Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

hoa 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780 KB, 213 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 08-08-2009 Tuần: 1


Ngày dạy: 11-08-2009 Tiết: 1


<b>ôn tập</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Giỳp HS h thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết ph ơng trình phản ứng, kĩ năng lập cơng
thức hố học.


- Kỹ năng: Ơn lại các bài tốn về tính theo CTHH, tính theo PTHH, các khái niệm về dd, độ tan, nồng độ
- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng làm các bài tốn về nồng độ dd, tính chất hố học của Baz.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV chuẩn bị: Hệ thống bài tập, câu hỏi
- HS: Ôn lại c¸c kiÕn thøc ë líp 8


<b>C. Tiến trình bài giảng: </b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 (14'):</b>


- GV nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK
lớp 8.



- Hệ thống lại các nội dung chính
- HS lấy VD minh hoạ


<b>Hot ng 2 (10')</b>
- Bi tp 1:


- HS: Nguyên tử khối: Khối lợng
nguyên tử (đvc)


Cu = 64 khối lợng nguyên tử
Cu là 64 đvc


Cu(II, I) Fe(II, III)
A + B  C + D


mA + mB = mC + mD
dd H2SO4 2M nghÜa lµ


1 lÝt dd H2SO4 cã 2 mol H2SO4
Ôxit bazơ CuO


Ôxit axit SO2


<b>I/ Ôn lại các khái niệm và các nội</b>
<b>dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8.</b>


- Kh¸i niƯm ho¸ häc


+ ngun tử + nguyên tố hoá học
+ n.tử khối + đơn chất, hợp chất


+ định luật BTKL+ phân tử khối
+ phân tử + hoỏ tr


dd, nng dd:


<i>v</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<i>C</i> <i>m</i>


<i>dd</i>
<i>c</i>





100%;


%


Ôxit Bazơ Axit Muèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV chiếu đề bài lên màn hình (bảng phụ)
Em hãy viết CTHH các chất có tên:


TT Tên gọi CTHH Phân loại



1 Kalicacbonat
2 Đồng II Ôxit
3 Lu huỳnh triox
4 axsunfuric
5 magiênitrat
6 natrihyđrôxyt
7 axsunfuhiđric
8 điptfopentaox
9 Magiêclorun
10 Sắt III ôxit
11 axsunfurơ
12 canxifotfat
13 Sắt III hiđrôxyt
14 Chì II nitrat
15 Bari sunfat


- GV gợi ý: để làm bài tập trên chúng ta phải sử
dụng kiến thức nào?


- GV cho HS th¶o luËn 3'


- HS: các kiến thức, kĩ năng cần
đợc vận dụng trong bài này là:
1) Quy tắc hoá trị


a b
AxBy


ax = by -> áp dụng quy tắc hoá


trị để lập công thức.


2) Để làm đợc bài tập trên HS
phải thuộc KH, hoá trị, NTHH,
gốc axit, CT gc axit.


3) Phân loại hợp chất dựa vào
khái niệm các chất.


- HS vận dụng làm BT1
CTHH tơng ứng STT/BT1


CTHH Phân loại
K2CO3


CuO
SO3
H2SO4
Mg(NO3)2
NaOH
H2S
P2O5
MgCl2
Fe2O3
H2SO3


Muối
Ôxit bazơ


Ôxit axit


axit
muối


bazơ
axit
Ôxit axit


muỗi
Ôxit bazơ


axit


SO2 Fe(OH)2 H2SO4 CaCO3
<b>II/ Bài tập</b>


<i><b>1- Bài tập 1</b></i>


Quy tắc hoá trị
a, b là hoá trị


x, y là chỉ số nguyên tử NTHH/ptử
x . a = y . b


CTHH


ôxit RxOy


axit HnA


bazơ M(OH)m



muối MnAm


Trong đó A(n) R là kí hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Hoạt động 3 (9'): Bài tập 2: Hoàn thành các</b>
PTHH sau:


1) P + O2 
2) Fe + O2 
3) Zn + ?  ? + H2
4) Na + ?  ? + H2
5) CuO + ?  Cu + ?


