Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 20 trang )

Sử dụng phương pháp trực quan
trong giảng dạy môn GDCD lớp 11- THPT

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

1


A - đặt vấn đề
I. Lời giới thiệu
Nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD là một yêu cầu cơ bản và quan trọng trong sự
nghiệp GD & ĐT. Mơn GDCD có vai trị rất quan trọng trong việc trang bị cho học sinh một
cách có hệ thống những kiến thức phổ thông, cơ bản, thiết thực của triết học duy vật biện chứng,
của lý luận về Chủ nghĩa xã hội, nhà nước, pháp luật, đạo đức,...Môn học bước đầu hình thành
và bồi dưỡng tư tưởng khoa học và cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng trong việc phân
tích, đánh giá thế giới hiện thực, nhất là các hiện tượng xã hội luôn vận động và biến đổi. Bên
cạnh đó mơn học cịn hình thành một cách đúng đắn về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho
mỗi cơng dân.
Song để làm được điều đó địi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng khéo léo các phương
pháp dạy học, trong đó có phương pháp “Sử dụng phương pháp trực quan”. Vậy thế nào là dạy
học bằng phương pháp trực quan? Phương pháp trực quan có vai trị như thế nào trong dạy học
bộ mơn GDCD? Sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả? Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đề
cập đến vấn đề “Sử dụng phương pháp trực quan trong việc giảng dạy mơn GDCD lớp 11 THPT”
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và sử dụng phương pháp trực quan tơi muốn tìm đến một trong những phương
pháp có hiệu quả trong dạy môn GDCD lớp 11 nhằm đáp ứng nhiệm vụ của bộ mơn. Qua đó
giúp học sinh có cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn các vấn đề xã hội đang diễn ra. Trong khuôn
khổ bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề “ Sử dụng phương pháp trực quan trong việc giảng dạy
môn GDCD lớp 11 - THPT”
III. Phạm vi, đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
1. Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu của đề tài, tơi chỉ trình bầy một số biện pháp


bản thân đã suy nghĩ, tìm tịi, áp dụng và thấy có nhiều khả quan để nâng cao chất lượng giờ dạy
đối với môn GDCD lớp 11 - THPT.
2. Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 11, khả năng nhận thức và vận dụng những kiến
thức để giải thích các vấn đề xã hội còn hạn chế.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp khái quát hóa các kinh nghiệm giảng dạy: Phương pháp này được thực hiện
thông qua công tác dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp.
- Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện giảng dạy tại các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 ,
11A5
- Phương pháp điều tra đánh giá: điều tra sau khi thực hiện giáo án thực nghiệm, thông qua
giờ kiểm tra ở lớp và kết quả bộ môn cuối năm học.
IV. Thực trạng của việc sử dụng phương pháp trực quan
1. Thực trạng.
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đã khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - Đó là con đường nhận thức chân lý, của sự nhận thức
khách quan” Các môn khoa học khác đã được xây dựng một cách cơ bản các phương tiện dạy
học như : sơ đồ, biểu đồ, các dụng cụ thí nghiệm, thực hành,….. các phương tiện này đã và đang
phát huy tác dụng đối với quá trình dạy học.
Đối với mơn GDCD là một mơn khoa học mà lượng kiến thức khơng ít, mang tính chất khái
quát hóa, trừu tượng hóa, tổng hợp cao nhưng nó gắn liền với đời sống hàng ngày, tác động trực
tiếp, thường xuyên đến suy nghĩ và hành động của học sinh. Vì vậy địi hỏi giáo viên trong q

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

2


trình giảng dạy phải làm cho những tri thức khái quát, trừu tượng, lý luận mang tính đậm nét gắn
liền với thực tiễn thông qua các phương tiện trực quan.
Mặc dù sử dụng các phương tiện trực quan đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy nhưng thực

