Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an DS 10 CB chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1: hµm sè


TiÕt theo PPCT: 9 - 10
Tuần dạy:


Ngày soạn:
<b>I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>:<i> </i>


- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, các cách cho hàm số, đồ thị.


- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Biết đợc tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.


<i>2. VÒ kỹ năng:</i>


- Tỡm c tp xỏc nh ca hm s đơn giản, lập bảng biến thiên của hàm số bậc
nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.


- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một
khoảng cho trớc.


- Xét đợc tính chẵn - lẻ của hàm số đơn giản.


- Biết vận dụng những vấn đề của bài học để giải một số bài tập đơn giản.


<i>3. VỊ t duy:</i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc tốn học có ứng dụng trong thực tiễn.



<b>II - Chn bị của GV và HS:</b>


<i>1. Chuẩn bị của GV:</i>


- Mt số kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 nh: Hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số
y = ax2<sub> để đặt câu hỏi cho các hoạt ng.</sub>


- Hình vẽ 13 -> 16 sgk.


<i>2. Chuẩn bị của HS: </i>


- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dới về hàm số.
- Thớc kẻ, bút chỡ, bỳt v th.


- Đọc trớc bài ở nhµ.


<b>III - Ph ơng pháp dạy học : </b>Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở, thông qua
hoạt động điều khiển t duy, đan xen học nhóm.


<b>IV - Tiến trình bài học: </b>

Tiết 1

<b> </b>
<b>Hoạt ng 1:</b>


I - Ôn tập về hàm số


HĐTP 1:


<b>1. Hm số. Tập xác định của hàm số</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh



- H1: Nêu khái niệm
hàm số đã học ?


- Chính xác hóa.
* Nêu ví dụ 1.


- H2: Em có thể coi
biến số x là gì ? Nêu
tập xác định D của
hàm số ?


- H3: Em cã thĨ coi
gi¸ trị tơng ứng y là
gì ? Nêu tập giá trị Y
của hàm sè ?


- Cho một HS đa ra số
x và một HS khỏc c
giỏ tr y tng ng.


- Gợi ý trả lời H1: <i>Nếu với mỗi giá trị x thuộc tập D có</i>
<i>một và chỉ một giá trị tơng ứng của y thuộc tập số thực R</i>
<i>thì ta có một <b>hàm sè</b>. Ta gäi x lµ <b>biÕn sè</b> vµ y lµ <b>hµm sè</b></i>


<i>của x. Tập hợp D gọi là <b>tập xác định </b>của hàm số.</i>


* VÝ dô 1:


- Gợi ý trả lời H2: Biến số x là thời gian ( tính bằng


năm). Tập xác định D = {1995, 1996, 1997, 1998, 1999,
2000, 2001, 2002, 2004}.


- Gợi ý trả lời H3: Khi đó giá trị tơng ứng y là thu nhập
bình qn đầu ngời (tính theo USD) . Tập giá trị của hàm
số là Y = {200, 282, 295, 311, 339, 363, 375, 394, 564}
- Một HS đa ra số x và một HS khác đọc giá trị y tơng
ứng.


* Thùc hiÖn 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Thùc hiÖn 1:


- H4: Nªu mét vÝ dơ
thùc tÕ cđa líp ta vỊ
hµm sè ?


BiÕn sè x lµ số thứ tự, giá trị y tơng ứng là họ tên hoặc
điểm miệng, hoặc điểm 1 tiết, ...(điểm miệng, điểm 1 tiết
bạn nào cũng phải có và có chỉ một con điểm). Hoặc lấy
ví dụ về chỗ ngồi.


HĐTP 2:


<b>2. Cách cho hàm số</b>


<b>a) Hàm số cho bằng bảng</b>


* Hàm số trong ví dụ 1 là hàm số cho bằng bảng.
* Thùc hiÖn 2:



- H1: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999 ?
- Gợi ý trả lời H1: y(2001) = 375; y(2004) = 564; y(1999) = 339.
<b>b) Hàm số cho bằng biểu đồ</b>


* Nªu vÝ dơ 2.
* Thùc hiÖn 3:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- H1: Hãy chỉ ra 2 hàm số f, g: biến
số x là gì ? giá trị tơng ứng y là gì ?
- H2: Đối với hàm số f chỉ ra các
giá trị của hàm số tại các giá trị x
D ? (Cho một HS đa ra số x và một
HS khác đọc giá trị y tơng ứng)
- H3: Đối với hàm số g chỉ ra các
giá trị của hàm số tại các giá trị x


D ? (Cho một HS đa ra số x và một
HS khác đọc giá trị y tơng ứng)


- Gỵi ý trả lời H1:


+) Hàm số f: biÕn sè x lµ thêi gian (tÝnh
theo năm); giá trị tơng ứng y là tổng số
công trình tham dự giải thëng.


+) Hµm sè g: biÕn sè x lµ thêi gian (tính
theo năm); giá trị t¬ng øng y là tổng số
công trình đoạt gi¶i thëng.



- Đối với hàm số f: Một HS đa ra số x và
một HS khác đọc giá trị y tơng ứng.


- Đối với hàm số g: Một HS đa ra số x và
một HS khác đọc giá trị y tng ng.


<b>c) Hàm số cho bằng công thức </b>


Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh


* Thùc hiÖn 4:


- H1: Hãy kể các hàm số
đã học ở Trung học cở
sở ?


- H2: Hãy nêu tập xác
định của các hàm số
trên ?


- C¸c hàm số trên là
những hàm số cho bëi
c«ng thøc.


- H3: Nêu cảm nhận về
khái niệm tập xác định
của hàm số y = f(x) ?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 3.
* Thực hiện 5:



- Gọi 2 HS lên bảng làm
câu a, c©u b.


* Nêu chú ý: Hàm số có
thể đợc xác định bởi hai,
ba, ... cơng thức.


* Thùc hiƯn 6:


- H4: Để tính giá trị của
hàm số tại x = -2 ta phải
thay vào công thức nào ?
Vì sao ? Tính giá trị của
hàm số tại x = -2 ?


* Thùc hiÖn 4:


- Gợi ý trả lời H1: Các hàm số đã học ở Trung học cở


së: <i>y</i> <i>ax</i> <i>y</i> <i>a</i>


<i>x</i>
<i>a</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>ax</i>


<i>y</i>  ;  ;  2;  .



- Gỵi ý tr¶ lêi H2:


Các hàm số <i>y</i><i>ax</i><i>b</i>; <i>y</i> <i>ax</i>2; <i>y</i><i>a</i> có tập xác định


lµ R. Hµm sè


<i>x</i>
<i>a</i>


<i>y</i> có tập xác định là R\{0}.


