Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Dan ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.73 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả.
Đầu tiên bài hát có thể do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều
người, từ đời này qua đời khác và được phổ biến ở từng vùng, từng dân
tộc... Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có
sức sống bền vững cùng với thời gian.


Dân ca của mỗi nước, mỗi dân tộc hay của mỗi vùng, mỗi miền
điều có âm điệu, phong cách riêng biệt. Sự khác nhau này tuỳ thuộc vào
môi trường sống, hồn cảnh địa lí và đặc biệt là ngơn ngữ (Ví dụ: Dân ca
các dân tộc Tây Nguyên khác với dân ca các dân tộc miền núi phía bắc,
dân ca đồng bằng bắc Bộ dễ phân biệt với dân ca Nam Bộ..). Nhiều bài
dân ca đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao và có sứ hấp dẫn truyền cảm
mạnh mẽ, dược phổ biến sâu rộng.


Việt Nam là một Quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa lâu đời,
do đó dân ca Việt Nam thật phong phú, đa dạng. Kho tàng dân ca Việt
Nam bao gồm nhiều vùng, miền, nhiều thể loại: Dân ca quan họ ở Bắc
Ninh, hát xoan ở Phú Thọ, Hát ví, hát trống quân ở nhiều làng quê Bắc
Bộ, hát Dô ở Hà Tây, hát ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh... ở Trung bộ có
hị Huế, Lí Huế, hát Sắc bùa... ở Nam bộ có các điệu lí, H’mơng,
Mường...), dân ca của các dân tộc Tây nguyên (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na Xơ
đăng...) đều có bản sắc riêng.


Từ bao đời nay dân ca gắn bó với đời sống văn hoá và tinh thần
cộng đồng các dân tộc trên khắp dải đất Việt Nam.


Ngoài những làn điệu thuộc các loại dân ca khác nhau cịn có
những loại hát có nhạc đệm theo như chầu văn, ca trù, ca Huế, ca
Quảng, nhạc tài tử Miền Nam... và những hình thức ca kịch dân tộc độc
đáo như tuồng, chèo, cải lương.



Dân ca luôn được bổ sung và phát triển. Nhiều nhạc sĩ đã dùng
nhiều chất liệu dân ca và tiền hiểu về dân ca Việt Nam, chúng ta càng
thêm yêu mến và tự hào về nhân dân ta, đất nước ta. Dân ca là sản phẩm
tinh thần quý giá của ông cha ta để lại, cần trân trọng, gìn giữ, học tập và
tiếp tục vốn quý ấy.


<b>* Có nhiều cách hát dân ca như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lối quy định, bà con không tổ chức hát lí để thi thố tài năng mà người ta
thường lí với nhau trong những lúc lao động sản xuất hoặc trong những
dịp nghỉ ngơi giải trí, buồn cũng hát, vui cũng hát.


Lời hát Lí xuất phát từ những câu ca dao vơ cùng phong phú đa
dạng. Trong q trình phổ nhạc Lí thường sử dụng tiết điệu lót, tiếng
đệm phụ như tiếng láy đưa hơi và điệp từ ... làm vật liệu xây dựng cho
cấu trúc âm nhạc


Có nhiều cách đặt tên cho các bài Lí lấy nội dung bài hát: Lí con
sáo, Lí ngựa ơ, lấy mỗi chữ đầu tiên của câu hát mà đặt: Lí Con Cua, Lí
Con Chuột..., lấy tiếng đệm lót hoặc lấy đưa lời mà đặt: Lí Ru Là...


Thể loại Lí là nguồn bổ sung cho nhạc tài tử và cải lương như Lí
Ngựa Ô, Lí Con Sáo, Lí Tiêu Khúc.


Ả đào ca trù: Có tên thơng thường là hát cơ đầu, một loại nhạc
thính phịng đến nay đã có một thời vang bóng nhưng đã có rất nhiều
cơng trình sưu tầm và nghiên cứu hình thức và nội dung của loại nhạc
này.


Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát tuy thuộc thế hệ “Đàn Tây” những đã


dành nhiều công suất cho ca hát và ca trù.


Ra đời ở Miền Bắc gần 500 năm, ca trù phát triển từ hình thức hát
đám, khát khao để tiến tới hình thức ca nhạc thính phịng và rơi vào cuộc
đời mưa gió với những định kiến nặng nề do những biến động đã khiến
cho bài hát Ả đào và ca trù đang bị mai một dần đi.