tế hiện nay việc sử dụng còn hạn chế, các giờ dạy nếu có các phương tiện trực quan thì được ghi
nhận đó là sự cố gắng của giáo viên, cịn nếu khơng thì cũng chẳng sao, coi như đương nhiên là
khơng có. Vì vậy chất lượng giờ dạy chưa cao.
2. Nguyên nhân của thực trạng.
- Các cấp quản lí chưa thực sự tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu
tham khảo đối với bộ môn này.
- Do đặc điểm của bộ môn: tổng hợp, khái quát, trừu tượng, lí luận, vì vậy địi hỏi giáo viên
phải đầu tư nhiều thời gian để xây dựng, lựa chọn các phương tiện trực quan.
- Bản thân giáo viên chưa tự ý thức tìm tịi, sáng tạo để xây dựng các phương tiện trực quan..
B - giải quyết vấn đề
I. Hiểu như thế nào là dạy học bằng phương pháp trực quan
- Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp mà trong đó giáo viên sử dụng các phương
tiện dạy học tác động trực tiếp đến các cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả của q
trình dạy học.
- Trong phương pháp trực quan có nhiều hình thức trực quan khác nhau: tranh ảnh, sơ đồ,
biểu đồ, số liệu thống kê, băng hình, sử dụng cơng nghệ thông tin, tham quan, kịch...
- Phương pháp trực quan là sự miêu tả hiện thực khách quan bằng những hình ảnh cụ thể
mang tính chất cảm tính.
II. Tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp trực quan
Môn GDCD lớp 11 tri thức mang tính lí luận, gắn liền với các vấn đề xã hội đang vận động
và biến đổi nhanh chóng.Vì vậy việc sử dụng phương pháp trực quan là rất cần thiết và không
thể thiếu. Sử dụng phương pháp trực quan sẽ:
- Làm cho những tri thức phổ biến trong tự nhiên, xã hội, mang tính khái, trừu tượng, lí luận
đậm nét được hiện thực hóa.
- Giúp học sinh lĩnh hội những thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách chính xác, đầy
đủ, mở rộng, kiểm tra và đánh giá những tri thức đã được lĩnh hội.
- Giúp học sinh có cách nhình nhận, đánh giá đúng đắn các vấn đề đang diễn ra đặc biệt là các
vấn đề xã hội diễn ra xung quanh cuộc sống của họ. Từ đó hình thành ở học sinh quan niệm
sống, ý thức sống dựa trên cơ sở nhận thức, vận dụng các quy luật khách quan và các chuẩn mực
của xã hội.

III. Cách sử dụng phương pháp trực quan
Phương pháp trực quan là sự miêu tả hiện thực khách quan bằng những hình ảnh cụ thể mang
tính chất cảm tính, vì vậy giáo viên có thể sử dụng phương pháp trực quan bằng nhiều cách thức
khác nhau: Sử dụng để giới thiệu bài mới, sử dụng để nêu vấn đề, sử dụng để chứng minh, sử
dụng để củng cố bài học…..
- Sử dụng phương pháp trực quan để giới thiệu bài học:
* Giảng bài 15: Chính sách đối ngoại:

Câu hỏi: Qua các hình ảnh em hiểu
như thế nào về đối ngoại?
CT nước: Nguyễn Minh Triết
Người thăm
thựcHoa
hiện:
kỳ Lê Thị

sách
3
Thu Hằng- THPT Ân Thi => Vậy đối với Việt Nam chính
đối ngoại có vị trí, vai trị như thế
nào? Nguyên tắc trong quan hệ đối


Giảng bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Câu hỏi: Qua các hình ảnh trên em
hiểu như thế nào là dân chủ?
=> Vậy thế nào là dân chủ xã hội chủ
nghĩa? Bản chất của dân chủ xã hội
chũ nghĩa là gì? Xây dựng nền dân

chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên
những nội dung cơ bản nào?
=> Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ
- Sử dụng phương tiện trực quan để nêu vấn đề.
* Giảng bài 2, đơn vị kiến thức 1- Hàng hoá

Câu hỏi: Những người cơng nhân đang làm
gì?

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

4


Câu hỏi: Sản phẩm của quá trình này chỉ trở
thành hàng hố khi nào?
Câu hỏi: Hàng hố là gì?