- Các hàm số trên là những hàm số cho bởi công thức.
- Gợi ý trả lời H3: <i><b>Tập xác định của hàm số y = f(x)</b></i>


<i>là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biĨu thøc f(x)</i>
<i>cã nghÜa.</i>


- §äc vÝ dơ 3.
* Thùc hiÖn 5:


a) Tập xác định của hàm số là những giá trị x thỏa
mãn: x + 20 hay x-2. Tập xác định là R\{-2}.
b) Tập xác định của hàm số là những giá trị x thỏa


<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- H5: Để tính giá trị của
hàm số tại x = 5 ta phải


thay vào công thức nào ?
Vì sao ? Tính giá trị của
hàm số tại x = 5 ?


- H6: Tìm tập xác định
của hàm số ?


m·n:

11



1


1


01


01




























<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



. Tập xác định là [-1;1].


* Chú ý: Hàm số có thể đợc xác định bởi hai, ba, ...
cơng thức.


* Thùc hiƯn 6:


- Gỵi ý trả lời H4: Để tính giá trị của hàm số tại x = -2
ta phải thay vào công thức y = -x2<sub>. V× x = -2 < 0. Ta cã</sub>
y(-2) = - (-2)2<sub>= - 4.</sub>


- Gợi ý trả lời H5: Để tính giá trị của hàm số tại x = 5
ta phải thay vào công thức y = 2x +1. V× x = 5  0.
Ta cã y(5) = 2.5 + 1 = 11.


- Gợi ý trả lời H6: Tìm tập xác định của hàm số là R.
HĐTP 2:


<b>3. Đồ thị của hàm số</b>


Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh


- Nêu khái niệm đồ thị của
hàm số.



- H1: Nhận dạng đồ thị của
hàm số y = ax + b và y =
ax2<sub> ?</sub>


* Thùc hiƯn 7:
- Treo h×nh vÏ 14.


- H2: Khi biết đồ thị của hàm
số f(x) và x0 làm thế nào để
xác định đợc giá trị tơng ứng
f(x0) ?


- H3: TÝnh f(-2), f(-1), f(0),
f(2), g(-1), g(-2), g(0) ?


- H4: Khi biết đồ thị của hàm
số f(x) và giá trị của hàm số
y0 làm thế nào để xác định
đ-ợc x0 ?


- H5: T×m x sao cho f(x) = 2 ?
- H6: T×m x sao cho g(x) =
2 ?


- Nêu khái niệm phơng trình
của đờng cong.


- Tiếp nhận kiến thức khái niệm đồ thị của hàm
số.



- Gợi ý trả lời H1: Đồ thị của hàm số y = ax + b là
một đờng thẳng; đồ thị của hàm số y = ax2<sub> là một</sub>
đờng Parabol.


* Thùc hiÖn 7:


- Gợi ý trả lời H2: Khi biết đồ thị của hàm số f(x)
và x0 để xác định đợc giá trị tơng ứng f(x0) ta làm
nh sau: Từ điểm x0 trên trục hoành, kẻ một đờng
thẳng song song với trục Oy cắt đồ thị tại điểm
M. Từ M kẻ đờng thẳng song song với trục Ox cắt
trục tung tại y0. Ta đợc f(x0) = y0.


- Gợi ý trả lời H3: f(-2) =- 1, f(-1) = 0, f(0) = 1,
f(2) = 3, g(-1) = 1/2, g(-2) = 2, g(0) = 0.


- Gợi ý trả lời H4: Khi biết đồ thị của hàm số f(x)
và giá trị của hàm số y0 để xác định đợc x0 ta làm
nh sau: Từ điểm y0 trên trục tung, kẻ một đờng
thẳng song song với trục Ox cắt đồ thị tại điểm
M. Từ M kẻ đờng thẳng song song với trục Oy cắt
trục hoành tại x0.


- Gợi ý trả lời H5: x = 1.


- Gợi ý trả lời H6: x = 2 hoặc x = -2.


- Tiếp nhận khái niệm phơng trình của đờng cong.
<b>Hoạt động 2: </b>Củng cố TIếT 1



- Khái niệm hàm số, cách cho hàm số.
- Tập xác định, cách “đọc” đồ thị.
- Cõu hi trc nghim:


<i>Câu 1:</i> Cho hàm số: ( ) <sub>2</sub>2
1


<i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 



 



( ) \ 1 ; ( )


( ) \ 0 0 ; ( ) \ 1


<i>a D R</i> <i>b D R</i>


<i>c D R</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>d</i> <i>D R</i>







<i>Đáp án:</i> Chọn (b)


<i>Câu 2:</i> Cho hàm số f(x) = <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>


. Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề sau:
a) Điểm (1;2) thuộc đồ thị của hàm số.


b) Điểm (-1;2) thuộc đồ thị của hàm số.
c) Điểm (0;0) thuộc đồ thị của hàm số.
d) Điểm (3;10) thuộc đồ thị của hàm số.


<i>Đáp án:</i> a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Sai.
<b>Hoạt động 3: BTVN</b>


Bµi 1 -> 3 trang 39 sgk.


TiÕt 2



<b>Hoạt động 4:</b>


II - Sù biÕn thiªn cđa hàm số


<b>HĐTP 1:</b> <b>1. Ôn tập</b>


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh


* Tõ thùc tiƠn:
- Treo h×nh vÏ 15.



- XÐt hµm sè y = f(x) = x2<sub>.</sub>


- H1: Cho <i>x</i>1,<i>x</i>2

;0

, <i>x</i>1 <i>x</i>2so


sánh f(x1) và f(x2) ?


- Khi đó ta nói hàm số y = x2
nghịch biến trên khoảng  ;0.


- H2: Cho <i>x</i>1,<i>x</i>2 

0;

,<i>x</i>1 <i>x</i>2 so


s¸nh f(x1) vµ f(x2) ?


- Khi đó ta nói hàm số y = x2
đồng biến trên khoảng 0;.


* Dẫn đến khái niệm:


- H3: Phát biểu tổng quát về hàm
đồng biến, nghịch biến.


- H4: Hàm số đồng biến trên
khoảng (a;b), nhận xét dấu của tỷ


sè 1 2


1 2


( ) ( )



<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 ?


- H5: Hàm số nghịch biến trên
khoảng (a;b), nhận xét dấu của tỷ


số 1 2


1 2


( ) ( )


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 ?


- Tû sè trên gọi là tû sè biÕn
thiªn.


- Nêu cách xét tính đồng biến,
nghịch biến theo tỷ số biến thiên.


* Củng cố: <i>Chứng minh rằng hàm</i>
<i>số y = </i>


<i>x</i>


1


<i> luôn nghịch biến trên</i>
<i>khoảng </i> ;00;<i>.</i>


<i>- </i>H6: Tính tỷ số biến thiên ?


