Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.95 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Từ 20/9 24/9/2010
<b>Thứ</b>
<b>ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b>
<b>Hai</b>
<b>20/9</b>
SHDC 4
Tập đọc 7 Những con sếu bằng giấy
Mĩ thuật 4
Toán 16 Ơn tập bở sung về giải toán
Kể chuyện 4 Tiếng vĩ cầm ở Mã Lai
<b>Ba</b>
<b>21/9</b>
Tập làm văn 7 Luyện tập tả cảnh
Thể dục 7 Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến
Toán 17 Luyện tập
Lịch sư 4 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Kĩ thuật 4 Thêu dấu nhân (Tiết 2)
<b>Tư</b>
<b>22/9</b>
Tập đọc 8 Bài ca về đất
LTVC 7 Từ trái nghĩa
Toán 18 Ơn tập và bở sung về giải toán
Đạo đức 4
Khoa học 7 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
<b>Năm</b>
<b>23/9</b>
Âm nhạc 4
Tập làm văn 8 Tả cảnh (KT viết)
Toán 19 Luyện tập
Chính tả 4 Nghe – viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Địa lí 4 Sông ngòi
<b>Sáu</b>
<b>24/9</b>
Khoa học 8 Vệ sinh tuổi dậy thì
Thể dục 8 Đội hình, đội ngũ. TC: Mèo đuổi chuột
Toán 20 Luyện tập chung
LTVC 8 Luyện tập về Từ trái nghĩa
SHTT 4
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm
được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm.
HS: Đọc, tìm hiểu bài.
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>:
Hoạt động dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi HS đọc bài: Lòng dân - An đã làm cho bọn giặc
mừng hụt như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xư rất thông
minh?
- Nêu ý nghĩa đoạn kịch.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
<b>Hoạt động 1</b>: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn
(Chia bài thành 4 đoạn như SGK) với các bước đọc
sau:
* Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp ( lặp lại 2
<i>lượt). GV kết hợp giúp HS sưa lỗi cách đọc (phát âm) và</i>
kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: bom nguyên
<i>tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.</i>
* Tở chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc
từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).
* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 1
SGK.
- GV nhận xét và chốt lại và nêu thêm: Ngoài các số liệu
tính đến năm 1951. Đấy là chưa kể những người phát
bệnh sau đó 10 năm như Xa-da-cơ và sau đó còn tiếp
tục. – GV chốt ý 1:
<i> Ý 1: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống</i>
<i>Nhật Bản.</i>
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm đoạn 3 trả lời
câu hỏi 2 SGK: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của
<i>mình bằng cách nào?</i>
<i>- Yêu cầu HS nêu ý 2.</i>
- GVnhận xét (kết hợp cho HS quan sát tranh) và chớt ý.
- 1 nhóm (đọc phân vai) và
trả lời câu hỏi.
-1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau từng
- HS đọc theo nhóm đơi và
thể hiện đọc từng cặp trước
lớp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2;
trả lời câu hỏi 1SGK, HS
khác bổ sung.
- HS nhận xét rút ý 1.
- HS đọc thầm đoạn 3; trả lời
câu hỏi 1 SGK, HS khác bổ
sung.
- HS nhận xét rút ý 2.
<i> Ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô. </i>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 3 SGK.
<i>- Yêu cầu HS nêu ý 3.</i>
- GV nhận xét chốt lại và rút ý 3.
<i> Ý 3: Ước vọng hịa bình của HS thành phố </i>
<i>Hi-rơ-si-ma.</i>
Câu chụn ḿn nói điều gì? – Gv chớt và ghi đại ý:
<b>Đại ý:</b> Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát
<i>vọng sống , khát vọng hồ bình của thiếu nhi.</i>
câu hỏi 3 SGK – rút ý 3.
- Trả lời câu hỏi – rút đại ý.
- Đọc đại ý.
<b>Câu 1</b>: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tư từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tư
xuống Nhật Bản.
<b>Câu 2:</b> Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì
em tin vào mợt trùn thút nói rằng nếu đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng
em sẽ khỏi bệnh.
<b>Câu 3:</b> a)Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những
con sếu bằng giấy gưi tới cho Xa-da-cô.
b) Để bày tỏ nguyện vọng hoà bình, khi Xa-dâ-cô chết các bạn quyên góp tiền
xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tư sát hại. Chân tượng đài
khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này
mãi hoà bình.
<b>Câu 4:</b> Nếu đúng trước tượng đài, em sẽ nói với Xa-da-cô:
Chúng tôi căm ghét chiến tranh. /Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ
cùng mọi người đấu tranh để xoá bỏ vũ khí hạt nhân./…….
<b>Hoạt động </b> 3: Luyện đọc diễn cảm:
a) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
- Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của
bạn sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS sau mỗi
đoạn.
b) Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 3:
- Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu
đoạn c) Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi
uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
- Tở chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý, GV kết hợp giáo dục
HS.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò</b>:
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi
cuối bài, chuẩn bị bài: “Bài ca về trái đất”.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc từng đoạn, HS khác
- Quan sát và nghe GV đọc.
- HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
********************************
<b>Mĩ Thuật</b>
********************************
<b>Toán</b> (Tiết 16)
<b>I. Mục đích yêu cầu cần đạt:</b>
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm BT1.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.
HS: Sách, vở toán.
- Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp BT 2, 3
<b>Bài 2: </b>
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, đại diện lên
trình bày trên bảng lớp.
- GV, lớp nhận xét, cho điểm.
- GV, lớp nhận xét, cho điểm.
- HS nêu yêu cầu bài
Tóm tắt :
3 ngày : 1200 cây
12 ngày : .. cây?
Bài giải:
Trong 1 ngày trồng được số cây là :
1200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng được số cây là:
400 x 12 = 4800 (cây)
<b>Đáp số :</b> 4800 cây.
<b>Bài 3:</b> (nếu không còn thời gian GV cho về
nhà làm)
<b>a.</b> Tóm tắt : 1000 người : 21 người
4000 người : …. người?
Bài giải:
Số lần 4000 người gấp1000 người là :
<b>Đáp số</b> : 84 người.
<b>b</b>. Tóm tắt: 1000 người : 15 người
4000 người : …. người?
Bài giải:
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
15 x 4 = 60 (người)
<b>Đáp số:</b> 60 người.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b> - 2 HS lên bảng, HS làm vào vở.
2b/ 9<sub>7</sub>2 + 5<sub>7</sub>3 =65<sub>7</sub> +38<sub>7</sub> =
- GV, lớp nhận xét.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt đợng.
<b>Hoạt động 1</b><i>: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:</i>
-
Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Quãng đường đi
được
4km 8km 12km
- Yêu cầu HS nhận xét về quãng đường đi được
trong thời gian tương ứng.
- GV nhận xét và chốt lại: Một giờ đi được 4km,
2 giờ (thời gian gấp lên 2 lần) thì đi được 8km
(quãng đường đi được gấp lên 2 lần), 3 giờ (thời
gian gấp lên 3 lần) thì quãng đường đi được
12km (quãng đường đi được gấp lên 3 lần).
Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời
gian và quãng đường đi được?
<b>- GV chốt lại</b>: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu
<i>lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy</i>
<i>nhiêu lần.</i>
- GV nêu bài toán ở SGK/19 – Y/c HS đọc đề
trên bảng, tìm hiểu đề.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào
- GV nhận xét và chốt lại:
3b/ 3
5
2
x 2 <sub>7</sub>1 = 17<sub>5</sub> x 15<sub>7</sub> =
35
255
=
7
51
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát trả lời, HS khác
bổ sung.
- HS trao đổi nhóm 2 em, trả lời,
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề, tìm hiểu.
- 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm
tắt vào giấy nháp.
- HS trao đởi nhóm 2 em tìm
cách giải bài toán.
- HS trình bày cách giải của
mình trước lớp, nhóm khác bở
sung thêm cáchgiải.
Tóm tắt:
2giờ : 90km
4giờ : ? km
Bài giải
<i><b>Cách 1:</b></i>
1 giờ ô tô đi được:
90 : 2 = 45(km)
4 giờ ô tô đi được:
45 x 4 = 180(km)
<b>Đáp số</b>: 180 km
<i><b>Cách 2:</b></i>
4 giờ gấp 2 giờ số lần:
4 : 2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được:
<b>Cách 1:</b> Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn
<i>vị.</i>
<b>Cách 2:</b> Bước tính thứ nhất là bước tìm tỉ số.
