Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an lop 4tuan 4da chinh sua cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.24 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<b>Mơn</b>

<b>Đề bài giảng</b>



Thứ hai
26/9


Đạo đức
Tập đọc
Chính tả


Tốn
Thể dục


Thứ ba
27/9


Tốn
Luyện từ và câu


Âm nhạc
Kể chuyện


Khoa học


Thứ tư
28/9


Tập đọc
Tập làm văn



Toán
Lịch Sử
Kĩ thuật


Thứ năm
29/9


Toán
Luyện từ và câu


Khoa học
Kó Thuật
Thể dục


Thứ sáu
30/9


Tốn
Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<i>Thứ hai ngày tháng năm 2005.</i>






Mơn: <b>ĐẠO ĐỨC</b>


Bài<b>: Vượt khó Trong học Tập</b>



I.<b>MỤC TIÊU</b>:
Như tiết 1


II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>.
-Vở bài tập đạo đức


III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>.


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra


2.Bài mới
HĐ 1: Gương
vượt khó
trong học tập


HĐ 2: Xử lí
tình huống


HĐ 3: Thực


Trước khó khăn của bạn bè
ta có thể làm gì?


_nhận xét chung
-Giới Thiệu bài.


-Kể 1 câu chuyện, hay một
gương vượt khó mà em biết


-Khi gặp khó khăn trong học
tập các bạn đó đã làm gì?
-Thế nào là vượt khó trong
học tập?


-Vượt khó trong học tập giúp
ta điều gì?


-Kể chuyện


-Nêu yêu cầu làm việc theo
nhóm


KL: Với mỗi khó khăn...
-Nêu u cầu và giải thích


-2HS lên bảng


-3-4HS kể.


-HS khác lắng nghe.


-Khắc phục khó khăn tiếp tục
học tập.


-Tiếp tục học tập, phấn đấu
học tập đạt kết quả tốt.


-Giúp ta tự tin hơn trong học
tập, tiếp tục học tập được mọi


người u q.


-Nghe.


-Làm việc theo nhóm giải
quyết các tình huống bài tập
3.


-Đại diện mỗi nhóm nêu cách
sử lí từng tình huống 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Củng cố
dặn dò.


-Ghi tóm tắt ý chính lên
bảng.


KL:


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị cho bài
sau.


-Trình bày những khó khănvà
biện pháp khắc phục.


-1HS đọc ghi nhớ






Mơn: <b>TẬP ĐỌC.</b>


Bài:<b>Một người chính trực</b>
<b>I.Mục đích, u cầu</b>


<b> 1Đọc lưu lốt tồn bài</b>
<b>-Đọc đúng các từ và câu</b>


-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện đọc phân biệt lời các nhân vật
trong đoạn đối thoại


2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:


- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lịng hết
lịng vì dân vì nước củaTô hiến Thành-Vị quan nổi tiếng thời xưa


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kieåm tra.
5



2.Bài mới.
HĐ 1 giới
thiệu bàì
HĐ 2: Luyện
đọc. 10’


-Kiểm tra bài cũ HS trả lời
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài


-Ghi tên và đọc bài
a)Cho HS đọc


-Luyện đọc những từ ngữ dễ
viết sai


b)Cho HS đọc chú giải


-3 HS lên bảng
-nghe


-Hs đọc nối tiếp nhau từng
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ 3:Tìm hiểu
bài


HĐ 4:Đọc diễn
cảm 8-9’



3.Củng cố dặn
dò: 3’


*Đoạn 1:(Từ đầu đến vua lý
cao Tông_


-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Trong việc lập ngôi vua
sự chính trực của ông Tô
Hiến Thành thể hiện thế
nào?


*Đoạn 2


-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời
H:Khi Tô Hiến Thành ốm
nặng, ai thường xun cham
sóc ơng?


H:Tơ hiền Thành tiến cử ai
sẽ thấy ơng đứng đầu triều
đình?...


-Đọc mẫu bài văn
-đọc dúng dọng của bài
-Cho HS luyện đọc



-Uốn nắn sửa chữa HS đọc
sai


-Tổng kết giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài
tạp được giao


-GD HS sống phải thật thà


-HS đọc thành tiếng


-Tơ Hiến Thành khơng nhận
vàng bạc đút lót để làm sai di
chiếu của vua Lý Anh Tông
ông cử theo di chiếu mà lập
thái tử Long Cán lên làm vua
-đọc thành tiếng


-Quan vu Tán Đường ngày
đem ở bên hầu hạ bên dường
bệnh của ông


-Tiến cử quan Trần Trung Tá
thay mình...


-Nhiều HS luyện đọc






Môn: <b>TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giúp HS .Hệ thống hố kiến thức ban đầu về
-Các so sánh hai số tự nhiên


-Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên


<b>II:Chuẩn bị:</b>


- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách
giáo khoa.


- Các thẻ ghi số.


- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.


<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kieåm tra


2 Bài mới
HĐ 1: giới
thiệu bài
HĐ 2:So sánh
các số tự
nhiên


-Yêu cầu làm bài HD luyện


tập thêm T 15


-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu
-Ghi bài lên bảng


a)Luôn thực hiện dược phép
so sánh với 2 số tự nhiên bất
kỳ


-Nêu các cặp tự nhiên
như:100 và89;456 và231...
hãy so sánh?


-Nêu vấn đề khó hơn cho HS
-Như vậy với 2 số tự nhiên
bất kỳ ta ln xác dịnh dược
điều gì?


b)cách so sánh 2 số tự nhiên
-Hãy so sánh 2 số 100 và 99?
-KL


-Yêu cầu nhắc lại


-Viết lên bảng vài cặp số cho
HS tự so sánh vd:123 và 456
-Yêu cầu so sánh các số trong
từng cặp số với nhau



-2 HS lên bảng


-Nghe


-Nối tiếp nhau nêu


Chúng ta ln xác định dược
số nào bé hơn số nào lớn hơn


-Neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HĐ 3:Xếp các
số tự nhiên


từng cặp số trên?


-Như vậy em đã tiến hành so
sánh các số này với nhau như
thế nào?


-Hãy nêu cách so sánh 123
với 456


-Trường hợp hai số có cùng
số các chữ số tất cả các cặp
chữ số ở từng hàng đều bằng
nhau thì như thế nào với
nhau?



-Nêu lại KL?


c)So sánh 2 số trong dãy số tự
nhiên và trên tia số


-nêu dãy số tự nhiên
-So sánh 5 và 7?


-Trong dãy số tự nhiên 5
đứng trứơc hay 7 đứng trước?
-Trong dãy số tự nhiên số
đứng trước bé hơn hay lớn
hơn?


-yêu cầu vẽ tia số biểu diễn
-So sánh 4 vaø 10


-So sánh chúng tren tia số
-Số gần gốc 0 là số lờn hơn
hay bé hơn?


