Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần II chương II – Sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.25 KB, 9 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN II
CHƯƠNG II – SINH HỌC 10
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG II: THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO. (SINH 10
1. Nhóm các ngun tố nào sau đây là nhóm ngun tố chính cấu tạo nên chất
sống ?
A. C,H,O,N

B. C,Na,Mg,N

C.H,Na,P,Cl

D. C,H,Mg,Na
2. Nguyên tố chủ yếu làm cho lá cây có màu xanh là
A. magiê

C. lưu huỳnh

B. clo

D. cacbon

3. Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây?
A. Hêmôglôbin trong hồng cầu của động vật

B. Diệp lục tố trong lá

cây
C. Sắc tố mêlanin trong lớp da

D. Săc tố của hoa , quả ở thực



vật
4. Thức ăn nào sau đây chứa nhiều sắt?
A. Lòng đỏ trứng.

B. Rau muống.

C. Chuối

D.

Dưa.
5. Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đa lượng ?
A. Photpho

C. Kẽm

B. Đồng

D.

Mangan
6. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng ?
A. Magiê

C. Lưu huỳnh

D. Photpho
7. Các nguyên tố chủ yếu của hợp chất hữu cơ là


B. Canxi


A. C, H, O, N.

B. C, Ca, Na, K.

C. C, H, K, S.

D. Ca, P, S, K.
8. Liên kết giữa oxi và hiđrô trong phân tử nước là liên kết
A. Cộng hóa trị phân cực

B. Ion

C. Kị nước

D. Cộng hóa trị

khơng phân cực
9. Tại sao con bọ khơng bị chìm khi đi trên mặt nước?
A. Do sức căng bề mặt.

B. Do nó rất nhẹ.

C. Do nó có thể

bơi.
D. Do nó có thể thay đổi nhiệt độ của nước.
10. Vì sao sự tiết mồ hơi có hiệu quả làm mát?

A. Vì nước có nhiệt bay hơi cao.

B. Vì nước có mật độ cao.

C. Vì nước có nhiệt kết hợp cao
D. Vì nước có sức căng bề mặt.
11. Muối ăn NaCl hịa tan trong nước vì các phân tử nước
A. phân cực. B. có nhiệt dung riêng cao.

C. mất electron

D. ít đậm

đặc hơn các phân tử NaCl.
12. Khi nhiệt độ môi trường cao, có hiện tượng bốc hơi nước ra khỏi cơ thể. Điều
này có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể.

B. Làm tăng các

phản ứng sinh hóa trong tế bào.
C. Giảm bớt sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường.

D. Tăng sự

sinh nhiệt cho cơ thể.
13. Tại sao khi được sấy khơ thì thực phẩm được bảo quản lâu hơn?
A. Hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn và nấm.

B. Các chất hữu cơ gắn


thành một khối bền chắc.
C. Một số chất độc bị bốc hơi gần hết.
phân tử nước bị mất.

D. Tính phân cực của


14. Muốn nước biến thành hơi, phải cần năng lượng để làm gì?
A. Bẻ gãy các liên kết Hydrơ giữa các phân tử nước.

B. Tăng mật độ

của các phân tử nước.
C. Bẻ gãy các liên kết cộng hóa trị của các nguyên tử nước.

D. Tăng tính phân

cực của phân tử nước.
15. Các phân tử nước là phân cực nên chúng liên kết với nhau bằng liên kết gì?
A. Liên kết hiđrô

C. Liên kết ion

C. Liên kết axit

D. Liên kết phôtphođieste
16. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của cacbohiđrat là
A. Cacbon, hiđrơ và ơxi


B. Hiđrơ và ơxi

C. Ơxi và cacbon

D. Cacbon và hiđrơ
17. Đường đơn cịn được gọi là
B. đisaccarit

A. mônôsaccarit

C. pôlisaccarit

D. Mantôzơ
18. Đường nào sau đây là pentôzơ?
A. Ribôzơ và đêôxiribôzơ
C. Ribôzơ và fructôzơ

B. Glucôzơ và đêôxiribôzơ
D. Fructôzơ và Glucôzơ

19. Chất nào dưới đây thuộc loại pôlisaccarit?
A. Tinh bột

B. Saccarozơ

C. Mantơzơ

D.Hexơzơ
20. Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại?
A. Glucôzơ và Fructôzơ


