Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tiet 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:</b></i> 20/08/2010
<i><b>Tiết</b></i>: 05


Bài:

<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS biết được những tính chất hố học chung của axit và dẫn ra được những PTHH
tương ứng cho mỗi tính chất.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng xảy ra, nhận xét và rút ra kết luận.


- Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời
sống, sản xuất.


- HS biết vận dụng những tính chất hố học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>Kích thích lịng u thích bộ môn qua những ứng dụng thực tế trong cuộc sống.
II. <b> CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Hóa cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh .


- Hóa chất: Dd HCl, H2SO4, q tím, Zn, Al, Cu, Fe, Fe2O3, CuSO4, dd NaOH.
- Bảng phụ có ghi bài tập, phiếu học tập.


<b>2. Chuẩn bị của HS: </b>


- Xem trước bài 3. Ôn lại định nghĩa về axit.
- Phiếu h c t p theo m u:ọ ậ ẫ



<b>Thí nghiệm , cách tiến hành</b> <b>Hiện tượng Nhận xét, kết luận</b>
<b>TN1: Nhỏ 1 giọt dd axit ( HCl, H2SO4 l ) vào mẫu giấy q tím. </b>


<b>TN2: Cho một mẫu kim loại Fe ( Al hay Mg, Zn ) vào ống nghiệm, thêm 1 – 2</b>
ml dd HCl


<b>TN3: Lấy một ít bazơ không tan như Cu(OH)2 thêm 1 – 2 ml dd H2SO4 lắc nhẹ.</b>
<b>TN4: Lấy một ít Fe2O3 (CuO , CaO …) vào ống nghiệm , thêm 1 – 2 ml dd HCl</b>
laéc nhẹ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.</b> <i><b>Ổn định tình hình lớp:</b></i> (1’)


Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


*Câu hỏi:


1. Viết các PTHH thực hiện các biến hoá theo sơ đồ sau :
FeS2 SO2 H2SO3 CaSO3 SO2


2. Bằng pp hoá học hãy nhận biết 2 chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 .
* Dự kiến phương án trả lời:


1. Caùc PTHH:


4FeS2 + 11 O22 Fe2O3 + 8SO2
SO2 + H2O  H2SO3



H2SO3 + CaO  CaSO3 + H2O
CaSO3 +2 HCl  CaCl2 + H2O + SO2


2. Phương pháp nhận ra hai chất CaO và P2O5 là sử dụng H2O và giấy q tím .
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài: (1’) Dựa vào tính chất hố học của oxit, ta thấy axit có thể tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối và nước. Ngồi tính chất trên, axit cịn có những tính chất hố học nào nữa? Đó là nội dung
của bài học hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


24’ <i><b>H</b><b>Đ 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit:</b></i>


GV làm thí nghiệm 1:
nhỏ 1 giọt dd axit HCl
và H2SO4 lên mẩu giấy
q tím.


? Nhận xét hiện tượng
xảy ra?


- GV hướng dẫn HS tiến
hành các thí nghiệm theo
nhóm.


- Sau khi các nhóm đã
hồn thành TN và điền
đầy đủ các thông tin vào
những ô trống trong bảng


trên. GV u cầu đại
diện các nhóm trình bày
kết quả trước lớp.


* GV lưu ý: Hố chất
Cu(OH)2 khơng có sẵn, vì
vậy các em phải tự điều
chế bằng cách cho dd
CuSO4 tác dụng với dd
NaOH, lọc lấy kết tủa
xanh Cu(OH)2.


=> GV boå sung và kết
luận về các tính chất của
axit.


<i>*Chuyển ý: </i> <i>Dựa vào</i>
<i>TCHH của axit, người</i>
<i>ta phân axit thành</i>
<i>những loại nào?</i>


HS quan sát GV làm thí
nghiệm:


HS: Giấy q tím hĩa đỏ.
- HS làm thí nghiệm, quan
sát hiện tượng, nhận xét và
kết luận theo phiếu học tập.