- GV gọi HS nhắc lại nội dung cần làm ë BT2


<b>- Hoạt động 4 (8'): Bài tập 3:</b>


Hoà tan m1g Zn cần đựng vừa đủ m2 dd
HCl14,6% thu đợc 0,896 lít khí (đktc)


a) TÝnh m1, m2?


b) Tính nồng độ % của dd tạo thành?
Dựa vào số liệu nào, PTHH?


+ Để xác định m1, m2
mdd = ?


+ GV gọi HS đọc kết quả, viết PTHH


<b>- Hoạt động 5 (3'): Dặn dò, củng c:</b>


- GV dặn HS ôn lại khái niệm ôxit, axit, bazơ,
muối, phân loại các chất.


Ca3(PO4)2
Fe(OH)3


muối
bazơ
+ HS:


Chọn chất thích hợp điền vào
+ Cân bằng PTHH


+ Thuộc tính chất hoá häc
- HS hoµn thµnh BT2


5
2
2 2
5
4 0
<i>O</i>
<i>P</i>
<i>O</i>
<i>P</i> <i>t</i>
 



4
3
2
0
2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>
 



2
2


2<i>HCl</i> <i>ZnCl</i> <i>H</i>


<i>Zn</i>  


2


2 2


2


2<i>Na</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>NaOH</i><i>H</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>Cu</i>
<i>H</i>
<i>CuO</i> <i>t</i>


2
2
0





- HS trình bài BT3


<i>mol</i>
<i>V</i>


<i>n</i> <i>H</i>


<i>H</i> <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,04


896
,
0
4
,
22
2


2   


- PTHH:


2


2


2<i>HCl</i> <i>ZnCl</i> <i>H</i>


<i>Zn</i>  


+ Theo PTHH:


04
,
0


2
2  


 <i>ZnCl</i> <i>H</i>


<i>Zn</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>mol</i>
<i>n</i>


<i>n<sub>HCl</sub></i> 2 <i><sub>H</sub></i> 0,08


2 





m1 = mZn = 0,04 . 65 = 2,6g


<i>g</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>ddHCl</i> <i>HCl</i>


20
6
,
14
100
.
5
,
36
.
08
,
0
6
,
14
100
.
2





)
(
52
,
22
2
.
04
,
0
.
20
6
,
2
2
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m<sub>dd</sub></i> <i><sub>Zn</sub></i> <i><sub>ddHCl</sub></i> <i><sub>H</sub></i>









)
(
44
,
5
136
.
04
,
0
2 <i>g</i>


<i>m<sub>ZnCl</sub></i>  


<b>2- Bµi tËp 2:</b>


+ kim loại tác dụng axit giải phóng H2
+ kim loại mạnh tác dơng H2O gi¶i
phãng H2


+ ôxit kim loại bị khử O ở nhiệt độ
cao (khi có chất khử).


<b>3- Bµi tËp 3:</b>


2


<i>H</i>
<i>ddHCl</i>


<i>Zn</i>


<i>dd</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 11-08-2009 Tuần: 1


Ngày dạy: 14-08-2009 Tiết: 2


<b>chơng I: các loại hợp chất vô cơ</b>



<i>B</i>



<i> </i>

<i>µi</i>

<i> 1:</i>

<i> </i>

<b> tÝnh chÊt hoá học của ôxit</b>


<b>khái quát về sự phân loại ôxit</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: HS biết đợc những tính chất hố học của ơxit bazơ, ơxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi chất.
- Kỹ năng: HS hiểu đợc cơ sở để phân loại ôxit bazơ, và ơxit axit là dựa vào những tính chất hố học của chúng.


- TháI độ: Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hố học của ơxit để giải các bài tập định tính, định lợng.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, nêu vấn đề


2- Chuẩn bị: GV chuẩn bị để mỗi nhóm HS làm TN
- Mt s ụxit tỏc dng vi H2O



- ôxit bazơ t¸c dơng víi dd axit


- Dơng cơ: gi¸ èng nghiệm; ống nghiệm: 4 chiếc; kẹp gỗ: 1 chiếc; cốc thuỷ tinh, ống hút
- hoá chất: CuO, CaO (vôi sống), H2O, dd HCl. quú tÝm.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>- HĐ1 (29'): GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm</b>
ôxit bazơ, ôxit axit.


