ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
LÊ VĂN TRUNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ
VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học mơi trƣờng
Khoa
: Mơi trƣờng
Khóa học
: 2011 - 2015
Thái Ngun, năm 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
LÊ VĂN TRUNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ
VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học mơi trƣờng
Khoa
: Mơi trƣờng
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Hoàng Thị Lan Anh
Thái Nguyên, năm 2015
i
LỜI CÁM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi
sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng
những kiến thức mà mình đã học đƣợc trong nhà trƣờng.
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Mơi
trƣờng, em đã về thực tập tại phịng thí nghiệm nhiệm khoa Môi trƣờng..
Trƣớc hết em xin chân thành cám ơn cơ giáo Th.S Hồng Thị Lan Anh là
ngƣời đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn em trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp
này. Em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn xâu sắc tới các thầy cơ khoa Môi Trƣờng,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã dạy dỗ em nhẵng năm vừa qua.
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cán bộ UBND xã Vĩnh Thịnh,
nhân dân trong xã đã cung cấp thông tin để liên quan tới đề tài để em thực hiện
khóa luận này.
Nhân dịp này cho phép em đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn
bè đã quan tâm, động viên em trong suốt thời gian vừa qua.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do trình độ
cịn hạn chế nên đề tài của em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong
đƣợc sự gót ý các thày cơ, bạn bè để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân trọng cám ơn!
Thái nguyên, ngày 28 tháng 12 năm 2014
Sinh viên
Lê Văn Trung
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc câp nƣớc sạch ở các vùng ................. 13
Bảng 2.2: Tình hình phát sinh chất thải rắn. .......................................................... 17
Bảng 3.1: Ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu ................................................................. 24
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại các hộ gia đình.......................... 26
Bảng 4.2: Kết quả phân tích mẫu nƣớc ao trên địa bàn xã Vĩnh Thịnh ................. 27
Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm trên địa bàn xã Vĩnh Thịnh ............ 28
Bảng 4.4: Loại hình cống thải các hộ đang sử dụng .............................................. 28
Bảng 4.5: Hiện trạng đổ rác thải sinh hoạt ra hộ gia đình ...................................... 30
Bảng 4.6: Các hình thức xử lý rác thải rắn của các hộ gia đình ............................. 31
Bảng 4.7: Hiện trạng nhà tiêu các hộ đang sử dụng ............................................... 33
Bảng 4.8:
Địa điểm đặt chuống trại chăn nuôi và nhà vệ sinh tại các hộ gia đình ..... 34
Bảng 4.9: Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ nhà vệ sinh và chuồng trại của hộ gia
đình ........................................................................................................ 35
Bảng 4.10. Hiện trạng sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật của hộ gia đình ....... 36
Bảng 4.11: Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn xã Vĩnh Thịnh ................ 38
Bảng 4.12: Ý kiến của ngƣời dân về cải thiện điều kiện môi trƣờng ...................... 39
Bảng 4.13: Ý kiến của ngƣời dân về hiện trạng môi trƣờng xã Vĩnh Thịnh ........... 40
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1:
Biểu đồ thể hiện hiện trạng sử dụng nƣớc trên địa bàn ......................... 26
Hình 4.2:
Biểu đồ thể hiện loại hình cống thải các hộ đang sử dụng .................... 29
Hình 4.3:
Biểu đồ thể hiện hình thức đổ rác các hộ gia đình xã Vĩnh Thịnh ........ 30
Hình 4.4:
Các hình thức sử lý rác thải rắn của hộ gia đình ................................... 32
Hình 4.5:
Thực trạng nhà vệ sinh tại xã Vĩnh Thịnh ............................................. 33
Hình 4.6:
Địa điểm đặt chuồng trại và nhà vệ sinh của các hộ gia đình ............... 35
Hình 4.7:
Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ nhà vệ sinh và chuồng trại các hộ gia
đình ........................................................................................................ 36
Hình 4.8:
Những loại phân bón các hộ gia đình sử dụng ...................................... 37
Hình 4.9:
Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên địa bàn xã ................................... 38
Hình 4.10: Ý kiến về việc cải thiện điều kiện VSMT ............................................. 39
iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ đầy đủ
Từ viết tắt
BNN
: Bộ nông nghiệp
BOD
: Nhu cầu Oxy sinh học
BTNMT
: Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng
BYT
: Bộ Y Tế
BVTV
: Bảo vệ thực vật
COD
: Nhu cầu Oxy hóa học
DO
: Nồng độ Oxy hịa tan trong nƣớc
ĐBSCL
: Đồng bằng sông cửu long
KCN
: Khu công nghiệp
NM
: Nƣớc mặt
NN
: Nƣớc ngầm
NXB
: Nhà xuất bản
QCVN
: Quy chuẩn Việt Nam
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND
: Ủy ban nhân dân
VSMT
: Vệ sinh môi trƣờng
VSV
: Vi sinh vật
v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
PHẦN 1:MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .............................................................................................. 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................ 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................4
2.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................7
2.2. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trƣờng trên thế giới và
trong nƣớc ................................................................................................................... 9
2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trƣờng trên thế giới ...9
2.2.2. Các vấn đề môi trƣờng nông thôn ở nƣớc ta ...................................................13
2.3. Hịên trạng môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................. 19
2.3.1. Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc .....................................19
2.3.2. Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng môi trƣờng khơng khí .............................20
2.3.3. Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất ........................................21
2.4. Đa dạng sinh học ................................................................................................ 21
2.5. Tình hình xả thải ................................................................................................ 22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 23
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................23
vi
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................23
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 23
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................23
3.2.2.Thời gian nghiên cứu .......................................................................................23
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 23
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 23
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu ............................................................23
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra sơ cấp trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu ........................24
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................25
3.4.4. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn.....................................................................25
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................ 26
4.1. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc của xã Vĩnh Thịnh .................................26
4.2. Hiện trạng nƣớc thải, hệ thống cống thải ...........................................................28
4.3. Hiện trạng rác thải trên địa bàn ..........................................................................30
4.3.1. Tình hình thu gom chất thải rắn tại xã Vĩnh Thịnh .........................................30
4.3.2. Các hình thức sử lý rác thải rắn tại xã Vĩnh Thịnh .........................................31
4.4. Đánh giá hiện trạng VSMT tại xã Vĩnh Thịnh..................................................33
4.5. Tình hình sử dụng phân bón và hóa chất thuốc bảo vệ thực vật ........................36
4.6. Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về công tác bảo vệ môi trƣờng ...................38
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 42
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 42
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 44
I. Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................. 44
II. Tiếng Anh ............................................................................................................. 45
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nƣớc đang trên đà phát triển, quá trình hội nhập đã đạt đƣợc
những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Song song với thành
tựu này, chúng ta phải đối mặt với những thách thức liên quan tới vấn đề môi trƣờng.
