Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
Mục lục
Phần một : đặt vấn đề Trang
1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học 2
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học. .3
3. Xuất phát từ tiềm năng sử dụng PTTQ đối với chơng V Tiêu hoá. 3
Phần hai : nội dung
1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng PTTQ 4
1.1 Khái niệm về phơng tiện trực quan
1.2 Vai trò của phơng tiện trực quan
1.3 Các phơng tiện trực quan
1.4 Các phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan.
1.5 Các nguyên tắc khi sử dụng phơng tiện trực quan.
2. Biện pháp sử dụng PTTQ trong dạy chơng V SInh học 8 6
2.1 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 24. 6
2.1.1 ở mục I Thức ăn và sự tiêu hoá
2.1.2 ở mục II Các cơ quan tiêu hoá
2.2 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 25. 8
2.2.1 ở mục I Tiêu hoá ở khoang miệng
2.2.2 ở mục II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
2.3 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 27. 10
2.3.1 ở mục I Cấu tạo dạ dày
2.3.2 ở mục II Tiêu hoá ở dạ dày
2.4 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 28. 11
2.4.1 ở mục I Ruột non
2.4.2 ở mục II Tiêu hoá ở ruột non
2.5 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 29. 13
2.5.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh dỡng
2.5.2 ở mục II Con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
2.6 Phơng pháp sử dụng PTTQ trong bài 30. 15
2.6.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh dỡng
3. Các lu ý để sử dụng PTTQ có hiệu quả. 16
Phần ba : Kết luận
1. Kết luận. 17
2. Đề nghị. 18
Trang 1
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
Phần một : đặt vấn đề
1.Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học.
* Hiện nay, khoa học Sinh học đã và đang từng bớc phát triển vợt bậc, mang lại nhiều
lợi ích vô cùng to lớn cho nớc nhà, nhất là trong bối cảnh nớc ta thực hiện Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xã hội đòi hỏi ngời học phải có năng lực sáng tạo,sử dụng các
tri thức mới, khả năng đánh giá các sự kiện, các hiện tợng mới một cách thông minh,
sáng suốt trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngời.
* Đứng trớc nhu cầu tất yếu của xã hội, ngành giáo dục phải đổi mới PPDH theo h-
ớng phát huy tính tích cực của HS là yêu cầu cấp bách của thời đại, là xu thế tất yếu
khách quan. Việc cải tiến và đổi mới PPDH luôn đợc Đảng và nhà nớc quan tâm. Nghị
quyết trung ơng 2 (khoá VII) của Đảng khẳng định Phải đổi mới phơng pháp dạy học ,
khắc phục lối truyền đạt kiến thức một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của ngời học .
Việc đổi mới PPDH hiện nay chính là việc dạy tốt và học tốt theo hớng lấy ngời học làm
trung tâm của quá trình dạy học. Muốn vậy, giáo viên phải nắm vững và vận dụng các
PPDH tích cực trong từng tiết dạy của mình.
* Để thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, ngành giáo dục nớc ta đang tiến hành
cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả ba mặt : Mục tiêu, nội dung và phơng pháp.
Mục tiêu của giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung và chơng
trình SGK đã và đang tiếp tục thay đổi. Trớc đây luật giáo dục coi SGK là pháp lệnh,
không phát huy đợc tính tích cực, tự lực của HS. Hiện nay SGK và phơng tiện dạy học ,
GV có thể thay đổi thông tin một cách hợp lí dựa theo chuẩn Kiến thức kĩ năng, kết hợp
với PPDH để phát huy năng lực tự sáng tạo,tích cực của HS.
* Đổi mới PPDH không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì ? Mà còn phải dạy nh
thế nào? Phải dạy cho HS phơng pháp tự học, phát huy tính tích cực học tập của HS để
đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới PPDH theo hớng đề cao vai trò chủ
thể hoạt động của HS trong học tập.
