ bản.



<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


-Tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị phần 2,3 cho tiết học sau.
-Học bài và nắm nội dung ý nghóa của phần 1.


-Đọc và tìm hiểu nội dung phần 2 của văn bản.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NS: 25-08-05</b>
<b>ND:26-08-05</b>
<b>Tiết : 2</b>


<b>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (</b>

<b>tt)</b>



<b> (Lê Anh Trà)</b>
<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>Giúp hs


-Qua vẻ đẹp phong cách của Hồ Chí Minh các em thấy được những nét đẹp trong lối sống.


-Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh.


Kết hợp kể – bình luận và chọn chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.


-Phân tích tiếp phần 2 của bố cục. Từ đó giúp các em hiểu về Bác qua những nét đẹp trong lối
sống của Bác, có ý hướng học tập theo gương Bác.


<b> II/CHUẨN BỊ:</b>



-GV: Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh.
-HS: Tranh, ảnh hoặc băng hình về Bác.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức :</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


Em hiểu như thế nào về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? Em học tập được điều gì ở Bác?


<b> 3.Giới thiệu bài mới : </b>(1’)


Học tiếp bài “Phong cách Hồ Chí Minh”.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


20’ <b>Hoạt động 4: Hướng dẫn phân</b>
<b>tích phần 2.</b>


-H: Bằng sự hiểu biết về Bác,
em cho biết phần văn bản trên
nói về thời kì nào trong sự
nghiệp hoạt động cách mạng của
lãnh tụ Hồ Chí Minh?


-H: Phần văn bản sau nói về thời
kì nào trong sự nghiệp cách
mạng của Bác?



-H: Khi trình bày những nét đẹp
về lối sống của Hồ Chí Minh,
tác giả đã tập trung vào những
khía cạnh nào, phương diện cơ
sở nào?


-H: Nơi ở và làm việc của Bác
được giới thiệu như thế nào? Có
đúng với những gì em đã quan


-Trả lời: Bác hoạt động nước
ngồi.


-Trả lời: Thời kì Bác làm Chủ tịch
nước.


-Trả lời. Chỉ ra được 3 phương
diện: nơi ở, trang phục, ăn uống.


-Trả lời: Được giới thiệu trong bài
“Thăm cõi Bác xưa” – Tố Hữu.


2.Nét đẹp trong lối sống
Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8’


sát khi đến thăm nhà Bác ở
không?



-H: Trang phục của Bác theo
cảm nhận của tác giả như thế
nào? Biểu hiện cụ thể.


-H: Việc ăn uống của Bác diễn
ra như thế nào? Cảm nhận của
em về bữa ăn với những món
đó?


-H: Em hình dung như thế nào
về cuộc sống của các vị nguyên
thủ quốc gia ở các nước khác
trong cuộc sống cùng thời kì với
Bác và cuộc sống đương đại?
Bác có xứng đáng được đãi ngộ
như họ khơng?


-Bình bằng dẫn chứng Tổng
thống Bin.Clin Tơn thăm Việt
Nam.


-H: Qua trên em cảm nhận được
gì về lối sống của Hồ Chí Minh?
-H: Để nêu bật lối sống giản dị
của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-Gọi 1 hs đọc.-H: Tác giả so
sánh lối sống của Bác với
Nguyễn Trãi – vị anh hùng dân


tộc thế kỷ 15. Theo em điểm
giống và khác nhau giữa lối
sống của Bác với các vị hiền
triết như thế nào?


-H: Hãy đưa ra những dẫn chứng
về việc Bác đến trận địa, tát
nước, trò chuyện với nhân dân,
qua ảnh…


<b>Hoạt động 5: Liên hệ bài học.</b>


-Quan sát văn bản phát biểu.
-Thảo luận – phát biểu dựa trên
văn bản.


-Thảo luận nhóm.


-Thảo luận.


-Trả lời: Đức tính giản dị của Bác
Hồ.


-1 hs đọc lại “và Người sống ở đó


 hết”.


-Thảo luận tìm ra nét giống và
khác nhau:



+Giống: giản dị, thanh cao.


+Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó
khăn gian khổ cùng nhân dân.


-Chú ý nghe.


-Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.


-Trang phục: Giản dị:
Quần áo bà ba nâu, áo
trấn thủ, dép lốp thô sơ.
-Ăn uống đạm bạc cới
những món ăn dân dã,
bình dị.


 Hồ Chí Minh đã tự


nguyện chọn lối sống vô
cùng giản dị.


-Lối sống của Bác là sự
kế thừa và phát huy
những nét cao đẹp của
những nhà văn hóa dân
tộc họ mang nét đẹp thời
đại gắn bó với nhân dân.


3.Ý nghĩa của việc học
tập rèn luyện theo phong


cách Hồ Chí Minh :
Trong việc tiếp thu
văn hóa nhân loại ngày
nay có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’


-Giảng


-H: Trong cuộc sống hiện đại xét
về phương diện văn hóa trong
thời kì hội nhập hãy chỉ ra những
thuận lợi và nguy cơ gì?


-H: Tuy nhiên tấm gương của
Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn
giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy
từ phong cách của Bác em có
suy nghĩ gì về việc đó?


-H: Em hãy nêu một vài biểu
hiện mà em cho là sống có văn
hóa và phi văn hóa?


-Chốt lại:


+Vấn đề ăn mặc.
+Cơ sở vật chất.
+Cách ăn nói, ứng xử.



Các em hãy ghi nhớ và thể
hiện trong cuộc sống hằng ngày.
-Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk và
nhấn mạnh những nội dung
chính của văn bản.


<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện</b>
<b>tập.</b>


-Hs kể, gv bổ sung.


-Gọi 1 hs đọc thêm: Hồ Chí
Minh .


-Gv (hs) hát minh họa.


-Trả lời: Sống, làm việc theo
gương Bác Hồ vĩ đại. Tự tu dưỡng
rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối
sống có văn hóa.


-Cả lớp thảo luận, phát biểu ý
kiến.


-1 hs đọc phần ghi nhớ.


-1 hs kể một số câu chuyện về lối
sống giản dị của Bác.


-1 hs đọc.



