Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giao an tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.27 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 9


<i>Thứ Hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010</i>
<i>Tiết 1: Chào cờ </i>


<i>Tit 2: Tp c</i>


<i>cái gì quý nhất ?</i>
<i>I. Mục tiêu :</i>


1. Đọc thành tiÕng :


- Đọc đúng các tiếng: lúa gạo, có lý, tranh luận, sôi nổi, lấy lại,...


- Đọc chôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật
2. Đọc và hiểu:


- HiĨu c¸c từ ngữ khó trong bài: tranh luận, phân giải.


- Hiu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao động
là quý nhất.


<i>II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ (85)</i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>:
1. Kiểm tra bài cũ:


? Vì sao địa điểm trong bài thơ đợc gọi là
“Cổng trời”?



? Em thÝch cảnh vật nào trong bài thơ? Vì
sao?


? Em hÃy nêu nội dung chính của bài thơ?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.


2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bµi :


2.2. Hớng dẫn luyện và tìm hiểu bài :
a. Luyn c:


- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng


- Giỏo viờn đọc mẫu:
b. Tìm hiểu bài:


? Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất
trên đời?


? Mỗi bạn đa ra lý lẽ nh thế nào để bảo vệ
ý kiến của mình?


? Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động
mi l quý nht?


Giáo viên giảng thêm.


? Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý



- 3HS c thuộc lịng đoạn thơ mà em
thích trong bài thơ Trớc cổng trời và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét bạn đọc và trả lời


- 1HS đọc


- 3HS luyện đọc tiếp nối từng phần cuả
truyện một lợt


- 3HS luyện đọc nối tiếp lần 2, 1HS đọc
chú giải.


- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.


- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm bàn
các câu hỏi SGK trong 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

do vì sao em chọn tên đó?
c. Đọc diễn cảm :


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể về
cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn
+ Đọc mẫu


- Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay nhất,
bn úng vai hay nht.



3. Củng cố, dặn dò:


? Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ
bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn
khẳng nh iu gỡ?


- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài.


- 1số HS trả lời.


- 5HS luyn c theo vai


- Häc sinh 1 : Ngêi dÉn chuyÖn
- Häc sinh 2 : Hïng


- Häc sinh 3 : Quý
- Häc sinh 4 : Nam
- Häc sinh 5 : Thầy giáo


- C lp trao i, thng nht v ging
đọc cho từng nhân vật.


+ Luyện đọc theo nhóm, cặp để tìm
cách đọc hay


- 4HS đọc diễn cảm theo vai


- 3HS trả lời



<i>Tiết 3: toán</i>


<i>Luyện tập</i>
<i>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</i>


Cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản.
<i><b>II. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>:


1. Kiểm tra bài cũ:


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hờng dẫn luyện tËp:


Bài 1: Mục tiêu: Rèn cho học sinh cách
chuyển từ hỗn số thành số thập phân
- Nhận xét, ghi đểm học sinh.


? Bài vừa giúp các em ôn lại kiến thức gì?
Bài 2:Mục tiêu: Chuyển đổi các đơn vị đo
nhỏ hơn mét ra mét


- NX vµ híng dÉn cách làm nh SGK


- 2HS lên bảng, yêu cầu học sinh làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.



1HS đọc đề bài, 1HS lên bảng làm cả
lớp làm v.


- 1số HS chữa bài của bạn trên bảng
- 2HS tr¶ lêi


-1HS đọc bài


- Thảo luận nhóm bàn để tìm cách viết
đơn vị nhỏ hơn mét ra mét .


- Mét sè HS nªu ý kiÕn tríc líp.
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chữa bài, ghi điểm học sinh.
Bài 2 vừa củng cố cách làm nào?


Bi 3:Mc tiờu: Chuyn đổi những đơn vị
lớn hơn mét ra mét?


? Muốn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé em
làm phép tính gì?


Bài 4: Mục tiêu: học sinh biết chuyển đổi
từ một đơn vị đo thành hai đơn vị đo.
- Nhận xét các cách mà HS đa ra sau đó
h-ớng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày.
- Chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.



3. Cđng cè – dỈn dß:


- Khi chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé
ta làm thế nào?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VÒ nhà làm thêm bài tập.


- 2HS tr li
- 2HS c đề bài


- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- HS khác chữa bài của bạn, cả lớp đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS trả lời


- 1HS đọc yêu cầu bài.


Thảo luận nhóm 2 để tìm cách làm
- Một số nhóm trình bày cách làm


- 3HS tr¶ lêi.


<i>TiÕt 4: ChÝnh t¶ (Nhí </i>–<i> viÕt) </i>


<i> tiếng đàn Ba – la – lai - ca trên sông đà</i>
<i>I. Mục tiêu :</i>


- Nhớ – viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn Ba –<i> la </i>–<i> lai </i>–<i> ca trên sơng đà</i>.


- Ơn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
<i>II. Đồ dùng : Bảng phụ.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i> :
1.Kiểm tra bài cũ:


? Em có NX gì về cách đánh dấu thanh
cỏc ting trờn bng?


2. Dạy học bài míi:
2.1. Giíi thiƯu bµi :


2.2. Hớng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung bài thơ:
- Bài thơ cho em biết điều gì?


b. Híng dÉn viÕt tõ ng÷ khã.


? Tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả?


- Hớng dẫn cách trình bày:


- 2HS lên bảng viết tiếng có chứa vần
<i>uyên, uyết.</i>


- Nhận xét bài bạn
- 1HS tr¶ lêi


- 2HS đọc thuộc lịng bài thơ.


- 2HS trả lời


- 1sè HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi
khổ thơ nh thế nào?


? Trình bày bài thơ nh thế nào?


? Trong bài thơ có những chữ nào phải viết
hoa?


c. VIết chính tả :
d. Soát lỗi, chấm bài:


2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: (a) HS biết ph©n biƯt tõ cã chøa l/n.


- GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung
Bài 3: HS tìm đợc từ láy âm đầu l, ng.
a.- Tổ chức cho học sinh thi tìm từ tiếp sức
+ Chia lớp thành 2 đội.


+ Mỗi HS chỉ viết đợc một từ. Khi HS
viết xong về chỗ thì HS khác mới lên viết
+ Nhóm nào tìm đợc nhiều từ, ỳng l
nhúm thng cuc.


b. Tơng tự bài 3 (a)
3. Củng cố, dặn dò:



- Ngoi cỏc t lỏy ó tỡm ở bài tập3, em
hãy tìm thêm từ láy khác?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ghi nhớ những từ ng tỡm c
trong bi.


- 1 số HS lần lợt tr¶ lêi


-1HS đọc yêu cầu, nội dung của bài
- Học sinh làm việc theo nhóm 4 trong
3 phỳt hon thnh bi tp.


- Đại diện nhóm lên dán phiếu và báo
cáo kết quả.


- HS c phiếu trên bảng, cả lớp viết vở.
- 1HS đọc yêu cu bi tp.


- Tham gia trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
dới sự điều khiển của giáo viên.


- HS chơi trò chơi


- 1HS c li cỏc t tỡm c, cả lớp viết
vào vở.


- 1 sè HS tr¶ lêi.



<i>Thø Ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010</i>
<i>Tiết1: Luyện từ và câu</i>


<i>Mở réng vèn tõ: Thiªn nhiªn</i>
<i>I. Mơc tiªu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên.</i>


- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá bầu trời.
- Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng hoặc nơi em ở.
<i>II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ.</i>


III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:


- GV đặt câu hỏi


- 2HS lên bảng đặt câu để phân biệt các
nghĩa của một từ nhiều nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- NhËn xét bài làm của HS và ghi điểm.
2. Dạy – häc bµi míi:


2.1. Giíi thiƯu bµi


2.2. Híng dÉn lµm bài tập


Bài 1:Đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.
Bài 2:Tìm từ ngữ tả thể hiện sự so


sánh,nhân hoá.



- Bài yêu cầu làm gì?


- Nhn xột, kt lun t ng đúng.


Bài 3:Dùng từ ngữ ở bài tập 2 để viết on
vn t cnh p ca quờ em.


- Bài yêu cầu gì?


Yờu cu hc sinh: Vit on vn ngn
khong năm câu tả cảnh đẹp ở quê em.
-Nhận xét, ghi điểm những HS viết tốt.
- Ghi điểm học sinh viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:


- Khi viết đoạn văn tả cảnh, em cần sử
dụng những biện pháp nghệ thuật gì để
làm bài văn hay, hấp dn?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị
bài sau.


- Nhận xét


- 2HS c hai đoạn của mẩu chuyện:
<i>Bầu trời mùa thu.</i>



- 1HS đọc yêu cầu bài tập.


- Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút để
hồn thành bài tập.


- 2 nhóm làm phiếu khổ to lên dán bảng.
- 1HS đọc lại những từ ngữ đó.


- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS trả lời và tự làm bài.


- 2HS lµm bµi vào giấy khổ to, học sinh
cả lớp làm bài vào vë.


- Dán phiếu, đọc phiếu, NX, bổ sung.
-3-5 HS đứng tại chỗ viết đoạn văn.


- 1sè HS tr¶ lêi.


<i>TiÕt2: Toán: </i>


<i>Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân</i>
<i>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</i>


- ễn tp v bng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề; quan
hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng.


- Biết cách viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân, dạng đơn giản.
<i>II. Đồ dùng: Bảng đơn vị khối lợng kẻ sẵn lên bảng.</i>



<i>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</i>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ
lớn đến bé?


- 2m7dm = ....m


- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
2. Dạy học bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.1. Giíi thiƯu bµi:


2.2. Ơn tập về các đơn vị đo khối lợng
a. Bảng đơn vị đo khối lợng


? Kể tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự
từ bé đến lớn?


b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề


? Em h·y nªu mèi quan hệ giữa kg và hg,
giữa kg và yến?


- Viết vào bảng mối quan hệ:


Hi tiếp tới các đơn vị đo khác và hoàn
thành bảng đơn vị đo khối lợng.


? Em hãy nêu mối qhệ giữa hai đơn vị đo


khối lợng liền kề nhau?


c.Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
? Nêu mối qhệ giữa tấn với tạ, giữa tấn với
<i>kg, giữa tạ với kg?</i>


2.3. Híng dÉn viÕt c¸c số đo khối lợng
d-ới dạng số thập phân.


- Nêu ví dụ: Tìm sè thËp ph©n thích hợp
điền vào chỗ chấm: 5tấn 132 kg = ...tấn
- Nhận xét các cách làm mà học sinh đa ra


2.4. Luyện tập - Thực hành


Bi 1:Vit c s thp phõn thớch hp vo ụ
trng.


- Bài yêu cầu gì?


- Chữa bài và ghi điểm học sinh.


- Mun chuyển đổi từ 2đơn vị về 1 đơn vị
đo, em làm thế nào?


Bài 2:Chuyển đổi các đơn vị đo ra kg, tạ.
- Bài yêu cầu gì?


- NX bài làm, KL về bài làm đúng và ghi
điểm.



- Khi chuyển từ đơn vị lớn về đơn vị bé, em
làm thế nào?


Bài 3:Giải bi toỏn v n v o.


- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Thu bài chấm, nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:


- Trong bng n v đo khối lợng, đơn vị
lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần? Mỗi đơn


-2HS tr¶ lêi.


- 1HS lên bảng viết các đơn vị đo khối
lợng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
- 2HS trả lời


1kg = 10hg = 1/10 yến.
- 1số HS lần lợt trả lời.


- 2HS trả lời.


- Học sinh nghe yêu cầu.


- HS trả lời để tìm ra cách làm và
thống nhất cách làm.


- 1HS đọc đề bi


- 2HS tr li


- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS khác nhận xét.


- 2HS trả lời.


- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2HS trả lời.


- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
-HS khác nhận xét.


- 2HS trả lời.
- 1HS đọc bài.
- 2HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vị đo khối lợng ứng với mấy chữ số?
- Nhận xét tiết học


- HS làm thêm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<i>Tiết3: Kể chuyện</i>


<i>K chuyn c chng kin hoc tham gia</i>
<i>I. Mục tiêu:</i>


- Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình
hoặc ở nơi khác.


- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý.


- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.


<i>II. Đồ dùng: Bảng phụ, tranh ảnh về cảnh đẹp mà mình định kể.</i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị:


- NhËn xÐt, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiƯu bµi:


2.2. Hớng dẫn kể chuyện.
a. Tìmh hiểu đề bài:
- Đề bài u cầu gì?


? KĨ vỊ mét chun ®i tham quan em cần
kể những gì?


Giảng thêm :


- Treo bảng phụ gợi ý 2


Yêu cầu: HÃy giới thiệu về chuyến đi tham
quan của em cho các bạn nghe.


b. KÓ trong nhãm.


Giáo viên đi giúp đỡ học sinh yếu, kém.


c. Kể trớc lớp.


- Tæ chøc cho häc sinh thi kể.


- Ghi nhanh lên bảng: Địa danh học sinh
tham quan.


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dß:


- 2HS kể lại một câu chuyện em đợc
nghe, đợc đọc nói về quan hệ giữa con
ngời với thiên nhiên.


- HS kh¸c nhËn xÐt.


- 2HS đọc đề bài
- 2HS trả lời
- 1số HS trả lời


- 2HS đọc gợi ý SGK.
- 1số HS phát biểu


- Hoạt động nhóm 4 trong 5 phút để
kể về chuyến đi tham quan cảnh đẹp
cuả mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Qua câu chuyện em vừa kể nó có ý nghĩa
gì?



- Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau.


- 1sè HS tr¶ lêi.


<i>TiÕt4: Khoa häc </i>


<i>thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS.</i>
<i>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</i>


- Xác định đợc hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.


- Ln vận động, tuyên truyền mọi ngời không xa lánh; phân biệt đối xử với ngời bị
nhiễm HIV và gia đình của h.


<i>II. Đồ dùng: + Hình minh hoạ < 36, 37 ></i>


+ Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS
III. Các hoạt động dạy- học.


1. KiĨm tra bµi cị:
? HIV/ AIDS lµ g×?


? HIV có thể lây truyền qua những đờng
nào?


? Chúng ta phải làm gì để phịng tránh
HIV/AIDS?


- GV NX chung và ghi điểm.


2. Dạy học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu bài:


* HĐ1: HIV/AIDS không lây qua mét sè
tiÕp xóc th«ng thêng.


? Những hoạt động tiếp xúc nào khơng có
khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?


- KÕt luËn:


- Tổ chức cho học sinh trò chơi: HIV
không lây qua đờng tiếp xúc thông thờng.
+ Chia mi nhúm 4 hc sinh.


+ Đọc lời thoại H.1 và phần vai diễn.
- Nhận xét, khen ngợi từng nhóm.
- Kết ln H§1:


* HĐ2: Khơng xa lánh, phân biệt đối xử
với những ngời nhiễm HIV và gia đình họ.
? Nếu các bạn đó là ngời quen của em, em
sẽ đối xử với các bạn thế nào? Vì sao?
- Nhận xột, khen ngi hc sinh.


- 3HS lên bảng lần lợt trả lời các câu
hỏi mà GV đa ra.



- HS kh¸c NX.


- Thảo luận nhóm 2 trong 3 phút để trả
lời


- Häc sinh thùc hµnh.


- Mét sè nhãm lªn diƠn


- HS khác nhận xét cách đóng vai của
các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Qua ý kiÕn cđa các bạn, em rút ra điều
gì?


Kết luận HĐ2:


* HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
+ Ghi tình huống cho mỗi nhóm.


+ Thảo luận nhóm: Nếu mình ở trong tình
huống đó, em sẽ làm gì?


3. Cđng cè, dỈn dß :


? Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối
với những ngời nhiễm HIV và gia đình họ?
? Làm nh vậy có tác dụng gỡ?


Về nhà học thuộc bài mục Bạn cần biết và


chuẩn bị bài sau.


- Hc sinh quan sỏt nhỡn 2,3 (36,37)
đọc lời thoại của các nhân vật.


- 2HS tr¶ lêi.


- 2HS tr¶ lêi.


- Hoạt động theo nhóm 5 trong 3 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
lun.


- 1số HS lần lợt trả lời.


<b> Thứ T, ngày 13 tháng 10 năm 2010</b>
<i>Tit1: Tp c</i>


<i>Đất cà mau</i>
<i>I. Mục tiêu;</i>


1. Đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các tiếng, tù ngữ khó: Sớm nắng chiều ma, mùa nắng, phập phều, quây quần,
san sát, lu truyền,...


- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và
tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.



2. §äc - hiểu:


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số.


- Hiu ND bài: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của ngời Cà Mau
<i>II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ( 89,90 )</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
1. Kiểm tra bài cũ:


? Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ
ý kiến của mình?


? Theo em, vì sao ngời là LĐ là quý nhất?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.


2. Dạy - học bài míi:
2.1.Giíi thiƯu bµi:


2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyn c


? Bài chia làm mấy đoạn?


-2HS c ni tiếp từng đoạn bài:Cái gì
<i>quý nhất? và trả lời câu hỏi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



- Chú ý sửa lỗi phát âm và ngắt giọng


Giáo viên đọc mẫu:


b. Tìm hiểu bài:


? Hóy c thm ton bi v cho biết mỗi
đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì?
? Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?


? Em hình dung cơn ma hối hảlà ma nh
thế nµo?


Em hãy đặt tên cho đoạn văn trên?
? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
? Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào?
? Em hãy đặt tên cho on 2


? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế
nào?


? Em hiểu Sấu cản mũi thuyền, hổ rình
xem hátnghĩa là thế nào?


? Em hóy t tờn cho đoạn 3?
c. Đọc diễn cảm:


? Hãy tìm giọng đọc cho 3 on?
Treo bng ph on 3:


- Đọc mẫu đoạn 3.



- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dß:


? Qua bài văn em cảm nhận đợc điều gì về
thiên nhiên và con ngời Cà Mau?


? Thiên nhiên ở địa phơng em có gì giống
và khác ở Cà Mau?


- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.


