Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.02 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là
đỏng quý nhất.( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3)
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ mà
em thích trong bài thơ: Trước cổng
trời.
- GV nhận xét ghi điểm
<b> 2. Bài mới</b>
<i><b>a.Giới thiệu bài</b></i><b>:</b> GV nêu mục đích
yêu cầu bài
<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</i>
<i>nội dung bài</i>
<b>* Luyện đọc</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
<i><b>- Luy</b></i>ện đọc câu: Hùng nói: sống đợc
khơng?
- GV đọc mẫu
<b>*Tìm hiểu bài :</b>
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài
- HS nêu từ khó:reo lªn, häc, tranh
luËn
- HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý
nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: <i>lúa gạo</i>; Quý: <i>vàng;</i>
Nam: <i>thì giờ</i>
-Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo
vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?
GV; khẳng định cái đúng của 3 HS :
lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý
nhưng chưa phải là q nhất
Khơng có người lao động thì khơng có
lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trơi
qua một cách vô vị vài vậy người lao
- Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng ph ghi on vn cn
luyn c(Phần 2: đoạn 3,4,5)
- GV hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
<b>4. Củng cố </b>
- Nhận xét giờ học
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất,
Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam
cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo ni sống con người
+ Q: có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa
gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
- Người lao động là quý nhất
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Hs đại trà làm đợc các bài tập: 1, 2, 3, 4( a, c). Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY </b><i><b>–</b></i><b> HỌC </b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>
<b>Bài 1</b>
- GV yờu cầu HS c bi
- GV gi HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào bảng con.
<b>Bi</b> 2
- GV gi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và
yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết
315 thành số đo có đơnvị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách
làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và HS chữa bài
<b>Bi</b> 3
- GV yờu cu HS c bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3
tương tự như cách làm bài tập 1, sau
đó yêu cầu HS làm bài.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.
- HS lên bảng lm bi, HS c lp lm
bi vào bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu
ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2 m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm =
5,06m
HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
<b>Bài 4 a, c .(câ </b>u b,d dành cho HS khá,
giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm
cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước
lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra,
sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã
trình bày
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
<b>4. Củng cố </b>
- GV tổng kết tiết học
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
HS về nhà làm các bài tập ë tiÕt
41-VBT.
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của
mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
-HS làm bài :
a. 12,44m = 12m 44cm
c. 3,45km = 3450m
<b>*************************************************</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ khơng phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- H×nh trang 36, 37 SGK
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai "Tơi bị nhiễm HIV"
- Giấy và bút màu.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>I. Kiểm tra</b></i><b> : HIV là gì ? Nêu các đờng lây truyền của HIV ? </b>
<i><b>II. Bµi míi :</b></i>
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
Giáo viên chuẩn bị:
- Bộ thẻ các hành vi.
- Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có
nội dung giống nhau nh sau:
Bảng "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...
"
Các hành vi có nguy cơ
bị nhiễm HIV Các hành vi không cónguy cơ lây nhiƠm HIV
Bíc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn
Bíc 2 : Tiến hành chơi
Bớc 3 : Cùng kiểm tra
<i>Kết luận: </i>
HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng nh
bắt tay, ăn cơm cùng mâm,...
<b>b. Hot ng 2 : Đóng vai "Tơi bị nhiễm HIV"</b>
Bớc 1: T chc v hng dn
Bớc 2: Đóng vai và quan sát
Bớc 3: Thảo luận cả lớp
GV hớng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
- Các em nghĩ thế nào vỊ tõng c¸ch øng xư ?
- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIV có cảm nhận nh
thế nào trong mỗi tình huống ? (câu hỏi này nên
hỏi ngời đóng vai HIV trớc ).
c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
GV kết luận
3. Củng cố dặn dò:
V thực hiện những điều đã học.
- Các đội cử đại diện lên chơi :
lần lợt từng ngời tham gia chơi
của mỗi đội lên dán các tấm
phiếu mình rút đợc vào cột tơng
ứng trên bảng.
- HS trả lời
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả làm việc của nhóm mình;
các nhóm khác nhận xÐt bæ sung.
<b>I. </b>
<b> MỤC TIÊU</b>
- Viết đúng chính tả bài CT, bµi thơ Tiếng đàn ba- la- lai -ca trên sơng Đà .
Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có
tiếng chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nhớ -viết
* Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
H: bài thơ cho em biết điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- u cầu HS luyện đọc và viết các
từ trên
- Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ cách trình bày mỗi khổ thơ như
thế nào?
+ Trình bày bài thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào
phải viết hoa?
