Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổng hợp đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 29 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4
NĂM 2017-2018


1. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Hàm Mỹ 2.
2. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm.
3. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân .
4. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Tả Van.
5. Đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018 Trường Tiểu học Vĩnh Ninh.


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM 2017-2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM MỸ 2
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1.Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi ở các bài sau:
- Ơng Trạng thả diều (Từ Sau vì nhà nghèo quá đến vượt xa các học trò của thầy.) - Sách
HD học Tiếng Viết 4- Tập 1B- Trang 4.
- Người tìm đường lên các vì sao (Từ Để tìm điều bí mật đó đến trở thành một phương
tiện bay tới các vì sao.)- Sách HD học Tiếng Viết 4- Tập 1B- Trang 41.
- Tuổi ngựa - Sách HD học Tiếng Viết 4- Tập 1B- Trang 84.
- Kéo co - Sách HD học Tiếng Viết 4- Tập 1B- Trang 95.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần
được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hồn thành tốt. Một hơm, Sáu mang lựu đạn phục
kích giết tên cai Tịng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc
bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của


đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong
tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bơng hoa cịn ướt
đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại
bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc của mình tặng cho người lính
Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “ Tao chỉ biết
đứng, không biết quỳ”.
Một tiếng hô: “ Bắn”.
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
(Trích trong quyển Cẩm nang đội viên)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng năm bao nhiêu tuổi? (0,5điểm)


A/ Mười lăm tuổi

B/ Mười sáu tuổi

C/ Mười hai tuổi

D/ Mười tám tuổi

Câu 2: Chị Sáu bị giặc bắt và giam cầm ở đâu? (0,5điểm)
A/ Ở đảo Phú Quý

B/ Ở đảo Trường Sa

C/ Ở Côn Đảo


D/ Ở Vũng Tàu

Câu 3: Thái độ đáng khâm phục của chị Sáu đối diện với cái chết như thế nào? (0,5điểm)
A/ Bình tĩnh.

B/ Bất khuất, kiên cường.

C/ Vui vẻ cất cao giọng hát.

D/ Buồn rầu, sợ hãi.

Câu 4: Chị Sáu bị giặc Pháp bắt giữ, tra tấn, giam cầm ở Cơn Đảo trong hồn cảnh nào?
(0,5điểm)
A/ Trong lúc chị đi theo anh trai
B/ Trong lúc chị đi ra bãi biển
C/ Trong lúc chị đang đi theo dõi bọn giặc.
D/ Trong lúc chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tịng.
Câu 5: Qua bài đọc, em thấy chị Võ Thị sáu là người như thế nào? (1 điểm)
A/ Yêu đất nước, gan dạ
B/ Hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
C/ Yêu đất nước, bất khuất trước kẻ thù
D/ Yêu đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
Câu 6: Chủ ngữ trong câu: “ Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách
mạng.” là: (1điểm)
A/ Vào năm mười hai tuổi

B/ Sáu đã theo anh trai

C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng


D/ Sáu

Câu 7: Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào
ngày chiến thắng của đất nước”. là: (1 điểm)
A/ Hồn nhiên

B/ Hồn nhiên, vui tươi

C/ Vui tươi, tin tưởng

D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng

Câu 8: Đặt một câu trong đó có sử dụng 1 từ láy.
(1điểm)
……………………………………………………………………
……………………


Câu 9: Viết một câu kể Ai làm gì và xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu
(1 điểm)
…………………………………………………………………………………………
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết (2 điểm)
Hương làng
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là
những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi.
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những
viện trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.