* Qua nghiên cứu, tìm hiểu về lí luận đổi mới PPDH đến việc vận dụng phơng pháp
vào từng chơng, từng khối lớp, từng môn học, từng bài, thậm chí là từng phần kiến thức
phụ thuộc rất nhiều vào t duy, nhận thức và năng lực s phạm của mỗi GV. Việc đổi mới
PPDH là cả một quá trình bền bỉ, từ việc đổi mới t duy nhận thức của GV, đổi mới quan
niệm dạy học đổi mới chơng trình, phơng pháp , phơng tiện dạy học Do vậy, mỗi giáo
viên cần nhận thức việc đổi mới PPDH theo hớng tích cực thì mới năng cao chất lợng
dạy học, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy một trong
những phơng pháp đáng chú ý nhất là sử dụng phơng tiện trực quan trong giảng dạy Sinh
học.
* Trong năm học 2011-2012 này để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng yêu
cầu 3 đổi mới bản thân tôi đã đăng kí Đổi mới phơng pháp dạy học. Trong đó để làm
tốt đổi mới phơng pháp dạy học Sinh học thì việc đề ra các biện pháp sử dụng phơng tiện
trực quan (PTTQ) có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì với môn Sinh học thì số lợng
PTTQ rất lớn, PTTQ là nguồn kiến thức, thúc đẩy tạo hứng thú cho ngời học. Đặc biệt
trong giai đoạn triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin rộng rãi trong dạy học.
Trang 2
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học
Trong thực tiễn giảng dạy Sinh học trong nhiều năm qua, tôi nhận thấy một số GV
có sử dụng phơng tiện trực quan nhng còn hạn chế nên cha khai thác hết hiệu quả. Đó là
do những nguyên nhân sau.
- Khâu chuẩn bị bài, dụng cụ, đồ dùng học tập cha tốt.
- Phơng tiện, đồ dùng dạy học không đủ cho mỗi tiết học.
- Do GV cha thờng xuyên gọi các em lên bảng chỉ phơng tiện trực quan nh mô
hình, tranh vẽ
- Một số HS cha có ý thức học tập , ngại tham gia phát biểu, không chịu quan sát
tranh, mô hình.
- Một số HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên thời gian dành cho học tập ít.
- Do tác động của nền kinh tế thị trờng nên một phần nhỏ GV cha thật sự đầu t chu
đáo, cha nhiệt tình trong công tác giảng dạy của mình, cha tích cực đổi mới PPDH Vì
vậy, trong mỗi tiết học vẫn còn nhiều HS thụ động chờ đón kiến thức áp đặt từ GV hoặc
từ các bạn học khá giỏi của lớp. Vậy làm sao để có thể khắc phục đợc những nguyên
nhân trên, giúp cho HS học tốt trong từng tiết học, đặc biệt là đối với các bài có tranh
ảnh, mô hình, mẫu vật góp phần nâng cao chất l ợng bộ môn Sinh học ở trờng THCS ?
Đó là kim chỉ nam dẫn dắt tôi đến những phần sau của sáng kiến kinh nghiệm này đồng
thời giúp tôi rút ra đợc những kết luận quan trọng và bổ ích.
3. Xuất phát từ tiềm năng sử dụng phơng tiện trực quan đối với các bài
24, 25, 27, 28, 29, 30 trong chơng v tiêu hoá Sinh học 8
* Tiềm năng:
- Chơng trình Sinh học lớp 8 Giải phẫu sinh lí ngời và vệ sinh nghiên cứu đối t-
ợng đặc biệt là chính con ngời do đó không thể quan sát mẫu vật thật ở nhiều nội dung
kiến thức. Chính vì vậy mà phơng tiện trực quan đợc sử dụng rất nhiều trong giảng dạy,
đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành kiến thức cho HS.
- Trang thiết bị đồ dùng trên cấp cũng khá đầy đủ từ mô hình cho đến tranh vẽ.
Mặt khác với việc đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin thì nguồn tài nguyên trên
mạng Internet khá phong phú: sơ đồ, tranh ảnh, phim t liệu, flash, các trờng đã nối
mạng, đợc cấp nhiều máy tính, máy chiếu rất thuận lợi cho việc khai thác và ứng dụng
vào giảng dạy.
- SGK cũng viết theo tinh thần đổi mới theo hớng tăng tính trực quan, thực hành
nên nhiều nội dung khai thác kiến thức qua phơng tiện trực quan.
* Mục đích:
- Đề xuất các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan nhằm kích thích tính tích
cực, tự lực của HS trong việc lĩnh hội kiến thức ở các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong ch-
ơng Tiêu hoá Sinh học 8 THCS.
