Tên đề tài
Một số kinh nghiệm chỉ đạo công tác Chuẩn bị cho trẻ
đến trờng phổ thông tại trờng Mầm non.....
Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài:
Trớc tình hình phát triển về khoa học kỹ thuật của nhân loại cũng nh sự phát
triển về mọi mặt của đất nớc, ngành giáo dục nớc ta đang đứng trớc sự thách thức
mới: Phải đào tạo nhân lực và nguồn nhân lực để đáp ứng xu thế phát triển của thời
đại và của xã hội. Đó là con ngời phát triển toàn diện, có tri thức, năng lực, trí tuệ
điều hành xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng đợc những
đòi hỏi của nền kinh tế tri thức trong tơng lai. Cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân là cấp học mầm non phải chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt để trẻ đến trờng
phổ thông. Nhận thức đợc vấn đề trên, các trờng mầm non cần phải chuẩn bị cho các
cháu tâm thế, trí tuệ, khả năng giao tiếp, kỹ năng học tập...tạo điều kiện thuận lợi cho
các cháu khi bớc chân vào lớp 1.
Nhiệm vụ của giáo dục mầm non huyện nói chung, trờng mầm
non nói riêng có nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ cuối tuổi mẫu giáo có những
kỹ năng cần thiết để trẻ thích nghi với việc thay đổi hoạt động chủ đạo khi bớc chân
1
vào trờng phổ thông.Vấn đề đúc kết kinh nghiệm, nghiên cứu thực trạng công tác
chuẩn bị cho trẻ đến trờng ở trờng mầm non là rất cần thiết. Trên cơ sở đó, tìm hiểu
những nguyên nhân của thực trạng để đề xuất các giải pháp tối u nhằm mục đích chỉ
đạo việc nâng cao chất lợng chăm sóc và giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu.
Xuất phát từ yêu cầu của Đảng và Nhà nớc trong việc đổi mới nội dung và ph-
ơng pháp giảng dạy, giáo dục ở trờng mầm non phải chuẩn bị cho trẻ thích nghi và
phù hợp với yêu cầu ở trờng tiểu học vì chúng ta đang tiến hành triển khai thay sách
giáo khoa cho các cấp học. Các trờng Mầm non trong toàn quốc phải đổi mới nội
dung và phơng pháp chăm sóc, giáo dục trẻ em để tạo điều kiện tốt nhất cho các cháu
vào trờng tiểu học thuận lợi.
Từ mẫu giáo lớn chuyển sang học lớp 1 là một bớc ngoặt lớn trong hoạt động
chủ đạo của các em, vì vậy phải quan tâm đến việc chuẩn bị cho trẻ làm quen với môi
trờng và hoạt động mới.
Mặt khác, ngoài việc giảng dạy và thâm nhập thực tế ở trờng mầm non và tiểu
học, việc nghiên cứu khoa học giáo dục, viết sáng kiến kinh nghiệm là một nhiệm vụ
không thể thiếu đợc của một ngời học viên trong quá trình học nghiệp vụ quản lý ở
trờng Đại học Hoa L.
Với những lý do kể trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số kinh nghiệm
chỉ đạo công tác chuẩn bị cho trẻ đến trờng phổ thông tại trờng Mầm non.....
với mục đích: Bớc đầu đánh giá thực trạng việc chuẩn bị đến trờng ở trờng mầm
non đa ra các biện pháp chỉ đạo phù hợp để nâng cao chất lợng chăm
sóc, giáo dục trẻ ở độ tuổi tử 5 đến 6 tuổi , trên cơ sở đó lấy số liệu khái quát cho
việc chỉ đạo trong phạm vi cụm trờng, huyện trong việc chuẩn bị cho trẻ đến trờng.
2. Mục đích của đề tài:
-Tìm hiểu thực trạng tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập... của trẻ mẫu giáo lớn trờng
mầm non
- Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp tác động để làm thay đổi thực trạng
trên.