B. Xenlucôzơ và galactôzơ

C. Galactôzơ và tinh bột

D. Tinh bột và mantôzơ

21. Chất nào dưới đây không được cấu tạo từ glucôzơ?
A. Fructôzơ

B.Tinh bột

C. Glicogen

D. Mantôzơ
22. Liên kết giữa hai phân tử đường đơn tạo thành phân tử đường đôi là


A. Liên kết glicozit

B. Liên kết hóa trị

C. Liên kết peptit

D. Liên kết hiđrô
23. Loại đường tham gia cấu tạo ADN là
A. đêôxiribôzơ.

B. ribôzơ.


C. hecxôzơ.

D. fructôzơ.
24. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ loại phân tử nào?
A. Xenlulozơ

B. Kitin.

C. Peptidoglican.

D. Hecxozơ.
25. Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử cacbon?
A. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

B. Glucôzơ, fructôzơ , pentôzơ

C.Galactôzơ, xenlucôzơ, tinh bột

D.Tinh bột , lactôzơ, pentôzơ

26. Chất nào sau đây là polisaccarit?
A. Xenlulozơ.

B. Galactozơ.

C. Saccarozơ.

D.

Lactozơ.

27. Chức năng chủ yếu của glucôzơ là
A. cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào

cấu tạo

B. tham gia

thành tế bào
C. tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể

D. là thành

phần

của

phân tử ADN
28. Chất nào sau đây không phải là lipit?
A. ARN.

B. Steroit

C. Colesteron

D. Sáp.

29. Dầu, mỡ có cấu trúc gồm
A. glixêrol liên kết 3 axit béo.

B. glixêrol liên kết 1 axit béo.


C. glixêrol liên kết 2 axit béo.

D. glixêrol liên kết 4 axit béo.

30. Điểm giống nhau giữa phôtpholipit và stêrôit là
A. không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen,
clorôfooc.


B. tan trong nước và tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen, clorôfooc.
C. không tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen,
clorôfooc.
D. tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen, clorơfooc.
31. Photpholipit có chức năng chủ yếu là
A. thành phần cấu tạo của màng tế bào.

B. tham gia cấu tạo nhân

của tế bào
C. thành phần của máu động vật

D. cấu tạo nên chất diệp

lục ở lá cây
32. Lipit là chất có đặc tính
A. khơng tan trong nước

B. tan nhiều trong nước


C. tan rất ít trong nước

D. có ái lực rất mạnh với nước

33. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong mỡ chứa nhiều axít no

B. Phân tử

dầu có chứa

1glixêrol
C. Trong mỡ có chứa 1glixêrol và 2 axit béo

D. Dầu khơng có tính kị nước.

34. Ơstrogen, progesteron và testosteron thuộc nhóm phân tử nào sau đây?
A. Lipit.

B. Protein.

C. Cacbohiđrat.

D.

Axit

nuclêic.
35. Chất tham gia cấu tạo hoocmôn là
A. stêrôit


B. phôtpholipit

C. triglixêrit

D. mỡ.

36. Tính đa dạng của prơtêin được qui định bởi
A. số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.
B. Số liên kết peptit.
C. Hai mươi loại axit amin khác nhau.
lượng axit amin nhiều.
37. Đơn phân cấu tạo của prôtêin là

D. Số


A. axit amin

B. photpholipit

C. mơnơsaccarit

D.

stêrơit
38. Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hay gấp nếp là của cấu trúc prôtêin
A. bậc 2

B. bậc 1


C. bậc 3

D. bậc 4
39. Prơtêin khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Có khả năng tự sao chép

B. Có tính đa dạng

C. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân

D. Dễ biến tính khi nhiệt độ

tăng cao
40. Loại prơtêin nào sau đây khơng có chứa liên kết hiđrô?
A. Prôtêin bậc 1

C. Prôtêin bậc 3

B. Prôtêin bậc 2

D. Prôtêin bậc 4
41. Đặc điểm cấu trúc bậc 3 của prơtêin
A. một chuỗi polypeptit xoắn nhiều lần tạo thành hình cầu.
B. một chuỗi polypeptit xoắn hoặc gấp khúc.

C. hai chuỗi

polypeptit xoắn lại.
D. một chuỗi polypeptit gồm nhiều axit amin liên kết với nhau.

42. Loại prơtêin nào sau đây có chức năng điều hồ các q trình trao đổi chất
trong tế bào và cơ thể?
A. Prôtêin hoomôn

B. Prôtêin kháng thể

C. Prôtêin vận động

D. Prôtêin cấu trúc
43. Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng
A. xúc tác các phản ứng trao đổi chất

B. điều hoà

các hoạt

động trao đổi chất
C. xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể
cho hoạt động tế bào .