- Tích cực Đổi mới phơng pháp dạy học để đáp ứng tốt nhiệm vụ đợc giao.
* Nội dung:
1. Hệ thống hoá cơ sở lí luận về phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan
2. Xây dựng hệ thống các phơng tiện trực quan và biện pháp sử dụng phơng tiện trực
quan trong dạy học các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong chơng V Tiêu hoá Sinh học 8.
3. Các lu ý để sử dụng phơng tiện trực quan có hiệu quả.
Trang 3
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
Phần hai : nội dung
1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng phơng tiện trực quan
1.1Khái niệm về phơng tiện trực quan.
- Phơng tiện trực quan (PTTQ) là loại phơng tiện dạy học qua quan sát trực tiếp mà
ngời học thu nhận đợc kiến thức, kĩ năng, hoàn thành nhân cách.
1.2 Vai trò của phơng tiện trực quan.
- PTTQ là phơng tiện trong hoạt động dạy và hoạt động học.
- PTTQ là nguồn cung cấp kiến thức.
- PTTQ giúp học sinh chính xác hoá kiến thức.
- PTTQ giúp học sinh t duy, hình thành nên kĩ năng, phát triển nhân cách.
1.3 Các phơng tiện trực quan.
* Trong dạy học sinh học có 3 loại PTTQ chính:
1.3.1 Các vật tự nhiên : Mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển
vi
+ Khi HS quan sát mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản hiển vi, mẫu tơi
sống, sẽ giúp các em có những biểu tợng cụ thể, sinh động về các động thực vật hoặc các
cơ quan bộ phận của chúng.
Trong các vật tự nhiên thì vật sống, mẫu tơi có kích thớc, màu sắc tự nhiên có giá trị s
phạm cao. Thực tế không phải bao giờ cũng có vật sống, gặp phải trờng hợp này phải
thay bằng mẫu ngâm, mẫu nhồi,mẫu ép khô Đối với vật quá nhỏ,có kích thớc hiển vi
phải tổ chức xem trên kính. Khi hớng dẫn HS quan sát tiêu bản hiển vi thì cần có hình vẽ
kèm theo, nêu rõ độ phóng đại khi quan sát HS dễ hình dung đợc kích thớc thực của đối
tợng nghiên cứu.
+ Phơng pháp biểu diễn các vật tự nhiên thờng đợc sử dụng để dạy các kiến thức
có tính chất mô tả về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, đồng thời cũng để dạy các
khái niệm bằng con đờng quy nạp thông qua phân tích, so sánh một số dấu hiệu chung,
tách ra các dấu hiệu bản chất của một nhóm đối tợng nghiên cứu.
+ Khi hớng dẫn HS quan sát cần theo một thứ tự nhất định. Chẳng hạn khi quan
sát một cơ quan, một cơ thể nên đi từ ngoài vào trong, từ quan sát sơ bộ đến phân tích chi
tiêt để tìm ra những đặc điểm riêng của đối tợng cần nghiên cứu, rồi khái quát những tài
liệu quan sát đợc hình thành các khía niệm, quy luật sinh học.
1.3.2 Các vật tợng hình : Mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim, sơ đồ, biểu đồ
+ Khi các vật tự nhiên không có sẵn hoặc quá to, quá nhỏ thì ngời ta thờng dùng
mô hình để thay thế . Các mô hình thờng phản ánh đợc cấu tạo khái quát và cho phép
hình dung đợc cấu trúc không gian đã đợc phóng to hoặc thu nhỏ so với kích thớc thực.
Mặt khác mô hình cũng có mặt hạn chế không thể kiện đợc tỉ mỉ các chi tiết . Trong tr-
ờng hợp này thì dùng tranh vẽ, đặc biệt loại tranh phân tích.
+ Vật thật (hoặc tranh vẽ giống vật thật) có u thế nh đã nêu trên , nhng nhiều khi
lại quá phức tạp, có những chi tiết không cần thiết thì loại bỏ để tập trung vào các chi tiết
dấu hiệu chính. Gặp trờng hợp này nên sử dụng các sơ đồ lôgíc hoặc tranh dạng sơ đồ.
Sơ đồ thờng đợc sử dụng để trình bày các mối quan hệ giữa các hiện tợng trong quá trình
sinh học, các cơ chế sinh lí, sinh hóa.