- HS trình bày kết quả thí


nghiệm và kết luận của
mỗi nhóm.


- HS lắng nghe, ghi nhớ
kiến thức.


<b>I. Tính chất hố học: </b>


1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ
thị:


Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ.


2. Axit tác dụng với kim loại:
2HCl(dd)+Zn(r)ZnCl2(dd)+H2(k)


3H2SO4(dd)+2Al(r) Al2(SO4)3(dd) +H2(k)
dd axit + m.số k.l  muối + khí H2


<i>Chú ý : axit nitric (HNO</i>3) và axit
sunfuric đặc tác dụng với kim loại không
giải phóng khí hidro.


3. Axit t.d với bazơ: (p.ứng trung hoà)
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd) + H2O
NaOH(dd)+HCl(dd)NaCl(dd) + H2O(l)


axit + bazơ  muối + nước



4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
CuO(r)+ H2SO4(dd) CuSO4(dd)+ H2O(l)
<i>Đen dd xanh lam</i>


Fe2O3(r)+ 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) +3H2O
dd vàng nâu


axit + oxit bazơ  muối + nước


5. Axit tác dụng với muối: (bài 9)


6’ <i><b>H</b><b>Đ 2: Tìm hiểu về phân loại axit:</b></i>


- Giới thiệu một số axit
mạnh và axit yếu
- Cung cấp cho học
sinh:


HClO4 > H2SO4 >
H2SO3 > RCOOH >
H2CO3


H2SO4 > HNO3 ;
H2SO3 > H3PO4


Ghi nhớ một số axit mạnh
và axit yếu


<b>II. Axit mạnh và axit yếu</b> :



Dựa vào tính chất hoá học axit được
chia làm 2 loại :


- Axit mạnh : HCl , HNO3 , H2SO4
- Axit yếu : H2S , H2CO3


7’ <i><b>H</b><b>Đ 3: Củng cố:</b></i>


Gv treo bảng phụ và yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sau:


<b>Bài tập 1: Những chất</b>
nào sau đây tác dụng
được với dd H2SO4 loãng.
Viết PTHH?


a) Cu b) Al
c) HCl d) CO2
<b>Bài tập 2: Có một dd hỗn</b>
hợp A gồm 0,1 mol HCl
và 0,02mol H2SO4. Cần
bao nhiêu ml dd NaOH
0,2 M để trung hoà dd A.
a) 0,07 lit b) 0,07 ml
c) 0,7 lit d) 0,7ml
GV: Hướng dẫn:


+ Để chọn được đáp án
đúng, trước hết hãy viết


các PTHH xảy ra. Sau đó,
dựa vào PTHH ta sẽ tính
được số mol NaOH cần
dùng.


+ Tiếp theo ta mới tính
thể tích dung dịch NaOH
cần dùng.


HS chọn phương án b là
đúng:


2Al <i>(r)</i> + 3H2SO4 <i>(dd)</i> 
Al2(SO4)3 <i>(dd)</i> + 3H2 <i>(k)</i>


HS chọn phương án c là
đúng.


Tính tốn:


HCl <i>(dd)</i> + NaOH <i>(dd)</i> 
NaCl <i>(dd)</i> + H2O <i>(l)</i>
H2SO4 <i>(dd)</i> +2NaOH<i>(dd)</i>
Na2SO4 <i>(dd)</i> + H2O <i>(l)</i>


Theo PTHH: (1) và (2)
Số mol NaOH caàn dùng:
0,1 + 0,04 = 0,14 mol
Thể tích NaOH 0,2M:
V =



<i>M</i>


<i>C</i>
<i>n</i>


=0<sub>0</sub>,14<sub>,</sub><sub>2</sub> = 0,7 (l)


<b>Bài tập 1: </b>
Chọn đáp án b.


PTHH : 2Al <i>(r)</i> + 3H2SO4 <i>(dd)</i>  Al2(SO4)3


<i>(dd)</i> + 3H2 <i>(k)</i>


<b>Bài tập 2: </b>
Chọn đáp án c.