* Hình vẽ 15: Xét hàm số y = f(x) = x2<sub>.</sub>
- Gợi ý trả lêi H1:<i>x</i>1,<i>x</i>2

 ;0

,<i>x</i>1 <i>x</i>2 th×


f(x1) > f(x2).


- Khi đó ta nói hàm số y = x2<sub> nghịch biến trên</sub>
khoảng ;0.


- Gợi ý trả lời H2: <i>x</i>1,<i>x</i>2

0;

,<i>x</i>1 <i>x</i>2 th×


f(x1) < f(x2).


- Khi đó ta nói hàm số y = x2<sub> ng bin trờn</sub>
khong 0;.


- Gợi ý trả lêi H3: <i>Hµm sè y = f(x) gäi lµ</i>


<i><b>đồng biến (tăng)</b> trên khoảng (a;b) nếu</i>



;

: ( ) ( )


, <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i>


<i>x</i>   


<i>. Hàm số y</i>


<i>= f(x) gọi là <b>nghịch biến (giảm)</b> trên khoảng</i>
<i>(a;b) nếu </i><i>x</i><sub>1</sub>,<i>x</i><sub>2</sub>

<i>a</i>;<i>b</i>

:<i>x</i><sub>1</sub> <i>x</i><sub>2</sub> <i>f</i>(<i>x</i><sub>1</sub>) <i>f</i>(<i>x</i><sub>2</sub>)<i>.</i>


- Gi ý trả lời H4: Hàm số đồng biến trên
khoảng (a;b), 1 2


1 2


( ) ( )


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




> 0.


- Gợi ý trả lời H5: Hàm số nghịch biến trên


khoảng (a;b), 1 2


1 2


( ) ( )


<i>f x</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 < 0.
- Tỷ số trên gọi là tỷ số biến thiên.


- Tiếp nhận cách xét tính đồng biến, nghịch
biến theo tỷ số biến thiên.


* Cđng cè: <i>Chøng minh r»ng hµm sè y = </i>


<i>x</i>


1


<i>luôn nghịch biến trên khoảng </i> ;00;


<i>.</i>


<i>- </i>Gợi ý tr¶ lêi H6:



<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- H7: XÐt dÊu cđa tû sè biÕn thiªn
trªn kho¶ng  ;0 ?


- H8: XÐt dÊu cđa tû sè biến thiên
trên khoảng 0; ?


- H9: Kết luận.


2
1
2
1
2
1
2
1
2
1 1
1
1
)
(
)
(
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>x</i>
<i>f</i>


<i>I</i>









- Gợi ý trả lời H7: <i>x</i>1 <i>x</i>2 0 <i>x</i>1<i>x</i>2 0 <i>I</i>0


- Gợi ý trả lời H8: 0<i>x</i>1<i>x</i>2 <i>x</i>1<i>x</i>2 0 <i>I</i>0


- Gợi ý trả lời H9: <i>Vậy hàm số y = </i>


<i>x</i>


1



<i> luôn</i>
<i>nghịch biến trên khoảng </i> ;00;<i>.</i>


<b>HĐTP 2: 2. Bảng biến thiên</b>


Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh


- Nêu khái niƯm xÐt chiỊu biÕn
thiªn cđa mét hàm số, bảng biến
thiên.


- Yêu cầu HS đọc ví dụ 5.


- H1: Làm nh thế nào để diễn tả
hàm số nghịch biến trên khoảng
(a;b); đồng biến trên khoảng (a;b) ?


- Tiếp nhận khái niệm xét chiều biến thiên
của một hàm số, bảng biến thiên.


- Đọc ví dụ 5.


- Gi ý trả lời H1: Để diễn tả hàm số nghịch
biến trên khoảng (a;b) ta vẽ mũi tên đi
xuống (từ a đến b). Để diễn tả hàm số đồng
biến trên khoảng (a;b) ta vẽ mũi tên đi lên
(từ a đến b).


<b>Hoạt động 5:</b>



III - TÝnh chẵn lẻ của hàm số


<b>HĐTP 1: 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ</b>


Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca học sinh


* Tõ thùc tiƠn:
- Treo h×nh vÏ 16.


- Xét đồ thị hai hàm số 2


( )


<i>y</i><i>f x</i> <i>x</i> vµ


( )


<i>y</i><i>g x</i> <i>x</i>.


- H1: Nhận xét tính đối xứng của đồ thị
hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>f x</sub></i><sub>( )</sub> <i><sub>x</sub></i>2


  ? Với hai giá trị đối
nhau của biến số x thì hai giá trị tơng
ứng của hàm số có gì đặc biệt ?


- Ta nãi hµm sè <i><sub>y</sub></i> <i><sub>f x</sub></i><sub>( )</sub> <i><sub>x</sub></i>2


là hàm số



chẵn.


- H2: Nhn xét tính đối xứng của đồ thị
hàm số<i>y g x</i> ( )<i>x</i> ? Với hai giá trị đối
nhau của biến số x thì hai giá trị tơng
ứng của hàm số có gì đặc biệt ?


- Ta nãi hµm sè <i>y</i><i>g x</i>( )<i>x</i> là hàm số
lẻ.


* Dn n nh nghĩa:


- H3: Nêu cảm nhận về định nghĩa hàm
số chẵn, hàm số lẻ ?


* Cđng cè: Thùc hiƯn 8


Gọi đồng thời 3 HS lên bảng làm 3 câu
với gợi ý:


- H4: Tìm tập xác định của hàm số ?
- H5: Kiểm tra điều kiện 1 ?


- H6: TÝnh f(-x) ? So s¸nh f(-x) víi
f(x) ?


* Hình vẽ 16: Xét đồ thị hai hàm số


2



( )


<i>y</i><i>f x</i> <i>x</i> vµ <i>y</i><i>g x</i>( )<i>x</i>.


- Gợi ý trả lêi H1: §å thị hàm số


2


( )


<i>y</i><i>f x</i> <i>x</i> có trục đối xứng là Oy. Với


hai giá trị đối nhau của biến số x thì hai
giá trị tơng ứng của hàm số nhận cùng
một giá trị.


- Ta nãi hµm sè <i><sub>y</sub></i> <i><sub>f x</sub></i><sub>( )</sub> <i><sub>x</sub></i>2


  lµ hàm số


chẵn.


- Gợi ý trả lời H2: Đồ thị hàm số


( )


<i>y</i><i>g x</i> <i>x</i> có tâm đối xứng là O. Với
hai giá trị đối nhau của biến số x thì hai
giá trị tơng ứng của hàm số nhận hai giá
trị đối nhau.



- Ta nãi hµm sè <i>y</i><i>g x</i>( )<i>x</i> là hàm số
lẻ.