-Nêu các số tự nhiên
7698;7968;7896;7869


+Hãy so sánh và xếp chúng
theo thứ tự từ bé đến lớn
-Vậy trong nhóm các số tự
nhiên chúng ta ln có thể
sắp xếp chúng theo thứ tự từ
bé đến lớn? Vì sao?



số chữ số bằng nhau
-Nêu


Số hàng trăm 1<4 nê 123
<456 hay 4>1 nên 456>123
-Thì 2 số đó bằng nhau


-Nêu như phần bài học


-Nêu : 1,2,3,4,5,6...
-Nêu


-Trong dãy số thì 5 đứng
trước 7 và ngược lại
-số đứng trước bé hơn số
đứnh sau


-1 HS lên bảng vẽ
-Nêu


-Trên tia 4 gần gốc 0 và 10
xa gốc 0 hơn


-Là số bé hơn


Từ bé đến lớn


7869,7896,7968,...



-Vì ta ln so sánh dược các
số tự nhiên với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tập thực hành


3 Củng cố
dặn dò


Bài 1:u cầu tự làm bài
-Chữa bài và giải thích cho
HS hiểu


-Nhận xét cho điểm
Bài 2:Yêu cầu bài tập ?
-Muốn xếp dược theo thứ tự
chúng ta phải làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài


-Yêu cầu HS giải thích cách
sắp xếp của mình?


-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Yêu cầu bài tập


-Muốn xếp được các số theo
thứ tự ta phải làm gì?


-Yêu câù làm bài



-Yêu cầu giải thích cách sắp
xếp?


-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài tập


-Nêu cách so sánh


-u cầu xếp các số theo thứ
tự từ bé đến lớn


-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng


-Tự giải thích


-Yêu cầu xếp các số theo thứ
tự từ lớn đến bé


-Phải so sánh các số với nhau
-1 HS lên bảng


-Tự gii thớch


<i>Thứ ba ngày tháng năm 2005</i>





Mụn: <b>TỐN</b>


Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu.


Giúp HS:


-Củng cố kỹ năng viíet số, so sánh các số tự nhiên
-Luyện vẽ hình vng


II.Chuẩn bị


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 Bài mới
HĐ 1:Giới
thiệu bài
HĐ 2:HD
luyện tập


-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài


-Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1:


-Cho HS đọc đề bài và làm
bài



-Nhận xét cho điểm


-Hỏi thêm về trường hợp các
số 4,5,6,7 chữ số


-yêu cầu các số vừa tìm được
Bài 2:-u cầu đọc đề bài
-Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
-Số nhỏ nhất có 2 chữ số là
số nào?


Số lớn nhất có 2 chữ số là số
nào?


-Từ 10-19 có bao nhiêu số
-Vẽ lên bảng tia số từ 10-99
và chia thành các đoạn từ
10-19;20-29;30-39... thì dược
bao nhiêu đoạn?


-Mỗi đoạn như thế có bao
nhiêu số


-Vậy từ 10—99 có bao nhiêu
số


-Vậy có bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số



Bài 3


-Viết lên bảng phần a của
bài:


yêu cầu HS suy nghĩ để tìm
số và điền vào ơ trống


-Tại sao lại điền số 0


-nghe


-1 HS lên bảng làm
a)0,10,100


b)9,99,999


Nhỏ nhất:1000,10000,100000,
1000000


lớn nhất: 9999,99999,999999
-HS đọc đề bài


-Nêu
-10
-99
-nêu


-HS tự nhẩm hoặc đêm trên tia
số và trả lời có 10 đoạn



-10 Số


-10x9=90 số


-Điền số 0


-Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3)Củng cố
dặn dò


lại
Bài 4


-Yêu cầu đọc bài mẫu và làm
bài


-Chữa bài cho điểm HS
Bài 5


Yêu cầu đọc đề bài


-Số x phải tìm cần thoả mãn
các u cầu gì?


-Hãy kể các số trịn chục từ
60-90


-Trong các số trên số nào lớn


hơn 68 và nhỏ hơn 92?


Vậy x có thể là những số
nào?


-Chúng ta có 3 đáp án thoả
mãn yêu cầu bài


-Tổng kết giờ học


-Nhắc hS về nhà làm bài tập
về nhà


-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra:b)2<x<5


-1 HS đọc


-Là số tròn chục


-Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92
-60,70,80,90


-70,80,90
-70,80,90





<b>Môn: Khoa hoïc</b>



<b>Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều thức ăn?</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:
Giúp HS:


- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món ăn.


- Nói tên các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Hình 16 – 17 SGk.


- Phiếu ghi tên các món ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra


2.Bài mới.


HĐ 1: Vì sao cần
phải ăn nhiều
loại thức ăn và
thay đổi món.
MT:Giải thích
được lí do nêu
trên


HĐ 2: Tìm hiểu


về tháp Dinh
dưỡng cân đối.
MT: Nói tên
nhóm thức ăn
cần ăn đủ, ăn
vừa phải, có mức
độ và ăn ít, hạn
chế.


HĐ 3: Trò chơi


-Yêu caàu.


-Nhận xét – cho điểm.
-Giới thiệu bài.


-Hàng ngày em thường ăn
những loại thức ăn nào?
-Tổ chức hoạt động nhóm.
-Nếu ngày nào cũng ăn
một thức ăn thì có ảnh
hưởng gì đến hoạt động
sống?


-Để có sức khoẻ tốt chúng
ta nên ăn như thế nào?
-Vì sao cần phải phối hợp
ăn nhiều thức ăn và thay
đổi món?



KL:


-Chia nhoùm.


-Yêu cầu quan sát tranh và
tháp dinh dưỡng cân đối tơ
màu vào các loại thức ăn
có trong một bữa.


-Nhận xét KL:
-Giới thiệu trị chơi.


-3HS lên bảng.


-Nêu tên và vai trò của một số
loại thức ăn có chứa vi ta min?
-Nêu tên một số loại thức ăn
có chứa chất khống, vai trị?
-Tên thức ăn có chứa chất xơ
và vai trị của chúng?


-Nối tiếp nêu:


-Hình thành nhóm 8 thảo luận
theo yêu cầu.


-khơng đảm bảo chất, vì mỗi
thức ăn cung cấp một số chất...
-ăn phối hợp nhiều thức ăn và
thường xuyên thay đổi món.


-Khơng có loại thức ăn nào có
thể cung cấp đầy đủ các chất ...
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Hình thành nhóm 6 quan sát
hình trang 16-17 và thảo luận
theo u cầu.


-2-3HS đại diện trình bày.
-Nhóm khác nhận xét và bổ
xung.


+Cần ăn đủ
+Ăn vừa phải
+Ăn có mức độ
+Ăn ít


+Ăn hạn chế.
-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đi chợ


MT: Biết lựa
chọn các thức ăn
cho từng bữa và
có lợi cho sức
khẻo


3.Củng cố dặn
dò.



+Phát phiếu thực đơn đi
chợ cho từng nhóm.


-Yêu cầu thảo luận nhóm
lên thực đơn.


-Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.


Nhắc HS Học bài ở nhà.


Thảo luận nhóm hồn thành
thực đơn.


-Đại diện nhóm lên trình bày
đồ ăn thức uống mà mình lựa
chọn.


-Nhận xét bổ xung.