“Nước ta là một nước nông nghiệp với 75% dân số và nguồn lực lao
động xã hội đang sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn, với hơn 3 triệu hộ
nông dân, lực lượng sản xuất này chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển
kinh tế xã hội. Theo số liệu thống kê (2003-2005), nông thôn tạo ra khoảng 1/3
tổng sản phẩm quốc dân. Tỷ trọng công nghiệp mới chiếm 13,8%, dịch vụ
14,7%, nông nghiệp 71,45% trong tổng giá trị sản xuất. Tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ trong cơ cấu thu nhập của nông dân giữa thành thị và nơng thơn là
2 lần và có khả năng tăng lên. Hơn 90% số hộ nghèo tập trung ở vùng nông
thôn” (Nguyễn Ngọc Nông, 2006) [11].
Nông thôn ngày xƣa rất trong lành, ngày nay nôn thôn đang chịu tác động
sâu sắc của sợ bùng nổ dân số, quá trình đơ thị hóa và q trình phát triển hƣớng tói
một xã hội công nghiệp đang diễn ra ở nƣớc ta. Nhiều tác động đang diễn ra hằng
ngày, hằng giờ làm thay đổi phong tục tập quán, cách nghĩ của ngƣời dân nông thôn,
cũng nhƣ môi trƣờng sống của họ theo cả chiều tốt và chiều xấu.
Do đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vì vậy các
vùng nơng thơn Việt Nam có nét đặc thù riêng và chất lƣợng mơi trƣờng có sự biến
đổi khác nhau.
Nông thôn xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc khơng nằm
ngồi quy luật đó. Mơi trƣờng nơng thôn xã Vĩnh Thịnh đang dần thay đổi do tập
quán sinh hoạt và sản xuất còn nghèo nàn, lạc hậu, việc thay đổi trong thâm canh
nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng sự dụng thuốc bảo vệ thực vật, các
hoạt động trong các cơ sở chăn nuôi, các cơ sở sản xuất thủ công nhỏ, lẻ đã tác
2
động đến môi trƣờng làm cho môi trƣờng vùng nông thơn mất đi sự trong lành vốn
có và ngày càng bị ô nhiễm nặng hơn. Ý thức của ngƣời dân và tình trạng vệ sinh
mơi trƣờng kém là ngun nhân chủ yếu gây ra những hậu quả nặng nề với môi
trƣờng, sức khỏe và ảnh hƣởng rất lớn tới đời sống của con ngƣời . (Nguyễn Ngọc
Nơng, 2006) [11].
Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ
môi trƣờng cho ngƣời dân nông thôn thì việc đề xuất các giải pháp cải thiện điều
kiện vệ sinh môi trƣờng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của ngƣời dân là điều
cần thiết phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và mơi trƣờng bền vững.
Xuất phát từ vấn đề đó, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa Môi trƣờng - trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dƣới sự
hƣớng dẫn trực tiếp của Th.S Hoàng Thị Lan Anh, em tiến hành thực hiện đề
tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh
Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục đích của đề tài
+ Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh
Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Nâng cao sự hiểu biết của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng.
+ Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng.
1.3. Yêu cầu của đề tài
+ Phỏng vấn đại diện các tầng lớp, các lứa tuổi làm việc ở các ngành nghề
khác nhau.
+ Thu thập các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã
Vĩnh Thịnh.
+ Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực.
+ Tiến hành điều tra theo bộ câu hỏi, bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ các
thông tin cần thiết cho việc đánh giá.
+ Các kiến nghị đƣợc đƣa ra phải phù hợp với tình hình địa phƣơng và có
tính khả thi cao.
3
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công
tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Ý nghĩa trong thực tiễn
+ Kết quả của chuyên đề sẽ góp phần nâng cao đƣợc sự quan tâm của ngƣời
dân về việc bảo vệ môi trƣờng.
+ Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo
dục nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng.
+ Xác định hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh
Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Đƣa ra các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu vực nông thôn thuộc tỉnh
Vĩnh Phúc nói chung.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
*Khái niệm về môi trường
Môi trƣờng là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh,
có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.
