Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an SinhCo ban2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.76 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
<b>Tiết 7 – Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>15.10.200</i>
<i>Ngày dạy: </i>


<i>24.10.200</i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


1. <i><b>Kiến thức: HS sinh nắm và nêu được các đặc điểm của tế bào nhân </b></i>
sơ. Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên
tế bào vi khuẩn.


2. <i><b>Kĩ năng: HS phân tích và so sánh đặc diểm cơ bản của tế bào nhân sơ.</b></i>
3. <i><b>Thái độ: HS biết được ý nghĩa của sự biến đổi cấu tạo ở cơ thể phù </b></i>


hợp với chức năng và điều kiện môi trường.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b> Các hình vẽ sách giáo khoa.
<b>III.</b> <b>Phương pháp dạy học:</b> Vấn đáp + Trực quan.


<b>IV.</b> <b>Trọng tâm bài giảng:</b> Đặc điểm cấu tạo của tế bào
nhân sơ.


<b>V.</b> <b>Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN ?</i>
<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của ARN ?</i>
<i><b>3.</b></i> B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Mọi sinh vật đều sinh ra
từ tế bào. Thế giới sống được
cấu tạo từ 2 loại tế bào(Tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thực)
<i><b>Hoạt động : Đặc điểm chung </b></i>
<i><b>của tế bào nhân sơ</b></i>


(?) Tế bào gồm những thành
phần nào ?


HS:


(?) Tế bào nhân sơ có kích
thước nhỏ có những lợi ích gì ?
HS


(?) Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm
những thành phần nào ?


HS:


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu </b></i>


<b>Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ</b>


<b>I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:</b>
- Chưa có nhân hồn chỉnh.


- Tế bào chất khơng có hệ thống nội màng.
Kích thước nhỏ(1/10 kích thước tế bào
<i>nhân thực).</i>


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi:
+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với
môi trường diễn ra nhanh.


+ Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân
chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
<b>II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>tạo tế bào nhân sơ</b></i>


(?) Thành tế bào có cấu tạo
như thế nào và có vai trị gì ?
HS:


(?) Tại sao cùng là vi khuẩn
nhưng phải dùng loại thuốc
kháng sinh khác nhau ?
HS: so sánh đặc điểm của 2
loại vi khuẩn ?


(?) Màng sinh chất ở tế bào
nhân sơ có đặc điểm gì ?
HS:



(?) Lơng và roi có chức năng gì
?


HS:


(?) Tế bào chất có cấu tạo và
chức năng như thế nào ?
HS


(?) Tại sao gọi là vùng nhân ?
HS:


<i><b>roi:</b></i>


<i>a. Thành tế bào:</i>


- Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế
bào là peptiđôglican(Cấu tạo từ các chuỗi
<i>cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các</i>
<i>đoạn pơlipêptit ngắn).</i>


- Vai trị: quy định hình dạng của tế bào.
Vi khuẩn được chia làm 2 loại:


+ VK Gram dương: có màu tím, thành dày.
+ VK Gram âm: có màu đỏ, thành mỏng.
-> Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để
tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh.



<i>b. Màng sinh chất:</i>


- Cấu tạo từ phôtpholipit 2 lớp và prôtein.
- Có chức năng trao đổi chất và bảo vệ tế
bào.


<i>c. Lơng và roi:</i>


- Roi(Tiên mao) cấu tạo từ prơtein có tính
kháng ngun giúp vi khuẩn di chuyển.
Lơng: giúp vi khuẩn bám chặt trên mặt tế
bào người.


<i><b>2. Tế bào chất: gồm</b></i>


- Bào tương(dạng keo bán lỏng) khơng có
hệ thống nội màng, các bào quan khơng có
màng bọc.


- Ribơxơm(Cấu tạo từ prôtein và rARN)
khơng có màng, kích thước nhỏ, là nơi
tổng hợp prôtein.


<i><b>3. Vùng nhân:</b></i>


- Không có màng bao bọc.


- Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vịng.
Một số vi khuẩn có ADN dạng vịng nhỏ
khác là plasmit và không quan trọng.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>Câu 1: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là:</b></i>
A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. x


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2: Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bậc gì ?</b></i>


<b>A.</b> Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh, vùng nhân
chứa ADN kết hợp với prơtein và histơn.


<b>B.</b> Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, có ribơxơm
nhưng khơng có các bào quan khác. x


<b>C.</b> Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn chỉnh khơng có
ribơxơm.


<b>D.</b> Kích thước nhỏ, khơng có màng nhân, khơng có các
bào quan.


<i><b>Câu 3: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp:</b></i>
A. Phôtpholipit và ribôxôm. C. Ribôxôm và


peptiđôglican.


B. Peptiđôglican và prôtein. D. Phơtpholipit và
prơtein. X


<i><b>Câu 4: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu </b></i>
<i><b>thế:</b></i>



A. Hạn chế được sự tấn cơng của tế bào bạch cầu.
B. Dễ phát tán và phân bố rộng.


C. Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. x
D. Thích hợp với đời sống kí sinh.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.
<b>II.</b> <b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b> Tiết 8 – Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>


<i>Ngày soạn: 24. </i>
<i>10. 200</i>


<i>Ngày dạy: 30. </i>
<i>10. 200</i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


1. <i>Kiến thức: HS nắm được đặc điểm chung của tế bào nhân thực, nêu </i>
được đặc điểm cấu trúc và chức năng của tế bào nhân thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. <i>Thái độ: HS biết được sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức </i>
năng của tế bào nhân thực.


<b>II.</b> <b>Phương tiện dạy học:</b> Các hình vẽ sgk


<b>III.</b> <b>Phương pháp dạy học:</b> Vấn đáp + Trực quan
<b>IV.</b> <b>Trọng tâm bài giảng:</b>


Cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, nhân và bộ máy
Gôngi.


