Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Hóa học 11 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.09 KB, 7 trang )

Tiết :39.40
ANKAN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức :
Hs biết:
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.
- Gọi tên các ankan với mạch chính khơng q 10 ngun tử C.
Hs hiểu: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế và ứng dụng của
ankan
2. Về kĩ năng :
Viết CTPT, CTCT và phương trình phản ứng của các ankan.
II. CHUẨN BỊ :
Gv : Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan.
Mơ hình phân tử propan, n - butan, izobutan.
Bảng 6.2 Sgk.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
3/ Bài mới:
Nội dung
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN DANH
PHÁP:
1) Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng metan
(ankan) : CH4, C2H6, C3H8, C4H10... CnH2n+2
(n>0).
2) Đồng phân: Từ C4H10 có hiện tượng
đồng phân mạch C (thẳng và nhánh).
Vd : C4H10 có 2 đồng phân.
CH3

CH2



CH2

CH3 CH3

CH

Hoạt động thầy và trò
Hoạt động 1
- Gv nêu mục đích và phương pháp
phân tích định tính.
- Gv làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
Hoạt động 2
- Gv nêu vấn đề :

CH3

CH3

C5H10 có 3 đồng phân.

Hoạt động 3
- Hs dựa vào SGK và tìm trong thực tế
CH3 C CH3
những ứng dụng của photpho.
CH3
CH3
- Gv tóm tắt các ý kiến của Hs và nói
* Bậc C (trong ankan) = Số ngtử C lk với rõ hơn các pư hóa học xảy ra khi lấy
ngtử C đó.

lửa bằng diêm.
CH3 CH2 CH2 CH2
CH CH CH2 CH3

I

CH3

CH3
IV

C

CH3

CH3

III

CH

II

CH2

I

CH3

CH3 CH3


3) Danh pháp:
Ngọc

Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá


a) Ankan không phân nhánh:
Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C chính+an
CH3 CH2 CH2 CH3

CH3 CH2 CH2 CH2 CH3

Butan

Penan

Ankan (CnH2n+2) - 1H=Nhóm ankyl
(CnH2n+1-)
Tên nhóm ankyl = Tên mạch C chính + yl
CH3 CH2 CH2 CH2 CH2

CH3 CH2 CH2 CH2

Pentyl
Butyl
b) Ankan phân nhánh: Gọi theo danh pháp
thay thế
- Chọn mạch C chính (dài và nhiều nhánh
nhất)

- Đánh số mạch C chính từ phía gần nhánh
đánh đi.
- Tên=Vị trí +Tên nhánh+Tên mạch C
chính+an
1
CH

2
CH
CH3

3
CH2

1
4
CH3 CH3

CH3
2
3
C CH3
CH3

2-metylbutan
2,1-đimetyl propan
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ ANKAN:
1) Sự hình thành liên kết trong phân tử
ankan: Sgk
2) Cấu trúc khơng gian của ankan: Sgk

III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và
khối lượng riêng:
- Từ C1 - C4 : khí, C5 - C18 : lỏng, C19 trở đi :
rắn.
- M tăng -> tnc, ts, d tăng, Ankan nhẹ hơn
nước.
2) Tính tan và màu sắc:
- Khơng tan trong nước (kị nước), là dung
môi không phân cực.
- Khơng màu.
IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là
các liên kết ú bền vững-> tương đối trơ về
mặt hóa học: chỉ có khả năng tham gia phản
Ngọc

Hoạt động 4
- Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân
tử các ankan.
- Từ đặc điểm cấu tạo đó Gv kết
luận: Phân tử ankan chỉ chứa các liên
kết C-C, C-H. Đó là các liên kết ú bền
vững, vì thế các ankan tương đối trơ
về mặt hóa học: ankan có khả năng
tham gia phản ứng thế, phản ứng tách,
phản ứng oxi hóa.
Hoạt động 5
- Hs viết phản ứng thế của CH4 với
Cl2 đã học ở lớp 9.

- Gv lưu ý Hs: Tùy thuộc tỉ lệ số mol
CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác
nhau.
- Tương tự Gv cho Hs lên viết phản
ứng thế clo (1:1) với C2H6 và C3H8.
- Gv thông báo % tỉ lệ các sản phẩm
thế của C3H8 và kết luận: Phản ứng
clo hóa ít có tính chọn lọc: Clo có thể
thế H ở cacbon các bậc khác nhau.
Cịn phản ứng brom hóa thì có tính
chọn lọc cao hơn: Brom hầu như chỉ
thế cho H ở cacbon bậc cao hơn. Flo
phản ứng mãnh liệt nên phân hủy
ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên
không phản ứng với ankan.
Hoạt động 6
- Gv trình bày phần cơ chế phản ứng
của CH4 .
- Hs áp dụng viết cơ chế phản ứng
etan với clo.
Hoạt động 7
- Gv viết 2 phương trình phản ứng:
tách H và bẽ gảy mạch C của propan.
- Hs nhận xét: Dưới tác dụng của t0, xt
các ankan khơng những bị tách H mà
cịn bị bẽ gảy các liên kết C-C tạo ra
các phân tử nhỏ hơn.
Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá



ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.
- Gv cho Hs viết phản ứng tách H và
1) Phản ứng thế:
bẽ gảy mạch C của C4H8 khi đun nóng
as
Vd1: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
có xt.
as
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
Hoạt động 8
as
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
- Gv yêu cầu Hs viết phương trình
as
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
phản ứng đốt cháy CH4 và phương
as (1:1)
Vd2: CH3-CH3 + Cl2 → CH3-CH2Cl + trình phản ứng tổng quát đốt cháy
HCl
ankan. Nhận xét tỉ lệ số mol H 2O và
Vd3:
CO2 sinh ra sau phản ứng.
CH3 CHCl CH3 +HCl
- Gv lưu ý Hs :
2-clopropan(57%)
+ Phản ứng tỏa nhiệt -> làm nguyên
as
CH3 CH2 CH3 +Cl2
1:1
liệu.

+ Không đủ O2 -> Pứ cháy khơng hồn
CH3 CH2 CH2Cl + HCl
1-clopropan(43%)
tồn tạo ra C, CO...
Các pư trên gọi là pư halogen hóa, sp gọi là + Có xúc tác, ankan sẽ bị oxi hóa
khơng hồn tồn tạo thành dẫn xuất
dẫn xuất Halogen.
chứa oxi:
2) Phản ứng tách:
,t
t
CH4 + O2 xt
Vd1: CH3-CH3 → CH2 =CH2 + H2

→ HCH=O + H2O
Hoạt động 9
Vd2:
CH3 CH=CH2 +H2
Gv giới thiệu phương pháp điều chế
o
ankan trong CN và làm thí nghiệm
t ,xt
CH3 CH2 CH3
điều chế CH4 trong PTN.
Hoạt động 10
CH2 CH2 +CH4
- Hs nghiên cứu sơ đồ trong Sgk
3) Phản ứng oxi hóa:
những ứng dụng cơ bản của ankan.
a) Phản ứng cháy( Pư oxi hóa hồn tồn)

- Hs tìm những ứng dụng có liên quan
Vd: CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
đến TCHH.
3n + 1
CnH2n + 2 + 2 O2 -> nCO2 (n+1) H2O
b) Pứ oxi hóa khơng hồn tồn (khi có xt)->
dẫn xuất chứa oxi
,t
Vd: CH4 + O2 xt

→ HCH=O + H2O
III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG:
1) Điều chế:
a) Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ
b) Trong PTN: Đchế CH4
o

o

o

nung
CH3COONa r + NaOH r CaO,

→ CH4 + Na2CO3

Al4C3 + 12H2O -> 3CH4 + 4Al(OH)3
2) ứng dụng: (Sgk)
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk


Ngọc

Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá


Tiết : 41
XICLOANKAN
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
• Học sinh biết:
- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan.
- Tính chất vật lý, tính chất hố học và ứng dụng của xicloankan.
• Học sinh vận dụng: Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hố học
của xicloankan.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ mơ hình một số xicloankan.
2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1:
HS nghiên cứu cơng thức phân tử,
cơng thức cấu tạo và mơ hình trong
SGK rút ra các khái niệm.
- Xicloankan
- Cấu trúc không gian của
monoxicloankan:
Trừ
xiclopropan,

phân

tử
xicloankan các nguyên tử
cacbon không cùng nằm trên
một mặt phẳng.
Hoạt động 2:
- GV gọi tên một số monoxicloankan.
- HS nhận xét, rút ra qui tắc gọi tên
monoxicloankan.
- HS vận dụng gọi tên một số
monoxicloankan như trong SGK
Hoạt động 3:
HS nghiên cứu bảng 6.3 rút ra nhận xét
qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, màu
sắc và tính tan của các xicloankan theo
chiều phân tử khối:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ CẤU TRÚC, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

1. Cấu trúc phân tử của một số
monoxicloankan
xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vịng.
Monoxicloankan có cơng thức chung là C nH2n (n
≥ 3).
2. Đồng phân và cách gọi tên
monoxicloankan:
Qui tắc:
Số chỉ vị trí-Tên Xiclo + Tên an
nhánh

mạch chính
:

CH2- CH2
CH2-CH2
Xiclobutan

II/ TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lý:
+ Nhiệt độ nóng chảy: Nhiệt độ sôi tăng dần.
+ Các xicloankan đều không màu, không tan
trong nước.
2. Tính chất hố học
Phân tử chỉ có liên kết đơn (giống ankan), có
mạch vịng (khác ankan) → xicloankan có tính
chất hố học giống ankan.
a/Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với
H2 , Br2

