Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bai 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 6: lực ma sát


<b>I- KHI NÀO CĨ LỰC MA SÁT:</b>


<b>1- Lực ma sát trượt:</b>


<b>Theo các em hiểu: thế nào là lực ma sát ?</b>


<b>Đọc SGK, trả lời câu hỏi: thế nào là lực ma sát trượt ?</b>


<i><b>*</b><b> Định nghĩa:</b></i> <b>- Lực sinh ra để </b><i><b>ngăn cản chuyển động</b></i><b> của vật này so với vật </b>
<b>khác gọi là lực ma sát.</b>


<b>- Lực sinh ra để </b><i><b>ngăn cản vật này trượt trên bề mặt của vật </b></i>
<i><b>khác</b></i><b> gọi là </b><i><b>lực ma sát trượt </b></i><b>( F<sub>mst </sub>).</b>


<i><b>C1: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật</b></i>


<i><b>C1</b></i><b>: Lực ma sát sinh ra khi: </b> <i><b>+ Bánh xe </b><b>trượt </b><b>trên mặt đường.</b></i>


<i><b>+ Giẻ lau </b><b>trượt</b><b> trên bàn, ghế, bảng, …</b></i>


<b>2- Lực ma sát lăn:</b>


<i><b>*</b><b> Định nghĩa:</b></i> <b>- Lực sinh ra để Đọc SGK, trả lời câu hỏi: thế nào là lực ma sát lăn ?</b><i><b>ngăn cản vật này lăn trên bề mặt của vật khác</b></i>


<b>gọi là </b><i><b>lực ma sát lăn</b><b> ( F</b></i><b><sub>msl </sub>)</b>


<i><b>C2: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật</b></i>


<i><b>C2</b></i><b>: Lực ma sát sinh ra khi: </b> <i><b>+ Bánh xe </b><b>lăn</b><b> trên mặt đường.</b></i>
<i><b>+ Quả bóng </b><b>lăn</b><b> trên sân.</b></i>



<i><b>C3: Trong các trường hợp ở hình 6.1 trường hợp nào có lực ma sát trượt, </b></i>
<b>trường hợp nào có lực ma sát lăn ?</b>


<i><b>C3: </b></i> <i><b>- Hình 6.1a</b></i><b>: Có ma sát trượt</b>


<i><b>- Hình 6.1b</b></i><b>: Có ma sát lăn</b>


<b>Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì </b><i><b>về cường độ</b></i><b> của </b><i><b>lực ma sát trượt</b></i><b> và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4 3 2 1 0


Bài 6: lực ma sát


<b>I- KHI NÀO CĨ LỰC MA SÁT:</b>


<b>3- Lực ma sát nghỉ:</b>


<i><b>a- Thí nghiệm:</b></i>


<b>A</b>


<b>F<sub>k</sub></b> <b><sub>F</sub></b>


<b>msn</b>


<i><b>C4: Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng </b></i>
<b>nhưng vật vẫn đứng yên.</b>


<i><b>Hình 6.2</b></i>



<i><b>C4:</b></i><b> Vì vật chịu tác dụng của </b><i><b>các lực cân bằng</b></i><b>.</b>


<i><b>*</b><b> Kết luận</b></i><b>: - Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm trên là lực ma sát nghỉ (F<sub>msn</sub>)</b>
Vậy theo các em: Lực ma sát nghỉ là gì?


-<b>Lực sinh ra để </b><i><b>ngăn cản vật này trượt </b></i><b>( nghỉ )</b><i><b> trên bề mặt</b></i>
<i><b> của vật khác</b></i><b> gọi là </b><i><b>lực ma sát nghỉ </b></i><b>( F<sub>msn</sub> ).</b>


<i><b>C5: Hãy tìm hiểu về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kỹ thuật.</b></i>


<i><b>C5:</b></i><b> Lực ma sát nghỉ sinh ra khi: </b> <b>+ Bánh xe lăn trên đường</b>


<b>+ Giày, dép ma sát với mặt đất khi ta đi lại.</b>


<b>Mặt sàn</b> <b>Lực kế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 6: lực ma sát



<b>TÁC HẠI</b> <b>BIỆN PHÁP LAØM GIẢM LỰC</b>


<b>II- LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KỸ THUẬT:</b>
<b>1- Lực ma sát có thể có hại: </b>


<i><b>C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát </b></i>
<b>trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3 ( SGK ).</b>


<i><b>C6:</b></i>


<b>2- Lực ma sát có thể có lợi: </b>



<i><b>C7: Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4 và tưởng tượng xem nếu </b></i>
<b>khơng có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực </b>
<b>ma sát trong những trường hợp này.</b>


<b>C7:</b>


<b>HIỆN TƯỢNG</b> <b>CÁCH LAØM TĂNG LỰC MA SÁT</b>


-<b> Làm mịn xích, đĩa, đạp xe </b>


<b>bị nặng, …</b>


-<b> Làm bánh xe quay bị nặng, </b>


<b>nhanh mòn trục, bánh xe, …</b>


<b>- Đẩy thùng đi khó khăn.</b>


<b>-> Vơ (tra) dầu nhớt, mở lên xích.</b>
<b>-> Lắp thêm ổ bi vào trục bánh xe.</b>


<b>-> Đặt thùng lên giá có bánh lăn.</b>


<b>- Khơng viết bảng được.</b> <b>-> Tăng độ nhám của bảng, ngịi bút.</b>


<b>- Đai ốc khơng giữ được với </b>


<b>bulông. Không quẹt diêm được.</b> <b>-> <sub>Tăng độ nhám của hộp diêm, que diêm.</sub>Tạo ren cho bulông và đai ốc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 6: lực ma sát



<b>III- VẬN DỤNG:</b>


<i><b>C8: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này </b></i>
<b>ma sát có ích hay có hại.</b>


<b>a) Khi đi trên sàn nhà hoa mới lau dễ bị ngã.</b>


<i><b>a)</b></i><b> Khi lau nhà thì lực ma sát trượt giữa chân và nền nhà tăng, làm ta dễ bị </b>
<b>ngã => lực ma sát trượt ở đây là có hại.</b>


<b>b) Ơtơ đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.</b>


<i><b>b)</b></i><b> Khi đi trên đường đất mềm, lực ma sát nghỉ bị giảm, xe bị sa lầy.</b>
<b>=> Lực ma sát nghỉ lúc này có lợi.</b>


<b>c) Giày đi mãi đế bị mòn.</b>


<i><b>c)</b></i><b> Khi ta đi lại, đế giày và đường ma sát với nhau, làm mòn đế.</b>
<b>=> Lực ma sát trượt lúc này có hại.</b>


<b>d) Mặt lốp ơtơ vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.</b><i><b>d)</b></i><b> Vì ơtơ chở nặng, cần ma sát nghỉ cao hơn để di chuyển an toàn.</b>
<b>=> Lực ma sát nghỉ lúc này có lợi.</b>


<b>e) Phải bơi nhựa thơng vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cị).</b>


<i><b>e)</b></i><b> Bơi nhựa thông vào dây cung để tăng ma sát nghỉ của dây cung và dây đàn.</b>
<i><b>C9: Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan </b></i>
<b>trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?</b>


<i><b>C9</b></i><b>: Ổ bi đã làm giảm ma sát giữa trục và bánh xe. Giúp cho xe chuyển động dễ </b>


<b>dàng hơn, tốt hơn cho xe và người sử dụng.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×