* Định nghĩa:


- Gi ý tr li H3: <i>Hàm số y = f(x) với</i>
<i>tập xác định D gọi là <b>hàm số chẵn</b> nếu</i>


<i>D</i>
<i>x</i>


 <i> th× -x </i>

<i> D vµ f(-x) = f(x).</i>


<i>Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi</i>
<i>là <b>hàm số lẻ</b> nếu </i><i>x</i><i>D thì -x </i>

<i> D và</i>


<i>f(-x) = - f(x).</i>


* Cñng cè: Thùc hiÖn 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- H8: Dựa vào định nghĩa để kết luận.
- Cho HS nhận xét và GV chính xỏc
húa.


* Nêu chú ý và lấy ví dụ minh họa.


- Một hàm số không nhất thiết phải là
hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.



HTP 2: 2. th của hàm số chẵn, hàm số lẻ
- H1: Nhận xét đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ ?
<b>Hoạt động 6: </b>Củng cố toàn bài


- Khái niệm hàm số, cách cho hàm số.
- Tập xác định, cách “đọc” đồ thị.


- Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, lập bảng biến thiên.
- Xét tính chẵn - lẻ của hàm số, tính chất của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Câu hỏi trắc nghiệm:


<i>Câu 1:</i> Hãy điền tính đúng - sai trong các trờng hợp sau:
a) Hàm s <i><sub>y</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2


là hàm số chẵn §óng Sai
b) Hµm sè <i>y</i>2 1<i>x</i>2 1 <i>x</i> là hàm số chẵn Đúng Sai


c) Hµm sè 4


1


<i>y x</i> là hàm số chẵn Đúng Sai


d) Cả ba câu đều sai Đúng Sai


<i>Đáp án:</i> a) Đúng; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai.


<i>Câu 2:</i> Cho hàm số ( ) 1 2


1 2



<i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i>


 





  


 . TËp gi¸ trị của hàm số là:


( ) 1;2<i>a</i>

( ) 1; 1;2<i>b</i>


( ) 1;2<i>c</i>

( ) 1; 1<i>d</i>


Hãy chọn kết quả đúng.


<i>Đáp án:</i> Chọn (d)
<b>Hoạt động 7: BTVN</b>


- Bµi 4 trang 39 sgk.
- Xem bµi míi.


$ 1:

Hµm sè

y = ax + b

<b> </b>


TiÕt theo PPCT: 11
Tuần dạy:


Ngày soạn:


<b>I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>:<i> </i>


- Củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.


- HiÓu cÊu tạo và cách vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng của hàm số dạng y=


<i>x</i> <sub> v y= </sub> <i>ax</i><i>b</i> . Biết đợc đồ thị hàm số y = <i>x</i> nhn Oy lm trc i xng,


thị hàm số


y= <i>ax</i><i>b</i> nhận đờng thẳng y = -b/a lm trc i xng.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Thnh tho vic xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Vẽ đợc đồ thị y = b; y= <i>x</i> <sub>.</sub>


- Biết vận dụng tính chất của hàm bậc nhất để khảo sát hàm bậc nhất trên một
khoảng.


<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng có phơng trình cho trớc.


<i>3. VỊ t duy:</i>



- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc tốn học có ứng dụng trong thc tin.


<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i>1. Chn bÞ cđa GV:</i>


- Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất để đặt câu hỏi cho
các hoạt động.


- H×nh vÏ 17 - 19 sgk.


<i>2. Chn bÞ cđa HS: </i>


- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dới về hàm số bậc nhất.
- Thớc kẻ, bút chì, bỳt v th.


- Đọc trớc bài ở nhà.


<b>III - Ph ơng pháp dạy học : </b>Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở, thông qua
hoạt động điều khiển t duy, đan xen học nhóm.


<b>IV - Tiến trình bài học: </b>
<b>A. Bµi cị</b>


- H1: Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai:
a) Cho hàm số y= f(x) xác định trên R, khi đó









2
)
2
(


1
)
2
(


<i>f</i>
<i>f</i>


.
b) Tập xác định của hàm số y =


<i>x</i>
1


lµ R.
c) Tỉng cđa hai hµm sè chẵn là hàm số chẵn.
d) Tổng hai hàm số lẻ là hàm số lẻ.


- H2: Cho hm s y= f(x) đồng biến trên R. Hỏi hàm số y = - f(x) đồng biến hay
nghịch biến trên R ?



<b>B. Bài mới</b>
<b>Hoạt ng 1:</b>


I - ôn tập về hàm số bậc nhất


Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- H1: Nêu dạng của hàm số bậc
nhất ? Tập xác định ? Chiều
biến thiên ?


- GV lập bảng biến thiên.
- H2: Nhận dạng đồ thị ?


- Treo hình vẽ 17 và chỉ các yếu
tố đặc biệt.


- H3: Hai đờng thẳng song song
khi nào ? cắt nhau khi nào ?
trùng nhau khi nào ?


* Thùc hiÖn 1:


Gọi 2 HS đồng thời lên bảng vẽ
hai đồ thị của hàm số với gợi ý:
- H4: Hàm số đồng biến hay
nghịch biến ?


- H5: Tìm giao điểm với các
trục tọa độ ?



- H6: Vẽ đồ thị ?


- Gợi ý trả lời H1: Hàm số bậc nhất có dạng y =
ax + b (a0).Tập xác định là R. Chiều biến
thiên: a > 0 hàm số đồng biến trên R. a < 0 hm
s nghch bin trờn R.


- Lập bảng biến thiên.


- Gợi ý trả lời H2: Đồ thị của hàm số y = ax + b
(a0) là một đờng thẳng không song song và
cũng không trùng với các trục tọa độ; cắt trục
tung tại b, cắt trục hoành tại -b/a.


- Vẽ đồ thị.


- Gợi ý trả lời H3: Cho hai đờng thẳng (d): y =
ax + b và (d’): y = a’x + b’


+) d c¾t d’: aa’.


+) d//d’: a = a’ vµ b  b’.
+) d

<sub></sub>

d’: a = a’ vµ b = b’.
* Thùc hiƯn 1:


2 HS đồng thời lên bảng vẽ hai đồ thị của hàm
số theo gợi ý của GV.


<b>Củng cố: Hóy chn kt qu ỳng</b>



<i>Câu 1: </i>Cho hàm số y = f(x) = 2x +1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Đáp án:</i> Chọn (c) vì hàm số đồng biến và 2007 > 2005.


<i>C©u 2: </i>Cho hµm sè <i>y</i><i>f</i> <i>x</i> 

 2 31

<i>x</i>( 3 2007)


a) f(2007) = f(2007. 2 ); b) f(2007) < f(2007.
2);


c) f(2007) > f(2007. 2 ); d) Cả 3 câu trên u


sai.


<i>Đáp án:</i> Chọn (c) vì hàm số nghịch biÕn vµ 2007 < 2007. 2.