-1 hs hát bài “Hồ Chí Minh đẹp
nhất tên Người”.


rộng tiếp xúc với nhiều
luồng văn hóa hiện đại.
-Nguy cơ: Có nhiều
luồng văn hóa tiêu cực
phải biết nhận ra độc
hại.


Ghi nhớ: (sgk )


<b>III.LUYỆN TẬP:</b>


<b>4.Củng cố:</b> (3’)


-Cho hs đọc lại phần ghi nhớ để nắm chắc nội dung đã phân tích ở phần 1 và 2.


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
-Soạn bài: Các phương châm hội thoại.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NS: 28-08-05</b>
<b>ND:29-08-05</b>
<b>Tiết : 3</b>



<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>Giúp hs :


-Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Bảng phụ ghi các đoạn hội thoại.
-HS: Vở ghi, sgk và vở bài tập.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức :</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


Câu 1: Nhắc lại bài “Hội thoại” đã học ở lớp 8. Nêu những hiểu biết của em về vai xã hội trong
hội thoại.


Câu 2: Nêu cách đối xử của người có vai xã hội thấp với người có vai xã hội cao và ngược lại.


<b> 3.Giới thiệu bài mới : </b>(1’)


Ở lớp 8, các em đã được học một số nội dung liên quan đến hôi thoại như hành động nói, vai giao
tiếp, lượt lời trong hội thoại. Tuy nhiên, trong giao tiếp có những quy ậinh tuy khơng được nói ra thành
lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tn thủ, nếu khơng thì dù câu nói khơng mắc lỗi
gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể
hiện qua các phương châm hội thoại.



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


10’ <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>
<b>phương châm về lượng.</b>


-Giải thích: Phương châm.
-Gọi 1 hs đọc đoạn đối thoại ở
mục (1).


-H: Câu hỏi của Ba đã mang
đầy đủ nội dung mà An cần
biết không?


-Gợi ý: Bơi nghĩa là gì?
-Giảng, chốt lại.


-H: Rút ra bài học gì trong giao
tiếp?


-Gọi hs đọc ví dụ 2.


-H: Vì sao truyện lại gây cười?


-Chú ý nghe.
-1 hs đọc.
-Trả lời.


-Giải thích.



-Thảo luận rút ra nhận xét.
-1 hs đọc.


-Đọc truyện, suy nghĩ tìm ra 2 yếu
tố tạo cười.


<b>I.PHƯƠNG CHÂM VỀ </b>
<b>LƯỢNG:</b>


1.Ví dụ:
a.Ví dụ a:


-Câu trả lời của Ba chưa
đầy đủ nội dung mà An
cần biết  1 địa điểm cụ


theå.


-Bơi: Di chuyển trong
nước và trên mặt nước
bằng cử động của cơ thể.


 Cần nội dung đúng


với yêu cầu giao tiếp.
b.Ví dụ b:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10’


3’



-H: Lẽ ra anh “lợn cưới” và
“áo mới” phải hỏi và trả lời
như thế nào để người nghe đủ
hiểu biết điều cần hỏi và trả
lời?


-H: Từ câu chuyện cười rút ra
nhận xét về việc thực hiện
tuân thủ yêu cầu gì khi giao
tiếp?


-Từ nội dung a và b rút ra điều
gì cần tuân thủ khi giao tiếp?
Gọi 1hs đọc ghi nhớ ý1/sgk.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>phương châm về chất.</b>


-Gọi 1 hs đọc ví dụ.


-H: Truyện cười phê phán điều
gì?


-Đưa ra tình huống: Nếu khơng
biết chắc vì sao bạn mình nghỉ
học thì em có trả lời với thầy
cơ là bạn ấy nghỉ học vì ốm
khơng?



-H: Từ đó rút ra trong giao tiếp
cần tránh điều gì?


-Khái quát 2 nội dung.
-Gọi 1 hs đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn </b>
<b>luyện tập.</b>


-Trả lời.
-Trả lời.


-Rút ra kết luận.


-1 hs đọc ghi nhớ ý1/sgk.


-Suy nghĩ trả lời.
-Nói sai sự thật.


-Thảo luận rút ra kết luận.


-Rút ra kết luận.
-Chú ý nghe.
-1 hs đọc ghi nhớ.


dung.


-Khoe lợn cưới khi đi tìm
lợn, khoe áo mới khi trả
lời người đi tìm lợn.



 Anh hỏi: Bỏ chữ


“cười”.


Anh trả lời: Bỏ ý
khoe áo.


 Không nên nói nhiều


hơn những gì cần nói.
2.Kết luận: sgk


Phương châm về lượng:
Nội dung vấn đề đưa
vào giao tiếp.


Ghi nhớ sgk.


<b>II.PHƯƠNG CHÂM </b>
<b>VỀ CHẤT:</b>


1.Ví dụ a:


Truyện phê phán
những người nói khốc,
nói sai sự thật.


2.Ví dụ b:



Đưa ra tình huống.


2.Kết luận:


Phương châm về
chất: nói những thơng tin
cóbằng chứng xác thực.
Ghi nhớ sgk.


<b>III.LUYỆN TẬP:</b>


Bài 1:
-Ví duï a:


Sai phương châm về
lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10’ Bài tập 1:
-Gọi 1 hs đọc.


-Tổ chức cho hs hướng vào 2
phương châm vừa học để nhận
ra lỗi.


-H: Lỗi ở phương châm nào?
Từ nào vi phạm?


Baøi 2:


-Treo bảng phụ: Yêu cầu điền


từ cho sẵn vào chỗ trống.
-Gọi hs lên bảng.


Baøi 3:


-H: Yếu tố gây cười là gì?
-H: Phân tích lơgic ?  phương


châm nào vi phạm?


-1 hs đọc.


-Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 ví
dụ.


-Trả lời.


-Chú ý.


-1 hs lên bảng.


-Xác định yêu cầu bài tập.


Vì “gia súc” vật nuôi
trong nhà.


-Ví dụ b: Tương tự.
Lồi chim: Bản chất
có 2 cánh nên cụm từ
sau thừa.



Bài 2:


a.Nói có sách mách có
chứng.


b.Nói dối.
c.Nói mò.


d.Nói nhăng nói cuội.
e.Nói trạng.


 Vi phạm phương châm


về chất.
Bài 3:


Vi phạm phương châm
về lượng.


( thừa câu hỏi cuối).