2
- Rút ra kết luận.
3.Nhiệm vụ của đề tài
- Nâng cao nhận thức về việc chuẩn bị cho trẻ đến trờng.
- Có những biện pháp nghiên cứu cụ thể, hiệu quả để nắm đợc thực trạng tâm thế,
trí tuệ, kỹ năng học tập... của trẻ mẫu giáo lớn ở một số trờng mầm non.
- Đa ra đợc các biện pháp chỉ đạo phù hợp để cải thiện thực trạng.
4. Đối t ợng và khách thể nghiên cứu :
Đối tợng nghiên cứu:
- Thực trạng việc chuẩn bị tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập... cho trẻ đến trờng phổ
thông ở trờng mầm non .
- Nguyên nhân và các chỉ đạo làm thay đổi thực trạng theo hớng tích cực.
Khách thể nghiên cứu:
- cháu ở trờng mầm non . .
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu đợc chuẩn bị tốt về tâm thế, trí tuệ, kỹ năng học tập... cho các cháu mẫu
giáo lớn ở trờng mầm non thì học sinh đầu lớp 1 có hứng thú với quá trình học tập,
kỹ năng học tập và kết quả học tập, rèn luyện của các em tốt hơn hơn.
6. Phạm vi nghiên cứu.
- cháu ở trờng mầm non . .
- cô giáo dạy nhóm mẫu giáo lớn ở trờng mầm non . .
7. Ph ơng pháp nghiên cứu :
Chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Su tầm những tài liệu có liên quan về đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học,
đặc điểm tâm sinh lý trẻ em mẫu giáo.
- Phơng pháp quan sát hoạt động của giáo viên, các cháu mẫu giáo lớn tr-
ờng mầm non .
3
Tri giác, quan sát các hoạt động vui chơi, giao tiếp, hoạt động học tập của trẻ
lứa tuổi mẫu giáo lớn, làm cứ liệu tham khảo để nghiên cứu, quan sát các hoạt động
của giáo viên trong công tác chăm sóc, giáo dục các cháu mẫu giáo lớn, quan sát
hoạt động giảng dạy, tổ chức các loại hình hoạt động của giáo viên và các cháu ở tr-
ờng mầm non
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
Nghiên cứu các báo cáo tổng kết năm học, kết quả chăm sóc, giáo dục của tr-
ờng mầm non .
- Phơng pháp trắc nghiệm trí tuệ .
Dùng phơng pháp trắc nhiệm của đề tài B
91
37 09 Trắc nghiệm đến tuổi
học, bộ trắc nghiệm Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trờng phổ thông - Tài liệu bồi d-
ỡng thờng xuyên 1998 - 2000, bộ trắc nghiệm Chuẩn bị cho bé vào lớp 1 (Tạp chí
giáo dục mầm non Chuyên đề số 4).
- Phơng pháp phỏng vấn, trò chuyện
- Phơng pháp điều tra.
Dùng phiếu điều tra để phỏng vấn giáo viên, phụ huynh học sinh về một số
vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị cho trẻ đến trờng.
-Phơng pháp thống kê toán học.
Sau khi phát phiếu điều tra, tiến hành trắc nghiệm, xử lý số liệu, thống kê kết
quả nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, rút ra kết luận
Chơng 1
Cơ sở lý luận của đề tài
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Việc chuẩn bị cho trẻ đến trờng là một công việc quan trọng vì thực tế hiện
nay trên phạm vi toàn quốc nói chung, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng vẫn còn
một số trẻ cha đợc chuẩn bị tốt về mặt tâm thế, trí tuệ, khả năng thích ứng với hoạt
động chủ đạo mới , lý do nêu trên vẫn còn là do một số ít phụ huynh học sinh vẫn
còn coi nhẹ vấn đề này, hơn nữa ở một số địa phơng vùng sâu, vùng xa, địa bàn phức
4
tạp nên việc đa con cái đến trờng mầm non còn hạn chế. Hiện thực trên ảnh hởng
không nhỏ đến kết quả học tập, giáo dục và rèn luyện của học sinh khi các em bớc
chân đến trờng tiểu học.