Theo UNESCO, mơi trƣờng đƣợc hiểu là “Tồn bộ các hệ thống tự nhiên và
các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống
và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo
nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người”.
Theo Luật bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam năm 2005 chƣơng 1, điều 3
khoản 1 xác định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân
tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
* Thành phần môi trƣờng “là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước,
khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất
khác ” (theo khoản 2, điều 3, Luật BVMT năm 2005) [10].
* Hoạt động bảo vệ môi trƣờng “là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch
đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố môi
trường, khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng
sinh học ” (theo khoản 3, điều 3, Luật BVMT 2005) [10].
* Chức năng của môi trường
1. Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các lồi sinh vật.
2. Mơi trƣờng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và
sản xuất của con ngƣời.
3. Môi trƣờng là nơi chứa đựng phế thải do con ngƣời tạo ra trong hoạt động
sống và hoạt động sản xuất.
5
4. Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời và
sinh vật trên Trái Đất.
5. Chức năng lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời.
* Sức chịu tải của môi trƣờng là giới hạn cho phép mà mơi trƣờng có thể tiếp nhận
và hấp thụ các chất gây ô nhiễm (khoản 14, điều 3, Luật BVMT 2005) [10].
* Ơ nhiễm mơi trường là gì?
“Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phẩn môi trường không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật ”
(Khoản 6, điều 3, luật BVMT 2005) [10].
Ô nhiễm mơi trƣờng đƣợc hiểu là sự có mặt của các chất hoặc năng lƣợng
với khối lƣợng lớn trong môi trƣờng mà mơi trƣờng khó chấp nhận (Từ điển
OXFORD).
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “Ơ nhiễm môi trường
là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh
hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thối chất
lượng mơi trường ”.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí “là hiện tượng làm cho khơng khí sạch thay
đổi thành phần và tính chất dưới bất kỳ hình thức nào, có nguy cơ gây tác hại tới
thực vật và động vật, gây hại đến sức khỏe con người và mơi trường xung quanh.
Khí quyển có khả năng tự làm sạch để duy trì sự cân bằng giữa các quá trình.
Những hoạt động của con người vượt quá khả năng tự làm sạch, có sự thay đổi bất
lợi trong mơi trường khơng khí thì được xem là ơ nhiễm mơi trường khơng
khí ”(Nguyễn Thanh Hải, 2014)[4].
- Ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật
lý, hóa học, sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh
vật trong nƣớc. (Nguyễn Thanh Hải, 2014)[4]..
- Ô nhiễm mơi trường đất
Là sự biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi những tập quán phản vệ
sinh của các hoạt động sản xuất nông nghiệp và những phƣơng thức canh tác khác
6
nhau và do thải bỏ không hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ngồi ra ơ nhiễm
đất còn do sự lắng đọng của các chất gây ơ nhiễm khơng khí lắng xuống đất.
- Ơ nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn hay âm thanh đƣợc phát ra không
đúng lúc, đúng chỗ. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau đƣợc
tổng hợp trong sự cân bằng biến động. Mỗi thành phần có vai trị riêng trong việc
gây ồn. Nó khác nhau với những ngƣời khác nhau, ở những chỗ khác nhau và trong
thời điểm khơng giống nhau.
- Ơ nhiễm tiếng ồn
Nhƣ một âm thanh không mong muốn bao hàm sự bất lợi làm ảnh hƣởng
đến con ngƣời và môi trƣờng sống của con ngƣời bao gồm đất đai, cơng trình xây
dựng và động vật nuôi ở trong nhà Nguyễn Thanh Hải, 2014)[4]..
* Suy thối mơi trường
- Theo khoản 7, điều 3, luật BVMT 2005: “Suy thối mơi trường là sự suy
giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu tới
con người và sinh vật ” [10].
- Ngồi ra suy thối mơi trƣờng là sự suy giảm khả năng đáp ứng các chức năng
của môi trƣờng: Mất nơi cƣ trú an toàn, cạn kệt tài nguyên, xả thải quá mức, ô nhiễm.
Nguyên nhân gây suy thối mơi trƣờng rất đa dạng: Sự biến động của tự
nhiên theo hƣớng khơng có lợi cho con ngƣời, sự khai thác tài nguyên quá khả năng
phục hồi, do mô hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trƣởng kinh tế, sự gia tăng dân
số, nghèo đói, bất bình đẳng
+ Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh
tế, kĩ thuật xã hộ thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và phát triển
bền vững kinh tế - xã hội quốc gia (Lê Văn Khoa, 2000) [6].
“Nâng cao chất lượng môi trường là mục đích chủ yếu của cơng tác BVMT.
Chất lượng mơi trường phản ánh mức độ phù hợp của môi trường đối với sự tồn tại,
phồn vinh cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của nhân loại. ở những năm 60
cùng với sự xuất hiện vấn đề chất lượng môi trường cũng ngày càng được quan tâm.
7
Người ta dần dần ding mức độ tốt xấu của môi trường, để biểu thị mức độ
môi trường bị ô nhiễm” (Lê Văn Khoa và cs,2003) [7].
+ Hoạt động bảo vệ môi trƣờng “là hoạt động giữ cho môi trường trong lành,
sạch đẹ, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi
trườn, khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng
sinh học ” (theo khoản 3, điều 3, Luật BVMT 2005) [10].
2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ luật bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khố 11 kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 1/7/2006.
