Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TRUYEN KIEUNGUYEN DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.71 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRUYỆN KIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Những nhân tố tạo nên hồn thơ Nguyễn Du


1. Vùng văn hoá:


-Quê cha ở Hà Tĩnh: vùng quê nghèo khổ, nhưng có
nhiều nhân tài.


-Quê mẹ ở Bắc Ninh:cái nôi của dân ca quan họ.
-Quê vợ ở Thái Bình:nghèo khổ nhưng cần cù
và chất phác


-Sinh ra và lớn lên ở Thăng Long:vùng đất ngàn năm
văn vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Những nhân tố tạo nên hồn thơ Nguyễn Du
1. Vùng văn hoá.


2. Gia đình


-Đại quý tộc, nhiều người làm quan và nhiều
người sáng tác văn học.


-Sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Những nhân tố tạo nên hồn thơ Nguyễn Du
1. Vùng văn hố


2. Gia đình
3. Thời đại.



- Đất nước rối ren: nạn kiêu binh, phong
trào Tây Sơn. Triều đình Lê- Trịnh sụp đổ.


- 10 năm gió bụi, sống cuộc đời phiêu bạt.
- Ra làm quan cho nhà Nguyễn: Con


đường công danh khá suôn sẻ.


Vốn sống, chất thực, chất đời cho tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.


1. CÁC SÁNG TÁC CHÍNH CỦA NGUYỄN DU.


a. Sáng tác bằng chữ Hán: Bao gồm 249 bài
thơ chữ Hán, được ghi chép trong các tập:


- Thanh Hiên thi tập(sáng tác trước khi ra
làm quan với triều Nguyễn)


- Nam trung tạp ngâm(sáng tác trong
khoảng thời gian làm quan ở Huế và
Quảng Bình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC



1.CÁC SÁNG TÁC CHÍNH CỦA NGUYỄN DU


a. SÁNG TÁC BẰNG CHỮ HÁN.



b. SÁNG TÁC BẰNG CHỮ NÔM.


- Đoạn trường tân thanh(Truyện Kiều)


+ Sáng tác trên cơ sở cốt truyện của tiểu thuyết
chương hồi Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài
Nhân(nhà văn Trung Quốc)


+ Viết theo thể lục bát


+ Khát quát của nhà thơ về cuộc đời ,về thân phận
con người


Truyện Kiều trở thành kiệt tác độc nhất vô nhị


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Văn tế thập loại chúng sinh


(văn chiêu hồn)



+ Tấm lòng nhân ái sâu sắc



của tác giả về những thân phận


nhỏ bé , dưới đáy xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II . SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC


1. CÁC SÁNG TÁC CHÍNH CỦA NGUYỄN DU


2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG SÁNG
TÁC CỦA NGUYỄN DU .



a.VỀ NỘI DUNG


* Các sáng tác của Nguyễn Du đề cao chữ tình.


+ Cảm thơng , thương xót, đồng cảm, trân trọng, chân thành
sâu sắc dành cho những con người bé nhỏ, bị chà đạp:


. Mẹ con người ăn xín sắp chết đói trên đường
. Ông già mù hát rong ở Thái Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Cảm thơng với những người phụ nữ tài hoa, bất hạnh:
. Nàng Tiểu Thanh


. Người gảy đàn ở Long Thành
. Người ca nữ đất La Thành


. Đạm Tiên
. Thuý Kiều…


“Đau đớn thay phận đàn bà


Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”


+ Trân trọng những nhân cách cao thượng, đối kháng với xã hội
nhơ bẩn, xấu xa(Khuất Nguyên, Nhạc Phi, Đỗ Phủ…)


Thơ Nguyễn Du thấm đẫm tình đời, tình người-tình thương


vơ hạn dành cho những con người bất hạnh và sự phẫn nộ sâu


sắc đối với những tàn ác và bất công trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. Về nghệ thuật:


+ Thơ chữ Hán của Nguyễn Du sử
dụng linh hoạt nhiều thể thơ(ngũ ngôn
cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca,
hành…)


+ Thơ Nôm của ông, đặc biệt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

•Nguyễn Du đã vận dụng ca dao vào trong


thơ của mình. Ví dụ:



Vầng trăng ai xẻ làm đôi



Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.


(Truyện Kiều)



là rút ra từ câu ca dao:


Vầng trăng ai xẻ làm đôi



Đường trường ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Nguyễn Du cũng sử dụng rất nhiều thành ngữ,
tục ngữ vào trong thơ của mình.Ví dụ:


- Ra tuồng mèo mả gà đồng,


Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào…


- Bề ngoài thơn thớt nói cười,


Mà trong nham hiểm giết người không dao.
- ở đây tai vách mạch dừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*Củng cố: ghi nhớ sgk/T.96


* Dặn dò:



-Học bài cũ: nắm được những nét


chính trong cuộc đời của Nguyễn Du và


sự nghiệp sáng tác của ông.



-Soạn bài mới: “Phong cách ngôn ngữ


nghệ thuật”



+ đọc và phân tích các ví dụ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×