- Phn 1: GV có thể hớng dẫn HS kẻ đơi vở để
ghi tính chất hố học của từng ôxit, HS dễ so


+ HS nh¾c lại khái niệm ôxit
bazơ, ôxit axit


a) tác dụng với H2)
- HS các nhóm làm TN


<b>I/ Tính chất hoá học cđa «xit </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sánh đợc tính chất hố học của 2 loại ôxit này.
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm


+ Cho vào ống nghiệm 1 bột CuO (đen)


+ Cho vào ống nghiệm 2 mẩu vôi sống CaO
- Sau đó thêm vào mỗi ống nghiệm 2 - 3 ml H2O
lắc nhẹ.


+ Dùng ống hút (hoặc đũa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt
chất lỏng có trong 2 ống nghiệm, trên 2 mẩu quỳ
tím và quan sát.


+ HS viÕt CTHH sản phẩm tạo thành, PTHH
- GV lu ý những ôxit bazơ tác dụng với H2O ở
điều kiện thờng mà chúng ta gặp ở lớp 9 là Na2O,
CaO, K2O, BaO...


+ GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm.
Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO (đen)
Cho vào ống nghiệm 2: CaO (trắng)


Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd HCl lắc nhẹ
quan sát.


+ HS quan sỏt s thay đổi màu sắc tính tan trong
các ống nghiệm, màu xanh lam là màu dd CuCl2


- GV giới thiệu bằng thực nghiệm ngời ta đã


- HS nhËn xÐt:


+ èng nghiƯm 1: Kh«ng cã
hiƯn tợng gì.



- Chất lỏng không làm chuyển
màu quỳ tím.


+ ống nghiƯm 2: CaO tan dÇn,
nhá ra, to¶ nhiƯt, q tÝm
chun -> xanh.


- KÕt luËn: CuO không tác
dụng với H2O; CaO cã t¸c
dơng víi H2O.


Na2O + H2O  2NaOH


+ HS nhËn xét hiện tợng CuO
(đen, K) bị ... tan trong dd
HCl tạo thành dd màu xanh
lam.


- CaO bị hoà tan trong dd HCl
tạo thành dd không màu .
- Sản phẩm:


Đồng clorua CuCl2
Canxi clorua CaCl2
HS viết PTHH:


CuO không tác dụng với H2O
CaO t¸c dơng víi H2O


CaO + H2O  Ca(OH)2



(r) (l) (dd)


- Kết luận: Một số ôxit bazơ tác dụng
với H2O tạo thành dd bazơ.


ôxit tác dụng víi H2O: Na2O, CaO,
K2O, BaO.


<i>b. T¸c dơng víi axit </i>


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
(®en,r) dd dd xanh


CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
(trắng,R) dd (dd không màu)


<i>c) Kết luận:</i>


ôxit bazơ tác dụng víi axit t¹o thµnh
muèi vµ H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chøng minh r»ng mét sè ôxit bazơ CaO, BaO,
Na2O, K2O tác dụng với ôxit axit -> muối.


- GV híng dÉn HS viÕt PTHH
HS nªu kÕt ln


- GV giới thiệu tính chất và hớng dẫn HS viết
PTHH, HS biết đợc gốc axit tơng ứng (bảng phụ)



«xit axit axit t¬ng øng gèc axit


SO2 H2SO3 = SO3


SO3 H2SO4 = SO4


CO2 H2CO3 = CO3


P2O5 H3PO4 = PO4


- GV gợi ý để HS liên hệ phản ứng của khí CO2
tác dụng dd Cu(OH)2


- híng dÉn HS viÕt PTHH
<b>- H§2 (7'):</b>


- GV giới thiệu: dựa vào tính chất hoá học ngời
ta chia ôxit thành 4 loại: GV gọi HS lấy ví dụ
từng loại.


<b>- HĐ3 (6'): Luyện tập, củng cố:</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của
bài.


+ Giao BT2 cho HS


Cho 8g MgO hoà tan vào 200ml dd HCl (vừa
đủ). Viết PTHH, CM?



<b>- H§4 (2'): GV giao BT cho HS: 1 -> 6/SGK</b>


BaO + CO2  BaCO3
(rắn) K (rắn)
- HS đọc kết lun:


- Nhiều ôxit axit tác dụng với
H2O tạo thành dd axit.