Hoạt động 4:
HS nghiên cứu đặc điểm cấu tạo CH2 --- CH2
CH2 ---- CH2
monoxicloankan:
Ngọc

CH2
CH2-CH2
xiclopropan

+ Br2 


Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá


GV hướng dẫn HS viết các phương Br –CH2- CH2 – CH2 – CH2 –Br
trình hố học của xiclopropan và
xiclobutan: Phản ứng cộng; phản ứng b/ Xiclobutan chỉ có phản ứng cộng mở vòng
với H2 .
thế; phản ứng cháy.
c/ phản ứng thế
Cl
ASKT, 1:1
+ Cl2
+ HCl
d/ phản ứng cháy.
CnH2n + 3n/2 O2 →n CO2 + n H2O
III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế :
, xt
CH3(CH2)4CH3 t
+ H2 ↑


2. Ứng dụng :
Hoạt động 5:
Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên
GV hướng dẫn HS viết phương trình liệu để điều chế các chất khác.
hoá học và ứng dụng của ankan dựa
trên phản ứng tách hiđro.
, xt

+ 3H2 ↑
t


0

0

4. Dặn dò: Làm bài tập về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Ngọc

Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá


vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để phản
ứng với lượng K2CO3 còn dư phải dùng 50
ml dung dịch HCl 0,2M.
1) Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
2) Tìm CTPT và tính % khối lượng
các axit trong hỗn hợp (hiệu suất
các phản ứng 100%)

Bài 6: Có hai axit hữu cơ : A đơn chức, B
đa chức.
Hỗn hợp X1 chứa x mol chất A và y
mol chất B. Để trung hoà X 1 cần 500 ml
dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hồn

tồn X1 thì thu được 11,2 lit CO 2 (đktc).
Hỗn hợp X2 chứa y mol chất A và x mol
chất B. Để trung hoà X2 cần 400 ml dung
dịch NaOH 1M. Biết x+y = 0,3 mol.
1) xác định CTPT của mỗi axit và
tính % số mol của mỗi axit trong Bài 7: Một hợp chất A có CTPT C3H6O2 .
hỗn hợp X1.
Xác định CTCT của A trong các trường
2) Biết rằng 1,26 gam tinh thể axit hợp sau đây:
1) A làm tan đá vôi
B.2H2O tác dụng vừa đủ với 250
2) A không tác dụng với dung dịch
ml dung dịch KmnO4 trong môi
NaOH mà tham gia phản ứng
trường H2SO4 theo phương trình
tráng bạc và tác dụng với Na.
phản ứng .
3) A tham gia phản ứng tráng bạc
KmnO4 + B + H2SO4
mà không tác dụng với Na,
K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O.
NaOH.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 .
4) A không tráng bạc, không tác
dụng với NaOH, nhưng tác dụng
với Na.

TIẾT 71:

BÀI THỰC HÀNH


I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về tính chất hố học của anđehit, axit cacboxylic và glyxerol
qua các phản ứng đặc trưng của chúng.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các
hiện tượng thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ:
- ống nghiệm.
- ống hút nhỏ giọt.
- Đèn cồn
- Giá để ống nghiệm.
2. Hoá chất:
- ddAgNO3 1%
- Đồng (II) oxit
- CH3COOH
Ngọc

Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá


- ddfomanđehit
- anđehit axetic
- Etanol
III. Nội dung:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1:

- Giấy chỉ thị màu
- ddNH3 5%


GV hướng dẫn học sinh hồn thành thí

- Glyxerol
- ddNaOH

Hoạt động của Trị
1. Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng gương
Cách tiến hành: Theo SGK trang 249

nghiệm theo SGK.
4Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3

Yêu cầu học sinh giải thích và viết ptpư

HCHO

ứng với thí nghiệm trên.

+6NH3+ 4Ag + 2H2O

+

(GV lưu ý cho học sinh cách tiến hành sao
cho thí nghiệm dễ thành cơng nhất)
Hoạt động 2:

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng đặc trưng của

GV yêu cầu học sinh lập bảng nhận biết


anđehit và axit cacboxylic.

và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
Yêu cầu học sinh viết các phương trình
phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết

a. Nhận biết 3 lọ hố chất khơng nhãn:
axit axetic; anđehit axetic và etanol.
b. Trên bàn thí nghiệm có CuO ;
dung dịch NaOH. Hãy làm các thí nghiệm
để phân biệt 3 lọ hố chất khơng nhãn:
fomalin; axit fomic và glyxerol.

IV. Viết tường trình

Ngọc

Tr ương THCS & THPT Nguyễn Bá



×