Mơn: <b>CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết)
Bài<b>..Nhớ viết truyện cổ nước mình</b>
<b>I.Mục đích – u cầu.</b>


<b>-Tiếp tục rèn luyện năng lực</b> nhớ-Viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ
Truyện cổ nước mình


-Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần


ân/âng


II.Đồ dùng dạy – học.
- Chuận bị .


III.Các hoạt động dạy – học.


ND - TL Giáo viên Học sinh


1 kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1:Giới
thiệu bài 1’
HĐ 2:Nhớ viết
chính tả 20-21’


Gọi 2 nhóm lên thi
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài


-Ghi tên bài và đọc bài
a)HD chính tả


-Cho HS đọc yêu cầu bài
chính tả


-Cho HS đọc thành tiếng


-2 Nhóm lên thi



-nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HĐ 4:Làm bài
tập chính tả
5-6’


3 Củng cố dặn


đoạn thơ


-Cho HS viết những từ ngữ
dễ viết sai Truyện cổ,sâu
xa, rặng dừa...


-Nhắc HS về cách viết
chính tả bài thơ lục bát
b)HS nhớ viết


c)GV chấm bài
- Chấm từ 7-10 bài
Bai tập lựa chọn
Câu a)


-Cho HS đọc yêu cầu của
câu a+Đọc đoạn


-Giao việc:Cho Đoạn văn
nhưng trống 1 số từ, nhiệm
vụ của các em là phải chọn


từ có âm đầu là r, gi hoặcd
để điền vao chỗ trống đó
sao cho đúng


-Cho HS làm bài


đưa bảng phụ ghi nội dung
bài


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng: gió, thổi, gió đưa, gió
nâng cành diều


Câu b)Cách làm như câu a
Lời giải


đúng:Chân,dân,dâng,vầng,s
ân


-Nhận xét tiết học


-u cầu về nhà làm lại
vào vở bài tập 2a,2b


-HS nhớ lại- từ viết bài


-Khi GV chấm bài những HS
còn lại đổi tập cho nhau soát
lỗi. Những chữ viết sai được sửa
lại bên lề



-HS đọc to lớp lắng nghe


-3 HS lên bảng nhìn nội dung
bài trên bảng phụ để viêt lên
bảng lớp những từ cần thiết
-Lớp nhận xét


-Chép lại lời giải đúng vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Môn: <b>Kó thuật.</b>


Bài:Khâu thường<b>.</b>


I Mục tiêu.


- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu,
Đường khâu thường.


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.


II Chuẩn bị.


- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh



1.Kieåm tra.


2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát
và nhận xét.


HĐ 2: HD thao
tác kĩ thuật.
1.HD thực hiện
thao tác khâu.


-Chấm một số sản phẩm
tiết trước.


-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
Giới thiệu bài.


-Đưa mẫu và giới thiệu:
Khâu thường cịn được gọi
là khâu tới khâu ln.
-So sánh đường, mũi khâu
ở mặt phải và mặt trái?


-Vậy thế nào là khâu
thường?


-HD



Hình 1: Cách cầm vải và
cầm kim.


-Hình 2: Nêu cách lên kim,
xuống kim?


HD thực hiện một số điểm
cần lưu ý:


+Khi cầm vải ....


-Tự kiểm tra đồ dùng học tập
của mình.


-Quan sát mẫu và nhận xét hình
3 a và hình 3 b.


+Đừng khâu ở mặt phải và mặt
trái giống nhau.


+Mũi khâu ở mặt phải và mũi
khâu ở mặt trái giống nhau, dài
bằng nhau và cách đều nhau.
-Nêu:


-1HS đọc ghi nhớ.
-Quan sát và nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. HD thao tác kó
thuật.



HĐ 3: Thực
hành.


3.Củng cố dặn
dò.


+Cầm kim chặt vừa phải ...
+Chú ý an toàn khia cầm
kim ...


-KL:


-Treo tranh quy trình.


-HD thao tác khâu mũi
thường.


-Khâu đến cuối đường
vạch dấu ta phải làm gì?
-HD một số điểm cần lưu
ý.


-Tổ chức thực hiện nháp.


-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết
sau.



-2Thực hiện thao tác theo sự
HD của GV.


-Quan sát và nêu các bước khâu
thường.


-2HS đọc phần b. quan sát hình
5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi
về cách khâu.


-Neâu:


-Tập khâu mũi khâu thường
theo sự HD.(Thực hành cá nhân
vào giấy kẻ ô li).


<i>Thứ tư ngày tháng năm 2005</i>





Mơn: <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>


Bài:.từ láy và từ ghép
I.Mục đích – yêu cầu:


+HS biết được cách cấu tao từ phức của tiếng việt
-Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau


-Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau



+Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ láy với từ ghép
-tìm được các từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với các từ đó
II. Chuẩn bị.


- Bảng phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra


2 Bài mới
HĐ 1: Giới
thiệu bài
Hđ 2:Làm
bài tập
7-8’


Hđ 3:Ghi
nhớ 4-5’


HĐ 4: Làm
bài taäp 1
5- 6’


-Kiểm tra bài cũ HS
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
Phần nhận xét:



-Cho HS đọc yêu cầu của
bài+Đọc cả gợi ý


-Giao việc:Cho câu thơ trích
trong truyện cổ nước mình
nhiệm vụ các em là đọc đoạn
thơ chỉ ra cấu tạo của những
từ phức trong các câu có gì
khác nhau?


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


H: Khi ghép những tiếng có
nghĩa với nhau thì nghĩa của
từ mới thế nào?


=>Như vậy:Những từ có
nghĩa được ghép lại với nhau
gọi là từ ghép


+phần ghi nhớ


-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Cho HS giải thích nội dung ?
-GV giải thích + phân tích
cho HS hiểu thêm



+Phần luyện tập


-Cho HS đọc u cầu BT1 +
đọc đoạn văn


-Giao việc: Cho 2 đoạn văn


-2 HS lên bảng trả lời


-nghe


-2 HS lần lượt đọc cả lớp lắng
nghe


-HS làm bài cá nhân


-Một vài HS trình bày bài làm
-lớp nhận xét


-Các tiếng bổ sung cho nhau để
tạo thành nghĩa mới


-1 Vài HS nhắc lại


-3-4 HS lần lượt đọc to cả lớp đọc
thầm


-HS giải thích+ phận tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ 5: làm
bài taäp 2
5 -6’


trong mỗi đoạn có 1 số từ in
đậm nhiệm vụ của các em là
xếp các từ in đậm thành 2
loại từ ghép và từ láy


-Cho HS làm bài
-Cho HS lên trình baøy


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


BT 2:Tìm từ ghép, từ láy
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc


-Cho HS laøm theo nhóm
-Cho HS trình baỳ


-Nhận xét chốt lại những lời
giải đúng


a)Ngay


-Từ ghép ngay thẳng
-Từ láy



b)Thaúng


Từ ghép:Thẳng ruột ngựa,
thẳng thừng


-Từ láy thẳng thắn
c)Thật


-Từ ghép : chân thật, thật tâm
-Từ láy: thật thà


BT 1 đặt câu


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Giao việc: các em vừa tìm
được một số từ ghép láy
nhiệm vụ các em là mỗi em
đặt ít nhất 1 câu với 1 trong
những từ ghép hoặc từ láy
vừa tìm được