<b>V.</b> <b>Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân sơ ? Cấu tạo và chức </i>
<i>năng của thành tế bào ?</i>


<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng màng sinh chất, tế bào chất và vùng </i>
<i>nhân ?</i>


<i><b>3.</b></i> B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV và</b>
<b>HS</b>


<b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 2: Đặc </b></i>


<i><b>điểm của tế bào nhân </b></i>
<i><b>thực:</b></i>


GV: Tế bào nhân thực
là loại tế bào có nhân


chính thứcvà vật chất di
truyền được bao bọc
bởi màng nhân…
(?) Hãy quan sát hình
vẽ sgk và so sánh đặc
điểm tế bào nhân thực
và tế bào nhân sơ.
<i><b>Hoạt động 2: Cấu trúc</b></i>
<i><b>và chức năng của </b></i>
<i><b>nhân và ribôxôm:</b></i>
HS nghiên cứu sgk.
(?) Nhân tế bào có
cẩutúc như thế nào ?
HS:


(?) Dựa vào cấu trúc
nhân có chức năng gì ?
GV nêu thí nghiệm
sgk-> Con ếch con


<b>I. Đặc điêm chung của tế bào nhân thực:</b>
- Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.


- Có nhân và màng nhân bao bọc.


- Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các
xoang riêng biệt.


- Các bào quan đều có màng bao bọc.
<b>II. Nhân tế bào và ribơxơm:</b>



<i><b>1. Nhân tế bào:</b></i>
<i>a. Cấu trúc:</i>


- Chủ yếu có hình cầu, đường kính 5micrơmet.
- Phía ngồi là màng bao bọc(màng kép giống
<i>màng sinh chất) dày 6 - 9 micrơmet. Trên màng có</i>
các lỗ nhân.


- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc(ADN
<i>liên kết với prôtein) và nhân con.</i>


<i>b. Chức năng:</i>


- Là nơi chứa đựng thông tin di truyền.


- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua
sự điểu khiển sinh tổng hợp prôtein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

được tạo ra có đặc điểm
của lồi nào ?


GV: Qua thí nghiệm
này có thể chứng minh
được điều gì ?


HS: Con ếch có đặc
điểm của lồi B ->
chứng minh được chức
năng của nhân tế bào.


GV: Hãy quan sat về
cấu trúc của ribơxơm ->
gồm có những thành
phần nào ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


(?) Hãy quan sát và so
sánh cấu trúc và chức
năng của lưới nội chất
hạt và lưới nội chất trơn
?


HS thảo luận nhóm và
đưa ra ý kiến chung của
nhóm.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


(?) Hãy quan sát hình
vẽ và cho biết Bộ máy
Gơngi có cấu tạo như


- Ribơxơm khơng có màng bao bọc.


- Gồm 1 số loại rARN và prôtein. Số lượng nhiều.
<i>b. Chức năng: Chuyên tổng hợp prôtein của tế bào.</i>
<b>III. Lưới nội chất:</b>


<b>Lưới nội chất hạt</b> <b>Lưới nội chất</b>


<b>trơn</b>


<b>Cấu</b>
<b> trúc</b>


Là hệ thống xoang
dẹp nối với màng
nhân ở 1 đầu và
lưới nội chất hạt ở
đầu kia. Trên mặt
ngoài của xoang có
đính nhiều hạt
ribơxơm.


Là hệ thống xoang
hình ống, nối tiếp
lưới nội chất hạt.
Bề mặt có nhiều
enzim khơng có
hạt ribôxôm bám
ở bề mặt.


<b>Chức</b>
<b>năng</b>


- Tổng hợp prôtein
tiết ra khỏi tế bào
cũng như các
prôtein cấu tạo nên
màng TB, prôtein


dự trữ, prơtein
kháng thể.


- Hình thành các túi
mang để vận
chuyển prôtein mới
được tổng hợp.


- Tổng hợp lipit,


chuyển hoá


đường, phân huỷ
chất độc đối với
cơ thể.


- Điều hoà trao đổi
chất, co duỗi cơ.


<b>IV. Bộ máy Gôngi:</b>


<i>1. Cấu trúc: Là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh</i>
nhau nhưng tách biệt nhau.


<i>2. Chức năng: </i>


- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào.
- Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thế nào ?


HS


(?) Dựa vào cấu trúc
hãy cho biết Gơngi có
chức năng gì ?


HS:


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>Câu 1: Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân thực ?</b></i>


A. Thực vật, động vật, nấm. x C. Thực vật, vi khuẩn.
B. Động vật, nấm, vi khuẩn. D. Nấm, vi khuẩn.
<i><b>Câu 2: Màng nhân của tế bào nhân chuẩn gồm màng ngoài và màng trong, </b></i>
mỗi màng dày:


A. 6 - 9nm. x B. 9 - 50nm. C. 50 - 80nm. D. 80
- 100nm


<i><b>Câu 3: Lỗ nhân trên màng nhân của tế bào nhân chuẩn được cấu tạo và che </b></i>
kín bởi:


A. Các enzim. B. Prôtein. x C. Nhiễm sắc thể. D. Chất tế
bào.


<i><b>Câu 4: Thành phần hố học chủ yếu của ribơxơm là gì ?</b></i>


A. rARN và prơtein. x C. mARN và



prôtein.


B. tARN và prôtein. D. Prôtein.


<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà:</b></i>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.
<i><b>VI. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Tiết 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC(TT)</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. <i>Kĩ năng: HS phân biệt được cấu trúc của các bào quan phù hợp với </i>
chức năng của chúng.


3. <i>Giáo dục: cho HS ý nghĩa của các bào quan trong té bào nhân thực.</i>
<b>II.</b> <b>Phương tiện dạy học:</b>


Các hình vẽ sgk.


<b>III.</b> <b>Phương pháp giảng dạy:</b>
Vấn đáp + trực quan


<b>IV.</b> <b>Trọng tâm bài giảng:</b>



Cấu trúc và chức năng của các bào quan.
<b>V.</b> <b>Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Tế bào nhân thực có đặc điểm gì khác so với tế bào nhân sơ ?</i>
<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân, và mạng lưới nội chất ?</i>
<i><b>3.</b></i> Gi ng b i m i:ả à ớ


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GV cho HS quan sát tranh vẽ
(?) Hãy mô tả cấu trúc của ti thể
?


