Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TC truong hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.17 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>



-Học viên nắm được một số vấn đề cơ bản của tài


chính giáo dục, như: các nguồn tài chính cho giáo


dục, phân tích chi phí cho giáo dục, quản lí tài


chính trong giáo dục; đặc biệt là nắm được nội


dung quản lí tài chính, tài sản trong trường Cao


đẳng



-Trên cơ sở lí luận, học viên có thể áp dụng trong


thực tiễn để đưa ra những quyết định quản lí đạt


kết quả tối ưu về kinh tế cũng như về giáo dục


đào tạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>-Bản chất, chức năng, hệ thống tài chính</b>
<b>-Các nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục</b>


<b>-Các khái niệm chi phí và phân tích chi phí giáo dục</b>
<b>-Quá trình quản lí tài chính giáo dục Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>-Giảng viên trình bày tài liệu, nêu vấn đề</b>
<b>-Học viên làm việc cá nhân, nhóm nhỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, HỆ THỐNG TÀI CHÍNH</b>


<i><b>1. Khái niệm tài chính</b></i>



- Tài chính là gì ? tài chính liên quan đến tiền bạc nhưng
liệu tiền có phải là tài chính ?


- Hình thức tài chính là tiền nhưng tài chính khơng phải là
tiền.Về bản chất, tiền chỉ là vật ngang giá chung trong
trao đổi hàng hóa với chức năng vốn có của nó:


+ Biểu hiện giá cả của hàng hóa


+ Phương tiện trao đổi (lưu thơng và thanh tốn)
+ Tích luỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tài chính là hoạt động thu chi tiền tệ, thu chi tiền vốn,
để duy trì và phát triển hoạt động của cá nhân, gia


đình, cơng ty, xí nghiệp, của một địa phương, của Nhà
nước.


Tài chính (hiểu theo nghĩa rộng) là tổng thể các quan
hệ kinh tế trong quá trình hình thành, phân phối và sử
dụng các quĩ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân, gắn
liền với sự ra đời, tồn tại và hoạt động của nhà nước,
phát triển trong các mối quan hệ hữu cơ với nền sản
xuất hàng hóa và quan hệ hàng hóa – tiền tệ.


Về bản chất, tài chính là tổng hợp các quan hệ kinh tế
xã hội nẩy sinh trong phân phối và sử dụng của cải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.Các chức năng c b n của tài chính</b><b>ơ ả</b></i>



<b>-Chức năng phân phối vốn</b>


<b>- Chức năng giám đốc</b>


TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN


Q bù đắp Q tích lũy Q tiêu dùng


Đầu tư cho nền kinh tế quốc dân


Tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu hỏi thảo luận ngắn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CÁC NGUỒN KINH PHÍ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC</b>


Do các mục tiêu nghiên cứu và phân tích, có thể có các
cách phân loại nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục:


*Tài trợ của khu vực cơng (NSNN, Chính phủ), đóng góp
của tư nhân cho giáo dục


*Nguồn NSNN và ngồi NSNN (trong,ngoài nước) cho
GD


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.Thu nhập của cơ sở giáo dục</b></i>
1.1.Ngân sách nhà nước cấp:


- Kinh phí cấp thường xuyên cho sự nghiệp đào tạo,
nghiên cứu khoa học …



- Kinh phí cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư cho
chiều sâu của khoa học…


1.2. Học phí và lệ phí


1.3. NCKH, LĐSX, chuyển giao công nghệ, dịch vụ…
1.4. Tài trợ của các tổ chức quốc tế, nước ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tỉ trọng các nguồn thu của GDĐH VN theo loại trường (%)</i>
<i>(Dự án GDĐH – 1999)</i>


<b>Nguồn thu</b>


<b>Tồn bộ</b> <b>Cơng lập</b> <b>Bán cơng</b> <b>Dân lập</b>


<b>1997</b> <b>1998</b> <b>1997</b> <b>1998</b> <b>1997</b> <b>1998</b> <b>1997</b> <b>1998</b>


<b>NSNN</b> <b>62.01</b> <b>56.66</b> <b>67.08</b> <b>61.68</b> <b>7.57</b> <b>8.73</b> <b>0.00</b> <b>0.00</b>


<b>Học phí, lệ </b>
<b>phí</b>


<b>31.74</b> <b>36.48</b> <b>26.62</b> <b>31.28</b> <b>85.85 84.03</b> <b>95.31 94.02</b>