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét khẳng định những


-HS làm ra giấy nháp
-HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét



-1 HS đọc to


-Các nhóm làm bài ra giấy nháp
-Đại điẹn các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3 Củng cố
dặn dò


câu đặt đúng
-Nhận xét tiêt học


-yêu cầu về nhà mỗi em tìm
5 từ ghép và từ láy chỉ màu
sắc





Môn: <b>Kể chuyện.</b>


Bài:<b> Một nhà thơ chân chính</b>


I. Mục đích yêu cầu.
1)Rèn kỹ năng nói


-Dựa vào lời kể của GV va tranh minh hoạ HS trả lới được các câu hỏi về nội
dung truyện, kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể về nét mặt, điệu bộ
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:, ca ngợi nàh tho chân chính có khí phách cao đẹp,


thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền


- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Hoïc sinh


1 kiểm tra 5’
2 Bài mới
HĐ 1: giới
thiệu bài 1’
HĐ 2: GV kể
lần 1 2’


HÑ 3: HD HS


-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài


-Ghi tên và đọc bài
GV kể lần 1:


-Đ 1+ Đ2 : giọng kể thong
thả, tõ ràng nhấn giọng ở các
từ ngữ: nổi tiếng bạo ngược,
hết sức lầm than...
-Đ3:Kể nhịp nhàng, giọng


hào hùng


-Gv giải thích những từ khó
hiểu


a) G V HD


-2 HS lên kể lớp lắng nghe
-cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

kể chuyện
20-22’


HĐ 4: Tìm hiểu
ý nghóa câu
chuyeän 3’


-Cho HS đọc yêu cầu 1
SGK+Đọc câu hỏi a,b,c,d
-HS trả lời câu hỏi


Câu hỏi a)Trước sự bạo
ngược của nhà vua dân
chúng phản ứng bằng cách
nào?


Câu hỏi b)Nhà vua làm gì khi
biết dân chúng truyền tụng
bài ca lên án mình?



-Câu hỏi c)Trước sự đe doạ
của nhà vua thái độ của mọi
người thế nào?


Câu hỏi d) vì sao nhà vua
phải thay đổi thái dộ?


b) Cho HS kể chuyện+ trao
đổi ý nghĩa câu chuyện


-Cho HS taäp kể theo nhóm
-Cho HS thi kể


-Gv nhận xét


H: Em hãy nêu ý nghóa câu
chuyện


-GV nhận xét chốt lại ý của
câu chuyện: ca ngợi nhà thơ
chân chính của vương quôc
đa-ghet-x tan thà chết trên
giàn hoả thiêu chứ khơng
chịu ca ngợi vị vua bạo tàn.
Khí phách nhà thơ chân chính
đã khiến nhà vua cũng phải
khâm phục kính trọng thay


-1 HS đọc to



-HS lần lượt trả lời câu hỏi
-phản ứng bằng cách truyền
nhau hát 1 bài hát lên thói
hống hách tàn bạo của nhà
vua


-Nhà vua ra lện lùng bắt kỳ
được kẻ sáng tác bài ca phản
loạn ấy...


-Các nhà thơ các nghệ nhân
lần lượt khuất phục họ hát lên
những bài ca tụng nhà vua duy
chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn
im lặng


-Nhà thơ thật sự khâm phục
kính trọng lịng trung thực....


-HS tập kể+ trao đổi ý nghĩa
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-lớp nhận xét


HS tự do phát biểu theo ý đã
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3 Cuûng cố dặn
dò 3’


2



đổi hẳn thái độ
-Nhậ xét tiết học


-Khen những HS chăm chú
nghe bạn kể


-Khen những HS kể hay
-Dặn HS đọc trứơc đề bài gợi
ý của bài tập kể trong SGK





Mơn: <b>Tập đọc.</b>


Bài<b>: Tre việt nam</b>
<b>IMục đích – yêu cầu</b>:


-Biết đọc lưu lốt tồn bài giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc
và nhịp điệu của các câu thơ đoạn thơ


Hiểu ý nghĩa của bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm
chất cao đẹp của con người việt nam: giàu tình thương u ngay thẳng chính
trực


II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.


- Tranh minh họa nội dung bài.
- Bảng phụ HD luyện đọc.



III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra 4’


2.Bài mới
HĐ1: Giới
thiệu bài 2’
HĐ 2: Luyện
đọc 2’


-Cọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm HS
-\\


-GV nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài


a) Cho HS đọc


-Cho HS đọc khổ thơ


-Cho HS luyện đọc những từ
khó: tre xanh, gầy guộc....


-Cho HS đọc chú giải
-Cho HS giải nghĩa từ


-2 HS lên bảng



-nghe


-- HS đọc khổ thơ tiếp mỗi
em đọc 1 khổ


-1 HS đọc chú giải SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HÑ 3: tìm
hiểu bài
9-10’


HĐ 4: đọc
diễn cảm
9-10’


-GV giải nghĩa thêm một vài từ
HS lớp không hiểu


c)GV đọc diễn cảm bài thơ
* khổ 1


-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời


H:Những câu thơ nào nói lên sự
gắn bó lâu đời của cây tre vơi
người việt nam



 phần còn lai


-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời


H:Những hình ảnh nào của cây
tre tượng trưng cho tình thương
yêu?


H:Những hình ảnh nào của cây
tre tượng trưng cho tính ngay
thẳng?


 cho HS đọc tồn bài thơ


H:Tìm những hình ảnh về cây
tre và búp măng con mà em
biết. Giải thíc vì sao?


-GV đọc mẫu bài thơ


+Khổ đầu đọc chậm rãi và sâu
lắng ...


+Đoạn từ thương nhau đến có gì
lạ đâu: cần đọc với dọng ca
ngợi sảng khoái


+Nhấn dọn ở các từ ngữ: mà



nghĩa từ


-HS đọc thành tiếng


-Các câu tre xanh, xanh nói
lên tre đã có từ rất lâu chứng
kiến mọi chuyện xảy ra từ
ngàn xưa...


-Câu “ năm qua đi”...


-Là những hình ảnh thân bọc
lấy thân, tay ơm, thương nhau


-Hình ảnh măng tre mới nhú
chưa lên đã nhọn như chơng
“ nịi tre lạ thường”


-măng mới mọc đã mang dáng
thẳng thân tròn của tre


-HS đọc thầm toàn bài
-phát biểu tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3 củng cố
dặn dò


nên hỡi người , vẫn ngun cái
gốc...



+4 Dòng thơ cuối đọc ngắt nhịp
thơ đều đặn,...


-Cho HS luyện đọc


-Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Nhận xét tiết học


-Yêu cầu về nhà học thuộc lòng
bài thơ


-HS luyện đọc


-Học thuộc lòng bài thơ





Mơn: <b>TỐN</b>


Bài: yến tấn tạ
I. <b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tấn tạ
-Nắm được mối quan hệ yến ,tấn, tạ với kg
-Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
-Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học
II: Đồ dùng:



-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. <b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra


2 Bài mới
HĐ 1:Giới
thiệu bài


-Yêu cầu hS làm bài tập HD
luyện tập T 17


-Kiểm tra bài tập về nhà
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài


a)Giới thiệu Yến


-Các em đã được học những
đơn vị đo khối lượng nào?


