Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

thu vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DUC ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ PHONG




Người thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B NỘI DUNG


I LỊCH SỬ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


-Bạn đọc là mục đích, là lý do tồn tại của thư viện, mà hứng thú đọc sách
là yếu tố quyết định mối quan hệ giữa thư viện với bạn đọc.


Hứng thú là thái độ lựa chọn tích cực đối với đối tượng nào đó do tính
hấp dẫn về tình cảm và giá trị thực sự của đối tượng đó.


Hứng thú khơng phải nhu cầu nhưng nó sẽ trở thành thuộc tính bền vững
của con người.


Hứng thú chiếm lĩnh toàn bộ tâm lý con người, thúc đẩy và hướng dẫn
quá trình lĩnh hội, ghi nhớ, tưởng tượng, suy nghĩ, nghị lực, sự chú ý tình
cảm.


Hứng thú sâu sắc sẽ tạo điều kiện phát triển những tư chất và năng lực
của con người, làm thức tỉnh con người để họ đi tới nhận thức và hành
động trong một phương hướng nhất định.Cac Mác: “ …tất cả những cái
gì mà con người đấu tranh giành lấy điều có quan hệ đến hứng thú của
nó”


-Hứng thú đọc sách là hứng thú trong lĩnh vực đọc sách nó liên quan mật


thiết đến các hứng thú khác.


-Để biết và giải thích được nguyên nhân tạo ra hứng thú, tìm ra những
quy luật hình thành và phát triển hứng thú đọc sách đồng thời xây dựng
thói quen nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh tạo ra hứng thú đọc
sách và phát triển hứng thú đọc sách trong bạn đọc


-Tạo hứng thú đọc sách cho giáo viên và học sinh có nghĩa là người giáo
viên thư viện làm thế nào thu hút bạn đọc đến thư viện tìm đọc và mượn
sách. Vì thế người giáo viên thư viện cần tổ chức những hoạt động tuyên
truyền giới thiệu sách, sinh hoạt câu lạc bộ, thi kể chuyện, hái hoa dâng
chủ...vấn đề này được Phan Minh Đồn cán bộ cơng ty sách thiết bị Tiền
Giang biên soạn rất chi tiết vào tháng 10 năm 2005.


II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.Cơ sở khoa học.


-Hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách là hoạt động khơi gợi sự tò mò
hiếu kỳ của con người khiến người đọc phải tìm tịi và tìm đọc những
thắc mắc trong quyển sách vừa giới thiệu. Vì thế đây là cơ sở ,chắc để tạo
hứng thú cho giáo viên và học sinh khi tìm cho mình những tài liệu bổ ích
phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.


2.Cơ sở pháp lý.


2.1 Nghị định số 20CP của chính phủ ngày 8 tháng 2 năm 1965 xem”
sáng kiến là giải pháp cải tiến từ nghiệp vụ và tổ chức hiện có của đơn vị
đã được áp dụng và tạo lợi ích thiết thực”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đã dạy: “sáng kiến kinh nghiệm là của quý chung ta phải ra sức làm cho


nó dồi dào thêm và lan rộng mãi. Sáng kiến và kinh nghiệm cũng như
những con suối nhỏ chảy vào sông to, những sông to chảy vào biển cả
không biết qýu trọng sáng kiến và phổ biến kinh nghiệm tức là lảng phí
của cải dân tộc”


II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
1. Thực trạng


-Từ một giáo viên dạy lớp tôi được phân công làm công cơng tác thư
viện m ột nhiệm vụ hồn tồn mới mẻ đối với tơi. Bản thân dù chưa
một ngày được tập huấn làm công tác này nhưng ôi nhận thấy thư viện
phải phục vụ bạn đọc có bạn đọc thì thư viện mới sống cịn và tồn
tại.Thế nhưng ba tháng đầu làm công tác thư viện số lượt bạn đọc đến
thư viện chỉ hơn 100 lượt cả giáo viên và học sinh. Như vậy có nghĩa
là một ngày chỉ hơn một người đến thư việnđọc sách. Đây quả là một
thiếu sót rất lớn nên tơi quyết định tìm hiểu ngun nhân của vấn đề
để làm thế nào thu hút bạn đọc đến thư viện.


2.Nguyên nhân.


Sau khi trò chuyện với một số em đến thư viện thì được biết như em:
Nguyễn Hữu Ân lớp 6/2, Nguyễn văn Hoài lớp 7/1, Nguyễn Thị Hồng
thắm lớp 8/3,Nguyễn Thuý Huyền Trân 9/1…, Đa số các em đều trả
lời : “Chúng em rất it đến thư viện, từ đầu năm đến nay chúng em chỉ
đến một hoặc hai lần và một lần chỉ được hai ba phút. Với thời gian
như vậy chúng em chỉ đọc được vài ba trang truyện tranh còn sách
thanm khảo hầu như chúng em chưa từng mượn, do thời gian quá
ngắn để vào thư viện không kịp để nghiên cứu mượn các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bạn đọc là mục đích, là lý do tồn tại của thư viện, mà hứng thú đọc sách


là yếu tố quyết định mối quan hệ giữa thư viện với bạn đọc.


Hứng thú là thái độ lựa chọn tích cực đối với đối tượng nào đó do tính
hấp dẫn về tình cảm và giá trị thực sự của đối tượng đó.


Hứng thú khơng phải nhu cầu nhưng nó sẽ trở thành thuộc tính bền vững
của con người.


Hứng thú chiếm lĩnh toàn bộ tâm lý con người, thúc đẩy và hướng dẫn
quá trình lĩnh hội, ghi nhớ, tưởng tượng, suy nghĩ, nghị lực, sự chú ý tình
cảm.


Hứng thú sâu sắc sẽ tạo điều kiện phát triển những tư chất và năng lực
của con người, làm thức tỉnh con người để họ đi tới nhận thức và hành
động trong một phương hướng nhất định.Cac Mác: “ …tất cả nhựng cái
gì mà con người đấu tranh giành lấy điều có quan hệ đến hứng thú của
nó”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Để biết và giải thích được nguyên nhân tạo ra hứng thú, tìm ra những
quy luật hình thành và phát triển hứng thú đọc sách đồng thời xây dựng
thói quen nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh tạo ra hứng thú đọc
sách và phát triển hứng thú đọc sách trong bạn đọc


Quyển sách “ Tâm huyến nhà giáo”


Nhằm góp phần tôn vinh nghề dạy học, tôn vinh nhà giáo Việt Nam trong
sự nghiệp trồng người làm cho mọi người hiểu sâu sắc hơn vai trò và
trách nhiệm của nhà giáo. Hôm nay thư viện xin trân trọng giới thiệu đến
bạn đọc quyển sách “ Tâm huyến nhà giáo” do nhà giáo dục phát hành
năm 2007. Quyển sách với rất nhiều hình ảnh những câu chuyên chất


chứa rất nhiều nổi niềm tâm sự của người thầy người cô trong sự nghiệp
trồng người.


Quyển sách “ Mẹo dân gian với đời sống con người”


</div>

<!--links-->
DE3_Quản lí thẻ sinh viên của thư viện.doc
  • 25
  • 465
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×