Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

GIAO AN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 01</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 22 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Mĩ thuật : GV bộ mơn dạy</b></i>



<i><b>Tập đọc:</b></i>

<b> CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b> :


- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ :<i> nắn nót , mải miết , ôn tồn , thành tài ; Các vần</i>
<i>khó : Quyển , nguệch ngoạc …</i>


- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc
phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( lời cậu bé , lời bà cụ ) .


<b>2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu</b>


- Hiểu nghĩa các từ mới ; Hiểu nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ <i>Có cơng mài sắt có</i>
<i>ngày nên kim .</i>


- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới
thành công


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK


- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>



<i><b> 1/ Ổn định (5’) </b></i>


- Nhắc nhở HS chuẩn bị tốt Sách vở, ĐDHT
<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>TI</b></i>


<i><b> </b><b>ẾT 1</b></i>
<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>
-Giáo viên giới thiệu bài mới
-Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Luyện đọc:(15’)</b></i>


<i>a/ GV đọc mẫu toàn bài . </i>


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


-Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được
từng vai trong chuyện


<i>b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>nghĩa từ</i>


- Yêu cầu luyện đọc từng câu


-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng
dẫn học sinh rèn đọc .


-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn .


-Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có
vần khó


-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- HD hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc
-Mời các nhóm thi đua đọc .


-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và
cá nhân


-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm
đọc tốt .


-u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
<i><b>TI</b></i>


<i><b> </b><b>ẾT 2</b></i>


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu bài(14’)</b></i>


<b>* Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 </b>


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời
câu hỏi


-<i>Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?</i>


- Mời một em đọc câu hỏi 2 .


<i>- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? </i>


- Giáo viên hỏi thêm :


-<i>Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm</i>
<i>gì ? </i>


<i>-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành</i>
<i>cái kim nhỏ không ?</i>


<i>-Những câu nào cho thấy là cậu bé khơng</i>
<i>tin ?</i>


* <b>Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4</b>
- Mời HS đọc thành tiếng đoạn 3 và 4


- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu
trong đoạn .



-Rèn đọc các từ như : <i>quyển , nguệch</i>
<i>ngoạc ,..</i>


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn .


-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe giáo viên giải thích


- 1 HS đọc chú giải


- 4 em đọc từng đoạn trong bài .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( ĐT, CN)


- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng
cuộc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


-Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi .
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc …, viết …
-Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài
vào một tảng đá .


-Để làm thành một cái kim khâu .
-Cậu bé đã không tin điều đó .



- Cậu ngạc nhiên hỏi : Thỏi sắt to như thế
làm thế nào mà mài thành cái kim được ?
- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4
-Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 .
-Lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi .
- Mỗi ngày mài một chút có …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mời một em đọc câu hỏi


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời
câu hỏi


-<i>Bà cụ giảng giải như thế nào ?</i>


<i>- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ khơng</i>
<i>?Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ?</i>


- Mời một em đọc câu hỏi 4.


<i>- Câu chuyện này khuyên em điều gì ? </i>


<i><b>HĐ4: Luyện đọc lại(10’)</b></i>


- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS


chạy về nhà học bài .


- Trao đổi theo nhóm và nêu :



-Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên
trì , nhẫn nại , thì sẽ thành công …


- Chọn để đọc một đoạn u thích .


- HS chọn đọc đoạn văn em yêu thích.
- 2 HS đọc lại cả bài.


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Hỏi: em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại truyện, ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn
bị bài sau


<i><b>Toán: </b></i>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Củng cố về : Đọc viết , thứ tự các số trong phạm vi 100. Số có 1 chữ số . Số có 2 chữ
số .Số liền trước . Số liền sau .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng
có hai dịng . Ghi số vào 5 ơ cịn 15 để trống . Bút dạ .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>



-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hoâm nay chúng ta củng cố về các số
trong phạm vi 100 .


-Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Ôn tập ( 25’)</b></i>


<b>*Ôn tập các số trong phaïm vi 10 </b>


<i>- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ? </i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Hãy nêu các số từ 10 về 0 ? </i>


-Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10
.


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


<i>- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các</i>
<i>số đó ?</i>



<i>- Số bé nhất là số nào ? </i>


<i>- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?</i>
<i>- Số 10 có mấy chữ số ?</i>


<b>*Ơn tập các số có 2 chữ số </b>


- Cho lớp chơi trị chơi lập bảng số
- Cách chơi :- Gắn 5 băng giấy lên bảng .
-Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn các
số thích hợp vào ơ trống .


-Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng
<i><b>Bài 2:</b></i> - Cho học sinh đếm các số của đội
mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé
đến lớn .


<i>- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?</i>
<i>- số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


<b>* Ôn tập về số liền trước , số liền sau </b>
- Vẽ lên bảng các ô :


39


-<i>Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm</i>
<i>thế nào để tìm số 38 ?</i>



<i>- Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm thế</i>
<i>nào để tìm số 40 ?</i>


<i>- Số liền trước và liền sau của một số hơn</i>
<i>kém nhau bao nhiêu đơn vị ?</i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- 3 em lần lượt đếm ngược từ 10 về không
- Một em lên bảng làm bài .


-Lớp làm vào vở


- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, 2,
3 , 4, 5 ,6 ,7, 8 , 9.


- Số bé nhất là số 0


- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .


-Lớp chia thành 5 đội có số người như
nhau


- Thi đua gắn nhanh gắn đúng các số vào ơ
trống


- Khi các nhóm gắn xong 5 băng giấy sẽ
có bảng số thứ tự từ 0 đến 99.



- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng
cuộc .


- Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )


- Số 38 ( 3em trả lời )


- Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 .
- Số 40 .


- Vì 39 + 1 = 40
- 1 đơn vị .


- Lớp làm bài vào vở
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Thứ 3 ngày 2 5 tháng 8 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 23 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Tập chép ) </i>

<b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>:


- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn của bài “Từ Mỗi ngày .. thành tài
- Viết hoa chữ cái đầu câu , đầu đoạn và biết lùi chữ đầu đoạn vào một ô .
- Kết thúc câu đặt dấu chấm câu …



- Củng cố qui tắc chính tả dùng c / k . Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
– Học thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập 2 và 3


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp , làm đúng các bài tập ,…


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>


* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-Yêu cầu HS đọc cả lớp đọc thầm theo .
-<i>Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào ?</i>



-<i>Đoạn chép là lời của ai nói với ai ?</i>
<i>- Bà cụ nói gì với cậu bé ?</i>


<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
<i>- Đoạn văn có mấy câu ? </i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì ?</i>


<i>- Chữ đầu đoạn , đầu câu viết như thế</i>
<i>nào ? </i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>* Chép bài : </i>- Theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh .


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- Ba học sinh đọc lại bài


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Bài có cơng mài sắt có ngày nên kim .
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn
nại kiên trì thì việc gì cũng thành cơng .


- Đoạn văn có 2 câu


- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm .
- Viết hoa chữ cái đầu tiên .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con


<i>.mài , ngày , cháu , sắt .</i>


- Nhìn bảng chép bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Soát lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>
*<b>Bài 2 </b>: - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-<i>Khi nào ta viết là k ?</i>
<i>- Khi nào ta viết là c ?</i>


-Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải
đúng.


*<b>Bài 3</b>: - Nêu yêu cầu của bài tập.


-Hướng dẫn đọc tên chữ cái ở cột 3 và


điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái
tương ứng .


- Mời một em làm mẫu


-Yêu cầu lớp làm vào bảng con .


-Gọi 3 em đọc lại , viết lại đúng thứ tự 9
chữ cái .


-Xóa dần bảng cho học thuộc từng phần
bảng chữ cái .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm vào vở


<i>- <b>Kim</b> khâu , <b>cậu</b> bé , <b>kiên</b> trì , bà <b>cụ</b> . </i>
<i>-</i>Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e , ê
, I


- Các nguyên âm còn lại .
-Một em nêu bài tập 3 SGK
- Học sinh làm vào bảng con
-Đọc á viết ă


-Ba em lên bảng thi đua làm bài .
Đọc : a , á , ớ , bê , xê , dê , đê , e , ê
- Viết : a , ă, â, b , c , d , đ , e, ê .


-Em khác nhận xét bài làm của bạn .


<i><b>3, Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100( tiếp)</b>



<i><b>I/ Mục tieâu</b></i>


Củng cố về : -Đọc , viết , so sánh số có 2 chữ số .
- Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân .
- Thứ tự các số có 2 chữ số .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Kẻ bảng nội dung bài 1 .2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi ï


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu viết vào bảng con :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> - Vieát 3 số TN liên tiếp ? </i>


<i> Nêu số ở giữa , liền trước và số liền sau của 3 số này ?</i>



- Nhận xét đánh giá


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về các
số trong phạm vi 100 .


-Gv ghi tên bài lên bảng.


<i><b>HĐ2: Ôn tập ( 25’)</b></i>


<i>* Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2 chữ số :</i>


<i><b>Bài 1 :</b></i> - Yêu cầu đọc tên các cột trong
bảng


<i>- Hãy nêu cách viết số 85 ? </i>


<i>- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số ? </i>
<i>- Nêu cách đọc số 85 ?</i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra .


<i><b>Bài 2:</b></i> - Yêu cầu nêu đầu bài .



<i>- Số 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</i>
<i>-5 chục nghóa là bao nhiêu ?</i>


<i>-Bài này yêu cầu ta viết các số thành tổng</i>
<i>như thế nào ? </i>


- u cầu lớp tự làm bài vào vở .
<i><b>* </b>So sánh số có 2 chữ số </i>


- Viết lên bảng 34 38 yêu cầu nêu
dấu cần điền .


- <i>Vì sao ? </i>


- Nêu lại cách so sánh số có 2 chữ số .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Yêu cầu lớp nhận xét và chữa bài .
- <i>Tại sao 80 + 6 > 85 ?</i>


<i>- Muốn so sánh 80 + 6 vaø 85 ta laøm sao ?</i>


*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Chục , đơn vị , đọc số , viết số .
- 8 chục , 5 đơn vị . Viết 85
Đọc : Tám mươi lăm


- Viết 8 trước sau đó viết 5 bên phải .


- Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết
chữ số hàng đơn vị .


- Đọc chữ số hàng chục rồi đọc từ “ mươi “
rồi đến đọc chữ số hàng đơn vị .


-Lớp làm vào vở


- 3 em chữa bài miệng .
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị .
- 5 chục = 50


- Viết thành tổng của giá trị hàng chục
cộng giá trị hàng đơn vò .


- Làm bài vào vở .
-Điền dấu <


- Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38 .
- So sánh chữ số hàng chục .. thì số đó lớn
hơn .


- Vì 80 + 6 = 86 maø 86 > 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* </b>Thứ tự các số có 2 chữ số </i>


- Yêu cầu đọc đề bài rồi thực hiện vào
vở .



- Yêu cầu học sinh chữa bài miệng .


-Đọc đề rồi thực hiện vào vở : Kết quả là :
a/ 28 , 33 , 45 , 54 b/ 54 , 45 , 33 , 28


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>


<i><b>Đạo đức</b></i>

<b> : HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập sinh hoạt đúng giờ


- Biết được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ và tác hại nếu khơng đúng giờ .
- Đồng tình với các bạn học tập , sinh hoạt đúng giờ .


Khơng đồng tình với những bạn không đúng giờ .


- Thực hiện một số hoạt động học tập sinh hoạt đúng giờ trên lớp và ở nhà .
- Lập kế hoạch , thời gian biểu cho việc học tập , sinh hoạt đúng giờ .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>



- Giấy khổ lớn , bút dạ . Tranh ảnh ( vẽ các tình huống ) hoạt động 2 .
- Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài


<i><b>HĐ2: </b><b> Bày tỏ ý kiến</b><b> . </b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ ý
kiến về việc làm nào đúng , việc làm nào
sai ? Vì sao ?


-T H1: <i>Cả lớp lắng nghe cô giảng bài</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Các nhóm thảo luận theo các tình
huống .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>nhưng Nam và Tuấn lại nói chuyện riêng </i>.
- TH2 : - <i>Đang giờ nghỉ trưa của cả nhà</i>
<i>nhưng Thái và em vẫn đùa nghịch với</i>
<i>nhau</i> .


- GV laéng nghe n/ xét và b/ sung nếu có .
-Tình huống 1 như vậy là sai vì ....


-Tình huống 2 cũng sai vì buổi trưa khơng
nên làm ồn để mọi người nghỉ ngơi .


* Kết luận: <i>Làm việc sinh hoạt phải đúng</i>
<i>giờ.</i>


<i><b>HĐ3: </b><b> Xử lí tình huống</b><b> . </b></i>


-Yêu cầu 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận
theo một tình huống do GV đưa ra .


-Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong
sách GV


-Nhận xét đánh giá


* Giáo viên kết luận theo SGV


<i><b>HĐ4: </b><b> Lập kế hoạch thời gian biểu học tập</b></i>
<i><b>và sinh hoạt .</b></i>



-Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra
thời gian biểu học tập sinh hoạt trong ngày
.


- Đưa ra mẫu thời gian biểu chung để học
sinh học tập và tham khảo .


- Lấy một vài ví dụ để minh hoạ .


* Kết luận : -<i>Cần sắp xếp thời gian hợp lí</i>
<i>để đảm bảo thời gian học tập , vui chơi ,</i>
<i>làm việc nhà và nghỉ ngơi .</i>


mình lên báo cáo kết quả trước lớp .


-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và
bổ sung .


- Hai em nhắc lại .


-Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo
yêu cầu của giáo viên .


-Lần lượt các nhóm thảo luận, sau đó
trình bày ý kiến của nhóm mình .


-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý
kiến nhóm bạn .


-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết


hay và đúng nhất .


- Các nhóm tổ chức thảo luận và ghi thời
gian biểu của mình ra một tờ giấy khổ
lớn .


-Cử đại diện lên dán lên bảng và trình bày
trước lớp .


- Đọc câu thơ : Giờ nào việc nấy
Việc hôm nay chớ để ngày mai


<i><b> </b></i>


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 24 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Tập đọc : </b></i>

<b>TỰ THUẬT</b>



<i><b>I/ Muïc tiêu</b></i>


- Đọc trơn cả bài và các từ khó như :<i> Huyện Chương Mĩ , Hàn Thuyên , trường</i>


đọc đúng các từ hay sai do ảnh hưởng của phương âm như : <i>xã , tỉnh , tiểu học ,.. …</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các dòng .
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần tự thuật .



- Hiểu : Mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính :
<i>phường / xã / quận / huyện / thành phố / tỉnh</i>


- Nhớ được các thơng tin chính về bạn học sinh trong bài .
- Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


– Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị hành chính :
Thành phố / Tỉnh / Quận / Huyện Phường / Xã .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim “ .
-Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Tự thuật


- Giáo viên ghi bảng tựa bài



<i><b>HĐ2: Luyện đọc ( 15’)</b></i>


* <i>Đọc mẫu</i> : chú ý đọc to rõ ràng , rành
mạch


* <i>Hướng dẫn phát âm từ khó :</i>


- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu
học sinh đọc .


-Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu .


* <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng
theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .


-3- 5 em đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc
đồng thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn .
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu , lớp đọc
đồng thanh .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngày , tháng , năm .


- u cầu lớp thi đọc cả bài .
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .
<i><b>HĐ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)</b></i>
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bà .


<i>- Em biết gì về bạn Thanh Hà ? Tên bạn là</i>
<i>gì </i>


<i>- Bạn sinh ngày , Tháng , Năm nào ?</i>


<i>- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn</i>
<i>Thanh Hà ?</i>


- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối
quan hệ các đơn vị hành chính trong bài .
- Dùng sơ đồ vẽ sẵn các mối quan hệ để
giải thích .


<i>- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở ?</i>


- Yêu cầu lớp chia ra các nhóm để tự thuật
về bản thân


- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo
từng mục để gợi ý cho học sinh .


-Thi đọc cá nhân .



-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm cả bài thơ .


-Lần lượt từng em nói từng chi tiết về bạn
Thanh Hà , sau đó 2 em nói tổng hợp các
thơng tin về bạn Thanh Hà


- Nhờ vào bản tự thuật .


- Nêu địa chỉ về nhà ở của mình .
- Lớp chia nhóm tự thuật trong nhóm .
- Mỗi nhóm cử cử ra 2 bạn , 1 bạn thi tự
thuật về mình , 1 bạn thi thuật lại về 1 bạn
trong nhóm của mình .


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.


<i><b>Luyện từ và câu: </b></i>

<b>TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>I</b></i>


<i><b> / Mục tiêu</b></i>


- Làm quen với khái niệm Từ và Câu .


- Nắm được mối quan hệ giữa sự vật, hành động với tên gọi của chúng .
- Biết tìm các từ có liên quan đến HS theo yêu cầu .



- Biết dùng từ và đặt những câu đơn giản .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> : -Tranh minh họa và các sự vật , hành động trong SGK .
Bảng phụ viết sẵn bài tập 3


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét phần kiểm tra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


<i><b>Mở đầu : </b></i> - Nêu sơ lược về nội dung của
tiết dạy luyện từ và câu .


-<i>Luyện từ và câu có mấy tiếng ghép lại với</i>
<i>nhau ?</i>


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn làm bài tập:</b><b> ( 25’)</b></i>


* <b>Bài 1</b> : - Yêu cầu một em đọc bt 1.
-<i>Có bao nhiêu hình vẽ ?</i>


- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong
phần ngoặc đơn , hãy đọc 8 tên gọi này
-Chọn 1 từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên


bức tranh1


-Yêu cầu lớp thực hiện làm tiếp BT 1 .
*<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
2 lớp đọc thầm theo .


-Yêu cầu lấy ví dụ về từng loại .


- Tổ chức thi tìm nhanh .


- Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm
- G V lần lượt đọc to từ của từng nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc
.


*<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
3 lớp đọc thầm theo .


-Yêu cầu một em đọc câu mẫu


- <i>Câu mẫu vừa đọc hỏi về ai ? Cái gì ?</i>
<i>- Tranh 1 cịn cho ta thấy điều gì ? Vườn</i>
<i>hoa được vẽ như thế nào ? </i>


<i>- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì ?</i>
<i>- Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì ?</i>


- Yêu cầu viết câu của em vào vở .


- Lớp theo dõi giới thiệu


-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Luyện từ và câu có 4 tiếng ghép lại với
nhau


_ Mở SGK trang 8
-Một em đọc yêu cầu


-Chọn tên gọi cho mỗi người , mỗi vật
được vẽ dưới đây .


- có 8 hình veõ .


- Đọc : <i>học sinh , nhà , xe đạp , múa ,</i>
<i>trường , chạy , hoa hồng , cô giáo .</i>


- <i>Trường</i>


- Làm tiếp bài tập 1 . Lớp trưởng điều
khiển


- Một học sinh đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi
và đọc thầm theo .


-Lớp làm việc cá nhân .


-Ba em nêu mỗi em một từ về mỗi loại
trong các từ trên . (<i>Bút chì – đọc sách –</i>
<i>chăm chỉ) </i>



- Chia thành 4 nhóm , mỗi em trong nhóm
ghi một từ vào tờ giấy nhỏ sau đó dán lên
bảng


- Bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Huệ cùng các bạn vào vườn hoa .
- Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1
-Vườn hoa thật đẹp / Các bông hoa rực rỡ /


- Nói về cô bé Huệ muốn ngắt một bông
hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngắt hoa / …


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn doø(4’)</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mơi


<i><b>Toán: </b></i>

<b>SỐ HẠNG - TỔNG</b>



<i><b>I/ Muïc tieâu</b></i> :


-Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng : số hạng , tổng
- Củng cố , khắc sâu về phép cộng ( khơng nhớ ) các số có 2 chữ số .



-Củng cố kiến thức về giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Viết sẵn nội dung bài 1 sách giáo khoa .Thanh kẻ ghi sẵn : Số hạng – Tổng


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


-Yêu cầu 2 em lên bảng


- HS1:Viết các số 42,39 , 71 , 84 theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS2 :Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành
phần trong phép tính cộng “ Số hạng –
Tổng “


<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 10’)</b></i>
<i>Giới thiệu thuật ngữ Số hạng- Tổng </i>



- Ghi bảng : 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc
phép tính trên .


- Trong phép tính 35 + 24 = 59 thì 35 gọi
là số hạng , 24 là số hạng và 59 gọi là
Tổng .


-<i>35 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59</i>
<i>?</i>


<i>24 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 =</i>
<i>59 ?</i>


<i>59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 =</i>
<i>59 ?</i>


<i>- Vậy tổng là gì ?</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- 35 coäng 24 baèng 59


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .


35 gọi là số hạng
24 gọi là số hạng
59 gọi là Tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Giới thiệu tương tự với phần tính dọc .


-<i> 35 + 24 bằng bao nhiêu ?</i>


- 59 gọi là tổng , 35 + 24 = 59 nên 35 + 24
cũng được gọi là tổng .


-Yêu cầu nêu tổng của phép cộng
35 + 24 = 59


<i><b>HĐ 3.Luyện tập – Thực hành (15’)</b></i>


<i><b>Bài 1 :</b></i> - Yêu cầu đọc tên các số hạng của
phép cộng .12 + 5 = 17


- <i>Tổng của phép cộng là số nào ? </i>
<i>- Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? </i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra .


<i><b>Bài 2:</b></i> - Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép
tính mẫu nhận xét về cách trình bày của
phép tính mẫu .


<i>-Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính</i>
<i>theo cột dọc ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .


- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực


hiện phép tính 30 + 28 và 9 + 20


<i><b>Bài 3 :</b></i> - Yêu cầu đọc đề bài
- <i>Đề bài cho biết gì ? </i>


<i>- Bài tốn u cầu tìm gì ? </i>


<i>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao</i>
<i>nhiêu xe ta làm phép tính gì ?</i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra .


-Baèng 59 .


- Tổng là 59 , tổng là 35 + 24
- Đọc 12 cộng 5 bằng 17
- Đó là 12 và 5


- Là số 17


- Lấy các số hạng cộng với nhau
-Lớp làm vào vở


- 1 em lên làm bài trên bảng .
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Đọc : 42 cộng 36 bằng 78


- Phép tính được trình bày theo cột dọc .
- Viết số hạng thứ nhất rồi ...



- Thực hành làm vào vở và chữa bài .
- Hai em làm trên bảng .


- Viết 30 rồi viết 28 sao cho 8 thẳng cột
với 0 và 2 thẳng cột với 3 viết dấu + kẻ
vạch ngang và tính .


- Đọc đề bài .


- Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp , buổi
chiều bán 20 xe đạp .


- Số xe đạp bán được cả hai buổi .
- Ta làm phép tính cộng


-Làm bài vào vở .Tóm tắt và trình bày bài
giải


<i>Giải : </i>- Số xe đạp bán cả 2 buổi :
12 + 20 = 32 ( xe đạp )
<i><b>Đ/S: 32 xe đạp </b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>I</b></i>


<i><b> / Mục tiêu</b></i> - Học sinh biết gấp tên lửa. Gấp đuợc tên lửa .
- HS hứng thú và u thích gấp hình .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ cơng khổ A4 .


- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước .
- Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


Hôm nay chúng ta học tập làm “ Tên lửa“


<i><b>HĐ 2:</b><b> HD quan sát và nhận xét(6’)</b><b> . </b></i>
-Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa và đặt
câu hỏi về hình dáng , màu sắc , các phần


tên lửa ( phần mũi , thân )


- Mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó lần lượt
gấp lại từ bước 1 đến khi thành tên lửa như
mẫu , nêu câu hỏi về các bước gấp tên lửa
. GV nhận xét câu trả lời .


<i><b>HĐ 3:</b><b> Hướng dẫn mẫu . (20’</b>)<b> </b></i>


<i>Bước 1 : -Gấp tạo mũi và thân tên lửa<b> .</b></i>
-Đặt mặt kẻ tờ giấy lên trên bàn gấp đôi
tờ giấy theo chiều dọc để tạo đường giữa
H1 .


-Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở
hình 1 sao cho 2 mép giấy nằm sát đường
dấu giữa H2 .


-Gấp theo đường dấu ở hình 2 sao cho hai
mép bên sát vào đường dấu giữa được
hình 3 .


-Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho
hai mép bên sát vào đường dấu giữa được
hình 4 .


*<i>Bước 2 :<b>- </b>Tạo tên lửa và sử dụng .</i>


- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu



- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Lớp quan sát nêu nhận xét về các phần
tên lửa .


- Quan sát các thao tác của giáo viên
- Thực hành làm theo giáo viên .
<i><b>-Bước 1 : </b></i>


<i><b>-</b></i>Gấp tạo mũi và thân tên lửa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giữa và miết dọc theo đường dấu giữa
,được tên lửaH5


- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên
lửa ngang ra H6 và phóng tên lửa theo
hướng chếch lên khơng trung .


- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các
bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát . Sau
khi nhận xét uốn nắn các thao tác gấp .
-GV tổ chức cho các em tập gấp thử tên
lửa bằng giấy nháp .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .


-Hai em lên bảng thực hành gấp các bước
tên lửa .



- Lớp quan sát và nhận xét .


- Các nhóm thực hành gấp tên lửa theo các
bước để tạo thành tên lửa theo hướng dẫn
của giáo viên .


<i><b> </b><b>3/Củng cố , dặn doø(4’)</b></i>


-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp tên lửa .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b> Thứ 5 ngày 2 7 tháng 8 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 25 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Nghe viết ) </i>

<b>NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI</b>



<i><b>I/ Mục tieâu</b></i>

: :



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> </b><b>1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


-Ba em lên bảng viết mỗi em viết các từ :


<i>tảng đá , mải miết , tản đi , đơn giản , giảng giải </i>


<i><b> </b></i>-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng ,
viết đẹp , làm đúng các bài tập ,… <i><b> </b></i>
<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>


* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết :</i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết .
- <i>Khổ thơ cho ta biết gì về ngày hôm qua ? </i>


- Lớp theo dõi giới thiệu


-Lớp đọc đồng thanh khổ thơ cuối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>


-<i>Khổ thơ có mấy dòng ?</i>


<i>Chữ cái đầu mỗi dịng viết thế nào ?</i>


<i>- Hãy chọn cách viết em cho là đẹp nhất</i>
<i>trong các cách sau :</i>



- Viết sát lề phải . Viết khổ thơ vào giữa
trang giấy . Viết sát lề trái .


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc các từ khó yêu cầu viết .
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>* Viết bài </i>


– Đọc thong thả từng dòng thơ .
- Mỗi dòng đọc 3 lần .


<i>* Soát lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>
*<b>Bài 2 </b>: - Nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2
- Mời một em lên làm mẫu .


-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .
-Mời một em lên bảng làm tiếp .
-Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


*<b>Bài 3 </b>: - Yêu cầu học sinh nêu cách


làm .


- Mời một em lên làm mẫu .
-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .


-Mời một em lên bảng làm tiếp bài theo
mẫu .


-Yêu cầu một em đọc lại viết lại đúng thứ
tự 9 chữ cái trong bài .


- Xóa dần các chữ , các tên chữ trên bảng
cho học sinh học thuộc .


qua sẽ ở lại trong vở hồng của em
- Có 4 dịng


- Viết hoa .


- Xem mẫu và rút ra đó là : Viết khổ thở
vào giữa trang giấy là đẹp nhất muốn vậy
ta phải cách lề khoảng 3 ô rồi mới viết .


- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ
khó <i>là , lại , ngày hồng …</i>


-Lớp nghe đọc chép vào vở .


-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .



- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
-Lớp tiến hành luyện tập .


- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2
- Đọc và viết từ : Quyển lịch .


-Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
-Cử một bạn lên bảng làm tiếp bài


- Lớp đọc đồng thanh các từ tìm được sau
đó ghi vào vở .


- Hai em nêu cách làm bài tập 3 .
- Đọc là : giê viết : g .


-Lớp thực hiện vào bảng con và sửa bài .
-Cử 3 bạn lên bảng làm tiếp bài


- Đọc : giê, hát , I , ca , e- lờ , em – mờ ,
en – nờ , o , ô , ơ .


- Viết : g, học sinh , I , k , l , m , n , o ,ô ,ơ
- Học thuộc lịng bảng chữ cái .


<i><b>3, Củng cố - Dặn dò(4’)</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


Củng cố về : Tên gọi , các thành phần và kết quả trong phép cộng .


- Thực hiện phép cộng khơng nhớ các số có 2 chữ số ( cộng nhẩm , cộng viết ) .
- Giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép cộng .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 5 . Nội dung kiểm tra bài cũ .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


-Hoïc sinh lên bảng làm bài .
18 + 21 ; 32 + 47


71 + 12 ; 30 + 8
-Nhận xét đánh giá


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng khơng nhớ có 2 chữ số .



<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 25’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - u cầu 2 em lên bảng tính kq
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


-Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện
phép tính


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Mời một em làm bài mẫu 50 + 10 + 20
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở .


-<i>Khi bieát 50 + 10 +20 = 80 có cần tính 50</i>
<i>+ 30 không ? Vì sao ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 3</b> – Mời 1 HS đọc đề bài .


-<i>Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta</i>
<i>làm như thế nào ? </i>


*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Hai em leân bảng làm .
- Em khác nhận xét bài bạn .


- Ba em lần lượt nêu cách đ /tính cách tính


3 phép tính


-Một em đọc đề bài SGK .


Nhẩm :50 cộng 10 bằng 60,60 cộng 20
bằng 80


- Lớp làm vào vở .


- Một em nêu cách tính và tính ra kq
- Em khác nhận xét bài bạn .


- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết
quả là 80 vì 10 + 20 = 30


- Một em đọc đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét đánh giá bài làm HS .
<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1em đọc đề .


<i>- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?</i>


<i>Bài tốn cho biết gì về số học sinh trong</i>
<i>thư viện?</i>


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
<i><b> </b>Tóm tắt<b> :</b></i>


<i>- Trai : 25 học sinh </i>
<i>-Gái : 32 học sinh </i>



<i>- Tất cả có …học sinh ? </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


- 2 HS laøm baøi


- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề


- Tìm số học sinh ở trong thư viện
- Có 25 bạn trai và 32 bạn gái
- Làm vào vở .


-Một em lên bảng làm bài


- Một em khác nhận xét bài bạn .


<i>* Giải :</i> Số học sinh tất cả là :
25 + 32 = 57 ( học sinh )
<i> Đáp số : 57 học sinh </i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b>Tập viết: </b></i>

<b>CHỮ HOA A</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Nắm về cách viết chữ A ( Viết đúng mẫu , viết đẹp chữ hoa A) .
- Biết cách nối nét từ các chữ hoa A sang chữ cái đứng liền sau .
-Viết đúng cụm từ áp dụng <i>Anh em thuận hòa .</i>


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b> </b></i>- Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ . Vở tập viết


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS


- GV nêu yêu cầu và các đồ dùng cần cho môn tập viết ở lớp 2 .
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa A và
một số từ ứng dụng có chữ hoa A .


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa (5’)</b></i>
<i><b>*</b>Quan sát số nét quy trình viết chữ A<b> :</b></i>


-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :



- <i>Chữ hoa A cao mấy đơn vị , rộng mấy đơn vị</i>
<i>chữ ?</i>


<i>- Chữ hoa A gồm mấy nét ? Đó là những nét</i>
<i>nào ?</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu


-Hoïc sinh quan sát .


- Cao 5 ô li , rộng hơn 5 ô li một chút


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình
viết cho học sinh như sách giáo khoa .


- Viết lại qui trình viết lần 2 .
<i>*Học sinh viết bảng con </i>


- Yêu cầu viết chữ hoa A vào không trung và
sau đó cho các em viết vào bảng con .


<i><b>HĐ 3: HD viết cụm từ ứng dụng (6’)</b></i>


-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
<i>- Anh em thuận hòa có nghĩa là gì ?</i>
<i>* Quan sát , nhận xét :</i>


<i>- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng</i>
<i>nào ?So sánh chiều cao của chữ A và n </i>



<i>- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ A </i>
<i>- Nêu độ cao các con chữ còn lại .</i>


<i>- Khi viết Anh ta viết nét nối giữa A và n như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?</i>
<i>*<b>Viết bảng </b></i> : - Yêu cầu viết chữ Anh vào
bảng con


<i><b>HĐ 4: HD viết vào vở tập viết (18’)</b></i>


-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


* <i>Chấm chữa bài<b> </b></i>


- Chấm từ 5- 7 bài học sinh .


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .


– Quan sát theo GV hướng dẫn


- Lớp theo dõi và cùng thực hiện theo yêu cầu
của GV


- Đọc : Anh em thuận hòa .


- Là anh em trong một nhà phải biết thương
yêu nhường nhịn nhau .



- Gồm 4 tiếng : Anh , em , thuận , hòa .
- Chữ A cao 2,5 li cịn chữ n cao 1 ơ li .
- Chữ h


Chữ t cao 1,5 ơ li các chữ cịn lại cao 1 ô li
- Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu
của chữ n và viết chữ n


- Khoảng cách đủ để viết một chữ o
- Thực hành viết vào bảng .


- Viết vào vở tập viết :
- 1 dòng chữ A hoa cỡ vừa .
- 1 dòng chữ A hoa cỡ nhỏ .
- 1 dòng chữ Anh cỡ vừa .
- 1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ .


- 2 dòng câu ứng dụng :<i>Anh em thuận hòa</i>
<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Theå dục : GV bộ môn daïy</b></i>




<i><b>Tập làm văn: </b></i>

<b>TỰ</b>

<b>GIỚI THIỆU VỀ – CÂU VAØ BAØI</b>

<i><b> </b></i>


<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> - Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân .
- Nghe , nói lại những điều đã nghe thấy về bạn trong lớp .
- Bước đầu biết kể một mẫu chuyện ngắn theo tranh .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Tranh minh họa bài tập 3 . Phiếu học tập cho từng học sinh
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới
thiệu về mình về bạn .


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn làm bài tập</b><b> ( 25’)</b></i>


<i><b>Bài 1,2 :</b></i>- Gọi 1 HS đọc bài tập .


-Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài
tập .



- Phát phiếu cho từng em u cầu đọc và
cho biết phiếu có mấy phần


- Yêu cầu điền các thông tin về mình vào
trong phiếu .


- u cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi –
đáp về các nội dung ghi trong phiếu .
- Yêu cầu các em khác nghe và viết các
thông tin nghe được vào phiếu .


- Mời em khác nhận xét bài bạn .<i><b> </b></i>


*<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
3


<i>- Bài tập này giống bài tập nào ta đã học ?</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc yêu cầu đề bài .


-Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giới
thiệu phần thứ hai ghi các thông tin về bạn
mình khi nghe bạn tự giới thiệu .


- Làm việc các nhân .


- Làm việc theo cặp .



- Hai em lên bảng hỏi đáp trước lớp theo
mẫu câu : Tên bạn là gì ? Cả lớp ghi vào
phiếu .


-3 em nối tiếp trình bày trước lớp .


- 2 em giới thiệu về bạn cùng cặp với
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc
tranh bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu
văn đoc lại với nhau .


-Goïi hoïc sinh trình bày bài .


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn .


<i>Kết luận: Khi viết các </i>câu văn liền mạch
là đã viết được một bài văn.


- Giống bài tập trong luyện từ và câu đã
học .


- Làm bài cá nhân .


- Trình bày bài theo hai bước : 4 học sinh
tiếp nối nói về từng bức tranh .


- Trình bày bài hoàn chỉnh .


- Em khác nhận xét bài bạn .
<i><b> </b></i>


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Toán: </b></i>

<b>ĐÊ - XI - MET</b>

<i><b> </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết và ghi nhớ được tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo độ dài Đê xi met ( dm ).
- Hiểu mối quan hệ giữa đê xi met và xăng ti met ( 1dm = 10 cm ).


- Thực hiện phép tính cộng trừ độ dài có đơn vị đo là đê xi met .
- Bước đầu tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đê xi met.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> : Thước thẳng dài ,có vạch chia theo đơn vị dm và cm .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


-Hai em lên bảng chữa bài tập số 5.
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>



-Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo độ dài đã
học ở lớp 1


- Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm một đơn
vị lớn hơn cm là đêxi met


<i><b>HĐ2: Giới thiệu về đêximet ( 25’)</b></i>


- Phát cho mỗi em một một băng giấy và
yêu cầu dùng thước đo .


- Băng giấy dài mấy xăng ti met ?
- 10 xăngtimet còn gọi là 1đêximet


- Lớp theo dõi giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

( 1 đêximet)


-u cầu đọc lại . Đêximet viết tắt là : dm
1dm = 10cm


10cm = 1dm


-Yêu cầu nhắc lại .


- u cầu dùng phấn vạch trên thước các
đoạn thẳng có độ dài 1dm


- Vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con
<i><b>HĐ2 :Luyện tập:(16')</b></i>



-<b>Bài 1</b>: - Gọi HS nêu bài tập trong sách .
-Yêu cầu thực hiện vào vở


-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Baøi 2</b> – Yêu cầu n/ xét các số trong BT 2 .
- Yêu cầu quan sát mẫu : 1 dm + 1 dm =
2dm


- Yêu cầu g/ thích vì sao 1dm + 1dm =
2dm


<i>- Muốn thực hiện 1dm +1dm ta làm thế</i>
<i>nào ? </i>


- Phép trừ hướng dẫn tương tự .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3</b>- Gọi em đọc bài trong sách giáo
khoa .


-<i>Theo đề bài chúng ta cần chú ý điều gì ?</i>
<i>- Hãy nêu cách ước lượng ?</i>


-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở


-Yc dùng thước để đo kiểm tra lại kết quả



-Đọc : - Một đêximet


- 5em nêulại : 1đêximet bằng 10 xăng ti
met , 10 xăng ti met bằng 1 đêxi met


- Tự vạch trên thước của mình .
- Vẽ vào bảng con


-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Làm bài cá nhân .


-Đọc chữa bài :


a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm .
-Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm .
b/Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD .Đ/T CD ngắn hơn đoạn thẳng
AB


-Đây là các số đo dộ dài có đơn vị đo là
dm .


- Vì 1 cộng 1 bằng 2


-Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 rồi viết
thêm đơn vị đo là dm sau số 2


-Tự làm bài



- Hai em lên bảng làm


- Nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của
mình .


- Không dùng thước đo hãy ước lượng độ
dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích
hợp vào chỗ chấm


- Không dùng thước đo .


- Ước lượng là so sánh độ dài AB và MN
với 1dm và ghi dự đoán vào chỗ chấm .
- Dùng thước để kiểm tra lại .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>

<b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Học sinh biết :


- Biết được bộ xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .


- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được .
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt .



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> Tranh vẽ cơ quan vận động
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> 2/ Bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>
Nêu mục tiêu bài học


<i><b>HĐ2: Yêu cầu làm một số cử động</b></i> <i><b> (5’)</b><b> </b></i>
* Làm việc theo cặp :


- Yêu cầu quan sát hình 1, 2 , 3 , 4 SGK
làm một số động tác như bạn trong tranh
-Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ làm các
động tác theo nhịp hô của bạn lớp trưởng .


<i>- Trong các động tác chúng ta vừa làm</i>
<i>những bộ phận nào của cơ thể cử động ?</i>
<i>*</i> Để làm các động tác trên thì đầu , cổ ,
mình , tay chân chúng ta cử động .


<i><b>HĐ3: Q/ sát nhận biết CQ vận động</b></i>
<i><b>( 15’)</b></i>



-Yêu cầu các nhóm nắn bàn tay , cổ tay ,
cánh tay của mình và thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý :


- <i>Dưới lớp da của cơ thể có gì ?</i>


- Lắng nghe và n/xét đánh giá rút ra KL .
- Cho lớp thực hành cử động : Cử động
bàn tay , cánh tay , cổ ,...<i>Nhờ đâu mà các</i>
<i>bộ phận đó cử động được ?</i>


- Cho lớp quan sát hình 5,6 trong sách


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Lớp mở SGK quan sát hình 1, 2 , 3 ,4 và
làm các động tác


-Một số em lên làm .
- Lớp thực hiện .


- Những bộ phận cử động như : đầu , cổ ,
tay , chân , mình .


- Nhắc laïi .


- Quan sát và thực hành nắn để nhận biết
về cơ quan vận động .



- Dưới lớp da có bắp thịt và xương .
-Hai em nhắc lại .


- Các nhóm tiến hành cử động bàn tay , cổ
, chân ,.. Nhờ bắp thịt và các khớp xương
cử động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trang 5 và trả lời câu hỏi : <i>- Chỉ và nói tên</i>
<i>các cơ quan vận động của cơ thể ?</i>


<i>*</i> Xương và cơ là các CQVĐ cơ thể.
<i><b>HĐ4: Trò chơi “ Vật tay” ( 5’)</b></i>
-Chia lớp thành nhiều nhóm


- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai em
chơi mẫu .


- Cho các nhóm chơi ( 2 em thi và 1 em
làm trọng tài )


-Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các
nhóm .


- Hai em lên chỉ vào bức tranh về các cơ
quan vận động của cơ thể .


- Chia ra từng nhóm ( mỗi nhóm 2 em)
dưới sự điều khiển của GV thực hành chơi
vật tay



- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau
trước lớp


-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
chiến thắng .


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài .
- Xem trước bài mới .


<i><b> Kể chuyện</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM</b></i>

<i><b> </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể
lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ.
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Nhắc nhở HS chuẩn bị đầy đủ sách vở
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:




<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Trong giờ kể này các em sẽ nhìn tranh
nhớ lại và kể nội dung câu chuyện “ Có
cơng mài sắt có ngày nên kim “


<i><b>HĐ2: Luyện kể từng đoạn ( 15’)</b></i>


<i>* Kể trước lớp : </i>


- Treo tranh minh hoïa


- Lớp theo dõi giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>: </i>- Mời 4 em khá tiếp nối nhau lên kể
trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh .
-Yêu cầu lớp ùlắng nghe và nhận xét sau
mỗi lần có học sinh kể


* <i>Kể theo nhóm :</i>


- u cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh
họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong
nhóm cùng nghe .


- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý
- Kể từng đoạn trước lớp



- Theo dõi nhận xét lời kể của HS, đánh
giá từng nhóm


<i><b>HĐ3: Kể lại tồn bộ câu chuyện ( 10’)</b></i>
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất .


- Nhận xét ghi điểm


- Bốn em lần lượt kể lại câu chuyện .
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về diễn
đạt


-Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay
không , biết sử dụng lời văn của mình
khơng


- Thể hiện : Có tự nhiên khơng , có điệu
bộ chưa , hợp lí khơng , giọng kể thể nào
- Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay
thiếu , đúng trình tự chưa .


- Chia thành các nhóm mỗi nhóm 4 em lần
lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn
theo tranh .


- 3 HS kể lại tồn bộ câu chuyện



-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
kể .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<i><b>A/ Đánh giá tuần qua:</b></i>


- HS đi học đầy đủ, một số vẫn chưa đúng giờ quy định.
- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở chưa bao bọc cẩn thận


- HS dân tộc nhận đủ SGK
- Ý thức học tập chưa tốt.


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em sách vở, dụng cụ học tập chưa đầy đủ.
- Thực hiện đồng phục nghiêm túc


<i><b>B/ Kế hoạch</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chuẩn bị tốt mọi hoạt động cho khai giảng năm học
- Cố gắng luyện đọc luyện viết


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.


- Rèn chữ giữ vở.


<b> </b><i><b>C/ Sinh hoạt văn nghệ</b></i>


- Taäp bài hát : Ra chơi cho học sinh


<b>TUẦN 02</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 29 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Tập đọc:</b></i>

<b> PHẦN THƯỞNG</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b> :


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài: chú ý các từ khó và từ dễ lẫn do phương ngữ như :<i>- bẻ ,</i>
<i>nửa , tẩy , thưởng , sẽ , bàn tán , sáng kiến , yên lặng …</i>


- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .
<b> 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu</b>


- Hiểu nghĩa các từ mới như :<i> bí mật , sáng kiến , lặng lẽ , tấm lòng , tốt bụng .</i>
<i>- </i>Hiểu tính cách của Na là một người tốt bụng .


- Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt

.



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK



- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


- Kiểm tra 2 HS đọc bài tự thuật
- Nhận xét ghi điểm


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>TI</b></i>
<i><b> </b><b>ẾT 1</b></i>
<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Treo tranh và hỏi: <i>Tranh vẽ gì?</i>


-Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Luyện đọc:(15’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>a/ GV đọc mẫu toàn bài . </i>


- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 1 và 2 .


- Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được
từng vai trong chuyện



<i>b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ</i>


- Yêu cầu luyện đọc từng câu


-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó
hướng dẫn học sinh rèn đọc .


-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn


-Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có
vần khó


-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .


- HD hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Mời các nhóm thi đua đọc .


-Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe
nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt .
-u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .


<i><b>TI</b></i>
<i><b> </b><b>ẾT 2</b></i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu bài(14’)</b></i>


<b>* Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 </b>



-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời
câu hỏi


- GV nêu câu hỏi 1 , SGK


- GV nêu câu hỏi 2, SGK


- Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu


- Rèn đọc các từ như : <i>bẻ , nửa , tẩy ,</i>
<i>thưởng , bàn tán , sáng kiến , lặng yên ,</i>
<i>phần thưởng , vang dậy , lặng lẽ ,…</i>


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu .


- Một buổi sáng ,/ vào giờ ra chơi ,/các bạn
trong lớp <i>túm tụm</i> bàn bạc điều gì/có vẻ bí
mật lắm.//


- 1 HS đọc chú giải


- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác


lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- Kể về bạn Na


- Na là một cô bé tốt bụng


- Na gọt bút chì giúp bạn Lan , làm trực
nhật giúp bạn ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Để biết điều bất ngờ mà cả lớp và cô
giáo muốn giành cho Na chúng ta tìm
hiểu tiếp đoạn cịn lại


* <b>Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4</b>
- Mời HS đọc thành tiếng đoạn 3


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu
hỏi :


- <i>Theo em nghĩ rằng Na có xứng đáng</i>
<i>được thưởng khơng ? Vì sao ?( Dành cho</i>
<i>HS K/G)</i>


- Khẳng định : Na rất xứng đáng được


thưởng mặc dù Na học chưa giỏi nhưng
Na có tấm lịng tốt rất đáng được thưởng .
- Nêu câu hỏi 4


<i><b>HĐ4: Luyện đọc lại(10’)</b></i>


- Yêu cầu HS luyện đọc, chọn 1 đoạn
yêu thích để đọc trước lớp


- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS


- <i>Yên lặng</i> là không nói gì


- Các bạn túm tụm bàn bạc điều ….


- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3


- Lớp đọc thầm đoạn 3 thảo luận theo
nhóm trả lời câu hỏi .


- Na xứng đáng được thưởng vì bạn là
người tốt bụng , lòng tốt rất đáng quý.
- Na chưa xứng đáng được thưởng vì Na
học chưa giỏi .


- Na vui…. Cô giáo và các bạn vui …. Meï
Na vui ….


- Chọn để đọc một đoạn yêu thích .
- Khoảng 5-6 HS đọc



<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i>- Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Na ?</i>
<i>- Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Củng cố về tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đêxi met( dm ).
- Quan hệ giữa đêxi met và xăng timét ( 1dm = 10cm ) .


- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị đo xăngtimet ( cm ) và đêximet(dm).
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .


- Thực hiện phép cộng các số đo đơn vị độ dài có đơn vị đo là dm .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> 1/ Kiểm tra bài cuõ:</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu đọc các số đo : 2dm, 3dm , 40 cm .
- <i>40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về đơn vị
đo độ dài đêximet .


- Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 25’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu HS làm các câu còn lại


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu tìm trên thước vạch kẻ 2 dm và
dùng phấn đánh dấu


-<i>2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet ?</i>


<b>Bài 3</b> - Mời một học sinh đọc đề bài .
- <i>Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</i>
<i>- Muốn điền đúng phải làm gì ?</i>


- Lưu ý học sinh nhìn vạch trên thước kẻ
để đổi cho chính xác .


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .( cột 1,2)
- Gọi một em đọc bài chữa miệng .


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<b>Bài 4</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>


- Hướng dẫn muốn điền đúng chúng ta cần


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em lên bảng làm . Cả lớp tự làm bài
vào vở .


- 10 cm = 1dm , 1dm = 10 cm
- Thao tác theo yêu cầu


- Chỉ vào vạch vừa vạch và đọc to 1
đêximet


- Thực hành vẽ và đổi bảng cho nhau để
kiểm tra


- Một em đọc đề bài SGK .


- Thao tác , 2 em ngồi cạnh nhau kiểm tra
cho nhau


- 2 dm = 20 cm



- Lớp ghi kết quả vào vở .
- Một em đọc đề bài .


- Điền số thích hợp vào chỗ chấm .


- Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet
thành xăngtimet .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 2dm = 20 cm , 30 cm = 3 dm
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ước lượng vào vật người ta đưa ra để điền .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Gọi một em chữa bài .


- Goïi em khác nhận xét bài bạn


2 em ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau .
- Độ dài bút chì là : 16 cm


- Độ dài gang tay của mẹ là : 2dm


- Độ dài một bước chân của Khoa : 30 cm
- Một em đọc bài làm .


- Một em khác nhận xét bài bạn .


<i><b> </b></i>


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học



- Daën về nhà học và làm bài tập


<i><b>Đạo đức</b></i>

<b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (t2)</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Như tiết 1


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> Phiếu học tập .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kieåm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu 1số biểu hiện của sinh hoạt đúng giờ
- Nhận xét, đánh giá


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học
<i><b>HĐ2: Thảo luận theo cặp ( 5’)</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận để nêu tác dụng


của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc
và tác hại của việc học tập sinh hoạt
không đúng giờ giấc.


- Giáo viên ghi nhanh những ý chính lên
bảng .


- Ích lợi : -Đảm bảo sức khoẻ tốt . Biết sắp
xếp cơng việc một cách hợp lí , đạt hiệu
quả cao trong các công việc .


- Tác hại không đúng giờ giấc : - Ảnh
hưởng sức khoẻ làm cho tinh thần không
tập trung , công việc không đạt hiệu quả


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Các cặp thảo luận theo các tình huống .


- Lần lượt cử các đại diện lên báo cáo kết
quả trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cao


* Rút kết luận : <i>SGV</i>


<i><b>HĐ3: Những việc cần làm để học tập sinh</b></i>
<i><b>hoạt đúng giờ . ( 10’)</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm


- Trình bày trước lớp


- Nhận xét đánh giá về kết quả cơng việc
của các nhóm .


* Kết luận : <i>Học tập sinh hoạt đúng giờ</i>
<i>giúp ta học tập đạt kết quả hơn …</i>


<i><b>HĐ4 Trò chơi : Ai đúng , ai sai ( 5)</b></i>
- Cử 2 đội xanh và đỏ ( mỗi đội 3 bạn )
- Đọc câu hỏi , Mời đội giơ tay trước .
- Nhận xét ghi điểm : Trả lời đúng 1 câu
được 5 điểm .


- Tuyên dương đội chiến thắng .


- Hai em nhắc lại .


- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo
yêu cầu của giáo viên .


- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên báo
cáo kết quả của nhóm mình


( Lập thời gian biểu - Thực hiện đúng thời
gian biểu - Ăn , nghỉ , học , chơi đúng
giờ...)


- Caùc nhóm khác theo dõi và nhận xét ý
kiến nhóm baïn .



- Cử mỗi đội 3 bạn lên tham gia trò chơi .
- Suy nghĩ giành quyền trả lời .


- Bổ sung nếu đội bạn trả lời sai .
- Bình chọn đội thắng cuộc .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học


<i><b> Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 31 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Tập chép ) </i>

<b>PHẦN THƯỞNG</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung của bài “Phần thưởng”.
- Viết đúng các tiếng cos âm đầu viết s/ x hoặc có vần ăn / ăng .


- Học thuộc lòng bảng chữ cái .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập 2
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gọi hai em lên bảng viết từ khó



<i> Cây bàng , cái bàn , hòn than , cái thang , nhà sàn , cái sàng ,…</i>


- Gọi đọc thuộc lòng các chữ cái đã học
- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Phần thưởng “, làm đúng các bài tập ,…
<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
- <i>Đoạn văn kể về ai ?</i>


- <i>Bạn Na là người như thế nào ? </i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
<i>- Đoạn văn có mấy câu ? </i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì ?</i>


<i>- Chữ đầu đoạn , đầu câu viết như thế</i>
<i>nào ? Haỹ đọc những chữ được viết hoa đó</i>
<i>?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>



- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>* Chép bài : </i>u cầu HS nhìn bảng và chép
bài vào vở


<i>* Sốt lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>


<i>*Baøi 2 :</i>


- Gọi một em nêu bài tập 2.
- Mời 2 em lên bảng làm bài .


- Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải
đúng.


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 3 HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm
- Đoạn văn kể về bạn Na .


- Bạn Na là người rất tốt bụng
- Đoạn văn có 2 câu



- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm .
- Viết hoa chữ cái đầu tiên .


<i>-Cuoái , Na , Đây </i>


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con


<i>phần thưởng , cả lớp , đặc biệt .</i>


- Nhìn bảng chép bài .


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- Điền vào chỗ trống s hay x vân ăn hay
ăng


- Học sinh làm vào vở


<i>- <b>xoa </b>đầu, ngoài <b>s</b>ân, chim câu, câu cá, cố</i>
<i>gắng, g<b>ắn</b> bo, g<b>ắng</b> sức, yên l<b>ặng</b> . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>*Học bảng chữ cái</i>:
- Nêu yêu cầu của bài tập


- Kết luận về lời giải của bài tập .


- Xóa dần bảng cho học thuộc bảng chữ
cái



- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa .
- Học sinh làm vào bảng vở


- Moät em lên bảng làm bài :


- Điền theo thứ tự : - p, q, r, s , t , u , ư , v ,
x , y


- Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng .


<i><b>3, Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép trừ : số bị trừ , số trừ ,
hiệu .


- Củng cố , khắc sâu về phép trừ ( không nhớ ) các số có 2 chữ số .
- Củng cố kiến thức về giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính trừ .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Viết sẵn nội dung bài 1 .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Yêu cầu 2 em lên bảng yêu cầu dùng thước đo chiều đà cạnh bàn , cạnh
ghế và quyển vở


- Nhận xét đánh giá


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành
phần trong phép trừ “ Số bị trừ – Số trừ
-Hiệu “


-Gv ghi tên bài lên bảng.


<i><b>HĐ2: Hình thành ki</b><b>ến thức</b><b> ( 10’)</b></i>


<i><b>* </b></i>Giới thiệu thuật ngữ Số BT , Số trừ ,
Hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ghi bảng : 59 - 35 = 24 yêu cầu đọc
phép tính trên .


- Trong phép tính 59 - 35 = 24 thì 59 gọi
là số bị trừ , 35 là số trừ và 24 gọi là
Hiệu .



<i>- Vậy Hiệu là gì ?</i>


* Giới thiệu tương tự với phần tính dọc .
-<i> 59 - 35 bằng bao nhiêu ?</i>


- 24 gọi là hiệu , 59 - 35 = 24 nên 59 - 35
cũng được gọi là hiệu .


- Yêu cầu nêu hiệu của phép trừ
59 -35 = 24


<i><b>HĐ2: Luy</b><b>ện</b><b> tập ( 15’)</b></i>
<i><b>Baøi 1 :</b></i>


- Yêu cầu đọc tên các thành phần của
phép trừ : 19 - 6 = 13


<i>- Số bị trừ và số trừ là những số nào ?</i>


- <i>Hiệu của phép trừ là số nào ? </i>


<i>- Muốn tính Hiệu ta làm như thế naøo ? </i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra .


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu
nhận xét về cách trình bày của phép tính


mẫu .


<i>- Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính</i>
<i>theo cột dọc ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực
hiện phép tính 79 - 25


<i><b>Bài 3 :</b></i> - Yêu cầu đọc đề bài
- <i>Đề bài cho biết gì ? </i>


<i>- Bài tốn u cầu tìm gì ? </i>
<i>Tóm tắt :</i>


- HS đọc : 59 trừ 35 bằng 24
- HS theo dõi và nhắc lại
- 59 gọi là số bị trừ
- 35 gọi là số trừ
- 24 gọi là Hiệu


- Hiệu là kết quả của phép trừ
- Bằng 24 .


- Hiệu là 24 , hiệu là 59 - 35


- Đọc 19 trừ 6 bằng 13
- Đó là 19 và 6



- Là soá 13


- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Lớp làm vào vở


- 1 em lên làm bài trên bảng .
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Đọc : 79 trừ 25 bằng 54


- Phép tính được trình bày theo cột dọc
-Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới
sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau
rồi viết dấu (-) kẻ vạch ngang và tính từ
phải sang trái


- Thực hành làm vào vở và chữa bài .
- Hai em làm trên bảng .


- Viết 79 rồi viết 25 sao cho 9 thẳng cột
với 5 và 7 thẳng cột với 2 viết dấu - kẻ
vạch ngang và tính .


- Đọc đề bài .


- Cho biết sợi dây dài 8dm , cắt đi 3dm
- Hỏi độ dài đoạn dây còn lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> - Coù : 8 dm </i>
<i> - Cắt đi : 3dm </i>
<i> - Còn lại : …dm? </i>



- Tóm tắt và trình bày bài giải


<i>Giải :</i>


<i> </i> Sợi dây còn lại là
8 – 3 = 5 ( dm )
<i>Đ/S: 5 dm</i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Âm nhạc : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Tập đọc : </b></i>

<b>LAØM VIỆC THẬT LAØ VUI</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Đọc trơn cả bài và các từ khó như :<i> Quanh , quét</i>, <i>sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng , bận</i>
<i>rộn ,.. …</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các dòng .
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới :<i> sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng …</i> .


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Mọi người , mọi vật quanh ta đều làm việc . Làm việc
mang lại niềm vui . Làm việc giúp mọi người , mọi vật có ích cho cuộc sống .



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa - Bảng phụ ghi các từ cần luyện đọc , phát âm , ngắt giọng .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kieåm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Phần thưởng “ .
- Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Làm
việc thật là vui “


- Giáo viên ghi bảng tựa bài
<i><b>HĐ2: Luyện đọc ( 15’)</b></i>


* <i>Đọc mẫu</i> :

:

Chú ý đọc to rõ ràng , rành


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

maïch


- Mời một học sinh khá đọc lại .


* <i>Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ :</i>
<i> a, Đọc từng câu</i>



-Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Theo dõi HS đọc, phát hiện những từ HS
phát âm sai ghi bảng


<i>b, Đọc từng đoạn</i>


- Chia đoạn : Chia 2 đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng


- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ
c, Đọc trong nhóm


- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài .


- Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .


<i><b>HĐ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)</b></i>
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài .
- Nêu câu hỏi 1 , SGK


- Nêu câu hỏi 2, SGK


<i>- Theo em tại sao mọi người , mọi vật</i>
<i>quanh ta đều làm việc ? Nếu khơng làm</i>
<i>việc thì có ích cho xã hội khơng ?</i>



- Yêu cầu học sinh đọc câu : Cành đào
..tưng bừng .


- <i>Rực rỡ có nghĩ là gì ?</i>


- <i>Hãy đặt câu với từ rực rỡ ?</i>
<i>- Tưng bừng là gì ?</i>


<i>- Hãy đặt câu với từ “ tưng bừng”?</i>


- GV chốt lại nội dung bài


- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .


- Mỗi em đọc một câu cho đến hết


- 3- 5 em đọc bài cá nhân – Lớp đồng
thanh : <i>quanh , quét ,gà trống , trời, sâu ,</i>
<i>rau …</i>


- Dùng bút chì đánh dấu đoạn : Đ1 : Từ
đầu … tưng bừng, Đ2 : Còn lại


- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu
Luyện đọc CN , ĐT


- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, lớp
theo dõi nhận xét



- 1 em đọc chú giải


- Luyện đọc theo nhóm bàn


- Từng nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
ĐT


- Bình chọn nhóm đọc hay
- Cả lớp đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ .


- Lần lượt từng em nói từng chi tiết về :
đồng hồ , con tu hú , chim sâu , cành đào ,
Bé .


- Trả lời theo nội dung trong bài học .
- Bé đi học, quét nhà ..


- Em bé cảm thấy bận rộn nhưng rất vui
- Trả lời theo suy nghĩ từng em .


- Vì làm việc mang lại niềm vui . Giúp
mọi người , mọi vật đều có ích trong cuộc
sống .


- Đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> </b></i>




<i><b> 3</b><b>/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i>- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?</i>



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.


<i><b> Thứ 4 ngày 2 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 31 / 8 / 2009</b></i>


<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Luyện từ và câu: </b></i>

<b>TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI</b>


<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> :


- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập


- Đặt câu với mỗi từ tìm được, biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới;
biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> : - Bảng phụ viết sẵn bài tập .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cuõ:(5’)</b></i>


<i><b> </b></i>- HS1: Kể tên một số đồ vật , người , con vật hoạt động mà em biết .
- HS2:Làm bài tập 4 về nhà .



-Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Bây giờ chúng ta tìm hiểu về từ liên
quan đến học tập và làm quen với câu hỏi
<i><b>HĐ2:</b><b> Luyên từ</b><b> (8’)</b><b> </b></i>


<b>Baøi 1</b> :


- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Mời một em đọc mẫu .


- Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ


- Ghi các từ học sinh nêu lên bảng .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Tìm từ có chứa tiếng “học” hoặc tiếng
“tập “


- 1HS làm mẫu: học giỏi, tập thể dục…
- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b> HĐ2:</b><b> Luyện câu</b><b> ( 17’)</b></i>


<b>Bài 2 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- <i>Bài tập này yêu cầu ta làm gì ?</i>


- Yêu cầu đặt câu vào vở .


- Yêu cầu học sinh đọc câu của mình .
- Tổ chức cho lớp nhận xét câu của bạn .
<b>Bài 3 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp
đọc thầm theo .


- Yêu cầu một em đocï mẫu


- <i>Để chuyển câu Con u mẹ thành một</i>
<i>câu mới , bài mẫu đã làm như thế nào?</i>
<i>- Tương tự hãy chuyển câu Bác Hồ rất yêu</i>
<i>thiếu nhi thành một câu mới </i>


- Yêu cầu lớp suy nghĩ để làm tiếp câu
còn lại ?


- Yêu cầu viết câu tìm được của em vào
vở .


<b>Baøi 4</b> :


- Yêu cầu một em đọc bài tập 4.


- Mời một em đọc câu trong bài .


<i>- Đây là các câu gì ?</i>


<i>- Khi viết câu hỏi , cuối câu ta phải làm</i>
<i>gì ?</i>


- Yêu cầu suy nghó và viết lại các câu đặt
dấu chấm hỏi vào cuối câu .


- u cầu trả lời câu hỏi của bài .
- Nhận xét chữa bài


- Đọc lại các từ vừa tìm được
- Một em đọc bài tập 2


- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 1
- Thực hành đặt câu .


- Đọc câu mình vừa đặt .


- Chúng em chăm chỉ học tập . Lan đọc
tập đọc


- Một học sinh đọc bài tập 3 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Con yêu mẹ - Mẹ yêu con .


- Sắp xếp lại từ trong câu , đổi chỗ từ <i>con</i>



và từ <i>mẹ</i> cho nhau


- Thực hành sắp : Thiếu nhi rất yêu Bác
Hồ.


- Lớp tiếp tục xếp lại câu còn lại .
- Ghi vào vở .


- Một em đọc bài tập 4


- Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau ?
- Là câu hỏi .


- Ta phải đặt dấu chấm hỏi .


- Thực hành viết lại các câu và đặt dấu
câu .


- Làm bài vào vở
- Trả lời


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i><b> </b>- Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có em làm thế nào ?</i>
<i> - Khi viết câu hỏi cuối câu phải có dấu gì</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số ( trừ nhẩm trừ viết ) .
- Giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép trừ.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và 2 . Nội dung kiểm tra bài cũ .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


-Yêu cầu 2 em lên bảng
78 - 51 , 39 - 15
87 - 43 , 99 - 72 .


- Nêu số bị trừ , số trừ và hiệu trong từng phép tính .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép trừ
khơng nhớ có 2 chữ số .


<i><b>HĐ 2.Luyện tập – Thực hành (25’)</b></i>
<b>Bài 1</b>:


- Yêu cầu 2 em lên bảng tính kết quả .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Yêu cầu nêu cách viết cách thực hiện
phép tính


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Mời một em làm bài mẫu 60 - 10 - 30


- <i>Khi biết 60 10 30 = 20 có cần tính 60 </i>
<i>-30 không ? Vì sao ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 3</b>


- Mời một học sinh đọc đề bài .


- <i>Muốn tính hiệu khi đã biết các số bị trừ</i>
<i>và số trừ ta làm như thế nào ? </i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Hai em lên bảng làm .
- Em khác nhận xét bài bạn .


- Ba em lần lượt nêu cách đặt tính cách
tính 2 phép tính 88 - 36 và 64 - 44



88 64
36 44
52 20
- Một em đọc đề bài SGK


Nhẩm :60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng
20


- Lớp làm vào vở .


- Một em nêu cách tính và tính ra kết quả .
- Em khác nhận xét bài bạn .


- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết
quả là 20 vì 50 - 30 = 20


- Một em đọc đề bài .


- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Lấy 84 - 31


84


<b></b>



<b>--</b>

<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
<b>Bài 4</b>:



- Yêu cầu 1em đọc đề .


<i>- Bài tốn u cầu ta tìm gì ?</i>


<i>- Bài tốn cho biết gì về mảnh vải ?</i>


<i><b> </b>Tóm tắt<b> :</b></i>


<i>- Dài : 9 dm </i>
<i>- Cắt đi : 5 dm </i>
<i>- Còn laïi …dm ? </i>


-


Giáo viên nhận xét đánh giá


31
53


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề


- Tìm độ dài cịn lại của mảnh vải
- Dài 9 dm cắt đi 5 dm


- Làm vào vở, một em lên bảng làm bài
- Một em khác nhận xét bài bạn .



<i> Giải :</i> Số vải còn lại dài là :
9 - 5 = 4 ( dm )


<i> Đáp số : 4 dm </i>


- Một em khác nhận xét bài bạn .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>

<b>BỘ XƯƠNG</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Học sinh biết :


- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể .


- Hiểu được cần đi , đứng , ngồi đúng tư thế và không mang , xách vật nặng để cột
sống không bị cong vẹo.


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i>


- Tranh vẽ bộ xưong , các phiếu rời ghi tên một số xương , khớp xương .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>



- Ba em lên bảng chỉ tranh và kể tên , nêu vai trò của cơ quan vận động .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Bài học hôm nay các sẽ hiểu về bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>HĐ2: Quan sát hình vẽ bộ xương</b><b> (5’)</b></i> <i><b> </b></i>
* <i>Bước 1</i> : Làm việc theo cặp :


- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK chỉ và
nêu tên một số xương và khớp xương .
- Yêu cầu một số nhóm học sinh lên chỉ
và nêu .


*<i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


- Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên
bảng .


- u cầu 2 em lên bảng chỉ và nêu tên
một số xương và khớp xương .


.


- <i>Theo em hình dạng và kích thước các</i>


<i>xương có giống nhau khơng ?</i>


<i>- Nêu vai trị của hộp sọ , lồng ngực , cột</i>
<i>sống và các khớp xương như : khớp xương</i>
<i>bả vai , khuỷu tay , đầu gối?</i>


- Giaùo viên rút kết luận


<i><b>HĐ3: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ</b></i>
<i><b>bộ xương ( 15’)</b></i>


* <i>Bước 1</i> : Làm việc theo cặp :


- Cho lớp quan sát hình 2,3 trong sách
trang 7 và trả lời câu hỏi ở dưới mỗi hình .
*<i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


- Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi :
- <i>Tại sao hàng ngày chúng ta ngồi , đi ,</i>
<i>đứng đúng tư thế </i>


<i>- Tại sao các em không nên mang , vác ,</i>
<i>xách các vật nặng ?</i>


<i>- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển</i>
<i>tốt ?</i>


<i>*</i> Kết luận : Phải đi , .. tập thể dục , ngồi
học ngay ngắn , đeo cặp bằng 2 vai .



- Lớp mở SGK quan sát hình vẽ bộ xương
-Một số em lên thực hành chỉ tranh và nêu
.


- 2 HS thực hiện


- Lớp thảo luận theo câu hỏi


- Bộ xương người khoảng 200 xương . Các
xương có hình dạng và kích thước các
xương không giống nhau .


- Hộp sọ bảo vệ bộ não , lồng ngực bảo vệ
tim , …


- Nhắc lại .


- Quan sát và thực hành và trả lời các câu
hỏi được ghi ở dưới mỗi hình .


- Lớp quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đi đứng , ngồi đúng tư thế giúp cho
xương phát triển tốt .


- Nếu mang vác , xách nặng sẽ làm cho
xương bị cong vẹo , lệch vai .


- Lao động vừa sức , năng tập thể dục , đi
đứng , ngồi học phải đúng tư thế ...



-Nhiều em nhắc lại .
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhiều em nêu về những điều cần lưu ý để giúp xương trẻ em phát triển tốt
- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài .


- Xem trước bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> Soạn ngày: 1 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Nghe viết ) </i>

<b>LAØM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>

:



- Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui “
- .Củng cố qui tắc viết phụ âm đầu g / gh .


- Học thuộc lòng bảng chữ cái .Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng theo thứ tự của
bảng chữ cái


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


-Ba em lên bảng viết mỗi em viết các từ :
<i>cố gắng , gắn bó , gắng sức , yên lặng </i>


- 2 em đọc các chữ : p, q , r , s, t, u, ư , v, x, y.



<i><b> </b></i>-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết
đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là
vui”


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết :</i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết .
- <i>Đoạn trích này ở bài tập đọc nào ? </i>
<i>- Đoạn trích nói về ai ?</i>


<i>- Em bé làm những việc gì ?</i>
<i>- Bé làm việc như thế nào ? </i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày </i>


- <i>Đoạn trích có mấy câu ?</i>


<i>- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?</i>
<i>* Hướng dẫn viết từ khó </i>


- Đọc các từ khó yêu cầu viết .


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm


được .


- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
.


- Lớp đọc đồng thanh đoạn cuối .
- Làm việc thật là vui .


- Nói về em Bé


- Bé làm bài , đi học , quét nhà , nhặt rau
- Tuy bận rộn nhưng rất vui .


- Có 3 câu
- Câu 2


- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ
khó <i>đọc , vật , việc , học , nhặt , cũng…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>* Viết bài </i>


- Đọc thong thả từng câu .


- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .


<i>* Soát lỗi, Chấm bài </i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài


- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>


* <i>Trò chơi</i> :


- Nêu yêu cầu trò chơi Thi tìm chữ bắt
đầu bằng g / gh .


- Chia lớp thành 4 nhóm phát mỗi nhóm
một tờ giấy rơ ki và một bút màu


- u cầu các nhóm tìm trong 5 phút .
- Yêu cầu lớp nhận xét chốt ý chính
- <i>Khi nào ta viết gh ? </i>


<i>- Khi nào ta viết g ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>* Bài 3</i>:


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm .


- u cầu sắp xếp lại các chữ H , A, L , B
,D theo thứ tự bảng chữ cái .