Sự chuyển tiếp khoa học giữa giáo dục mầm non với chơng trình dạy học và
giáo dục ở tiểu học đặt ra cho chúng ta những vấn đề cần quan tâm: Trong mỗi giai
đoạn phát triển ở trẻ, việc chuyển giai đoạn này, hoạt động chủ đạo này sang giai
đoạn, hoạt động chủ đạo khác là sự chuyển biến mang tính chất nhảy vọt có sự biến
đổi về lợng và chất. Sự phát triển ở một giai đoạn mới vừa là kết quả của giai đoạn tr-
ớc đó vừa là tiền đề cho sự phát triển kế tiếp theo. Nếu trẻ đợc phát triển ở giai đoạn
hiện tại vững chắc là sự chuẩn bị tốt cho giai đoạn tiếp theo. Đó cũng chính là quan
điểm chỉ đạo của ngành học mầm non nhằm đảm bảo sự chuyển giai đoạn giữa giáo
dục mầm non nói chung, giáo dục trẻ em 5 tuổi nói riêng với lớp 1 tiểu học trong giai
đoạn hiện nay.
Trong giáo dục học, ngời ta nói đến sự chuyển tiếp giữa cấp học mầm non và
tiểu học đòi hỏi phải có một cách nhìn toàn diện. Chuẩn bị tốt cho trẻ về thể chất,
tâm lý từ tuổi mẫu giáo là là yêu cầu quan trọng tạo sự chuyển tiếp, giúp trẻ thích
ứng tốt với việc học tập. Đó chính là sự chuyển tiếp khoa học giữa giáo dục mầm non
và chơng trình giáo dục tiểu học.
Thực trạng hiện nay, ở một số thành phố, thị xã vẫn còn có quan niệm sai lầm
về việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, nhiều gia đình cho rằng: để chuẩn bị cho trẻ 5
tuổi vào lớp 1 cần dùng phơng pháp dạy trớc cho trẻ chơng trình của lớp 1, cụ thể là
đọc, viết và làm toán. Vì vậy, họ nôn nóng cho con học chữ, học vi tính, với những
mong muốn con mình đọc thông, viết thạo, bất chấp nguyên tắc đòi hỏi sự phù hợp
giữa nội dung và phơng pháp dạy học, với đặc điểm, hình thái, chức năng tâm lý ở
lứa tuổi này. Thực trạng trên không ít, không phải ở một số trờng mầm non, vì nếu tr-
ờng mầm non không đáp ứng đợc yêu cầu này thì phụ huynh sẽ không gửi con. Có
không ít những phụ huynh lại phó mặc con em họ cho cơ sở giáo dục mầm non. Do
5
đó không tạo đợc sự thống nhất trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, do đó hiệu
quả của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 không cao.
Có một số tác giả đã nghiên cứu đến vấn đề này và kết quả đó đợc công bố
trên một số tạp chí chuyên ngành nhng phạm vi nghiên cứu chung trên toàn quốc và
chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu quá trình chuẩn bị cho trẻ đến trờng ở tuổi mẫu giáo
lớn (5 tuổi). Cụ thể:
- Tác giả Nguyễn ánh Tuyết đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu đặc điểm
tâm lý của các cháu mẫu giáo lớn, những công trình nghiên cứu của bà tập trung vào
đặc điểm tâm lý của các cháu mẫu giáo lớn đợc thể hiện trong các giáo trình tâm lý
học trẻ em dành cho các trờng s phạm có đào tạo giáo viên mầm non. Tác giả Vũ Thị
Nho đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu các giai đoạn phát triển của học sinh,
công trình nghiên cứu của bà đợc thể hiện trong cuốn Tâm lý học phát triển (trong đó
có nêu khái quát về đặc điểm tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi chuẩn bị đến trờng phổ
thông).