- ôxit axit tác dụng với dd bazơ
tạo thành muối và H2O.


- HS nêu ví dụ:


ôxit bazơ ôxit axit
Na2O, MgO SO2, SO3


CaO CO2


HS lµm BT2 vµo vë:


<i>mol</i>
<i>M</i>


<i>m</i>


<i>n<sub>MgO</sub></i> 0,2


40


8






PTHH:


MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
Theo PTHH:


nHCl = 2nMgO = 0,4 (mol)


(một số)


<i><b>2- Tính chất hoá học của ôxit axit:</b></i>
<i>a. T¸c dơng víi </i>H2O


P2O5 + 3 H2O  2H3PO4


<i>b. Tác dụng dd bazơ.</i>


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


<i>c.Tác dụng với một số ôxit bazơ </i>
<i>(phần 1)</i>


<b>II/ Khái quát về sự phân loại ôxit </b>


<i><b>1- ôxit bazơ: </b></i>là ôxit tác dụng dd axit tạo


thành muối và H2O.


<i><b>2- ôxit axit: </b></i>là ôxit tác dụng dd bazơ tạo
thành muối và H2O.


<i><b>3- ôxit lỡng tính: </b></i>là ôxit tác dụng dd
bazơ dd axit tạo muối và H2O.


VD: Al2O3, ZnO


<i><b>4- ôxit trung tính: </b></i>ôxit không tạo muối
(không tác dụng axit, bazơ, H2O)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>M</i>
<i>v</i>


<i>n</i>


<i>C<sub>m</sub><sub>HCl</sub></i> 2


2
,
0


4
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 15-08-2009 Tuần: 2



Ngày dạy: 18-08-2009 Tiết: 3


<i>B</i>



<i> </i>

<i>ài</i>

<i> 2:</i>

<i> </i>

<b>mét sè «xit quan träng</b>



<b>A- canxi «xit (C</b>

<b>a</b>

<b>O)</b>



<b>A. Mục tiêu: HS hiểu đợc tính chất hố học của Canxi ôxit (CaO)</b>
- Biết đợc các ứng dựng của Canxi ôxit


- Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phịng thí nghiệm, cơng nghiệp
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của CaO và khả năng làm bài tập hoá học.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: TN chứng minh


2- Chuẩn bị: Hoá chất CaO, dd HCl, dd H2SO4 lo¶ng, CaCO3, dd Ca(OH)2


Dụng cụ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lị nung vơi trong cơng nghiệp và thủ cơng.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- H§1 (15'):</b>



- GV kiĨm tra lý thut HS1


+ Nªu c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ôxit bazơ, viết
PTHH minh hoạ.


(yêu cầu cầu HS1 viết lên góc phải bảng)
+ GV gọi HS2 chữa BT1/SGK Tr6


+ GV gọi HS nhận xét phần trả lời của HS2
(cho điểm HS)


+ HS1 trả lời lý thuyết


+ HS2 chữa bài tập


<i>a. Những ôxit tác dụng H2O là</i>


<i>CaO, SO3:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- HĐ2 (14'):</b>


GV khng nh: CaO thuộc loại ơxit bazơ, nó có
tính chất của ơxit bazơ.


+ GV yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO và nêu
tính chất vật lý cơ bản.


+ GV yêu cầu HS lµ TN


Cho 2 mẩu CaO vào ống nghiệm 1, 2 nhỏ từ từ H2O


vào ống 1, dùng đũa thuỷ tinh trộn đều.


+ Nhá dd HCl vµo èng nghiƯm 2.


GV gäi HS nhận xét và viết PTHH ở ống nghiệm 1.
Phản ứng CaO với H2O gọi là phản ứng tôi vôi.
+ Ca(OH)2 tan ít trong H2O


+ Phần tan tạo thành dd baz¬


- GV (thuyết trình): Để CaO trong khơng khí ở
nhiệt độ thờng, CaO sẽ hấp thụ CO2 tạo ra canxi
cacbonat.