- <i>Tên của 5 bạn : Huệ , An , Lan , Bắc ,</i>
<i>Dũng cũng được sắp xếp như các chữ trên</i>


- Lớp nghe đọc chép vào vở .



- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- Lớp tiến hành chơi trò chơi .
- Lớp chia thành 4 nhóm .


- Thực hiện trị chơi tìm chữ bắt đầu là g /
gh viết vào tờ giấy rô ki .


-Viết gh đi sau nó là các âm : e , ê , I
- Khi đi sau nó không phải là các âm : e ,
ê, i


- Hai em nêu cách làm bài tập 3 .


- Sắp xếp lại để có thứ tự : A , B, D, H ,L.
- Viết vào vở : An , Bắc , Dũng , Huệ ,
Lan


<i><b>3, Củng cố - Dặn dò(4’)</b></i>



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Đọc - Viết - so sánh số có 2 chữ số - Số liền trước , số liền sau của một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Làm các bài tập: Bài 1, 2(a,b,c) , 3( cột 1,2) , 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà


- Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ .
- Nhận xét đánh giá


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta luyện tập về đọc , viết
, so sánh các số - phép cộng phép trừ
khơng nhớ có 2 chữ số .


<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 25’)</b></i>
<b>Bài 1</b>:


- u cầu 2 em đọc đề .


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .



- Yêu cầu học sinh đọc các số .
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


- Yêu cầu lần lượt nêu miệng cách tìm số
liền trước , số liền sau của một số


- <i>Số 0 có số liền trước khơng ?</i>


<i>- </i>Số 0 là số bé nhất trong các số đã học ,
số 0 là số duy nhất khơng có số liền trước
- GV nhận xét, chữa bài


<b>Baøi 3</b>


- Mời một học sinh đọc đề bài .


- Gọi em khác nhắc lại cách đặt tính .


- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .


- Lớp theo dõi giới thiệu bài


- Đọc đề


- 3 em lên bảng làm .


* 40,41, 42, 43 ,44 ,45 , 46 ,47 , 48 , 49 , 50


* 68 , 69 , 70 ,71 , 72, 73 , 74


* 10 , 20 , 30 , 40 , 50
- Đọc số theo yêu cầu .


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp làm vào vở .


- Một em nêu : Số liền sau 59 là 60 số liền
trước 89 là 88 ,…số lớn hơn 74 và bé hơn
76 là 75 ….


- Số 0 khơng có số liền trước .
- Em khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề bài .


- 3 em lên bảng làm bài ( đặt tính và tính )
32 87 44




43 35 34
75 52 78
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Baøi 4</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .



<i>- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?</i>


<i>- Bài tốn cho biết gì về số học sinở mỗi</i>
<i>lớp ?</i>


<i><b> </b>Tóm tắt<b> :</b></i>


<i>- Lớp 2A : 18 học sinh </i>
<i>-Lớp 2B : 21 học sinh </i>


<i>-Cả 2 lớp có …học sinh ? </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


- Một em đọc đề


- Tìm số học sinh của 2 lớp


- Lớp có 2A 18 HS ,lớp 2B có 21 HS
- Làm vào vở .


- Một em lên bảng làm bài
- Một em khác nhận xét bài bạn .


<i>* Giải :</i> Số học sinh đang học hát có tất cả
là :


18 + 21 = 39 ( học sinh )
<i> Đáp số : 39 học sinh </i>



- Một em khác nhận xét bài bạn .
<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b>Kể chuyện</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> PHẦN THƯỞNG</b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể
lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ.
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


<i><b> </b></i>- Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim “
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện
đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó
là câu chuyên “ Phần thưởng “


<i><b>HĐ2: Luyện kể từng đoạn ( 15’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>* Kể trước lớp : </i>


- Treo tranh minh hoïa


- Mời 3 em khá tiếp nối nhau lên kể trước
lớp theo nội dung của 3 bức tranh .


- Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau
mỗi lần có học sinh kể.


* <i>Kể theo nhóm :</i>


- u cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh
họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong
nhóm cùng nghe .


- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý
- Kể từng đoạn trước lớp


- Theo dõi nhận xét lời kể của HS, đánh
giá từng nhóm



<i><b>HĐ3: Kể lại tồn bộ câu chuyện ( 10’)</b></i>
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu
chuyện


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất .


- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm


- Ba em giỏi lần lượt kể lại câu chuyện .
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí:


+ Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa,
dùng từ hay không, biết sử dụng lời văn
của mình khơng


+ Thể hiện: Có tự nhiên khơng , có điệu
bộ chưa, hợp lí khơng, giọng kể thể nào
+ Nội dung: Đúng hay chưa , đủ hay thiếu ,
đúng trình tự chưa .


- Chia thành các nhóm mỗi nhóm 3 em lần
lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn
theo tranh .


- Đại diện từng nhóm kể chuyện
- Nhóm khác theo dõi nhận xét



- Thực hành 3 em nối tiếp kể lại cả câu
chuyện


- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
kể .


- 1 - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe

<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 6 ngày 4 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 2 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Mĩ thuật : GV bộ môn dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i>


- Dựa vào tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp .


- Viết được một bản tự thuật ngắn .



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Tranh minh họa bài tập 2 .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kieåm tra bài cũ:(4’)</b></i>


- Gọi hai em lên bảng trả lời :
- <i>Tên em là gì ?Quê em ở đâu ?</i>
<i> - Em học trường nào ? Lớp nào ?</i>


<i> - Em thích môn học nào nhất ? Em thích làm việc gì ?</i>


-Nhận xét phần kiểm tra .
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay các em sẽ luyện tập về chào
hỏi khi gặp mặt - Giới thiệu về mình về
bạn .


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn làm bài tập</b><b> ( 25’)</b></i>


<i><b>*</b>Baøi 1( Bài miệng ) </i>


- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .


- Yêu cầu thực hiện lần lượt từng yêu cầu
của đề



- Lắng nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>*</i>- Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào
sao cho lễ phép . Chào bạn bè thân mật ,
cởi mở .


- Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp
*<i>Bài 2</i><b> </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Hãy quan sát cho biết : <i>- Tranh vẽ những</i>
<i>ai ?</i>


<i>Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như</i>
<i>thế nào ? - Bóng nhựa và Bút Thép chào</i>
<i>Mít và tự giới thiệu ra sao ?</i>


<i>- Ba bạn chào nhau và tự giới thiệu với</i>
<i>nhau như thế nào ? Ngồi lời chào hỏi và</i>
<i>tự giới thiệu ba bạn cịn làm gì ?</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc yêu cầu đề bài .


- Nối tiếp nhau nói lời chào - Con chào mẹ
con đi học ạ ! Mẹ ơi ! con đi học đây ạ ...
- Em chào thầy ( cơ ) ạ !



- Chào cậu ! Chào bạn ! ...


-Hai em lên bảng thực hành chào trước
lớp .


- Nhắc lại lời chào các bạn trong tranh .
- Tranh vẽ Bóng Nhựa , Bút Thép và Mít .
- Chào hai cậu tớ là Mít , tớ ở thành phố Tí
Hon


- Chào cậu , chúng tớ là Bóng Nhựa và
Bút Thép , chúng tớ là học sinh lớp 2
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và
lịch sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nhận xét cách thể hiện của HS


<i>* Bài<b> 3 :</b></i>


- u cầu đọc đề bài và tự làm vào vở
- Mời một em đọc bài làm .


- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh


- 3 em thực hành chào hỏi và tự giới thiệu
với nhau trước lớp .


- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .



- Tự làm vào vở .


- Nhiều em đọc bản tự thuật của mình .
<i><b>3/Củng cố , dặn dị(4’)</b></i>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<i><b> </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> Củng cố về :


- Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số


- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính cộng - trừ .
- Thực hiện phép cộng trừ không nhớ các số trong phạm vi 100 .
- Giải bài tốn có lời văn .


<i><b> II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> :
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về cấu tạo
các số. Phép cộng , phép trừ



<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 25’)</b></i>
<b>Baøi 1</b>:


- Yêu cầu 2 em đọc phép tính .
- <i>20 cịn gọi là mấy chục ?</i>


<i>- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</i>


<i>- Hãy viết các số trong bài thành tổng giá</i>
<i>trị hàng chục và hàng đơn vị ?</i>


- Nhận xét , chữa bài
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Đọc đề 25 bằng 20 cộng 5
- 20 còn gọi là 2 chục


- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị .


- Thực hiện làm bài sau đó một em đọc
kết quả lớp theo dõi kiểm tra lại bài làm .
- Đọc số theo yêu cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>- Số cần điền vào các ô trống là số như thế</i>
<i>nào ? </i>



<i>- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?</i>


- Ghi điểm học sinh .
<b>Bài 3</b>


- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu 1 em đọc bài làm .


- Yêu cầu nhắc lại cách tính 65 - 11 .
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
<b>Bài 4</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bài tốn u cầu ta tìm gì ?</i>


<i>- Bài tốn cho biết gì về số cam mỗi người</i>
<i>hái ?</i>


<i><b> </b>Tóm tắt<b> :</b></i>


<i>+ Chị và mẹ : 85 quả cam </i>
<i>+ Mẹ hái : 44 quả cam </i>
<i>+ Chị hái …quả cam ? </i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá


tiên .



- Số hạng , số hạng , toång


- Ta lấy các số hạng cộng với nhau .
- Lớp làm vào vở .


- Một em lên bảng thực hiện
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài .


- 1 em neâu miệng cách tính nêu cả cách
( đặt tính và tính )


65


11
51


- 5 trừ 1 bằng 4 viết 4 thẳng cột 5 và 1
- 6 trừ 1 bằng 5 viết 5 thẳng cột với 6 và 1
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- Một em đọc đề


- Tìm số cam chị hái được .


Chị và mẹ hái được 85 quả cam ,mẹ hái 44
quả


- Làm vào vở .



- Một em lên bảng làm bài


- Một em khác nhận xét bài bạn .


<i>* Giải :</i> Số quả cam chị hái được là :
85 - 44 = 41 ( quả cam )
<i> Đáp số : 41 quả cam </i>


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Cuûng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>A/ Đánh giá tuần qua:</b></i>


- HS đi học đầy đủ, một số vẫn chưa đúng giờ quy định.
- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở chưa bao bọc cẩn thận


- Ý thức học tập chưa tốt.


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em sách vở, dụng cụ học tập chưa đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-- Thực hiện đồng phục nghiêm túc
- Tham dự buổi lễ khai giảng nghiêm túc


<i><b>B/ Kế hoạch</b></i>:


- Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.
- Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
- Cố gắng luyện đọc luyện viết


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


<b> C/ Sinh hoạt văn nghệ</b>

- Ôn bài hát : Ra chơi


<b>TUAÀN 03</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 7 tháng 9năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 6 / 9 / 2009</b></i>


<i><b> Tập đọc:</b></i>

<b> BẠN CỦA NAI NHỎ</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b> :


- Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó và từ dễ lẫn do phương ngữ như :<i> chặn lối, chạy</i>
<i>như bay, gã Sói, ngã ngửa …</i>


- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi
đúng và rõ ràng


<b>2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu</b>



- Hiểu nghĩa các từ mới như :<i> ngao du thiên ha , ngăn cản, hích vai, hung ác, gạc. </i>Hiểu
được đức tính ban của Nai nhỏ : khỏe mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, biết liều mình để
cứu bạn.


- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp
người, cứu người.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK


- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nhận xét ghi điểm
<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>TI</b></i>
<i><b> </b><b>ẾT 1</b></i>
<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


Treo tranh và hỏi : - Tranh vẽ những con
vật gì ?


-Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Luyện đọc:(15’)</b></i>



<i>a/ GV đọc mẫu toàn bài . </i>


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện được từng vai trong
chuyện .


<i>b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ</i>


* Đọc từng câu


- Yêu cầu luyện đọc từng câu


-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó
hướng dẫn học sinh rèn đọc .


-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn – Nhận xét


* Đọc từng đoạn trước lớp


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


-Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ
hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ)


- Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó


-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Mời các nhóm thi đua đọc .


-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm
đọc tốt .


-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
<i><b>TI</b></i>


<i><b> </b><b>ẾT 2</b></i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu bài(14’)</b></i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi 1 :


- <i>GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của</i>
<i>HS</i>


- Tranh vẽ một con Sói hai con Nai và con
Dê .


- Một con Nai húc ngã con Sói .


- Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu



- Rèn đọc các từ như : C<i>hặn lối, chạy như</i>
<i>bay,nhanh nhẹn, hung ác, đôi gạc chắc</i>
<i>khỏe....</i>


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 .
- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Luyện đọc CN- ĐT


- Lắng nghe -1 HS đọc chú giải
- 4 em đọc từng đoạn trong bài .


- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


- Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm
đoạn 1 trả lời câu hỏi .


- Đi chơi cùng bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- u cầu lớp đọc thầm đoạn 2,3,4 .


<i>Câu hỏi 2</i>


<i>Câu hỏi 3</i>
<i>Câu hỏi 4</i>


<i>- Em thích bạn của Nai nhỏ ở điểm nào</i>
<i>nhất ? Vì sao ?</i>


<i><b>HĐ4: Luyện đọc lại(10’)</b></i>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm,
chọn 1 đoạn yêu thích để đọc trước lớp
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS


- Lớp đọc thầm đoạn 2 , 3 ,4và trả lời .
- Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối
đi ...


- Vì bạn ấy chỉ khỏe thơi thì vẫn chưa đủ .
- Khỏe mạnh, thơng minh, dung cảm, mưu
trí....


- Phát biểu theo suy nghó .
- Mỗi nhóm 3 em


- HS đọc bài trước lớp


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i>- Theo em vì sao cha của Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi xa ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .



- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.


- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 100.


- Giải bài toán bằng một phép tính(cộng hoặc trừ, chủ yếu làdạng thêm hoặc bớt một
số đơn vị từ số đã biết).


- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Giấy kiểm tra


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(2’)</b></i>
- Sự chuẩn bị của HS .


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về đơn vị đo độ dài đêximet .
- Gv ghi tên bài lên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

a)Từ70đến 80:...
b) Từ 80 đến 95...
2. a) Số liền trước của 61là:...


b) Số liền sau của 99 là:....
3. Tính:


42 84 60 66 5


+ - + - +


54 31 25 16 23


4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai
làm được bao nhiêu bông hoa?


5. Vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 1dm.
<i><b> C/ Hướng dẫn đánh giá</b></i>:


SGV trang 41.
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(2’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b>Đạo đức</b></i>

<b>BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI (T1 )</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi . Có như thế mới là người dũng cảm , trung thực ,


mau tiến bộ và được mọi người u q .


- Đồng tình , ủng hộ các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi .Khơng đồng tình với các bạn mắc
lỗi mà khơng nhận lỗi và sửa lỗi .


- Thực hành nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> Phiếu thảo luận cho hoạt động 2 ở tiết 1.Nội dung các ý kiến
hoạt động 3 - tiết 1


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- HS Đọc Thời gian biểu của mình
- Nhận xét, đánh giá


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu mục tiêu u cầu giờ học


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu phân tích truyện ( 10’)</b></i>
- Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện
và xây dựng phần kết câu chuyện .


- Keå câu chuyện :”Cái bình hoa “



- Lớp theo dõi giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để xây
dụng phần kết .


- Yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi :
- <i>Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi</i>
<i>mắc lỗi?</i>


<i>- Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ?</i>.
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có


* Rút kết luận : <i>SGV</i>


<i><b>HĐ3: Bày tỏ thái độ ý kiến ( 7’)</b></i>


- Yeâu cầu các nhóm thảo luận theo một
tình huống do giáo viên đưa ra .


- Lần lượt nêu lên 2 tình huống như trong
sách giáo viên .


- Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý
kiến của nhóm mình .


- Mời từng nhóm cử đại diện trình bày
trước lớp


- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc


của các nhóm .


* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
<i><b>HĐ4 T/chơi tiếp sức Tìm ý kiến đúng ( 5)</b></i>
- Phổ biến luật chơi .


- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng trong đó ghi
các ý kiến đúng sai về nội dung bài học .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên điền
vào ơ trống Đ hay S trước các ý .


- Cho học sinh chơi thử .
- Tổ chức cho 3 đội thi đua .


- Nhận xét và phát thưởng cho đội thắng
cuộc .


- Vơ - va qn ln chuyện làm vỡ cái
bình .


- Vô - va day dứt và nhờ mẹ mua một cái
bình mới trả lại cho cơ .


- Thảo luận trả lời các câu hỏi .


- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của
mình lên trả lời trước lớp .


- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và
và bổ sung .



- Hai em nhắc lại .


- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận
theo yêu cầu của giáo viên .


- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng
vai giải quyết tình huống của nhóm mình
cho cả lớp nghe


- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý
kiến nhóm bạn .


- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết
hay và đúng nhất .


- Các đội tổ chức thảo luận và cử đại diện
lên điền vào trước các ý .


1. ( S) Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn
mình thì khơng cần xin lỗi .


2. (Đ) Mắc lỗi và sửa lỗi mới là người tốt
3. (S) Người nhận lỗi là người hèn nhát .
4. (S) Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi không
5. (S) Chỉ xin lỗi khi mắc lỗi với người
- Nhận xét ý kiến nhóm bạn .


<i><b> 3/Củng cố , dặn doø(4’)</b></i>



- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Về nhà sưu tầm chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân các trường hợp nhận và sửa lỗi

<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Tập chép ) </i>

<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung của bài “Nai nhỏ xin ...chơi với bạn “
- .Biết cách trình bày một đoạn văn theo yêu cầu tuần 1 .


- Củng cố qui tắc chính tả :<i> g / gh ; ch / tr ; dấu hỏi , dấu ngã </i> .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>
- Cả lớp viết bảng con


<i>Các tiếng bắt đầu bằng g và bằng gh .</i>


- Gọi đọc thuộc lòng các chữ cái đã học
- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Bạn của Nai nhỏ “, củng cố qui tắc chính
tả ,… <i><b> </b></i>


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


- <i>Đọan chép này có nội dung từ bài nào ?</i>


- <i>Đoạn chép kể về ai ? </i>


<i>- Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho Nai con</i>
<i>đi chơi?</i>


<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
<i>- Đoạn văn có mấy câu ? </i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì ?</i>


<i>- Bài có những tên riêng nào ? Tên riêng</i>
<i>phải viết như thế nào ?</i>


<i>- Cuối câu thường có dấu gì ?</i>
<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu



- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 3 HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm
- Bạn của Nai Nhỏ .


- Bạn của Nai Nhỏ


- Vì bạn của Nai nhỏ thông minh , khỏe
mạnh , nhanh nhẹn và dám liều mình …
- Đoạn văn có 3 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>* Chép bài : </i>Yêu cầu HS nhìn bảng và
chép bài vào vở


<i>* Sốt lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>
*Bài 2:


- Gọi một em nêu bài tập 2.


- Ngh ( kép ) viết trước các nguyên âm
nào ?



- Ng ( đơn ) viết với các nguyên âm còn
lại .


- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
*<i>Bài 3</i>:


- Nêu yêu cầu của bài tập


- Kết luận về lời giải của bài tập .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con


<i>khỏe , khi , nhanh nhẹn , mới , chơi .</i>


- Nhìn bảng chép bài .


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- Điền vào chỗ trống g hay gh .
- Học sinh làm vào vở


<i>- ngày , nghỉ ngơi , người bạn , nghề nghiệp</i>
<i>. </i>


<i>- </i>Ngh viết trước các nguyên âm e , I , ê .
- Ng trước những nguyên âm còn lại .


- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa .
- Học sinh làm vào bảng vở



- Một em lên bảng làm bài :<i>Cây tre , mái</i>
<i>che , trung thành , chung sức , đổ rác , thi</i>
<i>đỗ , trơì đổ mưa , xe đỗ lại .</i>


<i><b>3, Củng cố - Dặn doø:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc .
- Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ .


- Làm các bài tập : 1(cột 1,2,3), 2, 3(dòng 1), 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét đánh giá


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu mục tiêu của tiết dạy


-Gv ghi tên bài lên bảng.


<i><b>HĐ2: Hình thành ki</b><b>ến thức</b><b> ( 10’)</b></i>


<i>* Giới thiệu 6 + 4 = 10 </i>


- Yêu cầu lấy 6 que tính .


- GV : Gài 6 que tính lên bảng gài .


- u cầu lấy thêm 4 que tính .Đổng thời
gài 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm
4 que tính


- Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu
que tính ? Hãy viết phép tính ?


- Viết phép tính này theo cột dọc ?
- HD HS cách thực hiện cột dọc
<i><b>HĐ2: Luy</b><b>ện</b><b> tập ( 15’)</b></i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


- u cầu đọc đề bài .


Viết lên bảng phép tính 9 + ...= 10
- <i>9 cộng mấy bằng 10 ?</i>


<i>- Điền số mấy vào chỗ chấm ?</i>



- Yêu cầu lớp đọc phép tính vừa hoàn
thành .


- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc
chữa bài .


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu nêu đề bài


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Gọi học sinh nêu cách thực hiện 5 + 5
<i><b>Bài 3 :</b></i>


- Yêu cầu đọc đề bài


<i>- </i>Yêu cầu lớp tính nhẩm và ghi ngay kết


*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 6 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 4 que tính


- Đếm và đọc to kết quả 10 que tính .
- Phép tính 6 + 4 = 10


6 - 6 coâng 4 bằng 10, viết 0 vào cột


4 đơn vị, viết 1 vào cột chục
10


- Đọc đề bài


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- 9 cộng 1 bằng 10 .


- Điền số 1 vào chỗ chấm
- Lớp làm vào vở cột1, 2,3
- 1 em chữa bài miệng .


- Lớp lắng nghe nhận xét, kiểm tra bài của
mình


- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Thực hiện vào vở và chữa bài .
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét


- 5 cộng 5 bằng 10 viết 0 vào cột đơn vị ,
viết 1 vào cột chục .


- Đọc đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

quả vào sau dấu = không phải ghi phép
tính trung gian sau đó gọi 1 em chữa bài
miệng lớp chéo vở cho nhau để kiểm tra .
<i><b>Bài 4 </b></i>- Sử dụng mơ hình đồng hồ để quay
kim đồng hồ .



- Yêu cầu HS lên quay theo giờ GV nêu
- GV nhận xét sửa sai


quaû.


- Thực hiên theo yêu cầu củaGV
- Ghi kết quả vào vở .


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Âm nhạc : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Tập đọc : </b></i>

<b>GỌI BẠN</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Đọc trơn cả bài và các từ khó , đọc đúng các từ hay sai do ảnh hưởng của phương âm
như : <i>xa xưa , thuở nào , sâu thẳm , lang thang , khắp nẻo , gọi hoài ,.. …</i>


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ
- Hiểu nghĩa một số từ mới: <i>sâu thẳm , hạn hán , lang thang </i> .


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Cho ta thấy tình bạn thân thiết , gắn bó giữa Bê Vàng và
Dê Trắng .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>



- Tranh minh họa bài tập đọc sách giáo khoa .
- Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Bạn của Nai Nhỏ “ .
- Trả lời câu hỏi do GV nêu


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Hoâm nay chúng ta tìm hiểu bài “Gọi
bạn”


- Giáo viên ghi bảng tựa bài
<i><b>HĐ2: Luyện đọc ( 15’)</b></i>


* <i>Đọc mẫu</i> : chú ý đọc to rõ ràng ,tình cảm
* <i>Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ :</i>
<i> a, Đọc dòng thơ</i>


- Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Theo dõi HS đọc, phát hiện những từ HS
phát âm sai ghi bảng


<i>b, Đọc từng khổ thơ</i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Hướng dẫn ngắt giọng


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng
theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc
ngắt giọng .


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Kết hợp giải nghĩa từ
c, Đọc trong nhóm


- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài .


- Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS


-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .
<i><b>HĐ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)</b></i>
- Yêu cầu một em đọc khổ thơ 1 .
- Nêu câu hỏi 1 , SGK


- Gọi một em đọc khổ thơ 2 .
- Nêu câu hỏi 2, SGK


- Gọi một em đọc khổ thơ còn lại .