* Viết chính tả
* Sốt lỗi chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- u cầu HS làm theo nhóm 4 để
hồn thành bài và dán lên bảng lớp,
đọc phiếu
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng
trình , sức mạnh của những người đang
chinh phục dịng sơng với sự gắn bó, hồ
quyện giữa con người với thiên nhiên.
- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp
khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài
thơ
+ bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ
để cách một dịng.
+ lùi vào 1 ơ viết chữ đầu mỗi dịng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải
viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu
bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng . Cả lớp viết vào vở
La- na Lẻ- nẻ Lo- no Lở- nở
lê la- nu na nu
nống
đơn lẻ- nẻ toác lo sợ- ngủ no mắt lở mồm- nở mặt nở
mày
la bàn- na mở
mắt
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức.
Chia lớp thành 2 đội
Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS
viết song thì HS khác mới được lên
viết
- Nhóm nào tìm được nhiều từ thì
nhóm đó thắng
- Tổng kết cuộc thi
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
- HS đọc yêu cầu
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển
của GV
- 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở.
<b>I.MC TIấU</b>
- Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
* Hs đại trà làm đợc các bài tập1, 2(a), 3. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
<b>II. CHUẨ N B : - Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵnỊ</b>
<i> III. C</i><b>Á</b><i>C HO</i><b>Ạ ĐỘ</b><i>T </i> <i>NG D</i><b>Ạ – Ọ</b><i>Y H</i> <i>C </i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới</b>
<i>a.Giới thiệu bài : </i>
- GV giới thiệu : Trong tiết học này
chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo
khối lượng và học cách viết các số đo
khối lượng dưới dạng số thập phân.
<i>b. Phát triển bài</i>
* Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
+<i> Bảng đơn vị đo khối lượng</i>
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo
khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị
đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã
kẻ sẵn.
+ <i>Quanhệ giữa các đơn vị đo liền kề</i>
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ
giữa gam và héc-tô-gam, giữa
ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào
cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó
viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành
bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ
dùng dạy học.
- Gv hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa
hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
+ <i>Quan hệ giữa các đơn vị đo thông</i>
<i>dụng</i>
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ
với ki-lô-gam.
* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập
phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa
ra, tránh chê trách các cách làm chưa
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nêu :
1kg = 10hg = 0,1yến
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị
tiếp liền nó.
- HS nêu :
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình
bày cách làm của mình trước lớp, HS cả
lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5 = 5,132tấn/.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
đúng.
<b>* Luyện tập thực hành</b>
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 a: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho
điểm.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS làm bài
trên bảng lớp.
<b>4. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
3tấn 14kg = 3,014kg
12tấn 6kg = 12,006kg
500kg = 0,5kg
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1
ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30
ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
Đáp số : 1,62tn
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Mở rộng và hệ hống hoỏ vốn từ về thiờn nhiờn. Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so
sỏnh, nhõn hoỏ bầu trời trong mẩu chuyện “ <i><b>Bầu trời mùa thu</b></i>” ( BT 1, BT 2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân
hoá khi miêu tả.
* GD BVMT: Khai thỏc giỏn tip ni dung bài: Cung cấp một số hiểu biết về môi
tr-ờng thiên nhiên Việt Nam và nớc ngồi và từ đó bồi dỡng tình cảm u q, gắn bó
với mơi trờng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> b¶ng nhãm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các
nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết
- Yêu cầu dưới lớp nêu nghĩa của từ chín,
- GV nhận xét ghi điểm
<b> 2. Bài mới </b>
<b>a. giới thiệu bài</b>: nêu mục đích yêu cầu bài
<b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>Nêu yªu cầu
<b> Bài 2</b>
- Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên
bảng
- GV nhận xét kết luận
- 2 HS lên bảng
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét bài của bạn
HS đọc mẩu chuyện bầu trời
mùa thu
+ 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
Đáp án:
+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như
mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi
trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng
/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy
chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng
nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi
cây hay ở nơi nào.
+ những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy
lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/
cao hơn
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm
bài tập
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS trình bày
- HS đọc đoạn văn đã làm
<b>Bài 3</b>
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm
<b>4. Củng cố </b>
- Gv kết hợp giáo dục
- Nhận xét tiết học
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chun b
bi sau
<b>I. MC TIấU: Biết sơ lợc sự phân bố dân c Việt Nam: </b>
+Vit Nam là nớc có nhiều dân tộc, trong đó ngời Kinh có số dân đơng nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven bin v tha tht
vựng nỳi.
+ Khoảng 3/4 dân số ViƯt Nam sèng ë n«ng th«n
- Sử dụng bảng số liệu, lược đồ, biểu đồ, bản đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết
một số đặc điểm của mật độ dõn số nước ta và sự phõn bố dõn cư ở nước ta.