<i>Câu 3:</i> Cho hai hàm số <i>y</i> 3<i>x</i> 31 và <i>y</i>  3<i>x</i> 3 1có th l hai ng


thẳng d1 và d2.


a) d1 cắt d2; b) d1 // d2; c) d1

<sub></sub>

d2; d) Cả 3 câu trờn u sai.


<i>Đáp án:</i> Chọn (b) vì a1 = a2 vµ b1  b2.


<i>Câu 4:</i> Cho hai hàm số <i>y</i>( 21)<i>x</i> 21 và <i>y</i>( 21)<i>x</i> 21có đồ thị là hai


đờng thẳng d1 và d2.


a) d1 cắt d2; b) d1 // d2; c) d1

<sub></sub>

d2; d) Cả 3 câu trên đều sai.



<i>Đáp án:</i> Chọn (a) vì a1  a2.
<b>Hoạt động 2: </b>


II - Hµm sè h»ng y = b


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


* Thùc hiÖn 2:


- H1: Hàm số y= 2 đồng biến hay
nghịch biến ?


- H2: Xác định giá trị của hàm số tại
x = -2; -1; 0; 1; 2 ? Các giá trị đó có
tính chất gì ?


- H3: Nªu tËp giá trị của hàm số y =
2 ?


- H4: Biu diễn các điểm 2;2),
(-1;2), (0;2), ((-1;2), (2;2) trên cùng một
mặt phẳng tọa độ ? Nhận xét về các
điểm này ?


- H5: Nhận xét về đồ thị của hàm số
y = 2 ?


- H6: Nêu cảm nhận về đồ thị hàm
số



y = b ?


- Đờng thẳng đó gọi là đờng thẳng
y = b.


* Thùc hiÖn 2:


- Gợi ý trả lời H1: Hàm số y= 2 khụng
ng bin, khụng nghch bin.


- Gợi ý trả lời H2: Các giá trị của hàm số
tại


x = -2; -1; 0; 1; 2 u bng 2.


- Gợi ý trả lời H3: Tập giá trị của hàm số y
= 2 lµ {2}.


- Gợi ý trả lời H4: Biểu diễn các điểm
(-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2) trên cùng
một mặt phẳng tọa độ. Các điểm này thẳng
hàng.


- Gợi ý trả lời H5: Đồ thị của hàm số y = 2
là đờng thẳng song song với trục hoành và
cắt trục tung tại điểm (0;2).


- Gợi ý trả lời H6: Đồ thị của hàm số y = b
là đờng thẳng song song với trục hoành và
cắt trục tung tại điểm (0;b).



- Đờng thẳng đó gọi là đờng thẳng y = b.
<b>Hoạt động 3: </b>


III - Hµm sè <i>y</i><i>x</i>


<b>1. Tập xác định: D = R</b>


<b>2. Chiều biến thiên: Theo ĐN của giá trị tuyệt đối </b> 0


0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


 <sub></sub>






Bảng biến thiên



<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



x - 0 +
y - +


0
8


0


-1 <sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

x
<b>3. Đồ thị:</b>


- H1: Em hãy vẽ đồ thị với <i>x</i>  ( ?
- H2: Em hãy vẽ đồ thị với <i>x</i>(0;)?


- H3: Nhận xét các đờng vẽ đợc với các góc phần t tơng ứng ?


- H4: Dựa vào đồ thị hàm số y = |x| , biện luận số nghiệm của phơng trình |x| =
m ?


<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố tồn bài


- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.


- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng (cho bởi nhiều công thức): là sự


“lắp ghép” của các hàm số bậc nhất khác nhau.


<b>Hoạt động 5: BTVN</b>
Bài 1 -> 4 sgk.


bài tËp

<b> </b>


TiÕt theo PPCT: 12
Tuần dạy:


Ngày soạn:
<b>I - Mục tiªu: Gióp häc sinh:</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>:<i> </i>


- Củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Củng cố cách vẽ hàm số bậc nhất trờn tng khong.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Kho sỏt thnh tho hàm bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.


- Biết vận dụng tính chất của hàm bậc nhất để khảo sát hàm bậc nhất trên một
khoảng.


<i>3. VÒ t duy:</i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc tốn học có ứng dng trong thc tin.


<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>



<i>1. Chn bÞ cđa GV:</i>


- Các câu hỏi cho các hoạt động.
- Phân loại bài tập.


<i>2. Chn bÞ cđa HS: </i>


- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dới về hàm số bậc nhất.
- Thớc kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị.


- Lµm bµi tËp tríc bµi ë nhµ.


<b>III - Ph ơng pháp dạy học : </b>Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở, thông qua
hoạt động điều khiển t duy, đan xen hc nhúm.


<b>IV - Tiến trình bài học: </b>
<b>A. Bài cũ</b>


Thực hiện trong quá trình luyện tập
<b>B. Chữa bài tập</b>


<b>Hot ng 1: </b>


I - Bài tËp tr¾c nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(a) <i>m</i>1 ; (b) <i>m</i>1;


(c) <i>m</i>0 (d) cả ba kết quả đều sai



<i>Đáp sè: (a).</i>


2. Cho đờng thẳng <i>y</i> 2<i>x</i>3<i>x</i>1 có hệ số góc là


( )<i>a</i> 2; ( )<i>b</i> 3;


( )<i>c</i> 1; ( )<i>d</i> 2 3.


<i>Đáp số: (d).</i>


3. Cho ng thng (d): x + y - 1 = 0, điểm nào trong các điểm sau thuộc (d):
(a) M(1;-1) ; (b) N(1;2); (c) K(1;1); (d) H(0;-1).


<i>Đáp số: (b).</i>


4. Cho ng thng (d): <i>y</i> 2<i>x</i> 3<i>y</i>1, đờng thẳng nào trong các đờng thẳng sau


song song víi (d):


( )<i>a</i> <i>y</i> 2<i>x</i>3; ( )<i>b</i> <i>y</i>( 2 3)<i>x</i>1;
( )<i>c</i> <i>y</i> 3<i>x</i>1; ( ) 2 .


1 3


<i>d</i> <i>y</i> <i>x</i>




<i>Đáp số: (d).</i>



5. Hm s no sau đây đồng biến


( )<i>a</i> <i>y</i>( 3 2) <i>x</i>(2 3); ( )<i>b</i> <i>y</i>(<i>m</i>21)<i>x m</i> 1;


( )<i>c</i> <i>y</i>( 117 11) <i>x</i>3<i>m</i>2; ( ) ( 1 1 ) 3 2


2006 2005


<i>d y</i> <i>x</i> <i>m</i> .