<b>4.Củng cố: </b>(3’)


-Gv chốt lại các vấn đề 2 phương châm hội thoại.


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(4’)
-Làm bài tập 4, 5 sgk.


-Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.



<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NS :30-08-05</b>
<b>ND:31-08-05</b>
<b>Tieát : 4</b>


<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG</b>


<b>VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>Giúp hs :


-Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngồi trình bày giới thiệu cịn cần sử
dụng các biện pháp nghệ thuật.


-Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Các bài tập: Đoạn văn bản – Các đề tập làm văn – Bảng phụ.
-HS: Vở học – sgk – vở soạn.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức :</b> (1’)


<b> 2.Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


Câu hỏi: Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: Thuyết minh? Lập luận?
(GV: -Thuyết minh: Trình bày những tri thức khách quan phổ thơng bằng cách liệt kê.



-Lập luận: Các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, suy luận từ cái đã biết  chưa biết


…)


<b> 3.Giới thiệu bài mới : </b>(1’)


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


8’


17’


<b>Hoạt động 1: Ơn tập kiểu văn</b>
<b>bản thuyết minh.</b>


-H: Hãy kể ra các phương pháp
làm mỗi kiểu văn bản?


<b>Hoạt động 2:</b>


-u cầu hs đọc văn bản làm
mẫu và hướng dẫ hs thảo luận
câu hỏi sgk.


-H: Văn bản – thuyết minh vấn
đề gì? Có trừu tượng khơng?
-H: Sự kì lạ của Hạ Long có
thể thể thuyết minh bằng cách
nào? Nếu chỉ dùng phương
pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều


nước, nhiều đảo, nhiều hang
động lạ lùng đã nêu được “sự
kì lạ” của HạLong chưa?
-H: Tác giả hiểu sự kì lạ này là


-Trả lời: Kể được các phương pháp.


-Trả lời: Vấn đề Hạ Long – sự kì lạ
của đá và nước  vấn đề trừu


tượng bản chất của sinh vật.


-Trả lời: Chưa đạt được yêu cầu đó
nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê.


-Đưa ra ý giải thích.


<b>I.SỬ DỤNG MỘT SỐ </b>
<b>BIỆN PHÁP NGHỆ </b>
<b>THUẬT TRONG VĂN </b>
<b>BẢN THUYẾT MINH</b>


1.Ví dụ:


Hạ Long – Đá và nước.
-Vấn đề thuyết minh: Sự
kì lạ của Hạ Long.
-Phương pháp thuyết
minh: Kết hợp giải thích
những khái niệm, sự vận


động của nước.


-“Sự sáng tạo của nước”


 làm cho đá sống dậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

8’


gì? Tác giả giải thích như thế
nào để thấy sự kì lạ đó?


-H: Sau mỗi ý đưa ra giải thích
về sự thay đổi của nước tác giả
làm nhiệm vụ gì?


-H: Tác giả đã trình bày được
sự kì lạ của Hạ Long chưa?
Phương pháp nào đã được tác
giả sử dụng?


-H: Vấn đề thuyết minh như
thế nào thì được sử dụng lập
luận đi kèm?


-H: Nhận xét các dẫn chứng, lí
lẽ trong văn bản trên?


-H: Giả sử đảo ý dưới “khi
chân trời đằng đông …” lên
trước trong thân bài có chấp


nhận khơng? Nhận xét về các
đặc điểm cần thuyết minh?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn </b>
<b>luyện tập.</b>


-Yêu cầu hs đọc văn bản ở bài
tập 1.


-Đoạn văn này trình bày văn
bản gì?


-Để hiểu thế nào là học chủ
động tác giả đã nêu lên những
ý gì?


-Trả lời: Thuyết minh, liệt kê miêu
tả sự biến đổi là trí tưởng tượng độc
đáo.


-Trả lời.


-Thảo luận nhóm.


-Nhận xét.
-Trả lời.


1 hs đọc.


-Trả lời. Vấn đề nêu ra cách học


tập chủ động:


-Trả lời.


chuyeån.


+Tuỳ theo hướng ánh
sáng rọi vào chúng.
+Thiên nhiên tạo nên
thế giới bằng những
nghịch lý đến lạ lùng.


 Thuyết minh kết hợp


các phép lập luận.
2.Kết luận:


-Vấn đề có tính chất trừu
tượng, không dễ cảm
thấy của đối tượng 


dùng thuyết minh + lập
luận + tự sự + nhân hóa


-Lí lẽ dẫn chứng phải
hiển nhiên thuyết phục.
-Các đặc điểm thuyết
minh phải có liên kết
chặt chẽ bằng trật tự


trước sau hoặc phương
tiện liên kết.


<b>III.LUYỆN TẬP:</b>


Bài tập 1: Cách học tập


-Học là quá trình tìm
kiếm kiến thức.


+Phải chủ động tự phát
hiện.


+Nhận thức không của
riêng ai, họ muốn biến
thành của mình phải dày
cơng suy nghĩ.


-Vượt qua khó khăn tìm
đến lời báo cáo của vấn
đề:


 Tác dụng của học chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vì bản chất của vấn
đề thường bị che khuất.


<b>4.Củng cố:</b>(3’)



-Chốt lại lí thuyết chung những vấn đề như thế nào được thuyết minh kết hợp với lập luận.
-Gọi 1 hs đọc phầøn ghi nhớ.


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


-Chuẩn bị cho tiết luyện tập tiết 5:


-Lập dàn ý: +Thuyết minh vấn đề tự học.


+Thuyết minh vẻ đẹp của giọt sương ban mai.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...


<b>NS:31-08-05</b>
<b>ND:01-09-05</b>
<b>Tiết: 5</b>


<b>LUYỆN TẬP KẾT HỢP SỬ DỤNG </b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT</b>



<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>Giúp hs:



-Củng cố lý thuyết và kỹ năng về văn thuyết minh và giải thích.


-Vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể… vào thuyết minh vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV: Tham khảo sgv, sgk và soạn giáo án. Bảng phụ.


-HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài và phát biểu, hoạt động ở lớp.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………


<b> 2.Kieåm tra bài cũ:</b> (5’)


Hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về một văn bản thuyết minh trong đó phương pháp thuyết minh
kết hợp với lập luận. Trong tiết học này, chúng ta sẽ thưvj hành luyện tập thuyết minh kết hợp với giải
thích – Một trong các phép lập luận thường dùng.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


13’


20’


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề,</b>
<b>tìm ý, lập dàn bài với những ý</b>


<b>lớn.</b>


-Yêu cầu hs đọc lại đề bài và
ghi lại trên bảng.


-H: Đề yêu cầu thuyết minh
vấn đề gì?


-H: Tính chất của vấn đề trừu
tượng hay cụ thể? Phạm vi
rộng hay hẹp?


-H: Muốn giải quyết vấn đề
này phải làm việc gì? Có cần
giải thích tự học là gì khơng?
Phạm vi tự học bao gồm những
việc gì? Ở lớp hs có tự học
khơng?


-u cầu hs thảo luận rút ra ý
trả lời.


<b>Hoạt động 2: Lập dàn ý chi</b>
<b>tiết.</b>


-H: Trong phần mở bài, chúng
ta sẽ giới thiệu vấn đề gì cần
thuyết minh?


-H: Tự học là gì?


-Gọi 1 nhóm trình bày.
-Giải thích.


-H: Trong phần thân bài, chúng
ta sẽ tìm hiểu tự học bao gồm
những việc gì?


-H: Theo em hiểu học và tự
học có khác nhau không? Vì


1 hs đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


Thảo luận.


-Trả lời.


-1 hs trình bày.
-Chú ý nghe.
-Trả lời.
-1 hs trình bày.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>I.TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM</b>
<b>Ý:</b>


1.Đề bài: Trình bày vấn


đề tự học.


2.Tìm hiểu đề:


-Vấn đề thuyết minh: Tự
học.


-Vấn đề trừu tượng 


phạm vi rộng.
3.Tìm ý:


<b>II.LẬP DÀN Ý:</b>


1.Mở bài:


-Giới thiệu vấn đề tự
học.


-Tự học là phương pháp
tốt nhất để việc học có
kết quả cao.


2.Thân bài:
a.Tự học là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sao? Vậy học trên lớp có là tự
học khơng?


-H: Có bao nhiêu phạm vi tự


học?


-H: Tự học có tác dụng gì?


-H: Việc tự học địi hỏi những
u cầu gì đối với người học
sinh?


-H: Em rút ra kết luận gì cho
việc tự học của bản thân?


-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


-Có bao nhiêu hoạt động
thì có bấy nhiêu phạm vi
tự học.


b.Các phạm vi tự học:
-Tự học sách giáo khoa.
-Tự học sách tham khảo.
-Tự học khi nghe giảng
bài.


-Tự học khi làm bài tập.


-Tự học thuộc lòng.
-Tự học khi làm thực
nghiệm.


-Tự học khi liên hệ thực
tế.


c.Tác dụng của tự học:
-Đem đến hiểu biết thực
sự.


-Phương pháp thực tập
có hiệu quả nhất.


d.Yêu cầu của tự học
đối với hs:


-Tự giác, chuyên cần,
kiên nhẫn….


-Chủ động, sáng tạo,
vượt khó…


3.Kết bài:


-Khẳng định tầm quan
trọng của việc tự học.
-Liên hệ bản thân.


<b>4.Củng cố: </b>(3’)



-u cầu hs hồn chỉnh dàn bài chi tiết


-Viết thành bài văn thuyết minh trình bày vấn đề tự học.
<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


-Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình.


-Sưu tầm những bài viết về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...
...
...
...


<b>NS: 05-09-05 TUAÀN2 – BÀI 2</b>
<b>ND:06-09-05</b>


<b>Tiết: 6</b>


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH</b>



<b> (G.G. Mác két)</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b> Giúp hs:


-Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự
sống trên trái đất.


-Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, so sánh rõ ràng,


giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


-Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh và lập luận.
-Giáo dục bồi dưỡng tình u hịa bình tự do và lịng thương u nhân ái.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh.
-HS: Vở ghi, sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.Ổn định lớp:</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………


<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


-Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
-Em học tập được điều gì từ phong cách đó của Bác?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


Cuộc chiến tranh Iraq đã gây ra bao chết chóc, mất mát, đau thương. Chiến tranh là đồng nghĩa
với tội ác. Muốn loại trừ chiến tranh, chúng ta phải cùng nhau đấu tranh cho một thế giới hòa bình mà
chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


8’


20’


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác </b>
<b>giả, tác phẩm.</b>



-Hướng dẫn đọc.
-Đọc mẫu một đoạn.
-Gọi 1 hs đọc tiếp.


-Khái quát những nét chính về
tác giả, xuất xứ tác phẩm.
-Yêu cầu hs đọc chú thích sgk.
-Kiểm tra một vài chú thích
(các tên viết tắt).


-H: Văn bản này thuộc loại
văn bản gì?


-H: Hãy nêu luận đề của văn
bản?


-H: Văn bản viết theo phương
thức biểu đạt nào? Tìm hệ
thống luận điểm, luận cứ?
-Rút ra luận điểm, luận cứ.
-H: Văn bản chia làm mấy
phần? Nội dung chính của từng
phần?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
<b>phân tích văn bản.</b>


-Gọi 1 hs đọc phần 1.



-H: Con số ngày tháng cụ thể
và số liệu chính xác về đầu


-Chú ý nghe.
-1 hs đọc.
-Chú ý nghe.
-Tự nghiên cứu.
-Trả lời.


-Trả lời: Thuộc văn bản nhật dụng.
-Trả lời: Đấu tranh cho một thế giới
hịa bình.


-Thảo luận.


-Trả lời: Dựa vào phần chuẩn bị.


-1 hs đọc lại phần 1.
-Trả lời.


<b>I/TÌM HIỂU CHUNG:</b>


1.Đọc – Hiểu văn bản:


-Tác giả: Gac Xia Mác
Két – (sinh 1928).


-Thể loại: Văn bản nhật
dụng.



2.Bố cục: Gồm 4 phần:
-Phần 1: Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân.


-Phần 2: Cuộc chạy đua
vuõ trang.


-Phần 3: Tác hại của
chiến tranh hạt nhân.
-Phần 4: Nhiệm vụ đấu
tranh chống chiến tranh.