Trang 4
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
+ Trong DHSH , biểu đồ một hình thức trực quan hóa các mối quan hệ số lợng
cũng hay đợc sử dụng.
+ Hình vẽ trên bảng của thầy là một hình thức trực quan, cũng có giá trị dạy học
cao vì nó cho phép HS theo dõi dễ dàng bài giảng. Hình thức này rất phổ biến trong dạy
học, thầy vừa nói vừa vẽ dẫn dần một cấu trúc, một sơ đồ về các mối quan hệ, các cơ chế
sinh lí, sinh hóa,các quá trình sinh học.
1.3.3 Các thí nghiệm : Để truyền đạt và lĩnh hội nội dung tri thức (Là những sự vật, hiện
tợng, các quá trình sinh học)
+ Thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát
cho quá trình nhận thức của học sinh.
+ Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn. Vì vậy nó là phơng tiện duy
nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và t duy kĩ thuật.
+ Thí nghiệm giúp HS đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tợng, các quá trình
sinh học.
+ Thí nghiệm do GV biểu diễn phải mẫu mực về thao tác để qua đó HS học tập bắt
chớc. Dần dần khi HS tiến hành đợc thí nghiệm các em sẽ rèn luyện đợc kĩ năng thực
hành thí nghiệm.Trong giai đoạn hiện nay ngành Giáo dục đang đẩy mạnh ứng dụng
Công nghệ thông tin vào dạy học thì GV có thể sử dụng các thí nghiệm ảo trong dạy học.
1.4 Các phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan.
- Phơng pháp biểu diễn tranh vẽ - thông báo tái hiện.
- Phơng pháp biểu diễn tranh vẽ - tìm tòi bộ phận.
- Phơng pháp biểu diễn mẫu vật - thông báo tái hiện.
- Phơng pháp biểu diễn mẫu vật- tìm tòi bộ phận.
- Phơng pháp biểu diễn thí nghiệm thông báo tái hiện.
- Phơng pháp biểu diễn thí nghiệm tìm tòi bộ phận.
- Phơng pháp chiếu phim thông báo tái hiện.
- Phơng pháp chiếu phim tìm tòi bộ phận.
1.5 Các nguyên tắc khi sử dụng phơng tiện trực quan.
- Biểu diễn phơng tiện trực quan đúng lúc, dùng đến đâu đa ra đến đó.
- Đối tợng quan sát phải đủ lớn, rõ ràng, nếu vật nhỏ phải dành thời gian để giới
thiệu tới từng HS.
- Biểu diễn trực quan phải tiến hành thong thả, theo một trình tự nhất định để HS
theo dõi, kịp quan sát.
- Trong điều kiện có thể nên phối hợp, bổ sung các loại PTTQ khác nhau.
- Trớc khi biểu diễn các PTTQ cần hớng dẫn HS quan sát triệt để, GV cần nghiên
cứu kĩ để nêu ra các câu hỏi mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm ra đợc khi quan sát các
PTTQ.
* Nh vậy,các PTTQ đợc sử dụng để minh họa, để làm nguồn phát các thông tin
dạy học, nó còn dùng đợc sử dụng làm phơng tiện thông tin chủ yếu để qua đó HS lĩnh
hội tri thức mới. Thờng những PTTQ có nội dung phản ánh những yếu tố rồi bằng những
phân tích, so sánh có thể rút ra sự giống nhau, khác nhau, những kết luận khái quát hoặc
mô tả kiến thức giải phẫu, qua đó giúp HS tìm ra đợc các đặc điểm cấu tạo phù hợp chức
năng sinh lý của chúng.
Trang 5
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2. biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan dạy bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 chơng
v tiêu hoá - sinh học 8
2.1 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 24
2.1.1 ở mục I Thức ăn và sự tiêu hoá
- Loại trực quan: Sơ đồ kẻ trên giấy A4.
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ thông báo tái hiện.
Biểu diễn tranh vẽ - tìm tòi bộ phận.
- Hình thức sử dụng:
+ GV: treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi:
Nêu các chất có trong thức ăn và các chất cơ thể có thể hấp thụ đợc?
+ HS tái hiện đợc tên các chất.
