Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

on tap LS 12 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HỌC KÌ II : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954-1975



<b>I / TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG MỖI </b>
<b>MIỀN.</b>


<i><b> 1 / Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ</b></i>


- Hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân
Pháp đối với ba nước Đông Dương . Theo hiệp định, để thực hiện hồ bình , qn đội hai bên phải ngừng
bắn ,tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. Những điều khoản này sẽ được hai bên thực hiện trong
thời gian 300 ngày, kể từ ngày 21/7/1954.


- Miền Bắc hồn tồn được giải phóng sau 300 ngày chuyển quân, tập kết:
+ 10/10/1954 Phá rút khỏi Hà Nội, quân ta tiế quản thủ đô.


+ Giữa tháng 5/1955 Pháp rút hết quân khỏi miền bắc.


- Trong khi đó, miền Nam vẫn cịn dưới sự kiểm sốt của pháp, tiếp đó là dưới ách thống trị của Mĩ và
tay sai:


+ Giiữa tháng 5/1956, Pháp rút hết quân về nước khi còn nhiều điều khoản của hiệp định có liên
quan đến trách nhiệm của Pháp chưa được thi hành, trong đó có điều khoản về hiệp thương hai miền
Nam- Bắc, về việc tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.


+ Pháp trút bỏ trách nhiệm lại cho Mĩ- kẻ đang có dã tâm xâm lược ở Việt Nam. Mĩ gạt hết quân
Pháp và tay sai của Pháp, đưa tay sai của mình lên nắm chính quỳên ở miền Nam- chính quyền tay sai
Ngơ Đình Diệm.Mĩ lơi kéo một số nước khác thành lập khối liên minh quân sự SEATO(8/8/1956), đặt
miền Nam dưới sự bảo trợ của khối này.


+ Phía Diệm: chính quỳên Diệm ra sức phá hoại hiệp định Giơnevơ, từ chối hịêp thương với Việt
Nam dân chủ cộng hoà để giải quyết việc tổ chức tổng tuyển cử tự do thống nhất Việt Nam sau thời hạn


2 năm theo điều khoản của hiệp định. Âm mưu của chính quyền Diệm là chia cắt việt Nam, xây dựng
miền Nam thành ‘‘quốc gia’’


riêng.-- Do hành động phá hoại Hiệp định và âm mưu phá hoại cách mạng nước ta của đế quốc Mĩ và tay sai,
mà khơng có tổng tuyển cử thống nhất đất nước, làm cho nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam và
miền Bắc có hai chế độ chính trị khác nhau.


+ Miền Bắc: hồn tồn được giải phóng thốt khỏi ách đế quốc và phong kiến, hồn thành cơ bản
cuộc CMDTDCND. Mặc dù vậy, miền Bắc luôn bị đế quốc Mĩ đe doạ, chúng tiến hành chiến tranh phá
hoại bằng không quân và hải quân


+ Miền Nam: vẫn còn dưới ách thộng trị của đế quốc và tay sai, vẫn là thuộc địa của đế quốc( từ
Pháp chuyển sang Mĩ ). Đế quốc Mĩ đã thực hiện ở miền Nam chính sách thực dân kiểu mới nhằm biến
miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.


<i><b>2 / Nhiệm vụ cách mạng của Việt Nam trong thời kì mới(1954-1975)</b></i>


Xuất phát từ đặc điểm tình hình nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền dưới hai chế độ chính trị-
xã hội khác nhau, Đảng đề ra nhiệm vụ cho cách mạng từng miền Nam-Bắc, đồng thừi đề ra nhiệm vụ
chung cho cách mạng hai miền.


<i>a / Nhiệm vụ cách mạng miền Nam</i>


Tiếp tục cuộc CMDTDCND , chống Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc , thơng
nhất nước nhà.


<i>b / Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc</i>


Tiến hành cuộc CMXHCN nhằm bảo vệ và thống nhất đất nước, chống lại nghèo nàn, lạc hậu, xây
dựng kinh tế xã hội, vừa phải chiến đấu chống nhằm bảo vệ miền Bắc phối hợp với cuộc chiến đấu ở miền


Nam, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cùng nhau đánh Mĩ và tay sai, nhằm giải phóng miền Nam , bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước,
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội ( nhiệm vụ chống Mĩ, cứu nước )


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCH MẠNG HAI MIỀN


Do cùng làm những nhiệm vụ trên, cách mạng hai miền có mối quan hệ gắn bó, phối hợp với
nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Do đó, thắng lợi giành được ở mỗi miền là thắng lợi chung của cách
mạng hai miền.