TS. Nguyễn Thị Tính và ThS. Hà Kim Linh có bài viết về Tổ chức cho trẻ
mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân
cách của trẻ em thể hiện trong Tạp chí Giáo dục số 134. TS. Đỗ Thị Minh Liên có
bài viết về Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ trong hoạt động cho trẻ làm
quen với toán ở trờng mầm non thể hiện trong Tạp chí Giáo dục số 124. ThS. Trần
Thị Nga có bài viết về Phong cách nhận thức độc lập phụ thuộc và khả năng đóng
vai của trẻ mẫu giáo thể hiện trong Tạp chí Giáo dục số 122
Tuy nhiên, cha có tác giả nào đi sâu tìm hiểu thực trạng việc chuẩn bị cho trẻ
đến trờng ở các trờng mầm non, ảnh hởng tích cực của nó ở đầu cấp tiểu học (lớp 1),
trên cơ sở đó tìm hiểu nguyên nhân, đa ra giải pháp chung giúp cho các trờng mầm
non chuẩn bị tốt hơn cho trẻ đến trờng phổ thông.
2. Một số vấn đề khái quát về cơ sở lý luận của nội dung nghiên cứu.
Chuẩn bị cho trẻ đến trờng liên quan đến vấn đề phát triển của lứa tuổi, khi trẻ
đến độ chín muồi để phát triển t duy từ ngữ logic thì các cháu chuyển sang một loại
6
hình hoạt động mới phù hợp với trình độ t duy. Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lý
của trẻ ở mỗi độ tuổi mà ngời ta phân chia ra các cấp học phù hợp (Việc phân chia
này mang tính chất tơng đối). ở mỗi lứa tuổi khác nhau thì trình độ phát triển nhận
thức, tình cảm khác nhau, có sự tiếp nhận và tích luỹ kinh nghiệm, vốn sống khác
nhau. Hiểu đợc vấn đề này, chúng ta phải tìm hiểu rõ một số thuật ngữ:
2.1. Khái niệm phát triển:( quan tâm đến quan điểm của tâm lý học)
- Quan điểm của tâm lý học: Phát triển là quá trình phát triển tâm lý của mỗi
cá thể, từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ cha đợc phân hoá đến đợc phân hoá theo
những quy luật khác nhau của sự hình thành các yếu tố, các hiện tợng, các đặc điểm
tâm lý khác nhau.
* Tâm lý học phát triển phân chia đối tợng nghiên cứu theo các nhóm lứa tuổi
nh sau:
- Tâm lý học tuổi thơ.
- Tâm lý học tr ớc tuổi đi học .
- Tâm lý học tuổi học sinh nhỏ.
- Tâm lý học tuổi thiếu niên.
- Tâm lý học tuổi thanh niên.
- Tâm lý học ngời trởng thành
Chúng tôi quan tâm nghiên cứu nhóm lứa tuổi đợc gạch chân ở trên.
2.2. Sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo:
+ Thay đổi về cơ thể và hoạt động
- Hệ xơng của trẻ 5 tuổi bắt đầu đợc cốt hoá, cơ bắp to ra cơ quan hô hấp và hệ
tuần hoàn phát triển mạnh. Trọng lợng não tăng nhanh, từ 1.110g đến 1.35g gần bằng
trọng lợng não của ngời lớn. Nhờ đó vỏ bán cầu đại não phát triển mạnh nên vai trò
điều chỉnh và kiểm tra của nó đối với vùng dới vỏ não tăng cờng rõ rệt hơn, tốc độ
hình thành phản xạ có điều kiện tăng lên nhanh chóng, hệ thống tín hiệu thứ hai phát
triển mạnh mẽ.