- 1HS c


- 2HS trả lời: 3 đoạn.


- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Luyện đọc


- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1HS đọc chú giải


- 2HS trả lời
- 1HS đọc đoạn 1
-1số HS lần lợt trả lời.
- Ma Cà Mau


- 1HS đọc đoạn 2
- 3HS lần lợt trả lời.


- Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.


- 1HS đọc đoạn 3


- 3HS tr¶ lêi.


- Tính cách ngời Cà Mau.
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- 3HS trả lời


- Luyện đọc theo cặp.
- 3HS thi đọc.


- HS kh¸c nhËn xÐt.


- 2HS trả lời


<i>Tiết2: Tập làm văn</i>


<i>Luyện tập thuyết trình, tranh luận</i>
<i>I. Mơc tiªu :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận, diễn đạt với lời nói ngắn
gọn, rõ ràng, rành mạch.


<i>II. Đồ dùng: Bảng phụ</i>
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm häc sinh.
2. Dạy - học bài mới:



2.1. Giới tiệu bài:


2.2. Hớng dẫn làm bài tập.


Bài 1:NX về các ý kiến của các bạn trong
bài đa ra.


- Bài yêu cầu gì?


- Yờu cầu HS đọc phân vai bài Cái gì quý
<i>nhất?</i>


? Các bạn, Hùng,Quý, Nam tranh luận về
vấn đề gỡ?


? ý kiến của mỗi bạn nh thế nào?


? Mi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kin
ca mỡnh?


? Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn
công nhận điều gì?


? Thy ó lp lun nh th nào?


? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh
luận nh thế nào?


Tãm t¾t:



Bài 2:Biết mở rộng thêm lí lẽ để thuyết
phục.


- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS .
bài 3:Các điều kiện để thuyết trình, tranh
luận.


a. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm:
Đánh dấu vào những điều kiện cần có khi
tham gia tranh luận, sau đó xếp chúng theo
thứ tự u tiên 1,2,3....


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 2HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài
văn tả cảnh.


- 2HS đọc toàn bài văn tả cảnh.


-2HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2HS trả lời.


- 4HS đọc phân vai


- Thảo luận theo cặp trong 3 phỳt tr
li cõu hi


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.



- 1HS c yờu cu v mẫu của bài tập.
- Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút cùng
trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý,
Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau phát biểu.


- 1HS đọc yêu cầu bài


- Th¶o ln nhãm 4 trong 3phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức
thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời
nói cần có thái độ nh thế nào?


KÕt ln:


3. Cđng cè, dỈn dß:


- Muốn thuyết trình, tranh luận về 1 vấn
đề, cần có những điều kiện gì?


- NhËn xÐt, tiÕt hoc


- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau


- 1số HS trả lời


- 3HS trả lời.


<i>Tiết 3: Toán: </i>



<i>viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân</i>
<i>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</i>


- ễn tp v bng đơn vị đo diện tích: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng.
- Biết cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân (dạng đơn giản)


<i>II.Đồ dùng: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích </i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị:


? Nêu các đơn vị đo diện tích đã hc?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bµi míi:


2.1. Giíi thiƯu bµi:


2.2. Ơn tập về các đơn vị đo diện tích.
a. Bảng đơn vị đo diện tích.


? Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự
từ lớn đến bé?


b. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
liền kề.


? H·y nªu mèi quan hƯ m2<sub> víi dm</sub>2<sub> vµ m</sub>2
víi dam?



Tiến hành với các đơn vị khác


? Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo diện tích liền kề?


c. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
thơng dụng:


? Nªu mèi quan hệ giữa các diện tích km2 <sub>,</sub>
ha với m2<sub>. Quan hệ giữa km</sub>2<sub> và ha?</sub>


- 2HS nêu.


- 2HS lên bảng làm và luyện tập thêm.
- HS khác nhËn xÐt


- 2HS tr¶ lêi


- 1HS lên bảng viết các số đo diện tích
vào bảng đơn vị đã kẻ sn.


- 1số HS lần lợt trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.3. Hớng dẫn viết các số đo diện tích dới
dạng số thập phân:


a. Ví dụ 1: Nêu ví dụ: Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm:



3m2<sub> 5dm</sub>2 <sub>= ...m</sub>2


VËy 3m2<sub> 5dm</sub>2 <sub>= 3,05 m</sub>2
b. VÝ dơ 2: T¬ng tù nh vÝ dơ 1


2.4. Lun tËp - thùc hµnh


Bài 1:Mục tiêu: Chuyển đổi các đơn vị đo
m2<sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>.</sub>


? Bài yêu cầu gì?


- Nhận xét, ghi điểm häc sinh.


- Nêu cách chuyển từ 2 đơn vị đo về 1 đơn
vị đo?


Bài 2:Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng viết
các số đo diện tích dới dạng số thập phân
có đơn vị đo trớc.


? Bµi yêu cầu gì?


Nhận xét, ghi điểm học sinh.


? Bi va củng cố cho ta kiến thức gì?
Bài 3:Mục tiêu: HS chuyển đổi từ một đơn
vị diện tích ra hai đơn vị đo diện tích.
- Bài u cầu gì?



- Ch÷a bài


? Bài vừa giúp chúng ta biết kiến thức gì?
3. Củng cố, dặn dò:


- Trong bng n v o din tích, mỗi đơn
vị đo ứng với mấy chữ số?


- Nhận xét, tiết học.


- Làm thêm bài tập tự luyện.


1km2<sub> = 100 ha</sub>
1ha =


100
1


km2 <sub>= 0,01km</sub>2


- TLN 2 trong 1 phút để tìm số thập
phân thích hợp để điền vào ơ trống.
- Đại diện nhóm phát biểu.


- 2HS đọc bài:


- 2HS trả lời và tự làm bài vào vở bài
tập, 2HS lên bảng làm.


- HS khỏc NX bn lm đúng hay sai



- 2HS trả lời.
- 2HS đọc bài


- 2HS trả lời và tự làm bài vào vở, 2HS
lên bảng làm.


- HS khác nhận xét bài của học sinh.
- 2HS tr¶ lêi


- 3HS tr¶ lêi.


- 2HS đọc bài .Học sinh khá tự làm,
1HS lên bảng làm:


- 2HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2HS tr¶ lêi


<i>TiÕt 4: Khoa häc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</i>


- Biết đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.


- Biết đợc một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.
- Biết đợc những ai là ngời tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
- Ln có ý thức phòng tránh bị xâm hại, và nhắc nhở mọi ngời cùng đề cao cảnh giác.
<i>II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ ( 38,39 ) </i>


<i><b>III. Các hoạt động day - hc.</b></i>


1. Kim tra bi c:


? Những trờng hợp tiếp xúc nào không bị
lây nhiễm HIV/AIDS?


? Chỳng ta cn cú thái độ nh thế nào đối
với những ngời nhiễm HIV và gia đình họ?
Theo em tại sao cần phải làm nh vậy?
- Nhận xét, ghi điểm


2. Bµi míi:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Tìm hiểu bài:


* HĐ1: Khi chúng ta có thể bị xâm hại.
? Các bạn trong các tình huống trên có thể
gặp phải nguy hiểm gì?


? Ngoi cỏc tình huống trên, em hãy kể
thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy
cơ xâm hại mà em biết?


- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của học sinh.
- Nhận xét. kết luận trờng hợp nói đúng.
Giáo viên giảng thêm .


* HĐ2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.


Giỏo viên hớng dẫn giúp đỡ từng nhóm.


- Gọi các nhóm lên đóng kịch.


- Nhận xét các nhóm có sáng tạo, cú li
thoi hay, t hiu qu.


* HĐ3: Những việc cần làm khi bị xâm
hại.


? Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần
phải làm gì?


Kết luận.


? Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta sẽ


- 2HS lên bảng lần lợt trả lời .


- HS kh¸c nhËn xÐt


- Học sinh đọc lời thoại của các nhân
vật trong minh hoạ 1,2,3 ( 38 )


- 1số HS lần lợt trả lời.


- TLN 4 trong 3 phút ghi lại những việc
nên làm để phòng tránh bị xâm hại.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng, đọc
phiếu.


- Hoạt động nhóm lớn (2 nhóm) xây


dựng lời thoại vit thnh kch bn
ri din li.


- Lần lợt tõng nhãm lªn diƠn.


- TLN 2 trong2 phút để trả li cỏc cõu
hi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phải làm gì?


? Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ
với ai khi bị xâm hại?


Kết luận:


3. Củng cố, dặn dò:


? Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta
phải làm gì?


- Nhận xét và về nhà học thuộc mục Bạn
<i>cần biết</i>


- 1số HS trả lời.


<i>Thứ Năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010</i>
<i>Tiết1: Toán </i>


<i>Lun tËp chung</i>
<i>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vÒ:</i>



- Viết các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- Giải bài tốn có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.


<i>II. Các hoạt động day – học:</i>
1. Kiểm tra bài cũ:


- NhËn xÐt, ghi điểm cho học sinh
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiƯu bµi:
2.2. Híng dÉn lun tËp


Bài 1: Củng cố cách chuyn i n v o
di.


? Bài yêu cầu làm gì?


? Hai n v di tip lin nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu lần?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh
Bài 1 vừa củng cố cho kiến thức gì?
Bài 2: Đổi các đơn vị đo khối lợng.
- Bài tập yêu cầu làm gì?


? Hai đơn vị đo khối lợng tiếp liền nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu ln?


- 2HS lên bảng làm bài tập luyện tập


thêm.


- HS khác nhận xét.


- 1HS c bi.
- 2HS tr li
- 2HS tr li


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài
tập.


- HS khác chữa bài của bạn, cả lớp theo
dõi và tự kiểm tra lại bài m×nh.


- 2HS trả lời
- 1HS đọc bài
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thu vở chấm, nhận xét, ghi điểm
Bài 2 giúp chúng ta cách chuyển đổi gì?
Bài 3:Biết chuyển đổi các đơn vị diện tích.
? Bi yờu cu gỡ?


? Nêu mối quan hệ giữa km2<sub>, ha, dm</sub>2<sub> víi </sub>
m2<sub>?</sub>


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm häc sinh


? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì


gấp kém nhau bao nhiêu lần?


Bài 4:Giải tốn có liên quan ti cỏc n v
o.


- Yêu cầu học sinh khá tự làm, giáo viên đi
hớng dẫn học sinh kém:


? Muốn tính đợc diện tích của hình chữ
nhật trớc hết em phải tính đợc gì?


? Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì?
? Em đã biết những gì về chiều dài và
chiều rộng sân trờng hình chữ nhật? Có
thể dựa vào đó để tính chiều rộng v chiu
di khụng?


- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm học sinh
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
thế nào?


3. Củng cố, dặn dò:


- Bài hôm nay vừa củng cố cho ta những
kiến thức gì?


- Nhận xét tiết học


- Về nhà làm thêm bài tập



- 2HS trả lời
- 1HS đọc bài
- 2 HS trả lời
- Lần lợt trả lời.
1km2<sub> =1000000m</sub>2
1ha = 100000m2
1m2 <sub> = 1000dm</sub>2


1dm2<sub> = m</sub>2<sub> ( hay 0,01m</sub>2 <sub>)</sub>


- 1HS lªn bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS khác nhận xét bài bạn


-2HS trả lời


- 1HS c toỏn.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài
tập


- HS lần lợt trả lời các câu hỏi gợi ý của
GV.


- 2HS trả lời


- 3HS trả lời.


<i>Tiết2: Lịch sử </i>


<i>Cỏch mng mựa thu</i>


<i>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu đợc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tiêu biểu cho cách mạng tháng 8 lµ cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi vµo
ngµy 19/8/45. Ngµy 19/8 trë thµnh ngµy kØ niƯm cđa cách mạng tháng 8.


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.


<i>II. dựng: </i> + Bn hnh chính Việt Nam.
+ ảnh t liệu về cách mạng tháng 8.
III. Các hoạt động dạy – học:


1. KiÓm tra bài cũ:


? Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12/9/30 ở
Nghệ An?


? Trong những năm 1930 - 1931 ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì
mới?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu bài:


* HĐ1: Thời cơ cách mạng.


? Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này
nh thế nào?



Giáo viên giảng :


* HĐ2: Khởi nghĩa giµnh chÝnh qun ë
Hµ Néi ngµy 19/8/1945


- GV nhËn xét, khen ngợi HS trình bày tốt
- Kết luận H§2:


* HĐ3: Liên hệ cc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở cỏc a phng.


Nhắc lại kết quả cuộc khởi nghĩa giành
chÝnh qun Hµ Néi?


? Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có
tác động nh thế nào đến tinh thần cách
mạng của nhân dân cả nớc?


? Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành
đợc chính quyền.


-KÕt ln H§3:


- 2HS lên bảng trả lời:


- HS khác nhận xét


- 1HS đọc: “Cuối năm 1940… ở Hà


Nội”.


- 2HS trả lời


- TLN 4 trong 2 phút, lần lợt từng HS
tht l¹i tríc nhãm cc khëi nghÜa
19/8/45 ở Hà Nội các HS cùng nhóm
theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* HĐ4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
của cách mạng tháng 8.


? Vỡ sao nhõn dõn ta giành đợc thắng lợi
trong cách mạng tháng 8?


? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý
nghĩa nh thế nào?


Giáo viên kết luận về nguyên nhân và ý
nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8.
3. Củng cố, dặn dò:


? Vỡ sao mựa thu, 1945 c gi là mùa thu
cách mạng?


? Vì sao ngày 19/8 đợc lấy làm ngày kỉ
niệm CM tháng 8 năm 1945 ở nớc ta?
- Nhận xét tiết học.



- VỊ nhµ häc thc ghi nhớ.


- 1số HS lần lợt trả lời.


4HS lần lợt trả lời và nhắc lại.


<i>Thứ Sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010</i>
<i>Tiết1: Tập làm văn </i>


<i>Luyện tập thuyết trình, Tranh ln</i>
<i>I. Mơc tiªu:</i>


- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đa ra những lí lẽ, dẫn chứng để
thuyết trình, tranh luận về một vấn đề mơi trờng phù hợp với lứa tuổi.


- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi
ng-ời.


<i>II. §å dïng: </i> GiÊy khỉ to kẻ sẵn bảng.


ý kin ca nhõn vt, lớ lẽ, dẫn chứng mở rộng
III. Các hoạt động dạy - học:


1.KiĨm tra bµi cị:


? Em hãy nêu những điều kiện cần có khi
muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một
vấn đề nào đó?



? Khi khuyết trình, tranh luận ngời nói cần
có thái độ nh thế nào?


- NhËn xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Gíi thiƯu bµi:


2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp:


Bài 1:Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để
thuyết trình, tranh lun.


? Các nhân vật trong truyện tranh luận về


-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:


- HS khác nhận xÐt


- 5HS đọc phân vai chuyện: ngời dẫn
chuyện, Đất, Nớc, Khơng khí, ánh
Sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vấn đề gì?


? ý kiến của từng nhân vật nh thế nào?
- Nghe học sinh trả lời và ghi nhanh các ý
sau lên bảng:


+ Đất:...


+ Nớc:...


+ Không khí:...
+ ánh sáng:...


- ý kiến của em về vấn đề này nh thế nào?
Kết lun:


- NX, khen ngợi các em có lí lẽ dẫn chứng
hay có khả năng thuyết trình, tranh luận.
Kết luận:


Bi 2: Luyn tp thuyt trỡnh.


Bài tập 2 yêu cầu thuyÕt tr×nh hay tranh
luËn?


? Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?


- Giáo viên cùng HS nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm những học
sinh thuyết trình đạt u cầu


3. Cđng cố, dặn dò:


- Mun thuyt trỡnh, tranh lun1 vn
nào đó cần có điều kiện gì?


- NhËn xÐt tiÕt học:



- Về nhà: Làm bài 2 vào vở, thuyết trình
cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.


i vi cây xanh.


Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút cùng
trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng
cho từng nhân vật và viết vào phiếu.
- Một nhóm đóng vai tranh luận, cả lớp
theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS khác nhận xét.


- 1sè HS tr¶ lêi.


- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Thuyết trỡnh


- 2HS trả lời


- Học sinh làm bài vµo vë, 2HS lµm bµi
vµo giÊy khỉ to.


- Viết xong dán bài lên bảng, đọc bài.
HS dới lớp đọc bài của bạn mình.
- 3HS trả lời.


<i>TiÕt2: To¸n: </i>


<i>Lun tËp chung</i>
<i>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</i>



Viết các số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số TP với các đơn vị khác nhau.
<i>II. Đồ dùng: Bảng phụ </i>


<i>III. Các hoạt động dạy – học:</i>
1. Kiểm tra bài cũ:


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho học sinh.
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Híng dÉn lun tËp


Bµi 1 : Cđng cè vỊ cách viết đo dộ dài dới


- 2HS lên bảng làm bài luyện tập thêm
- HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dạng số thập phân.


- Bài tập yêu cầu làm gì?


? Bi 1 giỳp ta nắm đựơc kiến thức gì?
Bài 2: Củng cố các kiến thức về chuyển
đổi đơn vị đo khối lợng.


- Bµi tập yêu cầu gì?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh
? Bài 2 vừa củng cố cách làm ntn?



Bi 3: Cng cố cách chuyển đổi từ hai đơn
vị đo độ di v mt n v o.


- Bài yêu cầu gì?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh


- Nờu cỏch chuyn đổi từ 2 đơn vị đo về 1
đơn vị đo?


Bài 4: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo
khối lợng từ nhỏ ra lớn.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm häc sinh


Bài 5: Củng cố cách giải tốn có liên quan
đến đơn vị đo khối lợng: Biết cách cân.
? Tỳi cam cõn nng bao nhiờu?


? Bài tập yêu cầu làm gì?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh
3. Củng cố, dặn dò:


- 2HS trả lời


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài
tập.



- HS khác NX bài của bạn, cả lớp theo
dõi và tự kiểm tra bài mình.