D. cung cấp năng lượng


44. Cấu trúc nào sau đây có chứa prơtêin thực hiện chức năng vận chuyển các
chất trong cơ thể?
B. Nhiễn sắc thể

A. Hêmôglôbin

C.


Xương

D. Cơ
45. Cấu trúc không gian bậc 2 của prơtêin được duy trì và ổn định nhờ
A. các liên kết hiđrô

B. các liên kết photphođieste

C. các liên kết hoá trị

D. các liên kết peptit

46. Axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. C,H,O,N,P

B. C,H,O,N.

C. C,H,O,P.

D. C,H,O.

47. Axit nuclêic gồm những chất nào sau đây?
A. ADN và ARN

B. Prôtêin và ADN

C. ARN và prôtêin

D. ADN và lipit

48. Đặc điểm chung của ADN và ARN là
A. đại phân tử và có cấu tạo đa phân

B. cấu trúc hai

mạch
C. được cấu tạo từ các đơn phân axit amin

D.

cấu trúc một

mạch
49. Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là
A. nuclêotit

B. polinuclêotit

C. axit amin

D. ribônuclêôtit
50. Mỗi nuclêotit được cấu tạo từ các thành phần nào?
A. Đường 5C , bazơ nitơ và axit photphorit.

B. Đường 5C , bazơ nitơ

và nhóm amin.
C. Đường 5C , bazơ nitơ và glixerol.
axit photphorit.
51. Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là


D. Hiđrocacbon, bazơ nitơ và


A. đêôxiribôzơ

B. xenlulôzơ

C. glucôzơ

D.

saccarôzơ
52. Các loại nuclêotit trong phân tử ADN là
A. guanin, xitôzin,timin và ađênin.

B. uraxin, timin, ađênin, xitôzin

và guanin
C. ađênin, uraxin, timin và guanin

D.

uraxin,timin,xitôzin



ađênin.
53. Liên kết giữa hai mạch đơn của chuỗi xoắn kép ADN là
A. Liên kết hiđrô


B. Liên kết photphođieste

C. Liên kết ion

D. Liên kết peptit

54. Chức năng của ADN là
A. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

B. cung cấp năng

lượng cho hoạt động tế bào
C. trực tiếp tổng hợp prôtêin

D. là thành phần cấu tạo

của màng tế bào
55. Chức năng của ARN thông tin là
A. truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm

B. tổng hợp

phân tử ADN
C. qui định cấu trúc của phân tử prôtêin

D. quy định cấu

trúc đặc thù của ADN
56. Câu nào sau đây có nội dung đúng?

A. Trong các ARN khơng có chứa bazơ nitơ timin

B. Các loại ARN đều

có chứa 4 loại đơn phân A,T,G,X
C. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm
mạch đơn xoắn kép.
57. Loại liên kết hóa học có trong phân tử ADN là

D. ARN có cấu tạo hai


A. liên kết cộng hóa trị, liên kết hyđrơ.

B. liên kết cộng

hóa trị, liên kết peptit.
C. liên kết cộng hóa trị, liên kết peptit, liên kết hyđrô.

D. liên kết hyđrô,

liên kết peptit.
58. * Một phân tử mARN có trình tự là: 5' AUG – XAX – UUA – GUX – XXA –
AUX – UAG 3'. Vậy mạch mã gốc sao ra mARN là
A. 3'TAX – GTG – AAT – XAG – GGT – TAG – ATX5'
B. 5'UAX – GUG – AAU – XAG – GGU – UAG - AUX3'
C. 3'ATG – XAX – TTA – GTX – XXA – ATX – TAG5'
D. 5' TAX – GTG – AAT – XAX – GGT – TTG – ATX3'
59. * Một phân tử ADN có 100 chu kì xoắn. Chiều dài của phân tử ADN trên là
A. 3400Å


B. 6800 Å

C. 2400Å

D. 4080Å

60. * Một gen có A =400 chiếm 20% tổng số nuclêơtit của gen. Số chu kỳ xoắn
của gen trên là
A. 100

B. 90

C. 70

D. 80

61. * Một gen có chiều dài 0,51µm và A = 20%. Số nuclêôtit loại G của gen đó là
bao nhiêu?
A. 900

B. 600

C. 300

D.

200
62. * Một gen có chiều dài 0,408µm và A = 30%. Tổng số liên kết hydrơ của gen
đó là bao nhiêu?

A. 2880

B. 3120

C. 1440

D. 1560



×