<i>Đáp số: (b)</i>


<b>Hot ng 2: </b>


II - Bµi tËp tù luËn


Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số.


a) y=2x-3 d) y= <i>x</i> -1


Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh


a)


- H1: Hàm số đồng
biến hay nghịch
biến?- H2: Xác định
hai điểm phân biệt
thuộc đờng thẳng ?
- H3: Hãy vẽ đờng


thẳng ?


d)


- H4: Hàm số đó
thuộc dạng hàm số gì
?


- H5: H·y chun vỊ
hµm số cho bởi nhiều
công thức ?


- H6: Nêu cách vẽ ?


a) - Gợi ý trả lời H1: Hàm số đồng biến.


- Gợi ý trả lời H2: Hai điểm phân biệt thuộc đờng thẳng
(0;-3) và (3/2;0).


d) - Gợi ý trả lời H4: Hàm số đó thuộc dạng hàm số trên
khoảng.


- Gợi ý trả lời H5:













0


x


khi



1-



x-0


x


khi


1



<i>x</i>


<i>y</i>



- Gợi ý trả lời H6: Gồm 2 phần đờng thẳng y = x - 1 với x
 0 và y = -x - 1 với x < 0.


<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Bài 2: Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm.


a) A(0;3) vµ B(3/5;0) b) A(1;2) vµ B(2; 1)



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


a)


- H1: Đồ thị qua điểm A, đi
qua điểm B ta có hệ phơng
trình nào ? Giải hệ đó ?


b)


- H2: Đồ thị qua điểm A, đi
qua điểm B ta có hệ phơng
trình nào ? Giải hệ đó ?


a) Đồ thị qua điểm A, đi qua điểm B ta có hệ


ph-ơng trình






















3


5


5



3


.0



0.


3



<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>



<i>b</i>


<i>a</i>



b) Đồ thị qua điểm A, đi qua điểm B ta có hệ


ph-ơng trình



















3


1


2.1



1.2



<i>b</i>


<i>a</i>


<i>ba</i>


<i>ba</i>



Bi 4: Vẽ đồ thị hàm số
a)



2 0


1


0
2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 






  





b)


1 1


2 4 1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  






   




Gọi 2 HS lên bảng làm theo hớng dẫn ở tiết trớc.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


- Cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.


- Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên tng khong.
<b>Hot ng 4: BTVN</b>


- Bài 8 -> 10 (sách bµi tËp) - Xem bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



TiÕt theo PPCT: 13 - 14
Tuần dạy:



Ngày soạn:
<b>I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>:<i> </i>


- Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax2<sub> + bx +c và đồ thị hàm số y = ax</sub>2<sub>.</sub>
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2<sub> + bx +c.</sub>


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Khi cho mt hm s bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phơng trình trục đối
xứng, hớng bề lõm của Parabol.


- Vẽ thành thạo các Parabol dạng y = ax2<sub> + bx +c bằng cách xác định đỉnh, trục</sub>
đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra đợc chiều biến thiên, lập bảng biến
thiên của hàm số và nêu đợc một số tính chất khác của hàm số (xác định các giao
điểm của Parabol với các trục tọa độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng
đã cho, tìm giá trị lớn nhất hay giá trị nhỏ nhất của hàm số).


- Đọc đợc đồ thị của hàm số bậc hai.


- Tìm đợc phơng trình Parabol y = ax2<sub> + bx +c khi biết một trong các hệ số và biết</sub>
đồ thị đi qua hai điểm cho trớc.


- Biết cách giải một số bài tốn đơn giản về Parabol.


<i>3. VỊ t duy:</i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc tốn học có ứng dụng trong thực tiễn.



<b>II - Chn bÞ của GV và HS:</b>


<i>1. Chuẩn bị của GV:</i>


- Mt s kiến thức đã học ở lớp dới về hàm số bậc hai để đặt câu hỏi cho các hoạt
động.


- Hình vẽ 20 -> 22 sgk.


<i>2. Chuẩn bị của HS: </i>


- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dới về hàm số bậc hai.
- Thớc kẻ, bỳt chỡ, bỳt v th.


- Đọc bài trớc bµi ë nhµ.


<b>III - Ph ơng pháp dạy học : </b>Chủ yếu là phơng pháp vấn đáp gợi mở, thông qua
hoạt động điều khiển t duy, đan xen hc nhúm.


<b>IV - Tiến trình bài học: </b>


<b>A. Bài cũ Nêu tính chất của hàm số y = ax</b>2<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0) đã học ở lớp 9 ? (Hớng bề</sub>
lõm, đỉnh, tính đối xứng)


<b>B. Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


* GV nêu: - Hàm bậc hai cho bởi công thức: y = ax2<sub> + bx +c (a</sub><sub></sub><sub>0).</sub>
- Tập xác định là R = D.



- Hµm sè y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub>0) là trờng hợp riêng khi b = c = 0.</sub>


I - Đồ thị của hàm số bËc hai


H§TP 1: 1. NhËn xÐt


2


2 <sub>,</sub>


2 4


<i>b</i>


<i>y ax</i> <i>bx c a x</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 


 


    <sub></sub>  <sub></sub> 


 


víi <i><sub>b</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>ac</sub></i>


   .



Từ đó ta có nhận xét sau:
Nếu x=


-2


<i>b</i>


<i>a</i> th× y= 4<i>a</i>


 


. VËy ®iĨm I(-


2


<i>b</i>


<i>a</i> ; 4<i>a</i>


 


) thuộc đồ thị hàm số


2


<i>y ax</i> <i>bx c</i>


<b></b>



<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- NÕu a > 0 th×


4


<i>y</i>
<i>a</i>


 


 với mọi x, do đó I là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Nếu a < 0 thì


4


<i>y</i>
<i>a</i>


 


 với mọi x, do đó I là điểm cao nhất của đồ thị.
Nh vậy, điểm I(-


2


<i>b</i>


<i>a</i> ; 4<i>a</i>



 


) đối với đồ thị của hàm số <i><sub>y ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i>


   đóng vai trò
nh đỉnh O(0;0) của Parabol y = ax2 <sub>. </sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- H1: Nếu đặt X = x +


<i>a</i>
<i>b</i>


2 thì hàm số trên có


dạng gì ?


- H2: Đặt tiếp Y = y +


4<i>a</i>




thì hàm số trên có dạng
nh thế nào ?


- H3: Em cú nhn xột gì về hình dạng của đồ thị
hai hàm số: y=ax2<sub> + bx + c và y = ax</sub>2 <sub>?</sub>



- Gợi ý trả lời H1: Hàm số có
dạng y = aX2<sub>- </sub>


4<i>a</i>



.


- Gợi ý trả lời H2: Hàm số có
dạng Y= aX2<sub>.</sub>


- Gợi ý trả lời H3: Hình dạng
giống nhau, là Parabol.