Vị trí vai trò cách mạng ở mỗi miền:


+ miền Bắc là hậu phương có vai trị quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước.


+ miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay
sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.


<b>II / MIỀN BẮC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG CHIẾN </b>
<b>TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MĨ, LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG( 1954-1975)</b>


<i><b>1 Thời kì 1954 – 1965.</b></i>


a / Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
<i><b> - Hoàn thành cải cách ruộng đất:</b></i>


+ Cải cách ruộng đất bắt đầu thực hiện từ năm 1953, từ tháng 7/1954 đến năm 1956 miền bắc tiến
hành được 4 đợt cải cách ruộng đất. Trong khi tiến hành cải cách ruộng đất chúng ta phạm phải một số sai
lầm. những sai lầm khuyết điểm đó kịp thừi được phát hiện và sửa chữa nên những thành tựu mà chúng ta


đạt được là cơ bản và to lớn


+ Tính chung trong 5 đợt cải cách ruộng đất, ta tịch thu của giai cấp địa chủ phong kiến 81 vạn ha
ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 2 triệu nơng cụ đem chia cho nông dân nghèo thực hiện triệt để khẩu hiệu “người
cày có ruộng ’’


<i>- Khơi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh:</i>


+ Trong Nông nghiệp: miền Bắc khai khẩn thêm ruộng đất bỏ hoang, cày cấy hết RĐ vắng chủ, mua
sắm thêm nông cụ trâu bò, tu sửa đê điều…


Cuối năm 1957 tổng sản lượng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh, nạn đói có tính chất kinh
niên ở miền Bắc được giải quyết.


+ Trong Công nghiệp: Nhanh chóng khơi phục và mở rộng các cơ sở công nghiệp cũ, xây dựng thêm
một số nhà máy mới. Cuối 1957 miền Bắc có 97 xí nghiệp do nhà nước quản lí


+ Trong giao thơng vận tải: Khôi phục gần 700 km đường sắt , sửa chữa và làm mới hàng nghìn km
đường ơ tơ, xây dựng và mở rộng nhiều bến cảng, khai thông đường hàng không dân dụng quốc tế


+ Thủ công nghiệp vả thương nghiệp cũng nhanh chóng được phục hồi.
<i><b>b / Hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất ( QHSX</b> ) </i>


- Trong 3 năm 1958-1960, Đảng và chính phủ đề ra chủ trương cải tạo XHCN đối với nông nghiệp,
thủ công nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hố trong nơng nghiệp.


- Những nơng dân cá thể, thợ thủ công, thương nhân và nhà tư sản đã được đưa vào làm ăn tập thể
trong các hợp tác xã, quốc doanh hoặc công tư hợp doanh. Đến cuối năm 1960 85% nông dân với 68%
RĐvà gần 88% thợ thủ công vào hợp tác xã, có 975 tư sản vào cơng tư hợp doanh



Việc hoàn thành cơ bản cải tạo XHCN đã xố bỏ về cơ bản chế độ người bóc lột người , xác lập
bước đầu QHSX XHCN góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển , đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần,chính
trị để phục vụ tiền tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-<i>Bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá:</i>


+ Đồng thời với việc đẩy mạnh cải tạo QHSX theo định hướng XHCN, miền Bắc thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế, trọng tâm là phát triể kinh tế quốc doanh, miền Bắc đạt được một số thành tựu sau:


/ Năm 1960 miền Bắc có 172 xí nghiệp do Trung ương quản lí và hơn 500 xí nghiệp do địa
phương quản lí.


/ Tổng sản lượng công nghiệp quốc doanh tăng từ 10,8% (1955) lên 52% (1960)
+ Văn hoá , giáo dục, y tế phát triển :


/ Hệ thống giáo dục phổ thơng hồn chỉnh và mở rộng với số học viên năm 1960 tăng 80% so với
năm 1957


/ Cơ sở y tế tăng hơn 11 lần.


/ Đời sống văn hố , trình độ hiểu biết của các tầng lớp nhân dân được nâng lên.


<i><b>c / Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(được đề và thông qua tại Đại hội Đảng toàn </b></i>
<i><b>quốc lần thứ III tháng 9/1960 ).</b></i>


- Mục tiêu, nhiệm vụ: Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, ra sức phát triể nông nghiệp, công
nghiệp tiếp tucj cải tạo XHCN, tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống
nhân dân, củng cố quốc phòng, an ninh xã hội, đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ hậu phương.