- 2HS tr li
- 1HS c bi


-3HS trả lời và tự làm vào vở, 1HS làm
trên bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.
- 1HS nhận xét, cả lớp đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


- 2HS trả lời
-2HS đọc bài


- 2HS tr¶ lêi


Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
2HS đọc bài trớc lớp để chữa bài, cả lớp
theo dõi, HS khác nhận xét


- 2HS tr¶ lêi


-1HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
bài tập.


a, 3kg 5g = 3


1000
5



kg = 3,005kg
b, 30g =


1000
30


kg = 0,03kg
c, 1103g = 1


1000
103


kg = 1,103 kg
- 2HS đọc bài trớc lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình
-HS đọc thầm bài và quan sát hình
minh hoạ


-2HS tr¶ lêi
-2HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bài hôm nay củng cố cho ta những kiến
thức gì?


- Nhận xét tiết học


- Về nhà làm thêm bài tập và chuẩn bị bài
sau.


- 2HS trả lời.



<i>Tiết3: Luyện từ và câu</i>


<i>Đại từ</i>
<i>I. Mục tiêu:</i>


- Hiu khỏi nim thế nào là đại từ.


- Nhận biết đợc thế nào là đại từ trong cách nói hằng ngày, trong văn bản.


- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
<i>II. Đồ dùng: Bảng phụ</i>


III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm tõng häc sinh
2. Dạy - học bài mới:


2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu vÝ dô:


Bài1:HS biết những từ in đậm trong bài
dùng thay th DT.


? Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn
văn?


? T nú dựng lm gỡ?



Kt luận: Từ tớ, cậu, nó là đại từ....


Bài 2:HS biết từ in đậm dùng để thay thế
cho TT.


- Th¶o luận theo gợi ý :
+ Đọc kĩ từng câu.


+ Xỏc định từ in đậm thay thế cho từ nào?
+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài
1?


Kết luận: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay
thế cho các động từ, tính từ trong câu cho
khỏi lặp đi lặp lại các từ ấy?


? Qua hai bài tập, em hiểu thế nào là đại
từ?


? Đại từ dùng để làm gì?
2.3. Ghi nhớ.


- NhËn xÐt, khen ngỵi häc sinh
2.4. LuyÖn tËp


Bài 1:HS biết những từ in đậm trong bài
dùng để chỉ Bác Hồ.


- 3HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở
quê em



- HS kh¸c nhËn xÐt


- 1HS đọc nhận xét và yêu cầu bài tập
- 1số HS lần lợt trả lời.


- 1HS đọc yêu cầu bài tập
Thảo luận nhóm 2 trong 3 phút


- Hai nhóm lên phát biểu
- 1số HS lần lợt trả lêi.


- 3HS đọc ghi nhớ


- 1số HS đặt câu minh hoạ phần ghi nhớ.
- 1HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
? Những từ ngữ đó đợc viết hoa nhằm biểu
lộ điều gì?


Kết luận: Các từ đợc viết hoa để biểu lộ
thái độ tơn kính Bác.


Bài 2:Tìm các đại từ có trong bài ca dao.


? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
? Các đại từ mày, ơng, tơi, nó, dùng để làm
gì?



Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:Biết dùng đại từ để thay thế cho
danh từ bị lặp lại.


Gỵi ý häc sinh :
+ Đọc kĩ câu chuyện


+ Gch chõn di nhng danh từ đợc lặp đi
lặp lại nhiều lần.


+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho
danh từ ấy?


+ Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dị:


- Thế nào là đại từ? Đại từ có tác dụng gì
trong khi nói và viết?


- NhËn xÐt tiết học


- Dặn về nhà học bài và chuẩn Bỵ bài sau.


- 1số HS lần lợt trả lời.


- 1HS c yêu cầu và nội dung bài tập,
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.


- HS kh¸c nhËn xÐt.



- Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật
ông với con cò.


- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tp
Tho lun nhúm 2 trong 2 phỳt


Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.


- 1HS c đoạn văn hồn chỉnh.


- 1sè HS tr¶ lêi.


<i>TiÕt 4: Sinh hoạt tập thể </i>
<b>Chiều</b>


<i>Tiết1: rèn toán</i>


<i>luyện tập chung</i>


<i>i. mục tiêu: Giúp học sinh: Viết số đo khối lợng dới dạng phân số thập phân một cách </i>
thành thạo.


<i>ii. cỏc hot động dạy – học:</i>
1.Kiểm tra bài cũ:


? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn
gấp mấy lần n v bộ lin nú?



- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài míi:


2.1. Gíi thiƯu bµi:


2.2. Lun tËp – thùc hµnh:


Bµi 1:RÌn kỹ năng cho học sinh viết số đo
khối lợng dới dạng số thập phân.


- Yờu cu HS c ND, u cầu bài tập.
? Bài u cầu gì?


- 2HS tr¶ lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi vµo vë
- Gäi häc sinh nhËn xÐt bài bạn


? Nờu cỏch i n v o l ra số thập
phân?


Bài 2: Rèn kỹ năng chuyển đổi số đo có
hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn
vị đo bằng cách điền Đ, S


? Bài yêu cầu gì?


- Yêu cầu học sinh tự lµm bµi
- NhËn xÐt bµi cđa häc sinh



? Nêu cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo về
một đơn vị đo?


Bài 3: Rèn kỹ năng giải tốn có liên quan
đến đơn vị đo diện tích.


- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài
Tuyên dơng những em làm bài tt


?Muốn tính diện tích hình vuông ta cần
biết yếu tố nào?


3. Củng cố, dặn dò:


- Nờu cỏch chuyn i đơn vị đo khối
l-ợng, độ dài, diện tích ra số thập phân?
- Nhận xét tiết học:


- VỊ nhµ häc bài và chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp tự làm, 2HS lên bảng làm
-2HS nhận xét


- 1 số HS trả lêi


- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.



- 2HS tr¶ lêi


- 2HS lên bảng làm, cả lớp vở
-HS khác nhận xét


- 2HS tr¶ lêi


- 1HS đọc bài
- 2HS trả lời


- Häc sinh làm vở, 1HS lên bảng làm.


- 2HS trả lời.


- 1 số HS trả lời


<i>Tiết2: rèn tập làm văn</i>


<i>luyện tập thuyết trình, tranh luận</i>
<i>i. mục tiêu: </i>


- Biết đa ra những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh ln.


- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngời khác khi trang luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn,
rõ ràng, rành mạch.


ii. các hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu bài:


2. H ớng dẫn luyện tập – thực hành:


Bài 1:Biết tóm tắt vai trị của mỗi sự vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai mẩu
chuyện Cái gỡ quý nht ?


- Bài yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS nêu miệng bài làm của
mình.


- 1HS c


- 5HS đọc phân vai
- 1số HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 2:Biết đa ra các lí lẽ, dẫn chứng để
thấy vai trò của thiên nhiên đối với con
ng-ời.


- Đọc yêu cầu và nội dung bài


? Mi bn a ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến
của mỡnh?


- Yêu cầu học sinh tự làm


- Yờu cu hc sinh đọc lý lẽ và dẫn chứng
để bảo vệ ý kiến của mình


- NhËn xÐt, bỉ sung, ghi ®iĨm häc sinh cã


lý lÏ, dÉn chøng hay, tèt.


? Con ngời cần làm gì để bảo vệ mơi trờng
xanh, sạch, p ?


3. Củng cố, dặn dò:


- Khi thuyt trỡnh , tranh luận để tăng sức
thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời
nói cần có thái độ nh th no?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài lần sau.


- 1HS c, c lp đọc thầm.
- 1số HS trả lời


- Häc sinh lµm bµi vào vở, 2HS làm
giấy khổ to


- HS khác nhận xÐt, bỉ sung


- 1sè HS tr¶ lêi.


- 2HS tr¶ lêi


<i>CHIỊU thứ ba tuan 9</i>
<i>Tiết 1:luyện từ và câu:</i>



<i> Më réng vèn tõ thiªn nhiªn </i>
<i>I. Mơc tiªu:</i>


- Më rộng hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>-Nêu các từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên</b>
- Đặt 2 câu với từ em vừa tìm đợc


<b>2. Bµi míi: Lun tËp- Thùc hành</b>
Bài 1:Biết các loại gió trong thiên nhiên
- Bài yêu cầu làm gì?


<b>- Em hóy phõn cỏc loi giú m em va tỡm </b>
c theo mựa?


Bài 2:Biết nối những từ ngữ tạo thành câu
văn tả cảnh


<b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở</b>
<b>- GVsửa lỗi cho HS </b>


- Trong các câu văn tả cảnh trên tìm ra đâu
là câu dùng hình ảnh so sánh?


GVkết luận và liên hệ khi làm văn


Bi 3:Bit xp cỏc cnh p vào 3 miền:
Bắc, Trung, Nam.



- GV NX, sửa chữa nếu HS nói sai
<b>- GV giới thiệu cho HS biết nhng cnh </b>
p ú


Bài 4:HS biết viết những câu văn tả sóng
biển, nắng bằng cách so sánh, nhân hoá
- Thu vở chấm, NX câu văn HS viết, sửa
chữa.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- K tờn nhng cnh p cú trong thiờn
nhiờn m em bit?


- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau


-2HS trả lời


- 2HS c bi


- 3 HS nhắc lại và HS tự làm miệng
- 1số HS nêu lại các loại gió.


- 1 số HS trả lời


- HS c thm bi


- HS làm vở, 2 HS làm phiếu
- HS NX bài làm trên bảng


- 1số em trả lời


- HS tự xếp vào cột trong vở.
- HS nªu miƯng


-HS chó ý theo dâi


- HS đọc bài và tự làm bài vào vở
- HS sửa( nếu sai)


- 1 số HS trả lời


<i>Tiết 2:Toán: </i>


<i>Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân</i>
I. <i>Mục tiêu: Rèn cho HS KN:</i>


-Đổi các đơn vị đo khối lợng từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
- Biết đánh dấu vào ô trống trớc câu trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. KiĨm tra bµi cị:


- Nêu bảng đơn vị đo khối lợng theo thứ tự
từ lớn n bộ?


- NX ghi điểm


2. Bài mới:Luyện tâp- Thực hành


Bi 1: Bit i n v o bằng cách viết số


TP thích hợp vào chỗ chấm.


GV theo dâi vµ híng dÉn HS u.
Thu vë chÊm 1 sè em


? Nêu cách đổi 3 tấn 6 kg?


Bài 2: Biết tìm ra câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS đọc bài và làm giấy nháp.
? Tại sao em đánh dấu vào các ý đó?
? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị lớn
gấp đơn vị bé bao nhiêu lần?


Bài 3: Giải toán
Yêu cầu HS đọc bài
GV tóm tắt: 1gói : 250 g
15 gói: …kg?


- GV thu 1 sè vở chấm, NX, chữa bài HS
3. Củng cố Dặn dò:


- Trong bng n v o khi lng, n vị
lớn gấp mấy lần đơn vị đơn vị bé tiếp liền?
- Dặn dò về nhà và học bài sau


- 2HS tr¶ lêi


- 2 HS đọc bài và tự lm bi vo v.


-1HS trả lời



- HS làm theo yêu cầu của GV đa ra
- 1số HS giải thích cách làm của mình
-1 số HS trả lời


-2HS c, c lp đọc thầm


-HS tù lµm bµi vµo vë, 1 HS lµm phiếu


- 1 số HS trả lời


<b>Tiết2: rèn luyện từ và c©u</b>


<b>đại từ</b>
<b>i. mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết đợc đại từ


- Biết cách dùng đại từ để xng hô
<b>ii. các hoạt động dạy học:</b>–
1.Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
2. Bài mới:


2.1. Gíi thiƯu bµi:


2.2. Lun tËp – thùc hµnh:


Bài 1:Rèn kỹ năng nhận biết về đại từ


- Yêu cầu học sinh c bi.


? Bài yêu cầu gì?


- Yờu cu hc sinh thảo luận nhóm đơi để
hồn thành bài.


- Tïng lªn b¶ng.


- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2HS trả lời


- Th¶o ln nhãm 2 trong 3 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- NhËn xÐt, bỉ sung, sưa ch÷a


? Các đại từ trong bài 1 thờng dùng ở ngôi
thứ mấy?


Bài 2: Giúp học sinh biết ghi các đại từ
dùng để xng hô theo các ngôi


- Yêu cầu học sinh đọc bi
? Bi yờu cu gỡ?


- Yêu cầu học sinh tự lµm bµi
- NhËn xÐt bµi cđa häc sinh


- Thu vë chấm, nhận xét, tuyên dơng
những học sinh có bài lµm tèt.



? Đại từ dùng để thay thế cho các t loi
no?


3. Củng cố, dặn dò:


- i t l gì?Dùng đại từ có tác dụng gì?
Nhận xét tiết hc:


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


khác nhËn xÐt, bỉ sung.
- 2HS tr¶ lêi


- 1HS đọc bài
- 2HS tr li


- Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm


-2HS trả lời
- 2HS trả lời.


<b>Tuần 10</b>


<i><b>Thứ Hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1: chào cờ</b>


<b>Tiết 2: tiếng viÖt : tiÕt 1:</b>


<b>kiểm tra đọc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra đọc lấy điểm.


+ Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1  tuần 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Kỹ năng đọc – hiểu: Trả lời đợc 1 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của
bài đọc.


- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm. Việt Nam – Tổ quốc em,
cánh chim hịa bình, con ngời với thiên nhiên, ghi nhớ về: Chủ điểm, tên bài, tác giả, nội
dung chính.


<b>II. Đồ dùng: </b> + Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tuần 1 tuần 9.
+ Phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2 (95) SGK


III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:


2. Kiểm tra tập đọc:


- Yêu cầu HS đọc bài dã bốc thăm và trả
lời 1 2 câu hỏi về bài nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng học sinh


3. H íng dÉn lµm bµi tËp:


Bµi 1:Ôn luyện các bài TĐ, học thuộc
lòng.



? Em ó đợc học những chủ điểm nào?
? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của
bài thơ ấy?


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dị:


- Những bài tập đọc mà ta vừa ơn thuộc
chủ đề nào?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà ôn lại nội dung chính của từng
bài tập đọc.


Học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc


- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- 1số HS trả lời


- 2HS lµm vµo giÊy khỉ to, häc sinh díi
líp lµm vµo vë.


- 2HS làm phiếu lên bảng dán phiếu,
đọc phiếu


- C¶ lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi và tự chữa bài.


- 1 số HS trả lời.



<b>Tiết 3: Toán: </b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b>


- Chuyển đổi các phân số thập phân thành số thập phân, đọc, vết số thập phân.
- So sánh số đo độ dài.


- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- NhËn xÐt, ghi ®iĨm häc sinh.
2. Dạy học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện tập:


Bài 1: Củng cố cách viết từ phân số thËp
ph©n  sè thËp ph©n


- Chỉ từng số thập phân vừa viết đợc và
yêu cầu học sinh đọc.


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
Bài 1 vừa củng cố cách viết gì?


Bài 2: Mục tiêu: Chuyển số đo sang số
thập phân.



- Bài yêu cầu gì?


- Nhận xét, ghi ®iĨm häc sinh.


- u cầu học sinh giải thích rõ vì sao các
số đo trên đều bằng 11,02km


Bài 3: Củng cố cách chuyển đổi từ hai đơn
vị đo di v mt n v o.


? Bài yêu cầu gì?


Nhận xét, ghi điểm học sinh.


? Nờu cỏch chuyn i từ hai đơn vị đo về
một đơn vị đo?


Bài 4: Củng cố về giải tốn “tìm tỉ số” hoặc
“rút về đơn vị”


? Biết giá tiền của một hộp đồ dùng không
đổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên
một số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi
theo nh thế nào?


? Có thể dùng những cách nào để giải bài
toàn này?


- Nhận xét bài làm của học sinh và hãy
nêu rõ đâu là bớc “rút về đơn vị”, đâu là


b-ớc “tìm tỉ số” trong bài giải mình.


- Ghi ®iĨm häc sinh
3. Củng cố, dặn dò:


- Bài hôm nay vừa giúp ta cđng cè kiÕn


lun tËp thªm.


- Theo dâi – nhËn xÐt


- 1HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
bài tập, 1HS lên bảng làm.


10
127


= 12,7 (đọc: mời hai phẩy bẩy)
- HS khác nhận xét bạn làm đúng/sai


- 2HS trả lời
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS trả lời


- 1sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp, häc
sinh c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.


- 3HS gi¶i thÝch.


- 1HS đọc bài



- 2HS tr¶ lêi và tự làm vào vở bài tập,
cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra
lại bài của mình.


- HS khác nhận xét
- 2HS trả lời


- 2HS đọc bài
- 2HS trả lời


- Dùng 2 cách giải:
1. Rút về đơn vị
2. Tìm tỉ số


- 2HS lªn bảng làm hai cách, cả lớp làm
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thøc g×?


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà: Ơn lại các kiến thức đã học về số
thập phân, gii toỏn.


- 2HS nêu.


<b>Tiết 4:tiếng việt : tiết 2:</b>


<b>nỗi niềm giữ nớc giữ rừng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra c, ly điểm ( nh tiết 1 )


- Nghe – viết chính xác, đẹp bài văn: Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.


- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khăn về trách nhiệm của con
ng-ời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nc.


<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> học:</b>
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:


- Hái 1 2 c©u hái néi dung.


- NhËn xét, ghi điểm cho từng học sinh.
3. Viết chính tả.


a. Tìm hiểu nội dung bài văn:


? Ti sao tỏc gi lại nói chính ngời đốt
rừng đang đốt cơ man no l sỏch?


? Vì sao những ngời chân chính lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữ nớc, giữ
rừng?


? Bài văn cho em biết điều gì?


b. Hớng dẫn viết từ khó.


? Trong bài văn, có những chữ nào phải
viết hoa?


c. Viết chính tả.
d. Soát lỗi, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò:


- Trong bi chớnh t hụm nay giỳp ta viết
đúng những từ ngữ nào mà ta hay viết sai?
- Nhận xét tiết học


- Về nhà: Tiếp tục luyện đọc và học thuộc
lòng để kiểm tra lấy điểm.