HS:


(?) Diện tích bề mặt của 2 lớp
màng ti thể có đặc điểm gì khác
nhau ?


HS: Màng trong có diện tích lớn
hơn vì có enzim liên quan đến
các phản ứng sinh hoá của tế
bào.



GV: Tế bào gan ở người có
khoảng 2500 ti thể, Tê bào cơ
ngực của các lồi chim bay cao
bay xa có khoảng 2800 ti thể.
(?) Tại sao ở các cơ quan này
lại có số lượng ti thể nhiều ? Ti
thể có chức năng gì ?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


(?) Tại sao lá cây lại có màu
xanh ? Liên quan đến chức


<b>Bài 9. TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)</b>
<b>V. Ti thể:</b>


<i>1. Câu trúc:</i>


Ti thể có 2 lớp màng bao bọc:
- Màng ngồi trơn khơng gấp khúc.


- Màng tronggấp nếp tạo thành các mào ăn
sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô
hấp.


- Bên trong chất nền có chứa AND và
ribôxôm.


<i>2. Chức năng:</i>



Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào
dưới dạng ATP.


<b>VI. Lục lạp (chỉ có ở thực vật):</b>
<i>1. Cấu trúc:</i>


- Phía ngồi có 2 lớp màng bao bọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

năng gì ?


HS: Vì có chứa chất diệp lục.
(?) Lục lạp có cấu trúc như thế
nào ?


HS: quan sat hình vẽ và thơng
tin sgk -> trả lời.


(?) Lục lạp có chức năng gì ?
Làm thế để biết lục lạp có chức
năng quang hợp?


HS:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


(?) Khơng bào có cấu trúc như
thế nào ?


HS:



(?) So sánh không bào ở TBTV
và TBĐV ?


HS: quan sát hình vẽ và so
sánh.


(?) Khơng bào có chức năng
gì ?


HS:


(?) Lizơxơm có cấu trúc và
chức năng gì ?


HS: TB bạch cầu có chức năng
thực bào.


chứa AND và ribơxơm.


+ Hệ túi dẹt gọi là tilacoit -> Màng tilacơit
có chứa chất diệp lục và enzim quang hợp.
Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành
cấu trúc gọi là Grana. Các Grana nối với
nhau bằng hệ thống màng.


<i>2. Chức năng:</i>


- Có khả năng chuyển hoá năng lượng ánh
sáng mặt trời thành năng lượng hoá học
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp


của tế bào thực vật.


<b>VII. Một số bào quan khác:</b>
<i>1. Không bào:</i>


- Cấu trúc: Phía ngồi có một lớp màng
bao bọc. Trong là dịch bào chứa chất hữa
cơ và ion khoáng tạo nên áp suất thẩm
thấu.


- Chức năng: tuỳ từng loại tế bào và tuỳ
loài.


+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế
thải.


+ Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu
hút côn trùng(TBTV).


+ ở ĐV ngun sinh có khong bào tiêu
hố và khơng bào co bóp phát triển.


2. Lizơxơm:


- Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, cso 1 lớp
màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
- Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào
bị tổn thương khơng có khả năng phục
hồi, bào quan già. Góp phần tiêu hố nội
bào.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 11: TẾ BÀO NHÂN THỰC(tt)</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của khung xương tế
bào, màng sinh chất và thành tế bào.


2. Kĩ năng: HS phân biệt được các đặc điểm khác biệt của các bào quan
về cấu tạo và chức năng.


3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của các bào quan trong tế bào.
<b>II.</b> <b>Phương tiện dạy học:</b>


Các hình vẽ sgk


<b>III.</b> <b>Phương pháp dạy học:</b>
Vấn đáp + Trực quan


<b>IV.</b> <b>Trọng tâm bài giảng:</b>


Cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào, màng sinh chất và
thành tế bào.



<b>V.</b> <b>Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp và ti thể ?</i>


<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của lizơxơm và các bào quan khác ?</i>
<i><b>3.</b></i> Gi ng b i m i:ả à ớ


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GV: Khung xương tế bào là
cấu trúc chỉ có ở tế bào nhân
thực.


(?) Hãy quan sát hình vẽ và
cho biết khung xương tế bào có
cấu trúc như thê nào ?


HS: gồm hệ thống vi ống, vi
sợi…


(?) Dựa vào cấu trúc thì khung
xương tế bào có chức năng gì ?
Nếu tế bào khơng có khung


<b>Bài 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)</b>


<b>VIII. Khung xương tế bào:</b>


1. Cấu trúc: gồm prôtein, hệ thống vi ống,
vi sợi và sợi trung gian.


- Vi ống là những ống hình trụ dài.
- Vi sợi là sợi dì mảnh.


2. Chức năng:


- Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
- Tạo hình dạng của tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xương thì sẽ như thế nào ?
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


(?) Quan sát hình vẽ sgk và
cho biết màng sinh chất cấu tạo
gồm những thành phần nào ?
HS: thảo luận nhóm


Hs: Prơtein có thể dịch chuyển
trong phạm vi 2 lớp lipit.
Prôtein xuyên màng tạo kênh
dẫn một số chất vào, ra khỏi tế
bào.


(?) Dựa vào cấu trúc hãy cho
biết màng sinh chất có chức
năng gì ?



HS:


(?) Tại sao khi ghép mơ cơ thể
có thể nhận biết tế bào lạ và
đào thải?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


(?) Hãy phân biệt thành tế bào
thực vật và tế bào động vật ?
HS


(?) Chất nền nằm ở vị trí nào ?
Chất nền có cấu trúc và chứ
năng gì ?


HS


<b>IX. Màng sinh chất (Màng tế bào)</b>
1. Cấu trúc:


- Màng sinh chất có cấu trúc khảm động,
dày khoảng 9nm gồm phôtpholipit và
prôtein


- Phôtpholipit luôn quay 2 đuôi kị nước và
nhau, 2 đầu ưa nước quay ra ngồi. Phân tử
phơpholipit của 2 lớp màng liên kết với
nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di


chuyển.