<b>4.</b> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i>(1’)
- Học kó bài phần I , II


- Làm các bài tập ,2 , 3 SGK trang 14 , 3.2 , 3.3 /5 (SBT)
- Hướng dẫn bài 3/14 :


+ Để viết được các PTHH của các phản ứng thì trước hết , cá em hãy viết đúng CTHH của các chất có trong bài
tập (phần này dựa vào kiến thức chúng ta đã được học ở lớp 8 )


+ Sau đó chúng ta sẽ dựa vào tính chất của các chất đã học trong bài oxit và bài axit để viết đúng các PTHH xảy
ra .



- Chuẩn bị bài “Một số axit quan trọng”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn:</b></i> 23/08/2010
<i><b>Tiết</b></i>: 06


Bài:

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết được các tính chất vật lí và hố học của axit clohiđric và axit sunfuric, chúng có đầy đủ tính chất hoá
học của axit. Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. Ứng dụng của axit HCl trong sản xuất và đời sống.


- Axit sunfuric có những tính chất hố học riêng: Tính oxi hoá (tác dụng với những kim loại kém hoạt
động), tính háo nước. Dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này.


<i><b>2. K</b><b>ỷ</b><b> năng:</b></i>


- Sử dụng an tồn những axit này trong q trình tiến hành thí nghiệm.
- HS biết làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét, rút ra kết luận.


- Biết vận dụng kiến thức hoá học trong giải bài tập, trả lời các câu hỏi trong SGK, kĩ năng viết PTHH.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Biết tính chất của chất -> Sử dụng hóa chất an tồn.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Hố chất: dung dịch HCl; dung dịch H2SO4; Cu ; Fe, Al; quỳ tím; CuO; Cu(OH)2 {từ CuSO4 và NaOH} ; dd
AgNO3 ; dd NaCl.


- Dụng cụ: 6 ống nghiệm; 1 ống nhỏ giọt; 1 giá ống nghiệm; 1kẹp gỗ; 1 cốc nước 250ml.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập.


<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Học kĩ bài “Tính chất hố học của axit”
- Giải các bài tập: GV đã cho ở tiết trước.
- Xem trước nội dung bài ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b></i> (1’)


Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(5’)


* Câu hỏi:


1- Chất nào sau đây tác dụng được với axit HCl với cả CO2. Viết PTHH.
a) Cu b) Zn c) Dung dịch NaOH d) Fe


2- Cho các chất sau: Ag, Mg, SO2, ZnO, Fe(OH)3, HCl. Viết các PTHH xảy ra khi cho các chất trên
tác dụng với dung dịch H2SO4.


* Dự kiến phương án trả lời:



1- Đáp án c) Dung dịch NaOH, xảy ra các PTHH sau:
HCl + NaOH  NaCl + H2O


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
2- Mg + H2SO4 MgSO4 + H2


ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O


2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài: (1’)


Axit clohidric và axit sunfuric có thể hiện đầy đủ tính chất hố học của 1 axit khơng ? Chúng có những
ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
12’ <i><b>H</b><b>Đ 1:Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của axit clohidric:</b></i>


- Giới thiệu lọ HCl.
? Mô tả tính chất vật lí?


- Gọi 1 học sinh nêu các tính
chất hố học của axit ? Viết
phương trình hố học .
? Vậy axit HCl có đầy đủ
những tính chất của 1 axit
điển hình khơng? -> Các em
hãy làm thí nghiệm để kiểm


chứng.


? Trình bày tính chất hóa
học của axit HCl? Viết các
PTHH để minh họa?
- GV làm TN biểu diễn:
HCl, NaCl lần lượt tác dụng
với dd AgNO3 -> Dấu hiệu
nhận biết gốc Clorua.
- GV cho HS đọc SGK.
Thuyết trình thêm về ứng
dụng của HCl trong sx và
đời sống.