Đới với dạng toán tỉ lệ ta có các cách giải nào?
<i>* </i><b>Có 2 cách giải: cách giải thứ nhất dùng</b>
<b>bước “rút về đơn vị” ; cách thứ hai dùng</b>
<b>bước “Tìm tỉ số”.</b>
<b>Hoạt động 2</b><i>: Luyện tập – thực hành:</i>
- Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái phải
tìm của bài toán và tìm cách giải phù hợp.
<b> - Bài 1: </b>
- GV, lớp nhận xét, cho điểm.
<b>4. Củng cố:</b>
- Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán
tỉ lệ.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò:</b>
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài:
“Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
<b>Đáp số</b>: 180 km
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc, xác định cái đã cho
cái phải tìm của bài toán và tìm
cách giải phù hợp cho bài toán.
- 2 HS lên bảng tóm tắt và giải,
HS khác làm vào vở. Sau đó
nhận xét bài bạn trên bảng sưa
sai.
Tóm tắt:
5m : 80 000 đồng
7m : … đồng ?
Bài giải.
Mua 1 mét vải hết số tiền là :
80 000 : 5 = 16 000 (đồng
Mua 7 mét vải hết số tiền là :
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
<b>Đáp số</b> : 112 000 đồng.
<b>Cách 1:</b> Bước tính thứ nhất là
<b>Cách 2:</b> Bước tính thứ nhất là
bước tìm tỉ số.
<b>Kể chuyện</b> (Tiết 4)
<b>1. Ổn định.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới.</b>
<b>a.</b> Giới thiệu bài, ghi bảng.
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là một bộ phim
nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thuỷ. Câu
chụn có nợi dung như thế nào? Thầy sẽ
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
GV kể chuyện:
*GV kể lần 1, không chỉ tranh, ghi tên nhân
vật lên bảng:
- Mai - cơ: cựu chiến binh
- Tôm - xôn: chỉ huy đội bay
- Côn - bơn: xạ thủ súng máy bay
- Hơ-bớt: anh chiến binh
- Rô - nan: người lính sưu tầm tài liệu
* GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ:
- GV kể xong đoạn,đưa ảnh và giới thiệu
tranh của từng đoạn.
- HS lần lượt kể một câu chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.
<b>- </b>2, 3 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe và nhớ tên nhân vật
- HS lắng nghe và quan sát ảnh. Đọc lời
thuyết minh.
<b>* Đoạn 1</b>: Đây là cựu chiến binh Mĩ Mai - cơ. Ông trở lại VN với mong ước đánh một
<b>* Đoạn 2</b>: Đây là tấm ảnh của nhà báo Mĩ Rô-man chụp trong vụ thảm sát Mĩ Lai. Trong
ảnh là cảnh lính Mĩ đốt nhà. Ngoài ra còn cảnh khác ghi tội ác của lính Mĩ.
<b>* Đoạn 3</b>: Đây là một bức ảnh tư liệu, chụp một chiếc trực thăng Mĩ đậu trên cánh đờng
Mĩ Lai. Rất có thể là chiếc trực thăng của Tôm - xôn và đồng đội.
<b>* Đoạn 4</b>: Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Ha -bớt . Anh tự bắn vào chân để khỏi
tham gia tội ác. Ảnh chụp một nhà báo Mĩ đang tố cáo vụ thảm sát ở Mĩ Lai.
<b>* Đoạn 5</b>: Sau 30 năm xảy ra vụ thảm, sát, Tôm-xôn và Côn-bơn trở lại VN. Họ rất xúc
động khi gặp lại những người dân đã được cứu sống. Riêng anh An - drê-ôt - ta vắng mặt
trong cuộc găp gợ này. Vì anh đã chết trong trậ Mĩ Lai 3 tuần.
<b>3. </b>Hướng dẫn HS k/c:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c đề bài
- Cho HS k/c
- GV nhận xét
<b>* </b>Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<b>4. Củng cố:</b>
Chốt lại nội dung kể chuyện.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học- Bình chọn HS kể
- Về nhà tập kể cho ngưới thân nghe.
- HS đọc y/c bài 1
- HS kể theo đoạn
- HS thi kể - Lớp nnhận xét - Bình chọn
- Chiến tranh thật là tàn khốc.
- Phải chấm dứt chiến tranh.
- Chuẩn bị: K/c đã nghe, đã đọc.
************************************
<b>Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 </b>
<b>Tập làm văn</b> (Tiết 7)
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài;
biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lý.
<b>II.Chuẩn bị: </b>
GV: Viết phần gợi ý và dàn ý vào bảng phụ.
HS: HS có kết quả quan sát của mình về trường học đã được ghi chép.
<b>III. </b>
Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc đoạn văn tả cơn mưa?
- Hãy trình bày kết quả quan sát cảnh trường học của
em?
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới</b>.
<b>a. </b>Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<b>b</b>. Hướng dẫn HS hoạt động.
<b> Hoạt động 1</b><i>: Hướng dẫn làm bài tập 1.</i>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Dựa vào kết quả
quan sát được lập dàn ý ngắn gọn, rõ bố cục 3 phần,
Phần tên trường, vị trí, thời điểm chọn để tả em
đưa vào phần mở bài.
Những đặc điểm khái quát cụ thể của trường
(như nhìn từ xa, đến gần: từng khu vực, cảnh vật
nổi bật nhất, trường có ai, họ làm gì?) đưa vào
phần thân bài.
Tình cảm gắn bó, cảm xúc của em về trường đưa
vào phần kết bài.
- Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý bài văn miêu tả
ngôi trường. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm
cho dàn ý tốt theo tiêu chí:
Dàn ý có rõ bớ cục 3 phần khơng?
Thứ tự cách tả ở thân bài có theo yêu cầu của
- 2 HS lên bảng trình bày:
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
kiểu bài tả cảnh khơng?
Có chọn đưa vào dàn ý được các chi tiết, đặc điểm
tiêu biểu của cảnh hay khơng?
Dàn ý trình bày có ngắn gọn, rõ ý lớn, ý nhỏ
khơng?
- GV có thể lấy ví dụ một dàn ý cụ thể:
<b>Mở bài:</b> Giới thiệu bao quát:
- Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vơi trắng, những hàng cây xanh bao
quanh.
<b>Thân bài</b>: Tả từng bộ phận của trường:
- Sân trường:
+ Sân xi măng rộng; giữa là cợt cờ; trên sân có rất nhiều cây toả bóng mát; …
+ Hoạt động của HS trong giờ ra chơi.
- Lớp học:
+ Hai toà nhà cao tầng.
+ Các lớp học thoáng mát, có nhiều bóng điện, tủ đựng sách vở đờ dùng học tập,..
- Văn phòng, thư viện, phòng Đội,...
<b>Kết bài: </b>
- Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô
và chính quyền địa phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
- Yêu cầu HS tự sưa bài và hoàn thiện dàn ý theo các tiêu
chí trên.
<b>Hoạt động 2</b><i>: Hướng dẫn làm bài tập 2.</i>
Gọi HS đọc bài tập 2.
- Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề bài yêu cầu gì?
(chọn một phần trong dàn ý đã lập, nên chọn một phần ở
thân bài)
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết
thành đoạn văn (tuỳ từng HS lựa chọn).
- Tổ chức cho HS cả lớp viết đoạn văn vào vở – GV theo
dõi nhắc nhở cho HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và
GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá những
nét sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng.
<b>4.Củng cố:</b>
Chốt lại nội dung bài.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò: </b>
- Dặn về nhà xem lại các tiết TLV tả cảnh đã học chuẩn
bị: “Tả cảnh”:kiểm tra viết. Nhận xét tiết học.
- HS tự sưa bài và hoàn thiện
dàn ý theo các tiêu chí.
- HS đọc bài tập 2.
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- Đọc dàn ý và chọn đoạn
mình viết.
- HS cả lớp viết đoạn văn vào
vở.
- HS đọc đoạn văn đã viết
hoàn chỉnh, lớp nhận xét.
- Vài em nêu lại dàn ý.
<b>I. Mục đích yêu cầu cần đạt:</b>
- Thực hiện được hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi điều vòng
phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi điều sai nhịp.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gi chơi được các trò chơi.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản
ứng nhanh nhẹn khéo léo.