- Căn cứ Luật tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 nãm 1998.
- Căn cứ vào nghị định số 29/2011 NĐ – CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy
định về đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo
vệ môi trƣờng.
- Căn cứ vào Thông tƣ 26/2011/TT - BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐCP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc,
đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 08/2005/QĐ - BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trƣởng Bộ Y tế
về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu.
- Quyết định 09/2005/QĐ - BYT về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: tiêu
chuẩn vệ sinh nƣớc sạch của Bộ trƣởng Bộ Y tế ngày 11/3/2005.
- Thông tƣ 15/2006/TT-BYT về việc hƣớng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nƣớc
sạch, nƣớc ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình.
- Căn cứ quyết định số 17/2001/QĐ - BXD ngày 07/08/2001 của Bộ Xây Dựng
định mức dự toán chuyên ngành vệ sinh môi trƣờng - công tác thu gom vận chuyển, xử
lí rác và quyết định số 13/2007/QĐ - BXD ngày 23/04/2007 của Bộ Xây Dựng về việc
“Định mức dự tốn thu gom, vận chuyển và xử lý chơn lấp rác thải đô thị ”.
8
- Quyết định 51/2005 QĐ - QNN ngày 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành bộ chỉ tiêu theo dõi và đánh giá nƣớc sạch và vệ sinh
môi trƣờng nông thôn.
- Quyết định 08/2005 tiêu chuẩn nhà vệ sinh đối với các loại nhà tiêu.
- Quyết định số 366/QĐ - TTg về việc phê duyệt chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng.
- Chỉ thị số 36/2008/CT - BNN ngày 20/02/2008 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn về việc tăng cƣờng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Căn cứ vào hệ thống TCVN nhƣ:
- Căn cứ vào QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc. Ban hành theo thông tƣ 47/2011/TT - BTNMT ngày 28 tháng 12 năm
2011 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Căn cứ vào QCVN 01:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc ăn uống.
- QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.
- QCVN 05:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng khơng khí
xung quanh.
- QCVN 26:2010/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện
bảo đảm hợp vệ sinh.
- Căn cứ vào QCVN 06:2009/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một
số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
- Căn cứ vào TCVN 5502-2003 cấp nƣớc sinh hoạt - yêu cầu chất lƣợng
- Căn cứ vào QCVN 09:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc ngầm.
+ QCVN 08:2008/BTNMT quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
- Căn cứ vào QCVN 14:2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc
thải sinh hoạt.
9
- Căn cứ vào QCVN 15:2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dƣ
lƣợng hóa chất bảo vệ hóa chất thực vật trong đất.
+ QCVN 05:2013/BTNMT quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng khơng
khí xung quanh.
2.2. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trƣờng trên thế giới
và trong nƣớc
2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên thế giới
* Sự khan hiếm nước
Bảo đảm chất lƣợng nƣớc là tối quan trọng đối với sức khỏe của con ngƣời.
Để đáp ứng cho nhu cầu nƣớc uống và vệ sinh hằng ngày, mỗi nguời cần từ 20 lít
tới 40 lít nƣớc sạch, khơng bị nhiễm các chất nguy hại hoặc vi khuẩn và con số này
sẽ tăng lên tới 50 lít nếu phục vụ cho nhu cầu tắm giặt và nấu nƣớng.
Nhiều nơi trên thế giới khối lƣợng nƣớc cung cấp cho sinh hoạt hằng ngày
không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng đặc biệt tại các nƣớc đang phát triển,
nơi mà tốc độ dô thị hóa tăng nhanh tới chóng mặt đang phải đối diện với thực tế
thiếu thốn các phƣơng tiện sử lý nƣớc thải, dẫn tới nguồn nƣớc uống bị nhiễm bẩn
và trở thành căn nguyên chủ yếu của nhiều loại bệnh tật và thƣơng vong.
Mặc dù từ những năm 1990 nhiều cố gắng mới đã đƣợc nỗ lực thực hiện
nhƣng việc cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh an toàn đến phần lớn dân số vẫn còn là
một thách thức. Hiện nay khoảng 1,1 tỷ ngƣời trên thế giới thiếu khả năng tiếp cận
với nguồn nƣớc sạch và hơn 2,6 tỷ ngƣời khó tiếp cận với điều kiện vệ sinh tốt hơn
(Nguyễn Đình Hịe và nguyễn Ngọc Sinh, 2010) [9].
* Nghèo khổ
Nghèo khổ đặc biệt là nghèo đói tuyệt đối, lại thƣờng hiệp đồng với các yếu
tố môi trƣờng và áp lực dân số để tạo ra các dòng tị nạn. Ở rất nhiều quốc gia đang
phát triển, tăng trƣởng kinh tế không theo kịp tăng dân số khiến cho thu nhập theo
đầu ngƣời giảm suốt, nhiều trƣờng hợp giảm tới 25% nhƣ Xu Đăng, Nigeria, Bờ
Biển Ngà, Haiti. Kết quả là 1/3 dân số trái đất chỉ có thu nhập chƣa đầy 5% thu
nhập tồn cầu (5% của 24 nghìn tỷ USD). Tai hại là phần lớn các nƣớc nghèo khổ
10
yếu tố quyết định hàng đầu lại là suy thoái mơi trƣờng. Có tới 1/3 tỷ ngƣời thu nhập
chỉ 1 USD/ngày, hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên nơi họ sống dƣới dạng
đất đai, thực vật và nƣớc. Và cũng do hoàn cảnh họ buộc phải khai thác quá mức
nguồn tài nguyên của mình. Những cộng đồng nghèo khổ này là mảnh đất tốt sản
sinh các dòng tỵ nạn mơi trƣờng. Philippin vào năm 1992 có 35 triệu ngƣời nghèo
tuyệt đối, tức là 55% dân số, Indonesia vào năm đó có 4 triệu ngƣời (26%), Ấn Độ
có 350 triệu ngƣời (40%), pakistan có 35 triệu (29%), Ai Cập có 13 triệu (23%)
(Hamer Marck.J, 1986) [15].