<i>* Chuyển ý: Ngồi HCl thì </i>
<i>H2SO4 cũng là 1 axit có tầm </i>
<i>quan trọng trong nền kinh tế</i>
<i>quốc dân. Vậy nó có những </i>
<i>TCHH nào?</i>


- Quan sát.


- Nhận xét: là chất lỏng
không màu, bay hơi ở
nhiệt độ thường
- Trình bày tính chất
hố học của axit (đã
học ở bài 3)


- HS làm thí nghiệm


HCl tác dụng với chất
chỉ thị màu (q tím),
Al, Cu, CuO; Cu(OH)2.
Quan sát hiện tượng
xảy ra, thảo luận nhóm,
viết phương trình để
giải thích hiện tượng.
- Trình bày TCHH của
HCl -> 1-2 HS khác bổ
sung cho hoàn chỉnh.
- Quan sát, rút ra kết
luận.


- HS đọc SGK


- Nghe và ghi nhớ kiến
thức.


<b>A. AXIT CLOHIDRIC (HCl)</b>: Axit


clohidric là dung dịch của khí hidro
clorua tan trong nước.


<i><b> I. Tính chất vật lí: </b></i>


HCl là chất lỏng, không màu.


Dung dịch HCl đậm đặc ở 37%


(dung dịch hidro clorua bão hồ)


<i><b>II. Tính chất hố học</b></i>: thể hiện tính
chất 1 axit mạnh:


Làm quỳ tím hố đỏ


Tác dụng với nhiều kim loại: tạo


thành muối clorua và khí hidro.
Fe (r)+ 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)


Tác dụng với bazơ : tạo thành muối


clorua và nước.


Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)CuCl2(dd)+H2O(l)
NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)


Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành


muối clorua và nước.


HCl(dd) + Fe3O3(r) FeCl3(dd) + H2O(l)
- Tác dụng với muối: (Bài 9)


* <i><b>Nhận biết muối gốc clorua</b></i>: dùng
thuốc thử là AgNO3 (sẽ tạo AgCl
trắng, hóa đen ngồi khơng khí) .
VD: BaCl2(dd)+ AgNO3(dd)


Ba(NO3)2(dd)+ AgCl



<i><b>III. Ứng dụng:</b></i>


– Điều chế các muối clorua.
– Làm sạch bề mặt kim loại.
– Chế biến dược phẩm , thực phẩm.


18’ <i><b>HĐ 2</b>: <b>Tìm hiểu về tính chất của axit Sunfuric:</b></i>


GV: Cho HS quan sát lọ thuỷ
tinh không màu đựng H2SO4.
? Kết hợp thơng tin SGK, hãy
cho biết tính chất vật lí của
axit sunfuric?


GV nhắc HS <i>chú ý</i>: Khi pha
lỗng axit H2SO4 đặc, phải rót
từ từ axit vào nước, khơng
được làm ngược lại, rất nguy
hiểm-> Giải thích?


<i>? Chuyển ý: Vậy H2SO4 có </i>


<i>những tchh gì? -> Phần II.</i>


HS quan sát, trả lời:
– H2SO4 là chất lỏng
không màu, sánh, nặng
hơn nước, tan được trong
nước, khi tan toả nhiều


nhiệt.


- Nghe và ghi nhớ
HS: Lượng axit nhiều,
nước ít nên nhiệt tịa ra
lớn làm nước sơi đột
ngột-> axit bắn ra
ngồi. Ngồi ra 1 phần
do tính háo nước.


<b>B. AXIT SUNFURIC: (H2SO4)</b>


<i><b>I. Tính chất vật lí: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV cho HS làm thí nghiệm
kiểm chứng tchh của axit
sunfuric lỗng.


Giúp đỡ các nhóm HS yếu,
lưu ý an tồn khi làm thí
nghiệm.


? Trình bày tính chất hóa
học của axit sunfuric loãng,
viết các PTHH?