<b>II. Địa điểm – phương tiện</b>
Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
Néi dung Phơng pháp tổ chức
<b>1. Phần mở đầu.</b>
* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay phải, quay trái, dàn hang, dån hµng
- Ơn đi đều vịng phải, vịng trỏi
- Chơi trò chơi Hoàng anh - Hoàng yến
* Khi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân,
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trờn a
hỡnh t nhiờn
- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo lệnh
<b>2. Phần cơ bản.</b>
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay
phải, trái, dµn hµng, dån hµng.
* Ơn đi đều vòng phải, vòng trái
- Thi tập hợp hàng ngang, đi đều vòng phi,
vũng trỏi.
* Trò chơi Hoàng anh-Hoàng yến
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật
chơi,
- GV nhận xét uốn nắn.
- Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV
Khoẻ
( GV)
- HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều
khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
( GV)
- GV hớng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho
lớp trưởng ®iỊu khiÓn GV quan sát uốn
nắn
- GV nêu tên động tác cho HS thực hiện.
- GV quan sát uốn nắn
(GV)
- Từ đội hình ơn tập hợp hàng ngang, cán
sự điều khiển cả lớp đi đều. GV quan sát
uốn nắn.
- GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu
d-ng.
- HS chơi thử và chơi chính thức, xen kÏ.
Hoµng anh
<b>3. Phần kết thúc.</b>
- Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát
- Cúi ngời thả lỏng
- GV cùng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê học.
- BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN
Hoàng yến
- HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thèng
bµi häc.
(GV)
*****************************************
<b>Toán (</b>Tiết 17<b>)</b>
- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị”
hoặc “ Tìm tỉ số”.
- Làm BT 1, 3, 4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Nội dung bài.
HS: Đọc, tìm hiểu bài.
-
<b>- Bài 2: </b>
- GV có thể gợi ý: biết giá một bút chì
không đổi, em hãy nêu mối quan hệ giữa số
bút muốn mua và số tiền phải trả?
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
Tóm tắt:
2 tá = 24 cái
24 bút : 30 000 đồng
8 bút : ? đồng
Bài giải:
Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là:
24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là:
Hoạt đợng dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Bài này có mấy cách giải? Đó là cách nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm
vào vở , GV theo dõi HS làm, chấm, sưa bài.
<b> Bài 1: </b>
- 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 tiết
trước.
- GV có thể gợi ý: Giá tiền mỗi quyển vở không
<i>đổi. Khi số quyển vở mua tăng thêm một số lần</i>
- Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán
liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- GV, lớp nhận xét.
<b>- Bài 3: </b>
- GV thu chấm 1 số vở của HS
- GV, lớp nhận xét.
<b>Bài 4:</b>
- GV, lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố:</b>
- Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán
liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò:</b>
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “<b>Ôn</b>
<b>tập và bổ sung về giải toán” (tt)</b>
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở, 3 tổ đại diện 3
HS lên bảng giải.
Tóm tắt:
12 quyển : 24 000 đồng
30 quyển : ? đồng
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng)
<b>Đáp số :</b> 60 000 đồng.
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở, 3 tổ đại diện 3
HS lên bảng giải.
Tóm tắt:
120 học sinh : 3ô tô
160 học sinh:: ? ô tô
Bài giải:
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
<b>Đáp số</b> : 4 ô tô
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở, 3 tổ đại diện 3
HS lên bảng giải.
Tóm tắt:
2 ngày : 76 000 đồng
5 ngày : ? đồng
Bài giải:
Số tiền công được trả cho 1 ngày
làm là:
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền công được trả cho 5 ngày
làm là:
36 000 x 5 = 180 000 (đồng )
<b>Đáp số:</b> 180 000 đồng.
- 2, 3 HS nêu.
*******************************
<b>Lịch sư</b> (Tiết 14)
<b>I. Mục đích yêu cầu cần đạt:</b>
- Qua bài học HS nắm được những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta do chính
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Hiểu được
sự quan hệ giữa kinh tế và xã hội Việt Nam.
- HS trình bày được những điểm biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội nước ta cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Giúp HS hiểu được lịch sư đất nước, con người Việt Nam thời kỳ này; g/dục
lòng yêu nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ), phiếu học tập.
HS: Đọc, tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi HS trả lời câu hỏi:
Vì sao có cuộc phản công kinh thành Huế?
Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân đã
làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào
Cần Vương, thực dân Pháp làm gì? Việc đó có
tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã
hội nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
- GV ghi đề bài lên bảng.
<b>b</b>. Hướng dẫn HS hoạt động.
<b> Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
sự thay đổi của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân
các nội dung sau:
- Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hợi
Việt Nam có những chủn biến thay đổi ?
- GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp
giới thiệu hình 3 SGK).
- 2, 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân,
HS khác bổ sung.
(…Sau khi dập tắt các phong trào đấu
tranh của nhân dân ta thực dân Pháp
tiến hành khai thác thuộc địa nhằm
vơ vét tài nguyên và sức lao động của
nhân ta vì vậy chúng mở nhiều nhà
máy lập đồn điền, xây dựng đường
…Dẫn đến sự thay đổi về kinh tế,
giai cấp công nhân cũng ra đời.)
- Nhóm 3 em thảo luận trả lời các
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
+ Những chuyển biến về kinh tế VN:
Những ngành mới ra đời như khai
<b>Hoạt động 2</b><i>: Tìm hiểu về sự thay đổi của</i>
XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo
nhóm bàn trả lời nợi dung sau:
<i>hội)?</i>
<b>Câu 2</b>: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận
xét và chớt lại:
<b>Hoạt động 3</b><i>: Rút ra bài học. </i>
- Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX xã hợi Việt Nam có những thay
đởi gì?
- GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học .
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS,
nhóm tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Phan Bội Châu
và phong trào Đông du”.
thác mỏ, sản xuất hàng hóa, dệt…
nhằm phục vụ cho Pháp, xây dựng
nhiều nhà máy đồn điền, các hệ
thống giao thông vận tải được hình
thành, thành thị phát triển.
* Những chuyển biến về xã hội VN:
Xuất hiện những giai cấp mới, tầng
lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn viên
chức; trí thức; công nhân…
<i>+ Giai cấp công nhân ra đời sẽ noi</i>
gương giai cấp công nhân thế giới
(Nga) để tiến hành cuộc cách mạng
lật đổ ách thớng trị giải phóng nước
nhà.
- Vài HS đọc bài học.
*****************************************
<b>Kĩ thuật</b> (Tiết 4)
- Biết cách thêu dấu nhân .
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật , quy trình.
- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực
hành đính khuy.
- Với học sinh khéo tay:
+ thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thê dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Bài cũ : </b>Thêu dấu nhân.
- Nêu lại cách thêu dấu nhân đã học ở bài
trước ?
- GV kiểm tra dụng cụ tiết học
<b>3. Dạy bài mới : </b>
<b>a.</b> Giới thiệu bài :
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
<b>Hoạt động 1</b><i> : HS thực hành .</i>
* Mục tiêu : Giúp HS thêu được dấu nhân
<i>trên vải.</i>
- Nhận xét, hệ thống lại cách thêu dấu nhân ;
hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý
thêm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, nêu các yêu
cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời
gian thực hành.
- Cho HS quan sát một số mẫu thêu đẹp,
đúng yêu cầu.
- Cho HS thực hành thêu.
- QS, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
<b>Hoạt động 2</b><i> : Đánh giá sản phẩm.</i>
* Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được sản
phẩm của mình và của bạn .
- Nêu yêu cầu đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
theo 2 mức: A+<sub> và A.</sub>
- GV đánh giá từng sản phẩm của HS.
<b>4. Củng cố:</b>
Nêu lại các bước thêu dấu nhân.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò: </b>
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục ý thức lao động tự phục vụ.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : 1 mảnh vải, kim chỉ, kéo, bút
chì.
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân .
- Chú ý thao tác thực hiện của GV.
- Thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi dấu
nhân .
- HS quan sát, nhận xét.
- Thực hành thêu dấu nhân .
- HS trưng bày sản phẩm.
- 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng
bày, lớp nhận xét.
**************************************
<b>Thứ tư, ngày 22 tháng 9 năm 2010 </b>
<b>Tập đọc</b> (Tiết 8)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sóng vì hòa bình, chớng chiến tranh, bảo
vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2
khổ thơ.). học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
GV: Nội dung bài ; Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết câu thơ cần
hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
HS: Đọc, tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tư từ khi
nào?