7
- Sự phát triển nhanh về thể chất nh vậy đã tạo nên những điều kiện cần thiết để
trẻ 5 tuổi có thể hoạt động độc lập đợc nhiều hơn và giúp chúng lĩnh hội những hình
thức mới của kinh nghiệm xã hội trong quá trình tiếp nhận giáo dục.
+ Thay đổi về nhận thức:
- Đặc điểm phát triển nhận cảm
Hoạt động nhận cảm (qúa trình cảm giác và tri giác) của trẻ 5 tuổi phát triển
mạnh cho phép trẻ định hớng vào những thuộc tính và những mối liên hệ bên ngoài
của sự vật và hiện tợng. Khả năng quan sát bắt đầu đợc hình thành giúp trẻ biết ngắm
nghía và phát hiện thuộc tính và mối quan hệ đặc trng của sự vật, hiện tợng trong thế
giới xung quanh.
Nhờ sự phát triển hoạt động nhận cảm nên trẻ 5 tuổi có thể lĩnh hội đợc một số
chuẩn nhận cảm về màu sắc (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) về hình dáng
(tam giác, hình vuông, chữ nhật, tròn) về âm thanh (7 nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si)
kích thớc phân biệt đợc to, nhỏ, dài, ngắn, khác nhau.
Về tri giác không gian, trẻ mẫu giáo có thể phân biệt chính xác các hớng chủ
yếu trong không gian nh trên, dới, trớc, sau, phải trái cùng với sự phát triển của tri
giác không gian, tri giác tranh của bé cũng có tiến bộ rõ rệt, trẻ có thể thể nhận ra
màu sắc, đờng nét và cả bố cục của bức tranh.
Về tri giác thời gian trẻ 5 tuổi nhận biết thời quá khứ, hiện tại, tơng lai trong
những khoảng thời gian gần nh lúc nãy, bây giờ, chốc nữa hôm qua, hôm nay, ngày
mai. Cùng với sự phát triển của tri giác thời gian, tri giác độ dài cực âm thanh cũng
có một bớc tiến rõ rệt, trẻ có thể phân biệt đợc độ dài ngắn của những âm thanh khác
nhau. Đó chính là cơ sở để trẻ tiếp nhận tiết tấu, một thành phần cơ bản trong âm
nhạc.
- Đặc điểm phát triển t duy:
T duy của trẻ 5 tuổi đang ở độ phát triển mạnh, đặc biệt là kiểu t duy trực quan
hình tợng. ở giai đoạn này một kiểu t duy trực quan mới xuất hiện đó là kiểu t duy
trực quan - sơ đồ. Trong đó hình tợng đã bị tớc đi những chi tiết rờm rà, sinh động,
chỉ giữ lại những bộ phận chủ yếu nhất, khiến cho hình tợng bị mất đi tính trực quan
8
cụ thể mà mang thêm tính khai quát. Đó chính là bớc trung gian chuyển tiếp từ t duy
thế giới hình tợng đến t duy lô gíc. Nhờ đó, một số yếu tố của t duy lô gíc đợc xuất
hiện, tạo cho trẻ khả năng khái quát, phán đoán suy luận và hình thành một số khái
niệm đơn giản.
- Đặc điểm phát triển trí nhớ:
ở trẻ mẫu giáo nói chung, trí nhớ không chủ định chiếm u thế nhng đến 5 tuổi
thì trí nhớ có chủ động bắt đầu phát triển đáng kể. Vị trí u thế của trí nhớ không chủ
định đã bị yếu dần đi nhng vai trò của nó vẫn hết sức quan trọng trong đời sống của
trẻ.
Cùng với sự phát triển của t duy, trí nhớ có ý nghĩa bắt đầu phát triển mạnh,
những gì mà trẻ hiểu thờng đợc ghi nhớ bền vững. Tuy vậy trí nhớ máy móc vẫn giữ
vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ.