-3 HS lên bảng


-nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Để đo khối lượng các vật
nặng đến hàng chục kg người
ta còn dùng đơn vị là yến


-10 kg tạo thành 1 yến


-1 người mua 10 kg gạo tức là
mua mấy yến?...


Cho thêm vài VD
b)Giới thiệu tạ


-Để đo khối lượng các vật
nặng hàng chục yến ngưới ta
còn dùng đơn vị là tạ


-10 Yến tạo thành 1 tạ-biết 1
yến = 10 kg vậy 1 tạ bằng bao
nhiêu kg?


-Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ?
Ghi bảng 1 tạ= 10 yến=100 kg
-Cho vài VD


c)Giới thiệu tấn


-Để đo khối lượng các vật
hàng chục tạ người ta còn
dùng đơn vị là tấn


-10 Tạ thì tạo thành 1 tấn và
ngược lại


-Biết 1 tạ = 10 yến. Vậy 1 tấn


bằng bao nhiêu yến


-1 Tấn =?kg
-Ghi bảng


1 tấn=10 tạ=100yến=1000 kg
-Cho vài VD


bài 1:Cho HS làm bài gọi ý
cho hình dung về 3 con vật


-con bị cân nặng 2 tạ tức là
bao nhiêu kg


-Con voi nặng 2 tấn tức là bao


-Nghe và nhắc lại


-Mua 10 kg tức mua 10 yến gạo


-nghe và ghi nhớ 10 yến = 1 tạ
1 tạ = 10kg x10=100kg


-100kg=1 taï


-Nghe và nhớ
-1 tấn = 100 yến
-1 tấn =100 0kg


-HS đọc



a)Con bò nặng 2 tạ
b)Con gà nặng 2 kg
c)Con voi nặng 2 tấn
200 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3)Củng cố
dặn dò


nhiêu tạ
Bài 2


-Viết lên bảng câu a u cầu
cả lớp suy nghĩ làm bài


-Giải thích vì sao 5 yến = 50
kg


-Em thực hiện thế nào để tìm
dược 1 yến 7 kg=17 kg


-Yêu cầu làm tiếp các phần
còn lại


-Chữa bài nhận xét cho điểm
bài 3:


Viết lên bảng:18 yến+26 yến
yêu cầu HS tính?



-yêu cầu giải thích?


-Nhắc HS khi thực hiện các
phép tính với các số đo đại
lượng cũng làm bình thường
như các số tự nhiên


baøi4:


_yêu cầu đọc đề bài trước lớp
-Nhận xét gì về đơn vị đo số
muối của chuyến muối đầu và
muối chở thêm của chuyến
sau?


-Vậy trước khi làm chúng ta
phải làm gì?


-Yêu cầu HS làm bài
-Nhậ xét cho điểm HS
-GV tổng kết gìơ học


-Nhắc hS về nhà làm bài tập
được giao


-làm phần a
-1 yến = 10 kg
10 kg= 1yến...


-vì 1yến = 10 kg nên 5 yến =5


x10=50 kg


-1 yến =10kg vậy 1yến 7
kg=10kg+7kg=17 kg
-2 HS lên bảng làm bài


-18 yến+26 yến=44 yến


-lấy 18+26=44 sau đó viết đơn
vị kết quả


-Làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau


-Đọc


-Không cùng 1 đơn vị đo


-Phải đổi số đo về cùng đơn vị
-1 HS lên bảng làm





</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài: Vẽ trang trí</b>


<b>Chọn hoạ tiết trang trí dân tộc.</b>


I. Mục tiêu:


- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.


- HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.
II, Chuẩn bị.


- Mẫu hoạ tiết dân tộc.
- Bộ đồ dùng dạy vẽ.


- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


2.Bài mới.
HĐ 1: Quan
sát và nhận
xét.


HĐ 2: Cách
chép lại hoạ
tiết trang trí
dân tộc.


-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.


-Giới thiệu bài.



Giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang
trí dân tộc.


+Hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết
trang có đặc điểm gì?


+Đường nét, cách xắp xếp các hoạ
tiết như thế nào?


+Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu?
-Bổ xung nhấn mạnh.


- Giới thiệu một số hoạ tiết đơn giản.
-HD vẽ từng bước.


+Tìm và phắc hình dáng chung của
hoạ tiết.


+Vẽ đường trục dọc ngang.


+Đánh dấu các điểm chính và cách
vẽ phác bằng nét thẳng.


-Tự kiểm tra đồ dùng
của mình.


-Quan sát.


-Hình hoa lá, con vật.


-đã được đơn giản và
cách điệu.


-Đường nét hài hoà,
cách xắp xếp cân đối,
chặt chẽ.


-Chùa, lăng tẩm, bia
đá, đồ gốm, vải,
khăn, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HĐ 3: Thực
hành.


HĐ 4: Nhận
xét – đánh
giá.


Dặn dò:


+Quan sát, so sánh điều chỉnh vẽ
giống mẫu.


+Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý
thích.


-Yêu cầu HS thực hành.
-Theo dõi và giúp đỡ.


-Lưu ý về nhận xét:



Hình vẽ nét vẽ cách vẽ màu
-Nhận xét chung.


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


-Quan sát bài kĩ trước
khi vẽ.


-Chọn và chép lại hình
trang trí.


-Vẽ màu theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn
sản phẩm đẹp.





Môn: <b>Lịch sử.</b>


Bài:Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến phương bắc.
I. Mục tiêu:


Giúp HS Nêu đựơc:


- Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phongkiến phương
Bắc đô hộ.



- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương
bắc đối với nhân dân ta.


- Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa
đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hố dân tộc.


II. Chuẩn bị:


- Phiếu minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra. -Gọi HS lên bảng -2HS lên bảng trả lời câu hỏi
cuối bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2.Bài mới.
HĐ 1: Chính
sách bóc lột
của các triều
đạiphong
kiến phương
bắc.


HĐ 2: Cuộc
khởi nghĩa
chống ách đô
hộ của phong


kiến phương
Bắc.


3.Củng cố


-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.


-Sau khi thơn tính được nước ta
các triều đại phongkiến phương
Bắc đã thi hành những chính
xách áp bức bóc lột nào?


Đưa ra bảng nêu yêu cầu:


-Em hãy so sánh tình hình nước
ta trước và sau khi bị các triều
đại phong kiến đơ hộ.


-Giải thích khái niệm về chủ
quyền, văn hố.


-Nhận xét KL:
- Phát phiếu:
-Nêu yêu cầu:


-Nhận xét kết luận.


Việc nhân dân ta khởi nghĩa
chống lại các triều đại phong


kiến phương bắc nói lên điều
gì?


-Tổng kết giờ học.


kháng chiến chống quân xâm
lược Triệu Đà của nhândân Aâu
Lạc.


-Nghe.


-Noái tiếp nhau phát biểu ý
kiến.