<i> </i>


- GV chốt lại nội dung bài
<i><b>HĐ 4: Học thuộc lòng :</b><b> </b></i> (6’<i><b> </b></i>)



- Rèn học sinh đọc diễn cảm bài thơ .
- Xóa dần bài thơ để học sinh học thuộc .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .


- Mỗi em đọc một dòng cho đến hết


- 3- 5 em đọc bài cá nhân – Lớp đồng
thanh : <i>xa xưa , thuở nào , sâu thẳm .. </i>.
- HS đọc nối tiếp


- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu
Luyện đọc CN , ĐT


- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi
nhận xét


- 1 em đọc chú giải


- Luyện đọc theo nhóm bàn


- Từng nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
ĐT


- Bình chọn nhóm đọc hay
- Cả lớp đọc đồng thanh .



- Một em đọc khổ thơ1 lớp đọc thầm theo .
- Trong rừng xanh sâu thẳm .


- Câu : Tự xa xưa thuở nào .
- Một em đọc tiếp khổ thơ 2 .


- Là khô cạn do thiếu nước lâu ngày .
- Cỏ cây bị khô héo … .


- Đi hết chỗ này chỗ khác không dừng lại
- Bê Vàng bị lạc khơng tìm …..


- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn .
- Luôn gọi bạn : Bê ! Bê !


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nhận xét cho điểm . - Nhận xét bạn đọc .


<i><b> 3</b><b>/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.


<i><b> Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 8 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Luyện từ và câu: </b></i>

<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?</b>


<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> :



- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng gợi ý
- Biết đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> :


- Tranh minh họa : Người , đồ vật , cây cối , con vật - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ,
3 .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


<i><b> </b></i>- Goïi 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 4 .
-Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hơm nay chúng ta tìm hiểu về một số từ
nói về người , vật con vật , cây cối ,...
<i><b>HĐ2</b><b>:</b><b> Luyên từ</b><b> (16’)</b></i>


<b>Baøi 1</b> :


- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.


- Treo bức tranh vẽ sẵn mời một em đọc
mẫu . <i>Hãy nêu tên từng búc tranh ? </i>



- Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ


- Gọi 4 em lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi
bức tranh .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc to , lớp đọc thầm theo
- Quan sát bức tranh :


- Bộ đội , công nhân , ô tô , máy bay , voi ,
trâu , dừa , mía


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nhận xét bài làm học sinh .
- Yêu cầu lớp đọc lại các từ trên .
<b>Bài 2 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ
chỉ người , vật , cây cối , con vật .


- Chi nhóm và yêu cầu các nhóm suy nghó
và làm bài .


- Nhận xét và ghi điểm học sinh .


- Mở rộng : Sắp xếp các từ tìm được thành
3 loại : chỉ người , chỉ vật , chỉ cây cối và


chỉ con vật .


- Tổ chức cho lớp nhận xét chéo nhóm bạn


<i><b> HĐ2:</b><b> Luyện câu</b><b> ( 8’)</b></i>


<b>Baøi 3 </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp
đọc thầm theo .


- Đặt một câu mẫu : - Cá Heo là bạn của
người đi biển . Yêu cầu học sinh đọc .
- Gọi học sinh đặt câu .


- Khuyến khích các em đặt đa dạng
- Cho học sinh luyện theo caëp .


- Đọc lại các từ .


- Một em đọc bài tập 2
- Nghe giáo viên giảng .


- Hai nhóm cử mỗi nhóm 3 - 5 em lên thi
làm trên bảng


- Lời giải : bạn , thước kẻ , cô giáo , thầy
giáo , bảng , học trò , nai , cá heo , phượng
vĩ , sách



- Thực hành sắp .


- Các nhóm nhận xét chéo nhóm .


- Một em đọc bài tập 3


- Quan sát và đọc lại câu mẫu .
- Thực hành đặt câu theo mẫu .
- Từng em nêu miệng câu của mình .
- Hai em đặt câu : HS1 nói phần Ai ? (cái
gì , con gì ) ? HS2 : đặt phần cịn lại là gì ?
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i><b> </b>- Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai , Là gì ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>26 + 4 , 36 + 24</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số trịn chục dạng 26 + 4 ; 36 + 24
( cộng qua 10 , có nhớ , dạng tính viết )


- Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Bảng gài , que tính .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .



<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta tìm hiểu
“26 + 4 ; 36 + 24 “


<i><b>HĐ 2.Hình thành kiến thức (15’)</b></i>


<i>* Giới thiệu 26 + 4</i>


- Yêu cầu lấy 26 que tính .


- GV : Gài 26 que tính lên bảng gài .
- Yêu cầu lấy thêm 4 que tính .Đồng thời
gài 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm
4 que tính


- u cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu
que tính ? Hãy viết phép tính ?


- Hướng dẫn HS thực hiện theo cột dọc
-Viết phép tính này theo cột dọc ?


<i><b>* </b>Giới thiệu 36 + 24</i>


- Tiến hành tương tự như trên


<i><b>HĐ 3.Luyện tập – Thực hành (10’)</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


- Yêu cầu đọc đề bài .


<i>- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính</i>
<i>42 + 8 và 63 + 27 ?</i>


- Nhận xét bài làm của HS .
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu nêu đề bài


<i>- Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn u cầu tìm gì ? </i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 26 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 4 que tính


- Đếm và đọc to kết quả 30 que tính .
- Phép tính 26 + 4 = 30


26 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1
4 - 2 thêm 1 bằng 3 ,



30 viết 3 vào cột chục
- 36 - 6 cộng 4 bằng 10, viết o, nhớ 1


24 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 baèng 6
60 vieát 6


- Đọc đề bài


- Nêu cách tính thực hiện phép tính 42 + 8
và 63 + 27 tương tự như với phép tính 36 +
24 ở ví dụ


- Lớp làm vào vở , 12 HS nêu cách thực
hiện.


- Lớp lắng nghe nhận xét, kiểm tra bài
của mình


- Một em nêu u cầu đề bài


- Nhà Mai nuôi 22 con gà nhà Lan nuôi 18
con gà


- Hỏi cả hai nhà nuôi tất cả bao nhiêu con
gà ?


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tóm tắt : <i>Nhà Mai nuôi : 22 con gà </i>


<i> Nhà lan nuôi : 18 con gà </i>
<i> Cả hai nhà nuôi ....con gà ?</i>


- Thực hiện vào vở và chữa bài .
- Một em lên bảng làm bài .


<i>Giaûi :</i> Số con gà cả 2 nhà nuôi :
22 + 18 = 40 ( con gaø )
<i>Ñ/S: 40 con gà</i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học , nhắc nhở HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng có nhớ
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>

<b>HỆ CƠ</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Học sinh biết :


- Chæ và nói tên một số cơ của cơ thể .


- Hiểu được cơ có thể co , duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động
được .


- Có ý thức thường xuyên tập thể dục để cơ được săn chắc .
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i>


Tranh vẽ hệ cơ .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>



- Ba em lên bảng chỉ tranh và kể tên , nêu vai trò của bộ xương đối với các hoạt động
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Bài học hôm nay các sẽ hiểu về hệ cơ và
vai trò của hệ cơ trong các hoạt động cơ
thể .


<i><b>HĐ2: Quan sát hệ cơ ( 13’)</b></i>
* <i>Bước 1</i> : Làm việc theo cặp :


- Yêu cầu quan sát hình vẽ sách giáo khoa
chỉ và nêu tên một số cơ của cơ thể .
- Yêu cầu các nhóm làm việc .


*<i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


- Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên
bảng .


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ .
- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau


nói cho nhau nghe một số cơ và vai trò của
chúng .


- Quan saùt tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>* </i> Giáo viên rút kết luận như sách giaùo
khoa


<i><b>HĐ3: Thực hành co duỗi tay (7’)</b></i>


* <i>Bước 1</i> : Làm việc cá nhân và theo cặp
- Cho lớp quan sát hình 2 trang 9 và làm
các động tác như hình vẽ , sờ , nắn để mô
tả bắp cơ cánh tay khi co lại và khi duỗi
tay ra xem có gì thay đổi


* <i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


- Yêu cầu một số em lên trình diễn trước
lớp , vùa làm vừa nói .


<i>*</i> Kết luận :


- Khi co cơ ngắn lại …..cơ thể cử động được
<i><b>HĐ4: Thảo luận làm gì để cơ được săn</b></i>
<i><b>chắc ( 5’)</b></i>


<i>- Chúng ta phải làm gì để cơ được săn</i>
<i>chắc ?</i>



- Nêu kết luân như sách giáo khoa .
- Mời nhiều em nhắc lại .


neâu .
- Nhắc lại .


- Quan sát và thực hành co duỗi cơ tay .
- Hai em trong nhóm trao đổi với nhau .
- Một số đại diện lên thực hành co duỗi
các cơ trả lời về sự thay đổi của cơ tay khi
co , khi duỗi


- Lớp theo dõi và nhận xét bạn .
- Ba em nhắc lại .


- Đi đứng , ngồi đúng tư thế giúp cho cơ
phát triển tốt . Làm việc vừa sức ,năng tập
thể dục , ăn uống vui chơi điều độ ...
- Nhiều em nêu về những điều cần lưu ý
để giúp cơ phát triển tốt .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày để khỏe mạnh cơ phát triển tốt
ta cần siêng năng tập thể dục .


- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài .
- Xem trước bài mới .



<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 8 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Nghe viết ) </i>

<b>GỌI BẠN</b>



<i><b>I/ Muïc tiêu</b></i>

:



- Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi trong 15 - 18 phút 2 khổ thơ cuối trong bài “
Gọi bạn “


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kieåm tra bài cũ (5’)</b></i>


- Hai em lên bảng viết mỗi em viết các từ: <i>trung thành , chung sức , mái che , cây tre </i>


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết
đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là
vui”


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>


* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết :</i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết .
- <i>Bê Vàng đi đâu ? </i>


<i>- Taïi sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?</i>


<i>- Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì ?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày </i>


<i>- Trong bài có những chữ nào phải viết</i>
<i>hoa ? </i>


<i>- Lời gọi của Dê Trằng được ghi với dấu gì</i>
<i>?</i>


<i>- Thơ 5 chữ chúng ta nên viết thế nào cho</i>
<i>đẹp ?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó </i>


- Đọc các từ khó yêu cầu viết .


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
được .


- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>* Viết bài </i>



- Đọc thong thả từng câu .
- Mỗi câu đọc 3 lần .


<i>* Soát lỗi, Chấm bài </i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.

<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>


<i><b>Bài 2 : </b></i>


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
.


- Lớp đọc đồng thanh 2 khổ thơ cuối .
- Bê Vàng đi tìm cỏ .


- Vì trời hạn hán suối khơ nước , cỏ cây
héo


- Dê Trắng thương bạn chạy đi khắp nơi
để tìm


- Chữ đầu dịng , tên riêng của loài vật .
- Đặt sau dấu 2 chấm và trong dấu ngoặc
kép


- Viết vào giữa trang giấy cách lề 3 ô .


- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ
khó <i>héo , nẻo đường , hồi , lang thang …</i>



- Lớp nghe đọc chép vào vở .


- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Gọi một em nêu yêu caàu .


- Đáp án : <i><b>Ngh</b>iêng ngả , nghi <b>ng</b>ờ <b>ngh</b>e</i>
<i>ngóng , ngon <b>ng</b>ọt .</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b>Bài 3 </b></i>:


- Yêu cầu nêu cách làm .
- Nhận xét chốt ý đúng .


- <i>Trò chuyện , che chở , trắng tinh , chăm</i>
<i>chỉ , cây gỗ , gây gổ , màu mỡ , mở cửa .</i>


- Một em nêu yêu cầu của đề bài
- Hai em lên bảng làm mẫu .
- Thực hiện vào vở nháp .
- Nhận xét bài bạn.


- Đọc đồng thanh và ghi vào vở .
- HS nêu cách làm bài tập 3 .
- Ba em lên bảng thực hiện .
- Lớp làm vào vở nháp .
- Nhận xét bài bạn



<i><b>3, Cuûng cố - Dặn dò(4’)</b></i>



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 +5


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24
- Biết giải bài toán bằng moat phép cộng


- Làm các bài tập : 1 ( dòng 1 ), 2, 3, 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> Bảng con


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà


- Yêu cầu thực hiện 32 + 8 và 41 + 39 nêu cách đặt tính
- Nhận xét đánh giá


<i><b> </b><b>2/ Bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng trong phạm vi 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>HĐ2: Luyện tập ( 25’)</b></i>
<b>Bài 1</b>:


- u cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Yêu cầu đọc chữa bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính
- Nêu cách thực hiện : 7 + 33 ; 25 + 45 .
- Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
<b>Bài 3</b>


- Mời một học sinh đọc đề bài .


- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm HS
<b>Bài 4</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>



<i>- Bài tốn cho biết gì về số học sinh ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


<i>- Tóm tắt : - Nữ : 14 học sinh </i>
<i> - Nam : 16 học sinh </i>
<i> - Cả lớp ....học sinh ?</i>


- Một em đọc đề bài .


- Đọc chữa bài : 9 cộng 1 bằng 10 , 10
cộng 5 bằng 15 .


- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .


- 3 em lên bảng làm bài ( đặt tính và tính )
7 25




33 45
40 70
- Nhận xét bài bạn
- 1 HS nêu yêu cẩu
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Một em đọc đề


- Số học sinh của cả lớp .


- Một em lên bảng làm


<i>Giải : </i> - Số học sinh cả lớp là :
14 + 16 = 30 ( học sinh )
ĐS: 30 học sinh
- Một em khác nhận xét bài bạn .
<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b>Kể chuyện</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> BẠN CỦA NAI NHỎ</b></i>


<i><b>I/ Mục tieâu</b></i>


- Dựa theo tranh và gợi ý, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn của mình; nhắc lại
được lời cha của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn


- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


<i><b> </b></i> - Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Phần thưởng “


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện
đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó
là câu chuyên “ Bạn của Nai Nhỏ “
<i><b>HĐ2: Luyện kể từng đoạn ( 15’)</b></i>
*<i> Kể trong nhóm :</i>


- Yêu cầu chia nhóm .


- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý
kể cho bạn trong nhóm nghe .


*<i> Kể trước lớp : </i>


- Mời đại diện các nhóm lên kể trước lớp
theo nội dung của 4 bức tranh .


-Yêu cầu lớp ùlắng nghe và nhận xét sau
mỗi lần có học sinh kể .


- Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau :
* <i>Bức tranh 1 </i>:


* <i>Bức tranh 2 </i>:



<i>* Bức tranh 3</i> :


<i>* Nói lại lời của Nai nhỏ :</i>


-<i>Khi Nai nhỏ xin đi chơi cha của bạn ấy đã</i>
<i>nói gì?</i>


<i>- Khi nghe con kể về bạn cha Nai nhỏ đã</i>
<i>nói gì ?</i>


<i><b>HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện ( 10’)</b></i>
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Lớp chia thành các nhóm .


- Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể theo 4 đoạn
câu chuyện


- 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lượt kể
lại câu chuyện .


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu ở
tiết trước


- Quan sát và trả lời câu hỏi :
- Một chú Nai và một hòn đá to
- Gặp một hòn đá to chặn lối .



- Hích vai hịn đá lăn sang một bên .
- Gặp lão Hổ đang rình sau bụi cây .
- Tìm nước uống


- Kéo Nai nhỏ chạy như bay .
- Nhanh trí kéo Nai nhỏ chạy .


- Gặp lão Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê non
- Lao tới húc lão Sói ngã ngửa .


- Rất tốt bụng và khỏe mạnh .


- Cha không ngăn cản con . Nhưng con hãy
kể cho cha nghe về bạn của con .


- Bạn của con thật thơng minh …
- Đó chính là điều tốt nhất …


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

chuyeän


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất .


- Yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện .


chuyện


- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
kể .



<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe

<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 10 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Mĩ thuật : GV bộ mơn dạy</b></i>



<i><b>Tập làm văn: </b></i>

<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI- LẬP DANH</b>


<b>SÁCH HỌC SINH</b>



<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> :


- Sắp xếp đúng thou tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện : Gọi bạn
- Sắp xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy; lập danh sách từ 3 đến


5 HS theo maãu.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa bài tập 1,phiếu học tập


- Thẻ có ghi các câu ở bài 2 .


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


<i><b> </b></i>- Gọi ba em lên bảng đọc bản tự thuật về mình
-Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn làm bài tập</b><b> ( 25’)</b></i>


<i><b>Baøi 1 </b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .


Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

lớp quan sát và nhận xét .


- Gọi 4 em nói lại nội dung mỗi bức tranh
bằng 1, 2 câu


- Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh .



- Gọi hai em lên bảng kể lại chuyện “ Đôi
bạn “


- <i>Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện</i>
<i>này ?</i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Mời hai đội chơi , mỗi đội cử 2 bạn lên
bảng .


- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét .
- Yêu cầu đọc lại câu chuyện sau khi đã
sắp xếp hồn chỉnh .


<i><b> Bài 3 :</b></i>


- u cầu đọc đề bài .


- <i>Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học</i>


- Yêu cầu xếp tên các bạn theo đúng thứ
tự bảng chữ cái .


- Mời một em đọc bài làm .


- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh


- Cả lớp thảo luận



- HS xếp thứ tự các bức tranh .
- Theo dõi nhận xét bạn .


- Đúng theo thứ tự 1 - 4 - 3 -2


1. <i>hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống cùng</i>
<i>nhau 2. Trời hạn , suối cạn , cỏ khơng mọc</i>
<i>được .</i>


<i>3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đường về .</i>
<i>4. Dê Trắng đi tìm bạn ln gọi Bê ! Bê !.</i>


- Hai em kể lại


- Bê Vàng và Dê Trắng - Tình bạn - Gắn
bó ...


- Đọc đề bài .


- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu .


Nhận xét thứ tự các câu văn : b - d - a - c .
- Hai em đọc lại các câu văn đã được sắp
xếp .


- Đọc yêu cầu đề bài .


- Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2 A.
- Lớp thực hiện làm vào vở .



- Một số em đọc .


- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-u cầu học sinh nhắc lại nội dung
- <i>Lớp chúng ta vừa kể lại câu chuyện gì ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Toán: </b></i>

<b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5</b>

<i><b> </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Làm các bài tập 1, 2, 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> :- Bảng gài - que tính


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà


- Yêu cầu thực hiện 32 + 8 và 8 + 12 nêu cách đặt tính
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 9 +5 tự lập và học thuộc
công thức 9 cộng với 1 số.


<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 13’)</b></i>
<i><b>* Giới thiệu phép cộng 9 + 5 </b></i>
- Yêu cầu lấy 9 que tính .


- GV : Gài 9 que tính lên bảng gài .


- u cầu lấy thêm 5 que tính .Đồng thời
gài 5 que tính lên bảng gài và nói : Thêm
5 que tính


- u cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu
que tính ? Hãy viết phép tính ?


- Viết phép tính này theo cột dọc ?
<b>* Hướng dẫn thực hiện tính viết</b> .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
đặt tính


- Mời một em khác nhận xét .


<i><b>* Lập bảng công thức : 9 cộng với một số </b></i>
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép cộng trong phần bài học .



- Mời 2 em lên bảng lập công thức 9 cộng
với một số .


- Yêu cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
- Xóa dần các cơng thức trên bảng u
cầu học thuộc lịng .


<i><b>HĐ3: Luyện tập ( 15’)</b></i>
<b>Baøi 1</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 9 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 5 que tính


- Gộp lại đếm và đọc to kết quả 14 que
tính


9 9 cộng 5 bằng 14 , viết 4 thẳng cột
5 với 9 và 5 , viết 1 vào cột chục .
14


- Tự lập công thức :


9 + 2 = 11 * Lần lượt các tổ đọc ĐT
9 + 3 = 12 các công thức , cả lớp


9 + 4 = 13 đọc ĐT theo yêu cầu
... của giáo viên .
9 + 9 = 18


- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công
thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Yêu cầu đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu u cầu đề bài .


<i>- Bài tốn có dạng gì ?</i>
<i>- Ta phải lưu ý điều gì ?</i>


- Nêu cách thực hiện : 9 + 8 , 9 + 7 .
- Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
<b>Bài 4</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>
<i>- Bài tốn cho biết gì về số cây ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


<i>- Tóm tắt : - Có : 9 caây </i>


<i> - Thêm : 6 cây </i>


- Tât cả có ....cây ?


- Đọc chữa bài : 9 cộng 2 bằng 11,...9 cộng
9 bằng 18 .


- Em khaùc nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Tính viết theo cột dọc .


- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị ,
cột chục thẳng với chục .


- Lớp thực hiện vào vở .
9 9
5 2


14 11
- Hai em neâu


- Một em đọc đề


- Tất cả có bao nhiêu cây .
- Có 9 cây thêm 6 cây .
- Một em lên bảng làm .


<i>Giải : </i> - Số cây trong vườn có tât cả là :
9 + 6 = 15 ( cây táo )



<i>ÑS: 15 cây táo </i>


- Một em khác nhận xét bài bạn
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>A/ Đánh giá tuần qua:</b></i>


- HS đi học đầy đủ, một số vẫn chưa đúng giờ quy định.
- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở đã bao bọc cẩn thận


- Ý thức học tập chưa tốt.


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em sách vở, dụng cụ học tập chưa đầy đủ.
- Thực hiện đồng phục nghiêm túc


- Đã tham gia đóng góp các khoản tiền
<i><b>B/ Kế hoạch</b></i>:


- Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
- Cố gắng luyện đọc ,luyện viết



- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


<b> C/ Sinh hoạt văn nghệ</b>

- Ôn các bài hát lớp 1


<b>TUAÀN 04</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 14 tháng 9năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 13 / 9 / 2009</b></i>


<i><b> Tập đọc:</b></i>

<b> BÍM TĨC ĐI SAM</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b> :


- Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó và từ dễ lẫn do phương ngữ như <i>: loạng choạng ,</i>
<i>ngã phịch , ngượng nghiu</i>


- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi
đúng và rõ ràng


<b>2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu</b>


- Hiểu nghĩa các từ mới như :<i> Bím tóc đi sam , loạng choạng , ngượng nghịu , phê bình</i>


- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác , mà
phải đối xử tốt đặc biệt là các bạn gái .



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK


- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài : Gọi bạn
- Nhận xét ghi điểm


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>TI</b></i>
<i><b> </b><b>ẾT 1</b></i>
<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Bím


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Luyện đọc:(15’)</b></i>


<i>a/ GV đọc mẫu toàn bài . </i>


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng


những từ ngữ thể hiện được từng vai trong
chuyện .


<i>b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ</i>


* Đọc từng câu


- Yêu cầu luyện đọc từng câu


-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó
hướng dẫn học sinh rèn đọc .


-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn – Nhận xét


* Đọc từng đoạn trước lớp


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


-Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ
hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ)


- Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Mời các nhóm thi đua đọc .


-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm
đọc tốt .



-u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
<i><b>TI</b></i>


<i><b> </b><b>ẾT 2</b></i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu bài(14’)</b></i>


- u cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời
câu hỏi 1 :


<i>Caâu hoûi 2</i>


- <i>GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của</i>
<i>HS</i>


- u cầu lớp đọc thầm đoạn,3,4 .


<i>Câu hỏi 3</i>


<i>Câu hỏi 4- Thầy giáo đã khuyên Tuấn </i>
<i>điều gì? </i>


- Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu


- Rèn đọc các từ như :<i> chặn lối , chạy như </i>


<i>bay ngượng nghịu , đẹp lám , nước mắt , </i>
<i>nín , xin lỗi , ngước , mắt , đối xử ,..</i>


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 .


- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Luyện đọc CN- ĐT


- Lắng nghe -1 HS đọc chú giải
- 4 em đọc từng đoạn trong bài .


- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


- Lớp đọc đồng thanh cả bài .


- Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm
đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi .


- Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc ….
- Vì Tuấn sấn đến trêu Hà .


- Tuấn kéo bím tóc Hà làm ….


-Tuấn đã không tôn trọng bạn , Tuấn


không biết cách chơi với bạn ...


-Từng em nối tiếp đọc đoạn 3, 4 trước lớp
.


- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp .
-Vì lời khen của thầy giúp Hà ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>- GV</i> chốt lại nội dung baøi


<i><b>HĐ4: Luyện đọc lại(10’)</b></i>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm,
chọn 1 đoạn u thích để đọc trước lớp
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS


- Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với
các bạn gái .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác
lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Mỗi nhóm 4 em
- HS đọc bài trước lớp


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i>- Bạn Tuấn trong câu chuyện đáng chê hay đáng khen ?</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .



- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>29 + 5</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng 29 + 5 .


- Củng cố biểu tượng hình vng , vẽ hình qua các điểm cho trước .
- Làm các bài tập 1( cột 1, 2 ,3 ), 2 (a,b), 3


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cuõ(5’)</b></i>


- HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- - Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 29 +5 .



<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 10’)</b></i>
<i><b>Giới thiệu phép cộng 29 + 5</b></i>


- Nêu bài tốn : có 29 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ?
- u cầu lấy 2 bó que tính và 9 que tính .
- GV : Có 29 que tính , đồng thời viết 2


- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

vào cột chục 9 vào cột đơn vị .
- Yêu cầu lấy thêm 5 que tính .


- Đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài
dưới 9 que tính và viết 5 vào cột đơn vị ở
dưới 9 và nói :


- Thêm 5 que tính .


- <i>GV giới thiệu cho HS dể rút ra phép tính .</i>
<i>Vậy 29 + 5 = 34 </i>


<i>* <b>Đặt tính và tính</b> :</i>


- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
-Yêu cầu nêâu lại cách làm của mình


<i><b>HĐ3: Luyện tập(15’)</b></i>
<b>Bài 1</b>:



- u cầu 1 em đọc đề bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- <i>Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? </i>
<i>- Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?</i>


- u cầu tự làm bài vào vở .
Mời 1 em lên bảng làm bài .
- u cầu nêu cách tính 59 + 6


<b>Bài 3 </b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Muốn có hình vuông ta phải nối mấy</i>
<i>điểm với nhau ? </i>


- Gọi học sinh nêu tên 2 hình vng vừa
vẽ được


- Lấy thêm 5 que tính


- Làm theo các thao tác như giáo viên sau
đó đọc kết quả 29 cộng 5 bằng 34


2 9 * Viết 29 rồi viết 5 xuống dưới sao


5 cho 5 thẳng cột với 9 viết dấu + và
34 vạch kẻ ngang .Cộng từ phải sang
trái 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với
9 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 vào
cột chục .


* Vậy : 29 + 5 = 34
- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau .


- Em khác nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lấy các số hạng cộng với nhau .


- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị ,
cột chục thẳng với chục .


- Lớp thực hiện vào vở .
59
6


65


-Một em nêu cách tính và tính .
- Nối các điểm để có hình vng .
- Nối 4 điểm .



- Lớp làm vào vở nối thành hình vng .
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa .


- Hình vuông ABCD và hình vuông
MNPQ


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(2’)</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 29 + 5
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b>Đạo đức</b></i>

<b>BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI (T2 )</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Như tiết 1


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> Phiếu học tập .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>
- Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Nhận xét, đánh giá


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học
<i><b>HĐ2: Liên hệ thực tế ( 10’)</b></i>


- Yêu cầu một số em lên kể những câu
chuyện về việc mắc lỗi và sửa lỗi của bản
thân hoặc những người thân trong gia đình
em .


- Yêu cầu tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa
ra .


- Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi .
- Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị bài
tập ở nhà .


<i><b>HĐ3 Thảo luận nhóm . ( 7’)</b></i>


-u cầu 4 nhóm thảo luận về việc làm
của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng
hay sai . Hãy giúp bạn đưa ra cách giải
quyết hợp lí .


-Mời từng nhóm cử đại diện trình bày
trước lớp .


-Nhận xét đánh giá về cách giải quyết của
các nhóm .



- Lớp theo dõi giới thiệu


-Lần lượt một số em lên kể trước lớp .


-Lớp lắng nghe nhận xem bạn đưa ra
cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa .


-Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo
các tình huống giáo viên đua ra.


-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nêu
cách xử lí của nhóm mình cho cả lớp
nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Giáo viên kết luận theo SGV .
<i><b>HĐ4 Trò chơi : Ghép đôi . ( 5)</b></i>


-Chia lớp thành 2 dãy ( Phát cho mỗi dãy 5
tấm bìa có ghi các tình huống và các cách
ứng xử )


- Nhận xét đơi nào nêu nhanh và đúng thì
đơi bạn đó thắng cuộc .


- Tuyên dương đội chiến thắng .


bày lại với cơ tổng phụ trách


- Nam cần nói rõ khó khăn của mình với


cơ chủ nhiệm để cơ có biện pháp giúp đỡ


-Các nhóm khác nhận xét ý kiến nhóm
bạn .( mỗi nhóm 2 bạn)


+ 1 bạn nêu tình huống, 1 bạn cầm tấm
bìa có cách ứng xử phù hợp


-Lớp bình chọn nhóm có cách xửû lí hay
và đúng nhất .



<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Tự liên hệ bản thân các trường hợp nhận và sửa lỗi


<i><b> </b></i>



<i><b>Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 13 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Tập chép ) </i>

<b>BÍM TĨC ĐI SAM</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung của bài Thầy giáo nhìn hai bím tóc ....em
sẽ khơng khóc nữa”.


- Biết cách trình bày một đoạn văn theo hình thức hội thoại .



- Biết viết đúng một số chữ có âm đầu :<i> vần yên / iên ; ân / âng </i> .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>
- Cả lớp viết bảng con


- <i>Nghiêng ngã , nghi ngờ , nghe , ngóng , cây gỗ , gây gổ , màu mỡ , mở cửa .. </i>


- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Bím tóc đi sam”


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-<i>Đoạn chép có những ai ? </i>


<i>-Thầy giáovà Hà đang nói với nhau về </i>
<i>chuyện gì ?</i>


<i>- Tại sao Hà khơng khóc nữa ?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>



<i>- </i>Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai
chấm , dấu chấm hỏi và các câu có dấu
chấm cảm .


<i>- Ngoài các dấu chấm hỏi , hai chấm và </i>
<i>chấm cảm đoạn văn cịn có những dấu nào</i>
<i>- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>* Chép bài : </i>Yêu cầu HS nhìn bảng và
chép bài vào vở


<i>* Soát lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>
<b>Bài 2 </b>: - Gọi một em nêu bài tập 2.
.


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .



<b>Bài 3</b>: - Nêu yêu cầu của bài tập
-Kết luận về lời giải của bài tập .


- Lớp theo dõi giới thiệu


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Có Hà , và Thầy giáo .


- Nói về bím tóc của Hà


- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp .
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu .


- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu gạch ngang
- Đầu dòng ( đầu câu ) .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con


<i>bím tóc , khóc , vui vẻ , ngước khn mặt , </i>
<i>cũng cười </i>


- Nhìn bảng chép bài .


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài .



- Học sinh làm vào vở


- Một em làm trên bảng : <i>yên ổn , cô tiên , </i>
<i>chim yến , thiếu niên . </i>


<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong .
-Một em nêu bài tập 3.


- Một em lên bảng làm bài
-HS làm bài vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>3, Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>49 + 25</b>



<i><b>I/ Muïc tiêu:</b></i>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng 49 + 25 .


- Aùp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán liên quan .
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính


- 29 + 6 ; 79 + 2


- Nhận xét đánh giá


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng
dạng 49 + 25 .


-Gv ghi tên bài lên bảng.



<i><b>HĐ2: Hình thành ki</b><b>ến thức</b><b> ( 10’)</b></i>
<b>Giới thiệu phép cộng 49 +25</b>


- Nêu bài tốn : có 49 que tính thêm 25
que tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que
tính ?


- u cầu lấy 4 bó que tính và 9 que tính
- GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que
tính rời ( gài lên bảng gài ) .


- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính . Thêm 25
que tính gồm 2 chục và 5 que rời


( gài lên bảng gài )



- GV giới thiệu cho hS cách tìm kết quả


<i>-Vậy 49 + 25 = 74 </i>
<i>* <b>Đặt tính và tính</b> :</i>


- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .


*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe và phân tích bài tốn .


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .


- Làm theo các thao tác như giáo viên sau
đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74
4 9 * Viết 49 rồi viết 25 xuống dưới sao
2 5 cho 5 thẳng cột với 9, 2 th cột với
7 4 4 viết dấu + và vạch kẻ ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình
.<i><b>HĐ2: Luy</b><b>ện</b><b> taäp ( 15’)</b></i>


-<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


<i>- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?</i>



-<i>Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? </i>
<i>- Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?</i>


- u cầu tự làm bài vào vở .
Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu nêu cách tính 59 + 29


<b>Bài 3</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bài tốn cho biết gì ? </i>
<i>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</i>


-<i>Tóm tắt : - Lớp 2 A : 29 học sinh </i>
<i> - Lớp 2B : 25 học sinh </i>
<i> - Cả hai lớp : ... học sinh ?</i>


- Nhận xét bài làm cuûa HS


.Cộng từ phải sang trái 9 cộng 5 bằng 14
viết 4 nhớ 1 , 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1
bằng 7


* Vậy : 49 + 25 = 74
- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở , hai emngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau .



- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài SGK
- Tìm tổng của các phép cộng .
-Lấy các số hạng cộng với nhau .


- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị ,
cột chục thẳng với chục .


- Lớp thực hiện vào vở .


-Moät em nêu cách tính và tính .
5 9


2 9
8 8


- Số HS lớp 2A là 29 , 2 B là 25 bạn .
- Tổng số học sinh cả hai lớp ..
- Lớp làm vào vở .


- Một em lên giải bài trên bảng .
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa .


<i>* Giải : </i>- Số học sinh cả hai lớp là :
29 + 25 = 54 ( học sinh )
Đ/S: 54 học sinh
<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-<i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>



- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Âm nhạc : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Tập đọc : </b></i>

<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Đọc trơn cả bài và các từ khó , đọc đúng các từ hay sai do ảnh hưởng của phương âm
như : <i>làng gần , núi xa , bãi lầy , bái phục , âu yếm , lăng xăng săn sắt , nghênh cặp</i>
<i>chân , hoan nghênh , băng băng </i>


- Hiểu nghĩa một số từ mới: <i>ngao du thiên hạ , béo sen , đen sạm , bái phục , lăng xăng</i>


- Hiểu ý nghĩa của bài: Qua cuộc đi chơi trên sông đầy thú vị tác giả đã cho ta thấy rõ
tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi .


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa bài tập đọc sách giáo khoa .
- Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Bím tóc đi sam “ .
- Trả lời câu hỏi do GV nêu


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .



<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hoâm nay chúng ta tìm hiểu bài “Trên
chiếc bè”


- Giáo viên ghi bảng tựa bài
<i><b>HĐ2: Luyện đọc ( 15’)</b></i>


* <i>Đọc mẫu</i> : chú ý đọc to rõ ràng ,tình cảm
thể hiện sự thích thú , tự hào của hai bạn
* <i>Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ :</i>
<i> a, Đọc từng câu</i>


- Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Theo dõi HS đọc, phát hiện những từ HS
phát âm sai ghi bảng


<i>b, Đọc từng đoạn</i>


- Chia đoạn : 2 đoạn


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng
theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc


ngắt giọng .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .


- Mỗi em đọc nối tiếp


- 3- 5 em đọc bài cá nhân – Lớp đồng
thanh :<i> âu yếm , lăng xăng săn sắt , nghênh</i>
<i>cặp chân , hoan nghênh , băng băng </i>


<i>.. </i>.


- HS đọc nối tiếp


- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu
Luyện đọc CN , ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ
c, Đọc trong nhóm
- Luyện đọa theo nhóm
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài .


- Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .


<i><b>HĐ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)</b></i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2 .


<i>Nêu câu hỏi 1?</i>
<i>Nêu câu hỏi 2?</i>


- Chỉ tranh lá béo sen giải thích .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn cịn lại .


<i>- Trên đường đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật </i>
<i>ra sao?</i>


<i>- Kể tên các con vật mà đơi bạn đã gặp </i>
<i>trên sơng?</i>


<i>- Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con </i>
<i>vật đối với hai bạn Dế ?</i>


<i>- Vậy tình cảm của các bạn đối với hai chú</i>
<i>Dế như thế nào </i>


<i>- Theo em cuoäc đi chơi có gì lí thú ?</i>


<i><b>HĐ 4: Luyện đọa lại</b><b> </b></i> (6’<i><b> </b></i>)
- Gọi HS đọc cá nhân
- Nhận xét cho điểm .


nhận xét


- 1 em đọc chú giải



- Luyện đọc theo nhóm bàn


- Từng nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
- Bình chọn nhóm đọc hay


- Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 .
- Rủ nhau đi ngao du thiên hạ .


- Hai bạn ghép ba , bốn lá bèo sen lại
thành một chiếc bè để đi.


- Quan sát tranh vẽ lá bèo sen .


- Một em đọc đoạn còn lại , lớp đọc thầm .
- Nước trong vắt trơng thấy cả hịn cuội
nằm phía dưới , cỏ cây , làng gần , núi xa
luôn mới


-Gọng vó , Cua kềnh , săn sắt , thầu dầu .
- Những anh gọng vó ….


- Họ rất yêu quý và ngưỡng mộ hai chú
Dế .


- Được xem nhiều cảnh đẹp , mở mang
hiểu biết, …


- 3-4 hS đọc



<i><b> 3</b><b>/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.


<i><b> Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 14 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Thể dục : GV bộ mơn dạy</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> :


- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, chỉ đồ vật , con vật cây cối
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian


- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> :


- Bốn tờ giấy to kẻ khung như bài tập 1 , con vật - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- HS1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai ? là gì ?
- HS2:Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì ? là gì ?
-Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
một số từ nói về người , vật con vật , cây
cối , tập hỏi đáp về thời gian .


<i><b>HĐ2</b><b>:</b><b> Luyên từ</b><b> (9’)</b><b> </b></i>


* <b>Trò chơi : Thi tìm từ nhanh .</b>


- Nêu yêu cầu tìm các từ chỉ người , đồ vật
, con vật , cây cối ?


- Chia ra các nhóm phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy đã kẻ sẵn bảng như bài tập 1
- Kiểm tra các từ và vị trí từ các nhóm tìm
được .


- Cơng bố kết quả nhóm chiến thắng .
- u cầu lớp ghi vào vở .


<i><b>HĐ2:</b><b> Luyện câu</b><b> ( 16’)</b></i>


<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Mời 1 em đọc mẫu .


- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn
- Mời một số cặp lên bảng trình bày .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .


.


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Theo dõi


- Các nhóm phân cơng nhóm trưởng thảo
luận ghi các từ chỉ người , con vật , đồ vật ,
cây cối vào các ô trong tờ giấy to .


- Đại diện treo tờ giấy của nhóm lên bảng
- Nhận xét chéo dãy bình chọn nhóm
chiến thắng.


- Lớp ghi bài vào vở .
- Một em đọc bài tập 2
- Đọc mẫu .


- Hai em thực hành mẫu .


- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn .
- Các nhóm trình bày trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc bài tập 3 (đọc liền
hơi không nghỉ ) đoạn văn trong SGK .
-<i>Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn không </i>
<i>được nghỉ hơi ?</i>


<i>- Em có hiểu gì về đoạn văn này không ? </i>


<i>- Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như thế </i>
<i>có dễ hiểu khơng ?</i>


* GV nêu : - Để giúp người đọc , người
nghe dễ hiểu ý nghĩa của câu người ta
ngắt đoạn văn thành các câu văn .


<i>- Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu thì </i>
<i>cuối câu phải ghi dấu gì ? Chữ cái đầu câu</i>
<i>phải viết như thế nào ? </i>


<i>-</i>Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn thành 4
câu .


- Nhận xét bài làm của HS


<i>ngày mấy ? tháng mấy ? Một tuần chúng ta</i>
<i>được nghỉ mấy ngày ?...</i> .


- Các nhóm nhận xét chéo nhóm .
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo
khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi .
- Rất mệt .


- Khó hiểu và khơng nắm được hết ý của
bài .


- Không rất khó hiểu .


- Cuối câu phải ghi dấu chấm .


- Chữ cái đầu câu phải viết hoa
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu .
- Làm bài vào vở


- Hai em lên thực hiện : <i> Trời mưa to . Hà</i>
<i>quên mang áo mưa . Lan rủ bạn đi chung</i>
<i>áo mưa với mình .Đôi bạn vui vẻ ra về </i>.
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 +25
- So sánh 2 số trong phạm vi 20


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Làm BT1(cột 1, 2, 3), 2, 3(cột 1), 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>.


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

a/ 9 và 7 b/ 39 và 6 , c / 29 và 45 .
- Kiểm tra vở bài tập của HS


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .



<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng trong phạm vi 100 và so sánh các
tổng với nhau ...


<i><b>HĐ 2.Luyện tập – Thực hành (27’)</b></i>
<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc kết quả phép
tính .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Gọi 3 em lần lượt nêu lại cách thực hiện
19 + 9 ; 81 + 9 ; 20 + 39


-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
- Nhận xét bài làm của HS


<b>Bài 3</b> – Mời một học sinh đọc đề bài .
- Viết lên bảng : 9 + 5 ... 9 + 6


-<i>Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


<i>-Ta phải điền dấu gì ? Vì sao ?</i>


<i>- Trước khi điền dấu ta cần phải làm gì ? </i>
<i>- Có cịn cách nào khác khơng ?</i>


-u cầu cả lớp làm vào vở .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .


<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài


- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp làm bài


- Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho
đến hết


- Em khác nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề bài sách giáo SGK
- Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết quả
19 20


9 39



28 59


- Lớp lắng nghe nhận xét, kiểm tra bài
của mình


-Một em đọc đề bài .


- Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm thích
hợp


- Điền dấu < vì 9 + 5 = 14 ; 9 + 6 = 15
maø 14 < 15 neân 9 + 5 < 9 + 6


- Phải thực hiện phép tính


- Có, đó là 9 = 9 mà 5 < 6 nên9 +5 < 9+ 6
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- Một em nêu miệng kết quả tính
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Lớp tự làm bài .


- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả .


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học , nhắc nhở HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng có nhớ
- Dặn về nhà học và làm bài tập .



<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>

<b>LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Học sinh biết :


- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đủ sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.


- Biết đi, đứng và ngồi đúng tư thế vfa mang vác vừa sức để phịng tránh cong vẹo cột
sống.


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i>


- Tranh vẽ các hình trong bài 4 sách giáo khoa . Đồ dùng phục vụ trò chơi
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Ba em lên bảng chỉ tranh và kể tên , nêu vai trò của hệ cơ đối với các hoạt động .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


<b>-</b>Bài học hôm nay các sẽ hiểu về những
việc nên và không nên làm để giúp xương
và cơ phát triển tốt .



<i><b>HĐ2: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt</b></i>
<i><b>( 13’)</b><b> </b></i>


* <i>Bước 1</i> : Làm việc theo cặp :


- Yeâu cầu quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4 , 5
SGK chỉ và nói cho nhau nghe về nội
dung mỗi hình .


- u cầu các nhóm làm việc .
*<i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


-Yêu cầu một số em lên bảng thực hành
hỏi và đáp các câu hỏi về nội dung các
tranh .


<i>* </i> Giáo viên rút kết luận …..


<i><b>HĐ3:</b><b> Trò chơi : Nhấc một vật . (7’)</b></i>
* <i>Bước 1</i> : Giáo viên làm mẫu nhấc một


- Lớp theo dõi giới thiệu


Lớp mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ .
- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau
nói cho nhau nghe những nội dung được
thể hiện trong mỗi hình .


-Một số em lên thực hành hỏi và đáp trước


lớp .


- Nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vật như hình 6 trang 11 đồng thời phổ biến
cách chơi .


*<i>Bước 2 :</i> Tổ chức cho lớp chơi .


- Yêu cầu 2 em lên nhấc mẫu trước lớp .
Lớp quan sát và góp ý .


- Yêu cầu lớp chia thành hai đội , các đội
có số người như nhau .


- Hơ : “ Bắt đầu “ để hai đội thi .


- Quan sát nhận xét những học sinh thực
hiện đúng cách nhấc vật nặng .


<i>*</i> GV làm mẫu lại cả động tác nhấc đúng
và nhấc sai để học sinh quan sát so sánh .


- Theo dõi bạn làm mẫu và nhận xét .
- Lớp chia thành hai đội , có số người bằng
nhau . Mỗi đội xếp thành một hàng dọc
đứng vào vạch qui định .


- Lần lượt mỗi đội một em lên thi nhấc vật
nặng đưa về cuối hàng .



- Theo dõi nhận xét những bạn nhấc đúng
cách và những bạn nhấc chưa đúng cách .


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày
- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài .


- Xem trước bài mới .


<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 16 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Nghe viết ) </i>

<b>TRÊN CHIẾC BÈ</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>

:



- Nghe viết lại chính xác không mắc lỗi đoạn Tôi và Dế Trũi đến ....nằm dưới đáy trong
bài “ Trên chiếc bè “ .


-Củng cố quy tắc chính tả viết iê/ yê . Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt / d / gi
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:-</b></i>- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


- Hai em lên bảng viết mỗi em viết các từ : <i>Yên ổn , cô tiên , kiên cường , yên xe , </i>



- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết
một đoạn văn trong bài “ Trên chiếc bè “
<i><b>HĐ2:</b><b> </b><b> Hướng dẫn nghe viết </b><b> ( 20’)</b></i>


* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết :</i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết .


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>- Đoạn trích kể vầ ai ?</i>


<i>- Đế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? </i>
<i>- Hai bạn đi chơi bằng gì ?</i>


<i>* Hướng dẫn cách trình bày </i>


-<i>Đoạn trích có mấy câu ?</i>
<i>-Chữ đầu câu viết như thế nào ?</i>
<i>- Bài viết có mấy đoạn ?</i>


<i>-Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? </i>



<i>- Ngoài những chữ đầu câu , đầu đoạn ta </i>
<i>còn phải viết hoa những chữ nào ? Vì </i>
<i>sao ?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó </i>


- Đọc các từ khó yêu cầu viết .


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
được .


- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>* Viết bài </i>


- Đọc thong thả từng câu .
- Mỗi câu đọc 3 lần .


<i>* Soát lỗi, Chấm bài </i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.

<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>


<b>Bài 2: </b>- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu lớp chia thành 4 đội .


- Yêu cầu các đội viết các từ tìm được lên
bảng trong 3 phút .


- Đội nào viết được nhiều hơn là thắng


cuộc .


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b>Bài 3 </b>: - Yêu cầu nêu bài tập .


<i>- “ dỗ em “ có nghóa là gì ?</i>
<i>- “ giỗ ông “ có nghóa là gì ?</i>


- u cầu tương tự với từ “<i>rịng “</i> và “


<i>dòng “</i>


-Nói về Dế Mèn và Dế Trũi .
- Đi ngao du thiên hạ .


- Đi bằng bè kết từ các lá bèo sen .
- Có 5 câu .


- Chữ đầu câu phải viết hoa
- Có 3 đoạn .


- Viết hoa chữ đầu tiên và viết lùi vào 1 ô
-Viết hoa tên bài (Trên ) và tên riêng của
loài vật ( Dế Mèn , Dế Trũi )


- Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng con
các từ khó <i>: Dế Trũi , rủ nhau , say ngắm ,</i>
<i>bèo sen , trong vắt …</i>



- Hai em lên bảng viết .
-Lớp nghe đọc chép vào vở .