+ GV yêu cầu HS viết PTHH, rút ra kết luận.
<b>- HĐ3 (3'):</b>


?GV: Các em hÃy nêu các ứng dụng của canxi «xit


SO2 + H2O  H2SO4


<i>b. Những ôxit tác dụng HCl:</i>
<i>CaO, Fe2O3:</i>


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O


<i>c. ôxit tác dụng dd NaOH: SO3</i>


SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O


+ HS: CaO là ơxit bazơ, chất rắn
trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất
cao (25850<sub>C).</sub>


+ HS nhËn xÐt hiƯn tỵng èng 1
ph¶n øng to¶ nhiỊu nhiệt chất
rắn màu trắng tan ít trong H2O.
+ HS nghe, ghi, bỉ sung


CaO t¸c dơng dd HCl ph¶n øng
to¶ nhiỊu nhiƯt tạo thành dd
CaCl2


- HS kết luận: CaO là ôxit bazơ


- HS nêu các ứng dơng cđa canxi
«xit.


<b>I/ TÝnh chÊt cđa canxi «xit:</b>


<i><b>1- TÝnh chÊt vËt lý:</b></i> SGK


<i><b>2- TÝnh chÊt ho¸ häc:</b></i>
<i>a. T¸c dơng víi H2O</i>


CaO + H2O  Ca(OH)2
Ca(OH)2 Ýt tan trong H2O


+ CaO hút ẩm mạnh nên đợc dùng
để làm khô nhiều chất.



<i>b. T¸c dơng víi axit:</i>


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
+ CaO có tác dụng để khử chua đất
trồng trọt, xử lý nc thi.


<i>c. Tác dụng ôxit axit:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- HĐ4 (4'):</b>


- GV: trong thực tế ngời ta sản xuất CaO từ nguyên
liệu nào?


- GV thuyết trình về các phản ứng hoá học xảy ra
trong lò nung vôi.


+ HS vit PTHH và phản ứng toả nhiều nhiệt.
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống.
<b>- HĐ5 (7'): Luyện tập, củng cố</b>


BT1: Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)2
CaCl2


CaCO3  CaO Ca(NO3)2
CaCO3


- GV gọi HS chữa bài, HS nhận xét



BT2 trình bày phơng pháp phân biệt chất rắn CaO,
P2O5, SiO2.


<b>- H§6 (1'): BTVN: 1 -> 4/SGK</b>


- HS: nguyên liệu sản xuất CaO
là đá vôi (CaCO3), chất đốt (than
đá, củi, dầu,...)


- HS viÕt PTHH:


<i>Q</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>C</i> <i>t</i>



 


 2 2


0


2
3


0



<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i> <i>t</i>



 


CaO + H2O  Ca(OH)2
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
CaO+ 2HNO3Ca(NO3)2 + H2O
CaO + CO2  CaCO3


+ Quỳ tím -> xanh: nhận đợc dd
Ca(OH)2


+ Quỳ tím -> đỏ: nhận c dd
axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 18-08-2009 Tuần: 2


Ngày dạy: 21-08-2009 Tiết: 4


<i>B</i>



<i> </i>

<i>ài</i>

<i> 2:</i>

<i> </i>

<b>mét sè «xit quan träng</b>


<b>B- LƯU HuỳNH ĐIOXIT (SO</b>

<b>2</b>

<b>) </b>

<i>(tiếp theo)</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>



1- HS biết đợc các tính chất của SO2


2- Biết đợc các ứng dụng của SO2 và phơng pháp điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm, cơng nghiệp.
3- Rèn luyện khả năng viết PTHH và kĩ năng làm bài tập tính theo PTHH.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phng phỏp: trc quan, nêu vấn đề, chứng minh
2- Chuẩn bị:


- GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ)
- HS: Ôn tập về tính chất hoá học của ôxit.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- H§1 (15'): KiĨm tra bài cũ</b>


- GV: Kiểm tra lý thuyết HS1 (chữa bài
tập).


+ Em hÃy nêu các tính chất hoá học của
ôxit axit. ViÕt PTHH minh ho¹.


+ GV yêu cầu HS1 viết các tính chất hố
học của ơxit axit lên góc phải bảng để sử



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dơng cho bµi häc míi.


+ GV gọi HS2 chữa bài tập 4/SGK.