* Hs khá giỏi: Nêu đợc hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng
bằng, ven biển và vùng núi: nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao
* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ bộ phận: Giúp Hs hiểu sức ép của dân số đối
với môi trờng, sự cần thiết phải phân bố lại dân c giữa các vùng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- Lc dõn s
- Tranh ảnh về một số dân téc.
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ</b> <b>Ọ</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phát triển bài</i>
2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu
hỏi .
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân?
đứng thứ mấy trong các nước Đông
Nam Á?
<b>Hoạt động 1</b>
54 DÂN TỘC ANH EM TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đơng nhất? Sống chủ
yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở
đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa
bàn sinh sống của họ? (GV gợi HS nhớ
lại kiến thức lớp 4 bài <i>Một số dân tộc ở</i>
+ Nước ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đơng
nhất, sống tập trung ở các vùng đồng
bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít
người sống chủ yếu ở các vùng núi và
cao nguyên.
<i>Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây</i>
<i>Nguyên,...</i>)
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của
nhân dân ta thể hiện điều gì?
Sau khi kết luận GV kết hợp <b>GD</b>
<b>BVMT</b>
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê,
Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,...
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một
nhà.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>
MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân
số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung
bình sống trên 1km2<sub> diện tích đất tự</sub>
nhiên.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số người
ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của
một vùng, hay một quốc gia chia cho
diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc
gia đó.
- GV chia bảng thống kê mật độ của một
số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho
- GV yêu cầu:+ So sánh mật độ dân số
nước ta với mật độ dân số một số nước
châu Á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì
về mật độ dân số Việt Nam?
- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS nghe giảng và tính:
- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ
dân số của một số nước châu Á.
- HS so sánh và nêu:
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6
lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần
mật độ dân số của Can-pu-chia, lớn hơn
10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần
mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
<b>Hoạt động 3</b>
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM
- GVyêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng
xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ
sau:
+ Chỉ trên lược đồ và nêu:
- Các vùng có mật độ dân số trên 1000
người /km2
- Những vùng nào có mật độ dân số từ
501 đến 1000người/km2<sub>?</sub>
- Các vùng có mật độ dân số từ trên 100
đến 500 người/km2<sub>?</sub>
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn
hơn 1000 người /km2<sub> là các thành phố</sub>
lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố
Hồ Chí Minh và một số thành phố khác
ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng
Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi
ở đồng bằng ven biển miền Trung.
- Vùng có mật độ dân số dưới
100người/km2<sub>?</sub>
<b>*GD BVMT</b>
<b>4. Củng cố </b>- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên
Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân
số dưới 100ngi/km2<sub>.</sub>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc lưu lốt diễn cảm tồn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn Cà Mau gúp phần hun đỳc nờn
tớnh cỏch kiờn cường của người Cà Mau( Trả lời đợc các câu hỏi trong sách giáo
khoa)
*GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GDHS hiểu biết về môi trờng sinh thái
ở đất mũi Cà Mau, về con ngời nơi đây đợc nung đúc và lu truyềntinh thần thợng võ
để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc –Từ đó thêm yêu quý con ngời
vùng đất này.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bản đồ VN, tranh trong s¸ch gi¸o khoa.
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả
lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
3<b>. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà
Mau
<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu</i>
<i>bài</i>
<b>* Luyện đọc</b>
- HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nờu từ khú:đất, nẻ, mọc, xem, theo.
- HS đọc từ khú
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc câu: Sống trên cáI
đất/ mà ngày xa, dới sông “ sấu cản mũi
thuyền”, trên cạn/’ hổ rình xem hát” này,
con ngời phải thông minh và giàu nghị
lực.//
- GV đọc mẫu
<b>* Tìm hiểu bài</b>
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Phũ: thô bạo dữ dội..
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 1: Mưa ở Cà Mau
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng được nhà cửa như
thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà
Mau
H: Người dân Cà mau có tính cách như
thế nào?
H: Em đặt tên cho đoạn văn này là gì?
GV ghi ý 3: tính cách người Cà Mau
Gv nêu câu hỏi GD
<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm ra
cách đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét ghi điểm
<b>4. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc
câu hỏi cho cả lớp nghe
+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột
ngột , dữ dội nhưng chóng tạnh
+ Mưa ở cà Mau...
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ
dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi
được với thời tiết khắc nghiệt
+ nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới
những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi
sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân
cây đước
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Người Cà Mau thông minh, giàu nghị
lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích
nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và
trí thơng minh của con người.