Việt Nam một quốc gia đa dân tộc với một nền văn minh lâu đời,
có một nền ca hát dân gian thật phong phú. Những âm điệu tiết tấu đặc
trưng của dân ca, dân vũ là ngọn nguồn vô tận cho những tác phẩm của
nhiều nhà soạn nhạc chuyên nghiệp qua các thời đại.


Ca hát dân gian Việt Nam dù ở các dạng khác nhau cũng bắt
nguồn từ ca dao và thơ mà trong đó thơ lục bát đa số, từ những câu thơ 4
từ, 5 từ, 6 từ, lục bát, song thất lục bát... Qua nhiều thời gian của lịch sử
những loại câu hát khác nhau có đặc điểm và tên gọi khác nhau, theo
từng địa phương từng dân tộc sống trên dải đất Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về độ cao của âm thanh gắn với thanh điệu của ngôn ngữ, phụ thuộc vào
vần tiết của thơ rồi người ta thêm vào những tiếng đệm.


Ru cũng gần giống như ngâm là một lối phổ nhạc cho những bài ca
dao lục bát, giai điệu phụ thuộc vào thanh điệu của ngôn ngữ địa phương
mà thay đổi, còn tiết tấu là vần tiết của thơ, rồi người ta ru thêm những
tiến đệm à, ơ...


Hò là một loại phổ biến ở tất cả các vùng của đất nước đặc biệt là
Miền Trung và Miền Nam. Hị có thể kết hợp chặt chẽ với động tác lao
động như hò kéo gỗ, hò giã gạo... mang tính chất tập thể một người
sướng rồi cịn có những người hị theo. Nhưng cũng có loại hị mang tính


chất giao dun và hị hội với hình thức đối đáp.


Vùng trị thiên có đầy đủ các hình thức khác nhau của điệu hò của
Miền Nam là hò của Miền Nam là hị trên nước mang tính chất thanh
nhàn, hội ngộ.


Vùng Nghệ Tỉnh cịn có hát dặm là loại hát dùng trong lúc làm
việc nghỉ ngơi.


Lý là những bài hát giao duyên ở Miền Trung và Miền Nam như:
Lý chuồn chuồn, lý ngựa ô, lý con sáo... Miền Nam không biết là có bao
nhiều điệu lý, những câu ca dao nếu khơng dùng trong hị thì được dựa
vào lý như: Lý bơng lau, Lý cây chanh, Lý cây bơng...


Hát ví là loại phổ biến ở vùng Trung du bắc bộ và cả vùng Nghệ
Tỉnh cũng có hát ví. Đó một loại hình thức của hát giao dun sau này
hát ví, hát dặm là một trong những hình thức hát hội.


Ngồi các dạng trên, ca hát dân gian Việt Nam còn nhiều loại khác
dùng cho tổ chức có quy định như hát xoan, hát quan họ, hát ví... tổ chức
vào mùa xuân sau tết nguyên đáng và hát trống quân vào dịp tết trung
thu.Các lối hát này được coi như một môn thi giữa tốp này với táp khác
và các lề lối hát rõ ràng, đặt biệt là hát quan họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Huy Du... Nhiều bài dân ca quan họ trở thành tiết mục ưa thích của
nhiều thích giả Việt Nam, cũng như nước ngoài “Yêu nhau cởi áo cho
nhau”“Xe chỉ luồn kim” Hiện nay nhiều đồn văn cơng đã lấy dân ca
phối âm, phối khí cho phù hợp để trở thành tiết mục hấp dẫn như đồn
Bơng Sen (TPHCM) với nhiều bè lý và hị (đồn ca múa Trung ương hà
Nội).



Ngồi ra cịn có loại hát có nhạc kèm hát chầu văn Ả đào, ca huế,
ca quảng...Nhạc tái tử Miền nam không những thể người Việt Nam
chúng ta còn có những hình ca kịch dân gian độc đáo như: Tuồng, chèo,
cải lương.


Tất cả các hình thức dân gian Việt Nam điều được bảo tồn và phát
triển để phù hợp dân tộc là kho tàn vô giá cho nhiều nhà soạn nhạc,
nghiên cứu biểu diễn.


