Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: KHOA HỌC
TIẾT: 48 BÀI: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
Kó năng:
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
Thái độ:
- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/khi dây điện đứt/…).
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).
- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II. Chuẩn bò
- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin (một số pin tiểu
và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm
điện và an toàn.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Động não theo nhóm.
- Chúng em biết 3.
- Thực hành. Trình bày 1 phút.
- Xử lí tình huống về các việc trên, khơng nên làm để sử dụng an tồn, tránh lãng phí năng lượng điện.
- Điều tra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình.
- Thực hành lắp mạch điện đơn giản; tìm hiểu về vật dẫn điện, cách điện.
- Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
- Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.
→ Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi
sử dụng điện.
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng
tránh bò điện giật.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh
nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người
khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bò ẩm
ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bò giật, không
nên chơi nghòch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn
dây điện,…
Hoạt động nhóm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến
bò điện giật và các biện pháp đề
phòng điện giật (sử dụng các tranh
vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bò điện
(có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện
thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bò điện và nguồn điện
thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bò đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử
dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu
chì?
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện
an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu
số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bò, máy móc
gì sử dụng điện?
Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện
ở nhà bạn?...
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm
hiểu số vôn quy đònh của một số
dụng cụ, thiết bò điện ghi trên đó, lắp
pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử
dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp
cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bò chảy, thay cầu chì
khác, không được thay dây chì bằng
dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo
luận.
Làm thế nào để người ta biết được
mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao
nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết
kiệm?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng
phí năng lượng điện.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
5. Dặn dò: Xem lại bài.
Chuẩn bò: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 32 MÔN: KHOA HỌC
TIẾT: 64 BÀI: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
-Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào mơi trường những gì.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thơng tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận
từ mơi trường các tài ngun mơi trường và thải ra mơi trường các chất thải độc hại trong q trình
sống.
II. Chuẩn bò
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát.
- Làm việc nhóm.
- Trò chơi.
HS: Xem trước bài.
- Phiếu học tập
Hình Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người
1 Chất đốt (than). Khí thải.
2 Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi
giải trí (bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt
chăn nuôi
3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động
vật khác.
4 Nước uống
5 Môi trường để xây dựng đô thò. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao
thông,…
6 Thức ăn.
HSø: - SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
→ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên
đối với đời sống con người.
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn
cùng quan sát các hình trang 122,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con
người và những gì con người thải ra môi trường?
→ Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc,
nơi vui chơi giải trí,…
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong
sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của
con người.
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Phương pháp: Trò chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy
những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các
hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
cuối bài ở trang 123 SGK.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi
trường nhiều chất độc hại?
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
123 SGK để phát hiện.
- Môi trường tự nhiên đã cung cấp
cho con người những gì và nhận từ
con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi
trường cho con người và những thứ
môi trường nhận từ con người.
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bò hết,
môi trường sẽ bò ô nhiễm,….
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận
xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 33 MÔN: KHOA HỌC
TIẾT: 65 BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng bò tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng
GDBVMT (bộ phận): HS nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng.
Kó năng:
GDBVMT (bộ phận): Vận động được mọi người cùng tham gia bảo vệ tài nguyên rừng.
Thái độ:
GDBVMT (bộ phận): Không đồng ý với các hành vi gây hại cho rừng.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây ra hậu quả với mơi trường rừng.
- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy mơi trường rừng bị hủy hoại.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tun truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo
vệ mơi trường rừng.
II. Chuẩn bò
GV: Hình SGK/134,135.
- Sưu tầm những thông tin, tư liệu ở đòa phương về rừng bò tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
- PTDH: PP/KT dạy học tích cực: Quan sát và thảo luận.
- Thảo luận và liên hệ thực tế.
- Đóng vai xử lí tình huống.
HS: Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: -Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường
nhiều chất độc hại ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn
đến rừng bò tàn phá.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
-Nguyên nhân nào khiến rừng bò tàn phá ?
-HS lắng nghe.
-Các nhóm quan sát hình SGK/134,
135.
+Để lấy đất canh tác, trồng các cây
lương thực, cây ăn quả hoặc các cây
công nghiệp (hình 1)
+Phá rừng để lấy chất đốt (làm củi,
đốt than...) (hình 2)
+Lấy gỗ xây nhà, đóng đồ đạc hoặc
dùng vào nhiều việc khác (hình 3)
-Do con người khai thác, rừng còn bò