+ GV: Vậy những chất nào phải trải qua hoạt động tiêu hoá?
+ HS : So sánh tìm tòi đợc: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic.
+ GV: Vậy các chất đó phải trải qua những hoạt động tiêu hoá nào? Gọi HS lên
trình bày trên sơ đồ Hình 24.2.
+ HS: Lên chỉ sơ đồ để trình bày các quá trình biến đổi thức ăn.
+ GV tổng hợp lại kiến thức HS đã thu thập đợc, cho 1 HS tái hiện lại.
Trang 6
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.1.2 ở mục II Các cơ quan tiêu hoá
- Loại trực quan: Mô hình nửa cơ thể ngời.
Tranh vẽ hình 24.3
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn mô hình tìm tòi bộ phận.
Biểu diễn tranh vẽ- thông báo tái hiện.
- Hình thức sử dụng:
+ GV: Cho HS quan sát mô hình yêu cầu HS tìm tòi nhận biết tên và vị trí của từng
cơ quan, bộ phận trong hệ tiêu hoá.
+ HS: Quan sát kĩ để nhận biết tên, xác định vị trí.
+ GV: Gọi HS lên chỉ mô hình, HS khác lên chỉ bổ sung.
+ GV: Cho các em phân biệt các cơ quan bộ phận thuộc ống tiêu hoá, các cơ quan
bộ phận thuộc tuyến tiêu hoá.
+ GV treo tranh vẽ có chú thích cho HS quan sát để đối chiếu với mô hình xác
định kiến thức đúng. Nêu đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hoá?
+ HS: phát biểu.
+ GV: gọi HS lên chỉ tranh vẽ để tái hiện khắc sâu kiến thức các em vừa tìm đợc.
Trang 7
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.2 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 25
2.2.1 ở mục I Tiêu hoá ở khoang miệng
- Loại trực quan: Tranh vẽ.
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ thông báo tái hiện.
- Hình thức sử dụng:
+ GV: Bằng hiểu biết của mình em hãy cho biết trong khoang miệng có những bộ
phận nào?
+ HS: phát biểu.
+ GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát để nhận biết, gọi 1 em lên chỉ trên tranh.
+ HS: quan sát kĩ và lên chỉ tranh vẽ.
+ GV: từ cấu tạo khoang miệng cho HS dự đoán các quá trình biến đổi thức ăn
trong khoang miệng.
+ HS : phát biểu dự đoán.
+ GV: cùng học sinh xây dựng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng về lí
học, hoá học. Biến đổi nào là chủ yếu?
Trang 8
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.2.2 ở mục II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Loại trực quan: Tranh vẽ.
Flash về quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
(Nếu dạy bằng máy chiếu)
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận.
Chiếu phim.
- Hình thức sử dụng:
+ GV: treo tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát kĩ (chiếu Flash) hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi:
Khi thức ăn đến gốc lỡi cơ thể có động tác gì?
Khi đó các bộ phận có những hoạt động gì?
do đâu mà thức ăn đợc đẩy đi trong thực quản?
Nhờ đâu mà thức ăn không bị lọt xuống thực quản?
+ HS thảo luận và báo cáo, nhóm khác bổ sung.
+ GV gọi 1 HS lên chỉ trên tranh vẽ. ( hoặc GV chiếu lại Flash)
+ HS: lên trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
+ GV nhận xét và chốt lại những kiến thức HS đã tìm tòi đợc.
Trang 9
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.3 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 27
2.3.1 ở mục I Cấu tạo dạ dày
- Loại trực quan: Tranh vẽ.
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận.
- Hình thức sử dụng:
+ GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát để nhận biết, gọi 1 em lên chỉ trên tranh
để trình bày cấu tạo trong của dạ dày.
+ HS: quan sát kĩ và lên chỉ tranh vẽ. HS khác bổ sung.
+ GV: ở dạ dày có thêm cơ nào?
+ HS phát biểu.
+ GV: từ cấu tạo dạ dày cho HS dự đoán các quá trình biến đổi thức ăn trong dạ
dày.
+ HS : phát biểu dự đoán.
+ GV: cùng học sinh xây dựng quá trình biến đổi thức ăn trong dạ dày về lí học,
hoá học. Biến đổi nào là chủ yếu?