- Prôtein gồm prôtein xuyên màng và
prôtein bán thấm.


- Các phân tử colesterôn xen kẽ trong lớp
phôtpholipit.


- Các lipôprôtein và glicôprôtein làm
nhiệm vụ như giác quan, kênh, dấu chuẩn
nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
2. Chức năng:


- TĐC với mơi trường có tính chọn lọc nên
màng có tính bán thấm.


- Thu nhận thông tin lí hố học từ bên
ngoài(nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng
kịp thời.


- Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết tế
bào lạ.


X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh
<b>chất:</b>


1. Thành tế bào:


Quy định hình dạng tế bào và có chức năng
bảo vệ tế bào.



- TBTV: Xenlulơzơ.
- TB nấm: Kitin.


- TB vi khuẩn: peptiđoglican.
2. Chất nền ngoại bào:


- Cấu trúc: gồm glicôprôtein, chất vô cơ và
chất hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>4. Củng cố:</b></i>


(?) Màng sinh chất được cấu tạo bởi:


a. Các phân tử prôtein. c . Các phân tử prôtein và lipit.
b. Các phân tử prôtein, lipit và gluxit d. Các phân tử lipit và axit


nuclêic.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.


<b>Tiết 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS sinh nắm được và trình bày đựơc các kiểu vận chuyển các </i>


chất qua màng tế bào và hiện tượng nhập bào và xuất bào.


<i>2. Kĩ năng: HS phân biệt được kiểu vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ </i>
động, hiện tượng nhập bào và xuất bào.


<i>3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế </i>
bào.


<b>II. phương tiện dạy học:</b>


Các hình vẽ sách giáo khoa.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


Vấn đáp + Trực quan.
<b>IV. Trọng tâm bài giảng:</b>


Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
V. Tiến trình lên lớp:


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?</i>


<i>(?) Khung xương tế bào và các cấu trúc bên ngồi màng sinh chất có </i>
<i>cấu trúc và chức năng gì ?</i>


<i><b>3.</b></i> Gi ng b i m i:ả à ớ


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: TB thường xuyên trao đổi
chất với môi trường, các chất
vào ra TB phải qua màng sinh
chất …


GV trình bày thí nghiệm về sự
vận chuyển thụ động của các
chất qua màng tế bào da ếch.
HS: quan sát hiện tượng và
nhận xét


(?) Thế nào là hiện tượng
khuếch tán?


HS:


(?) Các chất được vận chuyển
qua màng bằng cách nào ?
HS: nghiên cứu thông tin sgk,
thảo luận và trả lời.


(?) Tốc độ khuếch tán của các
chất phụ thuộc vào yếu tố
nào ?


HS:



Các tế bào trong cơ thể có
nhiệt độ tương đương nhau
nên không chịu tác động của
nhiệt độ.


GV: Trong thực tế có một số
chất (urê) trong nước tiểu cao
gấp 10 lần trong máu nhưng
vẫn không vận chuyển từ thận
vào máu, mag có sự vận
chuyển ngược lại.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


(?) Quá trình vận chuyển chủ
động cần điều kiện gì ? Thế
nào là vận chuyển chủ động ?


<i><b>1. Khái niệm: Vận chuyển thụ động là vận</b></i>
chuyển các chất qua màng sinh chất mà
không cần tiêu tốn năng lượng.


Nguyên lí vận chuyển thụ động là sự
khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ
cao dến nơi có nồng độ thấp.


a. Thẩm thấu: Nước từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng
độ cao.



b. Thẩm tách: các chất hồ tan từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.


<i><b>2. Các liểu vận chuyển qua màng:</b></i>


- Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit
kép gồm các chất khơng phân cực và các
chất cóc kích thước nhỏ như CO2, O2…


- Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng
gồm các chất phân cực có lích thước
lớn(Gluxit).


- Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu
theo cơ chế thẩm thấu(các phân tử nước).
<i><b>3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ</b></i>
<i><b>khuếch tán qua màng:</b></i>


- Nhiệt độ môi trường:


- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và
ngoài màng.


* Một số laọi môi trường:


- Ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào
cao hơn trong tế bào.


Đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào


và trong tế bào bằng nhau.


Nhược trương; nồng độ chất tan ngoài tế
bào thấp hơn trong tế bào.


<b>II. Vận chuyển chủ động:</b>


<i><b>1. Khái niệm: Vận chuyển chủ động là</b></i>
phương thức vận chuyển các chất qua màng
tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự
tiêu tón năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS: là quá trình cần tiêu tốn
năng lượng.


(?) Tại sao trong tế bào cần có
sự vận chuyển chủ động ?
HS: Đảm bảo cho các quá
trình sống diễn ra bình thường.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


GV hướng dẫn HS quan sát
hình vẽ 11.2 sgk


HS nhận xét và thảo luận.
(?) Hãy mơ tả cách lấy thức ăn
và tiêu hố của động vật
nguyên sinh?



HS; Thảo luận và trả lời.
Hiện tượng xuất bào là gì ?


- ATP + prơtein đặc chủng cho từng loại cơ
chất.


- Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế
bào hay đưa vào bên trong tế bào.


<b>III. Nhập bào và xuất bào:</b>


<i><b>1. Nhập bào: là tế bào đưa các chất vào bên</b></i>
trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
- Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích
thước lớn(chất rắn) nhờ các enzim phân
huỷ.


- ẩm bào: đưa các giọt dịch vào tế bào.
<i><b>2. Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp</b></i>
với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn vế nhà:</b></i>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.


Tiết 12: THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO
<b>NGUYÊN SINH</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


Sau khi học xong bài này, học sinhphải:


- Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển
vi.


- Biết cách điều khiển sự đóng mở của ác tế bào khí khổng thông qua điều
khiển mức độ thẩm thấu ra và vào tế bào.


- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm.