2. Tập làm văn: (8 điễm)
Đề bài: Em hãy tả lại một đồ chơi mà em thích.
Đáp án đề thi học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017 - 2018 TH Hàm Mỹ 2
A KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)
Câu 1.(0,5đ) ý C.
Câu 2.(0,5 đ) ý C.
Câu 3.(0,5 đ) ý B.
Câu 4. (0,5 đ) ý D
Câu 5. (1 đ) ý D
Câu 6. (1 đ) ý D
Câu 7. (1đ) ý B
Câu 8 (1đ)
Câu 9 (1đ)
B. KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm)
1. Viết chính tả : (2 điểm) Giáo viên đọc bài cho học sinh viết


- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy
định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc quá 5 lỗi): 1 điểm.
2. Tập làm văn (8,0 điểm)
1. Mở bài: HS viết đúng mở bài theo yêu cầu tả đồ chơi (1,0 điểm)
2. Thân bài: 4 điểm
+ Viết đúng nội dung đề bài: 1,5 điểm.
+ Kĩ năng diễn đạt câu: 1,5 điểm.
+ Cảm xúc trong từng ý văn, câu văn: 1,0 điểm.
3. Kết bài: Nói lên được tình cảm yêu mến hoặc suy nghĩ của mình về đồ chơi yêu thích:
1,0 điểm.

4. Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm.
5. Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm.
6. Sáng tạo: 1 điểm.


KTĐK CUỐI HK1 (NH:2017 – 2018)

HỌ TÊN : ....................................................................................

MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

HỌC SINH LỚP : ..................................................................

KIỂM TRA ĐỌC

TRƯỜNG : TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM

ĐIỂM

Điểm từng phần:

GIÁM THỊ 1

GIÁM THỊ 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG

SỐ THỨ TỰ


GIÁM KHẢO

SỐ THỨ TỰ

(5điểm)

I/…………..

Học sinh bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 80 tiếng trong các bài sau và trả
lời một câu hỏi về nội dung bài đọc

II/…………..

1. Bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi (trang 115)
Đọc đoạn “Bưởi mồ cơi cha từ nhỏ… anh vẫn khơng nản chí”

Tổng:………

2. Bài Vẽ trứng (trang 120)
Đọc đoạn “Ngay từ nhỏ … hồn tồn giống nhau đâu”
3. Bài Người tìm đường lên các vì sao (trang 125)
Đọc đoạn “Từ nhỏ … có khi đến hàng trăm lần”
4. Bài Cánh diều tuổi thơ (trang 146)
Đọc đoạn “Tuổi thơ của tôi … huyền ảo hơn’’
5. Bài Tuổi Ngựa (trang 149)
Đọc đoạn “Mẹ ơi, con tuổi gì? … trang giấy nguyên chưa viết”
Tiểu chuẩn cho điểm

Điểm


1. Đọc đúng tiếng, đúng từ lưu loát , mạch lạc
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa
3. Giọng đọc có biểu cảm
4. Cường độ đọc , tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút)
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu
CỘNG

…..…/ 1đ
……../ 1đ
…..…/ 1đ
……../ 1đ
……../ 1đ
……../ 5đ

Hướng dẫn kiểm tra đọc thành tiếng:
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
- Đọc sai 2-4 tiếng
: 0,5 điểm
- Đọc sai quá 5 tiếng
: 0 điểm
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ
rõ nghĩa : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ : 0.5 điểm
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ : 0 điểm
3. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm
- Giọng đọc chưa thể hiện tính biểu cảm : 0.5 điểm
- Giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm : 0.điểm

4. Cường độ , tốc độ đạt yêu cầu : 1

điểm
- Đọc quá 1 phút đến 2 phút : 0.5 điểm
- Đọc quá 2 phút : 0 điểm
5. Trả lời câu hỏi đúng ý do giáo viên
nêu : 1 điểm
- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa

rõ ràng : 0,5điểm
- Không trả lời được hoặc trả lời sai ý
: 0 điểm.


HỌ TÊN : ....................................................................................

KTĐK CUỐI HK1 (NH:2017 – 2018)

HỌC SINH LỚP : ..................................................................