* Tăng trưởng dân số nhanh
Dân số thế giới đã lên tới 7,2 tỷ ngƣời vào năm 2013 và tiếp tục tăng tới 8,5
tỷ trong 3 thập kỉ tới. Trong đó, 83,5% là dân số các nƣớc đang phát triển. Sau năm
2025, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lên tới 10 tỷ vào năm 2050.
Tốc độ tăng trƣởng dân số thế giới là 1,68% trong thời gian từ năm 1990 1995 đã giảm xuống còn 1,43% trong thời gian từ năm 2000-2005.
Hiện nay mỗi năm trên Trái đất có khoảng 93 triệu trẻ sơ sinh, vào đầu
thế kỷ XXI con số này là 92 triệu. Ở Châu Á tốc độ tăng trƣởng dân số hiện nay là
1,78% và sẽ giảm xuống còn 1,39% trong thời gian từ năm 2000 - 2005.
Những vấn đề về tài nguyên môi trƣờng mà tăng trƣởng dân số đặt ra là:
- Lƣơng thực: Trái đất đủ sức nuôi sống hai lần dân số hiện nay không? việc
thiếu hụt lƣơng thực cho dù chỉ là 10 - 20% lƣợng cần thiết sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Nhà ở và các nhu cầu vệ sinh, sức khoẻ, dịch vụ xã hội lồi ngƣời hiện nay
có đủ khả năng sản xuất, phân phối cho mỗi con ngƣời các điều kiện cần thiết để
duy trì cuộc sống tƣơng xứng với văn minh mà con ngƣời đã xác định đƣợc sau q
trình phát triển trên 1 triệu năm.
- Chất lƣợng mơi trƣờng: Có phải lúc dân số tăng lên 2 lần thì các nguồn ơ
nhiễm cũng tăng lên nhƣ vậy hay không .
* Mất cân đối đô thị và nông thôn
Dân số nông thôn thế giới hiện nay đang tăng rất nhanh với tốc độ 1%. Tại
khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng tốc độ này là 1 – 2,5%. Với xu thế này sự phân
11
bố dân cƣ đô thị và nông thôn ngày càng mất cân bằng. Một mặt lực lƣợng lao động
trẻ sẽ bị thu hút vào đô thị gây thêm những căng thẳng về môi trƣờng, mặt khác, tại
nông thôn do thiếu lực lƣợng lao động trẻ, khoẻ, công tác phục hồi suy thối vì vậy
sẽ gặp nhiều khó khăn.
Sự mất cân đối này thƣờng diễn ra qua việc dân nông thôn di cƣ một cách vụ
tổ chức tới các đô thị. Viện tài nguyên thế giới ƣớc lƣợng rằng, trên thế giới hàng
năm có 70.000 km2 đất nơng nghiệp phải bỏ hoang do khơng cịn màu mỡ, khoảng
20.000 km2 năng suất giảm sút rõ rệt. Hàng triệu ngƣời nông dân không có đất canh
tác, hoặc do lao động nơng nghiệp cực nhọc không thể nuôi sống họ nên họ đã
phải bỏ làng xóm để đi tìm việc làm tại các đơ thị (Lê Thạc Cán và cs, 1995) [2].
* Sản xuất lương thực tăng chậm và bức vào thời kì suy giảm
Trong các hoạt động của con ngƣời, tới nay sản xuất nơng nghiệp đƣợc xem là
loại hình hoạt động có tác động mạnh mẽ, nhiều mặt nhất tới môi trƣờng. Với việc
cải tiến kỹ thuật và công nghệ, mở rộng diện tích trồng trọt, con ngƣời về cơ bản đã
thoả mãn nhu cầu về lƣơng thực cho mình. Tới giữa thế kỷ 21 dân số sẽ lên tới 10 tỷ để
nuôi sống số ngƣời này cần tăng sản lƣợng hiện nay lên 2,5 - 3 lần. Trong lúc ở Châu Á,
Châu Âu và Nam Mĩ sản lƣợng lƣơng thực tăng nhanh hơn dân số, thì Châu Phi ngƣợc
lại trong năm 2008 - 2010 sản lƣợng lƣơng thực trên đầu ngƣời giảm 5%. Năm 2009 so
với 2008 sản lƣợng lƣơng thực toàn thế giới giảm 1%.
* Gia tăng sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu
Nhìn chung trên tồn thế giới, lƣợng phân bón hố học và thuốc trừ sâu, diệt
cỏ sử dụng vào nông nghiệp đang tiếp tục tăng thêm, tại một số nơi tăng lên theo
cấp số nhân. Trong những năm gần đây, các tổ chức quốc tê nhƣ tổ chức Nông
Lƣơng (FAO), tổ chức Y Tế thế giới (WHO), chƣơng trình phát triển của Liên Hợp
Quốc và nhiều tổ chức môi trƣờng đã cố gắng hạn chế việc sử dụng các chất hố
học nhân tạo vào nơng nghiệp và đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu.
Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng là nơi đã và đang có sự gia tăng
mạnh mẽ về sử dụng thuốc trừ sâu. Trong những thập kỷ 80, lƣợng thuổc trừ sâu
đƣợc sử dụng tại các nƣớc Indonesia, Pakistan, Philippin, Srilanka, đã gia tăng hơn
12
10% hằng năm. Lƣợng phân bón hố học đƣợc sử dụng tại đây dự kiến sẽ giảm với
tốc độ khoảng 4,3% hằng năm (World health Orgainigation ( WHO), 19970) [16].
* Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập không đều
Có thể nói rằng trong thập kỷ cuối cùng cùng của thế kỷ XX, tất cả các quốc
gia từ các quốc gia đang bị nội chiến tàn phá đều có những cố gắng vƣợt bậc để
phát triển kinh tế và đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, sự không đồng
đều về kinh tế, thu nhập và mức sống vật chất giữ các quốc gia ngày càng tăng.
Đầu thập kỷ 90, Hoa Kì vẫn là nƣớc có tổng sản phẩm xã hội cao nhất thế
giới = 5,6 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với tổng sản phẩm xã hội bằng 3,3 tỷ USD.
Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, vùng có tăng trƣởng kinh tế cao
với tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm xã hội trên 6% trong những năm đầu thập kỷ
90. Phần Đông Nam Á và Đơng Bắc Á có tốc độ tăng trƣởng lớn hơn 7% trong lúc
phần Nam Á chỉ tăng trƣởng nhỏ hơn 4%.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao kéo theo nhu cầu lớn về tài nguyên thiên
nhiên, nhân lực, cơ sở hạ tầng thúc đẩy q trình đơ thị hố. Nếu khơng quản lý tốt
thì đây là ngun nhân quan trọng dẫn đến suy thối mơi trƣờng.
Sự phân bố thu nhập trong khu vực phân bố không đều 25% dân số sống
dƣới mức nghèo khổ. Điều này tạo nên một áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên
thiên nhiên do những ngƣời nghèo khổ, không vốn, không phƣơng tiện và thiết bị
chỉ còn cách kiếm sống độc nhất là khai thác cùng kiệt tài nguyên thiên nhiên còn ở
trong tầm lao động của họ.
* Suy giảm tài nguyên đất
Hậu quả môi trƣờng gắn liền trực tiếp với gia tăng dân số và suy giảm tài
nguyên đất. Theo số liệu của viện Tài nguyên thế giới, vào năm 1993 quỹ đất cho
tồn nhân loại là 13.041,7 triệu ha, trong đó trồng trọt chiếm khoảng 20,6%, đồng
cỏ 69,6%. Diện tích đất bình qn đầu ngƣời trên tồn thế giới là 2.432 ha, ở Châu
Á là 0,81 ha, ở Châu Âu là 0,91 ha. Phần lớn đất trồng trọt tăng thêm chủ yếu lấy từ
đất rừng, gây nên những hậu quả xấu về môi trƣờng (Lê Thạc Cán và cs, 1995) [2].
13
2.2.2. Các vấn đề môi trường nông thôn ở nước ta
+ Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Vấn đề phải kể đến về hiện tƣợng môi trƣờng sống của ngƣời dân ở các vùng
nông thôn Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng là vấn đề nƣớc sạch và VSMT
nông thôn.
Nếu nhƣ chúng ta quan niệm nƣớc sạch chỉ là nƣớc mƣa, nƣớc giếng khoan
qua sử lý bằng bể lọc đơn giản chứ không phải nƣớc sạch đƣợc sử lý ở các thành
phố lớn thì tỷ lệ ngƣời dân nông thôn nhất là khu vực miền núi đƣợc cấp nƣớc sạch
là rất thấp chúng ta có thể thấy rõ điều này thông qua bảng số liệu 2.1
Bảng 2.1: Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc câp nƣớc sạch ở các vùng
STT
Vùng
Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn
đƣợc câp nƣớc sạch
1
Vùng núi phía Bắc
15,0
2
Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
18,0
3
Bắc trung Bộ và Duyên hải Miền Trung
36,0
4
Đông Nam Bộ
21,0
5
Đồng Bằng Sông Hồng
33,0
6
Đồng Bằng Sông Cửu Long
39,0
(Nguồn: Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ (2004), Chun đề nơng thơn Việt Nam [5])
Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy rõ, những ngƣời dân ở nông thôn
Việt Nam đang phải sinh hoạt với những nguồn nƣớc nhƣ thế nào. Ở vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long, nơi có tỷ lệ cao nhất cũng chỉ 39% dân số đƣợc sử dụng
nguồn nƣớc tạm coi là sạch. Còn vùng thấp nhất là vùng núi phía Bắc, chỉ có 15%
dân số đƣợc cấp nƣớc sạch.
Mặt khác, số liệu thống kê năm 2008 của WHO cho biết mỗi năm có hơn 20
nghìn ngƣời Việt Nam chết do dùng nƣớc bị ô nhiễm và mất vệ sinh. Phần lớn nƣớc
ở các vùng nông thôn Việt Nam bị ô nhiễm. Ngƣời dân lấy nƣớc từ nguồn nƣớc mặt,
14
nƣớc giếng đào nông. Phần lớn các nguồn nƣớc này đều nhiễm vi khuẩn, ký sinh
trùng, vi rút.