* Giảng bài 1, đơn vị kiến thức 1- Thế nào là sản xuất vật chất

Câu hỏi: Qua hình ảnh này em hãy cho biết
thế nào là sản xuất vật chất?
- Sử dụng phương tiện trực quan để chứng minh.
* Giảng bài 5, đơn vị kiến thức 2- Mối quan hệ cung- cầu trong SX và LT hàng hoá
+ Cung – Cầu tác động lẫn nhau
Cầu tăng

Sản xuất, kinh
doanh mở rộng


Sản xuất, kinh
doanh thu hẹp
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Cầu giảm

Giá tăng

Sản xuất, kinh
doanh mở rộng

Cung tăng

Cung giảm

Cầu giảm

Sản xuất, kinh
Giá giảm
Cầu tăng
doanh
thu hẹp hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
* Giảng bài 15, đơn vị kiến thức
3- Phương

Đ/C Nguyễn Phú Trọng
tiếp đón các nhà dầu tư
Austalia

Kí tun bố chung Việt
Việt Nam - Mơng Cổ

Nam - Lao - Capuchia kí kết hiệp định
Người thực hiện: Lê Thị ThuMianma
Hằng- THPT Ân Thithương mại

Đ/c Nguyễn Tấn Dũng tiếp
Tổng tham mưu trưởng QĐ
cộng hoà5Bulgari


- Sử dụng phương tiện trực quan để củng cố kiến thức.
* Giảng bài 1- Công dân với sự phát triển kinh tế (Dùng sơ đồ1,2,3)

(Sơ đồ 1)

Phát triển kinh tế

ý nghĩa của

(Sơ đồ 2)

phát triển KT
Tăng
trưởng
kinh tế

Cơ cấu
kinh tế
hợp lí

Tiến bộ và

cơng bằng
xã hội

(Sơ đồ 3)

Trí
lực

Đối với
gia đình
đình

Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất

Sức lao động
Thể
lực

Đối với
cá nhân

Tư liệu lao động
Cơng
cụ lao
động

Hệ
thống
bình

chứa

Đối tượng LĐ
Loại có
sẵn
trong tự
nhiên

Kết cấu
hạ tầng
sản xuất

* Giảng bài 2- Hàng hoá - Tiền tệ – +Thị trường (Dùng sơ đồ 4,5,6)

Sức lao động

(Sơ đồ 4)

ĐK để sản phẩm
trở thành HH

Tư liệu SX

(Sơ đồ 5)

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi
Sản phẩm
Có công
Thông qua
Thực

do lao
dụng
trao đổi và

Đối với
xã hội

Loại đã
trải qua
tác động
của LĐ
Sản phẩm

Chức năng của
thị trường
6
Cung

Điều tiết,


Tuy nhiên sử dụng phương pháp trực quan không đơn thuần là giáo viên chỉ đưa ra các phương
tiện trực quan mà phải dùng các phương pháp dạy học khác như phân tích, tổng hợp, giảng giải,
chứng minh, so sánh, để hướng dẫn học sinh sút ra kết luận. Không làm được điều đó thì việc sử
dụng phương pháp trực quan sẽ không đạt được hiệu quả.
Những tri thức mà học sinh thu nhận được có thể vận dụng ngay vào cuộc sống của mình.
Song khó khăn lớn là làm thế nào để lựa chọn được những PTTQ phù hợp, tiêu biểu để có thể
nâng cao khả năng khái quát, vận dụng của học sinh. Làm được điều này học sinh sẽ nắm vững,
hiểu sâu sắc hơn tri thức của mơn học, có cách nhìn nhận, đánh giá đúng, vấn đề xã hội đang
diễn ra xung quanh cuộc sống, thấy được vai trị, ý nghĩa của tri thức bộ mơn đối với hoạt động

thực tiễn.
iV. Yêu cầu khi sử dụng phương Pháp trực quan
- Phải có tình độ chun mơn vững vàng để hiểu rõ tri thức bộ môn cần truyền đạt đến học
sinh những vấn đề gì? Truyền đạt như thế nào? Tri thức đó giáo dục học sinh điều gì?
- Phải có trình độ khoa học cơ bản tức là phải hiểu kiến thức của các bộ môn khoa học khác
được giảng dạy trong trường THPT.
- Nắm bắt kịp thời các vấn đề xã hội đang diễn ra từ đó có thể xác định, lưạ chọn những
phương tiện trực quan nào có liên quan đến bài giảng của mình để sử dụng đảm bảo tính khoa
học và tính vừa sức.
- Phải nắm rõ trình độ, khả năng nhận thức của học sinh để sử dụng phù hợp.
- Giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học khác nhau
nhằm phát huy tối đa ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của các phương pháp dạy học trong
đó có phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan.
- Các phương tiện trực quan phải được lựa chọn kỹ càng, đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học.
- Các phương tiện trực quan phải phản ánh đúng hiện thực, phù hợp với nội dung tri thức môn
học.
- Trong bài học, giờ học chỉ đưa ra những phương tiện trực quan tiêu biểu.