- Thành tựu:



+ Nông nghiệp: ưu tiên xây dựng , phát triển nông trường, lâm trường quốc doanh, áp
dụng khoa học kĩ thuật . Nhiều hợp tác xã đạt năng suất lúa 5tấn/ha.


+ Công nghiệp: được nhà nước ưu tiên đầu tư , chiếm 48% vốn xây dựng cơ bản của nền
kinh tế quốc dân. Nhiều cơ sở công nghiệp được xây dựng:như khu ngang thép Thái Nguyên, nhà máy
nhiệt điện ng Bí, thuỷ điện Thác Bà, dệt kim Đông Xuân……….


+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, sự nghiệp văn hố giáo dục cũng
được đẩy mạnh ,góp phần củng cố QHSX, ổn định đời sống nhân dân tăng cường khả năng phòng thủ đất
nước


- Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương: Trong 5 năm miền Bắc đã vận chuỷên một khói lượng
lớn vũ khí đạn dược, thuốc men vào miền Nam. Nhiều cán bộ, chiến sĩ được đưa vào Nam chiến đấu, phục
vụ chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng.


- Hạn chế: nóng vội, chủ quan đề ra nhiệm vụ mục đích khơng phù hợp với hồn cảnh, điều
kiện nước ta lúc đó….


- Tác dụng: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng có trong
lịch sử dân tộc. Đất nước xã họi và con người đều đổi mới.”


(Hồ Chí Minh - Hội nghị Chính trị đặc biệt tháng 3/1964)
<b> 2 / Thời kì 1965- 1973</b>


<i><b>A / Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965- 1968)</b></i>
<i><b>* Mĩ phát động cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc</b></i>


- Cuối năm 1964 đầu năm 1965, đồng thời với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, đế
quốc Mĩ mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quan phá hoại miền Bắc lần thứ nhất



- Ngày 5/8/1964 Mĩ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ cho máy bay ném bom bắn phá một số nơi ở
miền Bắc mở đầu cho chiến tranh phá hoại.


- Ngày 7/2/1965 lấy cớ trả đũa quân giải phóng miền Nam tấn cơng trại lính Mĩ ở Plâycu, Mĩ chính
thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại bằng khơng quan hải quân đối với miền Bắc.


- Âm mưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chiến đấu của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
<i><b>* Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ</b></i>


- Kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến thực hiện quân sự hoá tồn dân, đào đắp cơng sự
chiến đấu , hầm hào phòng tránh, triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân…


- Chú trọng phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt chú trọng phát triển nơng nghiệp, vì nơng nghiệp là
mặt trận có nhiều khả năng phát triển , hơng nữa nông nghgiệp phát triển sẽ không bị tàn phá lổntng chiến
tranh…..


- Vừa chiến đấu vừa sản xuất với tinh thần làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm, khi bình thường thì
tồn dân sản xuất khi địch đến thì đánh…..Cơng nghiệp địa phương và cơng nghiệp quốc phịng phát triển
mạnh. Nhiều hợp tác xã đạt mục tiêu 5tấn thóc/ ha


- Giao thơng vận tải vẫn đảm bảo thơng suốt


- Văn hố giáo dục y tế tiếp tục phát triển phục vụ cho nhiệm vụ chính trị và đời sống nhân dân
- Mặt trận quân sự: miền Bắc lập được thành tích to lớn, đã bắn rơi 3.243 máy bay( 6 B52, 3 F111),
bắn cháy chìm 143 tàu chiến…


Ngày 1/11/1968 Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc.


<i><b>* Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương</b></i>


- Đưa vào Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế
. văn hoá….cùng hàng chục tấn vật chất…


- Tính chung trong 4 năm sức người , sức của miền Bắc chi viện cho miền Nam tăng gấp hơn 4 lần
so với giai đoạn trước.


<i><b>B / Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ lần thứ hai(1969 - 1973)</b></i>
<i><b>* Từ năm 1969 đến 1971, hồ bình lập lại ở miền Bắc, Đảng chính phủ chủ trương khắc phục hậu </b></i>
<i><b>quả chiến tranh khôi phục phát triển kinh tế, văn hoá, ra sức chi viện cho miền Nam</b></i>


- Trên khắp miền Bắc dấy lên phong trào thi đua học tập, công tác, lao động sản xuất, nhằm khôi
phục phát triển kinh tế- xã hội


- Nông nghiệp: + Đề ra các biiện pháp khuyến khích sản xuất
+ Đưa chăn ni lên thành ngành chính


+ Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, thâm canh tăng vụ….