- Xa-da-cơ hi vọng kéo dài cuộc sống của mình
<i>bằng cách nào?</i>
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
<b>Hoạt động 1:</b><i> Luyện đọc:</i>
Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ (đọc theo
<i>từng khổ thơ) theo từng bước sau:</i>
* Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
GV kết hợp giúp HS sưa lỗi cách đọc (phát âm)
và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: hải âu,
<i>năm châu, khói hình nấm, bom A, bom H, hành</i>
<i>tinh.</i>
* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt).
* Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<b>Hoạt động 2:</b><i> Tìm hiểu nội dung bài:</i>
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu hỏi:
- Hình ảnh đẹp của trái đất có gì đẹp?
- GV nhận xét chớt lại:
- Khở thớ ý nói gì?
- GV chớt ý 1: <b>Hình ảnh đẹp của trái đất.</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 trả lời câu hỏi:
- Em hiểu hai câu thơ:
“Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!
<i> Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!” Ý nói gì?</i>
- GV nhận xét chốt lại:
<i>(Hai câu thơ cuối khổ 2 nói : Mỗi lồi hoa có 1</i>
<i>vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng</i>
<i>thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù</i>
<i>khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều</i>
- 3, 4 HS đọc bài: Những con sếu
<i>bằng giấy và trả lời câu hỏi.</i>
- Nêu đại ý của bài? Lớp theo dõi,
lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm
- HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm
từ đọc sai.
- HS đọc theo nhóm đơi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu
hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu
hỏi.
<i>- (…Trái đất giống như quả bóng</i>
<i>xanh bay giữa bầu trời xanh; có</i>
<i>tiếng chim bồ câu và những cánh hải</i>
<i>âu vờn sóng biển,…)</i>
- HS trả lời, rút ý 1. Hình ảnh đẹp của
trái đất.
<i>đáng quý, đáng yêu).</i>
- Khổ thớ ý nói gì?
- GV chớt ý 2: <b>Tinh thần đồn kết năm châu.</b>
- u cầu HS đọc thầm khở thơ 3 trả lời câu hỏi:
- Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho
trái đất?
- GV nhận xét chớt lại: (Để giữ gìn bình yên
- Khở thớ ý nói gì?
- GV : Chớt ý 3: <b>Kêu gọi chúng ta phải giữ</b>
<b>bình n cho trái đất.</b>
- Bài thơ ḿn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét và chốt đại ý:
<b> Đại ý:</b> <b>Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh,</b>
<b>bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình</b>
<b>đẳng giữa các dân tộc.</b>
- Yêu cầu HS đọc đại ý.
<b> Hoạt động 3:</b><i> Luyện đọc diễn cảm:</i>
* Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
- Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác
nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các
em sau mỗi khổ.
- GV đọc mẫu bài thơ - Tổ chức HS đọc diễn
cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV
theo dõi uốn nắn.
* Hướng dẫn học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét tuyên dương.
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý, GV kết hợp
giáo dục HS.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò: </b>
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu
hỏi cuối bài, chuẩn bị bài:
“Một chuyên gia máy xúc”
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời, rút ý 2. Tinh thần đoàn
kết năm châu.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.
- HS trả lời, rút ý 3.
- HS thảo luận nêu đại ý của bài.
- HS đọc từng khổ thơ, HS khác nhận
xét cách đọc.
- Theo dõi quan sát nắm cách đọc.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài
thơ.
- Bình chọn người đọc hay.
*************************************
<b>Luyện từ và câu </b>(Tiết 7)
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt
cạnh nhau ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm
từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ).
* HS khá giỏi đặt được 2, 3 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Nội dung bài ; Phô tô vài trang từ điển Việt Nam liên quan đến bài học, viết nội
dung bài tập 1 và 2 vào bảng phụ.
HS: Đọc, tìm hiểu bài.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS đọc đoạn văn tả màu sắc đẹp của những sự vật
trong một khổ thơ bài: Sắc màu em yêu.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
<i> </i><b>Hoạt động 1:</b><i> : Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi </i>
<i>nhớ.</i>
<b>Bài 1:</b>
- Tổ chức HS đọc yêu cầu bài 1, tìm từ in đậm và so
sánh nghĩa của các từ in đậm đó.
- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại:
* Phi nghĩa: Trái với đạo lí.
* Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.
<i> Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược </i>
nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS đọc và tìm từ trái nghĩa trong câu
tục ngữ:
- GV nhận xét chốt lại: chết / sống ; Vinh (được kính
<i>trọng đánh giá cao) / nhục (xấu hổ vì bị khinh bỉ)</i>
<b>Bài 3</b>: Yêu cầu 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi:
- Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác
dụng gì?
- GV chớt lại: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục
<i>ngữ trên tạo hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm </i>
<i>sống rất cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà </i>
<i>được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh </i>
<i>bỉ.</i>
- Thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng củaviệc dùng từ
trái nghĩa? (Làm nổi bật những sự đối lập ta muốn nói
<i>đến).</i>
- HS đọc to bài 1, cả lớp đọc
thầm tìm từ in đậm, trao đởi
nhóm 2 em so sánh nghĩa của
các từ in đậm đó.
- HS làm việc cá nhân tìm từ
trái nghĩa.
<i>Chết vinh còn hơn sống nhục.</i>
-1 em đọc, lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá chớt lại đó chính là phần ghi
nhớ của bài học. Yêu cầu HS đọc bài học ở SGK.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa.
<b>Hoạt động 2:</b><i> Hướng dẫn HS làm bài tập:</i>
<b>- Bài 1:</b> GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 em thứ tự lên bảng mỗi em gạch chân cặp từ trái
nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét chốt lại:
<b> - Bài 2: </b>
- GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 em thứ tự lên bảng mỗi em điền một từ, HS
dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét chốt lại:
- GV yêu cầu HS khá giỏi nêu cách hiểu nghĩa các
thành ngữ, tục ngữ.
<b>- Bài 3: </b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài.
- GV gọi 4 em thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào
vở.
- GV hướng dẫn HS với một từ đã cho có thể tìm càng
nhiều từ trái nghĩa càng tốt.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét chớt lại:
<b> Đáp án: </b>
<i>+ hồ bình / chiến tranh, xung đột.</i>
<i>+ thương yêu / căm ghét, căm giận, căm thù,…</i>
<i>+ đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc,…</i>
<i>+ giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá,…</i>
<i><b>- Bài 4</b>: HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa mợt từ, cũng</i>
có câu chứa cả hai từ.
- GV chấm bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố:</b>
- Yêu cầu HS trả lời thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng
của việc dùng từ trái nghĩa?
<b>5. Nhận xét - Dặn dị: </b>
- Về nhà học tḥc ghi nhớ, các thành ngữ tục ngữ
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài học ở SGK.
- HS tìm từ trái nghĩa.
<i> + đục / trong; đen / trắng; </i>
<i>rách / lành; dở / hay.</i>
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- 4 em bảng làm, lớp dùng bút
chì gạch dưới ở sách.
<i>hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / </i>
<i>dưới.</i>
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Đọc bài, xác định yêu cầu.
- HS làm cá nhân vào vở, 3
HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nêu cách hiểu các thành
ngữ, tục ngữ.
- Đọc bài, xác định yêu cầu.
- HS làm vào vở, 4 em thứ tự
lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Bài 4, HS làm cá nhân vào
vở.
+ Những người tốt trên thế
giới u hồ bình. Những kẻ
ác thích chiến tranh.
+ Chúng em ai cũng thích hồ
<i>bình, ghét chiến tranh.</i>
*****************************************
Toán (Tiết 18)
Bài:
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương úng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này
bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỉ số”.
GV: Bài tập của ví dụ viết vào bảng phụ.
HS: Tìm hiểu bài.
<b>Bài 2: </b>
GV, lớp nhận xét,
GV, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Tóm tắt:
120 người : 20 ngày
150 người : ? ngày
Bài giải:
Để ăn hết sớ gạo đó trong 1 ngày thì cần
số người là:
120 x 20 = 2400 (người)
Số ngày 150 người ăn hết sớ gạo đó là :
2400 : 150 = 16 (ngày)<b> </b>
<b> Đáp số</b> : 16 ngày.
- HS sữa chữa nếu sai.
Tóm tắt:
3máy : 4 giờ
6 máy : ? giờ
Bài giải:
<b>Cách 1: </b>
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần
3 x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong
hồ là:
12 : 6 = 2 (giờ)
<b> Đáp số</b>: 2 giờ
<b>Cách 2: </b>
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
6 máy hút hết nước hồ trong:
4 : 2 = 2 (giờ)
<b>Đáp số</b>: 2 giờ.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
Hoạt động dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
- Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1:</b><i> Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:</i>
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung ví dụ,
yêu cầu HS đọc.