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

7


V. Giáo án thực nghiệm
Bài 6: Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Tiết 1)
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là CNH, HĐH; vỡ sao phải CNH, HĐH đất nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

2- Về kỹ năng
Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
3- Về thái độ
- Tin tưởng ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH,
HĐH ở nước ta.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện:
- SGK, SGV GDCD lớp 11
2- Thiết bị
- Bảng biểu, đèn chiếu nếu có..
- Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
1. Khái
niệm
CNH,
HĐH;
tính tất
yếu
khách
quan
và tác
dụng
của
CNH,

HĐH
đất
nước
a) Khái
niệm
CNH,
HĐH
* CNH:

* Hoạt động 1
- GV: Đưa ra câu hỏi : Nhìn vào những hình ảnh sau đây em cho biết: CNH là gì?

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

8


Là quỏ
trỡnh
chuyển
đổi căn
bản,
tồn
diện
các
hoạt
động sx
từ sử
dụng
sức lđ

thủ
cơng là
- chính
sang sử
dụng
kĩ thuật
tiên
tiến
hiện
đại, để
đạt
năng
xuất
lao
động
cao
hơn

-GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về những ứng dụng sau:

HS xem ảnh, suy nghĩ và trả lời
- GV kết luận
* Hoạt động 2
+ Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH?
+Tác dụng của CNH, HĐH?
- HS: Trả lời, bổ sung.
- GV: N/xột, kết luận.
- HS rỳt ra bài học thực tiễn

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi


9


*
HĐH:
Là việc
dựa
vào ĐK
của đất
nước
áp
dụng
những
phát
minh,
thành
tựu
khoa
học và
cơng
nghệ
tiên
tiến,
hiện
đại vào
q
trỡnh
sx,
kinh

doanh,
dịch vụ

quản lớ
KT –
XH.

b) Tính
tất yếu
khách
quan và
tác
dụng
của

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

10


CNH,
HĐH
đất
nước

Tính

+ Vỡ
HĐH
pháp c

chất
định đ
ta xây d
sở vật
thuật,
nước
thốt
nghèo

- Tác
dụng
của
CNH,
HĐH

:
.
* Bài
học
thực
tiễn:
- Chủ
động
áp

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

11



dụng
những
kiến
thức đó
học vào
thực tế
cuộc
sống.
- Ứng
dụng
những
cơng
nghệ
hiện
đại vào
học tập

trong
cuộc
sống

4. Củng cố – hệ thống bài học
GV cho HS làm bài tập :
Bài 1: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu kha học công nghệ tiên tiến hiện đại vào
quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế và XH là quá trình nào sau đây?
a, Hiện đại hóa
b, Cơng nghiệp hóa
c, Tự động hóa
d, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bài 2: CNH, HĐH có tác dụng:

a.Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển
b.Tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất LĐ xó hội
c.Tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế
d.Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế
Bài 12 :

Chính sách tài nguyên và bảo vệ mơI trường

I. Mục đích u cầu
1. Về kiến thức
- Hiểu được thực trạng tài nguyên, môi trường và những phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ
tài nguyên, môi trường hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách TNvà MT.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được chính sách này vào hoạt động của mình, biết tuyên truyền, vận động người
khác trong việc thực hiện chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường.
3. Về thái độ