-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- 1 em nêu yêu cầu


- Chia thành 4 nhóm các nhóm cử đại diện
lên bảng thi tìm tiếng có iê / yê


<i>- iê: cô tiên , đồng tiền , liên ..</i>
<i>- Yê : yên xe , yên ổn , …</i>


- Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh và
ghi vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

.


-Nhận xét chốt ý đúng .


- Ba em lên bảng thực hiện .


- Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh các từ
và ghi vào vở .


<i><b>3, Củng cố - Dặn doø(4’)</b></i>




-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5</b>

<i><b> </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết cách thực hiện phép cộng 8 + 5 . Lập và học thuộc các công thức 8 cộng với 1
số – Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Làm các bài tập 1, 2, 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> :- Bảng gài - que tính


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà


- Yêu cầu thực hiện 32 + 8 và 8 + 12 nêu cách đặt tính
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 8 +5 tự lập và học thuộc
công thức 8 cộng với 1 số.



<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 13’)</b></i>
<i><b>* Giới thiệu phép cộng 8+ 5 </b></i>
- Yêu cầu lấy 8 que tính .


- GV : Gài 8 que tính lên bảng gài .


- u cầu lấy thêm 5 que tính .Đồng thời
gài 5 que tính lên bảng gài và nói : Thêm
5 que tính


- u cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu
que tính ? Hãy viết phép tính ?


- Viết phép tính này theo cột dọc ?
<b>* Hướng dẫn thực hiện tính viết</b> .


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 8 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 5 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
đặt tính


- Mời một em khác nhận xét .


<i><b>* Lập bảng công thức : 8 cộng với một số </b></i>
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép cộng trong phần bài học .



- Mời 2 em lên bảng lập công thức 8 cộng
với một số .


- u cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
- Xóa dần các cơng thức trên bảng u
cầu học thuộc lịng .


<i><b>HĐ3: Luyện tập ( 15’)</b></i>
<b>Bài 1</b>:


- u cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2</b>:


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


<i>- Bài tốn có dạng gì ?</i>
<i>- Ta phải lưu ý điều gì ?</i>


- Nêu cách thực hiện : 8 + 8 , 7 + 7 .
- Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
<b>Bài 4</b>:


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
<i>- Bài tốn cho biết gì về số tem ?</i>



-u cầu lớp tự làm bài vào vở .


<i>- Tóm tắt : - Hà có : 8 con tem </i>
<i> - Mai coù : 7 con tem </i>
<i> -Tât cả có ....con tem ?</i>


8 8 cộng 5 bằng 13 , viết 3 thẳng cột
5 với 8 và 5 , viết 1 vào cột chục .
14


- Tự lập công thức :


8 + 3 = 11 * Lần lượt các tổ đọc ĐT
8 + 4 = 12 các công thức , cả lớp
8 + 5 = 13 đọc ĐT theo yêu cầu
... của giáo viên .
8 + 9 = 17


- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng CT
- Đọc chữa bài : 8 cộng 2 bằng 10,...8 cộng
9 bằng 17 .


- Em khác nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Tính viết theo cột dọc .


- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị ,


cột chục thẳng với chục .


- Lớp thực hiện vào vở .
8 8
8 7


16 15
- Hai em nêu


- Một em đọc đề


-Số tem của cả hai bạn .


-Hà có 8 con tem , Mai có 7 con tem .
-Một em lên bảng làm .


<i>Giải : </i> - Số con tem cả hai bạn có tất cả là
8 + 7 = 15 ( con tem )


ĐS: 15 con tem
- Một em khác nhận xét bài bạn .


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Muốn cộng 8 với một số ta làm như thế nào ? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập



<i><b>Kể chuyện</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> BÍM TÓC ĐUÔI SAM</b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện; bước đầu kể lại đoạn 3
theo lời của mình


- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.


- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cuõ:(5’)</b></i>


<i><b> </b></i> - Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Chuyện của Nai Nhỏ “
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện
đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó
là câu chun “ Bím tóc đi sam”



<i><b>HĐ2: Luyện kể từng đoạn ( 15’)</b></i>


<i>* Kể lại đoạn 1,2 theo tranh:</i>


- Treo tranh minh hoïa .


- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý
kể cho bạn trong nhóm nghe .


- Mời lần lượt từng đại diện trong nhóm
lên trình bày .


- Gọi học sinh khác nhận xét bạn .
- GV nhận xét, chỉnh sửa


<i>* Kể lại đoạn 3 :</i>- Mời một em đọc yêu
cầu 2 SGK


<i>-Bằng lời kể của em nghĩa là thế nào ?Em </i>
<i>có được kể y nguyên như SGK không ?</i>


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Lớp chia thành các nhóm .


- Mỗi nhóm 4 em quan sát tranh và lần
lượt kể theo đoạn 1 và2 câu chuyện
- 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lượt kể
đoạn 1,2 câu chuyện .



- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
- Một em đọc yêu cầu :Kể lại cuộc gặp gỡ
giữa bạn Hà bằng lời của em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Mời lần lượt học sinh lên kể trước lớp .
-Yêu cầu lớp ùlắng nghe và nhận xét sau
mỗi lần có học sinh kể .


<i><b>HĐ3: Kể lại tồn bộ câu chuyện ( 10’)</b></i>
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu
chuyện


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất .


- GV nhận xét, ghi điểm


nguyên văn như SGK .


- Lần lượt lên kể bằng lời của mình .
- Ở lớp lắng nghe và nhận xét lời bạn kể .


- 3 HS nối tiếp kể lại từng đoạn của câu
chuyện


- Lớp theo dõi, nhận xét
- 3 HS thi kể trước lớp
- Lớp bình chọn bạn kể hay
<i><b> </b></i>



<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe

<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 17/ 9 / 2009</b></i>


<i><b>Mĩ thuật : GV bộ mơn dạy</b></i>



<i><b>Tập làm văn: </b></i>

<b>CẢM ƠN, XIN LỖI</b>


<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> :


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản


- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó dùng lời cảm ơn, xin lỗi.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Tranh minh họa bài tập 3
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


<i><b> </b></i>- Gọi 3 em lên bảng kể lại câu chuyện “ Gọi bạn “theo tranh minh họa
- Đọc danh sách tổ mình trong bài TLV tiết trước



- Nhận xét phần kiểm tra .
<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-<i> Khi ai đó giúp em việc gì em nói gì với họ</i>
<i>- Khi em làm phiền hay mắc lỗi với ai đó </i>
<i>thì em làm sao ?</i>


<i>- </i>Hơm nay các em sẽ tập nói những lời
cảm ơn , xin lỗi đó .


<i><b>HĐ2</b><b>:</b><b> Hướng dẫn làm bài tập</b><b> ( 25’)</b></i>


<i><b>Bài 1 - </b></i>Gọi 1 học sinh đọc bài tập .


<i>- Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho </i>
<i>em đi chung áo mưa ?</i>


- Nhận xét tuyên dương những em biết nói
lời cảm ơn lịch sự .


- Vậy khi nói lời cảm ơn ta phải tỏ thái độ
lịch sự chân thành nói lời cảm ơn với
người lớn phải lễ phép , với bạn bè phải
thân mật .


- Hướng dẫn tương tự với các tình huống
còn lại .


-Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh .
<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc bài tập 2.


- Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 .


- Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần
có thái độ thành khẩn .


-Mời hai đội , mỗi đội cử 2 bạn lên bảng
tập nói .


- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.
<i><b> Bài 3 : </b></i>- Yêu cầu đọc đề bài .


- Treo bức tranh 1 lên bảng và hỏi :
- <i>Tranh vẽ gì ?</i>


<i>- Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì ?</i>
<i>-Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh </i>
<i>này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn .</i>


- Lắng nghe và nhận xét bài làm học
sinh .


<i><b> Bài 4:</b></i> - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở
những điều đã nói ở trên dựa theo một
trong hai bức tranh .


- Nhaän xét ghi điểm học sinh .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.



- Một em đọc yêu cầu đề bài .


- Cám ơn bạn ! Mình Cám ơn bạn ! Cám
ơn bạn nhé ! Bạn thật tốt khơng có bạn thì
mình bị ướt hết rồi .


- Theo dõi nhận xét bạn .


- Cơ giáo cho em mượn cuốn sách : - Em
cám ơn cô ! Em xin cám ơn cô ạ !


- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .


- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
- Em lỡ bước giẫm vào chân bạn : - Ôi !
Tớ xin lỗi bạn !/ Tớ xin lỗi bạn nhé ! / Ơi,
Mình vơ ý quá cậu cho mình xin lỗi nhé !


-Đọc yêu cầu đề bài .
- Quan sát và nêu :


-Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ
- Bạn phải cảm ơn mẹ .


- Một số em nói .


-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .


- Lớp thực hành viết lại những điều đã nói


dựa vào nội dung bức tranh 1 hoặc 2 .
- Đọc bài làm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
<i><b> Toán: </b></i>

<b>28 + 5</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng 28 + 5 .
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước


- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
- Làm các bài tập 1( cột 1, 2 ,3 ), 3 và 4
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng gài - que tính .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- HS đọc bảng công thức 8 cộng với một số
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>



- - Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 28 +5 .


<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 10’)</b></i>
<i><b>Giới thiệu phép cộng 28 + 5</b></i>


- Nêu bài tốn : có 28 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ?
- Tiến hành tương tự tiết trước


- <i>GV giới thiệu cho HS dể rút ra phép tính .</i>
<i>Vậy 28 + 5 = 33 </i>


<i>* <b>Đặt tính và tính</b> :</i>


- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
-Yêu cầu nêâu lại cách làm của mình


<i><b>HĐ3: Luyện tập(15’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


- Lớp theo dõi giới thiệu bài


- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- HS đọc kết quả 28 cộng 5 bằng 33


2 8 Cộng từ phải sang trái
5 8 cộng 5 bằng 13 viết 3



34. thẳng cột với 8 và 5 nhớ 1, 2 thêm
1 bằng 3 viết 3 vào cột chục .


* Vaäy : 28 + 5 = 33


- Một em đọc đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

.


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 3</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Mời một em lên chữa bài .


<i> - Tóm tắt : Gaø : 18 con </i>
<i> - Vòt : 5 con </i>
<i> - Gà và Vịt : ...con ?</i>


- Nhận xét bài làm của học sinh .


<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề . có độ dài
5 cm : - Dùng viết chấm 1 điểm trên giấy
đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm
vừa chấm tìm vạch chỉ 5 cm trên thước
chấm điểm thứ 2 nối 2 điểm lại với nhau .
- Kiểm tra vở của HS


- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau .



- 1HS leân bảng làm


- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .


- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .


<i>* Giải : </i>- Số con gà và vịt có là :
18 + 5 = 23 ( con )
Ñ/S : 23 con.
- HS nhận xét


- Một em đọc đề bài
- HS thực hành vẽ vào vở


- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- <i>Hơm nay tốn học bài gì ?</i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>A/ Đánh giá tuần qua:</b></i>


- HS đi học đầy đủ, một số vẫn chưa đúng giờ quy định.


- Thi khảo sát đầu name đầy đủ, nghiêm túc


- Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Aên mặc đúng quy định.
- Sách vở đã bao bọc cẩn thận


- Ý thức học tập đã có tiến bộ


- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em sách vở, dụng cụ học tập chưa đầy đủ.
- Thực hiện đồng phục nghiêm túc


- Đã tham gia đóng góp các khoản tiền
<i><b>B/ Kế hoạch</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
- Rèn chữ giữ vở.


<b> C/ Sinh hoạt văn nghệ</b>

- Đọc báo Măng non


<b>TUAÀN 05</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 21 tháng 9năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 20 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Tập đọc:</b></i>

<b> CHIẾC BÚT MỰC</b>



<i><b>I/ Muïc tieâu</b></i>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b> :


- Đọc trơn tồn bài, chú ý các từ khó và từ dễ lẫn do phương ngữ như <i>: mực nức nở , </i>


<i>loay hoay …</i>


- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi
đúng và rõ ràng


- Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
<b>2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ
bạn.


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK


- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài : Trên chiếc bè
- Nhận xét ghi điểm


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>TI</b></i>
<i><b> </b><b>ẾT 1</b></i>
<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Giới thiêu chủ điểm mới


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Chiếc
bút mực”


-Gv ghi tên bài lên bảng.
<i><b>HĐ2: Luyện đọc:(15’)</b></i>


<i>a/ GV đọc mẫu toàn bài . </i>


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- -Đọc giọng kể chậm rãi.


<i>b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp</i>
<i>giải nghĩa từ</i>


* Đọc từng câu


- Yêu cầu luyện đọc từng câu


-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó
hướng dẫn học sinh rèn đọc .


-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn – Nhận xét


* Đọc từng đoạn trước lớp


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn



-Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ
hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ)


- Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Mời các nhóm thi đua đọc .


-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm
đọc tốt .


- Theo dõi GV giới thiệu bài


- Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như
giáo viên lưu ý .


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc từ khó


- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 .


- 3 em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc CN- ĐT


- Lắng nghe -1 HS đọc chú giải
- 3 em đọc từng đoạn trong bài .


- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác


lắng nghe và nhận xét bạn đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
<i><b>TI</b></i>


<i><b> </b><b>ẾT 2</b></i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu bài(14’)</b></i>


-u cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
-<i>Trong lớp bạn nào vẫn cịn viết bút chì ?</i>


- Gọi một em đọc lại đoạn 1 và 2 .


<i> Câu hỏi 1</i>
<i> Câu hoûi 2</i>


- Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi :
-<i>Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ?</i>
<i> Câu hỏi 3</i>


<i>- Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy ? </i>
<i>- Thái độ của Mai như thế nào khi biết </i>
<i>mình cũng được viết bút mực ? </i>


<i>- Mai đã nói với cơ thế nào ?</i>


<i>-Theo em bạn Mai có đáng khen khơng ? </i>


<i>Vì sao </i>


<i><b>HĐ4: Luyện đọc lại(10’)</b></i>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm,
đọc nối tiếp từng đoạn


- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS


- Một em đọc . Lớp đọc thầm đoạn 1 trả
lời


- Bạn Lan và bạn Mai .
- Một em đọc đoạn 1 và 2 .
- Hồi hộp nhìn cơ, buồn lắm.


- Trong lớp chỉ cịn lại một mình Mai.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời


- Bạn đã làm quên bút ở nhà.
-Bạn Mai mở hộp bút ra ….


-Vì Mai muốn nửa cho bạn mượn nửa
lạikhông


- Mai thấy hơi tiếc.
- Để bạn Lan viết trước .


- Rất đáng khen vì Mai biết giúp đỡ bạn
bè .



- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Mỗi nhóm 3 em


- HS đọc bài trước lớp


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


<i>- Em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? </i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


<i><b>Toán: </b></i>

<b>38 + 25</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng 38 + 25 .


- Biết giải bài toán bằng moat phép cộng các số có số đo đơn vị dm .
- Làm các bài tập 1( cột 1, 2 ,3 ), 3, 4 (cột1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- HS đọc bảng công thức 8 cộng với một số


- Yêu cầu đặt tính và thực hiện 48 + 5 và 29 + 8 , nêu cách làm đối với phép
tính 29 + 8



- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- - Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 38 + 25 .


<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 10’)</b></i>
<i><b>Giới thiệu phép cộng 38 +2 5</b></i>


- Nêu bài tốn : có 38 que tính thêm 25
que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu q/ tính ?
- GV : Có 38 que tính gồm 3 chục và 8 que
tính rời ( gài lên bảng gài ) .


- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính .


- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que
rời ( gài lên bảng gài )


- <i>GV giới thiệu cho HS dể rút ra phép tính .</i>
<i>Vậy 29 +2 5 = 63</i>


<i>* <b>Đặt tính và tính</b> :</i>


- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
-Yêu cầu nêâu lại cách làm của mình



<i><b>HĐ3: Luyện tập(15’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - u cầu 1 em đọc đề bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3 </b>: Vẽ hình lên bảng mời 1 em nêu
yêu cầu


<i>- Muốn biết con kiến đi hêt đoạn đườngbao</i>
<i>nhiêu dm ta làm thế nào ? </i>


- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .


- Theo dõi các thao tác của giáo viên sau
đó đọc kết quả 28 cộng 25 bằng 63
38 * Viết 38 rồi viết 25 xuống dưới sao
25 cho thẳng cột với nhau viết dấu + và
63 vạch kẻ ngang .Cộng từ phải sang
trái 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 thẳng cột với
8 và 5 nhớ 1, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1
bằng 6, viết 6


* Vậy : 38 + 25 = 63
- Một em đọc đề bài .



- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau .


- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em nêu cách tính và tính .
- Nêu đề bài


- Thảo luận và nêu cách làm bài
- Lớp làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên chữa bài .


<b>Bài 4</b>- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


<i>- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Làm thế nào so sánh các tổng với nhau ?</i>


.


<i>Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngồi cách tính</i>
<i>tổng rồi so sánh ta cịn cách nào khác </i>
<i>khơng ?</i>


<i>- Khơng cần thực hiện phép tính hãy giải </i>
<i>thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 </i>



<i>-</i>Nhận xét ghi điểm học sinh .


Giải: Con kiến đi đoạn đường dài là :
28 + 34 = 62 ( dm )
Đ/S: 62 dm
Một em đọc đề bài .


-Điền dấu < , = > vào chỗ thích hợp .
-Tính tổng trước rồi so sánh.


- Lớp thực hiện vào vở.


-Một em nêu cách tính và tính .
- Ta có thể so sánh các thành phần :
9 = 9 mà 7 > 6 neân 9 + 7 > 9 + 6 .


- Hai tổng bằng nhau vì : khi thay đổi vị trí
các số hạng trong một tổng thì tổng khơng
đổi


<b> </b>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(2’)</b></i>


- u cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 29 + 5
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b>Đạo đức</b></i>

<b>GỌN GAØNG, NGĂN NẮP (T1)</b>




<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng chỗ học, chỗ chơi


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Phiếu thảo luận cho hoạt động 1 và 3 ở tiết 1
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


- Liên hệ bản thân việc nhận lỗi và sửa lỗi
- Nhận xét, đánh giá


<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>HĐ2: QS tranh và trả lời câu hỏi ( 10’)</b></i>
- Treo tranh minh hoạ .


- Yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận
theo các câu hỏi


- <i>Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?</i>


<i>- Bạn làm như thế nhằm mục đích gì ?</i>


- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung
* Kết luận : - <i>Các em nên …..</i>


<i><b>HĐ3: Phân tích truyện “Chuyện xảy ra </b></i>
<i><b>trước giờ ra chơi” . ( 7’)</b></i>


-Yeâu cầu các nhóm lắng nghe và thảo
luận theo câu hỏi mà giáo viên đưa ra .
-<i>Tại sao cần ngăn nắp , gọn gàng ?</i>


<i>- Nếu không ngăn nắp gọn gàng sẽ gây </i>
<i>hậu quả gì ?</i>


- Mời từng nhóm cử đại diện trình bày
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc .
* Kết luận : -<i> Tính bừa bộn khiến nhà cửa </i>
<i>lộn xộn …….</i>


<i><b>HĐ4 Sử lí tình huống ( 5)</b></i>
- Chia lớp thành 4 nhóm .


- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu có ghi
tình huống


- u cầu các nhóm thảo luận và cử đại
diện lên bảng trình bày cách giải quyết
của nhóm .



- Nhận xét khen đội có cách giải quyết
hợp lí và đúng nhất .


- Các nhóm quan sát tranh .
-Thảo luận trả lời các câu hỏi .
-Cất sách vở học xong lên giá sách.
- Làm như thế để giữ gìn sách vở , nhà
cửa gọn gàng .. .


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .


-Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo
yêu cầu của giáo viên .


- Để khi lấy các thứ khơng mất cơng tìm
kiếm , giúp chúng ta giữ gìn đồ đạc bền
đẹp


- Mọi thứ lộn xộn khi tìm mất thời gian ,
làm cho nhà cửa bừa bộn , bẩn thỉu.
-Các nhóm khác nhận xét ýkiến nhóm
bạn .


- Các nhóm tổ chức thảo luận tìm cách
giải quyết tình huống như giáo viên đã
ghi trong phiếu và cử đại diện lên trình
bày trước lớp .


- Nhận xét ý kiến và bổ sung cho nhóm


bạn nếu có .


- Bình chọn nhóm có cách giải quết hợp lí



<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Tập chép ) </i>

<b>CHIẾC BÚT MỰC</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :


- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung của bài “Chiếc bút mực
- Làm được bài tập 2, bài tập 3a


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>
- Cả lớp viết bảng con


- Đặt câu với các tiếng : ra / da / gia
- GV nhận xét, ghi điểm



<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Chiếc bút mực “


<i><b>HĐ2:</b><b> Hướng dẫn tập chép </b><b> ( 20’)</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-<i>Đọan chép này có nội dung từ bài nào ?</i>


-<i>Đoạn chép kể về chuyện gì ?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
<i>- Đoạn văn có mấy câu ?</i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì?</i>


<i>- Chữ đầu dịng phải viết thế nào ?</i>
<i>- Khi viết tên riêng chúng ta cần chú ý </i>
<i>điều gì?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .



<i>* Chép bài : </i>Yêu cầu HS nhìn bảng và
chép bài vào vở


<i>* Soát lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh dò bài ,
tự bắt lỗi


<i>* Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>


- Lớp theo dõi giới thiệu


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc ..
- Bài Chiếc bút mực


- Lan được viết bút mực nhưng quên bút
Mai cho bạn mượn chiếc bút của mình .
- Đoạn văn có 5 câu .


-Cuối mỗi câu có ghi dấu chấm


- Viết hoa, chữ đầu dịng phải lùi vào một
ơ.


- Phải viết hoa .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con



<i>cơ giáo , lắm ,khóc , mượn , qn </i>


- Nhìn bảng chép bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Bài 2 </b>: - Gọi một em nêu bài tập 2.
.


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .


<b>Bài 3</b>: - Nêu yêu cầu của bài tập
- Đưa các vật ra và hỏi .


<i>- Đây là cái gì ?</i>


<i>- Bức tranh vẽ con gì ?</i>


<i>-Người ngại làm việc gọi là gì ?</i>
<i>- Trái nghĩa với già là gì ?</i>


-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Kết luận về lời giải của bài tập .


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở


- Một em làm trên bảng : <i>t<b>ia</b> nắng , đêm </i>
<i>khu<b>ya</b> , cây m<b>ía</b> . </i>



<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong.


-Một em nêu : Tìm tiếng có chứa âm đầu
l/ n


- Quan sát trả lời :
- Cái <b>n</b>ón .


- Con <b>l</b>ợn .
- <b>L</b>ười biếng .
- Từ <b>n</b>on .


- Học sinh làm vào bảng vở <i>.</i>


<i><b>3, Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Thuộc bảng 8 cộng với một số


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt vói moat phép cộng
- Làm các bài tập : 1,2,3



<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu so sánh các tổng :


a/ 9 + 7 và 9 + 6
b/ 9 + 8 và 8 + 9
- Nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng trong phạm vi 100 và so sánh các
tổng với nhau ...


<i><b>HĐ 2.Luyện tập – Thực hành (27’)</b></i>
<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>-Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu 2 em lên bảng đặt tính và tính
- Gọi 3 em lên bảng nêu lại cách thực
hiện :



38 + 15 48 + 24 78 + 9….


-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
<b>Bài 3</b> – Mời một học sinh đọc đề bài .
-<i>Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài tốn cho </i>
<i>biết gì </i>


- <i>Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
<i>-Hãy đọc đề bài theo tóm tắt ?</i>


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi một em lên bảng chữa bài .


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài


- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp làm bài


- Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho
đến hết


- Em khác nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề bài sách giáo SGK
- Lớp thực hiện đặt tính và tính ra kết quả


38 78


15 9


43 87


- Lớp lắng nghe nhận xét, kiểm tra bài
của mình


- Một em đọc đề bài .


- Cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái
kẹo dừa .