Học sinh lên bốc thăm và đọc bài
- Nhận xét.


- 2HS đọc bài văn và phần chú giải.
- 1số HS lần lợt trả lời


- Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn
khăn về trách nhiệm của con ngời đối
với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn
nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Thứ Ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiết1: Tiếng việt: </b>



<b> TiÕt 3 </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra đọc lấy điểm.


- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc
em, cánh chim hồ bình, con ngời với thiên nhiên nhằm thay đổi kỹ năng cảm thụ văn học,
thấy đợc cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn.


<b>II. Đồ dùng: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.</b>
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc:


- Hái 1 - 2 c©u hái néi dung.
3. H íng dÉn lµm bµi tËp:


Bµi 2:BiÕt ghi lại những chi tiết thích nhất
trong các bài văn miêu tả.


? Trong cỏc bi tp c ó hc, bài nào là
văn miêu tả.


Híng dÉn häc sinh lµm bµi:


+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.


+ Chän chi tiÕt mµ mình thích



+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiÕt
Êy.


- Nhận xét, khen ngợi những học sinh phát
hiện đợc những chi tiết hay trong bài văn
và giải thớch c lớ do.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiÕt häc.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại danh từ, đại
từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các
thành ngữ, tục ngữ ở ba chủ điểm đã học


HS lên bảng bốc thăm rồi đọc bài.


- 2HS tr¶ lêi


- 2HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh lm v bi tp


- Học sinh trình bày phần bài làm của
mình.


<b>Tiết2: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vit s thp phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lợng
d-ới dạng số thập phân.



- So sánh số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích


- Giải bài tốn có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
<b>II. Đề:</b>


Phần I: Mỗi bài tập dới dây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào
chữ đặt trớc câu trả lời đúng:


1. Số hai mơi mốt phảy tám mơi sáu viết là:


A. 201, 806 B. 21, 806


C. 21, 806 D. 201, 86.


2. ViÕt


10
7


dới dạng số thập phân ta đợc:


A. 7,0 B. 21, 806


C. 0,07 D. 0,7


3. Sè lín nhÊt trong các số 6,97; 7,99; 6,79; 7,9 là


A. 7,0 B. 70,0


C. o,07 D. 7,9



4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong 7dm2<sub> 4cm</sub>2<sub> = </sub>……<sub>.cm</sub>2<sub> là:</sub>


A 74 B. 704


C.740 D. 7400


5. Một khu rừng hình chữ nhật


có kích thớc ghi trên hính vẽ. 300m
Diện tích của khu rừng đó là:


A, 13,05ha
B, 1,35ha
C, 13,5ha
D, 0,135km2
PhÇn 2:


1. ViÕt số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:


a, 9m 34m = ……m b, 56ha = …….km2


2. Mua 15 quyển sách toán 5 hết 135000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách toán 5 hết
bao nhiêu tiền?


<b>III. Hớng dẫn đánh giá:</b>


Phần I: 5 điểm : Mỗi lần khoanh vào chữ đứng mốc câu trả lời đúng đợc 1 điểm
Phần II. 5 điểm



1. Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm đợc 1 điểm
2. 3 điểm


<b>TiÕt3:tiÕng viÖt: tiÕt 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, đại từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với ba chủ
điểm đã học.


- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
<b>II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ</b>


III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:


Nªu mơc tiªu tiÕt häc
2. H íng dÉn lµm bµi tËp:


Bài 1:Tìm DT, ĐT,TT, thành ngữ,tục ngữ
trong các chủ đề đã học.


- Bµi yêu cầu gì?


Bi 2:Bit tỡm t ng ngha, trỏi ngha với
mỗi từ cho trớc.


- NhËn xÐt, sưa ch÷a, bỉ sung, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:



- Th no l t đồng nghĩa, trái nghĩa?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà: Ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục
ngữ vừa tìm đợc, tiếp tục luyện đọc, chuẩn
bị trang phục để đóng vở kịch Lòng dân.


- 2HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
và hoạt động nhóm 4 trong 3phút, tìm
các danh từ, đại từ, tính từ thích hợp
viết vào từng ơ. Một nhóm viết vào giấy
khổ to.


- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
Nhóm khác nhận xét bỉ sung.


- Các HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc
t ng ca tng ch im


- Kẻ bảng viết vµo vë.


- 2HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Học sinh làm việc theo nhóm bàn trong
3 phút có một nhóm viết vào giấy khổ
to những từ đồng nghĩa, trái nghĩa của
từng chủ điểm.


Dán phiếu lên bảng, đọc lại phiếu.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh kẻ bảng và viết vào vở


- Một số học sinh đọc lại


- 2HS tr¶ lêi.


<b>TiÕt4: Khoa häc</b>


<b>Phịng tránh tai nạn giao thông đờng bộ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Ln có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và
tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện


<b>II. Đồ dùng:</b> + Hình minh hoạ (40,41)
+ Giấy khổ to, bút dạ
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
1.Kiểm tra bài cũ:


? Chúng ta phải làm gì để phịng tránh bị
xâm hại?


? Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
? Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm
ngời tin cậy để cha sẻ, tâm sự?


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm häc sinh.
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.2. Tìm hiểu bài:



* HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao
thông.


- Kiểm tra việc su tầm tranh, ảnh thông tin
về tai nạn giao thông đờng bộ của học
sinh.


- Ghi nhanh những nguyên nhân gây tai
nạn mà học sinh nêu lên bảng.


Kết luận về nguyên nhân gây tai nạn giao
thông.


* HĐ2: Những vi phạm luật giao thông
của ngời tham gia và hạu quả của nó.
? HÃy chỉ ra vi phạm của ngời tham gia
giao thông?


? iu gỡ có thể xảy ra với ngời vi phạm
giao thơng đó?


? Hậu quả vi phạm đó là gì?


? Qua những vi phạm về giao thơng đó em
có nhận xét gì?


KÕt ln H§2:


* HĐ3: những việc làm để thực hiện an
ton giao thụng.



- Trang, Huyền lần lợt trả lời


- HS kh¸c nhËn xÐt.


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị.
- 5 – 7 học sinh kể về tai nạn giao
thơng đờng bộ mà mình biết trớc lớp.


- Quan sát hình minh hoạ (40). Thảo
luận nhóm 4 trong 3 phút để trả lời các
câu hỏi


- Các nhóm đại diện trình bày các
nhóm khác bổ sung ý kiến cả lớp đi đến
thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhận xét, khen ngợi học sinh có hiểu
biết để thực hiện an tồn giao thơng.
3. Củng cố, dặn dị:


- Thực hành đi bộ an toàn và đa ra các tình
huống để học sinh xử lí.


- NhËn xÐt häc sinh thực hành đi bộ.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


Hot ng nhúm bn trong 3 phỳt:
Quan sát tranh minh hoạ (41) SGK và
nói rõ lợi ích của việc làm đợc mơ tả


trong hình, sau đó tìm hiểu thêm những
việc nên làm để thực hin an ton giao
thụng.


- Làm xong dán phiếu lên bảng
- Nhóm khác nhận xét.


Học sinh thực hành.


<b>Chiều</b>


<b>Tiết 1: Rèn Luyện từ và câu: </b>


<b>ôn Từ trái nghĩa</b>
<b>i. mục tiªu:</b>


- Rèn kỹ năng cho học sinh biết dùng từ trái nghĩa để điền vào các thành ngữ, tục ngữ
- Biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu.


ii. các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:


? ThÕ nµo là từ trái nghĩa?


? Tỡm cp t trỏi ngha v đặt câu với cặp
từ trái nghĩa đó?


2. Lun tËp:


Bµi 1: Rèn kỹ năng tìm từ trái nghĩa điền


vào các thành ngữ.


- Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trèng:
a. ViƯc ... nghÜa lín


b. N¾ng tèt da,... tèt lóa
c. Thøc ... dËy sím


d. Chết ... cịn hơn ... sống nhục
- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Bài yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng
? Nêu tác dụng của t trỏi ngha?


- Vợng trả lời
- Trang trả lời


-1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài 2: Tiếp tục rèn kỹ năng tìm từ trái
nghĩa điền và chỗ trống để hoàn chỉnh các
thành ngữ, tục ngữ sau:


+ Đi ... về xuôi
+ Chân ... đá mềm
+ Kẻ ... ngời đi


+ Nói trớc quên ...


+ Việc nhà thì ... việc chú bác thì ...
+ S¸ng ... chiỊu ma


- u cầu học sinh tự đọc và làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận, ghi điểm cho học sinh


? Em hiÓu các câu thành ngữ, tục ngữ trên
nh thế nào?


- Nhận xét, kết luận câu giải nghĩa đúng
Bài 3: Rèn kỹ năng tìm cặp từ trái nghĩa để
đặt câu.


- Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái
nghĩa


? Bài yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Thu vở chấm. nhận xét, tuyên dơng
những học sinh làm bài tốt


3. Củng cố, dặn dò:


- Thế nào là từ trái nghĩa? Cặp từ trái
nghĩa có tác dụng gì?



- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


- 2HS trả lời


- HS đọc bài, lớp đọc thầm


- Lµm bµi vµo vë, 2HS lên bảng làm
-HS khác nhận xét


- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến


- 3 HS trả lời


<b>Tiết 2: RÌn To¸n: </b>


<b> Tù kiĨm tra</b>
<b>I. Mơc tiªu: KiĨm tra häc sinh vỊ:</b>


- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lợng
d-ới dạng số thập phân.


- So sánh số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích
- Giải bài tốn v tớnh din tớch


<b>II. Đề bài: Trong vở thực hành</b>
<b>III. biĨu ®iĨm: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 2: 2 điểm( mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Bài 3:4 điểm: Tính chiều rộng: 1 điểm
Tính diện tích: 2 điểm


§ỉi tõ m2<sub> ra hÐc- ta : 0,5 ®iĨm</sub>
<b> Đáp số: 0,5 điểm</b>


<i><b>Thứ T, ngày 21 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết1: Tiếng việt : tiết 5:</b>


<b>Ôn tập giữa kì I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra đọc lấy điểm


- Xác định đợc tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai, diễn lại vở
kịch.


<b>II. Đồ dùng: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1  tuần 9</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>–


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:


- Hái 1 2 câu về nội dung.
- Nhận xét, ghi điểm cho häc sinh.
3. H íng dÉn lµm bµi tËp:


Bµi 1: Nêu tính cách của các nhân vật
trong vở kịch Lòng dân.



- Bài yêu cầu gì?


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng


- Yêu cầu học sinh diễn kịch trong nhóm.
Gợi ý:


+ Chn on kch nh din
+ Phân vai


+ TËp diƠn trong nhãm


- Tỉ chøc cho häc sinh thi diễn kịch
- Giáo viên cùng cả lớp tham gia b×nh
chän


+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất.
+ Khen ngợi học sinh đạt giải


- Học sinh bốc thăm bài tập đọc
- HS khác nhận xét.


- 2HS đọc yêu cầu
- 2HS trả lời


- 2HS đọc lại vở kịch, cả lớp theo dõi,
xác định tính cách của từng nhân vật
- 1số HS phát biểu.



- HS kh¸c nhËn xÐt


- Häc sinh diƠn kÞch theo nhãm 6
HS1 : Dì Năm


HS2 : An


HS3 : Chú cán bộ
HS4 : LÝnh


HS5 : Cai


HS 6 : Theo dâi lêi thoại, nhận xét, sửa
cho từng thành viên trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học:


- Khen ngợi những học sinh diễn kịch hay,
khuyến khích các nhóm diễn kịch luyện
tập thêm.


<b>Tiết2: Tiếng việt</b>


<b>Tiết 6</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.



- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.


- Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ.</b>


III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:


2. H íng dÉn lµm bµi tËp:


Bài 1: Biết thay các từ đồng nghĩa khác
cho chính xác hơn.


? Đọc những từ in đậm trong đoạn văn?
? Vì sao cần thay từ in đậm đó bằng những
từ đồng nghĩa khác?


- Giáo viên nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2:Biết tìm từ trái nghĩa thích hợp điền
vào chỗ chấm.


- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng.
Bài 3:Biết đặt câu để phân biệt từ đồng âm.


- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Bài 4:Hiểu các nghĩa của từ ỏnh.
? Bi yờu cu gỡ?


- Nhận xét và sửa chữa cho học sinh.


3. Củng cố, dặn dò:


- T ng õm và từ nhiều nghĩa có gì
giống và khác nhau?


- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.


- 2HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1số HS lần lợt trả lời


- Thảo luận nhóm trong 3 phút để tìm
nghĩa các từ in đậm và tìm từ khác thay
thế


- Đại diện nhóm phát biểu, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu và ND của bài tập.
- HS làm miệng


- Nhẩm, đọc thuộc lòng câu tục ngữ
trên.


- 1HS đọc yêu cầu bài tập.


Học sinh làm vào vở, 1 số HS tiếp nối
nhau đọc câu của mình.


- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 1số HS trả lời và tự làm bài vo v
bi tp.



- 1HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét bài bạn


- 1số HS tiếp nối nêu bài tập của mình.
- 3HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Cộng hai số thập phân.</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng hai sè thËp ph©n.


- Biết giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
II. Các hoạt động dạy – học:


1. KTBC: NhËn xÐt bµi kiĨm tra
2. Bµi míi:


2.1. Giíi thiƯu bµi:
2.2. Dạy học bài mới:


- Hớng dẫn thực hiện phép céng hai sè
thËp ph©n.


a. VÝ dơ 1:


- Hình thành phép cộng hai số thập phân
- Vẽ đờng gấp khúc ABC và nêu bài tốn.
? Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ABC ta
làm nh thế nào?



? Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC?
Giáo viên nêu: Để tính độ dài đờng gấp
khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45 .
Đây là một tổng của hai số thập phân.
- Đi tìm kết quả


? Tìm cách tính tổng của 1,84 và 2,45m
(Gợi ý: Đổi thành các số đo có đơn vị là em
và tính)


? VËy 1,84 + 2,45 = bao nhiªu?
Giíi thiƯu kÜ thuËt tÝnh:


Hớng dẫn học sinh cách đặt tính:
+ Đặt tính.


+ Tính


+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng


- So sỏnh để tìm điểm giống và khác nhau
giữa hai phép tính các em vừa thực hiện.


? Em cã nhËn xÐt gì về các dấu phẩy của
các số hạng và dÊu phÈy ë kÕt qu¶ trong
phÐp tÝnh céng hai sè thËp ph©n.


- 2HS đọc bài tốn


- 1HS trả lời
- 2HS trả lời


- Học sinh thực hiện đổi và tính tổng.
- Học sinh trình bày kết quả tính.


C¶ líp theo dõi thao tác của giáo viên
1,84


+ 2,45
4,29(m)


- 1HS đặt tính và thực hiện lại phép tính
1,84 + 2,45, cả lớp làm nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b. VÝ dơ 2: Nªu ví dụ. Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75


- Nhận xét câu trả lời của học sinh.


? Qua hai ví dụ, bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép cộng hai sè thËp ph©n?
- Ghi nhí:


2.3. Lun tËp – thùc hành:


Bài 1:HS biết thực hiện cộng 2 số thập
phân.


? Bài yêu cầu gì?



- Nhận xét, bài của bạn.


? Nêu lại cách thực hiện phép tính?


? Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân
đ-ợc viết nh thế nào?


Nhận xét cho điểm học sinh.


Bi 2:HS bit t tớnh ri tớnh cng 2 s
thp phõn.


? Bài yêu cầu làm gì?


- Nhận xét, cho điểm học sinh.


- Nêu cách thực hiện cộng 2 số thập phân?
Bài 3:Giải toán có phép cộng 2 số thập
phân.


? Nhận xét cách thùc hiÖn phÐp tÝnh:
32,6 + 4,8 = 37,4


- NhËn xÐt, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:


- Muốn cộng 2 số thập phân ta làm thế


- 1HS lờn bảng đặt tính rồi tính.



- 2HS nêu rõ cách đặt tớnh v thc hin
tớnh.


- Đặt tính:


- Thực hiện phép céng
- ViÕt dÊu phÈy.


- 2HS tr¶ lêi


- 1sốHS đọc và học thuộc ghi nhớ về
cách cộng hai số thập phân


- 1HS đọc đề bài:
- 2HS trả lời


- 2HS lªn bảng làm, cả lớp làm vở bài
tập.


- 1số HS lần lợt trả lời.


- 1HS c bi:
- 2HS tr li


- 1số HS nêu cách tính và thực hiện tính
tổng hai số thập phân.


- 3HS lên bảng, mỗi học sinh thùc hiƯn
mét phÐp tÝnh.



- NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn.
- 2HS trả lời.


- 1HS c bi v c lớp tự làm.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp lm v bi
tp.


- HS khác NX bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nµo?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ lµm bµi tập và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 4: khoa học</b>


<b>ôn tập</b>


<b>con ngời và sức khoẻ (Tiết1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Xác định đợc giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con
ngời kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc im ca tui dy thỡ.


- Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở ngời và thiên chức của ngêi phơ n÷.


- Vẽ hoặc viết đợc sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.



<b>II. Đồ dùng: </b> Phiếu học tập
Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động day – học:


1. KiĨm tra bµi cị:


? Chúng ta cần làm gì để thực hiện an tồn
giao thơng?


? Tai nạn giao thông để lại những hậu quả
nh thế no?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn ơn tập:
* HĐ1: Ơn tập về con ngời.
Phát phiếu học tập đã in sẵn.


- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam
giới?


? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới?
? Hãy nêu sự hình thành của cơ thể ngời?
? Em có nhận xét gì về vai trị của nhời


H»ng, Trang lªn bảng trả lời các câu hỏi



- HS khác nhận xÐt.


- NhËn phiÕu vµ lµm vµo phiÕu.