<i>* Chuyển ý: Vậy H2SO4 đặc </i>
<i>có những tính chất giống </i>
<i>như HCl và H2SO4 lỗng </i>
<i>khơng?</i>



GV làm thí nghiệm: Cho lá
Cu vào 2 ống nghiệm: Ống
1cho vào H2SO4 đặc nóng;
Ống 2 cho vào H2SO4 loãng,
đun cả 2 ống nghiệm trên
lửa đèn cồn.


? Nhận xét hiện tượng xảy
ra ở 2 ống nghiệm và viết
PTPƯ ?


- GV Làm thí nghiệm tính
háo nước: nhỏ H2SO4 đặc
lên vải, giấy, vào cốc
đường.


? Hãy nhận xét hiện tượng
xảy ra và viết PTHH minh
hoạ ?


- Làm thí nghiệm nhỏ nước
vào axit; Giáo dục học sinh
cẩn thận.


HS làm thí nghiệm
H2SO4 tác dụng với
chất chỉ thị màu (q
tím), Al, Cu, CuO;
Cu(OH)2. Quan sát hiện


tượng xảy ra, thảo luận
nhóm, viết phương
trình để giải thích hiện
tượng.


- Trình bày TCHH của
H2SO4 -> 1-2 HS khác
bổ sung cho hồn
chỉnh.


Quan sát thí nghiệm.


Cu không tác dụng


với H2SO4 loãng nhưng
tác dụng được với
H2SO4 đặc, nóng.


Viết PTPƯ minh hoạ.


Quan sát thí nghiệm


tính háo nước của axit
sunfuric, thảo luận
nhóm, phát biểu.


Viết PTPƯ minh hoạ.


Quan sát thí nghiệm
nhỏ nước vào axit, tự


rút ra nhận xét.


<i><b>II. Tính chất hố học : </b></i>


1. <b>Axit sunfuric lỗng</b>: có tính chất
1 axit.


Làm quỳ tím hố đỏ


Tác dụng với nhiều kim loại: tạo


thành muối sunfat và khí hidro.
Fe (r)+ H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2(k)


Tác dụng với bazơ : tạo thành muối


sunfat và nước.


H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)  CuSO4(dd) +
H2O(l)


H2SO4(dd) + 2NaOH(dd)  Na2SO4(dd) +
H2O(l)


Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành


muối clorua và nước.


3H2SO4(dd)+ Fe3O3(r) Fe2(SO4)3(dd) +
3H2O(l)



- Tác dụng với muối: (bài 9)


2. <b>Axit sunfuric đặc</b> có những tính
chất hố học riêng:


<i>Tác dụng với kim loại: </i>


2H2SO4(đặc, nóng) + Cu(r) <i>to</i>


CuSO4(dd)+ SO2(k) + 2H2O(l)
- Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với
hầu hết các kim loại tạo muối sunfat
có hóa trị cao nhất nhưng khơng giải
phóng khí hidro.


- H2SO4 đặc, nguội khơng tác dụng với
Al và Fe.


<i>Tính háo nước, hút ẩm: </i>


C12H22O1 11H2O + 12C
trắng đen


7’ <i><b>H</b><b>Đ 3: Củng cố:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hướng dẫn học sinh làm bài
1, 4, 6, 7 trang 19 sách giáo
khoa.



<i>Bài 4: So sánh các điều kiện</i>
nồng độ axit, nhiệt độ của
dung dịch axit, trạng thái
của sắt và thời gian pứ để rút
ra: a) thí nghiệm 4, 5 ; b) thí
nghiệm 3, 5 ; c) thí nghiệm
4, 6.


HS theo dõi, ghi chép
ngắn gọn để về nhà giải
hoàn chỉnh.


<i>Bài 6 a) PTPƯ: Fe + 2HCl </i> FeCl2 +
H2 ;


b) nH2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
=> mFe = 8,4 (g)


c) CM ddHCl = n/v = 0,3/0,05 = 6 M


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b></i>(1’)
- Học kó bài phần I , II .


- Làm các bài tập 5 , 6 trang 1 9 SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×