- Bài tốn hỏi số kẹo cả hai gói .


- <i>Gói kẹo chanh có 28 cái , gói kẹo dừa có </i>
<i>26 cái . Hỏi cả hai gói kẹo có bao nhiêu </i>
<i>cái </i>


-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em lên bảng tính .
Giải : Số kẹo cả hai gói có là :
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đ/S : 54 cái kẹo


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<b> </b>


<i><b>Âm nhạc : GV bộ môn dạy</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Tập đọc : </b></i>

<b>MỤC LỤC SÁCH</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê


- Hiểu nghĩa một số từ mới: <i>mục lục , tuyển tập , tác giả , tác phẩm , hương đồng cỏ </i>
<i>nội ….</i>


- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết toàn bài lên bảng
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Chiếc bút mực “ .
- Trả lời câu hỏi do GV nêu


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>



- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mục lục
sách”


- Giáo viên ghi bảng tựa bài
<i><b>HĐ2: Luyện đọc ( 15’)</b></i>
* <i>Đọc mẫu</i> :


Chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch
* <i>Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ :</i>
<i> a, Đọc từng mục</i>


- HD đọc từng dòng trong mục lục, đọc
theo thứ tự từ trái sang phải


- Theo dõi HS đọc, phát hiện những từ HS
phát âm sai ghi bảng


<i>b, Đọc từng mục trong nhóm</i>


- Lần lượt từng HS trong nhóm


- Theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc đúng


<i>c, Thi đọc giữa các nhóm.</i>


- Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS
<i><b>HĐ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)</b></i>


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.



- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .


- Mỗi em đọc nối tiếp


Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.//…
- 3- 5 em đọc bài cá nhân – Lớp đồng
thanh :<i> truyện, QuangDũng, cỏ nội , vương </i>
<i>quốc , nụ cười , Phùng Quán </i>.


<i>.. </i>.


- HS đọc theo nhóm bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Yêu cầu lớp đọc thầm .


<i>- Tuyển tập này gồm có bao nhiêu câu </i>
<i>truyện ?</i>


<i>- Đó là những truyện nào ?</i>


<i>- Tuyển tập này có bao nhiêu trang </i>
<i>- Tập Bốn mùa của tác giả naøo ?</i>


<i>- Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào ?</i>
<i>- Mục lục sách dùng để làm gì ?</i>


<i><b>HĐ 4: Luyện đọa lại</b><b> </b></i> (6’<i><b> </b></i>)


- Gọi HS đọc cá nhân ( Lưu ý HS đọc


giọng to, rành mạch)


- Nhận xét cho điểm .


-Cả lớp đọc thầm .
- Có 7 câu chuyện .


- Mùa quả cọ , Hương đồng cỏ nội , Bây
giờ bạn ở đâu ?, Người học trị cũ …
-Có 96 trang .


- Băng Sơn
- Trang 37


- Tìm được truyện ở trang nào , tác giả nào
.


- HS đọc cá nhân tồn bài


<i><b> 3</b><b>/Củng cố , dặn dị(4’)</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Nhắc HS thực hành tra mục lục sách


<i><b> Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 22 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Luyện từ và câu: </b></i>

<b>TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?</b>


<i><b>I</b></i>




<i><b> / Mục tiêu</b></i> :


- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm
được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam; bước đầu biết viết hoa tên riêng.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> :


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- HS1: Tìm một số từ chỉ tên người , tên vật ?


- HS2: Đặt câu có tên người , tên vật gạch chân những từ đó
-Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
một số từ nói về tên riêng người, con vật ,
tập đặt câu <i>Ai là gì ?</i>


<i><b> HĐ2</b><b>:</b><b> Luyên từ</b><b> (15’)</b></i>


<b>Bài 1 : </b>- Treo bảng và yêu cầu đọc .
- Cách viết hoa ở nhóm 1 và 2 khác nhau


như thế nào?


- GV hướng dẫn thêm : Các em phải so
sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với từ nằm
ngồi ngoặc đơn ở nhóm 2


<i>- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?</i>
<i>- Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ?</i>


- GV kết luận : Các từ dùng để gọi tên
riêng của một số vật cụ thể phải viết hoa .
<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung BT 2
- Gọi học sinh viết tên các dịng sơng
( suối , kênh ..)


-<i>Tại sao lại phải viết hoa tên bạn và tên </i>
<i>dòng sông ?</i>


- Nhận xét và ghi điểm học sinh .


<i><b>HĐ2:</b><b> Luyện câu</b><b> ( 10’)</b></i>


<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc bài tập


-Mời lần lượt mỗi yêu cầu từ 3 - 5 em nói
theo các cách khác nhau .


- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
-Chữa bài và cho ghi vào vở .



- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


-1 em đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm theo


- Thảo luận và trả lời


- 3 - 5 em nhắc lại , lớp đọc đồng thanh
- Các từ ở cột 1 là tên chung không viết
hoa


- Gọi tên riêng của một sự vật .


- 3 - 5 em nhắc lại , lớp đọc đồng thanh
- Một em đọc bài tập 2


- Đọc mẫu .


- Hai em viết tên các bạn trong lớp , hai
em viết tên các dịng sơng .


- Vì đây là các từ chỉ tên riêng .
- Nhận xét bài bạn .


- Một em đọc bài tập 3 .


a/ Trường em / là Trường Tiểu học Thuần
Mẫn. Trường học / là ngơi nhà thứ 2 của
em .



b/ Em thích nhất / là mơn Tốn .


Môn Tiếng Việt là môn em thích học nhất


<i><b>3/Củng cố , dặn doø(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật , hình tứ giác
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác


- Làm các bài tập 1, 2 (a,b)
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>.


- Một số miếng bìa hình chữ nhật , hình tứ giác . Các hình vẽ phần bài học
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà


-Yêu cầu so sánh tổng của 29 + 25 vaø 30 + 24 .


- Giải bài toán : Sơi dây thứ nhất dài 30 cm , sợi thứ 2 dài 2 dm . Hỏi cả sợi
dây dài ? dm


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .



<i><b> </b><b>2/ Bài mới:</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ hình chữ
nhật và hình tứ giác “


-Gv ghi tên bài lên bảng.


<i><b>HĐ2: Hình thành ki</b><b>ến thức</b><b> ( 10’)</b></i>
<b> * Giới thiệu hình chữ nhật: </b>


-Dán lên bảng tấm bìa hình chữ nhật :
-Đây là hình chữ nhật .


- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi
-<i>Đây là hình gì ?</i>


<i>- Hãy đọc tên hình ?</i>


<i>- Hãy đọc tên các hình chữ nhật có trong </i>
<i>bài học?</i>


<i>- Tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật?</i>


<i><b>* Giới thiệu hình tứ giác: </b></i>



- Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG nêu :
- Đây là hình tứ giác và hỏi :


<i>- Hãy đọc tên hình ?</i>


<i>- Hãy đọc tên các hình tứ giác có trong </i>
<i>bài học?</i>


<i>- Tìm những đồ vật có dạng hình tứ giác?</i>


<i><b>HĐ2: Luy</b><b>ện</b><b> tập ( 15’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


-Yêu cầu lớp tự nối để được các hình chữ


*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Quan saùt .


- Đây là hình chữ nhật .
- Hình chữ nhật ABCD .


- Hình chữ nhật : ABCD , MNPQ, EGHI.
- HS kể


- Quan sát .


- Hình tứ giác CDEG .



- Hình tứ giác : ABCD , MNPQ, EGHI ,
CDEG , PQRS, HKMN.


- HS keå


- Một em đọc đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

nhật


-<i>Hãy đọc tên hình chữ nhật ? </i>


<i>- Hình tứ giác nối được là hình nào ?</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu quan sát kĩ các hình trong vở sau
đó dùng bút chì màu tơ màu các hình chữ
nhật .


-Yêu cầu một em nêu tên hình .


để có các hình chữ nhật và hình tứ giác .
- Hình chữ nhật : ABDE


- Hình : MNPQ


- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài .



- Lớp thực hiện tơ màu hình chữ nhật .
- Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
- 1 em trả lời


Hình a có 1 hình tứ giác
Hình b có 2 hình tứ giác


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b>Tự nhiên và xã hội: </b></i>

<b>CƠ QUAN TIÊU HÓA</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> : Học sinh biết :


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ
hoặc mơ hình


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i>


- Tranh veõ cơ quan tiêu hóa và các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến
tiêu hóa


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng trả lời nội dung bài
“ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt “


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


<b>* Khởi động : </b>- Trò chơi chế biến thức
ăn . Hướng dẫn học sinh chơi “ Nhập
khẩu - vận chuyển - chế biến “ cho các em
nêu ý nghĩa trò chơi và Giáo viên nêu đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

baøi


<i><b>HĐ2: Quan sát và chỉ đường đi của thức</b></i>
<i><b>ăn trên sơ đồ ( 10’)</b><b> </b></i>


* <i>Bước 1</i> : Làm việc theo cặp :


- Yeâu cầu quan sát hình vẽ 1 sách giáo
khoa thảo luận câu hỏi :


-<i> Thức ăn sau khi vào miệng được nhai </i>
<i>nuốt rồi đưa đi đâu ?</i>.


- Yêu cầu các nhóm làm việc .
*<i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


- Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên
bảng .



-u cầu 2 em lên bảng phát cho mỗi em
3 tờ phiếu rời viết tên các ống tiêu hóa
u cầu gắn vào hình .


- Gọi một em khác chỉ và nói đường đi của
thức ăn trong ống tiêu hóa .


<i>* </i> Giáo viên rút kết luận như SGK


<i><b>HĐ3:</b><b> Quan sát và nhận biết các cơ quan </b></i>
<i><b>tiêu hóa . (15’)</b></i>


* <i>Bước 1</i> : Giáo viên giảng về sự tiêu hóa .
- Thức ăn sau khi vào miệng được nhai
nhỏ …..


- Vừa giảng vừa chỉ vào tranh cho HS
quan sát


*<i>Bước 2 :</i> Hoạt động cả lớp .


- Cho lớp quan sát hình 2 trang 13 và chỉ
đâu là tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật .
- <i>Kể tên các cơ quan tiêu hóa ?</i>


- Yêu cầu quan sát sơ đồ , đọc chú thích
trả lời câu hỏi .


<i>*</i> Kết luận như SGK .



.


- Lớp mở sách quan sát hình vẽ


- Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau
nói và chỉ trên tranh và thảo luận


- Thức ăn được đưa vào miệng rồi xuống
thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già các
chất cặn bã được thải ra ngồi .


- Quan sát tranh .


- Hai em lên thực hành viết vào phiếu rồi
gắn vào bức tranh .


- Một em lên chỉ và nêu đường đi của thức
ăn .


- Nhắc lại .


- Lắng nghe giáo viên .


- Quan sát để nắm về q trình tiêu hóa
thức ăn .


-Quan sát và thực hành chỉ vị trí của tuyến
nước bọt , gan , tụy , túi mật ,..



- Miệng , thực quản , dạ dày , ruột non ,
ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến
nước bọt , gan , tụy .


- Ba em nhắc lại .


<b> </b>
<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nêu tên các cơ quan tiêu hoùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 5 ngày 25 tháng 9 năm 2009</b></i>


<i><b> Soạn ngày: 24 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Chính tả: </b></i>

<i> ( Nghe viết ) </i>

<b>CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>

:



- Nghe viết lại chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài “ Cái trống trường em”
- Làm đúng các bài tập 2c và 3b


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:-</b></i>- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3b
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


-Hai em lên bảng làm bài : <i>ch ...quà ; đêm khu . ..; t...nắng ; nóng ...ực ; ...on </i>
<i>ton ; ...ảnh ...ót .</i>



- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết hai
khổ thơ cuối trong bài “ Cái trống trường
em “


<i><b>HĐ2:</b><b> </b><b> Hướng dẫn nghe viết </b><b> ( 20’)</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết :</i>


- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết .
-<i>Tìm những từ ngữ tả cái trống như con </i>
<i>người ?</i>


<i>* Hướng dẫn cách trình bày </i>
<i>Một khổ thơ có mấy dịng thơ ?</i>


<i>-Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu là </i>
<i>những dấu nào ?</i>


<i>-Chữ đầu dịng thơ viết như thế nào ? Đó </i>
<i>là những chữ nào ? Vì sao ?</i>


<i>- Đây là bài thơ 4 chữ vì vậy ta nên trình </i>
<i>bày thế nào cho đẹp ?</i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó </i>



- Đọc các từ khó yêu cầu viết .


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
được .


- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i>* Viết bài </i>


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
.


-Lớp đọc đồng thanh đoạn viết .
- nghĩ , ngẫm nghĩ , buồn .


- Có 4 dòng thơ .


- Có 1 dấu chấm và một dấu chấm hỏi
- Phải viết hoa gồm các chữ : C , M , S ,
Tr, B vì đây là các chữ đầu dòng thơ
- Viết bài thơ vào giữa trang vở , lùi vào 3
ô .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Đọc thong thả từng dòng thơ .
- Mỗi câu đọc 3 lần .


<i>* Soát lỗi, Chấm bài </i>


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài


- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
<i><b>HĐ 3 :Hướng dẫn làm bài tập (6’)</b></i>


<b>Bài 2 c : </b>- Yêu cầu đọc đề .
- Mời một em lên làm mẫu .


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b>Bài 3b </b>: - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm
- Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa eng /
en


-Nhận xét chốt ý đúng .
.


-Lớp nghe đọc chép vào vở .


-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- Điền vào chỗ trống iu hay iêu ?


- Một em lên bảng điền cả lớp làm vào vở
Cây …..chíp chiu……sớm chiều…..bao nhiêu
người ngồi<i> .</i>


- Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh và


ghi vào vở


-Lớp chia thành nhiều nhóm nhỏ .
- Thảo luận nhóm .


- Đại diện nhóm lên trình bày
en : len, khen…


eng : xeûng, leng keng,…


- Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh các từ
và ghi vào vở .


<i><b>3, Củng cố - Dặn doø(4’)</b></i>



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới

<i><b>Toán: </b></i>

<b>BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn
- Làm các bài tập1,3


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Tranh vẽ 7 quả cam - nam châm .
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>



<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b> </b></i>

2/ Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng Bài
tốn nhiều hơn


<i><b>HĐ2: Hình thành kiến thức ( 16’)</b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài tốn nhiều hơn</b></i>


- GV : Gài 5 quả cam lên bảng gài ( cành
trên có 5 quả cam )


- Gài lên bảng 5 quả cam tiếp ( Cành dưới
có 5 quả cam) thêm 2 quả nữa , gài thêm 2
quả .


- Hãy so sánh số cam hai cành với nhau ?
- <i>Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả </i>
<i>cam ?</i>


- Nêu BT : Cành trên có 5 quả cam , cành
dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam .
Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?



<i>- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả </i>
<i>cam ta làm như thế nào ? </i>


<i>-Hãy đọc câu trả lời của bài toán ?</i>


- Mời một em lên bảng làm .


<i>Tóm tắt : </i>


<i> Cành trên: 5 quả </i>
<i> Cành dưới nhiều hơn cành trên : 2 quả </i>
<i> Cành dưới: ... quả </i>


- GV nhận xét, sửa sai
<i><b>HĐ3: Luyện tập ( 10’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .


<i>- Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


- GV tóm tắt bài tốn lên bảng:
<i>Hịa có : 4 bông hoa</i>


<i> Bình có hơn Hòa : 2 bông hoa</i>
<i> Bình có : ….. boâng hoa?</i>


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá



- Lớp theo dõi giới thiệu


- Quan sát và lắng nghe giáo viên .


- So sánh : Cành dưới có nhiều quả cam
hơn .


- Nhiều hơn 2 quả .


- Đọc lại bài toán


- Thực hiện phép cộng 5 + 2


-Số quả cam cành dưới là / Cành dưới có
số quả cam là ...


- Một em lên bảng laøm baøi .


Giải : Số quả cam cành dưới có là :
5 + 2 = 7 ( quả cam )
Đ/ S: 7 quả cam .


- Một em đọc đề bài .


- Hòa có 4 bông hoa ,Bình có nhiều hơn
Hòa 2 bông hoa .


- Bình có bao nhiêu bông hoa ?
- Làm bài và chữa bài .



- 1 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Bài 3</b> – Mời một em đọc đề bài .


<i>- Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


<i>- cao hơn có nghóa là gi?</i>


- GV tóm tắt lên bảng


<i>- Tóm tắt :Mận cao : 95 cm </i>
<i> Đào cao hơn Mận : 3 cm </i>
<i> Đào cao : ... cm ?</i>


-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm HS


- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề


-Mận cao 95 cm .Đào cao hơn Mận 3 cm
-Đào cao bao nhiêu xăngtimét ? .


- Vì cao hơn có nghóa “ nhiều hơn “
-Một em lên bảng làm .


Giải : Đào cao số xăng timet là :
95 + 3 = 98 ( cm )
ĐS: 98 cm


- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Tự chữa bài vào vở


<i><b>3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập


<i><b> Thể dục : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Kể chuyện</b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> CHIẾC BÚT MỰC</b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Dựa theo tranh , kể lại từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn
<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


<i><b> </b></i> - Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bím tóc đi sam “
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .


<i><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>



- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

là câu chun “ Chiếc bút mực”
<i><b>HĐ2: Luyện kể từng đoạn ( 16’)</b></i>
- GV nêu yêu cầu của bài


- Treo tranh và yêu cầu HS quan sát
từng tranh


- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung từng
tranh


- Chia nhóm và yêu cầu HS kể theo
nhoùm


- Kể trước lớp : GV chỉ định


- GV nhận xét từng nhóm, gho điểm cho
những HS kể tốt


<i><b>HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện ( 10’)</b></i>
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt


- HS theo dõi


- Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật
Mai . Lan , cô giáo



- HS phát biểu


<i>Tranh 1:Cơ giáo gọi Lan lean bàn cơ</i>
<i>lấy mực</i>


<i>Tranh 2: Lan khóc vì qn bút ở nhà</i>
<i>Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan</i>
<i>mượn</i>


<i>Tranh 4; Cơ giáo cho Mai viết bút mực.</i>
<i>Cơ đưa bút mình cho Lan mượn.</i>


- Chia nhóm : HS tiếp nối nhau kể từng
đoạn


- HS từng nhóm kể, nhóm khác nhận xét
theo các tiêu chí đã nêu


- 3 HS kể lại tồn bộ câu chuyện
- Cả lớp nêu nhận xét


<i><b> 3/Củng cố , dặn doø(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe


<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009</b></i>



<i><b> Soạn ngày: 24 / 9 / 2009</b></i>


<i><b>Mĩ thuật : GV bộ môn dạy</b></i>



<i><b>Tập làm văn: </b></i>

<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BAØI - LUYỆN</b>


<b>TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b>



<i><b>I</b></i>



<i><b> / Mục tiêu</b></i> :


- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý.
- Bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i> - Tranh minh họa bài tập 1
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b> 1/ Kieåm tra bài cũ:(4’)</b></i>


<i><b> </b></i>- GV mời từng cặp HS lên bảng:


2 em đóng vai Tuấn và Hà : Tuấn nói lời xin lỗi Hà
2 em đóng vai Lan và Mai : Lan nói lời cảm ơn Mai
- Nhận xét phần kiểm tra .


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


-<i> Treo tranh và nêu : - Đây là 4 bức tranh </i>


<i>nói về một câu chuyện rất hay .</i>Hơm nay
các em sẽ tìm hiểu về câu chuyện này .
<i><b>HĐ2</b><b>:</b><b> Hướng dẫn làm bài tập</b><b> ( 25’)</b></i>


<b>Bài 1 - </b>Treo bức tranh 1 và hỏi :


<i>- Bạn trai đang vẽ ở đâu ?</i>


- Treo bức tranh 2 và hỏi :


- <i>Bạn trai đang nói gì với bạn gái ?</i>
<i>-</i>Treo bức tranh 3 :<i> Bạn gái nhận xét như </i>
<i>thế nào?</i>


<i>-</i>Treo bức tranh 4 : - <i>Hai bạn đang làm gì ?</i>
<i>- Vì sao khơng nên vẽ bậy ?</i>


- Bây giờ các em sẽ ghép các bức tranh
thành nội dung câu chuyện .


- Gọi học sinh trình bày .


- Nhận xét tuyên dươngnhững em kể tốt .
<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung BT 2.
- GV giải thích cho HS rõ


-Mời lần lượt từng em nói tên truyện của
mình .


- u cầu dưới lớp quan sát nhận xét.


<i><b> Bài 3 : </b></i>- Yêu cầu đọc đề bài


<i>-Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt </i>
<i>2 / 1 .</i>


- Yêu cầu đọc các bài tập đọc .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Quan sát và nêu :


- Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường
trường học.


- Mình vẽ có đẹp khơng ?


- Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp .
- Quét vôi lại bức tường cho sạch .
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu mơi
trường xung quanh .


- Suy nghó và xếp .


- 4 em trình bày nối tiếp từng bức tranh
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Theo dõi nhận xét bạn .


- Đọc đề bài .



- Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng
tường .


- Đẹp mà không đẹp / Bức vẽ .
-Đọc yêu cầu đề bài .


- Đọc thầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<i><b> Toán: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
- Làm các bài tập 1,2,4


<i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Vỏ bài tập của HS


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> </b><b> 2/ Bài mới:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)</b></i>


- Hôm nay chúng ta củng cố vềà dạng tốn
nhiều hơn .


<i><b>HĐ2: Luyện tập(27’)</b></i>


<b>Bài 1</b>: - u cầu 1 em đọc đề bài .
- GV theo dõi, giúp đỡ


-<i>Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta </i>
<i>phải làm gì ? Tại sao ?</i>


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- GV nhận xét, sửa sai


-<i>Bài tốn cho biết những gì ? </i>


- Lớp theo dõi giới thiệu bài


- Một em đọc đề bài



- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
-1 HS lean bảng tóm tắt bài tốn
- Tóm tắt : <i>Cốc có : 6 bút chì </i>


<i> Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì</i>
<i> Hộp có : ... bút chì ?</i>


- Thực hiện phép cộng 6 + 2


- Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì .
Giải: Số bút chì trong hộp là :
6 + 2 = 8 (bút)


Đ/S: 8 bút chì.
- Em khác nhận xét bài bạn .


- HS dựa vào tóm tắt nêu bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


- u cầu tự làm bài vào vở .


- Kiểm tra và nhận xét bài làm HS .
<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Giúp HS hiểu dài hơn là nhiều hơn
- HD HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


AB :
CD :



? cm<i> </i>


- Nhận xét, chữa bài làm của học sinh .


bưu ảnh


- Bình có bao nhiêu bưu ảnh


Giải : Số bưu ảnh của Bình có là :
11 + 3 = 14 ( bưu ảnh )
Đ/ S : 14 bưu ảnh
- Một em đọc đề bài


- Một em lên bảng sửa bài .


Bài giải: Đoạn thẳng CD dài là :
10 + 2 = 12 ( cm )
Đ/ S : 12 cm
- Nhận xét bài bạn .


<i><b> </b></i>


<i><b> 3/Củng cố , dặn dò(4’)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>A/ Đánh giá tuần qua:</b></i>


- HS đi học đầy đủ, một số vẫn chưa đúng giờ quy định.


- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.


- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.


- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Dương, Quang, Bảo Anh,…
- Bên cạnh đó vẫn cịn một số em lười học như: Ly, Lan Anh, Vũ, Lộc, Hoàng
- Hay quên sách vở, thiếu : Vũ, Tiền, Phúc, Vy


- Aên mặc chưa đúng trang phục : Phúc, Linh


- Đã tham gia đóng góp các khoản tiền
<i><b>B/ Kế hoạch</b></i>:


- Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.
- Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
- Cố gắng luyện đọc ,luyện viết


- Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.


- Phân công HS giỏi kèm HS yếu: Quang – Vy, Dương – Ly, Hoài – Lộc, Anh - Vũ
- Rèn chữ giữ vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×