- 1HS làm trên bảng lớp, vẽ sơ đồ tuổi
dậy thì ở con trai, con gái riêng. Ghi rõ
độ tuổi, các giai đoạn: Mới sinh, tuổi
dậy thì, tuổi vị thành niên, trởng thành.
- HS khác NX bài làm trên bảng dới lớp
đổi phiếu cho nhau để chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

phô nữ


Kết luận HĐ1:


* H2: Cỏch phũng trỏnh mt s bệnh.
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
+ Phát giấy khổ to, bút dạ.


+ Nhóm trởng bốc thăm lựa chọn một
trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ v cỏch
phũng chng bnh ú.


- Giáo viên đi hớng dẫn, gợi ý nhóm gặp
khó khăn


- Nhận xét, khen ngỵi häc sinh.


- u cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm
trình bày những câu hỏi về bệnh mà nhóm


bn v s .


3. Củng cố, dặn dò:


- Chỳng ta đang ở lứa tuổi nào? Lứa tuổi
đó có tầm quan trọng nh thế nào đối với
cuộc đời cuả mỗi con ngời?


- NhËn xÐt tiÕt häc:


- VỊ nhµ học bài và chuẩn bị bài sau học
tiếp


- Hot động nhóm 6 trong 3 phút


- Các nhóm trình bày kết quả
- Hỏi và đáp trớc lớp


- 3HS tr¶ lêi.


<b> Thứ Năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiết1: Toán </b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Củng cố kỹ năng thựchiện phép cộng hai số thập phân


- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.



- Gii bi toỏn cú nội dung hình học bài tốn có liên quan đến số trung bình cộng.
<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ.</b>


III. Các hoạt ng dy hc:
1. Kim tra bi c:


? Nêu các bíc thùc hiƯn céng hai sè thËp
ph©n?


- NhËn xÐt, ghi điểm học sinh.
2. Dạy học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn luyện:


- Hùng, Mỹ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bài 1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức
có chứa hai chữ.


? Bài yêu cầu gì?


? Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí các
số hạng của 2 tổng a + b và b + a khi a =
5,7 ; b = 6,24


Tơng tự: 2 trờng hợp còn lại.


? HÃy so sánh giá trị của hai biểu thức a +
b và b + a?



? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì
đợc tổng nào? Tổng này có giá trị nh thế
nào so với tổng a + b?


Khẳng định: Tính chất giao hốn của phép
cộng.


? Em h·y so s¸nh tÝnh chÊt giao ho¸n cđa
phÐp cộng các số tự nhiên, tính chất giao
hoán của phép cộng phân số và tính chất
giao hoán của phép cộng các số thập
phân?


Bài 2: Củng cố cách céng hai sè thËp
ph©n.


? Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất
giao hốn để thử lại” nh th no?


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét cho điểm học sinh.


? HÃy nêu các bớc thực hiện cộng hai số
thập phân?


Bài 3: Rèn cho học sinh cách tính chu vi
hình chữ nhật.


- Chữa bài, ghi điểm học sinh.



? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
nh thế nào?


Bài 4: Rèn cho giải toán trung bình cộng.
? Bài toán cho em biết gì?


-1HS c bi
- 1HS tr li


- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


- HS khỏc nhn xét, bạn làm đúng/sai
- 2HS trả lời


- 1sè HS lần lợt trả lời.


- 1HS c bi.
- 2HS tr li


- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vë bµi tËp.


- HS khác nhận xét bạn làm đúng sai


- 2HS nªu.


- 1HS đọc đề bài.



- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét bi lm ỳng sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Bài toán yêu cầu em tính gì?


- Hớng dẫn học sinh kém:


- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nêu các bớc thực hiện cộng 2 số thập
phân?


- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.


- 1số HS lần lợt trả lời.


- Học sinh khá làm bài vào vở, 1HS lên
bảng làm.


- HS kh¸c nhËn xÐt bài bạn làm trên
bảng.


- 2HS trả lời.


<b>Tiết2: Lịch sử </b>


<b>Bỏc h c tuyờn ngôn độc lập</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nêu đợc:</b>



- Ngày 2/9/1945 tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản
Tun ngơn Độc lập.


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta.


<b>II. Đồ dùng: Hình ảnh minh hoạ SGK.</b>
III. Các hoạt động dạy – học:


1. KiĨm tra bµi cị:


? Em hÃy tờng thuật lại cuộc tổng khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày
19/8/1945?


? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý
nghĩa nh thế nào với dân tộc ta?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu bài:


* HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945


- Giáo viên kết luận ý chính về quang cảnh
ngày 2/9/1945



- Kết luận HĐ1:


* H2: Din biến buổi lễ tun bố độc
lập.


? Bi lƠ b¾t đầu khi nào?


- Hằng, Uyên, Kiều lần lợt lên bảng trả
lời


- HS khác NX.


- Đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ
SGK và thảo luận nhóm 2: tả quang
cảnh ngày 2/9/1945 trong 3 phút.
- Ba nhóm trình bày tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Trong bi lƠ diƠn ra các sự việc chính
nào?


? Buổi lễ kết thúc ra sao?
- NhËn xÐt, sưa ch÷a.


? Khi đang đọc bản Tun ngơn Độc lập
Bác Hồ kính u của chúng ta đã dừng lại
để làm gì?


Giáo viên kết luận những nét chính về
diễn biến của lễ tuyên ngôn độc lập.
* HĐ3: Một số nội dung của bn Tuyờn


<i>ngụn c lp.</i>


Giáo viên kết luận HĐ3:


* HĐ4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày
2/9/1945.


? S kiện lịch sử 2/9/1945 đã khẳng định
gì về nên độc lập của dân tộc Việt Nam đã
chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt
Nam?


? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào những
việc đó tác động nh thế nào đến lịch sử
dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền
thống của ngi Vit Nam?


- Giáo viên nhận xét và kết luận HĐ4.
3. Củng cố, dặn dò:


? Ngày 2/9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc
ta?


- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


- Ba nhóm lần lợt trình bày diễn biến
tr-ớc lớp.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiÕn
-2HS tr¶ lêi



- 2HS đọc hai đoạn trích của Tun
<i>ngơn Độc lập trong SGK.</i>


- Thảo luận nhóm 2 trong 2 phút để tìm
hiểu nội dung chính bản Tun ngơn
<i>Độc lập.</i>


- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm bàn để tìm hiểu ý
nghĩa lịch sử của sự kiện 2/9/1945
- 1số HS lần lợt trả lời.


- Hai nhóm đại diện trình bày ý nghĩa
của sự kiện 2/9/1945


- C¶ líp theo dâi, bỉ sung ý kiến


- 3HS trả lời.


<i><b>Thứ Sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết1: Tiếng việt</b> <b>Tiết 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tiết2: Toán</b>


<b>Tổng nhiều số Thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tơng tự nh tÝnh tỉng hai sè thËp ph©n.


- NhËn biÕt tÝnh chất kết hợp của các số thập phân.


- Bit s dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ.</b>


III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài c:


? Nêu các bớc thực hiện cộng hai số thập
phân?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy học bµi míi:


2.1. Giíi thiƯu bµi:


2.2. Híng dÉn tÝnh tỉng nhiỊu số thập
phân


a. Ví dụ: Nêu bài toán:


? Lm th nào để tính số lít dầu trong cả 3
thùng?


? Dựa vào cách tình tổng hai số thập phân,
em hÃy suy nghĩ và tìm hiều cách tính
tổng 3 số


27,5 + 36,75 + 14,5



- Giáo viên nhận xét và nêu lại.
b. Bài toán:


Giáo viên nêu bài toán.


? Em hÃy nêu cách tính chu vi của hình
tam giác


Giáo viên chữa bài của HS trên bảng lớp
? Em hÃy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,35 +
10


- Giáo viên nhận xét.


2.3 Luyện tập thực hành:


Bài 1: Củng cố cách tính tổng nhiều số
? Bài yêu cầu gì?


- Chữa bài.


? Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải


- 2HS trả lời


- Ly, Tâm lên bảng làm bài luyện tập
thêm


- HS khác nhËn xÐt.



- 1HS đọc bài tốn ví dụ.
- 2HS trả lời


- Học sinh trao đổi và cùng tính.
27,4


+ 36,75
14,5


- 1HS lên bảng làm


- 1s HS nờu rừ cỏch t tớnh và thực
hiện lại.


- 1HS đọc bài toán.
-1HS trả li


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài
tập.


- 2HS nêu trớc lớp, học sinh cả lớp theo
dâi, nhËn xÐt.


-1HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- 2HS trả lời


- HS làm bảng tay, 2HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, bài bạn cả về cách
đặt tính và tính kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chú ý điều gì?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.


Bài 2: Củng cố cách tính giá trị biểu thức
có chứa 3 chữ.


- Đề bài yêu cầu gì?


? HÃy so sánh giá trị của biểu thức (a + b)
+ c víi gia trÞ cđa biĨu thøc a + (b + c) khi
a = 2,5 ; b = 6,8;c = 1,2


? Vậy giá trị của biểu thức (a + b) + c nh
thế nào với giá trị của biểu thức a + (b + c)
khi ta thay các chữ bằng cùng một bộ số?
? Em đã gặp biểu thức trên khi học tính
chất nào của phép cộng các số tự nhiên?
? Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng
các số tự nhiờn?


? Theo em, phép cộng các số thập phân có
tính chất kết hợp không? Vì sao?


Bi 3: Vn dng tớnh cht kt hp tớnh
nhanh.


? Bài yêu cầu gì?


- Yêu cầu 3 học sinh vừa lên bảng giải thích


cách làm bài của mình.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:


Nêu cách thùc hiƯn tỉng nhiỊu sè thËp
ph©n?


- NhËn xÐt tiÕt học
- Chuẩn bị bài sau.


- 1HS c bài SGK
- 2HS trả lời


- HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bạn làm đúng sai
- 1số HS lần lợt trả lời.


- 1sè HS nêu tính chất kết hợp của phép
cộng


- 2HS tr li.
-1HS c bi.


- 3HS trả lời và tự làm bài vào vở bài
tập, 3HS lên bảng làm.


- HS khác NX bạn làm bài đúng sai
- Giải thích



- 3HS tr¶ lêi.


<b>Tiết3:tiếng việt : Tiết 8: kiểm tra ( đề nhà trờng ra)</b>
<b>Tiết 4: Sinh hoạt tập thể</b>


<b>ChiỊu</b>


<b>TiÕt1: rÌn to¸n</b>


<b>tỉng nhiều số thập phân </b>
<b>i. Mục tiêu:</b>


- Rốn cho hc sinh có kỹ năng đặt tính và tính đúng tổng các số thập phân
- Biết sử dụng các tính chất giao hốn, kết hợp để tính nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Nêu các bớc thực hiện tính tổng nhiều số
thập phân?


2. Lun tËp:


Bài 1: Giúp học sinh nắm đợc tính chất kt
hp ca phộp cng


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
? So sánh kết quả hai biểu thức
(a + b) + c = a + (b + c)


 Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 1: Rèn cho học sinh có kỹ năng đặt


tính rồi tính của nhiều số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài


? Bài yêu cầu gì?


- Yờu cu hc sinh t lm bài
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận đáp ỏn ỳng


? Nêu các bớc tính tổng nhiều số thập
phân?


Bài 3: Giải toán có lời văn:
? Bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
Thu vở chấm, NX, chữa bài.


? Muốn tìm số gạo cửa hàng có lúc đầu
làbao nhiêu ta làm thế nào?


3. Củng cố- dặn dò:


- Nêu các bớc thực hiên tính tổng nhiều số
thập phân?


- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.


- 2HS tr¶ lêi


- 2HS đọc, cả lp c thm



- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
- HS khác nhận xét


- 2HS trả lời


- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2HS trả lời


- 2HS lªn bảng làm
- HS khác nhận xét
- 3HS nhắc lại


- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời


- 1HS lªn bảng làm, cả lớp làm vở
- 2HS trả lời


- 2HS trả lời.


<b>Tiết3: rèn tập làm văn</b>


<b>t cnh</b>
bi: T li một cảnh đẹp ở địa phơng em
<b>i. mục tiêu:</b>


- Rèn cho học sinh có kỹ năng tả lại một cảnh đẹp ở địa phơng
- Trình bày bài sạch sẽ.


ii. các hoạt động dạy – học:


1. Giới thiệu bài:


2. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Đề bài yêu cầu gì?


? Em hãy kể ra những cảnh đẹp của địa


ph-- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 2HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ơng đó là những cảnh nào?
? Em tả cảnh gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh dán bài lên bảng
- Nhận xét, sửa (câu, từ, lỗi chính tả)
- Gọi 5 học sinh c bi


- Nhận xét, tuyên dơng những học sinh có
bài làm tốt


- Đọc một số bài văn có chất lợng
3. Củng cố, dặn dò:


- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



- Hc sinh nêu và tả cảnh đẹp đó


- Cả lớp làm vở, 2HS làm vào phiếu lớn
- Dán bài và đọc bài của mình.


- 5HS đọc bài. HS khác nhn xột.


- 2HS trả lời.


<b>Tiết 3: rèn luyện từ và câu</b>


<b>ôn từ trái nghĩa</b>
<b>i. mục tiêu:</b>


- Rốn k nng cho học sinh biết dùng từ trái nghĩa để điền vào các thành ngữ, tục ngữ
- Biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu.


ii. các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bi c:


? Thế nào là từ trái nghĩa?


? Tỡm cặp từ trái nghĩa và đặt câu với cặp
từ trỏi ngha ú?


2. Luyện tập:


Bài 1: Rèn kỹ năng tìm từ trái nghĩa điền
vào các thành ngữ.



- Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Việc ... nghĩa lớn


b. N¾ng tèt da,... tèt lóa
c. Thøc ... dËy sím


d. ChÕt ... còn hơn ... sống nhục


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yờu cầu học sinh đọc bài
? Bài yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng
? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa?
Bài 2: Tiếp tục rèn kỹ năng tìm từ trái
nghĩa điền và chỗ trống để hoàn chỉnh các
thành ngữ, tục ngữ sau:


+ Đi ... về xuôi
+ Chân ... đá mềm
+ Kẻ ... ngời đi
+ Nói trớc quên ...


+ Việc nhà thì ... việc chú bác thì ...
+ S¸ng ... chiỊu ma


- u cầu học sinh tự đọc và làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận, ghi điểm cho học sinh



? Em hiĨu c¸c câu thành ngữ, tục ngữ trên
nh thế nào?


- Nhn xét, kết luận câu giải nghĩa đúng
Bài 3: Rèn kỹ năng tìm cặp từ trái nghĩa để
đặt câu.


- Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái
nghĩa


? Bµi yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Thu vở chấm. nhận xét, tuyên dơng
những học sinh làm bài tốt


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau


- Mai đọc, lớp đọc thầm
- 2HS trả lời


- 1HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
- 2HS trả lời



- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm
-HS kh¸c nhËn xÐt


- Nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý kiến


- 2HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Thứ T, ngày 26 tháng 9 năm 2007</i>


<b>Tit 1: o c:</b>


<b>có chí thì nên (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cần phải khắc phục, vợt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân
mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của nh÷ng ngêi tin cËy.


- BiếTác giảiúp đỡ những ngịi có khó khăn hơn mình.
<b>II. Đồ dùng: + Phiếu tự điều tra bản thân</b>


+ Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học ch yu:


1. Kiểm tra bài cũ:


? Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng
ta nên làm gì?


2. Bài mới:



2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu bài.


* HĐ1: Gơng sáng noi theo.


- Giáo viên tổ chức hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu học sinh kể một số tấm gơng
vợt khó trong cuộc sống và học tập ở
xung quanh.


? Khi gặp khó khăn trong học tập các bn
ú ó lm gỡ?


? Thế nào là vợt khó trong cuộc sống và
học tập.


? Vợt khó trong cuộc sống và học tập sẽ
giúp ta điều gì?


Giáo viên kể cho học sinh nghe một câu
chuyện về một tấm gơng vợt khó.


Giáo viªn kÕt luËn


* HĐ2: Lá lành đùm lá rách.


Yªu cầu mỗi học sinh mỗi nhóm đa ra


- Tr¶ lêi



- Học sinh tiến hành hoạt động cả lớp
4-5 học sinh kể.


- Tr¶ lêi


- Tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

những thuận lợi và khó khăn của mình.
- Nhận xét, khen tinh thần giúp đỡ bạn
v-ợt khó ca c lp.


Giáo viên kết luận:


* HĐ3: Trò chơi: Đúng – sai.


- Phát cho học sinh cả lớp mỗi em hai
miếng giấy xanh, .


- Giáo viên hớng dẫn cách chơi.


- Yêu cầu học sinh giải thích các trờng
hợp sai.


- Giáo viên nhận xét và kết luận
3. Củng cố, dặn dò:


- Tổng kết bµi


- Nhận xét giờ học, tun dơng các học
sinh tích cực tham gia các hoạt động xây


dựng bài.


Nhận các miếng giấy xanh, đỏ và chuẩn
bị chơi.


- Häc sinh thùc hiện chơi.


<b>Chiều:th t tuần 6</b>
<b>Tiết 1: rèn toán</b>


<b>luyện tập</b>


<b>I. Mc tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích</b>
Giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:


2. LuyÖn tập:
Bài 1:


- Bài yêu cầu làm gì?


-Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, ghi điểm cho từng học sinh.
Bài 2:


- Đề bài yêu cầu làm gì


- Mun điền đợc Đ,S phải làm gì?



- Gäi häc sinh ch÷a bài bạn.


- Đọc bài
- Đổi ra m2<sub>.</sub>


- Tâm, Thảo, Vân Anh lên bảng, cả lớp
làm bài vào vở.


3 ha = 30000m2
9dam2<sub> = 900m</sub>2
525dm2 = 100


525


m2


- Hiền nhận xét v nờu cỏch chuyn i
n v o.


Đọc bài
- Trả lêi


Kiểm tra lại kết quả phép đổi đã đúng
hay sai


Học sinh tự làm, Hiền, N. Ngọc lên bảng
làm, cả lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Nhận xét, ghi điểm


Bài 3:


- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?