+Nước chia thành nhiều quận
huyện, do chính quyền người
hán cai quản ....


-Đọc thầm SGK.
-Thảo luận nhóm 4.


Thời gian


Các mặt Trước năm179 TCN Từ 179 đến938
Chủ quyền


Kinh tế
Văn hố


-Nối tiếp báo cáo kết quả của


mình.


-Từng HS nhận phiếu.


Đọc sách GK và điền nhưng
thông tin cần thiết về các cuộc
khởi nghĩa của nhân dân ta
chống lại ách đô hộ của phong
kiến phương bắc.


Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40


...


Năm 938


-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.


-Nhân dân ta có lịng u
nước nồng nàn, quyết tâm bền
chí đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Dặn dị -Nhắc chuẩn bị giờ sau.





Môn: <b>Địa lí</b>



Bài 2: <b> Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.</b>


I. Mục tiêu:


Học song bài này học sinh biết:


- trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục,
lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở
Hoàng Liên Sơn..


- Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.


2.Bài mới.
HĐ 1:HLS là
nơi cư trú của
một số dân
tộc ít người.



-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời
câu hỏi.


-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.


-Nêu yêu cầu các nhóm thảo
luận.


+... Đơng dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính
sống ở HLS?


-kể tên các dân tộc theo thứ tự
địa bàn từ thấp đến cao?


-Phương tiên giao thông chính
và giải thích vì sao?


2HS lên bảng.


-Tại sao nói đỉnh phan – xi –
păng là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thông tin vào bảng.


-Hình thành nhóm và thảo
luận.


-Hồng liên sơn dân cư thư


thớt.


-Giao mông, thái, ...


Thái, dao, moâng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HĐ 2: Bản
làng với nhà
sàn.


HĐ 3: Phiên
chợ lễ hội,
trang phục.


3.Củng cố


Dặn dò:


Kl:


-Treo tranh và hỏi.


Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản có nhiều hay ít?


-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?


Theo em thường gặp cảnh này
ở đâu?



-Theo em vì sao một số dân tộc
ít người?


-Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo
luận những nội dung chính của
dãy núi Hoàng Liên Sơn.


-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
Ở chợ phiên thường bán những
hàng hoá nào tại sao?


-Trong các lễ hội thường có
những hoạt động gì?


-Tại sao trang phục của họ lại
có màu sặc sỡ.


Nhận xét chố ý chính.
Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau


hình núi cao hiểm trở chủ yếu
là đường mịn.


-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.



-Quan sánh và nhận xét.
Cái nhà sàn.


-Thường có ở vùng núi cao nơi
có dân tộc ít người sinhsống.
-Dân tộc ít người thường có
nhà sàn để tránh ẩm thấp và
thú giữ.


-Nhắc lại kiến thức chính.
-1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại
kiến thức.


-Hình thành nhóm và thảo
luận theo nhóm.


N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.


-Đại diện nhóm trình bày ý
kiến.


-Các nhóm khác nhìn SGK
nhận xét và bổ xung.


<i>Thứ năm ngày tháng năm 2004</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Moân: Tập làm văn
Bài: cốt truyện



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>-HS biêt</b> thế nào là một cốt truyện ba phần cơ bản của 1 cốt truyện: mở đầu
diễn biến kết thúc


-Bước đầu biết xác định cốt truyện của 1 truyện đã nghe, biết sắp xếp lại các
sự việc chính của 1 truyện thành 1 cốt truyện


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra


2 Bài mới
HĐ 1: Giới
thiệu bài 1’
HĐ 3) 8-9’


-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài


-Ghi tên và đọc bài



*Phaàn nhận xét


-Cho HS đọc u cầu bài 1
-Cho HS xem lại truyện “dế
mèn bênh vực kẻ yếu”


-Giao vieäc


các em đã học truyện dế mèn
bênh vực kẻ yếu nhiệm vụ của
các em là ghi lại những sự
việc chính trong câu chuyện
đó


-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


.Dế mèn gặp nhà trị đang gục
đầu khóc bên tảng đá


.Dế mèn gạn hỏi nhà trò kể lại
tình cảnh khốn khổ bị bọn


-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nghe


-1 HS đọc to



-HS đọc thầm lại truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HĐ 3) làm
bài 2-3’


HĐ 4) Làm
bài 5’


HĐ 5 phần
ghi nhớ 3’
HĐ 6 làm
bài tập 1
5’


nhện ăn hiếp và đòi ăn
thịt...


-Cho HS đọc yêu cầu bài 2
-Giao việc:Các em vừa tìm và
sắp xếp được các sự việc
chính chuỗi sự việc trên người
ta gọi là cốt truyện vậy theo
em cốt truyện là gì?


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng



Cốt truyện là chuỗi các sự
việc làm nòng cốt cho diễn
biến câu chuyện


-Cho HS đọc yêu cầu bài 3
-Giao việc-Nêu cốt truyện
gồm những phần nào? Nêu tác
dụng từng phần


-Cho HS laøm baøi


-Cho HS trình bày kết quả làm
bài


-nhận xét chốt lại lời giaỉ đúng
mỗi cốt truyện thường gồm 3
phần


-Mở đầu: sự việc khởi nguồn
-Diến biến:Các sự việc chính
-Kết thúc: Kết quả sự việc
*Phần ghi nhớ


-Cho HS đọc yêu cầu bài 1
-Cả lớp đọc lại


* phần luyện tập


-Cho HS đọc u cầu BT1


-Giao việc: Sắp xếp lại 6 sự


-1 HS đọc lớp lắng nghe


-HS ghi nhanh ra giấy nháp
-1 số HS trả lời


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc lớp lắng nghe


-Cả lớp làm bài cá nhân có thể
ghi nhanh ra giấy nháp


-1 Số hs trả lời
-lớp nhận xét


-4 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HĐ 7 kể
chuyện 8’


3 củng cố
dặn dò


việc đó thành cốt truyện
-Cho HS làm theo nhóm
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lời giải đúng


cac trình tự được xếp theo
trình tự sau


b,d,a,c,e,g


Dựa vào cốt truyện kể lại
truyện


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Nhắc lại yêu cầu nhiệm vụ
của các em là dựa vào cốt
truyện dể kể lại truyện
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét bình chọn khen ngợi
những HS kể hay