- Đặc điểm phát triển chú ý:
Do yêu cầu của hoạt động ngày càng trở nên phức tạp trẻ 5 tuổi bắt đầu biết
điều khiển chú ý của mình vào những đối tợng nhất định chú ý có thể chủ định phát
triển mạnh nhng chú ý không chủ định vẫn chiếm u thế.
Sự phát triển chú ý có chủ định ở trẻ 5 tuổi thờng gắn liền với mục đích của
hành động và chức năng đặt kế hoạch của ngôn ngữ. Điều đó có nghĩa là cái gì trở
thành đối tợng của hành động có mục đích lại đợc thể hiện bằng lời nói mang tính
định hớng sẽ làm cho trẻ chú ý bền hơn, tập trung hơn.
- Đặc điểm phát triển xúc cảm và ý chí:
Đặc điểm phát triển xúc cảm:
Vào cuối tuổi mẫu giáo xúc cảm vẫn tiếp tục phát triển và chi phối mạnh đời
sống tâm lý trẻ.
Nét đặc biệt trong đời sống tình cảm của trẻ 5 tuổi là sự hình thành tơng đối rõ
nét của các loại tình cảm bậc cao nh: Tình cảm trí tuệ, đạo đức, tình cảm thẩm mĩ.
Tình cảm trí tuệ, biểu hiện ở chỗ trẻ ham hiểu biết, ham tìm tòi khám phá
những gì còn mới lạ, bí hiểm.
9
Tình cảm đạo đức thể hiện ở chỗ trẻ rất dễ xúc cảm và đồng cảm với con ngời
gặp phải những cảnh ngộ éo le. Không chỉ đối với con ngời mà ngay cả đối với động
vật, cây cối, trẻ cũng bộc lộ tình cảm yêu thơng. Đối với trẻ tất cả đều mang hồn ng-
ời. Đây là thời điểm thuận lợi nhất để giáo dục lòng nhân ái.
Tình cảm thẩm mĩ ở chỗ trẻ biết yêu thích cái đẹp trong môi trờng xung quanh,
mong muốn làm ra cái đẹp mang đến niềm vui cho chính mình và cho xã hội. ở tuổi
này trẻ rất thích các loại hình nghệ thuật, những bức tranh đẹp, những bài hát hay,
những chuyện cổ tích đầy chất huyền thoại đều rất dễ cuốn hút lòng say mê của trẻ
và để lại những ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn chúng, do vậy giáo dục bằng nghệ
thuật đối với lứa tuổi này là phơng pháp giáo dục có hiệu quả nhất.
- Đặc điểm phát triển ngôn ngữ:
Đến cuối tuổi mấu giáo trẻ có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo
trong sinh hoạt hàng ngày. Lúc này ngôn ngữ đã thực sự trở thành phơng tiện chủ
yếu để giao tiếp với mọi ngời xung quanh và là cơ sở để cải tạo các quá trình tâm lý,
giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lợng mới biết sống và hành động theo
kiểu ngời. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi theo các hớng sau đây
+ Về ngữ âm và ngữ điệu: Nhờ cơ quan thính giác âm vị và cơ quan phát âm đã
bắt đầu đến độ chín muồi nên trẻ 5 tuổi có khả năng nắm giữ đợc ngữ âm ngữ điệu
khi sử dụng tiếng mẹ đẻ. Trẻ phát âm gần đúng với các phát âm của ngời lớn kể cả
những ngữ âm khó và biết dùng ngữ điệu đúng với tình huống giao tiếp để thể hiện
tình cảm của mình, đặc biệt là khi kể chuyện.
+ Về vốn t và ngữ pháp: Đến 5 tuổi trẻ có thể dùng vốn từ để nghe hiểu và
biểu đạt ý nghĩ của mình trong sinh hoạt hàng ngày với những ngời xung quanh
(khoảng 4.000 từ) và biết nói đúng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ
+ Hình thành ngôn ngữ mạch lạc: ở trẻ 5 tuổi ngôn ngữ tình huống có xu h-
ớng giảm dần, ngôn ngữ giải thích và đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc, rõ rệt. Trẻ biết
trình bày ý nghĩ của mình theo một trật tự hợp lý để ngời xung quanh nghe một cách
10
rõ ràng. Chính nhờ t duy phát triển đã tạo điều kiện cho ngôn ngữ trẻ trở nên mạch
lạc.