- Thu vë chÊm, nhËn xÐt bµi cđa học
sinh.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


Đọc bài


- Tr li v tự làm vào vở, L. Ngọc lên
tóm tắt bằng s ri gii.


Thiếu hình vẽ


<b>Tiết 3: rèn văn(th năm tuÇn 6)</b>


<b>luyện tập làm đơn</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu.
- Trình bày đúng hình thức, đủ, rõ ý một lá đơn.


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:



2. H íng dÉn lun tập:
Bài 1:


? Va li a có mơ ớc g×?


? Va – li – a làm gì để thực hin m
-c y?


Giáo viên giảng thêm:
Bài 2:


? Hóy c tên đơn em sẽ viết?


? Mục nơi nhận đơn em viết những gì
? Phần lý do em viết những gì?


- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần
lý do viết đơn của một số học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết đơn.


Nhận xét, cho điểm những học sinh viết
đạt yêu cu.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


- c bi



- Phỳc, Tõm, Hin đọc đoạn văn.
- Trả lời.


- Đọc yêu cầu đề bài
- Tr li


- Trả lời


Học sinh viết vào vở


Nm hc sinh đọc bài trớc lớp.
Nhận xét bài làm của bạn.


<b>Tiết 4: a lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, häc sinh cã thÓ:</b>


- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất phe – ra – lít, đất phù sa, rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn.


- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe – ra – lít, đất phù sa, rừng râm, nhiệt đới, rừng
ngập mặn.


- Nêu đợc vai trò của của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con ngời.
- Nhận biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.


<b>iI. đồ dùng:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lợc đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.



iiI. Các họat động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển
n-ớc ta.


? Biển có vai trị nh thế nào đối với đời
sống và sản xuất của con ngời?


? Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí của một
số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng ở
n-ớc ta?


2. Bµi míi:


2.1. Giíi thiƯu bµi
2.2. Tìm hiểu bài:


* H1: Cỏc loi t chớnh nc ta
- Kẻ mẫu sơ đồ lên bảng


- Nhận xét, sửa chữa để hoàn thành sơ đồ.
Giáo viên kết luận


* HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lý.
? Đất có phải là tài nguyên v”hạn ko?
Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử
dụng và khai thác đất?



? Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi
bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác
hại gì?


? Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất
mà em bit.


- Phúc, Tâm, Thảo lên bảng trả lời câu
hỏi


- Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các
loại t chớnh nc ta.


- Hiền lên bảng làm.


- C lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn làm
- Vân Anh, Khang c li.


- Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giáo viên kết luận


* H3: Cỏc loi đất rừng ở nớc ta.


- Gọi hai học sinh lần lợt lên bảng vừa chỉ
trên lợc đồ vừa trình bày.


Gi¸o viên kết luận HĐ3.
* HĐ4: Vai trò của rừng.



? Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời
sống và sản xut ca con ngi?


? Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai
thác rừng hợp lý?


? Em biÕt g× vỊ thùc tr¹ng rõng níc ta
hiện nay?


? Để bảo vệ rừng, Nhà nớc và nời dân cần
làm gì?


Giáo viên nhận xét và kết luận HĐ4.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nờu vai trũ ca đất, của rừng đối với đời
sống và sản xuất của nhõn dõn ta.


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- Quan sát H.1, 2, 3 và hoàn thành sơ đồ
về các loại rừng chính ở nớc ta: làm việc
theo nhúm 4 trong 5 phỳt.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Chiến, Phúc lên bảng.


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời


<b>Tiết 3: rèn văn(thứ t tuần 6)</b>


<b>luyn tập làm đơn</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu.
- Trình bày đúng hình thức, đủ, rõ ý một lá đơn.


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:


2. H íng dÉn lun tËp:
Bµi 1:


? Va li a có mơ ớc gì?


? Va – li – a làm gì để thực hiện mơ
-c y?


Giáo viên giảng thêm:
Bài 2:


? Hóy c tờn n em sẽ viết?


? Mục nơi nhận đơn em viết những gì


- Đọc đề bài



- Phúc, Tâm, Hiền đọc đoạn văn.
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? PhÇn lý do em viÕt những gì?


- Nhn xột, sa cha, b sung cho phn
lý do viết đơn của một số học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết đơn.


Nhận xét, cho điểm những học sinh vit
t yờu cu.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


- Trả lời


Học sinh viết vµo vë


Năm học sinh đọc bài trớc lớp.
Nhận xét bài lm ca bn.


<b>Chiều thứ hai tuần 7</b>
<b>Tiết 1: rèn toán</b>


<b>luyện tËp chung</b>
<b>i. mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Tìm thừa số, số chia, số hạng.


- Giải bài toán về phân số.
ii. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:


2. LuyÖn tËp:


Bài 1: Rèn kỹ năng tìm thừa số, số chia.
- Yờu cu hc sinh c bi.


? Bài yêu cầu làm gì?
- Cho cả lớp làm miệng.


- Giáo viên nhËn xÐt, ghi ®iĨm học sinh
làm tốt.


- Muốn tìm thõa sè, sè chia ta lµm thÕ
nµo?


Bµi 2: Gióp häc sinh t×m sè hạng, số bị
trừ , số bÞ chia


- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh nhận xét.
- Kết lun li gii ỳng.


? Nêu cách tìm số hạng, số bÞ trõ, sè bÞ
chia?


Bài 3: Rèn kỹ năng giải tốn có liên quan


đến phân số (dành cho học sinh khá gii)
- Yờu cu hc sinh c bi


? Bài toán cho biÕt g×? Hái g×?


- Thiên đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tr li


- Hoà, Lĩnh, Hoà, Hiếunêu miệng,
Khang nhận xét.


- Tr¶ lêi


- P. Duyên đọc, cả lớp theo dõi.


Sang, ChiÕn, Tâm, Hiền lên bảng làm,
cả lớp làm vở.


- Nhận xét.


- Sửa chữa (nếu sai)
- Trả lời


- An c bi, lp c thm.
- Tr li


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Yêu cầu häc sinh tù lµm vë
- Thu vë chÊm, nhËn xÐt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học



- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2: rèn chính tả (Nghe </b><b> viết)</b>


<b>dòng kinh quê hơng</b>
<b>i. mục tiêu: Giúp häc sinh:</b>


- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Dịng kinh quê hơng
- Làm đúng bài tập chính tả.


ii. các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:


2. H íng dẫn viết chính tả:
- Tìm hiểu nội dung bài:


+ Gi hc sinh c on vn.


? Tìm những từ ngữ cho thấy dòng kinh
quê hơng rất thân thuốc với tác giả?


- Hớng dẫn viết từ khó.


+ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó khi
viết.


+ Yờu cầu học sinh đọc và viết các từ đó
- Viết chính tả.


- Thu, chÊm bµi



- Híng dÉn lµm bµi tËp chính tả.
Bài 2:


- Yờu cu học sinh đọc yêu cầu và nội
dung ca bi tp.


? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu häc sinh tù lµm.
- Thu vë chÊm, nhËn xÐt.
3. Cđng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Võn Anh, Hựng ni tiếp nhau đọc.
- Trả lời


- Học sinh tìm và nêu các từ khó
- Học sinh viết theo lời đọc của giỏo
viờn.


- Hoà, Hiếu, Khang, Phúc, Tâm, Thảo,
Hiền thu bài giáo viên chấm.


- Linh c.
- Tr li


- Thiên lên bảng làm, cả lớp làm vở.



<b>Tiết 3: kỹ thuật</b>


<b>ớnh khuy bấm (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:</b>


- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.


<b>II. Đồ dùng: Kim, chỉ, khâu, khuy bấm.</b>
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HĐ3: Học sinh thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

bÊm?


Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các
ớnh khuy bm.


Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu thực hành và
nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.


Giỏo viờn quan sát, uốn nắn cho những
học sinh thực hiện cha ỳng thao tỏc k
thut.


* HĐ4: Đánh giá sản phẩm.


- Nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm
và ghi các yêu cầu lên bảng.


- Nhận xét, đánh giá sản phẩm theo hai


mức: hoàn thành A và cha hồn thành B.
Những học sinh hồn thành sớm, đính
khuy đúng kỹ thuật, chắc chắn và vợt mức
quy định đợc đánh giá ở mức A+<sub>.</sub>


- Học sinh thực hnh ớnh khuy bm.


- Học sinh trình bày sản phẩm.


- Sang, Mai lên đánh giá sản phẩm của
bạn theo yờu cu.


<b>IV. Nhận xét, dặn dò:</b>


- Nhn xột s chun bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành đính khuy bấm của
học sinh.


- DỈn chn bị bài sau Thêu chữ V.


<i>Th T, ngy 3 thỏng 10 nm 2007</i>
<b>Tit 1: o c</b>


<b>nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.


- Nh n t tiờn l mt truyn thống văn hố có từ lâu đời của nhân dân ta.


- Mỗi ngời phải có trách nhiệm đối với gia đình, dịng họ mình.


2. Thái độ:


- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện khơng biết ơn tổ tiên.


3. Hµnh vi:


- Biết làm những việc để thể hiện lòn biết ơn tổ tiên, ơng, bà.


- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


- Biết phê phán, nhắc nhở những ngời có những biểu hiện khơng biết ơn tổ tiên, ông bà.
<b>II. phơng pháp: Kể chuyện: Đàm thoại; thảo luận nhóm; nêu vấn đề.</b>


<b>III. đồ dùng: Tranh phóng to SGK; phiếu bài tập.</b>
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2.2. T×m hiĨu bài:


* HĐ1: Tìm hiểu truyện Thăm mộ
- Treo tranh.


? Trong tranh có những ai?
? Bố và Việt đang làm gì?


? Nhân dịp đón Tết cổ truyền, bố của Việt
đã làm gì để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên?



? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt đợc
gì khi kể về tổ tiên.


- Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
? Qua câu chuyện trên, các em có suy
nghĩ gì về trách nhiệm của con chỏu i
vi t tiờn, ụng b? Vỡ sao?


- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
* HĐ2: Thế nào là biết ơn tổ tiên.


Giáo viên kết luận:
* HĐ3: Liên hệ bản thân


- Giỏo viờn nhn xột v khen hc sinh.
* HĐ4: Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Dặn về nhà su tầm các bài báo, tranh
ảnh về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng và các
câu ca dao tục ngữ về chủ đề nhớ ơn t
tiờn.


- Quan sát tranh
- Trả lời


- Trả lời


- Phỳc, Thiờn đọc bài Thăm mộ


- Th¶o ln nhãm 4 vỊ néi dung truyện
trong 5 phút.



- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
- Học sinh các nhóm nhận xét.


Hựng, Hiếu đọc ghi nhớ SGK (14)
- Làm việc theo nhóm bàn trong 4phút:
Làm bài tập trong phiếu học tập, đa ra ý
kiến của mình, các bạn trong nhóm nhận
xét và đi đến thống nhất.


Khang nhận xét nhóm đúng, sai.


Thảo luận nhóm 2 cùng đa ra những việc
mình đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn
tổ tiên.


- Từng nhóm đọc kết quả thảo luận.
- Học sinh học thuộc lịng ghi nhớ


<b>ChiỊu thø t tn 7</b>
<b>TiÕt 1: rèn toán</b>


<b>khái niệm số thập phân (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu: Luyện häc sinh biÕt viÕt sè thËp ph©n.</b>


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:


2. LuyÖn tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Đề bài yêu cầu gì?


- Nhận xét, ghi điểm


Bài 2: (Viết từ phân số thập phân số
thập phân)


- Bài yêu cầu gì?


Tại sao em viÕt 4


1000
23


= 4,023
Bµi 2 võa cđng cè cho ta cái gì?
Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi.


Mục tiêu của bài: Từ phân số thập phân
học sinh có thể viết thành số thập phân.


a. Bài yêu cầu gì?


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho häc sinh lµm
bµi tèt.


- Bµi 3 võa híng dÉn cho ta biÕt điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:


- Nêu cấu tạo của số thập phân?


- Cho thêm bài tập về nhà.


- Trả lời


- Học sinh tự làm, Sang, Lĩnh lên bảng
làm


Thiờn nhn xột, sau ú c cỏc s thp
phõn.


Đọc bài
- Trả lời


- Học sinh tự làm, P. Duyên, An, Vân
Anh lên bảng cả lớp làm vở bài tập.
- Trả lời


- Cách viết từ phân số thập phân ra số
thập phân.


- Trả lời


- Tâm, Linh lên bảng làm, cả líp lµm bµi
vµo vë.


0,7 =


10
7



; 0,12 =


100
12


1,1 = 1


10
1


; 2,63 = 2


100
63


- Cách viết từ số thập phân ra phân số
thập phân.


<b>Tiết 3: rèn văncủa chiều thứ t tuân7</b>


<b>luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Xỏc nh cấu tạo của bài văn tả cảnh, câu mở bài, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn
trong bài văn.


- Viết đợc câu mở đoạn theo đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bi:



2. Giảng bài:


Bi 1: - Phỳc, Chin c on vn: H cỏ Yờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Bài văn mở bài, kết bài theo kiểu gì?
? Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung
của mỗi đoạn?


- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
Bài 2:


? Tìm câu văn nêu ý chính của mỗi đoạn?


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
Bài 3:


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa câu văn,
ghi điểm cho học sinh.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.


- Trả lời
- Trả lời


- Nhóm khác nhận xét.


c bi, tho lun nhúm bn trong
3phỳt



Đoạn 1: Quanh hồ, ven bờ sông, bờ
máng, cây cối chạy dài, soi bóng rập rờn
xanh.


Đoạn 2: Bốn mùa cây gọi chim về.
Đoạn 3: Tiếng cá quẫy, cá bơi trong giấc
ngủ thiu thiu.


- Đọc đề bài và học sinh tự làm
- Khang lên bảng viết câu mở đoạn
- Mai nhận xét.


<b>Tiết 4: địa lý</b>


<b>«n tËp</b>


<b>I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kỹ năng sau:</b>
- Xác định và nêu đợc vị trí địa lý nớc ta trên bản đồ.


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí của một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ (lợc đồ).


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí của các dãy nũi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nớc ta trên
bản đồ.


- Nêu đợc đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, rừng.


<b>ii. Đồ dùng:</b> + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Hình minh hoạ SGK



<b>iii. các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


? Em hãy trình bày về các loại đất chính
ở nớc ta?


? Nêu một số đặc điểm của rừng rậm
nhiệt đới và rừng ngậnp mặn?


? Nêu một số tác dụng của rừng đối với
đời sống của nhân dõn ta?


- Giang, Linh, N. An lên bảng trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giảng bài:


* HĐ1: Thực hành một số kỹ năng địa lý
liên quan đến các yếu tố địa lý tự nhiên
Việt Nam.


- Giáo viờn giỳp , theo dừi hc sinh.


- Giáo viên nhận xét.



- Tổ chức chơi trò chơixì điệnô.
Cách chơi:


+ Treo lợc đồ Việt Nam và h”to: Việt
Nam nằm ở đâu? Sau đó xì điện.


- NhËn xÐt trß chơi, tuyên dơng nhóm
thắng cuéc.


* HĐ2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu
tố địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Theo dõi cỏc nhúm hot ng


- Sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nờu cỏch c, vit s thp phõn?


- Về nhà xem lại các bài ôn tập và chuẩn
bị bài sau.


- Học sinh thảo luận nhóm 2 cïng lµm
bµi tËp thùc hµnh trong vë bµi tËp trong
7 phót.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và
lên chỉ bản đồ.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt.



- Học sinh đọc lại các kiến thức đó.
- Học sinh chơi trị chơi.


- Hoạt động theo nhóm 4: kẻ bảng thống
kê theo mẫu SGK và phiếu của nhóm.
- Một nhóm học sinh trình bày kết quả
thảo luận các nhóm học sinh khác theo
dõi, bổ sung.


- Học sinh đọc lại câu trả lời hồn chỉnh.


<b>ChiỊu thø hai tn 8</b>
<b>TiÕt 1: rèn toán:</b>


<b>số thập phân bằng nhau</b>


<b>i. mc tiờu: Giỳp học sinh: Viết đợc tiếp những số thập phân bằng nhau vào chỗ chấm.</b>
ii. các hoạt động dạy – học:


1. KiĨm tra bµi cị:


- Khi ta viết hay xố đi chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của một số thì có thay
đổi nh thế nào? Lấy ví dụ.


- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài



2.2. Luyện tập thực hành:


Bài 1: Rèn kỹ năng viết tử hoặc mẫu số
vào phân số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Bài yêu cu lm gỡ?


- Yêu cầu học sinh nêu miệng và hỏi:
Vì sao em làm nh vậy?


? Mun vit c phõn số thập phân bằng
nhau này dựa vào tính chất nào ca phõn
s?


Bài 2: Rèn cho học sinh kỹ năng viết phân
số thập phân thành số thập phân (cách tiến
hành tơng tự bài 1)


Bài 3: Rèn kỹ năng viết số thập phân bằng
nhau bằng cách viết thêm hoặc xoá đi chữ
số 0 ở phần thập phân.


- Yờu cu hc sinh c bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm vở.
- Thu vở chấm, nhận xét.


? Khi ta viết hay xoá chữ số 0 ở bên phải


phần thập phân của một số thì giá trị có
thay đổi khơng? Vì sao?


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Phỳc c, c lp c thm.
- Tr li


- Sang nêu và trả lêi
- Tr¶ lêi


- Thiên đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời


- Học sinh làm vở
- Trả lời.


<b>Tiết 2: rèn chính tả</b>


<b>kỳ diƯu rõng xanh</b>
<b>i. mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn: Từ “sau một hồi len lách”đến “thế giới thần bí”.
- Làm đúng bài tập điền từ.


ii. các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:



2. H ớng dẫn nghe – viết chính tả:
- Trao đổi về nội dung đoạn văn:
+ Gọi học sinh đọc on vn.


? Trong rừng khộp có những loại muông
thú nào?