-Nhận xét tiết học


-HS chuẩn bị bài tập làm văn
ký tới


-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét


-Xếp theo thứ tự đúng vào vở



-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe


-HS làm bài cá nhân
-1 số HS kể chuyện
-Lớp nhận xét





Mơn: <b>TỐN</b>


Bài <b>bảng đơn vị đo khối lượng</b>


I. Mục tiêu:
Giúp HS


-Nắm được tên gọi ký hiệu độ lớn của đề ca gam, héc tô gam và quan hệ giữa
chúng


-Nắm được tên gọi thứ tự mối liên hện giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra


bài cũ -yêu cầu hS làm bài HD luyệntập
-Chữa bài nhận xét cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2 Bài mới
HĐ 1:Giới


thiệu bài
HĐ 2:Giới
thiệu dag, hg


HĐ 3: Giới
thiệu bảng
đơn vị đo
khối lượng


-Giới thiệu bài


a)Giới thiệu đề ca gam


-1 Đề ca gam cân nặng= 10 g
-Đề ca gam viết tắt là dag
-10 g=1dag


-mỗi quả cân nặng 1 gam hỏi
bao nhiêu quả cân như thế thì
bằng 1dag


b)Giới thiệu héc tô gam


-Để đo kgối lượng các vật nặng
hàng trăm g người ta cịn dùng
đơn vị héc tơ gam


1 héc tô gam cân nặng-10
dag=100g



-viết tắt là hg


-Viết lên baûng 1
hg=10dag=100g


-nêu câu hỏi HS trả lời


-Yêu cầu hs kể tên các đơn vị
đo khối lượng đã học


-yêu cầu nêu các đơn vị trên
theo thứ tự tăng dần


-Trong các đơn vị trên đơn vị
nào nhỏ hơn kg


-Những đơn vị nào lớn hơn kg
-bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?
-viết vào cột: 1dag=10g


-Bao nhiêu dag= 1 hg?
-Viết vào cột 1hg=10dag


-Hỏi tương tự các đơn vị khác
để hoàn thành bảng


-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp
mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền


-nghe



-Nghe
-10 g=1 dag


-Mỗi quả cân nặng 1g thì 10
quả cân như thế nặng 1 dag


-1 hg=10 dag=100g


--2-3 HS kể trước lớp


-Nêu các đơn vị đo khối lượng
theo đúng thứ tự


-nhỏ hơn kg là:g,dag,hg
-Lớn hơnkg là:yến tạ tấn
-10 g=1 dag


-10dag=1hg


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HĐ 4:Luyện
tập thực hành


3 Củng cố
dặn dò


với nó?


-Hãy nêu vài Vd để làm sáng


tỏ hơn


Bài 1:Viết lên bảng 7 kg= ....g
và yêu cầu cả lớp thực hiện đổi
-Cho HS đổi đúng nêu cách làm
của mình sau đó nhận xét


-HD lại cho HS cả lớp đổi+Mỗi
chữ số trong số đo đều ứng với
1 đơn vị đo...


-Gv lên bảng viết 3kg 300g=...g
và yêu cầu hs đổi


-Cho HS tự làm tiếp các phần
còn lại


-Chữa bài nhận xét cho điểm
Bài 2


Nhắc hs thực hiện phép tính
bình thường


Bài 3


Nhắc HS muốn so sánh các số
đo đại lượng chúng ta phải đổi
chúng về 1 đơn vị đo đại lượng
rồi mới so sánh



-Chữa bài và cho điểm HS
bài 4:-1 HS đọc đề bài
-yêu cầu làm bài


-Nhận xét cho điểm HS
_Tổng kết giờ học


-Nhắc hS về nhà làm bài tập
được giao




-VD kg hơn hg 10 lần và kém
yến 10 lần


-Tự đổi và nêu kết quả


-theo dõi HD cách viết đơn vị
đo khối lượng từ đơn vị vị lớn
sang đơn vị nhỏ hơn


-Đổi và giải thích:3
kg=3000g,3000g+300g=3300g
vậy 3 kg 300 g=3300 g


-2 HS lên bảng làm bài tập


-1 HS lên bảng làm bài


-1 HS thực hiện các bươc đổi


5dag=50g...


-Đọc


-1 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Mơn:Luyện từ và câu


Bài<b>:Luyện tập về từ ghép và từ láy</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


-Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy, biết tạo thành từ ghép đơng giản


-Nhận biết được từ ghép và láy trong câu trong bài, bước đâu fphân biệt từ ghép
có nghĩa phan loại và tổng hợp


<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 Giới
thiệu bài 1’
HĐ 2:Làm
bài tập 1 10’



Hđ 3_ làm
bài 2 8’


-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-nhận xét cho điểm


-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
-Cho HS đọc toàn bài 1


-Giao việc: nhiệm vụ các em
là phải chỉ ra được từ ghép
nào có nghĩa tổng hợp và từ
ghép nào có nghĩa phân loại
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


+Bánh trái: tổng hợp
+bánh rán: phân loại


-Cho HS đọc yêu cầu + ý a,b
-Giao việc: nhiệm vụ các em
là phải sắp xếp và chọn được
các từ in đậm vào cột phân
loại hay từ ghép tổng hợp sao
cho đúng



-Cho HS laøm bài


-Cho HS trình bày trên bảng
phụ


-3 HS lên bảng
-Nghe


-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe


-HS làm bài cá nhân
-1 số HS trình bày
-Lớp nhận xét


-HS làm bài nhanh ra giấy nháp
-HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HĐ 4: làm
bài tập 3
9’


3)Củng cố
dặn dò 2’


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


-Cho HS đọc yêu cầu+ đọc
đoạn văn



-Giao việc:Nhiệm vụ các em
là chọn các từ láy có trong
đoạn văn và xếp bảng phân
loại sao cho đúng


-Cho HS trình bày bài làm
-Cho HS trình bày bài trên
bảng phụ


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


-Nhận xét tiết học


-u cầu về nhà tìm 5 từ ghép
tổng hợp và phân loái


giải đúng vào vở


-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo


-1 HS làm bài ra giấy nháp
-1 Số HS lên trình bày
-lớp nhận xét


<i>Thứ sáu ngày tháng năm 2005</i>






<b>Mơn</b>: <b>TỐN</b>
<b>Bài Giây , thế kỷ</b>


I. <b>Mục tiêu</b>.
Giúp HS:


-làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ


-nắm được mối quan hệ giữa giây phút, giữa năm và thế kỷ
I. <b>Chuẩn bị</b>.


Đề bài toán1a,b,3.


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm
bài tập HD kuyện tập T 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2 bài mới
HĐ 1: giới
thiệu bài
HĐ 2:Giới
thiệu giây ,
thế kỷ


-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài



a)giới thiệu giây


-Cho HS quan sát đồng hồ thật
yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút
trên đồng hồ


đặt câu hỏi cho HS trả lời
VD: khoảng thới gian kim giờ
đi từ một số nào đó( vdụ từ sơ 1
đến số liền ngay sau đó như số
2 là bao nhiêu giờ?


-khoảng thời gian kim phút đi từ
một vạch đến vạch liền ngay
sau đó là bao nhiêu phút?
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?
Hòi HS kim thứ 3 này là kim
gì?


-Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên
đồng hồ


-Một vòng trên đồng hồ là 60
vạch vậy khi kim phút chạy
được 1 phút thì kim giây chạy
được 60 giây


-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây
b)Giới thiệu thế kỷ



-Để tính những khoảng thời
gian dài hàng trăm năm, ngưới
ta dùng đơn vị đo là thế kỷ
-Treo hình vẽ trục thời gian như
SGK


+Đây là trục thời gian 100 năm
hay 1 thế kỷ được biểu diễn là
khoảng cách giữa 2 vạch dài


-nghe


-Quan sát và chỉ theo yêu cầu


-1 Giờ


-1 phút


-1 giờ= 60 phút
-HS nghe giảng


-Đọc: 1 phút= 60 Giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



3:Luyện tập
thực hành


liền nhau



+tính mơc thế kỷ như sau
Từ năm 1 đến năm 100 là thế
kỷ thứ nhất.