Theo chánh văn phịng thƣờng trực chƣơng trình MTQG &VSMTNT Hạ
Thanh Hằng, đến hết năm 2010, tổng số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ
sinh là hơn 52 triệu ngƣời, tăng 13.260.000 ngƣời so năm 2005, trong đó tỷ lệ đƣợc
sử dụng nƣớc hợp vệ sinh tăng từ 62% lên 83%, trung bình tăng 4,2%/năm. Ðiều
đáng nói, trong bảy vùng kinh tế, sinh thái thì vùng Ðơng Nam Bộ có tỷ lệ số dân
nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 89%, cao hơn trung bình cả nƣớc 6%. Bên
cạnh đó, một số địa phƣơng đã đạt đƣợc mục tiêu cấp nƣớc sạch và có nhà vệ sinh
hợp tiêu chuẩn tại các trƣờng học. Ðến nay, đã có khoảng 32.155 trƣờng học phổ
thông, nhà trẻ, mẫu giáo, 7.976 trạm y tế xã có nƣớc sạch và cơng trình vệ sinh, số
cơng trình nƣớc sạch và nhà vệ sinh tại chợ nơng thơn là 1.537 cơng trình và 7.004/
9.728 trụ sở UBND xã có nƣớc sạch và cơng trình vệ sinh, trong đó 1.459 cơng
trình xây mới trong giai đoạn 2006 - 2010. Các tỉnh nhƣ An Giang, Cà Mau, Vĩnh
Long, Long An... đã có 100% trƣờng học, trạm y tế có nƣớc sạch và có nhà vệ sinh.
Ngồi ra, cả nƣớc cũng đã có hơn 11,5 triệu gia đình ở nơng thơn có nhà vệ sinh,
nâng tỷ lệ số gia đình nơng thơn có nhà vệ sinh bảo đảm tiêu chuẩn lên 60%.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc tác động trực tiếp đến sức khoẻ, là
nguyên nhân gây các bệnh nhƣ tiêu chảy, tả, thƣơng hàn, giun sán… Các bệnh này
gây suy dinh dƣỡng, thiếu sắt, thiếu máu, kém phát triển, gây tử vong nhất là trẻ em.
Có 88% trƣờng hợp tiêu chảy là do thiếu nƣớc sạch, VSMT kém. Có thể thấy,
ngun nhân gây tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng và nguồn nƣớc ở nông thôn do các
nguyên nhân cơ bản sau:
+ Đầu tiên phải kể đến tình trạng sử dụng hố chất trong nơng nghiệp nhƣ
phân hố học, thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan và khơng có kiểm sốt.
+ Cịn tồn tại tập tục sử dụng phân bắc, phân chuồng tƣơi vào canh tác. Ở
Đồng bằng Sông Cửu Long phân tƣơi đƣợc coi là thức ăn cho cá, gây ô nhiễm môi
trƣờng đất, nƣớc và ảnh hƣởng sức khoẻ con ngƣời.
15
+ Thuốc bảo vệ thực vật gồm: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc trừ chuột,
thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ. Các loại này có đặc điểm là rất độc đối với mọi sinh
vật. Tồn dƣ lâu dài trong môi trƣờng đất - nƣớc gây ra ô nhiễm. Tác dụng gây độc
không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong mơi
trƣờng đất, nƣớc.
Hiện nay, nƣớc ta chƣa sản xuất đƣợc nguyên liệu thuốc BVTV mà phải
nhập khẩu để gia công hoặc nhập khẩu thuốc thành phẩm bao gói lớn để sang chai
đóng gói nhỏ tại các nhà máy trong nƣớc. Đặc biệt ở rau xanh, sâu bệnh có thể làm
tổn thất trung bình từ 10 - 40% sản lƣợng nên đầu tƣ cho thuốc BVTV sẽ mang lại
lợi nhuận trên 5 lần. Chính vì vậy, lƣợng thuốc BVTV sử dụng cho rau thƣờng quá
mức cho phép. Điều này dẫn đến ô nhiễm đất, nƣớc. Từ môi trƣờng đất, nƣớc và
nông sản, thuốc BVTV sẽ xâm nhập vào cơ thể con ngƣời và tích tụ lâu dài gây các
bệnh nhƣ ung thƣ, tổn thƣơng về di truyền. Trẻ em nhạy cảm với thuốc BVTV cao
hơn ngƣời lớn gấp 10 lần. Đặc biệt thuốc BVTV trẻ thiếu ôxy trong máu, suy dinh
dƣỡng, giảm chỉ số thông minh, chậm biết đọc, biết viết.
+Nguyên nhân
- Do việc quản lý thuốc BVTV còn nhiều bất cập và gặp nhiều khó khăn.
Hàng năm khoảng 10% khối lƣợng thuốc đƣợc nhập lậu theo đƣờng tiểu ngạch. Số
này rất đa dạng về chủng loại, chất lƣợng không đảm bảo và vẫn lƣu hành trên thị
trƣờng. Thứ hai là việc sử dụng cịn tuỳ tiện, khơng tn thủ các u cầu kỹ thuật
theo nhãn mác, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc. Thứ ba là do
một lƣợng lớn thuốc BVTV tồn đọng tại các kho thuốc cũ, hết niên hạn sử dụng còn
nằm rải rác tại các tỉnh thành trên cả nƣớc. Theo trung tâm Công nghệ xử lý mơi
trƣờng, Bộ Tƣ lệnh Hố học (2004), trong khoảng hơn 300 tấn thuốc BVTV tồn
đọng có nhiều chất nằm trong số 12 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ. Và cuối
cùng là việc bảo quản thuốc BVTV cịn rất tuỳ tiện, khơng có nơi bảo quản riêng,
nhiều hộ để thuốc BVTV trong nhà, trong bếp và trong chuồng nuôi gia súc (Lê
Văn Khoa và cs, 2004) [5].