<b>II. Những điều cần lưu ý.</b>
1. Nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hướng dẫn HS sử dụng kính hiển vi. Vệ sinh, bảo quản kính hiển vi.
- Để thí nghiệm co và phản co nguyên sinh dễ quan sát nên chọn lá thài lài
tím.. Khi chuẩn bị các dung dịch ưu trương(muối KNO3) thì không nên để ở


nồng độ quá cao sẽ làm co nguyên sinh quá nhanh, không kịp quan sát.
2. Dụng cụ, mẫu vật và hố chất thí nghiệm.


- Mẫu vật: hành tây, thài lai tía.


- Hố chất: Dung dịch KNO3 1M(hoặc muối ăn 8%), nước cất.


- Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, la men, giấy thấm, lưỡi giao lam, kim
mũi mác, ống nhỏ giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao.


<b>III . Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Quan sát hiện tương co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK


- Giải thích thí nghiệm:


+ Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nghiệm.


+ GV chỉnh lí:Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO3 đậm đặc


hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh
chất. Hiện tượng phản co nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã
hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc
đầu.


- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta có
thể biết tế bào cịn sống hay đã chết.


2. Thí nghiệm co ngun sinh với việc đóng mở khí khổng.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK
- Tiến hành quan sát.


- Vẽ các tế bào quan sát được dưới kính hiển vi vào vở.
<b>IV. Thu hoạch:</b>


Mỗi học sinh (hoặc nhóm) đều phải báo cáo kết quả thực hành, trong
đó có tường trình thí nghiệm và vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau của quá
trình co nguyên sinh quan sát được dưới kính hiển vi cũng như các tế bào tạo
nên khí khổng ở các trạng thái đóng và mở khí khổng.



Trả lời các câu hỏi trong bài.
<b>V. Bài về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO


Tiết 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT
<b>CHẤT</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS nắm được thế năng, động năng và nêu được các ví dụ minh</i>
hoạ, nắm được sự chuyển hoá vật chất.


<i>2. Kĩ năng: HS phân biệt được thế năng và động năng. Trình bày được q </i>
trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.


<i>3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của quá trình chuyển hố từ đó giải thích được </i>
các hiện tượng trong thực tế đời sống.


<b>II. phương tiện dạy học:</b>


Các hình vẽ sách giáo khoa.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


Vấn đáp + Trực quan.
<b>IV. Trọng tâm bài giảng:</b>



Cấu trúc và chức năng của ATP và sự chuyển hoá vật chất.
V. Tiến trình lên lớp:


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Thế nào là vận chuyển thụ động ? Phân biệt vận chuyển thụ động và </i>
<i>vận chuyển chủ động? </i>


<i>(?) Phân biệt ẩm bào và thực bào ?Vận chuyển chủ động là gì ?</i>
<i><b>3.</b></i> Gi ng b i m i:ả à ớ


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


(?) Hãy kể các dạng năng lượng trong
tự nhiên ? Em hiểu năng lượng là gì?
HS thảo luận và trả lời


(?) Động năng là gì ? Hãy phân biệt
động năng và thế năng ?


HS:


GV: NL có thể chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác…


(?) Trong tế bào(cơ thể) năng lượng


tồn tại ở dạng nào ?


<b>I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong </b>
<b>tế bào:</b>


<i>1. Khái niệm năng lượng: là đại lượng đặc trưng </i>
cho khả năng sinh công.


* Trạng thái của năng lượng:


- Động năng: là dạng năng lượng sẫn
sàng sinh ra công.


- Thế năng: là năng lượng dự trữ, có
tiềm năng sinh cơng.


* Các dạng năng lượng trong tế bào(hoá năng.
nhiệt năng, điện năng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(?) ATP là gì ?
HS: nghiên cứu sgk


(?) Tại sao ATP được coi là đồng tìên
năng lượng ?


HS : thảo luận nhóm và trả lời.


(?) Năng lượng ATP trong tế bào được
sử dụng như thế nào ? Cho ví dụ minh
hoạ ?



HS;


GV: khi lao động nặng, lao động trí óc
địi hỏi tiêu tốn nhiều năng lượng ATP
-> Cần có chế độ ăn uống phù hợp.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


(?) Prơtein trong thức ăn được chuyển
hố như thế nào trong cơ thể? Năng
lượng được sinh ra trong q trình
chuyển hố dùng vào việc gì?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
(?) Thế nào là chuyển hóa năng
lượng ?


(?) Q trình chuyển hố vật chất có
vai trị gì trong tế bào ?


HS:


GV: Nừu ă quá nhiều thức ăn giàu NL
mà cơ thể không sử dụng -> Bệnh béo
phì. Do đó cần ăn uống hợp lí, kết hợp
các loại thức ăn khác nhau.


- Hoá năng: NL tiềm ẩn trong các liên kết hoá
học(ATP).


<i>2. ATP - Đồng tiền năng lượng của tế bào:</i>


<i><b>a. Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng gồm:</b></i>
- Bazơ nitơ Ađênin


- Đường ribơzơ.
- 3 nhóm phơphat.


-> liên kết giữa 2 nhóm phơtphat cuối cùng dễ bị
phá vỡ để giải phóng năng lượng.


<i><b>b. Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào:</b></i>
- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế
bào.


- Vận chuyển các chất qua màng.


- Sinh công cơ học(sự co cơ, hoạt động lao
động…)


<b>II. Chuyển hoá vật chất:</b>


- Chuyển hóâ vật chất là tập hợp các phản ứng
sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.


- Bản chất chuyển hoá vật chất gồm:


+ Đồng hoá: là tổng hợp các chất hữu cơ phức
tạp từ chất đơn giản.


+ Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp
thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho


các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng
hố.


- Vai trị: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển,
cảm ứng và vận động.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 14: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM
<b>TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS nắm được cấu trúc và chức năng của enzim. Cơ chế và các </i>
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.


<i>2. Kĩ năng: Giải thích được cơ chế điều hồ chuyển hố vật chất của tế bào </i>
bằng các enzim.


<i>3. Giáo dục: cho học sinh ý nghĩa của sự tác động của các enzim đến q </i>
trình chuyển hố vật chất.