Tuy vậy trong thực tế còn nhiều trẻ em nói cha đúng, phát âm ngọng dùng từ
sai, câu cụt do bắt chớc những ngời xung quanh nói cha chuẩn.
Trên đây là một số đặc biệt phát triển tâm lý chủ yếu của trẻ 5 tuổi. Điều đáng
lu ý là nếu đứa trẻ đợc giáo dục tử tế, lại đợc sống trong môi trờng văn hoá sẽ đạt
hiệu quả cao. Ngợc lại nếu đứa trẻ không đợc giáo dục lại sống trong một môi trờng
kém văn hoá thì sự phát triển của nó sẽ rơi vào tình trạng kém cỏi. Do đó, ở đây
chúng tôi chỉ nói đến đặc điểm chung của một độ tuổi nhất định còn trong thực tiễn
giáo dục mỗi đứa trẻ vẫn là một ngời con riêng biệt. So sánh trình độ phát triển riêng
của từng cháu với trình độ phát triển chung của độ tuổi để biết đợc sự phát triển của
một em bé thuộc loại nhanh hay chậm. Từ đó tìm cách giáo dục phù hợp.
2.3. Sự phát triển tâm lý của học sinh tiểu học
Nghiên cứu đặc điểm thể chất, sự phát triển tâm lý của học sinh tiểu học là rất
cần thiết đối với giáo viên và cán bộ quản lý trờng mầm non để biết đợc những yêu
cầu cần đạt của trẻ mẫu giáo và những yêu cầu cần có ở cấp tiểu học.
+ Đặc điểm thể chất:
Học sinh tiểu học cột sống phát triển, não bộ đang dần dần hoàn thiện. Trong l-
ợng não tăng bằng ngời lớn, thuỳ trán phát triển, hng phấn và ức chế cân bằng đó là
một điều kiện đảm bảo cho khả năng phát triển các quá trình và các chức năng tâm lý
ở trẻ em.
+ Hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập
Vào lớp một, trẻ em chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động
chủ đạo là hoạt động học tập. Hình thái t duy trực quan hình tợng ở trẻ không đủ để
thích hợp với đối tợng lĩnh hội đã phát triển ở trình độ mới - khái niệm. Trẻ em phải
dựa vào hàng loạt các thao tác trí tuệ cơ bản nh: phân tích, mô hình hoá, phân loại để
phát triển mối quan hệ bên trong hay cấu trúc lô gíc của đối tợng cũng nh nội dung
hiện thựuc của các khái niệm khoa học. Tuy nhiên không phải ngay từ đầu hình thái
11
t duy mới. T duy trừu tợng đã đợc hình thành mà phải trải qua một quá trình tổ chức
hoạt động học ở lớp 1 phải công phu kiên trì. Kết quả học tập ở lớp 1 đòi hỏi ngời
dạy phải quan tâm đến từng cá thể học sinh.
- Nghiên cứu về hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo ở tiểu học tr ớc hết
xem xét hàng loạt các yếu tốt quan trọng trong mối quan hệ chính nh: Đối tợng
và chủ thể hoạt động, các hành động và thao tác, cơ chế và qui trình lĩnh hội.
+ Đối tợng lĩnh hội:
- Đối tợng lĩnh hội trong hoạt động chính là nội dung học của nhiều lĩnh
vực khoa học khác nhau đợc tập hợp thành hệ thống khái niện trong từng môn
học.