<b>II/PHÂN TÍCH:</b>


1.Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân:


-Thời gian cụ thể và số
liệu chính xác  Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


đạn hạt nhân được nhà văn nêu
ra mở đầu văn bản có ý nghĩa
gì?


-H: Thực tế em biết được
những nước nào đã sản xuất và
sử dụng vũ khí hạt nhân?
-H: Phân tích tính tốn về nguy


cơ của 4 tấn thuốc nổ có gì
đáng chú ý?


<b>Hoạt đơng3: Hướng dẫn </b>
<b>luyện tập củng cố.</b>


-H: Nhận xét gì về cách vào đề
của tác giả?


-H: Bằng cách lập luận như
vậy, tác giả đã gây ấn tượng gì
cho người đọc?


-Nêu được: Các cường quốc, các
nước tư bản phát triển kinh tế
mạnh: Anh, Mĩ, Đức…


-Trả lời.


-Trả lời.


khủng khiếp của nguy cơ
hạt nhân.


-4 tấn thuốc nổ  Tính


tốn cụ thể hơn về sự
tàn phá khủng khiếp của
kho vũ khí hạt nhân.



 Cách vào đề trực tiếp,


chứng cứ rõ ràng.


 Thu hút người đọc gây


ấn tượng về tính chất hệ
trọng của vấn đề.


<b>4.Củng cố: </b>(3’)


-Hãy nêu lại bố cục của bài văn.
-Gọi 1 hs đọc lại đoạn 1.


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


-Chuẩn bị phân tích những phần cịn lại.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>NS: 05-09-05</b>
<b>ND:06-09-05</b>
<b>Tiết: 7</b>


<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH.(</b>

<b>tt)</b>



<b> (G.G. Mác két)</b>
<b>I/MỤC TIÊU BÀI HOÏC:</b>


-Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại


lằngn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.


-Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


-Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh và lập luận.
-Giáo dục bồi dưỡng tình u hịa nình tự do và lịng thương u nhân ái.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh.
-HS: Vở ghi, sgk.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


-Nêu bố cục của bài văn bản này?
-Phân tích nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


15’ <b>Hoạt động 1:</b>
<b> Phân tích phần2</b>


-Gọi 1 hs đọc phần 2.


-H: Triển khai luận điểm bằng


cách nào?


-H: Những biểu hiện của cuộc
sống được tác giả đề cập đến ở
những lĩnh vực nào?


-H: Chi phí cho nó được so
sánh với chi phí vũ khí hạt
nhân như thế nào?


-H: Em có đồng ý với nhận xét


-1 hs đọc.


-Trả lời: Chứng minh.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


2.Chiến tranh hạt nhân
làm mất đi cuộc sống tốt
đẹp của con người:


-Y tế: Giá 10 chiếc tàu
bay = phòng bệnh trong
14 năm, bảo vệ cho 1 tỉ
người khỏi bệnh sốt rét,
cứu 14 triệu trẻ em.


-Tiếp tế thực phẩm: Giá
27 tên lửa = tiền nông cụ
trong 4 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

8’


của tác giả khơng? Vì sao việc
bảo tồn sự sống trên trái đất ít
tốn kém hơn là “dịch hạch hạt
nhân”?


-H: Nhận xét gì về những lĩnh
vực mà tác giả lựa chọn đối
với cuộc sống con người? Sự so
sánh này có ý nghĩa gì?


-H: Cách lập luận của tác giả
có gì đáng chú ý?


<b>Hoạt động 5:</b>


<b> Hướng dẫn phân tích phần 3.</b>


-Gọi 1 hs đọc phần 3.
-H: Các em có suy nghĩ gì?
-H: Giải thích lí trí của tự nhiên
là gì?


-H: Để chứng minh cho nhận
định của mình tác giả đưa ra


những dẫn chứng về mặt nào?
-H: Những dẫn chứng ấy có ý
nghĩa như thế nào?


-H: Luận cứ này có ý nghĩa
như thế nào với vấn đề của
văn bản?


-H: Phần kết bài nêu vấn đề
gì?


-H: Trước nguy cơ hạt nhân đe
dọa loài người và sự sống trên,
thái độ của tác giả như thế
nào?


-H: Tiếng gọi của M.Két có
phải chỉ là tiếng nói ảo tưởng
khơng? Tác giả đã phân tích
như thế nào?


-H: Phần kết tác giả đưa ra lời
đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa


-Nhận xét.


-Trả lời.


-1 hs đọc.
-Thảo luận.


-Trả lời.


-Nêu dẫn chứng.
-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


 Tính chất phi lí và sự


tốn kém ghê gớm của
cuộc chạy đua vũ trang.


 Cách lập luận đơn


giản mà có sức thuyết
phục cao.


3.Tác hại của chiến
tranh hạt nhân:


-Chạy đua vũ trang là đi
ngược lại lí trí.


-Ngược lại cả lí trí tự


nhiên.


 Chiến tranh hạt nhân


nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến
hóa trở về điểm xuất
phát ban đầu, tiêu hủy
mọi thành quả của q
trình tiến hóa.


 Phản tự nhiên, phản


tiến hóa.


4.Nhiệm vụ đấu tranh
chống chiến tranh:
Kêu gọi làm cho cuộc
sống tốt đẹp hơn.


 Đề nghị của M.Két


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’


5’


của đề nghị đó như thế nào?


<b>Hoạt động 6:</b>


<b> Hướng dẫn tổng kết.</b>



-H: Cảm nghĩ của em về văn
bản? Liên hệ thực tế văn bản
có ý nghĩa như thế nào?
-H: Nghệ thuật lập luận trong
văn bản giúp em học tập được
gì?


-Gọi 1 hs đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 7:</b>


<b> Hướng dẫn luyện tập.</b>


Yeâu cầu hs làm bài tập 2 .


-Trả lời: Đấu tranh cho thế giới hịa
bình là nhiệm vụ cấp bách.


-Trả lời: Lập luận chặt chẽ, xác
thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của
nhà văn.


-1 hs đọc.


Vận dụng thảo luận 2’ –Trả lời.


nhân.


<b>III/TỔNG KẾT:</b>



Ghi nhớ: sgk


<b>IV.LUYỆN TẬP:</b>


Làm bài tập 2/sgk.
Trình bày cảm nghó.


