Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SO HOC 6 T8 LUYEN TAP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>


Ngày soạn: …………..
<i><b>Tiết 8</b></i><b>: LUYỆN TẬP 2</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
<b>I.</b> <b>Kiến thức:</b>


- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
<b>II.</b> <b>Kỹ năng:</b>


- Áp dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải được các
bài tập tính nhẩm, tính nhanh.


- Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán.
- Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.


<b>III.</b> <b>Thái độ:</b>


- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy logic.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
- Luyện tập.


- Hoạt động nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>



<b>I.</b> <b>Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính bỏ túi.</b>


<b>II.</b> <b>Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.</b>
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I.</b> <b>Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>
- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
<b>II.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


1)Cho biết các tính chất của phép nhân, hãy viết công thức và phát biểu.
2) Vận dụng tính nhẩm * 15 . 2 . 6 = ?


* 45 . 6 = ?
* 25 . 3 + 25 . 7 = ?
<b>III.</b> <b>Nội dung bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: </i>


Vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên vào tính nhẩm,
tính nhanh như thế nào?


<i>2.</i> Triển khai bài dạy


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>GV: Hãy trao đổi nhóm làm bài 35,</b>
tìm tích bằng nhau mà khơng cần tính
tốn.



<b>HS: 15 . 2 . 6 = 15 . 3 . 4 = 5 . 3 .12</b>
4 . 4 . 9 = 8 . 2 . 9 = 8 . 18.


<b>GV: Vận dụng tính chất nào của phép </b>
nhân để có kết quả trên?


<b>1. Bài tập 35:</b>


* 15 . 2 . 6 = 15 . 3 . 4 = 5 . 3 .12
* 4 . 4 . 9 = 8 . 2 . 9 = 8 . 18.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
<b>HS: Áp dụng tính chất phân phối của </b>


phép nhân đối với phép cộng.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Có thể tính nhẩm tích 45 . 6 bằng</b>
cách:


- Áp dụng tính chất kết hợp của phép
nhân:


45 . 6 = 45 . (2 . 3) = (45 . 2) . 3
= 90 . 3 = 270.


- Áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng:



45 . 6 = (40 + 5) . 6 = 40 . 6 + 5 . 6
= 240 + 30 = 270.


<b>HS: Lắng nghe và ghi nhớ.</b>


<b>GV: Tương tự như vậy, bây giờ chia</b>
lớp thành ba nhóm thực hiện bài tập 36
sgk khoảng 5 phút?


<b>HS: Chia nhóm và hoạt động. Sau đó</b>
từng nhóm lên trình bày bài của mình.


<b>2. Bài tập 36:</b>


a) 15 . 4 = (15 . 2) . 2
= 30 . 2 = 60
25 . 12 = 25 . 4 . 3
= 100 . 3 = 300
125 . 16 = 125 . 8 . 2


= (125 . 8) . 2 = 2000
b) 25 . 12 = 25 . (10 + 2)


= 25 . 10 + 25 . 2
= 250 + 50 = 300
34 . 11 = 34 . (10 + 1)
= 34 . 10 + 34 . 1
= 340 + 34 = 374.
<b>Hoạt động 3</b>



<b>GV: Áp dụng tính chất:</b>
a(b - c) = ab - ac


ta có thể tính nhẩm một số bài tốn:
Ví dụ: 13 . 99 = 13 . (100 – 1)
= 1300 – 13 = 1287
<b>HS: Lắng nghe và ghi nhớ.</b>


<b>GV: Tương tự như vậy hãy làm bài tập</b>
37 sgk?


<b>HS: Ba HS lên bảng thực hiện. Các HS</b>
còn lại làm bài vào vở và chú ý nhận
xét bài làm của bạn.


<b>3. Bài tập 37:</b>


<b> a) 16 . 19 = 16 (20 -1) = 1620 - 161</b>
= 320 - 16 = 340


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
b) 46 . 99 = 46 . (100 - 1)
= 46 . 100 - 46 . 1
= 4600 - 46 = 4554
<b>IV.</b> <b>Củng cố</b>


- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi thơng qua bài tập 38.
- Tìm x biết: * (15 - x ) + 15 = 0


* (15 - x ) . 15 = 15



- Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?
<b>V.</b> <b>Dặn dị</b>


- Nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.


- Xem kĩ các bài tập đã làm, nhất là dạng tốn tính nhẩm và tính nhanh.
- Làm bài tập 39, 40 sgk.


- Xem kĩ trước bài: “Phép trừ hai số tự nhiên”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×