- Khi nghiên cứu về đối tợng lĩnh hội trong mối quán hệ với chủ thể học sinh
các nhà nghiên cứu đã đa ra những kết hợp quan trọng cần chú ý:
- Đối tợng lĩnh hội và chủ thể luôn thống nhất với nhau trong suốt quá
trình nhận thức.
- Đối tợng lĩnh hội ở trình độ nào thì chủ thể phát triển ở trình độ đó. Cấu
trúc mới của đối tợng trong hoạt động học tập ở trình độ khái niệm sẽ thúc đẩy
nhanh hơn sự hình thành t duy khoa học ở học sinh. Vì vậy xây dựng nội dung
chơng trình học tập cho từng cấp, từng lớp là một nhiệm vụ trung tâm và cơ bản
nhất.
Hiện nay chơng trình học tập ở tiểu học gồm có 9 môn cụ thể:
1. Tiếng Việt
2. Toán
3. Đạo đức
4. Tự nhiên xã hội
5. Kỹ thuật
6. Hát nhạc
7. Mỹ thuật
8. Thể dục
12
9. Sức khoẻ
Trong số 9 môn học môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt trong toàn cấp riêng đối
với lớp 1. Vấn đề dạy Tiếng Việt càng đợc chú trọng và có thể coi là môn học trung
tâm. Bởi việc dạy Tiếng Việt ở lớp có liên quan đến nhu cầu biết đọc, biết viết của
học sinh đây cũng là mục tiêu quan trọng ở lớp 1. Nếu học sinh lớp 1 trẻ cha đọc
thông viết thạo hoặc tái mù đó là một thất bại rất lớn của giáo dục tiểu học. Môn
Tiếng Việt ở tiêu học có các hệ thống khái niệm gồm: Ngữ âm, từ vựng, ngữ Pháp,
riêng ở lớp 1 khái niệm ngữ âm và đối tợng của hoạt động học Tiếng Việt. Việc đánh
giá vị trí đặc biệt của môn Tiếng Việt nh trên là phù hợp với quan điểm của các nhà
TLH: Ngôn ngữ là phơng tiện của t duy.
+ Những khó khăn các em thờng gặp khi chuyển từ Mẫu giáo vào lớp 1.
Những yêu cầu mới ở phổ thông đặt ra cho học sinh lớp 1 nhiều khó khăn cần
đợc quan tâm với hàng loạt các vấn đề nh thói quen sinh hoạt hàng ngày. Môi trờng
hoạt động với các mối quan hệ mới, nội dung và phơng thức lĩnh hội tri thức sẽ phải
đợc thay đổi khi trẻ vào lớp 1. Tuy nhiên những đòi hỏi phải thay đổi nh vậy là rất
khó khăn và không dễ gì đạt đợc ngay phần lớn trẻ em đã bắt đầu hình thành thói
quen đối với yêu cầu của trờng phổ thông chỉ sau khi kết thúc lớp 1. Song cũng còn
một số bộ phận không nhỏ vẫn rất lúng túng đặc biệt là khó khăn trong việc nắm bắt
phơng thức lĩnh hội nội dung các môn học, lúng túng về phơng pháp học.
Một số khó khăn đối với các cháu mẫu giáo khi vào học lớp 1 nh:
Có 3 khó khăn cơ bản của các cháu mẫu giáo khi bớc chân đến lớp 1.
Một là: Sự thay đổi các thói quen sinh hoạt
ở độ tuổi Mẫu giáo những thói quen sinh hoạt thờng đợc thoả mãn các nhu cầu
về vui chơi, nghỉ ngơi và ăn uống, việc tham gia các hoạt động chung xuất phát từ
nhu cầu, hứng thú cá nhân.
ở trờng phổ thông các quy định trong sinh hoạt hoàn toàn mang tính nguyên
tắc, quy định đối với giờ học, giờ chơi quy định các yêu cầu về kiến thức kỹ năng
trong mỗi tiết học bài học đợc định lợng trở thành yêu cầu bắt buộc phải thực hiện
đối với học sinh.
13