<b>II. phương tiện dạy học:</b>


Các hình vẽ sách giáo khoa.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



Vấn đáp + Trực quan.
<b>IV. Trọng tâm bài giảng:</b>


Enzim và sự tác động của enzim đến quá trình chuyển hóa vật chất.
V. Tiến trình lên lớp:


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Thế nào là NL? Năng lượng được dữ trữ trong tế bào như thế nào ?</i>
<i>(?) ATP là gì ? Cấu trúc và chức năng của ATP ?</i>


<i><b>3.</b></i> Gi ng b i m i:ả à ớ


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


(?) Enzim là gì? Kể
tên một số loại enzim
mà em biết ?


HS: Amilaza,
Tripsin…


(? )Enzim có cấu trúc
như thế nào ?


HS:



<b>I. Enzim: là chât xúc tác sinh học được tổng hợp</b>
trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng
mà không bị biến đổi sau phản ứng.


<i><b>1. Cấu trúc:</b></i>


- Thành phần là prôtein hoặc prôtein kết hợp với
chất khác.


- Enzim có vùng trung tâm hoạt động:


+ Là một chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim
để kết hợp với cơ chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Enzim xúc tác cho các
cơ chất để biến đổi tạo
thành các sản phẩm
như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


HS: Thảo luận nhóm
và trả lời theo nội
dung phiếu học tập.
Đại diện nhóm trả lời
GV: nhận xét và bổ
sung


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


(?) Yếu tố nào tác
động đến hạot tính
của enzim ?


HS:


(?) Nồng độ cơ chất
có ảnh hưởng như thế
nào đến hạot tính của
enzim ?


HS


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


(?) Enzim có vai trị
như thế nào trong q
trình chuyển hóa vật
chất ?


HS: Nghiên cứu thơng
tin sgk.


hình của cơ chất.


2. C ch tác ơ ế động c a enzim:ủ
Cơ chất Saccarôzơ


Enzim Sacraza



Cơ chế tác
động


Enzim + Cơ chất -> Enzim cơ
chất


Enzim tương tác với cơ chất để
tạo thành sản phẩm và enzim được
giải phóng.


Kết luận


- Enzim liên kết với cơ chấtmang
tính đặc thù.


- Enzim xúc tác cả hai chiều của
phản ứng


<i><b>3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:</b></i>
- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó
enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng
xảy ra nhanh nhất.


- Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp(Đa số
pH = 6 - 8).


- Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xác định
nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc
đầu hạot tính của enzim tăng sau đó khơng tăng.
- Chất ức chế hoặc hoạt hố enzim: có thể làm tăng


hoặc ức chế hoạt tính của enzim.


<b>II. Vai trị của enzim trong q trình chuyển hố</b>
<b>vật chất:</b>


- Enzim xúc tác phản ứng sinh hoá trong tế bào.
- Tế bào tự điều hồ q trình chuyển hố vật chất
thơng qua điểu khiển hoạt tính của enzim bừng các
chất hạot hoá hay ức chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>4.</b></i> <i><b>Củng cố:</b></i>


<i><b>5.</b></i> <i><b>Hướng dãn về nhà:</b></i>


- Học bài dựa vào câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.


Tiết 15: THỰC HÀNH- MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài, HS có khả năng:


- Chứng minh được vài trò xúc tác của enzim trong việc làm tăng tốc độ của
phản ứng.


- Biết cách bố trí thí nghiệm, rèn các kĩ năng thực hành.


- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, khả năng kết hợp nghe – quan sát - thực
hành – phân tích tổng hợpđể bài thực hành có kết quả tơt.



<b>II. Thiết bị.</b>
1. Mẫu vật: SGK


2. Dụng cụ và hoá chất: SGK
<b>III. Nội dung bài mới</b>


1.Ổn định lớp.


2.Kiểm tra bài cũ: câu 1,2,3,4 SGK Tr 59
3.Các bước tiến hành thí nghiệm.


* Do điều kiện chưa có phịng thí nghiệm, nên chỉ tiến hành thí nghiệm
với enzimcatalaza.


* Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN chỉ
hướng dẫn cho HS làm ở nhà


- Chia nhóm khoảng 10HS/nhóm
- Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+HS phải tiến hành thực hành theo đúng quy định về trình tự các bước,
khoảng thời gian giữa các bước và tuân thủ nội quy giờ học.


+ HS tiến hành các bước thí nghiệm như trong SGK
a) Với Giáo viên


+ Theo dõi các nhóm thực hành, kiệp thời uốn nắn phần sai sót của HS.
+ Giải đáp thắc mắc HS nếu có.


<b>IV. Thu hoạch:</b>



Tất cả các nhóm đều phải viết tường trình thí nghiệmvà trả lời một số câu
hỏi sau:


- Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải
thích.


- Dùng enzim trong quả dứa trong thí nghiệm này nhằm mục đích gì? Giải
thích.


<b>V.Bài tập về nhà</b>


- Viết tường trình, nộp vào tiết tới.
- Soạn bài 16


<b>Tiết 16: HÔ HẤP NỘI BÀO</b>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm và cơ chế của q trình hơ hấo nội </i>
bào.


<i>2. Kĩ năng: HS phân biệt được các giai đoạn chính của q trình hô hấp nội </i>
bào.


<i>3. Giáo dục: cho học sinh biết được vai trị của hơ hấp nội bào đối với các </i>
q trình chuyển hố vật chất trong tế bào.



<b>II. phương tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Phương pháp dạy học:</b>
Vấn đáp + Trực quan.
<b>IV. Trọng tâm bài giảng:</b>


Khái niệm và các giai đoạn chính của q trình hơ hấp.
V. Tiến trình lên lớp:


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>(?) Enzim là gì ? Trình bày cơ chế tác động của enzim ?</i>


<i>(?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ? Enzim có vai </i>
<i>trị gì trong q trình chuyển hố vật chất ?</i>


<i><b>3.</b></i> Gi ng b i m i:ả à ớ


<b>Hoạt động thầy trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
(?) Hơ hấp là gì ?
HS:


(?) Thế nào là qú trình hơ hấp nội
bào ?