HĐTP 2: 2. Đồ thị


- th hm s y= ax2<sub> + bx +c (a</sub><sub></sub><sub>0) là parabol có đỉnh là điểm I </sub>


(-2


<i>b</i>


<i>a</i> ; 4<i>a</i>


 
), cã
trôc


đối xứng là đờng thẳng x = -



2


<i>b</i>


<i>a</i>. Parabol quay bỊ lâm lªn trªn nÕu a > 0, quay bỊ


lâm xng díi nÕu a < 0.


- GV treo hình vẽ 21 và chỉ ra các yếu tố đặc biệt của parabol.
HĐTP 3: Củng cố


<i>Chọn phơng án đúng</i>


<i>Câu 1:</i> Đồ thị của hàm số y = 2x2<sub> + 3x + 1 nhận đờng thẳng sau làm trục đối</sub>
xứng:


a) x = 3/2; b) x = -3/4; c) x = -3/2; d) x = 3/4.


<i>Đáp án:</i> b)


<i>Câu 2:</i> Hàm số y = 2x2<sub> + 3x + 1.</sub>


a) Đạt cực đại tại x = -3/2; b) Đạt cực đại tại x = -3/4;
c) Đạt cực tiểu tại x = -3/2; d) t cc tiu ti x = -3/4.


<i>Đáp án:</i> d)


<i>Câu 3:</i> Hµm sè y = 2x2<sub> + 3x + 1.</sub>


a) Đạt giá trị cực tiểu bằng 35/8; b) Đạt giá trị cực tiểu bằng 27/8;


c) Đạt giá trị cực tiểu bằng 1/4; d) Đạt giá trị cực tiểu bằng -1/8;


<i>Đáp ¸n:</i> d)
H§TP 4: 3. C¸ch vÏ


- H: Để vẽ đờng parabol y= ax2<sub> + bx +c (a</sub><sub></sub><sub>0) ta phải thực hiện những bớc nào ?</sub>
- Gợi ý trả lời:


1) Xác định tọa độ của đỉnh I


(-2


<i>b</i>


<i>a</i> ; 4<i>a</i>


 
).
2) Vẽ trục đối xứng x = -


2


<i>b</i>


<i>a</i>.


3) Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm(0;c)) và trục
hồnh (nếu có).


Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị, chẳng hạn điểm đối xứng với điểm (0;c)


qua trục đối xứng của parabol, để vẽ đồ thị chính xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi vẽ parabol cần chú ý đến dấu của hệ số a (a >0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề
lõm quay xuống dới).


- GV yêu cầu HS đọc ví dụ vẽ parabol y = 3x2<sub> - 2x - 1.</sub>
- Thực hiện 2: Gọi 1 HS lên bảng làm với gợi ý:
H1: Xác định tọa độ của đỉnh ?


H2: Tìm trục đối xứng ?
H3: Giao tung, giao hoành ?


H4: Xác định bề lõm ? Vẽ đồ thị ?
<b>Hot ng 2:</b>


II - Chiều biến thiên của hàm số bËc hai


- GV treo h×nh vÏ 21.


- Gọi 1 HS lên bảng, dựa vào đồ thị để đa ra bảng biến thiên.


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ, từ bảng biến thiên phát biểu chiều biến thiên.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố toàn bài


<i>Bài 1:</i> Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = - x2<sub> + 4x – 1.</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hc sinh


- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- ChØnh sưa kÞp thêi (nÕu


cã).


- Các điểm lấy thêm nên chú
ý lấy đối xứng nhau qua trục
đối xứng.


- Để ý khoảng giá trị của y
và của x để ta vẽ hệ trục toạ
độ sao cho đồ thị cân đối ở
giữa hệ toạ độ.


* Tập xác định: D = R.


* V× a = -1 < 0 nên ta có bảng biến thiên:


* thị là 1 parabol có
đỉnh (2; 3), nhận x = 2 là
trục đối xứng và đi qua
các điểm:


(0; -1), (1; 2), (3; 2); (4; -1)


<i>Bài 2:</i> Xác định toạ độ giao điểm của các đồ thị các hàm số:
y = - x + 3 và y = - x2<sub> – 4x + 1.</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- H1: Nêu một số cách để
tìm giao điểm của hai đồ thị
y = f(x) và y = g(x) ?



- Gọi 2 HS lên bảng làm
theo 2 phơng pháp: Giải hệ
phơng trình và đồ thị.


- ChØnh sưa kÞp thêi (nÕu
cÇn)


- Gợi ý trả lời H1: Để tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ
thị y = f(x) và y = g(x), ta làm nh sau:


* Cách 1: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là
nghiệm của phơng trình f(x) = g(x). Giải phơng
trình ẩn x, thay x vào một trong 2 hàm số để tìm
tung độ giao điểm.


* Cách 2: Vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng một hệ
trục tọa độ, từ đó xác định tọa độ giao điểm.


<i>Bài 3:</i> Tìm parabol y = ax2<sub> + bx + c nếu biết parabol đi qua A(8; 0) và có đỉnh</sub>
I(6;-12).


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


* Gäi 1 HS lên bảng làm với gợi ý sau:
- Chú ý r»ng cho parabol th× a  0.


- Các điều kiện đã cho ta có phơng trình


t-Theo bµi ra ta có hệ phơng trình:



<b></b>


<i><b>---Trng PTTH Lờ Hu Trỏc II</b></i>



14


x - 2 +


y


3


+ +




O 1 2 3 4 x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

¬ng øng nh sau:


+) Đi qua A(x0; y0)  ax02<sub> + bx0 + c = y0.</sub>
+) Trục đối xứng x= x0  x0


a
2
b



.


+) Giá trị cực đại (cực tiểu) bằng y0


0
y
a
4 


 .


+) Đạt cực đại (cực tiu) ti x0 x0


a
2
b


.
+) Đỉnh I(x0; y0)


















)


(


4


2


0
0
0
0

<i>y</i>


<i>c</i>


<i>bx</i>


<i>y</i>


<i>a</i>


<i>x</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


2
0

ax


hoặc



























12


2


28


0


12


12


6


36


6



2


0


8


64


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>ba</i>


<i>cb</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>cb</i>


<i>a</i>


.96


36


3









<i>c</i>


<i>b</i>


<i>a</i>



Vy parabol cần tìm là:
y = 3x2<sub> - 36x + 96.</sub>
<b>Hoạt động 4: BTVN</b>



- Bài tập trang 49 -> 51 sgk.
- c bi c thờm trang 46.


ôn tập chơng II


<b> </b>



TiÕt theo PPCT: 15
Tuần dạy:


Ngày soạn:
<b>I - Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


<i>1. VỊ kiÕn thøc</i>: <i> </i>Ôn tập kiến thức toàn chơng:


- Cng c tính chất của hàm số: tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị, hàm số
chẵn - lẻ.