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

12


- Tin tưởng, chấp hành chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, ủng hộ những chủ trương
của nhà nước, ở địa phương mình về sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường. Phê phán
những hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trường.
II. Phương pháp
- Sử dụng phương tiện trực quan kết hợp với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp diễn
giảng, đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm….
III. Phương tiện dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, sơ đồ, tranh ảnh, máy chiếu
IV. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy trình bày những hậu quả do tình hình gia tăng dân số gây ra?
2. Giới thiệu bài mới
Tài ngun, mơi trường có vai trị quan trọng đối với đời sống của mỗi con người và sự phát
triển của xã hội. Trên thế giới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề
nghiêm trọng. Đảng và nhà nước ta và đang làm gì để bảo vệ tài ngun và mơi trường?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt được
Hoạt động 1 Tìm hiểu tình hình TN và MT nước ta hiện nay 1. Tình hình tài nguyênHọc sinh xem một số hình ảnh về TN- MT
mơi trường nước ta hiện
nay.

a,Tình hình tài ngun và
mơI trường nước ta
+ Khoỏng sản khỏ phong
phỳ
+ Đất đai màu mỡ; rừng
có nhiều lồi q hiếm
+ Biển rộng lớn, cú nhiều
hải sản quớ;
+ Khơng khí ánh sáng và
nguồn nước dồi dào,
thuận lợi cho sự phát
triển đất nước.

Thảo luận
Nhóm 1: Chứng minh sự đa dạng và phong phú của tài nguyên

thiên nhiên nước ta?
Nhóm 2: Đánh giá thực trạng TN nước ta hiện nay?
Nhóm 3: Đánh giá thực trạng MT nước ta hiện nay?
Nhóm 4: Nguyên nhân, hậu quả của thực trạng đó?
- HS Nhóm2 , trả lời, nhóm khác bổ sung

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

13


-

GV kết lụân: Thực trạng tài nguyên nước ta hiện nay,
cho ví dụ
b, Thực trạng trài ngun
và mơi trường nước ta
hiện nay?

- HS nhóm 3 trả lời, nhóm khác bổ sung
- GVnhận xét, kết luận, ví dụ

Về tài nguyờn:
- Khống sản có nguy cơ
cạn kiệt
- Rừng đang bị thu hẹp,
nhiều lồi động, thực vật
q hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng
- Đất canh tỏc bị thu hẹp

dần, khụ cằn. bạc màu..

* Về mơi trường:
Đất, nước và khơng khí bị
ơ nhiễm ở nhiều nơi
- HS nhóm 4 trả lời, nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận, cho VD

* Nguyên nhân:

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

14


+ Chưa tích cực tuyên
truyền, ý thức bảo vệ
TN,MT
+ Khai thỏc, sử dụng tài
nguyờn cũn bừa bói, ý
thức bảo vệ mụi trường
kém.
+ Dân số tăng nhanh

* Hoạt động 2
- GV đặt câu hỏi: Để giải quyết những vấn đề trên, Đảng và Nhà
nước ta đề ra mục tiêu, phương hướng bảo vệ tài nguyên, môi
trường như thế nào?
- HS trả lời, HS khỏc bổ sung
- GV nhận xột, kết luận minh họa :


Hậu quả:
- Ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe,
suy giảm tài
nguyên, thiên
nhiên, gõy ra
hạn hỏn lũ lụt,
cản trở sự phỏt
triển của XH

2. Mục tiêu, phương
hướng cơ bản của chính
sách tài nguyên và bảo vệ

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

15


mơi trường
- Mục tiờu:
+ Sử dụng hợp lí tài
ngun, bảo vệ môi
trường

+ Bảo tồn đa dạng sinh
học,từng bước nâng cao
chất lượng môi trường,


- Phương hướng cơ bản:
+ Tăng cường công tác
quản lí của Nhà nước về
bảo vệ mơi trường, tài
ngun

+ Thường xuyên GD,
tuyên truyền, XD ý thức
trỏch nhiệm về bảo vệ TN,
MT

+ Coi trong cụng tỏc
nghiờn cứu khoa học và
cụng nghệ, mở rộng hợp
tỏc quốc tế, khu vực về
bảo vệ MT,

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

16


Ngăn chặn ô nhiễm MT

Bảo tồn TN

+ Ngăn chặn ụ nhiễm, cải
thiện MT, bảo tồn thiờn
nhiờn


+ Khai thỏc, sử dụng hợp
lớ, tiết kiệm TN, TN.