-+Từ năm 101 đến 200 là thế
kỷ thứ 2...


Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục
thời gian sau đó hỏi+


+Năm 1879 là ở thế kỷ
nào?...


+năm 2005 là ở thế kỷ nào?
-giới thiệu để ghi thế kỷ thứ
mấy người ta thường dùng chữ
số la mã


VD thế kỷ thứ 10: X


-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19,
20,21 bằng chữ số la mã?
Bài 1


-yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm
tra lẫn nhau


-Hỏi: Em thế nào để biết 1/3
phút= 20 giây



-làm thế nào để tính được 1
phút 8 giây= 68 giây


-Hãy nêu cách đổi ½ thế kỷ ra
năm?


-Nhận xét cho điểm HS
Baøi 2


Với HS khá giỏi yêu cầu HS tự
làm bài...


Bài 4:
HD phần a


+Lý thái tổ dời đơ về thăng
long năm 1010 năm đó thuộc


-Theo dõi và nhắc lại


-thế kỷ 19


-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng
chữ số la mã


-Vieát XI X,XX,XXI


-3 hs lên bảng
-Theo dõi chữa bài



-Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3
phút=60 giây:3= 20 giây


-Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8
giây=60 giây+ 8 giây=68 giây
-1 thế kỷ = 100 năm vậy ½ thế
kỷ= 50 năm


-Tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3)Củng cố
dặn dò


thế kỷ thứ mấy?...
-Nhắc HS khi muốn tính
khoảng thời gian dài bao lâu
chúng ta thực hiện phép trừ 2
điểm thời gian cho nhau


-Yêu cầu HS làm tiếp phần b
-Chữa bài cho HS điểm


-Tổng kết giờ học


-Nhắc HS về nhà làm bài tập
được giao


-Làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau






<b>Môn: </b>TẬP LÀM VĂN


<b>Bài:Luyện tập xây dựng cốt truyện</b>


I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.


-Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn
nhân vật


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
-Bảng phu ghi sẵn.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1 kiểm tra 5’


2 Bài mới
Hđ 1: Giới
thiệu bài 1’
HĐ 2: Xây
dựng cốt
truyện


-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


-Giới thiệu bài


-Ghi tên và đọc bài


a)Xác định yêu cầu của đề
bài


-Cho HS đọc yêu cầu đề bài
-Giao việc:Nhiệm vụ của các
em là hãy tưởng tượng và kể
lại vắn tắt câu chuyện xảy
ra. Để kể được câu chuyện


-2 HS lên bảng trả lời


-nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

các em phải tưởng tượng để
hình dung điều gì xảy ra,
diễn biến câu chuyện ra sao?
Kết quả thế nào? Khi kể các
em nhớ kể vắn tắt, không
cần cụ thể chi tiết


b)Cho HS lựa chọn chủ đề
câu chuyện


-Cho HS đọc gợi ý


-Cho HS đọc chủ đề các em


chọn


-GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2
trong SGK chỉ là gợi ý để các
em có hướng tưởng tượng.
Ngồi ra các em có thể chọn
đề tài khác miễn là có nội
dung giáo dục tốt và đủ cả 3
nhân vật


c)Thực hành xây dựng cốt
truyện


-Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể


-Cho HS thi keå


-Nhận xét khen thưởng
những HS tưởng tượng ra câu
chuyện hay+ kể hay


-Cho HS viết vào vở cốt
truyện mình đã kể


-Cho 2 HS nói lại cách xây
dựng cốt truyện


-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp
gợi ý 2



-HS phát biểu chủ đề mình đã
chọn để xây dựng câu chuyện


-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọ
1 trong 2 đề tài đó


-Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa
vào gợi ý 1 HS trong SGK


-HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS
2 nghe sau đó đổi lại


-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét


-HS viểt vắn tắt vào vở cốt
truyện của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3)Củng cố
dặn dò 2’


-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS về nhà kể lại câu
chuyện của mình tưởng tượng
cho người thân nghe


-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho
tiết học ở tuần 5



của chuyện diễm biến của
chuyện=>Diễn biến này cần hợp
lý tạo nên 1 cốt truyện có ý
nghĩa





Môn: <b>Khoa học</b>


Bài: <b>Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.</b>


I.Mục tiêu:


Sau bài học: HS có thể:


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đam thực vật.
- Nêu được ích lợi của việc ăn cá.


II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.


-Phiếu học tập.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.



2.Bài mới.
HĐ 1: Trị chơi
thi kể tên các
món ăn chứa
nhiều chất đạm.


-Nêu yêu cầu.


-Hầu hết các thức ăn có từ
đâu?


-Giới thiệu bài.
Tổ chức.


-Chia lớp thành 2 đội.


-2HS trả lời câu hỏi.


-Tại sao vần ăn phối hợp nhiều
thức ăn và thường xuyên thay
đổi món ăn?


-Thế nào là một bữa ăn cân
đối? Những thức ăn nào cần ăn
đủ, hạn chế, ăn vừa?


-Trả lời.


-Hình thành nhóm



-Nối tiếp kể tên các mon ăn
chứ nhiều chất đạm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

MT: Lập ra được
danh sách tên
các món ăn chứa
nhiều chất đạm.
HĐ 2: Tìm hiểu lí
do cần ăn phối
hợp đạm thực vật
với đạm động
vật. MT: Kể tên
một số món ăn
vừa cung cấp
đạm động vật
vừa cung cấp
thực vật.


-Giải thích được
sai không nên chỉ
ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm
thực vật.


3.Củng cố dặn
dò.


-Nhận xét – tuyên dương.


-Nêu chỉ các món ăn nào


vừa chứa chất đạm động
vật, đạm thực vật?


-Tạo sao chúng ta nên ăn
phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật?


-Chí nhóm:


-Theo dõi giúp đỡ


-Nhận xét – bổ xung
KL:


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


thắng.


-Thực hiện chơi.


-2HS nối tiếp đọc bảng thông
tin giá trị dinh dưỡng của một
số thức ăn có chứ chất đạm.
- đậu kho thịt, lẩu cá, tôm nấu,
canh cua, ...


-Cần ăn đủ chất dinh dưỡng
cho hoạt động sống của cơ thể,


mỗi loại đạm chứa chất bổ
khác nhau.


-Hình thành nhóm, nhận phiếu
học tập.


-Đọc thơng tin và trả lời câu
hỏi sau:


+ Tại không nên chỉ ăn đạm
động vật hoặc chỉ ăn đạm thực
vật?


+Trong nhóm đạm thực vật tại
sao chúng ta nên ăn cá?


-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét.


-2HS đọc ghi nhớ.


<b>THỂ DỤC</b>
<b>Bài:</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:



-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.


-B.Phần cơ bản.
1)


C.Phần kết thúc.


2’
2- 3’


2 – 3 lần
10 – 15’


8’


5’
2 – 3’


1’
1’










































<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


I. Mục tiêu.
II. Chuẩn bị:


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

×