+ Tính cách người Cà Mau
- 1 HS đọc
- HS đọc trong nhóm
<b>I.MC TIÊU</b>
- Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân..
- Hs đại trà làm đợc các bài tập 1, 2.Hs khá giỏi làm hết các bài tập trong bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>
<b>* Ôn tập về các đơn vị đo diện tích</b>
+ <i>Bảng đơn vị đo diện tích</i>
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị
đo diệntích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số
đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn.
+ <i>Quan hệ giữa các đơn vị đo diện</i>
<i>tích liền kề</i>
- GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ
giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông
và mét vuông với đề-ca-mét vuông.
- GV viết 1m² = 100dm² = dam
vào cột mét.
- GV tiến hành tương tự với các đơn
vị đo diện tích khác để làm thành
bảng như phần đồ dùng dạy – học đã
- GV hỏi tổng quát :Em hãy nêu mối
quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích
liền kề.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiến.
- 1 HS lênbảng viêt, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.
- HS nêu :
1m² = 10dm² = dam².
- HS nêu :
+<i> Quan hệ giữa các đơn vị đo diện</i>
<i>tích thơng dụng</i>
- GV u cầu HS nêu mối quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích km², ha
với m². Quan hệ giữa km² và ha.
* .Hướng dẫn viết các số đo diện tích
+ Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Viết số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm :
3m²5dm² = ...m²
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số
thập phân thích hợp điền vào chỗ
trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến
của mình. Nếu các em có cách làm
đúng GV cho các em trình bày kỹ để
cả lớp cùng nắm được.
+ Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví
dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm
ví dụ 1.
<b>*3 .Luyện tập thực hành</b>
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu câu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp :
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1km² = 100ha
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý
2m²5dm² = ....m²
3m²5dm² = 3 m² = 3,05m²
Vậy 3m²5dm² = 3,05m²
- HS thảo luận và thống nhất cách
làm :
42dm² = m² = 0,42m²
Vậy 42m² = 0,42m²
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau
đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bàitập.
a) 1654m² = ha = 0,1654ha
b) 5000m² = ha = 0,5 ha
c) 1ha = 0,01km²
d) 15ha = 0,15km²
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> - </b>Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác ); kể rõ địa
điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: B¶ng phơ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em
được nghe, được đọc nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên.
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
H: Em đã từng được đi thăm quan ở đâu?
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện</b>
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các
từ: đi thăm cảnh đẹp
H: Kể một chuyến đi thăm quan em cần
kể những gì?
GV có thể giới thiệu một vài cảnh đẹp mà
các em đã được đi thăm
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Treo bảng phụ có gợi ý 2
- Hãy giới thiệu chuyến đi thăm của mình
cho các bạn nghe?
<b>b) Kể trong nhóm</b>
- Chia lớp thành nhóm 4 HS kể cho nhau
nghe
- Gợi ý để HS trao đổi về nội dung
truyện:
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây như thế nào?
+ Kỉ niệm về chuyến đi làm bạn nhớ
- 2 HS kể chuyện
- HS nối tiếp nhau kể
- HS đọc đề bài
+ Đề yêu cầu kể lại chuyện em được đi
thăm quan cảnh đẹp.
+ Em sẽ kể chuyến đi thăm ở đâu? Vào
thời gian nào? Em đi thăm với ai? chuyến
đi đó diễn ra như thế nào?
Cảm nghĩ của em sau chuyến đi đó.
- HS nghe
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
nhất?
+ Bạn ước mong điều gì sau chuyến đi?
<b>c) Kể trước lớp</b>
- HS thi kể
- GV ghi lên bảng địa danh HS tham
- GV nhận xét cho điểm từng em
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho câu chuyện
Người đi săn và con nai.
- HS trao đổi
- 7 HS k
- lp nhn xột
<b>***********************************************</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Th¸ng 8- 1945, nhân dân cả nước vùng lên khëi nghĩa giành chính quyền và lần lợt
giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
* Hs khá giỏi :
+ Su tầm và kể lại sự kiện đáng nhó về Cỏch mạng thỏng Tỏm ở địa phơng.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiu hc tp
- Tranh ảnh về Cách mạng tháng T¸m.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> Câu hỏi:
Gọi học sinh trả lời câu hỏi. + Thuật lại cuộc khởi nghĩa
12-9-1930 ở Nghệ An.
- Nhận xét, cho điểm: + Trong những năm 1930-1931 ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh
diễn ra điều gì mới?
<b>2. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phát triển bài</i>
<b>Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng </b>
Giáo viên nêu vấn đề:
?: Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định
đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách
mạng Việt Nam?