HS: Là quá trình diễn ra chủ yếu ở
ti thể.



GV: hướng dẫn học sinh quan sát
sơ đồ. Quá trình hô hấp trĩa qua 3
giai đoạn để tạo thành sản phẩm
cuối cùng là năng lượng ATP.
(?) Thực chất của q trình hơ hấp
nội bào là gì ?


HS: Tạo ra ATP.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Hô hấp tế bào xảy ra gồm 3 giai
đoạn chính: Đường phân, chu trình
Crep, chuỗi truyền electron hơ hấp.
GV hướng dẫn HS thảo luận hồ
thành phiếu học tập


HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến
chung


GV nhận xét, bổ sung


Kết quả từ 1 phân tử glucơzơ bị
OXH tạo thành 38ATP.


<i><b>Bài 16. HƠ HẤP NỘI BÀO</b></i>
<b>I. Khái niệm hô hấp nội bào:</b>


<i><b>1. Khái niệm: hô hấp nội bào là một q trình</b></i>
chuyển hố năng lượng quan trọng của tê bào sống.


- Các phân tử hữu cơ bị phân giải -> CO2 và H2O +


ATP.


- Phương trình tổng quát của q trình phân giải
hồn tồn 1 phân tử glucôzơ:


C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6 H2O + ATP. to


<i><b>2. Bản chất của hô hấp nội bào:</b></i>


- Hô hấp nội bào là một chuỗi các phản ứng oxi hố
khử.


- Phân tử glucơ được phân giải dần dần và năng
lượng được giải phóng từng phần.


- Tốc độ q trình hơ hấp nội bào phụ thuộc vào nhu
cầu năng lượng của tế bào và được diểu khiển thông
qua enzim hơ hấp.


II. Các giai o n chính c a q trình hơ h p tđ ạ ủ ấ ế
b o:à


Đường
phân


Chu trình
Crep



Chuỗi
truyền
electron
Diễn ra TB chất Chất nền ti<sub>thể</sub> Màng ti thể
Nguyên


liệu


Glucôzơ Phân tử axit
piruvic


NADP và
FADH2


Diễn
biến


Glucôzơ bị
biến đổi các


2 axit


piruvic qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

liên kết bị
phá vỡ.


Gđ trung
tâm -> 2
p.tử Axêtyl



CoA +


2CO2 +


2NADH
NL giải
phóng tạo
ra 2ATP,
khử 6NAD+


và 2FAD+


NADH và


tới O2


thông qua 1
chuỗi các
phản ứng
OXH khử
kế tiếp
nhau.


NL được
giải phóng
từ q trình
OXH p.tử
NADH và
FADH2



tổng hợp
nên ATP.
Sản


phẩm


2p.tử
a.piruvic,
2ATP,
2NADH2.


CO2, 4ATP,


6NADH và
2FADH2.


H2O và


nhiều ATP


4. Củng cố:


5. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước bài mới sgk.


<b>TIẾT 17: ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các
kiến thức trong các chương, bài.


<b>-</b> Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào.


<b>-</b> Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập từng
chương.


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư duy
lơgic. Kĩ năng hoạt động nhóm và cá nhân.


<b>II. Phương pháp: Vấn đáp, củng cố.</b>
<b>II. Nội dung ôn tập:</b>


1. Ổn định lớp:
2. Nội dung bài mới:


A.. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
I. THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA TẾ BÀO:


1. Các ngun tốp hố học: Vai trò của nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi
lượng.


2. Nước và vai trò của nước


- Cấu trúc và đặc tính lí hố của nước (Đặc biệt tính phân cực của nước).
- Vai trị của nước.


3. Cacbohiđrat: Cấu trúc hố học.



Các loại cacbohiđrat: Đường đơn, đường đơi, đường đa và chức năng của
chúng.


4. Lipit: Mỡ, phôtpholipit, stêrôit, sắc tố, vitamin Nắm cấu trúc và chức


năng.


5. Prôtêin: - Cấu trúc(bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4)


- Chức năng: …..  Vận dụng.


6. Axit nuclêic: - ADN (cấu trúc, chức năng)
- ARN (cấu trúc, chức năng)
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO:


1. Tế bào nhân sơ:
- Đặc điểm chung:


- Cấu tạo: + Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
+ Tế bào chất.


+ Vùng nhân


 Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo và vận dụng để tiêu


diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khoẻ.
3. Tế bào nhân thực:


- Sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật



- Nắm được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào.
3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, cơ chế)
- Nhập bào và xuất bào(Hiện tượng , cơ chế)


* Phân biệt 2 hình thức vận chuyển thụ động và chủ động.


III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO.
1. Năng lương và các dạng năng lượng trong tế bào.


- Năng lượng:


- Các dạng năng lương:


- ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào:


+ Cấu trúc ATP(đặc biệt mối liên kết cào năng <sub>)</sub>


+ vai trị của ATP:


- Chuyển hố vật chất: Khái niệm, bản chất và vai trò.
2. Enzim và vai trị của enzim trong chuyển hố vật chất:
- Enzim: + Cấu trúc.


+ Cơ chế tác động.


+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
- Vai trị của enzim trong chuyển hố vật chất:



+ Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
+ Ức chế, hoạt hố.


+ Ức chế ngược
3. Hơ hấp tế bào:


- Khái niệm hơ hấp.


- Các giai đoạn chính của hơ hấp tế bào
+ Đường phân.


+ Chu trình Crep.


Chuỗi truyền electron hơ hấp.


* Nắm được ý nghĩa của hô hấp về mặt năng lượng.
B. Bài về nhà :


- Học thuộc bài, ôn tập phần câu hỏi trắc nghiệm .


<b>TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
1). ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2). Trong phân tử ADN 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên
tắc :


a). Bán bảo toàn. b). Bảo toàn.


c). Bổ sung. d). Khn mẫu.



3). Thành tế bào có chức năng gì ?


a). Trao đổi chất với mơi trường. b). Thu gom các chất cặn
bã thải ra ngồi.


c). Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào. d). Vận chuyển
prơtein.