- Híng dÉn viÕt tõ khã:


+ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó khi viết
+ u cầu học sinh đọc và viết từ khó.
- Viết chính tả:


- Thu, chÊm bài:


- Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:


- Gi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc câu thơ.
3. Củng cố, dặn dò:


- N. Ngọc, Đ. Duyên đọc nối tiếp
- Trả lời


- Häc sinh tìm và nêu các từ theo yêu


cầu.


- Làm theo yêu cầu của giáo viên.


- Phỳc c.


- P. Duyên viết trên bảng lớp, học sinh
lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nµh häc bµi vµ chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: kỹ thuật</b>


<b>thêu chữ v (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học sinh cần:</b>


- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.


- Thờu c các mũi thêu chữ V đúng kỹ thuật đúng quy trình.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thn.


<b>II. Đồ dùng</b>
+ Mẫu thêu chữ V


+ Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V
+ Vật liƯu, dơng cơ.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:



KiĨm tra dơng cơ, vật liệu học sinh chuẩn
bị.


2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài
2.2. Dạy bài mới.


* HĐ1: Quan sát và nhận xét mÉu:
- Giíi thiƯu mÉu thªu.


? Nhận xét đặc điểm của mũi thêu chữ V ở
mặt phải và trái đờng thêu?


- Giới thiệu sản phẩm có thêu chữ V
? Nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V?
Giáo viên tóm tắt.


* HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
? Nêu các bớc thêu ch÷ V?


? So sánh các vạch dấu đờng thêu chữ V
với thêu lớt vặn, thêu móc xích đã học
lp 4?


- Hớng dẫn các vạch dấu (hoặc rút sợi vải).
? Nêu cách bắt đầu và cách thêu các mũi
thêu chữ V?



- Giáo viên hớng dẫn thêu mũi thứ 1, thứ
2.


- Giáo viên căng vải vào khung, hớng dẫn
các thao tác thêu nhằm giúp thực hiện các
thao tác dễ dàng. Lu ý học sinh:


+ Thêu từ trái sang phải.


+ Cỏc mi thờu c luõn phiờn thc hin


Quan sát, nhận xét
- Trả lời


- Trả lời


- Đọc mục II (SGK) và trả lời.
- Trả lời


- Trả lời


- Quan sát hình 3, 4, trả lời.


- Tâm, N. An lên bảng thực hiện tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

trờn 2 đờng dấu song song.


+ Xuống kim đúng vị trí vạch dấu.
+ Rút chỉ từ từ, vừa phải.



+ Híng dÉn nhanh lần 2.
3. Củng cố, dặn dò:


? Nhắc lại cách thêu chữ V?
Chuẩn bị bài sau: Thực hành thêu.


<i>Thứ T, ngày 10 tháng 10 năm 2007</i>
<b>Tiết 1: Đạo Đức</b>


<b>nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:</b>


- Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, «ng bµ.


- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá từ lâu đời của nhân dân ta.
- Mỗi ngời phải có trách nhiệm đối với gia đình dịng h mỡnh.


<b>II. Đồ dùng: </b> + Tranh ảnh, bài báo ngày giỗ tổ Hùng Vơng.


+ Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện....về nhớ ơn tổ tiên.
III. Các hoạt ng dy hc


1. Kiểm tra bài cũ:
? Hôm trớc học bài gì?
? Thế nào là nhớ ơn tổ tiên?
- Nhận xét, ghi điểm.


2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Tìm hiểu bài:



* HĐ1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vơng
- Chia lớp thành 4 nhóm.


? Gi t Hựng Vơng đợc tổ chức vào ngày
nào?


? Đền thờ Hùng Vơng ở đâu? Các vua
Hùng đã có cơng lao gì với đất nớc ta?
- Giáo viên đã khen ngợi, các nhóm đã su
tầm đợc nhiều tranh ảnh, bài báo về ngày
giỗ tổ Hùng Vơng.


- Em có cảm nghĩ gì về ngày giỗ tổ Hùng


- Trả lời


- N. An nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Vơng?


? Việc nhân dân ta tiến hành giõ tổ Hùng
Vơng vào ngày 10/3 (âm) hằng năm thể
hiện điều gì?


Giáo viên nhận xét và kết luận
* HĐ2: Thi kể chuyện.


- Tổ chức hoạt động theo nhóm 4 - yêu
cầu mỗi nhóm chọn một câu chuyên đề


truyền thng, phong tc ngi Vit Nam
k.


- Cử năm học sinh làm giám khảo
? Tại sao chọn câu chuyện này?
Khen học sinh kể hay.


Giáo viên kết luận


* H3: Truyền thống tốt đẹp gia đình,
dịng họ.


- Chúc mừng học sinh sống trong gia đình
có truyền thống tốt đẹp.


? Em có tự hào về truyền thống đó khơng?
Vì sao?


? Em hày đọc một câu ca dao, tục ng v
bit n t tiờn.


3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài:


- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài
sau.


- Nhóm thảo luận trong 5 phút chọn
chuyện kể. Và lần lợt kể.



- Cỏc nhúm cử đại diện lên kể trớc lớp.
- Bình chọn ngời kể hay nhất bằng cách
giơ thẻ.


HiỊn kĨ.


- Hoạt động theo nhóm 2: Kể cho bạn
nghe về truyền thống tốt p ca gia
ỡnh, dũng h mỡnh.


- Đ. Duyên kể.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


<b>Chiềuthứ t tuàn 8</b>


<b>Tiết 1: RÌn to¸n </b>


<b>lun tËp</b>


<b>I. Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng biết so sánh hai số thập phân</b>
II. Các hoạt động dạy hc


1. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Mục tiêu : Học sinh biết viết cấu tạo của số
thập phân rồi xếp theo thứ tự bé lớn.
- Bài yêu cầu làm gì?


- Giỏo viờn i giỳp hc sinh yu kém


- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho học
sinh.


? Bài vừa củng cố cho ta những gì?
Bài 2:


Mc tiêu: Tìm chữ số thích hợp để điền vào
dãy s


- Bài yêu cầu gì?


Nhận xét, chữa bài.


? Mun tỡm đợc dấu * ta phải làm gì?
Bài 3: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
Mục tiêu: Tìm chữ số là x sao cho thớch
hp?


? ở giữa số 0 và số 1 có số tự nhiên nào
không?


- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm học sinh.
? ở giữa số 0 và số 1 có số tự nhiên hay
nhiều số thập phân?


3. Củng cố, dặn dò:


? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì giữa
chúng có số thập phân không?



- Cho bài tập về nhà làm.


- Hiu c bài.
- Trả lời


Häc sinh tù lµm vµo vë, Hoµ lên bảng
làm.


- Tâm nhận xét.
- Trả lời.


- Tho c bi.


- Trả lời và học sinh tự làm bài vào vở,
Khang, P. Duyên lên bảng làm .


- Hiền nhận xét bài bạn làm.


- Da vo ch s cui v nh tỡm x.
- Sang c bi:


- Trả lời và học sinh làm vở, Thiên lên
bảng


- Nhận xét
- Trả lời


- Trả lời


<b>Tiết 3: Rèn văn chiều thứ t tn 8</b> <b> </b>


<b>lun tƯp t¶ c¶nh</b>


<b>I. Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng lập dàn ý một bài văn tả cảnh đẹp ở địa </b>
ph-ơng em .


II. Các hoạt động dạy – học.
1. Gới thiệu bài:


2. H íng dÉn lun tËp:
Bµi 1


- Ghi đề bài lên bảng - Phúc đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Phần mở bài, em yêu cầu những gì?
? Phần thân bài gồm mấy ýlà những ý
nào?


? Phần kết bài cần nêu những gì?


- Giỏo viờn đi giúp đỡ học sinh khó khăn.
- Cùng học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.


- Sưa ch÷a, nhËn xÐt từng học sinh
Bài 2:


- Sửa chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, ghi điểm từng học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.


- Trả lêi
- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi.


- Học sinh tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh
mình định tả.


- Trang, Tùng viết vào giấy khổ to dán
lên bảng.


- Thảo nhận xét, sửa chữa


- Tõm, Hin, N. An, P. Duyên đọc dàn ý
của mình.


Phúc đọc bài.


Bình đọc yêu cầu của đề bài.
Học sinh tự viết đoạn văn.


Hiếu, Đ. Duyên, C. An làm vào giấy khổ
to dán lên bảng, đọc bài.


- Hoµ nhËn xÐt.


- Khang, An, Vân Anh ng ti ch c
bi ca mỡnh.



<b>Tiết 4: Địa lý </b>


<b>Dân số nớc ta</b>
<b>I. Mục Tiêu: Sau bài häc, häc sinh cã thÓ:</b>


- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số của
nớc ta.


- Biết và nêu đợc: nớc ta có số dân đơng, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ và nêu đợc số liệu dân số của nớc ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu đợc một số hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.


- Nhận biết đợc sự cần thiết của kế hoạch hố gia đình.


<b>II. Đồ dùng: + Bảng số lợng và dân số các nớc Đông Nam á 2004.</b>
+ Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.


III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:


? Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nứơc ta
trên bản đồ?


? Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân ta.


? ChØ vµ môtả vùng biển Việt Nam. Nêu
vai trò của biển.



- Nhận xét, ghi điểm.


- Tùng, Linh, Lĩnh lên bảng trả lời câu
hỏi


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Tìm hiểu bài:


* HĐ1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam
với


dân số các nớc Đông Nam á


- Treo bảng số liệu số dân các nớc Đông
Nam á


? Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng
số liệu này có tác dụng gì?


? Các số liệu trong bảng thống kê vào thời
gian nào?


? Số dân nêu trong bảng thống kê tính
theo đơn vị nào?


- Giáo viên: Rút ra đặc điểm của dân Việt
Nam theo các câu hi:



? Năm 2004, dân số nớc ta là bao nhiêu
ngời?


? Dân số nớc ta đứng hàng thứ mấy trong
các nớc ta Đơng Nam á?


? Dân số nớc ta có đặc điểm gì?
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
Giáo viên kết luận HĐ1


* HĐ2 : Gia tăng dân số ở Việt Nam.
- Theo biểu đồ dân số Việt Nam.
? Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?


? Nêu giá trị đợc biểu hiện ở trục ngang và
trục dọc ca biu ?


? Nh vậy số ghi trên đầu cột biểu hiện cho
giá trị nào?


Qua ú nhn xột tỡnh hỡnh gia tng dõn s
Vit Nam?


Giáo viên giảng thêm và kết luận HĐ2.
* HĐ3: Hậu quả dân số tăng nhanh.


- Giáo viên kết luận về sự gia tăng dân số
và hậu quả của việc dân số tăng nhanh.



- Đọc bảng sè liƯu.
- Tr¶ lêi


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


- Tr¶ lêi


- Tr¶ lêi
- NhËn xÐt


- Tr¶ lêi


- Th¶o luËn nhóm 6 về hậu quả của sự
gia tăng dân sè trong 3 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

3. Cđng cè, dỈn dß:


? Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa
phơng mình và tác động của nó đến đời
sống nhân dân?


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Häc thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.


- Trả lời


<b>Chiều thứ hai tuần 9</b>
<b>Tiết 1: rèn toán</b>



<b>luyện tập</b>


<b>i. mc tiờu: Giúp học sinh có kỹ năng viết đơn vị đo độ dài dới dạng số thập phân.</b>
ii. các hoạt động dạy – học:


1.Giíi thiƯu bµi:


2. Lun tËp – thùc hµnh:
2.1. Giíi thiƯu bµi :


2.2. Lun tËp – thùc hµnh:


Bài 1: Rèn cho học sinh có kỹ năng viết số
đo độ dài dới dạng số thập phân


- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Gọi học sinh khác nêu cách làm.


Bài 2: Rèn cho học sinh kỹ năng giải tốn
chia tỉ lệ có liên quan đến đơn vị đo độ dài
- Gọi học sinh c yờu cu ca bi


? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm vở


- Thu vở chấm, nhận xét bài trên bảng của


bạn


? Đây là bài toán thuộc dạng nào?
? Nêu cách giải tõng bíc?


Bài 3: Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo
độ dài dới dạng số thập phân.


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để
thực hiện u cầu của bài


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:


- Tâm đọc, vả lớp đọc thầm
- Tr li


- Thiên, Sang lên bảng làm, cả lớp làm
vở


- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- Bình, Giang, Trang nªu.


- Phúc đọc, cả lớp theo dõi
- Trả lời


- ChiÕn lên bảng làm, lớp làm vở
- Khang nhận xét


- Trả lời


- Trả lời


- Học sinh làm theo sự chỉ dẫn của giáo
viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2: rèn chÝnh t¶ (Nhí </b>–<b> viÕt):</b>


<b>tiếng đàn ba </b>–<b> la </b>–<b> lai </b>–<b> ca trên sông đà</b>
<b>i. mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhớ – viết chính xác, đẹp hai khổ thơ đầu bài Tiếng đàn Ba –<i> La </i>–<i> Lai </i>–<i> Ca trên sơng</i>
<i>Đà</i>


- Tìm những từ ngữ có tiếng chứa vần inh, ang
ii. các hoạt động dạy học:


1.Giíi thiƯu bµi:


2. H ớng dẫn viết chính tả:
- Trao đổi về nội dung bài thơ


+ Gọi học sinh đọc thuộc lòng hai kh th
u


? Hai khổ thơ này cho ta biết điều gì?
- Hớng dẫn viết từ ngữ khó



+ Yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ khó, dễ
lẫn khi viÕt chÝnh t¶


+ Yêu cầu học sinh luyện đọc và vit cỏc t
trờn


+ Giáo viên hớng dẫn cách trình bày
? Trong bài thơ, em trình bày nh thế nào?
+ Viết chính tả


+ Soát lỗi, chấm bài


- Hớng dẫn làm bài chính tả
Bài 2:


- Gi hc sinh c yờu cu v ni dung ca
phn a, b.


? Bài yêu cầu làm g×?


- u cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 để
hoàn thành bài


- Yêu cầu học sinh đọc phiếu trên bảng
3. Củng cố, dặn dị:


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



- Hin, Bỡnh ni tip nhau c
- Tr li


- Học sinh nêu các tõ ng÷ khã


- Linh đọc
- Trả lời


- Trao đổi tìm từ trong nhóm, viết vào
giấy khổ to.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Học sinh đọc, cả lớp vit vo v


<b>Tiết 3: kỹ thuật</b>


<b>thêu chữ V (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:</b>


- Thờu c cỏc mi thờu chữ V đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Gii thiu bi:


2. Giảng bài:


* HĐ3: Học sinh thực hành


- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại cách


đính khuy bấm.


KiĨm tra kÕt qu¶ thùc hµnh ë tiÕt 1 vµ
nhËn xÐt.


Giáo viên quan sát uốn nắn cho những
học sinh thực hiện cha đúng thao tác kỹ
thuật


3. Cñng cè, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau lµm
tiÕp.


- Nhắc lại cách đính 2 phn ca khuy
bm


- Nhắc lại yêu cầu thực hành
- Làm việc cá nhân


<b>Tit 1: o c</b>


<b>Tình bạn (Tiết 1)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:


- Trong cuộc sống ai cũng có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn.
- Đã là bạn bè phải đồn kết, quan tâm, giúp đỡ lần nhau.



- Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn.
2. Thái độ:


- Biết tơn trong, đồn kết, giúp đỡ những ngời bạn của mình.


- Biết đồng tình, noi gơng những bạn có hanh vi tố và phê phán những hành vi, cách đối
xử không tố trong tình bạn.


3. Hµnh vi:


- C xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trờng và trong cuộc sống hằng ngày.
- Xây dựng tình bạn đẹp.


- Phê phán những hành vi, cách c xử khơng tốt trong tình bạn.
<b>II. Phơng pháp, kể chuyện, đàm thoại, đóng vai.</b>
<b>III. Đồ dùng: Phiếu.</b>


IV. Các hoạt động dạy - học.
1.Kiểm tra bài cũ:


? Em cần làm gì để nhớ ơn tổ tiên?


? Hãy đọc một câu ca dao tục ngữ về chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đề biết ơn tổ tiên:
2. Bài mới.


- Giíi thiƯu bài:
- Tìm hiểu bài:



* HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn.
Giáo viên kể chuyện kết hợp tranh minh
hoạ.


? Cõu chuyện gồm có những nhân vật nào?
? Khi đi vào rừng, hai ngời bạn đã gặp
chuyện gì?


? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?


? Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân
của nhân vật trong truyện đã cho ta thấy
nhân vật đó là một ngời bạn nh thế nào?
? Khi con gấu bỏ đi, ngời bạn bị bỏ rơi đã
nói gì với ngời bạn kia?


? Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần
c xử với nhau nh thế nào? Vì sao lại phải
c x nh th no?


- Giáo viên kết luận:


* HĐ2: Trò chơi Sắm vai


- Ni dung tho lun: Da vo câu chuyện
trong SGK, các em hãy đóng vai các nhân
vật trong truyện để thể hiện tình bạn đẹp
của đơi bạn.



- Nhận xét, các nhóm giải quyết đúng tỡnh
hung v din hay.


* HĐ3: Đàm thoại.


? Lp ta ó on kt cha?


? Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung
quanh chúng ta không có bạn bÌ?


? Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm
để có một tình bạn tốt đẹp?


? Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe một
tình bạn đẹp mà em nghe thấy?


? Theo em, trẻ em có quyền đợc tự do kết
bạn không? Em biết điều ú t õu?
Giỏo viờn kt lun:


3. Củng cố, Dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ häc thc ghi nhí SGK.


- Phúc, Trang đọc câu chuyện.


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- Trả lời



- Trả lời
- Trả lời


- Học sinh làm việc theo nhóm 4


- 1 - 2 nhóm lên bảng diễn.


- Hồ, Lĩnh, Thiên đọc ghi nhớ.
- Trả lời


- Tr¶ lêi
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Chiều thứ t tuần 9</b>
<b>Tiết 1: Rèn toán</b>


<b>VIết các số đo diện tích dới dạng số thËp ph©n</b>


<b>I. Mục tiêu: Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích dới dạng số thập </b>
phân.


II. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài:


2. Lun tËp thùc hµnh:
Bµi 1:


Mục tiêu: Rèn cho học sinh cách
chyển đổi từ hai đơn vị đo  một n


v


- Bài yêu cầu gì?


- Giỏo viờn i giúp đỡ học sinh yếu
kém:


? Em làm thế nào để đổi
3m2<sub> 12dm</sub>2<sub> = ...m</sub>2


-? 4m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = ...m</sub>2


- Bài vừa củng cố về vấn đề gì?
- Thu vở chấm – nhận xét, chữa bài.
Bài 2:


Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng
đổi đơn vị đo diện tích t ln ra nh v
ngc li.


- Bài yêu cầu gì?


- Thu vë chÊm – nhËn xÐt


? Muốn đổi từ đơn vị diện tích lớn ra
đơn vị diện tích nhỏ ta làm nh thế nào?
? Muốn đổi từ đơn vị diện tích nhỏ ra
đơn vị diện tích lớn ta lm nh th no?


- Đọc bài



- Trả lời và tự làm vào vở, Tâm, Thảo,
Chiến lên bảng làm.


- Tr¶ lêi
12dm2<sub> = </sub>


100
12


m2
3m2<sub> 12dm</sub>2<sub> = 3,12m</sub>2
5dm2<sub> = </sub>


100
5


m2
4m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = 4,05m</sub>2
- Nộp vở


Đọc bài.


- Trả lời vµ tù lµm vµo vë bµi tËp, N. Ngäc,
N. An làm trên bảng lớp.


- Khang nhn xột ỳng sai.
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Bµi 3:



Mục tiêu: Củng cố cách i n v
din tớch m2<sub> ra km</sub>2


- Bài yêu cầu làm gì?


- Chữa bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Đọc bài.


- Trả lời và Tâm lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


- Nhận xét


<b>Tiết 2: Rèn văn chiều thứ t tuần 9</b>


<b>Luyện tập: Thuyết trình tranh luận</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit a ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ khi thuyết trình, tranh luận.
II. Các hoạt động day- học


1. Giíi thiƯu bµi:
2. H ớng dẫn luyện tập:
Bài 1:


Bài 2:



- Bài yêu cầu gì?


? Em sẽ trong vai bạn nào?


? Nu em l Hựng em dùng lí lẽ và dẫn
chứng để bảo vệ ý kin ca mỡnh?


- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
Bài 3:


? Khi muốn tham gia tranh luận và thuyết
phục ngời khác đồng ý với mình về một
vấn đề gì đó em phải có điều kiện gì?
Bài u cầu gỡ?


- Nhận xét, sửa chữa ghi điểm


? Khi thuyt trỡnh, tranh lun, tng sc


Đọc yêu cầu và nội dung bµi


- P. Duyên, An, Vân Anh, Phúc, Chiến
đọc phân vai bài Cái gì quý nhất?
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Trả lời


- Trả lêi



- Chẳng có ai khơng ăn sống đợc, lúa
gạo nuụi sng con ngi.


- Học sinh lần lợt trả lời
- Nhận xét


Đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Tr¶ lêi


- Tr¶ lêi


- Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút để nêu
lí lẽ để bảo vệ ý kiến trên .


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự ngời
nói cần có thái độ nh thế no?


Kết luận:


3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết häc


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 4 : a lý: tun 9</b>


<b>Các dân tộc, sự phân bố dân c</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thĨ:</b>


- Kể tên đợc một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.


- Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố
dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc
- Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc.
<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân? Dan
số nớc ta đứng thứ mấy trong các nớc ở
Đông Nam á?


? Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong
việc nâng cao i sng nhõn dõn?


2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu mục
tiêu bài dạy.


2.2. Tìm hiểu bài:


* H1: 54 dõn tc anh em trờn t nc Vit
Nam.


? Nớc ta có bao nhiêu dân téc?



? Dân tộc nào có đơng nhất? Sống chủ yếu
ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?
? Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bn
sinh sng ca h?


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, bổ sung
câu trả lời của học sinh.


- T chức cho học sinh chơi trị chơi thì
giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất
n-ớc Việt Nam


- Nhận xét tuyên dơng học sinh


- Sang, Bình lên bảng lần lợt trả lời
- Trả lời


- Trả lêi


- Phúc đọc SGK.
- Trả lời


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* HĐ2: Mật độ dân số Việt Nam.
? Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
Giáo viên giảng:



Mật độ dân số = Tổng số dân/ Diện tích
đất tự nhiên và nêu ví dụ nh SGK


- Treo bảng thống kê mật độ dân số của
một số nớc châu á và hỏi: Bảng số liệu
cho ta biết điều gì?


? So sánh mật độ dân số nớc với mật độ
dân số một số nớc châu á?


? Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì v
mt dõn s Vit Nam?


Giáo viên kết luận:


* HĐ3: Sự phân bố dân c ở Việt Nam.
- Treo lợc đồ mật độ dân số Việt Nam và
hỏi:


Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ giúp
chúng ta nhn xột v hin tng gỡ?


Trả lời câu hỏi:


? Dân số nớc ta tập trung đông ở vùng
nào?


Vïng nào dân c sống tha thớt?


? Việc dân c sống tha thớt ở vùng núi gây


khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của
vùng này?


- Nhận xét câu trả lời của học sinh
3. Củng cố, dặn dò:


- Rót ra ghi nhí.


- VỊ nhµ häc thc vµ chn bị bài sau.


- Trả lời


- Học sinh tính
- Trả lời


- Tr¶ lêi


- Mật độ dân số Việt Nam rất cao.


- Tr¶ lêi


- Thảo luận nhóm 2 chỉ trên lợc đồ và
nêu


- Các vùng có mật độ DS > 1000
ng/km2


- Những vùng nào có mật độ dân số từ
501 đến 1000ngời/km2



- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


C. An, P. Duyên c


<b>Chiều thứ hai tuần 10</b>
<b>tiết 1: rèn toán</b>


<b>luyện tập chung</b>


<b>i. mục tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng viết các số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới </b>
dạng số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? ThÕ nµo lµ mét sè thËp ph©n?


? Trong bảng đơn vị đo khối lợng, đọ dài
thì đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé
tiếp liền?


2. LuyÖn tËp – thùc hành


Bài 1: Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng
chuyển phân số thập phân thành số thập
phân


- Yờu cu học sinh đọc bài
? Bài yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn


- Nhận xét, kết luận đáp án đúng


? Dựa vào đâu mà em viết các phân số
thập phân trên thành số thập phân?
Bài 2, 3:


Mc tiờu: Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị
đo khối lợng di dng s thp phõn.


? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu lớp làm vở.


- Gi hc sinh so sỏnh hai kết quả
- Kết luận lời giải đúng


? 1kg gÊp bao nhiêu lần g? Vì sao?
? 1ha bằng bao nhiêu phần km2<sub>?</sub>


Bài 4: Rèn kỹ năng so sánh các số thập
ph©n.


- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận câu trả lời đúng
? Bài vừa củng cố kiến thức gì?
Bài 5:


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm
bài



- Thu vở chấm, nhận xét. chữa bài


? Bi toỏn thuc loi tốn gì? Có thể làm
bằng cách khác đợc khơng?


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- T. Anh, Tuấn trả lời


-2HS c


- An, Đ. Duyên trả lời


- Lĩnh, Phúc lên bảng làm, cả lớp làm
vở


- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- Sang trả lời


- Thiên trả lời


- Hùng, Giang lên bảng nối
- Nhận xét


- Trang trả lời
- Hiếu trả lời



- P. Duyên lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét, sửa chữa


- Bình trả lời


- Linh lên bảng làm, cả lớp làm vở


- Trả lêi


<b>TiÕt 2: rÌn chÝnh t¶</b>


<b>đất cà mau</b>


<b>i. mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp đạon 2 của bài Đất Cà Mau</b>
Từ “Cà Mau đất xốp … thân cây đớcơ.


ii. các hoạt động dạy – học:
1. Tìm hiểu nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
? Ngời Cà Mau dựng nàh cửa nh thế nào?
2. H ớng dẫn viết từ khó:


? Tìm trong bài những từ khó thờng viết
sai?


- Yờu cầu học sinh đọc và viết
3. Đọc cho học sinh vit:
4. Thu v chm, nhn xột:



- Vân Anh trả lời
- Chiến trả lời


- Đất nẻ, phập phều, thịnh nộ, san sát,
xanh rì


- Luyện viết bảng tay
- Viết bài


<b>Tiết 3: kỹ thuật</b>


<b>thêu chữ V (Tiết 3)</b>


<b>I. Mc tiờu: - Thờu đợc mũi thêu chữ V đúng kỹ thuật, đúng quy trình</b>
<b>II. Đồ dùng: Mảnh vải trắng - kim, chỉ, khung thêu.</b>


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu các vạch dấu đờng thêu?
? Nêu cách thêu chữ V?


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm học sinh.
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Giảng bài:
* HĐ3: Thực hành.


-? Nhắc lại cách thêu chữ V?



- Nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V
về chiều thêu, vị trí lên kim, xuống kim,
khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút
chỉ


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- Giáo viên quan sát uốn nắn.
* HĐ4: Đánh giá s¶n phÈm


Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học
tập


3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
- Chuẩn bị bài sau: Thêu dấu nhân.


- Trả lời


- Trả lời và Tâm lên bảng thực hiện
thao tác thêu 2 3 mũi thêu chữ V.


- Mai, Trang nêu các yêu cầu sản phẩm
ở mục III SGK.


Học sinh thực hành thêu chữ V.


Các nhóm trng bày sản phẩm.



- Khang, Ho lờn ỏnh giỏ sn phẩm
của từng nhóm.


<b>Tiết 1: Đạo đức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Biết đồng tình noi gơng những bạn có hành vi tốt và phê phán những hành vi, cách đối
sử khơng tốt trong tình bạn.


- Xây dựng tình bạn đẹp.


<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ + Ngôi sao vàng, đỏ bằng giấy.</b>
III. Các hoạt động dạy – học:


1. KiÓm tra bµi cị:


? Em hãy kể những việc em đã làm và sẽ
làm để có một tình bạn tốt dẹp.


2. Bµi míi:


2.1. Giíi thiƯu bµi.


2.2. Lun tËp – thùc hµnh.
* HĐ1: Em sẽ làm gì?


- T chc hot ng nhúm 4 trong 5 phút
+ Phát phiếu ghi tình huống cho hc sinh


Giáo viên tóm tắt lên bảng phụ cách xử lí


của các nhóm.


- Giáo viên nhận xét, kết luËn


? Em nào đã làm đợc nh vậy với bạn bè
trong các tình huống tơng tự trên?


? Em h·y kĨ mét trêng hỵp cơ thĨ?
- NhËn xÐt, khen ngỵi häc sinh.


* HĐ2: Cùng nhau học tập gơng sáng.
- Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một câu
chuyện về tấm gơng trong tình bạn mà các
em đã chuẩn bị trớc.


? Câu chuyện đã kể về những ai?


? Chúng ta học đợc gì từ câu chuyện mà
em đã kể?


- NhËn xÐt, khen ngỵi häc sinh kĨ chun
hay


* HĐ3: Liên hệ bản thân


Nội dung thảo luận: Mỗi nhóm sẽ thảo
luận và đa ra những việc mà các thành


- Trả lời



+ Học sinh nhận phiếu và thảo luận,
giải quyết tình huống.


- Mỗi trờng hợp một nhóm nêu ý kiến
các nhóm khác bổ sung ý kiÕn.


- Các nhóm nêu ý kiến đồng ý hay
khơng đồng ý.


- Nhãm nhËn xÐt lÉn nhau
- Tr¶ lêi


- Häc sinh kĨ


- Hoạt động nhóm bàn trong 5 phút
- Học sinh tho lun


- Đại diện nhóm lên kể
- Trả lêi


- Tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

niên trong nhóm đã làm và cha làm đợc từ
đó thống nhất những việc nên làm để có
một tình bạn đẹp của cả nhóm.


- Nhận xét, khen ngợi những nhóm có
những việc đúng và tốt cho tình bạn.
- Kết luận:



3. Cđng cè, dặn dò:
- Tổng kết bài:


- Nhn xột tit hc, tuyờn dơng học sinh
tích cực tham gia hoạt động tìm hiu bi.


- Đại diện nhóm lên báo cáo.


<b>Chiều thứ t.</b>


<b>Tiết 1: RÌn to¸n</b>


<b>cộng hai số thập phân (Vở bài tập)</b>
<b>i. mục tiêu: Rèn cho học sinh có kỹ năng cộng hai số thập phân</b>
ii. các hoạt động dạy – học:


1. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu quy tắc cộng hai số thập phân?
- Nhận xét, ghi điểm


2. Luyện tập thực hành


Bài 1: Rèn kỹ năng cộng hai số thập phân
- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gi hc sinh nhận xét bài bạn
- Kết luận đáp án đúng


? Nªu các bớc thực hiện cộng hai số thập


phân?


Bi 2: Rèn cho học sinh cách đặt tính rồi
tính hai s thp phõn


- Yêu cầu học sinh tự làm


- Yêu cầu học sinh dán bài lên bảng, gọi
học sinh nhận xét bài bạn


? Bài vừa củng cố kiến thức gì?
Bài 3:


Mc tiờu: Rốn k nng gii toỏn cú li văn
liên quan đến cộng hai số thập phân.


- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn


- Kết luận lời giải đúng và gọi học sinh
nêu lại cách giải bi toỏn.


? Bài vừa củng cố kiến thức gì?
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.



- Phúc lên bảng


- Thiên, Mai, An, Lĩnh lên bảng làm, cả
lớp làm vở


- Nhận xét


- Đ. Duyên trả lời


- Cả lớp làm vở, Hoà, Linh làm giấy khổ
to


- Nhận xét
- An trả lời


- Trang c, lp c thm


- Chiến lên bảng làm, lớp lµm vë
- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Tiết 3: rèn tập làm văn chiều thứ t tuần 10</b>
<b>luyện tập tả cảnh</b>
Đề bài: Em hãy tả lại cảnh buổi sáng trên đờng làng quê em
<b>i. Mục tiêu: </b>


- Rèn cho học sinh có kỹ năng biết tả cảnh buổi sáng trên đờng làng quê em
- Học sinh trình bày bài sạch sẽ


ii. các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:



? Nªu cấu tạo một bài văn tả cảnh?
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.2. Hớng dẫn tìm hiểu bµi:


- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Đề bài yêu cu gỡ?


? Bài văn thuộc thể loại văn gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gọi học sinh dán bài lên bảng, gọi học
sinh khác nhận xét


- Giáo viên sửa câu, từ


- Gi nm hc sinh c bi của mình. Gọi
học sinh khác nhận xét


- NhËn xÐt, ghi điểm những học sinh làm
bài tốt


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Giang trả lời



- Chin đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Mai trả lời


- Hïng trả lời


- Học sinh làm vở, ba học sinh làm vào
giấy khổ to.


- Ba học sinh dán bài và nhận xét
- Lắng nghe và sửa sai


- Đọc bài
- Nhận xét


<b>Tiết 4: Địa lí </b>


<b>Nông Nghiệp</b>
<b>I Mục tiêu: Sau bài häc, häc sinh cã thÓ:</b>


- Nếu đợc vùng phân bố cứu một số loại cây trơng, vật ni ở chính nớc ta trên lợc đồ
nông nghiệp Việt Nam.


- Nêu đợc vai trị của ngành trồng trọt trong sản xuất nơng nghiệp, ngành chăn nuôi ngày
càng phát triển?


- Nêu đợc đặc điểm cây trồng nớc ta: đã dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây đợc
trồng nhiều nhất.


<b>II. Đồ dùng: lợcđồ nông nghiệp Việt Nam</b>


III. Các họat động dạy – học:


1. KiĨm tra bµi cị:


? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào
có số lợng đơng nhất, phân bố chủ yếu ở
đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- NhËn xÐt, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Tìm hiểu bµi:


* HĐ1: Vai trị của ngành trồng trọt
Treo lợc đồ Việt Nam:


? Nêu tên tác dụng của lợc đồ?


? Nhìn trên lợc đồ em thấy số kí hiệu của
cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu
con vt chim nhiu hn?


? Nông nghiệp có vai trò nh thế nào?
Giáo viên nêu kết luận.


* H2: Cỏc loi cây và đặc điểm chính
của cây trồng Việt Nam.


- Giao phiếu bài tập cho từng nhóm. Giáo


viên theo dừi v giỳp cỏc nhúm gp khú
khn.


Giáo viên kết luận.


* HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây
nông nghiệp lâu năm.


? Loi cõy no c trng ch yếu ở vùng
đồng bằng?


? Em biÕt g× vỊ t×nh hình xuất khẩu lúa gạo
của nớc ta?


? Vì sao nớc ta trồng nhiều cây lúa gạo
nhất và trở thành nớc xuất khẩu gạo nhiều
nhất trên thế giới?


? Loi cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng
núi, cao nguyờn?


? Em biết gì về giá trị xuất khẩu của loại
cây này?


Kết luận HĐ3:


* H4: S phõn b cây trồng ở nớc ta:
- Treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
? Trình bày sự phân bố các loại cây trng
ca Vit Nam?



- Giáo viên kết luận:


Quan sát và trả lời câu hỏi:
- Trả lời


- Trả lời


- Tho lun nhóm 4 trong 5 phút để
hồn thành phiếu bài tp.


- Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.


- Trả lời


- Trả lời hiểu biết của mình.
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời


- Quan sát và th¶o ln nhãm 2trong 2
phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

* HĐ5: Ngành chăn nuôi của nớc ta.
? Kể tên một số vật ni ở nớc ta?
? Trâu, bị, lợn đợc nuôi ở vùng nào?
? Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?


Kết luận HĐ5.


 Rót ra ghi nhí.
3. Cđng cè – dỈn dò :
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×