<b>Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính</b>
<b>quyền </b>
<b>ở Hà Nội ngày 19-8-1945</b>
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng
đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19-8-1945.
- 1 học sinh trình bày trước lớp.
+ Tháng 3-1945 Nhật đảo chính
Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng
8-1945 quân Nhật ở châu Á thua trận,
thế lực của chúng đang suy giảm đi rất
nhiều.
Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng
học sinh thuật lại trước nhóm.
- 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và
bổ sung.
- Giáo viên trình bày
<b>Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi</b>
<b>nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với</b>
<b>cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở</b>
<b>các địa phương</b>
Hỏi:
giành chính quyền ở Hà Nội? quyền ở Hà Nội tồn thắng.
+ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội khơng tồn thắng thì việc
giành chính quyền ở các địa phương khác
sẽ ra sao?
- Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều
khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội có tác động như thế nào đến tinh thần
cách mạng của nhân dân cả nước?
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước
đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã
giành được chính quyền.
- Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến
28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã
thành cơng trên cả nước.
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
- Một số học sinh nêu.
- Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử
địa phương cho học sinh.
<b>Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý</b>
<b>nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng</b>
<b>tám</b>
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng
lợi trong cách mạng tháng Tám?
-Vì: Nhân dân ta có một lịng u nước
sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có
ý nghĩa như thế nào?
- Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và
tinh thần cách mạng của nhân dân.
Chúng ta đã giành được độc lập dân
tộc, dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ, thống
trị của thực dân, phong kiến.
<b>3.Củng cố</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
<b>KÜ thuËt</b>
<b>I MỤC TIÊU: </b>
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với luộc rau ở gia ỡnh .( Không yêu cầu thực hành luộc rau ở líp)
<b>- </b>LÊy chøng cø 1 nhËn xÐt 3
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
Nêu cách bày dọn bữa ăn?
<b>2.Bài mới</b>:
<i>a. Giới thiệu bài</i>
<i>b. Phát triển bài</i>
<i><b>Hoạt động 1.Tìm hiểu cách thực </b></i>
<i><b>hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau</b></i>
-? Nêu các những nguyên liệu và dụng
cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-? Gia đình em thường luộc những loại
rau nào?
-? Nêu lại cách sơ chế rau ?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện các
thao tác sơ chế rau. G NX
- GV lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn
ngắt sau khi đã rửa sạch.
<i><b>Hoạt động2 . Tìm hiểu cách luộc rau</b></i>
-? Nêu cách luộc rau.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc
rau. GV lưu ý một số điểm(SGV tr42).
- G có thể kết hợp sử dụng vật thật và
thực hiện từng thao tác với giải thích,
2 HS trả lời
- H liên hệ thực tế để trả lời.
- H q/s H2 + đọc nội dung mục 1b sgk
trả lời câu hỏi
- H thực hành.
h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau.G h/d
HS trình bày.
<i><b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học</b></i>
<b>tập</b><i>.</i>
- G sử dụng phiếu học tập: Em hãy điền
chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng.
Muốn rau luộc chín đều và giữ
được màu rau, khi luộc cần lưu ý:
- Cho lượng nước đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun
nước.
- Cho rau vào khi nước được đun sơi.
- Cho một ít muối vào nước để luộc
rau.
- Đun nhỏ lửa và cháy đều.
- Đun to lửa và cháy đều.
- Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín.
+ H thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
<b>3. Củng cố</b><i>:</i>
- Nhận xét tiết học
- Chun b tit sau
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết
trình, tranh luận một vấn đề đơn giản .
* GD BVMT: Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hởng của MTTN đến cuộc sống của con
ngời
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>- B¶ng nhãm
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết
bài mở rộng cho bài văn tả con đường
- GV nhận xét kết luận ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>: nêu mục đích yêu
cầu bài học
<i>b. Hướng dẫn HS luyện tập</i>
<b>Bài tập 1</b>
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả
vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng
hợp theo mẫu dưới đây và trình bày
- lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý
nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi mbạn
- 2 HS đọc
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
-ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua
được lúa gạo
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng
bạc được
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận
của thầy giáo
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng,
Quý, Nam công nhận điều gì?
Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ
tranh luận như thế nào?
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
-Tổ chức HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung
+ Người lao động là quý nhất
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý
nhưng chưa phải là quý nhất. Khơng có
người lao động thì khơng có lúa gạo,
vàng, bạc, thì giờ cũng trơi qua vơ ích
+ thầy tơn trọng người đối thoại, lập
luận có tình có lí
Công nhận những thứ Hùng, Quý,
Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng,
bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải
để thuyết phục HS ( lập luận có lí)
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ xung nhận xét câu đúng
b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng
sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch
sự , người nói cần có thái độ như thế
nào?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
<b>4. Củng cố </b>
- GV GDMT
- Nhận xét tiết học
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau
- HS đọc
- HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết
trình tranh luận
+ phải có ý kiến riêng về vấn đề được
thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
- Thái độ ơn tồn vui vẻ
- lời nói vừa đủ nghe
- Tơn trọng người nghe
- Khơng nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người
khác
*****************************************************
<b>To¸n</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân .
- Hs đại trà làm đợc các bài tập 1, 2.Hs khá giỏi làm hết các bài tập trong bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
1<b>. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>
<i>a.Giới thiệu bài : </i>
<i>b.Hướng dẫn luyện tập</i>
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Hai đơn vị độ dài tiếp liền
nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Hai đơn vị đo khối lượng tiếp
liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu
lần?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số
- HS : Với hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau
thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi
và tự kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài và trả lời : Bài tập yêu
cầu chúng ta viết các số đo khối lượng
thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- HS : Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp
liền nhau thì :
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
ki-lô-mét vuông,héc-ta, đề-xi-mét vuông
với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên
bảnglớp, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
<b>4. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
a.500g = kg = 0,5kg
b. 347g = kg = 0,347kg
c. 1,5tấn = 1 tấn = 1500kg
- 1 HS đọc yêu cầu : Viết các số đo diện
tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét
vng.
- HS lần lượt nêu :
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến và tự
kiểm tra bài của mình.
****************************************************
<b>Đạo đức</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó
khăn, hoạn nạn .
- C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* Hs khá giỏi: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn.
- Lấy chứng cứ 1 của nhận xét 4.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bài hát: lp chỳng ta oàn kết.
- Đồ dùng hoá trang.
III. CC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết
ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
<b> 2. Bài mới </b>
<i>a. Giới thiệu bài</i><b>:</b> Nêu tên bài và hát bài
lớp chúng mình.
<i>b. Phát triển bài</i>
<b> * Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu câu chuyện
Đơi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật
nào?
H: khi đi vào rừng, hai người bạn đã
gặp chuyện gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát
thân của nhân vật đó là một người bạn
như thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ
rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đốn xem sau câu chuyện
này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế
nào?
<b>* Hoạt động 2:</b> Trò chơi sắm vai
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi
bạn và con gấu
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã
gặp một con gấu.
+ khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ
chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc
bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn
khơng tốt, khơng có tinh thần đoàn
kết, một người bạn khơng biết giúp
đỡ bạn khi gặp khó khăn.
+ khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ
rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ
bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung
câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>* Hoạt động 3:</b> làm bài tập 2, SGK
<b>+ Mục tiêu:</b> HS biết cách ứng sử phù
hợp trong các tình huống có liên quan
đến bạn bè.
<b>+ Cách tiến hành</b>
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử
trong mỗi tình huống và giải thích lí
do.
- GV nhận xét và kết luận .
<b>3</b>.<b>Củng cố</b>
<b>- </b>Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 v trao i bi vi
bn bờn cnh
<b>I. MC TIấU:</b>
- Nờu c mt s quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh xâm hại .
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại .
- Biết cách phịng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b> Chúng ta phải có
thái độ như thế nào đối với người
nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ?
( GV cho một số phương án để HS
chọn )
<b>2. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i><b> :</b> Khởi động bằng trò
chơi“ Chanh chua, cua cắp”
<i>b. Phát triển bài</i>
<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận
-Giúp HS nêu được một số tình huống
có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và
những điểm cần chú ý để phòng tránh
bị xâm hại .
-Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3/18
SGK ,trao đổi về nội dung của từng
hình và thảo luận câu hỏi :
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến
nguy cơ bị xâm hại .
-Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy
cơ bị xâm hại ?
GV chốt ý
<b>Hoạt động 2:</b> Đóng vai” Ứng phó với
nguy cơ bị xâm hại “
-Giúp HS : Rèn kỹ năng ứng phó với
nguy cơ bị xâm hại .
Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân
-Sau khi các nhóm trình bày cách ứng
xử xong . GV cho HS thảo luận cá
nhân câu hỏi :
-Trong trường hợp bị xâm hại , chúng
ta cần phải làm gì ? <i><b>. </b></i>
<b>Hoạt động 3:</b> Vẽ bàn tay tin cậy
-Giúp HS liệt kê được danh sách những
người có thể tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp
đỡ .
-Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các
ngón tay x ra trên giấy , trên mỗi
ngón tay ghi tên một người mà mình
tin cậy .
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn .
Nếu đúng giơ mặt đỏ còn sai giơ mặt
xanh .