KIỂM TRA ĐỌC THẦM

MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

TRƯỜNG : TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM

Thời gian: 25 phút
GIÁM THỊ 1

ĐIỂM

GIÁM THỊ 2


NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO

SỐ THỨ TỰ

GIÁM KHẢO

SỐ THỨ TỰ

Hồi sinh cho đất
Ở xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hịa, ai cũng biết ơng Nguyễn Văn Trọng,
người đã biến gần 4 héc-ta đất đầy đá thành một trang trại ngút ngàn màu xanh.
Ban đầu, nhiều người bảo ơng “đội đá vá trời”, phí cơng vơ ích. Nhưng ơng Trọng lại nghĩ:
“Đất lẫn nhiều đá thật, nhưng chịu khó nhặt mỗi ngày một ít sẽ trồng trọt được. Mình sinh ra ở đây,
bỏ đi đâu bây giờ?” Ông mơ ước biến mảnh đất lủng củng đá thành nương rẫy phì nhiêu như cánh
đồng ở dưới chân núi. Thế là, suốt ngày, ông cặm cụi cuốc đá, cuốc được chút nào lại đem đắp một
bờ thành bao quanh khu đất. Cơng việc vất vả, có lúc bới hết đá nhỏ thì đá lớn lại lịi ra. Có hịn to
như quả bí ngơ lớn, phải vần chứ không thể vác được. Sạch đá chỗ nào là ông trồng hoa màu, phủ
xanh chỗ ấy. Thương cha, con trai ông cũng vác đá phụ giúp cha.
Sau 16 năm làm việc cần mẫn, ơng Trọng đã có một trang trại 3,8 héc-ta xanh rờn hoa màu,
cây trái,… Tính ra, ơng đã đào, vác gần 1000 tấn đá, đắp một bức thành đá dài 800 mét, đáy rộng
2,5 mét, cao 1,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. Đó thật là một kỉ lục phi thường.
Bước vào trang trại của ông bây giờ, ấn tượng nhất là bốn phía tường thành đá dựng. Khi
mưa xuống, dây khoai từ, khoai mỡ, dây đậu biếc bị xanh rờn, nở hoa tím ngắt. Miền đất đã được
hồi sinh bởi bàn tay con người.
(Theo Lê Đức Dương)
BÀI ĐỌC :

ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (25 phút)
......../5đ


1. Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng nhất:

......../0.5đ

1.1. Ông Trọng mơ ước điều gì ?
a. Đội đá vá trời
b. Đắp bức thành đá bảo vệ trang trại
c. Biến mảnh đất lủng củng đá thành nương rẫy phì nhiêu
d. Cuốc được nhiều đá

......../0.5đ

1.2. Để thực hiện mơ ước của mình, ơng Trọng đã làm gì ?
a.
b.
c.
d.

......../0.5đ

Đào và dọn sạch đá, trồng hoa màu lên
Đào, vác, đội gần 1000 tấn đá để đắp thành
Đắp bức thành đá dài 800 mét để bảo vệ trang trại
Mua một trang trại hoa màu, cây trái

1.3. Sau 16 năm lao động cần cù, ông Trọng đã đạt được mơ ước như thế nào?
a.
b.
c.

d.

Lập kỉ lục phi thường về tốc độ xây thành đá
Lập một kỉ lục đào, vác đá phi thường
Có được một cánh đồng lúa bát ngát
Biến gần 4 héc-ta đất đầy đá thành một trang trại ngút ngát xanh


......../0.5đ

1.4. Qua bài đọc “Hồi sinh cho đất”, em thấy ông Trọng là người như thế nào?
a. Nhân hậu, giàu lòng thương người
b. Trung thực với mọi người xung quanh
c. Cần cù, chăm chỉ làm việc
d. Giàu ý chí, kiên trì, bền bỉ với quyết định của mình

......../0.5đ

1.5. Để ca ngợi ông Trọng, em chọn câu tục ngữ nào sau đây?
a. Thua keo này, bày keo khác
b. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
d. Thất bại là mẹ thành công

......../0.5đ

2. Cho các từ: chí tình, chí phải, chí lí, quyết chí. Từ nào tiếng “chí” có nghĩa là
ý muốn bền bỉ, theo đuổi một mục đích tốt đẹp?
………………………………………………………………………………………


......../1đ

3. Câu: “Ơng mơ ước biến mảnh đất lủng củng đá thành nương rẫy phì nhiêu
như cánh đồng ở dưới chân núi.” Em hãy tìm một động từ có trong câu ấy và
đặt câu với động từ em vừa tìm được.
Động từ: ………………………
Đặt câu: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………

......../0.5đ

4. Qua bài đọc “ Hồi sinh cho đất”, em hãy nêu một đức tính tốt mà em đã học
được ở ơng Trọng?
…………………………………………………………………………………………

......../0.5đ

5. Đối với em, có lúc trong học tập em cịn gặp khó khăn. Đó là khó khăn gì?
Em đã vượt qua khó khăn ấy như thế nào?
……………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………......