- Củng cố các tính chất của các hàm số y = ax + b và y = ax2<sub> + bx + c. </sub>
- Xác định đợc chiều biến thiên và vẽ đồ thị ca chỳng.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Khi cho mt hm s bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phơng trình trục đối
xứng, hớng bề lõm của Parabol.


- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2<sub> + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục</sub>
đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra đợc chiều biến thiên, lập bảng biến
thiên của hàm số và nêu đợc một số tính chất khác của hàm số.



- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đờng thẳng và parabol.


<i>3. VỊ t duy:</i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia học tập.
- Biết đợc tốn học có ứng dụng trong thực tin.


<b>II - Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<i>1. Chuẩn bị của GV:</i>


- Một số câu hỏi nhằm ôn tập toàn bộ chơng.
- Phân loại bài tập.


<i>2. Chuẩn bị của HS: </i>


- Ôn lại kiến thức đã học.


- Thớc kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị.
- Làm bài tập trớc bi nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV - Tiến trình bài häc: </b>
<b>A. Bµi cị (Lồng các bài 1 -> 7)</b>


- H1: Nêu các cách cho hµm sè ?


- H2: Khi cho hàm số bởi công thức, tập xác định của hàm số đợc xác định nh thế
nào?



- H3: Một điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào ?
- H4: Hàm số y = ax + b đồng biến; nghịch biến khi nào ?


- H5: Hµm sè y = ax2<sub> + bx + c cã chiỊu biÕn thiªn nh thÕ nµo ?</sub>


- H7: Xác định tọa độ đỉnh, phơng trình trục đối xứng của hàm số y = ax2<sub> + bx +</sub>
c ?


- H8: Xác định tọa độ giao điểm của parabol y = ax2<sub> + bx + c với trục tung. Tìm</sub>
điều kiện để parabol này cắt trục hồnh tại hai điểm phân biệt và viết tọa độ của
các giao im trong cỏc trng hp ú.


<b>B. Chữa bài tập</b>


<i>Bài 1:</i> Xét sự biến thiên của hàm số:


2
x
3
x
y



trªn (2; +).


Hoạt động của giáo viên Hoạt động ca hc sinh


- Nêu phơng pháp xét sự



biến thiên của hµm sè ? x1, x2  (2; +) vµ x1  x2 ta cã:


)
2
x
)(
2
x
(
5
x
x
2
x
3
x
2
x
3
x
x
x
)
x
(
f
)
x
(
f


k
2
1
2
1
2
2
1
1
2
1
2
1















 k < 0 x1, x2 (2; +).



Vậy hàm số nghịch biến trên (2; +).


<i>Bi 2:</i> Xác định tính chẵn - lẻ và vẽ đồ thị hàm số: y = x(ẵxẵ- 2).


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Nêu định nghĩa hàm số lẻ,
hàm số chẵn? Tính chất đồ
thị của chúng ?


+) Xác định tính chẵn - lẻ:


Tập xác định D = R nên x

<sub></sub>

D => -x

<sub></sub>

D.
Ta có y(-x) = -x(|-x| -2) = - x(|x|-2) = - y(x).
=> Hàm số là hàm số lẻ.


+) Đồ thị hàm số đối
xứng qua tâm O và đi qua
các điểm: (-2; 0), (-1; 1),
(0; 0), (1; -1) và (2; 0)


<i>Bµi 3 (Bài 12a):</i>


Tìm parabol y = ax2<sub> + bx + c biết nó đi qua A(0; -1), B(1; -1) và C(-1; 1).</sub>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Với mỗi điều kiện của đề bài


t-ơng ứng cho ta biểu thức nào? Theo đề bài ta có:








































1cb


1a


0ca


1cb


a


1c



1cba


1cb


a


1c


<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



16


-2 -1 0 1 2 x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Vậy parabol cần tìm là: y = x2<sub> - x - 1.</sub>


<i>Bµi 4:</i> Cho hµm sè y = x2<sub> – 2x – 1.</sub>


a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (Bài 10a).
b) Tìm giao điểm của (P) với đờng thẳng y = - x + 1.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Nêu định lý về sự biến
thiên của hàm bậc hai ?
- Tính chất của đồ thị
hàm s bc hai ?


a) +) Bảng biến thiên:


x -

1





y -



-2


+) Đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh I(1; -2), trục
đối xứng x = 1 và đi qua các điểm: (-1; 2), (0; -1), (2;
-1), (3; 2).


b) Ta cã:

































1x2


x1


x



1x


y


1x2


xy



1x


y



2


2
































1y,


2x



2y,1


x


02


xx



1x


y



2



VËy cã hai giao điểm là (-1;2) và (2; -1).
<b>C. Dặn dò Tiết sau kiĨm tra.</b>


kiĨm tra ch¬ng II


TiÕt theo PPCT: 16
Tuần dạy:



Ngày soạn:
<b>I - Mục đích và yêu cầu</b>


<i>1. Mục đích</i>: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS.


-1 0 1 2 3 x
y


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2. Yêu cầu</i>: 70% đạt điểm trung bình trở lên, trong ú t im khỏ gii
20%.


<b>II - Đề bài</b>


<i>Cõu 1</i>(<i>3 điểm</i>)<i>:</i> Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)


3
x
4
x


7
x
2


y <sub>2</sub>








 ; b)


x
4
x
2


y   .


<i>C©u 2</i> (3<i> điểm</i>): Tìm parabol y = ax2<sub> + bx + c nÕu biÕt nã ®i qua 3 ®iĨm A(1; 1),</sub>
B(-1; 9) và C(0; 3).


<i>Câu 3 (4 điểm):</i>


a) Xột s bin thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2<sub> – 4x + 3.</sub>


b) Xác định toạ độ giao điểm của parabol ở trên với đờng thẳng y =-2x+3. Vẽ
đ-ờng thẳng này trên cùng hệ trục toạ độ ca parabol ó v trờn.


<b>III - Đáp án</b>


<i>Câu 1:</i>


a) (1,5 ®iĨm) D = R\{1; 3};
b) (1,5 ®iĨm) D = (0; 2].



<i>Câu 2:</i>


- Đa ra hệ phơng trình (1 điểm).
- Giải hệ phơng trình (1 điểm).


- Kết luận: Parabol y = 2x2<sub> 4x + 3 (1 điểm).</sub>


<i>Câu 3:</i>


a) - Xét sự biến thiên (1 điểm).
- Vẽ đồ thị (1,5 điểm)


b) - Xác định toạ độ giao điểm (1 điểm): Hai đồ thị cắt nhau tại A và C.
- Vẽ đờng thẳng và parabol trên cùng một hệ trục (0,5 điểm).


<b></b>


<i><b>---Trường PTTH Lê Hữu Trác II</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×