Từ thở lọt lòng cho đến lúc đầu bạc ai mà chẳng có lần được nghe
những làng điều dân ca quan họ, trống quân cò lả, các điệu lý uyên
duyên tình tứ lúc trồng lúa bổng du dương, khoan thai vang vọng bay
bổng lên từ sau luỹ tre làng hay trên những dịng sơng lúc bình minh lê
hay hồn hơn xuống trên những cánh đồng thẳng cánh cò bay.


Từ khi còn ẵm ngửa ở tuổi bé thơ ta đã được Bà hoặc Mẹ đong đưa
cánh võng với những câu hát ru “à ơi ! con ngữ cho ngoan” và lời ru ấy
đi theo suốt cuộc đời của con người.


những đêm trăng sáng vắng vặc trên những sân gạch của đình làng,
tiếng chày giả gạo với những câu hị làm sân sơi động thêm trong khơng
khí trong lao động thúc dục con người làm việc hăn say hơn, xua tan đi
bao nỗi vất vả mệt nhọc.


Ta có thể nói gọn lại Dân ca là một hình thức nghệ thuật dùng âm
thanh tiết tấu kết hợp chặt chẽ với ngơn ngữ nghệ thuật dân tộc. Đây là
hình thức sáng tác trên cửa miệng của nhân dân để nói lên những tính
chất vui, buồn, nhớ, thương, u, ghét... Nó phản ánh những khác vọng,
những tâm trạng qua đó có thể hiện những nét điển hình cách độc đáo


của những dân tộc dân ca của mỗi vùng mỗi dân tộc đều khác bởi do địa
hình, do cấu tạo địa lý dân ca có 4 tính chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cho nhau và quan mỗi lần như thế thì nó được gọt giũa gần đi, khơng
cịn những lúc ban đầu nữa.


Một đất nước vơ cùng oanh liệt, cùng với nó là dân ca cũng phát
triển với những tính chất riêng của nó. Những ca khúc nào mang chất
liệu dân ca điều có sức sống mảnh liệt gắn bó với nhân dân và sống
trong lịng nhân dân.


<i><b>2. Tính dân tộc: Thể hiện phong cách ở đặc trưng riêng của từng</b></i>
dân tộc, bởi mỗi dân tộc có mỗi hồn cảnh phong cách đặc trưng nên nó
phản ánh rất đậm nét dân ca. Tiếng nói của từng dân tộc là vốn q nền
âm nhạc.


<i><b>3. Tính lịch sử: Dân tộc ta đã sáng tạo nghệ thuật trong điều kiện</b></i>
lịch sử cụ thể, giá trị của dân ca mang theo tính chất lịch sử vào trong tác
phẩm, cái hay của mỗi làng điệu dân ca thì phải xét đến góc độ lịch sử,
phải xem từ cội nguồn bởi cái hay ở mỗi giai đoạn lịch sử điều khác
nhau.


<i><b>4. Tính nghệ thuật: Mỗi bài dân ca là sản phẩm của từng dân tộc,</b></i>
nó tồn tại và phát triển được chính là nghệ thuật vốn có ở dân tộc ấy. Nó
thể hiện tính chất màu sắc và phương pháp sáng tác để sáng tạo ra tác
phẩm đó. Mỗi tác phẩm ít nhiều điều mang tính nghệ thuật.


<b>* Dân ca các miền</b>:


<i><b>1. Dân ca Miền Bắc: Toát lên nền văn hố truyền thống từ xa xưa.</b></i>


Tơ Vũ đã nhận xét, dân ca Miền Bắc có tính chất đoan trang, đôn hậu
giai điệu đẹp, lời lẽ văn chương trau chuốt đậm đà tính chân thật, tính
dân tộc. Ví dụ như bài “Người ơi người ở đừng về” tiết tấu âm điệu
mang tính nghệ thuật cao, nhiều luyến láy...


Hát ví: Hát đối giữa Nam và Nữ Thanh niên hát trong các buổi lao
động, trong các chuyến đò.


Hát ghẹo: Hát đối giữ Nam và Nữ trong ngày lễ hội.


Hát Xoan: Mỗi nhóm có từ 10 – 15 người và có người đứng đầu,
hàng năm đi hát ở các nhà thờ.


Hát quan họ: Loại hát đối đáp liền anh, liền chi.
<i><b>2. Dân ca Miền Trung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Từ Miền Nam Trung Bộ trở vào màu sắc hơn chân thật, chất phát.


