Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Đại số lớp 10 bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.45 KB, 5 trang )

Người soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Ngày soạn: 17/01/2018
Bài soạn: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 2)
Lớp: 10/4
GVHD: BÙI VĂN KHÁNH

BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Tiết 38: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (mục III)
I.

MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu cách giải và giải được một vài loại bất phương trình bậc nhất một ẩn như bất phương
trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị
tuyệt đối.
2. Về kĩ năng:

II.

- Biết áp dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xác định tập nghiệm của bất phương
trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị
tuyệt đối.
- Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax+b >
0 hoặc ax+b < 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.
3. Về thái độ:
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới về kiến thức – kỹ năng quen thuộc vào giải bất
phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản
thân.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Rèn luyện tính kiên nhận, tập trung, sáng tạo trước những tình huống mới, bài tốn lạ.


CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án, phấn, bảng, thước.
- Bảng phụ về dấu của nhị thức bậc nhất.
2. Chuẩn bị của học sinh :
-Đồ dùng học tập, SGK, bút viết….
- Kiến thức cũ về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức, bất phương trình và hệ bất phương trình
bậc nhất một ẩn.


III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Học sinh 1: Nêu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và vận dụng xét dấu của nhị thức f(x) =
(3x + 2)(x – 1).
- Học sinh 2: Xét dấu của biểu thức:
g(x) =
- Yêu cầu các học sinh còn lại nhận xét, đề xuất cách giải với bài làm của các bạn được kiểm
tra.
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Bất phương trình tích
Thời
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
gian
Giải bất phương trình tích (2x+5)(x-1)(2-x) ≤ 0
- Treo bảng phụ u cầu - Quan sát yêu cầu, suy

3. Giải bất phương trình tích và
đề bài.
nghĩ.
bất phương trình chứa ẩn ở mẫu:
- Đặt f(x) = (2x+5)(x-1) - f(x)=0 khi x= - hoặc
(2-x), u cầu học sinh
a. Giải bất phương trình tích:
x=1 hoặc x=2
xác định tại những giá
Giải bất phương trình:
trị nào thì f(x)=0?
(2x+5)(x-1)(2-x) ≤ 0
Bảng xét dấu:
x
1
2
10
- Cho học sinh xét dấu
Học
sinh
suy
nghĩ

trả
x-1
- | - 0 + | +
phút
từng nhị thức:
lời:
4 – 2x

+ | +| +0 2x+5>0 khi x>- và
5x – 3
- 0 +| +| +
2x+5
f(x)
+ 0 - 0 +0 2x+5<0 khi x<x-1>0 khi x>1 và x-1<0
x-1
khi x<1
2-x >0 khi x<2 và 2-x<0
Kết luận:
2-x
khi x>2
Tập nghiệm của bất phương trình
- Trình bày bảng xét dấu
lên bảng đen.

- Tự trình bày bảng xét
dấu vào vở và kiểm tra
đối chiếu với bảng xét

(2x + 5) (x - 1) (2 - x) 0 là :
S = [ ;1]


dấu mẫu.
- Yêu cầu học sinh nhận
xét những khoảng giá
trị của x để f(x) ≤ 0

- Trả lời f(x) 0 khi

x [ ;1]

- Từ bảng xét dấu,
hướng dẫn học sinh kết
luận nghiệm.

3.2. Hoạt động 2: Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Thời
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
gian
Giải bất phương trình đã cho ở Ví dụ 3/ SGK:
≥1
- Điều kiện xác định của

-1–x≠0 x 1

bất phương trình trên

mẫu:

là gì?
- Yêu cầu học sinh suy

Giải bất phương trình:

- Suy nghĩ và thực hiện
nghĩ, thực hiện biến
các phép biến đổi tương
đổi bất phương trình

đương
1 –1 0
trên?
10
phút

- Hãy xét dấu nhị thức:
f(x) =
- Từ bảng xét dấu, yêu
cầu học sinh hãy xác
định tập nghiệm của
bất phương trình?

b. Bất phương trình chứa ẩn ở

0
- Lập bảng xét
dấu.
- Trả lời:
S = ; 1)

-

≥1
ĐK: 1 – x ≠ 0 x 1
1 –1 0
0

Bảng xét dấu:
x

0
1
+
x
– 0 +
+
1-x
+
+ 0 f(x)
- 0 + || -

Kết luận: Tập nghiệm của bất
phương trình là :
S = ; 1)

3.3. Hoạt động 3: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:


Thời
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
gian
Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối
- Gọi học sinh nhắc định - Nhớ lại, trả lời:
4. Bất phương trình tích chứa ẩn
|a|=
nghĩa giá trị tuyệt đối?
trong dấu giá trị tuyệt đối:
5
phút


=

- Ví dụ: Tìm

Trị tuyệt đối a được định nghĩa :
|a|=
Vậy :
=

- Có thể học sinh trả lời
chưa đúng, giáo viên
chỉnh sửa, củng cố.
Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
+x–3<5
8 - Hãy giải bất phương
phút
trình với x ?

-Trả lời, khi x bất phương Giải bất phương trình:
trình trở thành:
+ x – 3 <5
– 2x + 1 + x – 3 < 5
Theo định nghĩa ta có:
x>–7
=
Do đó ta xét bất phương trình trong
-Tập nghiệm của bất
- Tập nghiệm của bất 2 khoảng :
phương trình khi

a) Với x 1/2 bất phương trình
x là gì?
phương trình là
trở thành:
-7 < x
hay
- Hãy giải bất phương
trình với x > ?

- Tập nghiệm của bất
phương trình khi
x > là gì?

- Trả lời, khi x > bất
phương trình trở thành:

2x – 1 + x – 3 <5
3x < 9
x<3
- Tập nghiệm của bất
phương trình là:

Hệ này có nghiệm là -7< x

(1)

b) Với x > 1/2 bất phương trình
trở thành:
hay
Hệ này có nghiệm là < x <


(2)

Từ (1) và (2) ta được tập nghiệm
của bất phương trình đã cho là:


- Vậy tập nghiệm của
bất phương trình là gì?

-7< x và < x <
Kết luận bất phương trình đã cho có

- Tập nghiệm của bất nghiệm là:
phương trình là:

-7< x hay S =(-7,3]

-7< x

-

4. Củng cố: (3 phút)
Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

- Yêu cầu học sinh xem lại những ví dụ đã làm trên lớp, nắm kĩ năng giải cho dạng bài tốn bất
phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và bất phương trình chứa giá trị tuyệt
đối.
5. Dặn dị: (1 phút)

- Ôn tập lại định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và xét dấu một biểu thức chứa nhị thức bậc
nhất.
- Bài tập 2 áp dụng cách giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bài tập 3 áp dụng Bất phương
trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
V. KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
VI. Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày 17 tháng 01 năm 2018
Giáo sinh thực tập
Duyệt giáo án của giáo viên hướng dẫn



×