2.3.2 ở mục II Tiêu hoá ở dạ dày
- Loại trực quan:Tranh vẽ trên giấy rô ki.
- Phơng pháp sử dụng: biểu diện tranh vẽ thông báo tái hiện.
- Hình thức sử dụng:
+ GV treo tranh vẽ, gọi HS trình bày quá trình biến đổi Prôtêin thành Prôtêin
chuỗi ngắn.
+ HS: trình bày trên tranh vẽ.
Trang 10
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.4 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 28
2.4.1 ở mục I Ruột non
- Loại trực quan: Tranh vẽ trên máy chiếu.
- Phơng pháp sử dụng: (Bài giảng điện tử) Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận.
- Hình thức sử dụng:
+ GV chiếu tranh vẽ yêu cầu HS quan sát nhận biết các bộ phận
+ HS phát biểu nhận biết.
+ GV: Thành ruột non có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?
+ HS phát biểu, nhận xét bổ sung.
+ GV: Từ đó cho HS dự đoán các quá trình biến đổi thức ăn trong ruột non
+ HS : phát biểu dự đoán.
Trang 11
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.4.2 ở mục II Tiêu hoá ở ruột non
- Loại trực quan: Flash
- Phơng pháp sử dụng: Chiếu phim tìm tòi bộ phận.
- Hình thức sử dụng:
+ GV chiếu Flash yêu cầu HS quan sát kĩ, thảo luận nhóm trả lời:
Sự biến đổi hoá học ở ruột non đợc thực hiện với những loại chất nào trong thức
ăn? Biểu hiện nh thế nào?
Sản phẩm cuối cùng là những chất nh thế nào?
Biến đổi nào là chủ yếu?
+ HS thảo luận và báo cáo, nhóm khác bổ sung.
+ GV khắc sâu: Tại sao nói sự tiêu hoá đợc hoàn thành ở ruột non?
Chiếu lại Flash.
Trang 12
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.5 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 29
2.5.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh d ỡng
- Loại trực quan: Tranh vẽ.
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận.
- Hình thức sử dụng:
+ GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát kĩ, thảo luận nhóm để:
Trình bày những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh
dỡng?
+ HS: quan sát kĩ và thảo luận nhóm báo cáo. Nhóm HS khác bổ sung.
+ GV: gọi HS lên trình bày trên tranh vẽ.
+ HS lên chỉ tranh.
+ GV: tổng hợp kiến thức của HS vừa tìm tòi đợc. Dùng tranh vẽ chốt lại.
Trang 13
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.5.2 ở mục II Con đ ờng vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
- Loại trực quan: Tranh vẽ.
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ tìm tòi bộ phận.
- Hình thức sử dụng:
+ GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát kĩ, thảo luận nhóm để:
Trình bày con đờng đi của các chất đã hấp thụ?
Gan có vai trò gì?
+ HS: quan sát kĩ và thảo luận nhóm báo cáo. Nhóm HS khác bổ sung.
+ GV: gọi HS lên trình bày trên tranh vẽ.
+ HS lên chỉ tranh.
+ GV: tổng hợp kiến thức của HS vừa tìm tòi đợc. Dùng tranh vẽ chốt lại. Qua bài
học trớc và bài này GV chốt lại vai trò của gan là tiết dich mật để tiêu hoá thức ăn, ổn
định nồng độ các chất dinh dỡng, khử độc.
Trang 14
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
2.6 Phơng pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong bài 30
2.6.1 ở mục I Hấp thụ chất dinh d ỡng
- Loại trực quan: Tranh vẽ. (Tranh của lớp 7)
- Phơng pháp sử dụng: Biểu diễn tranh vẽ thông báo tái hiện.
- Hình thức sử dụng:
+ GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát kĩ để
Trình bày các biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh để bảo vệ hệ tiêu hoá?
+ HS thảo luận lớp để phát biểu.
+ GV: yêu cầu HS liên hệ bản thân, lồng ghép nội dung tích hợp bảo vệ môi tr-
ờng.
Trang 15
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
3. các lu ý để sử dụng phơng tiện trực quan hiệu quả
- Tuỳ từng đặc điểm của mỗi bài mà ta có thể sử dụng hình thức trực quan khác nhau.