<b>4.Củng cố: </b>(3’)


-Gv cho hs đọc một số tài liệu (báo nhân dân).
-Nắm lại nội dung, nghệ thuật.


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(1’)


-Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại. (Tìm hiểu nội dung câu hỏi sgk- soạn bài.)


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>NS:06-09-05</b>
<b>ND:07-09-05</b>
<b>Tiết:8</b>


<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>

<b>(tt)</b>



<b>I/MỤC TIÊU BÀI HOÏC:</b>


-Nắm được nội dung phương châmquan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.



<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: +Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự truyện cười.
+Bảng phụ.


-HS: Vở ghi, vở bài tập và sgk.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


-Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ.
-Thế nào là phương châm về chất? Cho ví dụ.
-Gv sửa bài tập.


<b>3.Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


Chúng ta đã học phương châm về lượng và về chất, ngồi 2 phương châm này cịn có một số
phương châm nữa mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


7’ <b>Hoạtđộng1: </b>


<b>Tìm hiểu phương châm quan</b>
<b>hệ.</b>


-Gọi 1 hs đọc ví dụ.
-Ghi tình huống cụ thể.



-H: Cuộc hội thoại có thành
cơng khơng? Ứng dụng câu
thành ngữ có được khơng? Vì
sao?


-H: rút ra bài học gì trong giao
tiếp? Đặt 1 đoạn hội thoại
thành cơng?


<b>Hoạt động2:</b>


-1 hs đọc.


-Trả lời.


-Rút ra kết luận.


<b>I.PHƯƠNG CHÂM</b>
<b>QUAN HỆ: </b>


1.Ví dụ:
-Nằm lùi vào!
-Làm gì có hào nào.
-Đồ điếc!


-Tôi đâu có tiếc gì đâu.


 Ông nói gà, bà nói vịt.



2.Kết luận: Khi giao tiếp
cần nói đúng vào đề tài
giao tiếp, tránh nói lạc
đề (quan hệ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

7’


7’


<b>Tìm hiểu phương châm cách</b>
<b>thức.</b>


-Gọi 1 hs đọc 2 thành ngữ.
-H: Ý nghĩa 2 thành ngữ là gì?


-H: Cách nói đó ảnh hưởng như
thế nào trong giao tiếp?


-H: Rút ra điều gì trong giao
tiếp?


-Gọi 1 hs đọc truyện “Mất
rồi”.


-H: Vì sao ơng khách có sự
hiểu lầm như vậy?


-H: Đáng ra cậu bé phải nói
như thế nào?



-Bổ sung.


-H: Nếu trả lời đầy đủ câu nói
của cậu bé cịn thể hiện điều
gì?


-H: Cần tuân thủ điều gì khi
giao tiếp?


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Tìm hiểu phương châm lịch</b>
<b>sự.</b>


-Gọi 1 hs đọc truyện người ăn
xin.


-H: Vì sao ơng lão ăn xin và
cậu bé đèu cảm thấy như mình
đã nhận được từ người kia một
cái gì đó?


-H: Xuất phát từ điều gì mà
cậu bé cũng nhận được tình
cảm của ơng lão?


-1 hs đọc 2 thành ngữ.
-Trả lời.


-Trả lời:



Làm cho người nghe khó tiếp nhận
nội dung truyền đạt.


-Rút ra kết luận.


-1 hs đọc truyện “Mất rồi”.
-Trả lời.


-Thảo luận.
-Trả lời.


-Rút ra kết luận.


-1 hs đọc truyện.
-Trả lời.


-Thảo luận.


1.Ví dụ:


-Thành ngữ: Dây cà ra
dây muống  chỉ cách


nói dài dịng, rườm rà.
-Thành ngữ: Lúng búng
như ngậm hột thị  chỉ


cách nói ấp úng khơng
thành lời không mach


lạc.


 Giao tiếp cần nói


ngắn gọn.


-Ví dụ: Truyện cười.


-Câu rút gọn của cậu bé
tạo sự mơ hồ vì câu đó
tạo 2 cách hiểu khác
nhau.


2.Kết luận:


Giao tiếp cần nói ngắn
gọn, rành mạch tránh
cách nói mơ hồ.


<b>III.PHƯƠNG CHÂM</b>
<b>LỊCH SỰ: </b>


1.Ví duï:


a.Truyện người ăn xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

12’


-H: Có thể rút ra bài học gì từ


câu chuyện?


-Gọi 1 hs đọc ví dụ b và nhận
xét về sắc thái lời nói của các
nhân vật.


-Giới thiệu thân phận vị thế
của mỗi người.


-H: Sắc thái của lời nói mà Từ
Hải nói với Thuý Kiều như thế
nào? Và ngược lại?


-H: Nêu điểm chung của các
nhân vật trong lời nói?


-Kết luận và khái quát toàn
bài.


-Gọi 1 hs đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập.</b>


-Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài
tập1.


-u cầu hs thảo luận về ý
nghĩa các câu ca dao tục ngữ.
-Tổ chức cho các em sưu tầm.


-Bổ sung.


-u cầu suy nghĩ trả lời bài
tập 2.


-Phân tích.


-Cho hs thảo luận.


-Tổ chức cho hs báo cáo kết
quả trước lớp.


-Gọi 4 nhóm trình bày.


-u cầu hs nghiên cứu bài tập
3.


-Boå sung.


-Trả lời.


-1 hs đọc và nhận xét.
-Chú ý nghe.


-Trả lời.
-Trả lời.


-1 hs đọc ghi nhớ.


-1 hs nêu yêu cầu của bài tập.


-Thảo luận.


-Trả lời.
-Thảo luận.


-Các nhóm trình bày.


b.Đoạn Kiều gặp Từ
Hải.


-Từ Hải: Kẻ nổi loạn
chống Triệu.


-Kiều: Gái lầu xanh,địa
vị ở hạng tận cùng của
xã hội.


*Từ Hải: Dùng lời tao
nhã.


*Thuý Kiều: Nói khiêm
nhường.


 Họ tế nhị, khiêm tốn,


tơn trọng người khác.
2.Kết luận:


Ghi nhớ sgk.



<b>IV.LUYỆN TẬP:</b>


-Bài tập 1:


Các câu khẳng định
vai trị của ngơn ngữ
trong đời sống: Khuyên
dùng lời lẽ lịch sự nhã
nhặn.