HỌ TÊN : ....................................................................................

KTĐK CUỐI HK1 (NH:2017 – 2018)

MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

HỌC SINH LỚP : ..................................................................

TRƯỜNG : TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM

ĐIỂM

......./5đ

KIỂM TRA VIẾT
GIÁM THỊ 1

GIÁM THỊ 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO

GIÁM KHẢO

SỐ THỨ TỰ

SỐ THỨ TỰ

I. CHÍNH TẢ: 15 phút
Bài viết : Ơng Trạng thả diều
Giáo viên đọc cho học sinh viết tựa bài và đoạn “Lên sáu tuổi … mượn vở về học”
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………..

......./5đ

II. TẬP LÀM VĂN : 40 phút
Em đã được đọc hoặc được nghe nhiều câu chuyện về tính trung thực ( khơng
dối trá) hoặc tính nhân hậu ( biết thương yêu, giúp đỡ người). Em hãy kể lại
một câu chuyện về một người có tính trung thực hoặc nhân hậu mà em biết.
BÀI LÀM
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...


………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...

………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...
………………….………………………………………………………………………………………………………………...


CHÍNH TẢ
Ơng Trạng thả diều
Lên sáu tuổi, chú học ơng thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú

học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai
mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo q, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa
gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn
học thuộc bài mới mượn vở về học.
(Theo Trinh Đường)
..................................................................................................................................

CHÍNH TẢ
Ơng Trạng thả diều
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú
học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai
mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa
gió thế nào, chú cũng đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn
học thuộc bài mới mượn vở về học.
(Theo Trinh Đường)
................................................................................................................................


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN KTĐK CUỐI HK1 – NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP BỐN
A. MÔN TIẾNG VIỆT :
I. ĐỌC THẦM :
1/Từ câu 1.1 – 1.5 : mỗi ý khoanh đúng được 0.5 điểm
Câu 1.1 : khoanh c
Câu 1.2 : khoanh a

Câu 1.3 : khoanh d
Câu 1.4 : khoanh d
Câu 1.5 : khoanh b
2/ HS tìm đúng 2 từ (chí hướng, quyết chí) được 0.5điểm. Nếu HS chỉ tìm đúng 1 từ khơng được
điểm
3/ HS tìm đúng 1 động từ được 0.5 điểm. Đặt câu đúng với động từ tìm được thì được 0.5 điểm
- Động từ: mơ ước, biến, thành
- Đặt câu: nếu HS đặt câu đúng nhưng đầu câu không viết hoa và cuối câu khơng có dấu chấm câu
khơng cho điểm.
4/ Học sinh nêu đúng 1 tính tốt mà em học được mà GV thấy hợp lí: được 0.5 điểm (có ý chí, có
nghị lực, biết vượt qua khó khăn, kiên trì, bền chí,…)
5/ HS nêu được khó khăn và nêu cách vượt qua khó khăn ấy, tùy theo mỗi em có thể nêu khác nhau,
nếu hợp lí GV tính điểm . (0,5điểm)

-

-

II. CHÍNH TẢ : 5 điểm
sai 1 lỗi trừ 0.5 điểm
sai lỗi giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần .
sai 1 lỗi nhưng bài viết rõ ràng , sạch sẽ , chữ viết đúng khoảng cách các con chữ , đúng độ cao thì
khơng trừ điểm ( được trọn 5 điểm )
III. TẬP LÀM VĂN : 5 điểm
4.5 điểm – 5 điểm : Viết đúng bài văn kể chuyện , bố cục rõ ràng , dùng từ chính xác , câu văn diễn
đạt rõ ràng , gọn gàng , biết dùng các biện pháp nhân hóa , so sánh làm cho bài văn sinh động hơn .
Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. Sai không quá 3 lỗi về chính tả , dấu câu .