- Một số bài dạy nhà trờng không có tranh ảnh thì GV có thể sử dụng máy chiếu để minh
hoạ cho HS xem. GV lấy tranh, đoạn phim trên mạng chiếu cho HS quan sát rồi khai
thác, khắc sâu kiến thức cho HS. Nếu nh trờng không có máy chiếu thì GV có thể in
tranh phóng to hoặc có thể khai thác tranh SGK. Lúc giới thiệu PTTQ, GV không lên
chăm chú nhìn vào PTTQ mà phải chú ý đến HS để ý quan sát xem phản ứng của HS thế
nào với phơng tiện mà mình đa ra.
- Một số bài dạy có mô hình GV nên nghiên cứu kĩ trớc để vào lớp không bị lúng túng.
* Để bài dạy sử dụng phơng tiện trực quan đạt hiệu quả GV phải đảm bảo:
- Nguyên tắc: Đảm bảo các nguyên tắc dạy học phù hợp với nội dung kiến thức,
phơng pháp dạy, quá trình nhận thức của HS, điều kiện thực tiễn của địa phơng, tranh
phải đa ra cất vào đúng lúc, đúng cách, treo ở vị trí thuận lợi cho cả lớp cùng nhìn rõ.
- Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GV giới thiệu tên tranh, mô hình nêu rõ mục tiêu của việc quan sát tranh, nêu
yêu cầu đối với HS ( đặt vấn đề, đa ra câu hỏi để HS định hớng quan sát trả lời, làm sao
để HS biết phải làm gì? )
+ Bớc 2: Khai thác nội dung bức tranh, mô hình, đầu tiên yêu cầu HS mô tả tranh ( GV
gợi ý, định hớng cho HS ) sau đó nhấn mạnh vào nội dung cần quan sát.
+ Bớc 3: HS rút ra kiến thức, kết luận từ việc quan sát tranh, mô hình. GV có thể yêu cầu
HS lên chỉ, tranh vẽ, mô hình.
- Sử dụng đồ dùng dạy học đúng cờng độ:
+ Không nên kéo dài việc trình diễn đồ dùng lặp đi lặp lại quá nhiều lần trong một tiết
dạy, hiệu quả sẽ giảm.
+ Việc sử dụng mọi hình thức, phơng tiện khác nhau trong một tiết dạy có ảnh hởng đến
việc tiếp thu bài của HS và hiệu quả sử dụng ĐDDH.
+ áp dụng thờng xuyên các phơng tiện nghe nhìn ở trên lớp dẫn đến quá tải thông tin đối
với HS.
+ Đối với máy chiếu, băng hình phải hoạt động tốt, nội dung đa ra cần đảm bảo đúng
trọng tâm, đủ thời gian, có định hớng trớc của GV để HS tránh tản mạn vào các yếu tố
vụn vặt.
Trang 16
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
Phần ba: kết luận
1. kết luận
+ Sau một số năm công tác giảng dạy môn Sinh học 8 với tinh thần tích cực Sử
dụng phơng tiện trực quan để dạy các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 Sinh học 8 - THCS
bản thân tôi đã thu đợc một số kết quả :
- HS nắm chắc kiến thức, nâng cao đợc chất lợng dạy học.
- HS thấy hứng thú yêu thích môn học hơn, chủ động xây dựng bài học.
- ở các năm trớc:
* Hội giảng cấp trờng ở THCS Thụy An Bài 24 Tiêu hoá và các cơ quan
tiêu hoá học sinh chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức.
Xếp loại giờ dạy: Giỏi.
* Hội giảng cấp cụm ở THCS Thụy Trờng Bài 25 Tiêu hoá ở khoang
miệng học sinh nắm chắc kiến thức, chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức.
Xếp loại giờ dạy: Giỏi.
* Hội giảng cấp cụm ở THCS Thụy Trờng Bài 28 Tiêu hoá ở ruột non
học sinh hứng thú chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức.
Xếp loại giờ dạy: Giỏi.
* Hội giảng cấp Tỉnh Bài 28 Tiêu hoá ở ruột non t liệu cung cấp về
Flash, phim về tiêu hoá ở ruột non lấy ở bài hội giảng cụm năm trớc. Kết
quả dạy tốt. Thái Thụy xếp giải 3.