<b>Hợp đồng </b>
<b>NCKH, DV</b>


<b>1.38</b> <b>1.61</b> <b>1.23</b> <b>1.58</b> <b>5.25</b> <b>4.52</b> <b>0.99</b> <b>0.76</b>



<b>Quà biếu, </b>
<b>viện trợ</b>


<b>3.32</b> <b>3.30</b> <b>3.57</b> <b>3.56</b> <b>0.48</b> <b>1.96</b> <b>0.39</b> <b>0.17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Khảo sát nguồn thu của 142 trường ĐH công lập </i>
<i>năm 2000 (nguồn: Khảo sát đào tạo và tài chính </i>
<i>năm 2001)</i>


• Ngân sách nhà nước: 55,54% (trong đó chi thường
xuyên để ĐT : 41,46%; NCKH: 2,57%; chương trình
mục tiêu: 4,38%; XDCB: 6,79%)


• Thu từ học phí, lệ phí: 39,46%


• Thu từ HĐNC, dịch vụ: 0,83%


• Viện trợ: 2,07%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tỉ trọng các nguồn thu của GDĐH một số nước </i>


<i>(nguồn: Tuổi trẻ CN ngày 31/7/2005)</i>
<b>Nước/lãnh thổ</b> 1.Từ NSNN


(%)


2.Từ học phí
(%)


3.Từ cộng đồng


(phần ĐH) (%)


Mỹ: +ĐHCL
(1995) +ĐHTT
51.0
17.1
<b>18.4</b>
<b>42.4</b>
30.7 (23.1)
40.4 (22.2)


Hàn Quốc: + ĐHCL


(1996) + ĐHTT


<b>54.0</b>
<b>70.0</b>


Việt Nam:+ĐHCL
(2002) +ĐHTT


54.1
0.0
<b>40.4</b>
<b>96.7</b>
5.4 (0.9)
3.3
Trung Quốc(1996)


LB Nga (2004)



63.5
47.0


<b>19.1</b>
<b>45.0</b>


17.5 (17.0)
Hồng Kong (1996)


Singapore (1996)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2.Nguồn chi phí tư nhân (cá nhân HS, SV/GĐ) cho GD</b></i>
-Học phí, lệ phí, tiền xây dựng đóng cho trường


-Sách, vở, tài liệu …
-Đồng phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> </b><b>Thảo luận ngắn:</b></i>


<i><b>Nhà nước nói chung, các nhà trường cao đẳng nói riêng </b></i>
<i><b>cần phải làm gì để tăng các nguồn kinh phí cho giáo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3.Các con đường chủ yếu để mở rộng vốn cho giáo dục</b></i>
-Phát triển các trường, lớp ngồi cơng lập


-Tăng thu học phí đồng thời phát triển chương trình cho
vay, học bổng


-Phát triển các hình thức nghiên cứu khoa học, dịch vụ,



chuyển giao công nghệ… nhằm gắn nhà trường với sự phát
triển kinh tế xã hội, đặc biệt ở khu vực công nghiệp, nông
lâm ngư nghiệp


<i><b>4.Các chính sách hỗ trợ sinh viên (nhằm đảm bảo công </b></i>
bằng trong giáo dục)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5. Thực trạng nguồn tài chính cho giáo dục Việt Nam</b>


<b>5.1.Nguồn ngân sách nhà nước</b>


Qui mô giáo dục – đào tạo phát triển nhanh, nguồn tài
chính hạn chế khơng đủ đảm bảo chất lượng đào tạo.


Giai đoạn 1995 – 1999: ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng
khoảng 60% yêu cầu chi cần thiết của giáo dục – đào tạo,
trong đó: chi lương chiếm 75% đến 90% tổng ngân sách
dành cho giáo dục phổ thông và 55% đến 70% tổng ngân
sách dành cho giáo dục đại học – cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tỉ trọng chi tiêu trong tổng chi tiêu của giáo duïc (%)