-Chim khôn kêu tiếng …
-Vàng thì thử lửa …
-Bài tập 2:


Phép tu từ “Nói giảm
nói tránh”.


-Bài tập 3:
Nói mát.
Nói hớt.
Nói móc.
Nói leo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Liên quan phương


châm lịch sự và phương
châm phê.


<b>4.Củng cố:</b> (3’)



-Nắm lại nội dung bài học. Gv cho hs đọc lại phần ghi nhớ ( đọc thầm và thuộc lòng).
-Vận dụng bài tập nhanh (bảng phụ).


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)
-Làm bài tập 4 và 5 sgk.


-Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong đoạn văn thuyết minh.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>NS :08-09-05</b>
<b>ND:09-09-05</b>
<b>Tiết: 9</b>


<b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ</b>


<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>



<b>I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>Giúp hs:


-Nhận thức được vai trị của miêu tả trong văn bản thuyết minh. Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề
thuyết minh sinh động cụ thể hơn.


-Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Soạn bài, bảng phụ để viết ví dụ, một số bản thuyết minh có miêu tả.
-HS: sgk và vở ghi.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>



<b>1.Ổn định lớp:</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


Sửa dàn ý chi tiết bài Thuyết minh: Vấn đề tự học.
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


Việc thuyết minh cung cấp cho mọi người tri thức phổ biến trong cuộc sống, đểviệc thuyết minh
sinh động, cụ thể hơn chúng ta cần kết hợp với miêu tả mà chúng ta tìm hiểu hơm nay.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


15’ <b>Hoạt động 1: Kết hợp thuyết</b>
<b>minh với miêu tả và bài</b>
<b>thuyết minh.</b>


-Gọi 1 hs đọc bài: Cây chuối
trong đời sống Việt Nam.
-H: Hãy giải thích nhan đề bài
văn?


-H: Tìm và gạch dưới những
câu thuyết minh về đặc điểm
tiêu biểu của cây chuối?


-H: Nêu những câu văn miêu
tả cây chuối?


-1 hs đọc bài: Cây chuối trong đời
sống Việt Nam.



-Giải thích.


-Hs chỉ ra các đặc điểm.


-Trả lời.


<b>I/TÌM HIỂU YẾU TỐ</b>
<b>MIÊU TẢ TRONG</b>
<b>VĂN BẢN THUYẾT</b>
<b>MINH:</b>


1.Ví dụ:


Cây chuối trong đời sống
Việt Nam.


-Vai trị tác dụng của
cây chuối với đời sống
con người.


-Đặc điểm của chuối;
+Chuối nơi nào cũng
có.


+Cây chuối là thức ăn
thực dụng từ thân lá đến
gốc…


+Công dụng của chuối.


-Miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

8’


10’


-H: Việc sử dụng các câu văn
miêu tả có tác dụng gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


-H: Hiểu vai trò, ý nghĩa của
yếu tố miêu tả trong việc
thuyết minh như thế nào?
-H: Theo em những đối tượng
nào cần sự miêu tả khi thuyết
minh?


-H: Nhận xét gì về đặc điểm
thuyết minh về cây chuối? Rút
ra yêu cầu gì về các đặc điểm
thuyết minh?


-Tổng kết lại.


-Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập.</b>



-Bài tập 1:


-Gọi 1 hs đọc u cầu bài tập.
-Phân nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thuyết minh một đặc
điểm của cây chuối, yêu cầu
vận dụng miêu tả.


-Gợi ý một số điểm tiêu biểu.


-Bài tập 2:


-Gọi 1 hs đọc văn bản “Trị
chơi ngày xn”.


-u cầu tìm những câu miêu
tả ở trong đó?


-Kết luận.


-Trả lời: Nêu được giàu hình ảnh,
gợi hình tượng hình dung về sự vật.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Thảo luận.


-Hs chú ý nghe.



-1 hs đọc phần ghi nhớ.


-1 hs đọc u cầu bài tập.
-Thảo luận.


-Hs chú ý.
-Trình bày.


-1 hs đọc văn bản “Trị chơi ngày
xn”.


-Phát hiện.


-Lớp bổ sung, nhận xét.


những trụ cột.


Câu 3: Gốc chuối tròn
như đầu người.


2.Kết luận:


-Miêu tả trong thuyết
minh  bài văn sinh


động. Sự vật được tái
hiện cụ thể.


-Đối tượng thuyết minh
và miêu tả: các lồi cây,


di tích, thành phố, mái
trường, các mặt…


-Đặc điểm thuyết minh:
Khách quan, tiêu biểu.
-Chú ý đến lợi - hại của
đối tượng.


<b>II.LUYỆN TẬP:</b>


Bài tâp 1:


-Thân cây chuối thẳng
đứng như những chiếc
cột nhà sơn màu xanh.
-Lá chuối tươi như chiếc
quạt phẩy nhẹ theo làn
gió.


-Láchuối khơ gói bánh
gai thơm phức.


Bài tập 2:


Câu 1: Lân được trang trí
cơng phu…


Câu 2: Những người
thâm gia chia làm 2
phe…



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vun vút…


<b>4.Củng cố:</b> (3’)


Gv khái quát bài và nhắc hs nắm lại baøi.


<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


-Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.


<b>Ruùt kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


<b>NS: 09-09-05</b>
<b>ND:10-09-05</b>
<b>Tiết: 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I/MỤC TIÊU BÀI HOÏC:</b>


-Giúp hs rèn kĩ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết minh.
-Kĩ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trước tập thể.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>



-GV: Tham khảo sgv, vận dụng sgk giải quyết nội dung đề bài luyện tập.
Dùng bảng phụ để củng cố nội dung.


-HS: Tìm hiểu nội dung đề bài ở nhà sgk /28.


<b>III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b> (1’) Sĩ số hs: 9A2………9A3………
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


-Trong bài thuyết minh ngừoi viết phải trình bày như thế nào?
-Khi viết thuyết minh người viết phải đạt những yêu cầu gì?
-Yếu tố nào trong bài thuyết minh làm cho bài văn sinh động?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


Chúng ta đã tìm hiểu cách thuyết minh kết hợp với miêu tả. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành cách
thức này qua phần luyện tập.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


15’ <b>Hoạt động 1: Tổ chức cho hs </b>
<b>luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý </b>
<b>và lập dàn bài.</b>


-Bước 1: Gv chép đề lên bảng.
-H: Đề bài yêu cầu trình bày
vấn đề gì?