16
Hiện tại, số hộ ở nƣớc ta chăn nuôi gia súc gia cầm là rất phát triển nhƣng phƣơng
thức chăn nuôi lạc hậu (thả rông, làm chuồng dƣới nhà sàn, phân để trong chuồng lâu
không đƣợc xử lý hoặc dọn rửa chuồng xả bừa bãi vào các nguồn nƣớc…) đã làm cho
mơi trƣờng nơng thơn ngày càng ơ nhiễm. Ngồi lƣợng phân, cịn có nƣớc tiểu, thức ăn
thừa cũng chiếm một khối lƣợng đáng kể trong tổng số chất thải do chăn nuôi đƣa đến.
Rõ ràng nếu lƣợng phân này không đƣợc xử lý tốt chắc chắn sẽ tạo ra một sự ô nhiễm
đáng kể đối với VSMT (Phạm Ngọc Quế, 2003) [12].
- Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trƣờng ở nông thôn là do chất thải
rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của ngƣời dân.
Hiện nay cả nƣớc có khoảng 1450 làng nghề, phân bố trên 58 tỉnh thành
và đông đúc nhất ở đồng bằng Sông Hồng, vốn là cái nuôi của làng nghề truyền
thống, với tổng số 472 làng nghề các loại tập trung chủ yếu ở các tỉnh nhƣ Hà
Tây (nay thuộc Hà Nội), Thái Bình, Bắc Ninh…Trong đó các làng nghề có quy
mơ nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ sản xuất lạc hậu chiếm
phần lớn (trên 70%). Do đó đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng nông
thôn, tác động xấu đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, sức khoẻ của ngƣời
dân làng nghề (Phạm Ngọc Quế, 2003) [12].
* Ơ nhiễm khơng khí
- Mặc dù đất nƣớc chúng ta nền công nghiệp chƣa phát triển nhƣng ơ nhiễm
khơng khí đã xãy ra đặc biệt ở các nhà máy hóa chất, dân cƣ sống ở các vùng nói
trên thƣờng mắc các bệnh đƣờng hơ hấp, da và mắt.
Lƣợng bụi và các khí CO, CO2, SO2 và NOx thải ra trong quá trình sản xuất khá
cao ảnh hƣởng tới hoa màu, sản lƣợng cây trồng của nhiều vùng lân cận.
* Ơ nhiễm mơi trường đất:
Ơ nhiễm môi trƣờng đất chủ yếu tập trung ở các làng nghề tái chế kim loại.
Kết quả nghiên cứu của đề tài KC.08.06 cho thấy, một số mẫu đất ở làng nghề tái
chế chì thuộc xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hƣng Yên cho thấy, hàm lƣợng Cu2+
đạt từ 43,68 - 69,68 ppm, hàm lƣợng Pb2+ từ 147,06 - 661,2 ppm. Hàm lƣợng các
kim loại nặng trong nƣớc cũng rất cao, vƣợt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép.
17
Bên cạnh đó có khoảng 3.600 chợ nơng thơn, trung bình mỗi ngƣời mỗi ngày
thải ra 0,4 - 0,5 kg chất thải. Việc thu gom rác cịn rất thơ sơ bằng các xe cải tiến
nên mới thu gom đƣợc khoảng 30% chuyên chở về những nơi tập trung rác. Bãi rác
tại các huyện, các chợ nơng thơn chƣa có cơ quan quản lý và biện pháp xử lý. Chủ
yếu là tập trung để phân huỷ tự nhiên và gây nên những gánh nặng cho công tác bảo
vệ môi trƣờng.
Bảng 2.2: Tình hình phát sinh chất thải rắn.
Các loại chất thải rắn
Tổng lƣợng phát sinh chất thải sinh hoạt
(tấn/năm)
Chất thải nguy hại từ công nghiệp (tấn/năm)
Chất thải không nguy hại từ công nghiệp
(tấn/năm)
Chất thải Y tế lây nhiễm (tấn/năm)
Tỷ lệ thu gom trung bình (%)
Tỷ lệ phát sinh chất thải đơ thị trung bình
theo đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày)
Tồn quốc
12.800.000
Đơ thị
Nơng thơn
6.400.000 6.400.000
128.400
125.000
3.400
2.510.000
1.740.000
770.000
21.000
-
-
-
71
20
-
0,8
0,3
(Nguồn: Theo báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn) [1]
Thời gian gần đây, vùng nông thơn Việt Nam cịn chịu ảnh hƣởng nặng nề từ
ngồn rác, nƣớc và khí thải xả ra từ các khu cơng nghiệp trên cả nƣớc. Chính nguồn
rác, nƣớc và khí thải này cũng đang phá hủy nghiêm trọng sự trong lành của mơi
trƣờng nơng thơn Việt Nam
* Ơ nhiễm nước
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các nghành đã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng nhƣng tình trạng ô nghiễm
nƣớc vẫn là một trong những vấn đề đáng lo ngại nhất của các cấp, các nghành.