+ Kết quả: sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn tấn so với năm 1968.., nhiều
hợp tác xã đạt mục tiêu 5tấn thóc /ha/ năm


- Công nghiệp: + Nhiều cơ sở cơng nghiệp được khơi phục nhanh chóng


+ Xây dựng tiếp và đưa vào hoạt động những cơng trình đang làm dang dở, một số
ngành cơng nghiệp quan trọng có bước phát triển.


+ Kết quả: năm 1971 giá trị sản lượng công nghiệp tăng 142% so với năm 1968.
- Giao thông vận tải : Được khẩn trương khôi phục, nhất là các tuyến giao thông chiến lược.


- Văn hoá giáo dục , y tế cũng phát triển đáng kể. Đời sống nhân dân ổn định.


- Quốc phòng : Được chăm lo củng cố, sẵn sàng chiến đấu đối phó với âm mưu thủ đoạn mới
của địch.


* Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai ( 1972- 1973)


- Để đối phó với cuộc tiến công chiến lược của nhân dân ta ở miền Nam , Mĩ mở rộng chiến tranh phá
hoai miền Bắc lần thứ hai. Cuộc chiến tranh phá hoại này bắt đầu từ ngày 6/4/1972 , ngày 16/4/1972 Mĩ
chính thức gây chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc.


- Mục đích ( như lần thứ nhất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tháng 12/1972 sau gần hai tháng tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc, để phục vụ mưu đồ
ngoại giao mới , Ních – Xơn mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và
một số thành phố khác trong 12 ngày đêm liên tục( từ 18/12 đến ngày 29/12/1972) nhằm giành thắng lợi về
quân sự quyết định , buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho chúng.


- Quân dân miền Bắc anh dũng chiến đấu, đánh trả khơng qn Mĩ những đồn đích đáng, làm nên trận
“Điện Biên Phủ trên không” đập tan cuộc tập kích chiêns lược bằng khơng qn của đế quốc Mĩ: bắn rơi 81
máy bay ( 34 B52, 5 F111) ,bắt sống 43 giặc lái Mĩ . Riêng Hà Nội bán rơi 30 máy bay trong đó có 23 B52,
2 F111.


- Thất bại trong đợt tập kích chiến lược bằng B52 buộc Mĩ phải kí kết hiệp định Pa-ri, rút quân về
nước.


* Miền Bắc chi viện cho miền Nam.


- 1969-1971: miền Bác đưa vào chiến trường miền Nam ,chiến trường Lào, Cămpuchia hàng chục
vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, thanh niên xung phong…Khối lượng vật chất tăng gấp 1,6


lần so với 3 năm trước đó


- Năm 1972 miền Bắc đưa vào chiến trường miền Nam 22 vạn thanh niên , các đơn vị bộ đội, cùng
khối lượng vật chất tăng gấp 7 lần năm 1971


<i><b>3 /Thời kì 1973- 1975</b></i>


- Sau hiệp định Pa-ri, hồ bình lập lại ở miền Bắc, miền Bắc vừa tiến hành khắc phục hậu quả
chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế , vừa làm nghĩa vụ hậu phương chi viện cho miền Nam.


- Tháng 6/1973 miền Bắc cơ bản hồn thành tháo gỡ bom mìn, thuỷ lơi trên biển trên sông


- Năm 1974, Ta cơ bản khôi phục xong các cơ sở kinh tế, thuỷ nông , giao thơng vận tải, văn hố
giáo dục. Kinh tế có bước phát triển. Đến cuói năm 1974 sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên một số
mặt quan trọng đạt và vượt mức năm 1964 và 1971 là hai năm đạt mức cao nhất trong hưn 20 năm xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.


- Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương: trong hai năm 1973- 1974 miền bắc đã đưa 20 vạn bộ đội
hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật, giáo viên vào chiến trường
miền Nam, cămpuchia, Lào; Đưa vào các chiến trường miền Nam, Lào,Cămpuchia hàng chục vạn tấn
vật chất : như vũ khí, thuốc men, thực phẩm, quân trang, quân dụng….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×