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV .
-Làm việc theo nhóm 3
-Đưa thêm các tình huống –khác với
Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm tập
ứng xử một tình huống .
Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ
tặng q cho
mình ?
Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ
muốn vào nhà ?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người
trêu ghẹo ?
Vài HS nêu ý kiến .
-Hoạt động cá nhân
-Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình
với bạn bên cạnh .
<b>4. Củng cố</b>
- Nhn xột tit hc.
<b>***********************************************</b>
<b>Thể dục</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
<b>- Hc 3 ng tỏc v biết cách thực hiện động tác vơn thơ, tay và chân của bài thể dục </b>
phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia đợc vào trò chơi: Dẫn búng.
II
<b> - Chuẩn bị: Bóng và kẻ sân cho trò chơi</b>
<b>III. Nội dung và ph ơng pháp </b>
<b>1. Phần mở đầu</b>
<b>- </b>Phổ biến yêu cầu của bài häc
<b>- Khởi động: + Chạy chậm theo địa</b>
hình tự nhiên
<b>6-10’</b>
<b>1-2’</b>
+ Xoay các khớp
*Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
<b> 2. Phần cơ bản</b>
<b>a. Học trò chơi: Dẫn bóng</b>
-GV nêu tên trò chơI,giới thiệu cách
chơi.
- Tổ chức cho hs ch¬i thư
- Ch¬i chÝnh thøc
<b>b. Tập 3 động tỏc ó hc</b>
<b>- GV cùng HS nhắc lại cách tập.</b>
<b>3. Phần kết thúc</b>
<b>-C</b>ho Hs thả lỏng, rũ chân, tay, gập
thân, lác vai
- GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhn xột ỏnh giá kêt quả giờ học.
<b>1-2’</b>
<b>18-22’</b>
<b>5-6’</b>
<b>14-16’</b>
<b>4-6’</b>
<b>Tập làm văn</b>
<b> I. MC TIấU</b>
- Bc đầu biết cỏch mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng trong thuyết trỡnh, tranh luận về một
vấn đề đơn giản( BT1, BT2).
* GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: liên hệ về sự cần thiết và ảnh hởng của
môi trờng thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời qua BT1: <i><b>Mở rộng lí lẽ và dẫn</b></i>
<i><b>chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật</b></i>
<i><b>trong mẩu chuyện nói về Đất, Nớc, Khơng khí và </b><b>á</b><b>ng sáng</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: Em hãy nêu những điều kiện cần có
khi muốn tham gia thuyết trình, tranh
luận một vấn đề nào đó?
- GV nhận xét ghi điểm
<b> 2. Bài mới</b>
<i>a Giới thiệu bài: </i>
<i> b Hướng dẫn làm bài tập</i>
* <b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc phân vai truyện
H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về
vấn đề gì?
H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu ni cây
+ nước: vận chuyển chất màu để ni cây
+ khơng khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
H: ý kiến của em về vấn đề này như thế
nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao
đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân
vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng
ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận,
thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của
mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo
vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của
mỗi nhân vật các em kết luận được điều
gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, khơng khí,
ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng
của mình?
<b>* Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh
luận?
H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề
gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất
đối với cây xanh
- Đất nói: tơi có chất màu để ni cây
lớn. Khơng có tơi cây khơng sống được
- Nước nói: nếu chất màu khơng có nước
thì vận chuyển thì cây có lớn lên được
khơng...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến
của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo
dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
<b>3 Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết
trình cho người thân nghe.
trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên
bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
<b>Lun tõ vµ câu</b>
<b>I. MC TIấU</b>
- Hiu khỏi nim th no l đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong cách nói hằng ngày, trong văn bản.
- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
<b> II</b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp
ở quê em
- GV nhận xét, cho điểm từng em
<b>B. Bài mới</b>
<i>a. Giới thiệu bài</i>
- Viết bảng câu: <i>Con mèo nhà em rất đẹp.</i>
<i>Chú khoác trên mình tấm áo màu tro,</i>
<i>mượt như nhung.</i>
- Yêu cầu HS đọc câu văn
H: <i>Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến</i>
<i>đối tượng nào?</i>
Giới thiệu: Từ <i>chú</i> ở câu thứ 2 dùng để
thay thế cho <i>con mèo</i> ở câu 1. Nó được
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- HS đọc
gọi là <b>đại từ</b>. Đại từ là gì? Dùng đại từ
khi nói,viết có tác dụng gì?