4). Chức năng của ADN là gì ?


a). Mang thông tin di truyền.


b). Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
c). Phiên mã cho ra các ARN.


d). Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ.
5). Ti thể có chức năng gì ?


a). Tham gia quá trình trao đổi chất trong tế bào.


b). Cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào dưới dạng ATP.
c). Vận chuyển các chất mới được tổng hợp ra ngoài tế bào.
d). Cung cấp các chất cần thiết cho tế bào.


6). ADN có chứa các nguyên tố hoá học chủ yếu nào ?


a). C, H. b). C, H, O, N, P


c). C, H, O, N. d). C, H, O.



7). Các chất nào là axit nuclêic ?


a). ADN và ARN. b). ARN và prôtein.


c). ADN và HCl. d). ARN và các bazơ


nitơ.


8). Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể
nhất ?


a). Tế bào biểu bì. b). Tế bào hồng cầu.


c). Tế bào cơ tim. d). Tế bào xương.


9). Mỗi nuclêôtit của ADN gồm coa các thành phần nào ?
a). Đường ribôzơ, axit photphorit và bazơ nitơ.
d). Đường đêôxiribôzơ, axit photphorit và bazơ nitơ.
b). Đường đêôxiribôzơ, axit photphorit.


c). Đường đêôxiribôzơ và bazơ nitơ.
10). ADN trong tế bào nhân thực có dạng :


a). Chuỗi xoắn đơn. b). Chuỗi xoắn


kép.


c). Vòng. d). Mạch thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a). Màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. b). Màng
sinh chất, tế bào chất.


c). Màng sinh chất và nhân. d). Tế bào chất và
vùng nhân.


12). Yếu tố nào quy định tính đa dạng của prơtein ?


a). Các liên kết peptit. b). Nhóm R- của


các axit amin.


c). Nhóm amin của các axit amin.


d). Số lượng. thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong
phân tử prơtein.


13). Tế bào nhân sơ có cấâu tạo gồm những thành phần nào ?


a). Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. b). Màng
sinh chất, tế bào chất và ADN dạng vòng.


c). Màng sinh chất, tế bào chất và ADN dạng vòng. d). Màng sinh
chất, tế bào chất và nhân.


14). Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào có sự tiêu tốn năng lượng gọi
là gì ?


a). Vận chuyển thụ động. b). Vận chuyển chủ
động.



c). Nhập bào. d). Xuất bào.


15). Trong cơ thể, tế bào nào sau dây có lưới nội chất hạt phát triển ?
a). Tế bào hồng cầu. b). Tế bào biểu bì.


c). Tế bào bạch cầu. d). Tế bào cơ.


16). Màng sinh chất có cấu trúc như thế nào ?


a). Gồm phôtpho lipit và prôtein. b). Gồm các phân tử
prôtein xuyên màng.


c). Gồm các phân tử lipit. d). Gồm các chất hữu cơ.
17). Bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật ?


a). Lục lạp. b). Ribôxôm.


c). Ti thể. d). Gôngi.


18). Dạng năng lượng nào sẵn sàng sinh ra công ?


a). Điện năng. b). Hoá năng.


c). Động năng. d). Thế năng.


19). Các nguyên tố chủ yếu có vai trị gì trong tế bào ?


a). Cấu tạo nên các chất hữu của tế bào. b). Tham gia sự
trao đổi chất trong tế bào.



c). Mang và vận chuyển thông tin. d). Cấu tạo nên phân tử
prơtein.


20). Chất nào sau đây được ví như đồng tiền năng lượng cho tế bào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c). NADH d). ADP
21). Ribơxơm có chức năng gì ?


a). Là nơi tổng hợp prôtein. b). Trung tâm điều
khiển sự phân bào.


c). Vai trò quan trọng trong trao đổi chất của tế bào. d). Là
nơi tổng hợp gluxit.


22). Trao đổi chất là gì ?


a). Là sự tổng hợp chất mới, phân giải chất cũ xảy ra trong tế bào.
b). Cơ thể lấy các chất cần thiết, thải ra ngoài những chất cặn bã.
c). Cơ thể lấy các chất và năng lượng từ môi trường cung cấp cho các
hoạt động sống.


d). Là sự tổng hợp các chất hữu cơ.


23). Tế bào được phân chia thành các nhóm nào ?


a). Nhóm tế bào nhân sơ và nhóm tế bào nhân thực. b). Nhóm tế
bào nhân sơ và nhóm tế bào vi khuẩn.


c). Nhóm tế bào vi khuẩn và nhóm tế bào nhân thực. d). Nhóm tế bào


nấm và nhóm tế bào nhân thực.


24). Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động
sống gọi là gì ?


a). Chuyển hố năng lượng. b). Dịng năng lượng sinh
học.


c). Động năng. d). Thế năng.


25). Các nuclêôtit của ADN khác nhau bởi thành phần nào ?


a). Đường đêôxiribô. b). Bazơ nitơ.


c). Nhóm photphat. d). Đường ribơ.


26). Trong phân tử ARN có các loại nuclêơtit nào ?


a). A, T, G, X. b). A, T, U, X.


c). A, U, G, X. d). A, T, G, U


27). Lục lạp có chức năng gì ?


a). Có chức năng bảo vệ. b). Có chức


năng quang hợp.


c). Lục lạp kết hợp với các chất vô cơ tạo thành cácbonhiđrat. d).
Tham gia vận chuyển các chất.



28). Hai pôlinuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau nhờ liên kết gì ?


a). Peptit. b). Hiđrô và photpho


đieste.


c). Photpho đieste. d). Hiđrô.


29). Yếu tố nào quy định tính đặc thù của ADN ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

c). Độ bền của các liên kết trên phân tử ADN d). nố lượng của
các nuclêơtit.


30). Prơtein có chức năng gì ?


a). Cấu tạo nên cấu trúc sống, làm chất xúc tác sinh học, vận chuyển
và bảo vệ cơ thể.


b). Cấu tạo nên cấu trúc sống và bảo vệ cơ thể.
c). Làm chất xúc tác sinh học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×