<b> 1993 1998</b>


<b>Tiểu học NSNN 45 61</b>


<b> Hoïc phí 3 1</b>



<b> Chi phí trực tiếp của gia đình 52 38</b>


<b>THCS NSNN 34 42</b>


<b> Học phí 9 7</b>


<b> Chi phí trực tiếp của gia đình 57 51</b>


<b>THPT NSNN 40 33</b>


<b> Học phí 10 13</b>


<b> Chi phí trực tiếp của gia đình 50 54</b>


<b>ÑH & DN NSNN 71 46</b>


<b> Học phí 9 18</b>


<b> Chi phí trực tiếp của gia đình 20 36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Tyû suất nhập học ròng theo nhóm thu nhập (năm học 1992 – 1993)</i>


0


20


40


60


80


100



TH THCS THPT ĐH




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ </b>


<b>VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ GIÁO DỤC</b>


<i><b>1.Chi phí bằng tiền và chi phí cơ hội</b></i>


<b>*Đầu vào của giáo dục</b> có thể đo bằng tiền hoặc các


nguồn lực thực tế sử dụng. Các nguồn lực thực tế sử dụng
như:


-Thời gian của GV, HS/SV<b> </b>


<b>-</b>SGK, giáo trình, giáo án<b>…</b>


-Thiết bị, nhà cửa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2.Chi phí thường xuyên và chi phí đầu tư cơ bản </b></i>


<b>*Chi phí thường xun </b>là tồn bộ các khoản chi phí về
hàng tiêu dùng như: sách vở, văn phịng phẩm, nhiên
liệu, …tiền lương và dịch vụ, những hàng hóa này chỉ
phục vụ cho lợi ích ngắn hạn và được đổi mới thường
xuyên


<b>*Chi phí đầu tư cơ bản</b> là khoản chi để mua các hàng
hóa lâu bền như nhà cửa hoặc các thiết bị, máy móc …


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cả chi phí thường xuyên và chi phí đầu tư cơ bản đều


được đo một cách thực sự bằng tiền theo:


-Giá hiện hành
-Giá cố định


<i><b>Thảo luận ngắn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3.Chi phí bình quân (hay chi phí đơn vị)</b></i>


Phân tích chi phí có thể liên quan tới tổng chi phí của
giáo dục hoặc chi phí đơn vị được tính trên đầu một
HS/SV


Hai cách đo để tính chi phí bình qn:


-Tổng chi phí chia cho tổng số HS/SV: chi phí bình quân
cho 1 HS/SV


-Tổng chi phí chia cho tổng số HS/SV tốt nghiệp: chi phí
bình quân cho 1 HS/SV tốt nghiệp


Cả 2 loại chi phí bình qn trên đều là chi phí đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>4.Các yếu tố quyết định đối với chi phí giáo dục</b></i>


4.1.Các yếu tố bên ngồi quyết định tổng chi phí giáo dục
-Mức tiền lương giáo viên, cơng nhân viên


-Trình độ nghề nghiệp của giáo viên



-Tỷ lệ tăng dân số, sự thay đổi về chiều hướng nhập học
-Thay đổi mức giá cả đối với các loại chi phí giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4.2.Các yếu tố bên trong quyết định chi phí giáo dục
*Bằng sự thay đổi của hiệu quả:


-Tỷ lệ sinh viên/giảng viên


-Tỷ lệ cán bộ nhân viên quản lí hành chính và phục vụ
giảng dạy/cán bộ giảng dạy


-Tình trạng sử dụng thiết bị có sẵn


-Tiết kiệm chi phí quản lí và hành chính
-Nâng qui mơ và mở rộng phạm vi đào tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Thảo luận ngắn:</b><b> Bằng cách nào để tiết kiệm chi phí </b></i>
<i><b>trong giáo dục cao </b><b>đẳ</b><b>ng?</b></i>


<i><b>Thảo luận ngắn:</b><b> Cần ưu tiên đầu tư vào những yếu tố </b></i>
<i><b>nào để nâng cao chất lượng giáo dục cao </b><b>đẳ</b><b>ng Việt </b></i>
<i><b>Nam?</b></i>


4.3.Các yếu tố cần ưu tiên đầu tư để nâng cao chất lượng
giáo dục cao đ ng ở Việt Namẳ


-Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
-Đổi mới chương trình đào tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÍ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN </b>


<b>TRONG NHÀ TRƯỜNG</b>


<i><b>1. Nội dung quản lí tài chính, tài sản trong nhà trường</b></i>


Hiệu trưởng thực hiện quản lí tài chính, tài sản trong trường
với các nội dung chính sau:


<i><b>1.1.Quản lí nguồn ngân sách nhà nước cấp</b></i>


<i><b>1.2. Quản lí nguồn thu sự nghiệp và các nguồn thu hợp </b></i>
<i><b>pháp khác</b></i>


<i><b>1.3. Quản lí tài sản</b></i>


<i><b>Thảo luận ngắn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Điều 27 Luật Ngân sách Nhà nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn
của đơn vị dự toán:


- Tổ chức việc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi được
giao


- Tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách được giao, nộp đầy
đủ, đúng hạn khoản phải nộp ngân sách theo quy định của pháp
luật; chi đúng chế độ, đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết


kieäm.


- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu chi ngân sách các đơn vị
trực thuộc.



- Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị theo đúng mục
đích, đúng chế độ và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.Nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản của Hiệu trưởng:</b>


Hi u tr ng là chủ tài khoản của trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật về ệ ưở


tồn bộ cơng tác Ql tài chính, tài sản của nhà trường, cụ thể:


-Lập dự toán thu, chi tài chính – ngân sách, kế hoạch xây dựng, tu bổ, chống
xuống cấp, bảo quản, sử dụng tài sản;


-Xây dựng và thực hiện các định mức về thu chi tài chính ngân sách;
-Tổ chức thực hiện việc thu chi tài chính – ngân sách đã được duyệt;
-Tiến hành cơng tác kế tốn trong đơn vị theo chế độ qui định;


-Huy động và sử dụng có hiệu quả tài chính và tài sản để phục vụ cho việc
thực hiện nhiệm vụ của đơn vị;


-Điều hòa tài sản và nhu cầu sử dụng vốn, kinh phí, điều chỉnh dự toán thu chi
cho phù hợp với thực tế nội bộ của đơn vị;


-Kiểm tra quá trình thu chi, phân phối tài chính – ngân sách, q trình xây
dựng, tu bổ và sử dụng tài sản;


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3. Các biện pháp quản lí tài chính của Hiệu trưởng</b></i>


<i><b>3.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch tài chính </b></i>



<b>a. Xây dựng kế hoạch tài chính năm (dự tốn năm)</b>
Căn cứ để lập dự toán trong trường học là:


-Quyết toán tài chính của năm trước, dự tốn của năm
đang thực hiện kế hoạch


-Phương hướng nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch được giao
cho năm kế hoạch (như: số sinh viên tuyển mới, qui
mô sinh viên nhà trường, chất lượng đào tạo…)


-Các chế độ chính sách hiện hành, các định mức chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>b. Xây dựng kế hoạch tài chính q (dự tốn q)</b>
<i><b>3.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí tài chính trong </b></i>


<i><b>nhà trường</b></i>


<b>a. Xây dựng bộ máy quản lí tài chính </b>


<b>Theo Anh/Chị, bộ máy quản lí tài chính trong nhà </b>
<b>trường cao đẳng bao gồm những chức danh nào? </b>
<b>Bộ phận nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Kế toán</b>


Kế toán là người giúp HT tổ chức chỉ đạo, thực hiện


tồn bộ cơng việc kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
HT đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt



nghiệp vụ của kế toán cấp trên, của cơ quan tài chính
và thống kê.


<b>Thủ quỹ</b>


Thủ quỹ là người giữ tiền mặt của các loại quỹ trong
nhà trường. Thủ quỹ chỉ xuất tiền khi có chứng từ hợp
lệ theo quy định của thủ tục tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Kế toán</b>



<b>Kế toán tổng hợp</b> <b>Kế toán chi tiết</b>


Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vật tư, tài sản


Kế toán thanh tốn


Kế tốn nguồn kinh phí
Kế tốn các khoản thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b. Xác định chức năng nhiệm vụ và chế độ làm việc của
bộ máy quản lí tài chính


- Qui định chức năng nhiệm vụ cụ thể cho các vị trí
cơng việc trong bộ máy quản lí tài chính.