Chúng ta sẽ học bài hơm nay( ghi bảng)
<i>b. Tìm hiểu ví dụ</i>
<b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập
H: <i>Các từ <b>tớ,</b></i> <i><b>cậu</b> dùng làm gì trong đoạn</i>
<i>văn?</i>
H: <i>từ <b>nó</b> dùng để làm gì?</i>
GVKL: Các từ <i><b>tớ, cậu, nó</b></i> là đại từ. Từ
<i><b>tớ, cậu</b></i> dùng để xưng hô, thay thế cho các
nhân vật trong truyện là Hùng, Quý,
Nam. Từ <i><b>nó</b></i> là từ xưng hơ, đồng thời thay
thế cho danh từ chích bông ở câu trước để
tránh lặp từ ở câu thứ 2
<b> Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý
sau:
<i>+ Đọc kĩ từng câu.</i>
<i>+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào.</i>
<i>+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở</i>
<i>bài 1</i>
- Gọi HS phát biểu
<b>KL:</b> Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế
cho các động từ, tính từ trong câu cho
khỏi lặp lại các từ ấy
H: <i>Qua 2 bài tập, em hiểuthế nào là đại</i>
<i>từ?</i>
<i> Đại từ dùng để làm gì?</i>
<i>c. Ghi nhớ</i>
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
<i>d. Luyện tập</i>
<b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong
đoạn thơ
<i>H: Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?</i>
<i>mèo</i> ở câu thứ nhất.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay
thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và
Nam.
- Từ nó dùng để thay thế cho chích
bơng ở câu trước.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 2
+ HS đọc
+ Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách
dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ
+ Từ thế thay thế cho từ quý. Cách
dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở
câu tiếp theo.
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- 3 HS đọc
<i>lộ điều gì?</i>
Bài 2
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các
đại từ được dùng trong bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm.
- GV nhận xét
<b>C. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
<i>Người, Người, Người</i>
+ Những từ in đậm đó dùng để chỉ BH
+ Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu
lộ thái độ tơn kính Bác.
- HS đọc u cầu
- 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm
vào vở bài tập
- Nhận xét bài của bạn
- HS thảo luận theo cặp đơi
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn .
* Hs đại trà làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
<b>II</b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>
1<b>. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập - GV nhận xét và cho
điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>
<i>a.Giới thiệu bài : </i>
<i>b.Hướng dẫn luyện tập</i>
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.
- HS nghe.
- HS : Bài tập yêu cầu chúngta viết
các số đo độ dài dưới dạng số thập
phân có đơn vị là mét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó chữa bài và
cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu
cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
Bài 3
- GV yêuc ầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình
trước lớp để chữa bài, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố </b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
d) 345cm = 3,54m
- 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra
bài mình.
- HS đọc thầm đề bài và nêu cách
+ Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì
viết thành số đo có đơn vị là
ki-lơ-gam.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là
ki-lơ-gam thì viết thành số đo có đơn vị là
tấn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập,
sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để
chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét.
a) 42dm4cm = 42 dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS làm bài vào vở bài tập.
a) 3kg5g = 3 kg = 3,005kg
c) 1103g = 1,103kg
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi , nhận xét và tự
kiểm tra bài của mình.
<b>I.Mơc tiªu</b>
<b>- Ơn 4 động tác và biết cách thực hiện động tác vơn thơ, tay, chân và vặn mình của bài</b>
thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia đợc vào trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
II
<b> - ChuÈn bị:Bóng và kẻ sân cho trò chơi</b>
<b>III. Nội dung và ph ơng pháp </b>
<b>1. Phần mở đầu</b>
<b>- </b>Phổ biến yêu cầu của bài học
<b>- Khi ng: Chạy chậm theo a</b>
hỡnh t nhiờn
Xoay các khớp
*Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
<b> 2. Phần cơ bản</b>
<b>a. Học trò chơi: Ai nhanh và khéo</b>
<b>hơn</b>
-GV nêu tên trò chơI,giới thiệu cách
<b>6-10</b>
<b>1-2</b>
<b>2-3</b>
<b>1-2</b>
<b>18-22</b>
<b>5-6</b>
ch¬i.
- Tỉ choc cho hs ch¬i thư
- Ch¬i chÝnh thøc
<b>b. Ơn 3 động tác đã học</b>
<b>-GV cùng HS nhắc lại cách tập</b>
<b>3. PhÇn kÕt thúc</b>
<b>.-C</b>ho Hs thả lỏng, rũ chân ,tay gạp
thân, lác vai
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-Nhận xét đánh giá kêt qu gi hc.
<b>14-16</b>
<b>4-6</b>
<b>- Hs chơi ai thua phảI nhay lß cß</b>
<b>-</b>Tập cả lớp sau đó chia tổ tp
luyn
- Thi đua tập giữa các tổ
-Thả lỏng