+ Áp dụng công nghệ hiện
đại
trong vấn đề tài
ngun và mơi trường

Xõy lũ đốt rác

Xử lí nước thải

Hoat động 3 :
- GV cho HS thảo luận về trỏch nhiệm của cụng dõn và trỏch
nhiệm của bản thõn
- HS tự liờn hệ bản thõn.
- GV nhận xột, kết luận và cho VD minh họa
3. Trách nhiệm của cơng
dân đối với chính sách tài
ngun và bảo vệ mơi

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

17


trường

- Chấp hành chớnh sỏch,
PL về bảo vệ TN, MT.

- Tích cực tham gia các
hoạt động bảo vệ TN, MT
- Chống lại các hành vi vi
phạm PL về tài nguyên và
bảo vệ môi trường.

* Bài học thực tiễn:
Bảo vệ TN, MT ở trường
và địa phương

Hoạt động 4. Củng cố – hệ thống bài học
- GV cho HS làm bài tập:
Bài 1: Biện pháp nào sau đây nhằm tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động, thực vật, bảo tồn
đa dạn sinh học

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

18


a, Chủ động phũng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường
b, Cải thiện môi trường
c, Bảo tồn thiờn nhiờn
d, Cả a,b,c đều đúng
Bài 2: Yếu tố nào sau đây là ngun nhân chính gây ra ơ nhiễm khơng khí tại các nước
công nghiệp hiện nay:
a, Khớ thải từ phương tiện giao thơng
b, Từ việc xử lí rác thải
c, Từ khớ thải cụng nghiệp
d, Từ việc khai thỏc rừng

Bài 3: Hậu quả của vấn đề tài nguyên và môi trường là do nguyên nhân chính nào sau đây?
a, Khỏch quan
b, Chủ quan
c, Tự nhiờn
d, Thiờn tai

IV. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM ĐỀ TÀI
Qua học kỡ I của năm học 2012-2013 tôi sử dụng phương pháp trực quan đối với 5 lớp
được phân cơng và đó đạt được kết quả tương đối khả quan, tỉ lệ học sinh khá giỏi cao, cụ thể
như sau:
TT
1
2
3
4
5

Lớp

Tống số

11A1
11A2
11A3
11A4
11A5

45
45
45

45
41

Giỏi
T.số
%
19
42
19
42
01
02
02
04
04
10

Khỏ
T.số
26
26
23
29
34

%
58
58
51
64

83

T.bỡnh
T. số
%
0
0
0
0
20
47
12
32
03
07

Yếu
T. số
0
0
0
0
0

%
0
0
0
0
0


C - Kết luận
Nghiên cứu về khoa học giáo dục là một việc làm không dễ dàng, địi hỏi phải có thời gian,
có sự chọn lọc và rút kinh nghiệm lâu dài. Bằng việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn giảng dạy, xuất
phát từ vai trò, vị trí của bộ mơn và đối tượng học sinh, bài viết đã nêu lên một số vấn đề xoay
quanh vấn đề sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy mơn GDCD, qua đó khẳng định
việc sử dụng phương pháp trực quan để giảng dạy mơn GDCD nói chung và mơn GDCD lớp 11
- THPT nói riêng là rất cần thiết và không thể thiếu.
Qua bài viết này tôi muốn trao đổi cùng với các đồng nghiệp về việc đổi mới, cải tiến
phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn khoa học này. Rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
Ân Thi Ngày 20/04/ 2013
Tác giả:
Lê Thị Thu Hằng
Mục lục

A. Đặt vấn đề
Trang

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

19


1. Lời giới thiệu
1
2. Mục đích nghiên cứu
1
3. Phạm vi và đối tượng, phương pháp nghiên cứu


1

4. Thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan

2

B. Giải quyết vấn đề
1. Hiểu như thế nào là sử dụng phương tiện trực quan
2. Tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện trực quan

2
2

3. Cách thức sử dụng phương tiện trực quan
3
4. Yêu cầu khi sử dụng phương tiện trực quan
7
5. Giáo án thực nghiệm
7
6. Kết quả kiểm nghiệm đề tài

17

C. Kết luận

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hằng- THPT Ân Thi

20




×