-


3.5 điểm – 4 điểm : Viết đúng bài văn kể chuyện, bố cục rõ ràng , dùng từ khá chính xác , câu văn
diễn đạt khá rõ ràng , gọn gàng , biết dùng các biện pháp nhân hóa , so sánh nhưng cịn hạn chế . Sai
khơng q 5 lỗi về chính tả , dấu câu .

-

2.5 điểm – 3 điểm : Viết đúng bài văn kể chuyện, bố cục rõ ràng, dùng từ tương đối chính xác , câu
văn diễn đạt tương đối rõ ràng . Sai không quá 7 lỗi về chính tả , dấu câu .

-

1.5 điểm – 2 điểm : Viết đúng bài văn kể chuyện , bố cục chưa rõ ràng , dùng từ chưa chính xác ,
câu văn diễn đạt còn lủng củng . Sai nhiều về lỗi chính tả và dấu câu .

-

Bài lạc đề , lạc thể loại : được 0.5 điểm


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM 2017-2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VIẾT XUÂN
Đọc hiểu:
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn
những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc
hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà mình
chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh
ngạc.
Một hơm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho

tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ
mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của
Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vơ cùng lí thú là pho tượng
sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho
tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng
tượng nổi.
Theo Lâm Ngũ Đường

Câu 1: (0.5điểm) Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
B. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.

C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Ung dung, sống động, mỹ lệ.


Câu 2: (1điểm) Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?

A. Gắng công

B. Tinh tế

Câu 3: (1điểm) Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ
nhân tài giỏi?

A. Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
B. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
C. Gặp được thầy giỏi truyền nghề

D. Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần

Câu 4: (1điểm) Từ nhỏ Trương Bạch đã có niềm u thích, say mê gì?

A. Đất sét

B. Con giống

Câu 5: (1điểm) Tìm tính từ có trong câu sau: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo
nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn”
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……

Câu 6: (1điểm) Viết bộ phận vị ngữ có trong câu sau: “Anh say mê làm việc hết mình,
khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà mình chưa làm
được”.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Câu 7: (1điểm) Hãy viết một câu trong bài cho thấy pho tượng giống như thật.

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Câu 8: (0,5điểm) Qua bài đọc hãy viết điều em suy nghĩ về nghệ sĩ Trương Bạch

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM 2017-2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢ VAN
A. KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng:
Mỗi học sinh đọc một đoạn văn khoảng 75- 80 tiếng, một trong các bài sau:






Bài "Ông Trạng thả diều" Sách TV4, tập 1B. Trang 4
Bài "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi Sách TV4, tập 1B. Trang 24
Bài "Văn hay chữ tốt" Sách TV4, tập 1B. Trang 48
Bài Chú đất Nung Sách TV4, tập 1B. Trang 56
Bài cánh diều tuổi thơ Sách TV4, tập 1B. Trang 78
2. Đọc hiểu:
Chú Đất Nung
Tết trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây
cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ
chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp cháp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với

nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa :
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Cịn một mình, chú bé Đất nhớ q, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời
đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cơi đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy
ấm và khoan khối. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ơng Hịn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xơng pha, làm được nhiều việc có ích.Nghe thế, chú
bé Đất khơng thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung !
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
Theo Nguyễn Kiên


Đọc thầm bài văn trên, chọn và viết lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu
hỏi 1, 2, 3.
Câu 1. Cu Chắt có những đồ chơi gì?
A. Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa.
B. Nàng cơng chúa, chú bé đất.
C.Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú bé đất.
Câu 2: Động từ trong câu: Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần
áo đẹp. là:
A. Mới.
B. Chơi.
C. Đẹp.
Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.

B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
Câu 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm và viết lại câu đã
hồn chỉnh:
Đã là người thì phải dám ……….., làm được nhiều ………. có ích.
(xơng pha, về q, việc)
Câu 5. Muốn trở thành người có ích chúng ta phải làm gì ?
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 6: Em hãy đặt một câu trong đó có sử dụng tính từ.
................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: (Nghe - viết)
Rất nhiều mặt trăng
Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng ngài lập tức lo lắng vì đêm đó mặt
trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Nếu con gái yêu của ngài nhìn thấy mặt trăng, cơ bé
sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải mặt trăng thật, sẽ thất vọng và ốm trở lại.
Thế là ngài lại cho vời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho cơng
chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng.


2. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em u thích.
Đáp án đề thi kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt TH Tả Van 2017 - 2018




Trường : TH Vĩnh Ninh

Họ và tên: ..........................................................
Lớp: ...................................................................
Điểm

Nhận xét của giáo viên

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học : 2017 - 2018
Môn: Tiếng việt - Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút
GT1: ……………………..
2……………………….

............................................................................
............................................................................
............................................................................ GK1: ……………………..
2………………………
............................................................................
A/. Kiểm tra đọc : (10 điểm)
I, Phần đọc thành tiếng: (3 điểm)
-Nội dung kiểm tra: Gồm 6 bài đã học ở HK I, GV ghi tên bài, số trang, đoạn văn
(khổ thơ) vào phiếu gọi HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi HS đọc 1 đoạn văn
(khổ thơ) khoảng 80 tiếng/phút (trong bài bốc được) sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội
dung đoạn văn (khổ thơ) đọc do GV nêu
Bài: Những hạt thóc giống
(TV 4 tập 1 trang 46)
Bài: Thư thăm bạn
(TV 4 tập 1 trang 25)
Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
(TV 4 tập 1 trang 55)

Bài: Ông trạng thả diều
(TV 4 tập 1 trang 104)
Bài: Văn hay chữ tốt
(TV 4 tập 1 trang 129)
Bài: Tuổi ngựa
(TV 4 tập 1 trang 149)
Bài: Kéo co
(TV 4 tập 1 trang 155)
II. Phần đọc thầm: ( 7 điểm)
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn
những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm
việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà
mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải
kinh ngạc.
Một hơm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho
tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần,
mỹ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ
của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vơ cùng lí thú là pho
tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung
quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không
thể nào tưởng tượng nổi.


Theo Lâm Ngũ Đường
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho
mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm u thích, say mê gì?

A. Thiên nhiên
B. Đất sét
C. Đồ ngọc
C. Con giống
2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
A. Tinh tế
B. Chăm chỉ
C. Kiên nhẫn
D. Gắng công
3. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì?
A. Pho tượng cực kì mỹ lệ
B. Đơi mắt pho tượng như biết nhìn theo
C. Pho tượng như tốt lên sự ung dung
D. Pho tượng sống động đến lạ lùng
4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài
giỏi?
A
Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
B
Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
C
Gặp được thầy giỏi truyền nghề
D
Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn
D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.
6. Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt

trần, mĩ mãn” có mấy tính từ ?
A Một tính từ. Đó là từ: …………………………………………………....…………..
B Hai tính từ. Đó là các từ: …………………………………………….....……………
C Ba tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………….....………….
D Bốn tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………………………
7. Câu: “Anh có thể tạc giúp tơi một pho tượng Quan Âm khơng ?” được dùng
làm gì ?
A Để hỏi
B Nói lên sự khẳng định, phủ định
C Tỏ thái độ khen, chê
D Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
8. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:


Anh say mê làm việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ
cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được.
9. Đặt một câu có sử dụng động từ.
……………………………………………………………………………………
10. Đặt một câu có dùng dấu ngoặc kép
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Trường : TH Vĩnh Ninh
Họ và tên: ..........................................................
Lớp: ...................................................................
Điểm

Nhận xét của giáo viên

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Năm học : 2017 - 2018
Môn: Tiếng việt - Lớp 4
Thời gian làm bài: 40 phút
GT1: ……………………..
2……………………….

............................................................................
............................................................................
............................................................................ GK1: ……………………..
2………………………
............................................................................
B/. Kiểm tra viết : (10 điểm)
I/ Chính tả nghe viết: ( 2 điểm) 15 phút
Giáo viên đọc cho học sinh viết đề bài và đoạn từ đầu bài đến Nghe - viết bài “Rất
nhiều mặt trăng” (Từ đầu đến khơng thể nhìn thấy mặt trăng) (Sách Tiếng Việt lớp 4
– Tập 1 – trang 168)


×