-H: Cụm từ “ Con trâu ở làng
quê Việt Nam” bao gồm những


ý gì?


 Như vậy phải trình bày vị trí,


vai trị của con trâu trong đời
sống người nông dân, trong
nghề nông của người Việt
Nam.


-Đọc 2 câu và nhận xét bài
văn.


Khoa học chuyên sâu thiếu
miêu tả.


-Bước 2: Tìm ý và lập dàn bài.
-H: Mở bài giới thiệu vấn đề gì
cần trình bày?


-H: Trong phần thân bài, các
em cần giới thiệu những hoạt
động nào của con trâu ở làng
quê Việt Nam?


-Theo dõi đề bài trên bảng.
-Trả lời: Trình bày về con trâu ở
làng quê Việt Nam.


-Trả lời: Đề cập đến 2 ý:
+Con trâu.



+Trong làng quê Vieâït Nam.


-Đọc 2 câu và nhận xét bài văn.


-Trả lời: Hình ảnh con trâu ở làng
quê Việt Nam.


-Trả lời:


+Con trâu ở làng quê Việt Nam.
+Con trâu trong việc làm ruộng.
+Con trâu trong một số lễ hội.


Đề bài: Con trâu ở
làng quê Việt Nam.


<b>I.TÌM HIỂU ĐỀ:</b>


-Đề yêu cầu thuyết
minh.


-Vấn đề: Con trâu ở làng
quê Việt Nam.


<b>II.LẬP DÀN Ý:</b>


1.Mở bài: Giới thiệu con
trâu ở làng quê Việt
Nam – miêu tả.


2.Thân bài:


-Hình ảnh con trâu ở
làng quê Việt Nam.
+Con trâu da xám, xám
đen, to lớn, vạm vỡ,
sừng hình lưỡi kiếm.
+Con trâu ở những địa
điểm ngoài đồng, trên
ruộng, gặm cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10’ <b>Hoạt động 2: Thực hiện đề </b>
<b>bài bằng cách xây dựng bài </b>
<b>làm trên lớp.</b>


-Bước 1: Xây dựng đoạn mở
bàicó nội dung thuyết minh
vừa có nội dung miêu tả.
-H: Nội dung cần thuyết minh
trong mở bài là gì?


-H: Yếu tố miêu tả cần sử
dụng là gì?


(Gv cho hs làm phần mở bài và
gọi vài hs đọc, hs khác nhận
xét ).


-Bước 2: Giới thiệu con trâu
trong nghề làm ruộng.



-H: Con trâu giúp ích cho nhà
nông trong công việc nặng
nhọc, đem lại cuộc sống ấm no
cho nhân dân. Em hãy miêu tả
từng công việc?


-Bước 3: Con trâu trong một số
lễ hội.


( Nếu ở vùng khơng có hình
ảnh này thì chỉ giới thiệu đại
khái 1 câu: Ở một số vùng ở
nước ta có tập tục chọi trâu hay
đâm trâu).


-Bước 4: Con trâu với tuổi thơ.
-H: Hình ảnh con trâu với tuổi
thơ các em hay bắt gặp qua
hình ảnh nào?


+Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
-Hs thực hiện đề bài, xây dựng bài
làm trên lớp theo định hướng của
gv.


-Trả lời: Hình ảnh con trâu ở làng
quê Việt Nam.


-Trả lời: Hình ảnh con trâu với màu


da đen bóng, đơi sừng to, cong,
thong thả bước đi ( hay gặm cỏ)
trên đường quê ( trên cánh đồng).
-Hs thực hiện phần mở bài theo yêu
cầu.


-Thảo luận nhóm 5’ sau đó đọc bài,
một vài em nhận xét.


-ĐH:


+Trâu cày ruộng.
+Trâu bừa ruộng.
+Trâu kéo xe chở lúa.
+Trâu trục lúa.


-Thảo luận.


-Thảo luận.


-ĐH:


+Con trâu ung dung gặm cỏ bên
cạnh lũ trẻ mục đồng đang chơi
đùa.


+Con trâu thong dong trên bờ đê
hay trên bãi cỏ, trên lưng là em bé
mục đồng đang thổi sáo, học bài.



+Làm ruộng.
+Trong lễ hội.
+Với tuổi thơ.
3.Kết bài:


-Khẳng định tầm quan
trọng.


-Hình ảnh đáng nhớ tiêu
biểu.


<b>III.VIẾT BÀI:</b>


Yêu cầu khi viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

8’


 Hình ảnh những đứa bé cầm


tập học bài trên lưng trâu trong
bộ áo bà ba nâu giản dị trên
đồng cỏ xanh, bầu trời tươi
sáng, cây cối tốt tươi xung
quanh là hình ảnh của đời sống
ấm êm thanh bình.


-Bước 5: Đoạn kết bài.
-H: Trong phần thân bài em
nêu lên ý gì?



-H: Em sẽ nêu hình ảnh đặc
trưng nào của con trâu?


(Gv hướng dẫn hs chọn những
ý cơ bản và gợi ý: hình dáng to
lớn, vạm vỡ, đơi sừng cong là
hình ảnh con vật tiêu biểu của
đất nước Việt Nam).


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


-Hướng dẫn hs viết 1 đoạn
thuyết minh kết hợp với miêu
tả.


+Con trâu với lũ trẻ cùng cờ lau
đang chơi đùa tập trận.


-ĐH: Khẳng định tầm quan trọng
của con trâu ở làng quê Việt Nam.
-Hs chọn ý theo hướng dẫn của gv
qua hình ảnh đặc trưng của con
trâu.


-Thảo luận nhóm  hs nêu ý.


-Hs viết 1 đoạn thuyết minh có kết
hợp miêu tả và sau đó đọc bài tại
lớp.



<b>4.Củng cố: </b>(3’)


-u cầu hs hồn chỉnh dàn bài chi tiết.


-Viết thành bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
<b>5.Hướng dẫn về nhà: </b>(2’)


-Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×