Số kg gạo mỗi bao 5kg 10kg 20kg
- HS đọc.
Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao
- Yêu cầu HS nhận xét về số gạo trong mỗi bao và
số bao gạo để dựng hết số gạo tương ứng đó.
- GV nhận xét và chớt lại: Một bao dựng 5kg số
<i>bao gạo là 20 bao, mỗi bao dựng 10kg (số gạo </i>
<i>mỗi bao gấp lên 2 lần) thì số bao gạo là 10 bao </i>
<i>(số bao gạo giảm xuống 2 lần); số gạo trong mỗi </i>
<i>bao là 20kg (số gạo mỗi bao gấp lên 4 lần) thì số </i>
<i>bao gạo là 5bao (số bao đựng gạo giảm xuống 4 </i>
<i>lần)</i>
Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa số gạo
trong mỗi bao và sớ bao để đựng hết sớ gạo đó?
- GV chớt lại: Khi khối lượng gạo trong mỗi bao
<i>tăng lên bao nhiêu lần thì số bao đựng hết số gạo </i>
<i>đó lại giảm đi bấy nhiêu lần.</i>
- GV nêu bài toán ở SGK/20 – Yêu cầu HS đọc
đề, tìm hiểu đề.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào
giấy nháp – GV chớt lại như tóm tắt ở SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ra cách giải và trình
bày cách giải. Nếu HS lúng túng GV có hể gợi ý:
Ḿn biết số người đắp xong nền nhà trong 4
ngày ta phải biết số người cần đắp xong trong 1
ngày; hay 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần thì số người
đắp xong nền nhà sẽ giảm đi bấy nhiêu lần.
- GV nhận xét và chốt lại:
<b>Cách 1</b>: Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn vị.
<b>Cách 2:</b> Bước tính thứ nhất là bước tìm tỉ số.
<b>Hoạt động 2:</b><i> Luyện tập – thực hành:</i>
- Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái phải
tìm của các bài toán ở SGK và tìm cách giải phù
hợp cho bài toán (HS có thể giải toán bằng mợt
- HS trao đởi nhóm 2 em, sau đó trả
lời, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc đề toán, tìm hiểu.
-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt
vào giấy nháp.
- HS trao đởi nhóm 2 em tìm cách
giải bài toán.
- HS trình bày cách giải của mình
trước lớp, nhóm khác bở sung thêm
cách giải.
Tóm tắt
2 ngày: 12 người
4 ngày : ? người
Bài giải
<b>Cách 1</b>:
Muốn đắp xong nền nhà trong 1
ngày thì cần số người:
12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4
ngày thì cần số người:
24 : 4 = 6 (người)
<b>Đáp số</b> : 6 người
<b>Cách 2:</b>
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 :2 = 2 (lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4
ngày thì cần số người:
12 : 2 = 6 (người)
<b>Đáp số</b> : 6 người
trong 2 cách trên)
- GV nhận xét từng bài HS làm, chấm điểm và
chốt cách làm:
<b> Bài 1: </b>
Tóm tắt:
7 ngày : 10 người
5 ngày : ? người
Bài giải:
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số
người là:
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số
người là:
70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người.
<b>4. Củng cố:</b>
- Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ
lệ ( nghịch).
<b>5. Nhận xét - Dặn dò</b>:
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài:
“Luyện tập”.
*********************************************
<b>Khoa học</b> (Tiết 7)
<b>Bài: </b>
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi
già.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Nội dung bài ; Hình trang 16, 17 SGK.
- HS sưu tầm các tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các
nghề khác nhau (HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân,…).
Hoạt động dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>- </b>Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi dưới 3
tuổi?
- Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi từ 6 đến 10
tuổi?
- Tại sao nói t̉i dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đới với cuộc đời của mỗi con người?
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài, ghi tựa bài.
<i> </i><b>Hoạt động 1:</b><i>Tìm hiểu về đặc điểm của con</i>
<i>người ở từng giai đoạn:</i>
MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
<i>tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.</i>
-Yêu cầu HS theo nhóm đọc thơng tin trang 16; 17
SGK và thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai
đoạn lứa tuổi theo bảng sau:
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
- Tổ chức cho HS thảo luận, thư kí các nhóm sẽ ghi
kết quả thảo luận hoàn thành bảng.
- Y/cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bở
sung.
- GV nhận xét và chớt lại:
- HS thảo luận và ghi kết quả
thảo luận vào bảng.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét bở sung.
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
<i>Tuổi vị thành</i>
<i>niên </i>
<i>(10-19 tuổi)</i>
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở t̉i này có sự
phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè,
<i>Tuổi trưởng </i>
<i>thành</i>
<i>(20-60 hoặc </i>
<i>65 tuổi)</i>
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh
học và xã hội. Trong những năm đầu của giai đoạn này, tầm vóc và
thể lực của chúng ta phát triển nhất. Các cơ quan trong cơ thể đều
hoàn thiện. Lúc này, chúng ta có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm
với bản thân, gia đình và xã hội.
<i>Tuổi già (60 </i>
<i>hoặc 65 tuổi </i>
<i>trở lên)</i>
Ở tuổi này, cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan
giảm dần. Tuy nhiên, những người cao t̉i có thể kéo dài t̉i thọ
bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động
xã hội.
<i> </i><b>Hoạt động 2:</b><i> Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào</i>
<i>giai đoạn nào của cuộc đời?”</i>
Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi
vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần
trên. Xác định được mình đang ở tuổi nào.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, nợi dung:
<i>* Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà mình</i>
<i>sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở</i>
<i>giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc</i>
<i>điểm gì?</i>
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
<b> Hoạt động 3:</b><i> Tìm hiểu về ích lợi của việc biết</i>
<i>được các giai đoạn phát triển của con người:</i>
MT: HS xác định đựoc bản thân đang ở giai đoạn nào
<i>của cuộc đời và lợi ích của nó.</i>
- u cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:
Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
- HS giới thiệu cho nhau biết
về người trong ảnh mà mình
sưu tầm được: Họ là ai? Làm
nghề gì? Họ đang ở giai đoạn
nào của cuộc đời?
-HS giới thiệu trước lớp về
ảnh mình sưu tầm được.
Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của t̉i vị thành
niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.
Biết được chúng ta đang ở vào vào giai đoạn nào
của c̣c đời có lợi gì?
<i> Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của</i>
cuộc đời, sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát
triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ
xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng
đón nhận mà không sợ hãi, bối rối, …đồng thời còn
giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm
hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa
tuổi của mình.)
- GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu trả lời tốt.
<b>4. Củng cố:</b>
- GV hỏi lại nội dung bài.
<b>5. Nhận xét – Dặn dò:</b>
- Dặn HS về nhà học thuộc và ghi vào vở các giai đoạn
phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Chuẩn bị
bài: “<b>Vệ sinh tuổi dậy thì</b>”.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm
tham gia xây dựng bài tốt.
- Nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- 2, 3 HS trả lời
<b>Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Âm nhạc</b>
******************************
<b>Tập làm văn</b> (Tiết 8)
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài),
thể hiện rỏ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng phụ.
HS : Chuẩn bị vở viết.
<b>III. Các hoạt dạy và học chủ yếu:</b>
Hoạt động dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1.Ởn định: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
<b>3. Dạy bài mới. </b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
<b>Hoạt động 1: </b><i>Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của</i>
<i>đề bài.</i>
- Lớp hát.
- Đọc đoạn văn tả cơn mưa.
- Hãy trình bày kết quả quan sát
cảnh trường học của em.
* Xác định yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK.
Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì? Trọng tâm
đề bài là gì?
* Tìm ý lập dàn ý:
- GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của
một bài văn tả cảnh.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý.
+ Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự nhiên.
Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt để người đọc
hình dung được cảnh thật sinh động cụ thể, mỗi ý mỗi
chi tiết, mỗi đặc điểm của cảnh em cầm tìm từ ngữ tả
âm thanh, màu sắc, đường nét của cảnh, sư dụng
phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp. Phần kết bài
nên viết ngắn hơn nêu được tình cảm của mình với
cảnh được tả.
<b> Hoạt động 2:</b> Thực hành
- Mỗi HS viết biết theo đề biết tự chọn trong 3 gợi ý.
- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu
tập trung.
<b>4. Củng cố</b>:
Gv chốt lại nội dung bài.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò</b>:
- Thu bài, nhận xét tiết học.
- Nộp bài và lắng nghe nhận xét.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Mở sách theo dõi.
- Chú ý, lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện viết bài.
**********************************************
<b>Toán</b> (Tiết 19)
- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “
Tìm tỉ số”.
- * Làm BT 1, 2.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
GV: Nội dung bài.
HS: Tìm hiểu bài.
<b>- Bài 3:</b>
- GV hướng dẫn tương tự bài 1.
- GV cho HS nhận xét: Mức đào của mỗi
người như nhau, nếu số người gấp lên một
số lần thì số mét mương đào được thay đởi
thế nào?
- HS có thể tóm tắt và giải một trong 2 cách
- HS đọc đề, xác định đề và tòm tắt bài
toán.
- Nêu nhận xét bài toán.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
sau:
- GV, lớp nhận xét.
- <b>Bài 4:</b>
- GV hướng dẫn tương tự bài 1.
- GV cho HS nhận xét: Số gạo không thay
đổi, khi khối lượng gạo dựng trong mỗi bao
tăng lên thì số bao gạo cần để đựng hết sớ
gạo đó sẽ thay đởi thế nào?
- GV, lớp nhận xét.
<b>Cách 1</b>
Số người sau khi tăng thêm là:
10 + 20 = 30 (người)
30 người gấp 10 người số lần là::
Một ngày 30 người đào được số mét
là:
35 x 3 = 105 (m)
<b>Đáp số</b> : 105 mét.
<b>Cách 2</b>
20 người gấp 10 người số lần là:
20 : 10 = 2 (lần)
Một ngày 20 người đào được số mét
mương là:
35 x 2 = 70 (m)
Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày
đội đào được số mét mương là:
35 +70 = 105 (m)
<i> </i><b>Đáp số</b> : 105 mét.
Tóm tắt:
Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg : ? bao
Bài giải:
Số kg xe chở được nhiều nhất là :
50 x 300 = 15000 (kg)
Nếu mỗi bao gạo nặng 75 kg thì số
bao chở được nhiều nhất:
15000 : 75 = 200 (bao )
<b> Đáp số:</b> 200 bao gạo.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- 3 HS lên bảng làm bài tiết trước. - Bài 2: 1 HS giải.
Bài giải:
Để ăn hết sớ gạo đó trong 1 ngày thì cần
số người là:
120 x 20 = 2400 (người)
Số ngày 150 người ăn hết sớ gạo đó là :
2400 : 150 = 16 (ngày)<b> </b>
<b> Đáp số</b> : 16 ngày.
- Bài 3: 2 HS mỗi em giải 1 cách.
Bài giải:
<b>Cách 1: </b>
- GV, lớp nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>b.</b> Hướng dẫn HS hoạt động.
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm
tắt bài toán.
- GV cho HS nhận xét: Cùng số tiền đó,
khi giá tiền mỗi qủn vở giảm đi thì sớ
qủn vở mua được thay đổi như thế nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét bài HS làm và chớt lại cách
giải (HS có thể giải một trong 2 cách sau)
- GV, lớp nhận xét.
<b>- Bài 2:</b>
- GV hướng dẫn tương tự bài 1.
- GV cho HS nhận xét: Tổng thu nhập của
số máy bơm là:
3 x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong
hồ là:
12 : 6 = 2 (giờ)
<b> Đáp số</b>: 2 giờ
<b>Cách 2: </b>
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
6 máy hút hết nước hồ trong:
4 : 2 = 2 (giờ)
<b>Đáp số</b>: 2 giờ.
- HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài
toán.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em một cách,
lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
3000 đờng/1qủn: 25 qủn
1500 đờng/1qủn : ? quyển
<b>Cách 1 :</b>
Người đó có sớ tiền là:
3 000 x 25 = 75 000 (đồng)
Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đồng
thì mua được số vở là:
75 000 : 15 = 50 (quyển)
<b>Đáp số</b> : 50 quyển
<b>Cách 2:</b>
3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đồng thì
mua được số vở là:
25 x 2 = 50 (quyển)
<b>Đáp số</b> : 50 quyển
- HS đọc đề, xác định đề và tòm tắt bài
toán.
- Nêu nhận xét bài toán.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
3người : 800 000 đờng/ người/ tháng
4 người : ? đồng/ người/ tháng
Bài giải:
- GV, lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố:</b>
- Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng
toán tỉ lệ.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị
bài: “Luyện tập chung”
Khi có thêm 1 người con thì bình quân
thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi
người đã giảm là:
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
<b>Đáp số :</b> 200 000 đồng
- 2, 3 HS nêu.
*******************************************
<b>Chính tả</b> (Tiết 4)
- Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê
(BT2, 3 ).
<b>II. Chuẩn bị</b>:
GV: Phiếu bài tập bài 2.
HS: Vở chính tả, SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng viết các
từ: nhiều, múa và nhận xét vị trí của dấu thanh
trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học.
<b>b.</b> Hướng dẫn HS hoạt động.
<i> </i><b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn
văn:
Tại sao người người lính gớc Bỉ lại có tên
Phan Lăng? Ơng là con người như thế nào?
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
- HS trả lời, hS khác bổ sung.
<i>- Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ phiên</i>
âm: Phrăng-Đơ Bơ-en, các từ khó viết: khuất
phục, xâm lược, dụ dỗ.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: Phrăng-Đơ
Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết
vào giấy nháp.
- GV nhận xét các từ HS viết.
<i> </i><b>Hoạt động 2</b>: Viết chính tả – chấm, chữa bài
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các
chữ mà mình dễ viết sai.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày
bài.
- GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các
cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV
chỉ đọc 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS
soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sưa.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi
vở theo từng cặp để sưa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ, nhận xét cách trình bày và
sưa sai.
<i> </i><b>Hoạt động 3: </b><i> Làm bài tập chính tả.</i>
<b> - Bài 2: </b>
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài
tập, nêu 2 tiếng in đậm: <i><b>nghĩa, chiến.</b></i>
-GV tổ chức cho các em hoạt đợng nhóm 2 em
với nợi dung:
* Điền tiếng <b>nghĩa</b> và <b>chiến </b>vào mô hình cấu tạo
vần, nêu sự khác và giống nhau (giữa phần <b>vần</b>,
<b>âm cuối</b>) của 2 tiếng.
- Gọi HS nhận xét bài, GV chốt lại:
*Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính là
nguyên âm đôi;
* Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng
<i>nghĩa không có âm ći.</i>
<b>- Bài 3:</b>
- Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan sát
tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh
ở những tiếng có âm chính là ngun âm đơi.
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
* Trong tiếng nghĩa <i>(khơng có âm cuối) dấu</i>
thanh đặt chữ cái đầu”i”
* Trong tiếng chiến (có âm cuối n) dấu thanh sắt
bèn đưa ông về giam ở Pháp, năm
1986 ông và con trai trở lại thăm
- 1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp.
- HS đọc thầm bài chính tả.
- HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xuôi và
chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai
và sưa.
- HS đổi vở theo từng cặp để sưa lỗi
sai bằng bút chì.
- HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập
theo nhóm đơi, 1 nhóm lên bảng làm
vào bảng phụ, sau đó đới chiếu bài
của mình để nhận xét bài bạn.
- HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu
của bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 4 em hoàn
chữ cái thứ hai “ê”.
- GV yêu cầu HS lấy mợt sớ ví dụ thêm về mợt sớ
tiếng có âm chính là ngun âm đơi (trường hợp
<i>khơng có âm cuối, có âm cuối) để minh họa.</i>
<b>4. Củng cố:</b>
GV chốt lại bài tập đã làm.
<b>5. Nhận xét – Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học
tốt.
- HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh.
- Nhắc HS viết đúng vị trí của dấu thanh khi viết
bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
<b>Địa lí</b> (Tiết 4)
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đởi theo mùa (Mùa mưa thường có lũ lớn) và
nhiều phù sa.
+ Sơng ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bối đắp phù sa, cung
cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện…
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sơng
lên x́ng theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã,
Cà Mau, Cả trên bản đồ (lược đồ ).
* HS khá giỏi:
+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nước sông dâng lên, xuống theo mùa tới đời sống và
sản xuất của nhân dân ta, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây
thiệt hại.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Nợi dung bài ; Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: Đọc, tìm hiểu bài.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước
ta?
- Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác
nhau?
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản
xuất của nhân dân ta?
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
<b> Hoạt động 1:</b><i> Tìm hiểu về mạng lưới sơng</i>
<i>ngịi nước ta:</i>
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1
trong sgk trả lời các câu hỏi sau:
- Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng?
- Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta
trên lược đờ hình 1?
- Em có nhận xét gì về sơng ngòi miền Trung?
Vì sao sơng ngòi miền Trung có đặc điểm đó?
<b> Hoạt động 2</b><i>: Tìm hiểu về nội dung: Sơng</i>
<i>ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa</i>
<i>và có nhiều phù sa.</i>
- Yêu cầu HS hoạt đợng theo nhóm bớn em
tìm hiểu mục ở SGK và quan sát hình 2, hình 3
trả lời các nội dung sau:
- Tại sao sông ngòi nước ta có lượng nước thay
đởi theo mùa và có nhiều phù sa?
- Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng
gì tới sản x́t và đời sớng nhân dân?
- Tở chức cho đại diện nhóm trả lời, GV nhận
xét và chốt lại:
<i> Sông nước ta có lượng nước thay đổi theo</i>
<i>mùa do khí hậu có hai mùa, mùa mưa và mùa</i>
<i>khơ. Vào mùa mưa nước sông dâng lên cao ào</i>
<i>ạt chảy từ vùng núi về vùng đồng bằng gây</i>
<i>lũ.Vào mùa khô mực nước sơng hạ thấp, lịng</i>
<i>sơng trơ ra có những khoảng trống và bãi cát.</i>
<i>Đó là mùa cạn của sơng. Nước sơng lên xuống</i>
<i>theo mùa ảnh hưởng tới giao thông trên sông,</i>
<i>hoạt động của nhà máy thủy điện, đe dọa mùa</i>
<i>màng đời sống nhân dân ven sơng. </i>
<b>Hoạt động 3</b><i>: Tìm hiểu về nội dung: Vai trò</i>
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS tìm hiểu SGK và quan sát hình 1
trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- HS theo nhóm 4 em tìm hiểu trả lời
câu hỏi.
(HS có thể ghi nội dung trả lời vào
giấy hoặc dùng bút gạch dưới trong
SGK)
* Nước ta có nhiều sơng, ở miền Bắc:
<i>sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình;</i>
<i>miền Nam: sơng Đồng Nai, sông Cửu</i>
<i>Long,.. Sông miền Trung thường nhỏ,</i>
<i>ngắn và dốc do miền Trung hẹp</i>
<i>ngang, địa hình có độ dốc lớn</i>
- Đại diện nhóm trình bày từng nợi
dung đã thảo luận (một nhóm 1 nội
<i>dung), nhóm khác nhận xét bổ sung.</i>
- HS trả lời cá nhân, HS khác bổ
sung.
<i>của sông ngòi.</i>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân các câu
- Sơng ngòi có vai trò gì đới với SX và đời
sống nhân dân?
- Gọi HS trả lời GV chốt lại:
* Sông ngòi có vai trò: Bồi đắp lên nhiều
<i>đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và</i>
<i>nước sinh hoạt; là nguồn thuỷ điện là đường</i>
<i>giao thông; cung cấp nhiều tôm cá.</i>
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí
Việt Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những con
sông bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An.
<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
Về nhà chuẩn bị bài “Vùng biển của nước ta”.
- Cá nhân xung phong trả lời câu hỏi.
<b>*************************************************</b>
<b>Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Khoa học </b>(Tiết 8)
<b>Bài: Vệ sinh tuổi dậy thì</b>
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy
thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- GV: Hình trang 18, 19 SGK. Phiếu học tập cá nhân.
- HS: Tìm hiểu bài.
Hoạt đợng dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1.Ởn định :</b>
<b>2.Kiểm tra:</b> Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Trình bày đặc điểm nổi bật của con người ở tuổi vị
thành niên?
- Trình bày đặc điểm nổi bật của con người ở tuổi trưởng
thành?
- Trình bày đặc điểmnổi bật của con người ở tuổi già?
- Nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>GV giới thiệu bài:
T̉i dậy thì có tầm quan trọng quan trọng đặc biệt với
c̣c đời mỗi con người. Nó đánh dấu một bước trưởng
thành của con người. Sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở giai
đoạn này đặc biệt quan trọng. Các em phải làm gì để bảo
- Lớp hát.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
vệ sức khoẻ và thể chất của mình trong giai đoạn này? Bài
học hôm nay sẽ cho các em biết rõ điều đó.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt đợng.
<b>Hoạt động 1:</b><i> Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ sinh</i>
cơ thể ở tuổi dậy thì:
MT: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ
thể tuổi dậy thì.
- GV nêu: Ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tún dầu ở
da hoạt đợng mạnh có thể gây ra mờ hơi, mùi khó chịu.
Đặc biệt da mặt trở nên nhờn. Chất nhờ làm cho vi khuẩn
phát triển tạo thành mụn. Vậy:
- Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể
luôn sạch sẽ và tránh được mụn trứng cá?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK kết hợp thực tế trả
lời mỗi em mỗi ý ngắn gọn.
- GV nhận xét và chốt lại: <b>Để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ</b>
<b>và tránh được mụn trứng cá hằng ngày chúng ta phải:</b>
<b>rưa mặt, gội đầu, tắm rưa, thay quần áo,…</b>
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm.
- Yêu cầu HS làm bài ở phiếu học tập (nội dung phiếu học
tập như phiếu học tập số 1 và số 2 ở SGV trang 41- 42)
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả ở phiếu học tập, GV
nhận xét và chốt lại.
<b> </b>
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi dậy
thì:
MT: HS xác định được những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi
dậy thì.
- u cầu HS hoạt đợng theo nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7
trang 19 SGK trả lời các câu hỏi sau:
* Nêu nội dung từng hình ở SGK trang 19.
* Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức
khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì?
- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chớt lại.
<b>+ Hình 4: </b>vẽ 4 bạn, mỗi bạn: tập võ, đá bóng, chạy, đánh
bóng chùn.
<b>+ Hình 5:</b> Vẽ mợt bạn đang khuyên bạn khác không nên
xem loại phim không lành mạnh, khơng phù hợp lứa t̉i.
<b>+ Hình 6: </b>Vẽ các loại thức ăn bở dưỡng.
<b>+ Hình 7:</b> Vẽ các chất gây nghiện.
* Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy thì, cơ thể
- HS quan sát hình 1, 2, 3
SGK kết hợp thực tế trả lời,
HS khác bổ sung.
- HS nêu tác dụng của từng
việc làm.
- HS nhận phiếu và làm bài
cá nhân.
- HS trình bày nội dung đã
làm, HS khác bổ sung.
- HS hoạt động theo nhóm
bàn, quan sát hình 4, 5, 6, 7
trang 19 SGK trả lời các câu
hỏi.
chúng ta có nhiều biến đởi về thể chất và tâm lý. Các em
cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể
thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sư dụng
chất gây nghiện như: thuốc lá, rượu bia, ma túy; không
xem phim, tranh ảnh, sách báo không lành mạnh.
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
<b> Hoạt động 3: </b><i>Trò chơi: “Tập làm diễn đàn”</i>
- GV chia lớp thành 5 nhóm, bớc thăm nợi dung thút
trình:
+ Làm gì để cho cơ thể thơm tho?
+ Phải làm gì để khơng có mụn trứng cá ở t̉i dậy thì?
+ Làm gì để có hàm răng đẹp?
+ Ở t̉i dậy thì cần ăn uống như thế nào?
+ Ở tuổi dậy thì cần luyện tập thể dục thể thao như thế
nào?
- u cầu các nhóm chuẩn bị nợi dung thút trình.
- Tở chức đại diện nhóm thút trình.
- GV khen gợi các HS trình bày rồi gọi một vài HS khác
trả lời câu hỏi:
- Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các
bạn?
<b>4. Củng cố </b>
- Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết ở SGK.
<b>5. Dặn dò:</b>
- Dặn HS thực hiện những việc nên làm của bài học.
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh báo chí nói về tác hại của
rượu, bia, th́c lá, ma t.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc mục bạn cần biết ở
SGK.
- Đại diện nhóm bớc thăm nợi
dung thút trình.
- Đại diện nhóm thút trình
nợi dung bớc thăm được.