- Trong năm học này tôi vẫn tích cực áp dụng các biện pháp sử dụng các phơng
tiện trực quan vào giảng dạy góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ Đổi mới phơng pháp
dạy học sinh học mà tôi đã đăng kí ở đầu năm.
+ Tôi đã tổng kết và rút ra những kết luận sau:
1.1 Xác định đợc cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trong quá trình giảng dạy với việc
sử dụng PTTQ nhằm phát huy năng lực độc lập, tính tích cực của học sinh trong học tập
đáp ứng đợc nhiệm vụ của ngời giáo viên trong Đổi mới phơng pháp dạy học
1.2 Phân tích nội dung trơng trình sách giáo khoa sinh học 8 chúng tôi đã xác định
đợc những nội dung kiến thức có thể sử dụng PTTQ để dạy các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30
Sinh học 8.
1.3 Tiến hành phân loại các PTTQ theo tiêu chí khác nhau nhằm nâng cao hiệu
quả trong việc phát huy tính tích cực, độc lập của HS.
1.4 Xác định quy trình sử dụng PTTQ để sử dụng có hiệu quả trong giảng dạy
Sinh học 8 nói riêng và bộ môn Sinh học nói chung.
1.5 Đề xuất các biện pháp sử dụng PTTQ nhằm nâng cao hiệu quả trong việc phát
huy tính tích cực, độc lập của HS.
1.6 Nh vậy, trong quá trình dạy, các PTTQ đã hỗ trợ rất nhiều cho công việc của
giáo viên và giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có đợc các phơng tiện
thích hợp, ngời GV sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy,
làm cho hoạt động nhận thức của HS trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo ra cho HS
những tình cảm tốt đẹp đối với môn học. Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ
Trang 17
Gv: Vũ Nho Hoàng - sáng kiến Kinh nghiệm sinh học 8 - Năm học 2011 - 2012
tiếp thu kiến thức mới của HS tăng dần theo các cấp độ của tri giác. Khi đa những PTTQ
vào quá trình dạy học, GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, tính t duy độc lập của
HS và từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kĩ
năng, kĩ xảo của các HS.
2. đề nghị
2.1 Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy việc sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học 8
nói chung và các bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 trong chơng Tiêu hoá nói riêng đã là động lực
chính góp phần nâng cao chất lợng học tập của HS.
2.2 Cần phối hợp tốt giữa đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin với các trang
thiết bị đồ dùng trên cấp để nâng cao tính hiệu quả và tính khả thi của các PTTQ nêu trên
đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH.
2.3 GV cần tăng cơng đầu t vào tiết dạy một cách công phu và chu đáo hơn, đặc
biệt nghiên cứu kĩ nội dung từng bài dạy để có biện pháp sử dụng PTTQ có chất lợng và
hiệu quả.
2.4 Bản thân mỗi GV phải tự nghiên cứu, đầu t trí tuệ, tự học hỏi, tham dự các lớp
bồi dỡng để có biện pháp đổi mới PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu mới, nhiệm vụ mới.
+ Trong năm học 2011-2012 này tôi đang theo học lớp Đại học Sinh K3 Hệ vừa
học vừa làm. Qua đây cho tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS . TS Nguyễn Đức
Thành Chủ nhiệm môn phơng pháp dạy học sinh học, khoa Sinh học trờng Đại học S
phạm Hà Nội. Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi khi tôi viết sáng kiến kinh nghiệm
này.Tôi xin cảm ơn đến ban giám hiệu trờng THCS Thụy An, các thầy cô giáo giảng dạy
bộ môn Sinh học ở lớp Đại học SinhK3 và các đồng nghiệp khác đã giúp đỡ tôi hoàn
thành sáng kiến kinh nghiệm.
+ tôi rất tâm đắc với các biện pháp sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy
học Sinh học 8 song do khả năng còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, bản
thân cũng đang học Đại học nên còn cần nhiều thời gian nghiên cứu sâu hơn nữa. Rất
mong đợc sự góp ý của đồng chí đồng nghiệp để giúp tôi học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, làm tốt hơn trong công tác giảng dạy.
tôi xin chân thành cảm ơn !
Thụy An ngày 10 tháng 10 năm 2011
xác nhận của nhà trờng
Ngời viết
Vũ Nho Hoàng
Trang 18