- Qui định chế độ làm việc của Phịng kế hoạch – tài
chính, của kế tốn, thủ quĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>c. Cơ chế quản lí tài chính trong trường cao đẳng</b>


<b>Trường cao đẳng cơng lập quản lí tài chính theo qui </b>
<b>định tại Nghị định số 43/NĐ – CP ngày 25/4/2006 của </b>
<b>Chính Phủ, Thơng tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực </b>
<b>hiện Nghị định 43.</b>


Tổ chức xây dựng Qui chế chi tiêu nộâi bộ để làm cơ sở
pháp lí điều hành tài chính của trường


<i><b>Qui chế chi tiêu nội bộ có những nội dung chính sau:</b></i>
<b>- Các ngun tắc xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ </b>
<b>- Những qui định chung</b>


<b>- Các qui định cụ thể về các nguồn thu, các khoản chi </b>
<b>và định mức chi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Căn cứ vào chế độ hiện hành, nhà trường xây dựng định </b>
<b>mức những khoản chi sau:</b>


<b>1. Thanh tốn cơng tác phí cho cán bộ viên chức đi công tác</b>
<b>2. Chi tiêu hội nghị và tiếp khách</b>


<b>3. Sử dụng VPP</b>


<b>4. Sử dụng điện thoại: sử dụng ĐT tại công sở, ĐT công vụ </b>
<b>tại nhà riêng và ĐTDĐ</b>


<b>5. Sử dụng điện trong cơ quan</b>



<b>6. Thanh toán các khoản chi phí nghiệp vụ chun mơn</b>
<b>7. Hoạt động dịch vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>9. Xác định tổng quĩ tiền lương theo cấp bậc từ NSNN và </b>
<b>các nguồn thu khác</b>


<b>10. Xây dựng phương án trả lương, trả thu nhập tăng </b>
<b>thêm cho cán bộ viên chức</b>


<b>11. Trả thu nhập tăng thêm cho CBVC:</b>


<b>- Căn cứ vào kết quả tài chính của năm trước và khả </b>
<b>năng tài chính của năm kế tiếp</b>


-<b>Dựa trên lương cấp bậc chức vụ và năng suất lao động </b>
<b>được phân loại theo bình bầu A, B, C… hàng tháng</b>


<b>12. Tạm chi trả thu nhập trong năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Trường cao đẳng ngồi cơng lập quản lí tài chính theo
qui định của Nghị định Chính phủ số 53/2006/NĐ-CP
ngày 25 tháng 5 năm 2006 Về chính sách khuyến khích
phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Thảo luận nhóm:</b></i>


<i><b>Trong thực tế về phân cấp tài chính hiện nay, ở cương vị </b></i>
<i><b>cơng tác của mình, Anh/Chị suy nghĩ gì về các biện </b></i>


<i><b>pháp khai thác các nguồn kinh phí nhằm tăng thêm </b></i>


<i><b>nguồn thu cho đơn vị ?ø tự chủ tài chính ở đơn vị ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>3.3.Chỉ đạo hoạt động tài chính, tài sản trong nhà trường</b></i>


<b>a. Huy động các nguồn thu</b>


<b>b. Thực hiện kế hoạch chi tiêu (chấp hành dự toán)</b>
<b>* Yêu cầu chi tiêu trong nhà trường</b>


<b>- Sử dụng minh bạch các nguồn kinh phí, khơng lẫn lộn</b>
<b>- Chi tiêu tiết kiệm, ưu tiên cho hoạt động đào tạo</b>


<b>- Chi tiêu phải đạt hiệu quả cao, vừa phục vụ nhiệm vụ </b>
<b>hiện tại vừa mang tính lâu dài, đem lại lợi ích cá nhân </b>
<b>đồng thời đảm bảo lợi ích tập thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chi trong nhà trường:
- Chi thường xuyên


- Chi đầu tư phát triển


- Chi cho các chương trình, đề tài, dự án và các nhiệm vụ
đột xuất khác


<b>c. Chỉ đạo việc lập quyết tốn, báo cáo tài chính định </b>
<b>kì của đơn vị đúng thời gian qui định của cơ quan tài </b>
<b>chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>3.4. Kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động tài chính của </b></i>
<i><b>nhà trường </b></i>



<i><b>a. Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế tốn</b></i>


<i><b>b. Phân tích đánh giá báo cáo tài chính cuối kì</b></i>
<i><b>c. Kiểm quĩ </b></i>


<i><b>d. Kiểm kê tài sản</b></i>


<i><b>e. Hàng năm, HT tổ chức tự KT tài chính, kế tốn theo Qui </b></i>
<i><b>chế của Bộ Tài chính đối với đơn vị sử dụng NSNN</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×