- HS rút ra được những điều
bổ ích qua phần trình bày
của các bạn
<b>******************************************************</b>
<b>Thể dục</b> (Tiết 8)
<b>Bài: Ôn đội hình đội ngũ - TRị chơi</b>
<b>“ Mèo đuổi chuột”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu cần đạt:</b>
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản
ứng nhanh nhẹn khéo léo.
<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>
Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
Nội dung Phương pháp tổ chức
<b>1. Phần mở đầu.</b>
* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn quay phải, quay trái, quay sau
- Đi đều vòng phải, vòng trái
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ”
* Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình
tự nhiên
- Chơi trò chơi “Đứng ngời theo lệnh”
<b>2. Phần cơ bản.</b>
* Ơn quay phải, quay trái, quay sau
* Ôn đi đều vòng phải, vòng trái
Thi đi đều vòng phải, vòng trái
* Trò chơi“ Mèo đuổi chuột”
- HS chạy theo hàng dọc do cán sự
điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng
ngang.
- GV hướng dẫn cán sự tập hợp,
sau đó cho cán sự lớp điều khiển
GV quan sát uốn nắn.
- GV nêu tên động tác cho HS thực
hiện GV quan sát uốn nắn
-Từ đội hình ôn tập hợp hàng
ngang, cán sự điều kkhiển cả lớp đi
đều. GV quan sát uốn nắn
GV cùng HS quan sát đánh giá,
biểu dương
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi
thư và chơi chính thức, xen kẽ GV
nhận xét uốn nắn.
- HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ
thống bài học
<b>3. Phần kết thúc.</b>
- Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- Về ôn các động tác ĐHĐN đã học.
<b>**************************************************</b>
<i>_______</i><b>Toán</b> (Tiết 20)
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút
* Làm BT 1, 2, 3.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Nội dung bài.
HS:Tìm hiểu bài.
Nếu còn thời gian cho HS làm BT 4 tại lớp.
Bài 4:
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế
hoạch là:
12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bợ thì hoàn
thành kế hoạch trong số ngày là:
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài.
<b>b.</b> Hướng dẫn HS hoạt động.
<b> Bài 1:</b>
<b> </b>-Yêu cầu HS đọc bài tập 1, sgk, nêu yêu cầu
của bài, xác định dạng toán và cách giải.
- GV chốt lại cách làm cho HS.
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm
vào vở.
- GV theo dõi HS làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV sưa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm
điểm.
<b> Bài 2:</b>
- HS đọc các BT 1sgk, nêu yêu cầu
của bài, xác định dạng toán và cách
giải.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
vào vở.
? Tóm tắt:
Nữ:
?
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 +5 = 7(phần)
Số học sinh nam là:
28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 (em)
<b>Đáp số:</b> nam 8
em nữ 20 em.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng tom tắt, giải, lớp
làm vào nháp.
Tóm tắt
Chiều dài :
Chiều rộng: 15m
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
Chiều rộng của mảnh đất hình
chữ nhật là:
15 : 1 = 15 (m)
- GV sưa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm
điểm.
<b> Bài 3:</b>
- GV sưa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm
điểm.
<b>4. Củng cố:</b>
<b>- </b>Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán tìm
hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai sớ đó,
các bài toán liên quan đến mới quan hệ tỉ lệ đã học.
<b>5. Nhận xét - Dặn dò:</b>
<b>-</b> Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp
theo.
- Nhận xét tiết học.
Chiều dài của mảnh đất hình chữ
nhật là:
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ
nhật là:
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
<b>Đáp số:</b> 90m
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo cặp, đại diện 3 HS
lên bảng.
Tóm tắt
100 km: 12lit1
50 km: ….lít?
Giải
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (km)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít
xăng là:
12 : 2 = 6 (lít)
<b>Đáp số:</b> 6 lít xăng
<b>Luyện từ và câu</b> (tiết 8)
- Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số
4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, 5.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Bảng phụ chép bài tập 2; 3.
HS: Tìm hiểu bài.
<b>III. </b>
Hoạt động dạy của GV Hoạt đợng học của HS
<b>1. Ởn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi HS trả lời và làm bài tập:
Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa? Lấy 1
ví dụ về một cặp từ trái nghĩa?
Tìm từ trái nghĩa với từ: hồ bình, đồn kết?
Đặt câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm
được?
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>a. </b>Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>b. </b>Hướng dẫn HS hoạt động.
<b>Hoạt động 1:</b><i> </i><b>Làm bài tập 1.</b>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài và làm
bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ.
<b>Giải nghĩa:</b>
+ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng tớt hơn ăn
nhiều mà khơng ngon.
+ Ba chìm bảy nổi: c̣c đời vất vả.
+ Nắng chóng trưa, <i>mưa chóng tối: trời nắng có cảm</i>
giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tới đến nhanh.
+ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kình già, già để tuổi cho :
yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào
cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng được thọ
như người
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, sau đó cho HS
đọc tḥc.
<b>Hoạt động 2:</b><i> Làm bài tập 2 và 3:</i>
<b> Bài 2: </b>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ in đậm. Ví dụ:
từ trái nghĩa với từ nhỏ là lớn, to,.. Sau đó từ nào thích
hợp thì chọn điền vào.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập một em lên
bảng làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng – Sau đó cho HS
đọc bài đã điền.
<b> Bài 3:</b> (như bài 2)
Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: <b>nhỏ,</b>
<b>vụng, khuya, trong, sống.</b>
<b>Hoạt động 3:</b><i> :Làm bài tập 4 và 5:</i>
<b> Bài 4:</b>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 4, nêu yêu cầu đề bài và làm
bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nếu học HS còn lúng túng GV có thể gợi ý: Những từ
trái nghĩa có cấu tạo giớng nhau <b>(cùng từ đơn, cùng từ</b>
<b>ghép hoặc cùng từ láy</b><i>) sẽ tạo cặp đối xứng đẹp hơn.</i>
- Gọi HS nhận xét bài bạn, một số em đọc bài của mình
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b> Bài 5: </b>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5, nêu yêu cầu đề bài và làm
- HS đọc bài tập 1 và làm bài
vào vở một em lên bảng làm
vào bảng phụ, nhận xét bài bạn,
đọc các câu thành ngữ.
- HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu
đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập một
em lên bảng làm vào bảng phụ,
nhận xét bài bạn, đọc các câu
thành ngữ.
- Các từ trái nghĩa với từ in
đậm: <b>lớn, già, dưới, sống.</b>
- HS đọc bài tập 4, nêu yêu cầu
đề bài và làm bài vào vở một
em lên bảng làm vào bảng phụ.
<b>a)</b> Tả hình dáng: cao / thấp; to /
<i>bé; béo / gầy,…</i>
<b>b)</b> Tả hành động: đứng / ngồi;
<i>lên / xuống,…</i>
<b>c)</b> Tả trạng thái: buồn / vui;
<i>khoẻ / yếu; sướng / khổ;…</i>
<b>d)</b> Tả phẩm chất: hiền / dữ;
- HS nhận xét bài bạn, một số
em đọc bài của mình.
bài vào vở một em lên bảng làm.
- GV yêu cầu HS có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái
nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
<b>4. Củng cố:</b>
Yêu cầu HS đọc thuộc òng các câu thành ngữ
<b>5. Nhận xét - Dặn dị:</b>
- Về nhà học tḥc các câu thành ngữ, tục ngữ có trong
bài, chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”.
- Nhận xét tiết học.
đề bài và làm bài vào vở một
em lên bảng làm.
+ Chú chó Cún nhà em béo
<i>múp. </i>
+ Chú vàng nhà Lan thì gầy
<i>nhom.</i>
+ Bọn trẻ đang trêu chọc
nhau, đứa khóc, đứa cười inh ỏi
- Vài HS xung phong đọc.
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 4</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu cần đạt:</b>
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu
trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp
tưởng tổng kết điểm thi đua các tở.
<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>
<b>1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 4:</b>
Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ, nghỉ
học không xin phép:
Đa số các em ngoan, lễ phép, khơng có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ
bạn yếu.
Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu
xây dựng bài.Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ
Nhắc nhở giáo dục, động viên những HS chưa đoàn kết với bạn trong lớp.
<b>2. Kế hoạch tuần 5:</b>
- Học chương trình tuần 5.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đi đường an toàn.
- Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rưa tay trước khi ăn uống.
- Kết hợp nhắc nhở, rèn luyện đạo đức cho HS.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Vận động phụ huynh HS tham gia BHTT, BHYT cho HS
<b> </b>