Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn Khoa học tích hợp gd kĩ năng sống tuần 18-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.65 KB, 12 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 18 MÔN: KHOA HỌC
TIẾT: 36 BÀI: HỖN HP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
Kó năng:
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.…)
Thái độ:
- Tích cực áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợpvà tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.
- Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
II. Chuẩn bò
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67.
Chuẩn bò: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bò hoà tan
trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan
vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Thực hành.
- Trò chơi.
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Ba thể chất
→ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
 Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vò”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.


* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vò.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vò ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với
nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK
và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong
từng hình.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vò gồm
muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vò cần có
những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
HS khá giỏi
thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Kể tên các thành phần của không khí.

Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như:
gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn
cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…
 Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn
hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67
SGK. (1 trong 3 bài).
Bài 1:
Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước.
Chuẩn bò:
Cách tiến hành:
Bài 2:
Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước.
Chuẩn bò:
Cách tiến hành:
Bài 3:
Thực hành: Tách đất, sạn ra khỏi muối và đường.
Chuẩn bò:
Cách tiến hành:
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn
trấu…)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bò
hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc,
bông thấm nước.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bò

hoà tan trong nước qua phểu lọc.
- Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà
tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc)
đựng nước, thìa đủ dùng cho các
nhóm.
- Đổ dầu ăn vào nước khuấy kó rồi để
yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi
lên thành một lớp ở trên nước. Dùng
ống hút, tách dầu ra khỏi nước (hoặc
dùng thìa gạn).
- Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn, li
(cốc) đựng nước.
- Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên
cho đường, muối tan còn lại đất, sạn.
- Tách chất rắn ra khỏi nước như bài
1, (cho nước bay hơi thu được đường
hay muối ở dạng tinh thể).
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Đọc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bò: “Dung dòch”.
Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 19 MÔN: KHOA HỌC
TIẾT: 38 BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
Thái độ:
- Tích cực áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Kĩ năng sống:

- Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hánh thí nghiệm.
- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của
trò chơi).
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78,79,80,81
- Một ít đường kính trắng, lon sữa bò sạch.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ.
- Trò chơi (trò chơi bức thư bí mật).
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Dung dòch.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Thí nghiệm
Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
HS khá giỏi
thực hiện
Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1.
- Đốt tờ giấy.
- Tờ giấy bò cháy thành than. - Tờ giấy đã bò biến đổi thành một

chất khác, không còn giữ được
tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2.
- Chưng đường
trên ngọn lửa.
- Đường từ trắng chuyển sang vàng
rồi nâu thẩm, có vò đắng. Nếu tiếp tục
đun nữa nó sẽ cháy thành than. -
Trong quá trình chưng đường có khói
khét bốc lên.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường
đã không giữ được tính chất của
nó nữa, nó đã bò biến đổi thành
một chất khác.
+ Hiện tượng chất này bò biến đổi thành chất khác
tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
 Hoạt động 2: Thảo luận
Quan sát các hình trang 79-Thảo luận
-Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao
bạn kết luận như vậy?
Sự biến đổi hoá học.
-Là sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.
-Làm việc theo nhóm
H2: Hóa học
H3: Lí học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
-Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn
kết luận như vậy?

4:Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
H4:: Lí học
H5: Hóa học
H6: Hóa học
H7: Lí học
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
5. Dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bò: “Sự biến đổi hoá học”
Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 20 MÔN: KHOA HỌC
TIẾT: 39 BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
Thái độ:
- Tích cực áp dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong q trình tiến hánh thí nghiệm.
- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của
trò chơi).
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78,79,80,81
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ.
- Trò chơi (trò chơi bức thư bí mật).
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của
nhiệt trong biến đổi hoá học”.
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự
biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
+ Cho vôi sống vào nước.
+ Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
+ Một số quần áo màu khi phơi nắng bò bạc màu.
+ Hoà tan đường vào nước.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển chơi được
giới thiệu ở trang 80.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá
học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí
học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu
hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
Trường hợp Biến đổi Giải thích
a) Cho vôi sống vào
nước
Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính
chất của nó nữa, nó đã bò biến đổi thành vôi tôi dẽo

quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
b) Dùng kéo cắt giấy
thành những mảnh vụn
Vật lí Giấy bò cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bò
biến đổi thành chất khác.
c) Một số quần áo màu
khi phơi nắng bò bạc
màu.
Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của
nó mà bò bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng.

×