<b>* Các loại dân ca Miền trung:</b>


<i><b>Ca Huế: Là điệu hát có từ thời lý sau khi ta tách ra với chiêm</b></i>
thành có một số cung nữ chiêm thành biết hát múa cùng với làng điệu,
xây dựng nên các khúc chiêm thành, mặc nó cịn ảnh hưởng đến các làng
điệu dân ca, nên làng điệu dân ca Huế rất phong phú và đa dạng. Ca huế
ảnh hưởng trực tiếp đến các làng điệu chiêm thành bao gồm:


- Ca Huế cung đình


- Ca Huế từ quần chúng nhân dân.



- Ca Huế có điệu Bác vui đầm ấm, điệu Nam sâu thảm bi thương.


<i>Hò Huế</i>: Hị Bình Trị Thiên, Quảng Trị, Hị Bình Trị Thiên tình tứ
du dương


<i>Hị Mái Nhà</i>: Phù hợp với các mái chèo của con đị thong thoả trơi
nỗi trên sơng.


<i>Hị Mái Đẩy</i>: Mạnh hơn hò trên những con thuyền thúc giục người
ta chèo nhanh tay hơn.


Dân ca Miền nam Trung Bộ
Hị Xuất phát từ lao động


<i>Hị hụi</i>: Có tính chất nặng nhọc, hò kéo gổ, giả gạo.


<i>Hát hố !</i>


Hát sau bùa – vè quảng.


<b>3. Dân ca Nam Bộ:</b>


Người dân Nam Bộ phóng khốn ngay thẳng, chất phát nên dân ca
phản ánh hoạt động và giàu tính chiến đấu, phản ánh phong tục tập quán,
phong thái của người dân Nam Bộ câu chử chất phát, giản dị các loại
dân ca.


Lý: Là giai điệu tương đối hồn chỉnh.


Hị: Những câu hát người ta kéo dài, phù hợp với lao động sản


xuất.


Hát ru con: êm dịu, nội tâm diễn tả nổi lòng người mẹ đối với con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Dân ca Mường</b>: Hát đưa duyên, hát ví, hát xoan
Hát ru con ban ngày


Hát giao bùa: Hát trong ngày tết
Hát neo mãi: Hát trong buổi tết lễ


<b>* Dân ca Tầy – Nùng:</b> Rất phong phú


Hát lượng: Hình thức hát đối đáp
Hát then


Nhạc bụi, tàu


<b>* Dân ca Thái – Dân ca Mèo:</b>


<b>5. Dân ca dân tộc ít người ở Miền Nam</b>


Dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Xơ Đăng, Mơ Nông ở Miền Nam
dân ca khác với dân ca Miền Bắc thẳng thắng, bộc trực cuộc sống giản
dị nhưng rất duyên dáng tế nhị phản ảnh vào dân ca rất mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO</b>



hôm nay vào lúc...giờ...ngày...tháng...năm 2005
Tại nhà Ơng (bà)...


Hiện đang ở thơn...xã...huyện...tỉnh...
Tiến hành nghiệm thu nhà tình nghĩa.


Thành phần nghiệm thu gồm có:


<b>* Đại diện đơn vị hổ trợ kinh phí (Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi).</b>


1. Ông...Chức vụ...
2. Ông...Chức vụ...


<b>* Đại đại biểu mời:</b>


1. ÔNg...Chức vụ...
2. Ông...Chức vụ...


<b>*Đại diện UBND xã:</b>


1. ÔNg...Chức vụ...
2. ÔNg...Chức vụ...
3. ÔNg...Chức vụ...
3. ÔNg...Chức vụ...


<b>* Đại diện gia đình:</b>


1. ÔNg...Chức vụ...
2. ÔNg...Chức vụ...



Hội đồng nghiệm thu chúng tôi tiến hành xem xét, kiểm tra nhà của Ơng
(bà)... và kết luận cơng trình đã hồn thành đúng thời gian
như hợp đồng, chất lượng đảm bảo theo thiết kế kỷ thuật và dự đốn được gia đình
nhất trí.


Nay Hội đồng nghiệm thu thống nhất đưa công trình nhà của Ông
(bà)... được trọn quyền sử dụng.


Biên bản lập thành... bản, gia đình giữ... bản, UBND giữ... bản,
quyết tốn giữ...bản.


<b>TM.UBND XÃ BÌNH HIỆP</b> <b>ĐẠI DIỆN SỞ Y TẾ</b> <b>ĐẠI DIỆN ĐẠI BIỂU MỜI</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×