<b>- HĐ2 (14'):</b>


- GV giíi thiƯu c¸c tÝnh chÊt vËt lý


+ SO2 có tính chất hố học của ơxit axit,
các tính chất của ơxit axit đã đợc HS1
ghi ở góc phi bng.


+ GV yêu cầu HS nhắc lại từng tính chÊt
vµ viÕt PTHH.


+ GV giới thiệu: dd H2SO3 làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ.


Gọi HS đọc tên axit.


+ SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một
trong những nguyên nhân gây ma axit.
+ GV gọi HS viết PTHH cho tÝnh chÊt 2, 3
<b>- H§3 (3'):</b>


- GV giíi thiƯu các ứng dụng của SO2
+ SO2 có tính tẩy màu.


<b>- HĐ4 (4'):</b>



+ HS2 chữa bài tập 4/SGK:


)
(
1
,
0
4
,
22
24
,
2
4
,
22
2 <i>mol</i>
<i>V</i>


<i>n<sub>CO</sub></i> 


a) PTHH:


CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
Theo PTHH:
1
,
0
2


3
2
)


(<i>OH</i>  <i>BaCO</i>  <i>CO</i> 


<i>Ba</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>M</i>
<i>v</i>
<i>n</i>
<i>OH</i>
<i>Ba</i>


<i>C<sub>m</sub></i> 0,5


2
,
0
1
,
0
)


( <sub>2</sub>   


)
(
7


,
19
197
.
1
,
0
.


3 <i>nm</i> <i>g</i>


<i>mBaCO</i>   


+ HS lÊy vÝ dô: axit (H2SO4); H2SO3
(axit sunfur¬)


+ HS viÕt PTHH:


SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O


SO2 + BaO  BaSO3
Khí (Rắn) (Rắn)
- HS đọc tên sản phẩm:


CaSO3: Canxi sunfit
Na2SO3: natri sunfit
BaSO3: Bari sunfit


<b>I/ Tính chất của lu huỳnh điôxit:</b>



<i>a. TÝnh chÊt vËt lý: SGK</i>
<i>b. TÝnh chÊt ho¸ häc:</i>
<i><b>1- T¸c dơng víi H2O:</b></i>


SO2 + H2O  H2SO3


<i><b>2- T¸c dơng dd baz¬ </b></i>


SO2 + Ca(OH)2  CaSO3+ H2O


(k.khÝ) dd (k) (l)


<i><b>3- Tác dụng với ôxit bazơ:</b></i>


SO2 + Na2O Na2SO3


K Rắn Rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong
phßng thÝ nghiƯm.


- GV gäi HS viÕt PTHH
<b>- HĐ5 (7'):</b>


- GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính
- yêu cầu HS làm bài tập 1


Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với
200ml dd H2SO4



a) ViÕt PTHH


b) Tính V SO2 (đktc) 
c) CM dd axit đã dùng.


+ HS nghe ghi bµi


Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + SO2


2
2
0
<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>S</i> <i>t</i>
 



- HS lµm bµi tËp:


Na2SO3 + H2 SO4  Na2SO4 + H2O +
SO2
)
(
1
,
0
126
6


,
12
3


2 <i><sub>M</sub></i> <i>mol</i>


<i>m</i>


<i>n<sub>Na</sub><sub>SO</sub></i>   


Theo PTHH:
1
,
0
2
3
2
4


2<i>SO</i>  <i>Na</i> <i>SO</i>  <i>SO</i> 


<i>H</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


Cm <i>M</i>


<i>V</i>
<i>n</i>
<i>SO</i>



<i>H</i> 0,5


2
,
0
1
,
0
4


2   


24
,
2
4
,
22
.
1
,
0


2  


<i>SO</i>


<i>V</i> lÝt



<b>II/ ứng dụng của lu huỳnh điôxit </b>
<b>1- SO2 dùng để sản xuất H2SO4</b>


<b>2- ChÊt tÈy trắng bột gỗ trong CN giấy</b>
<b>III/ Điều chế lu huỳnh điôxit </b>


<i><b>1- Trong phòng thí nghiệm </b></i>
<i><b>a. Muối sunfit + axit </b></i>


(HCl, H2SO4) axit m¹nh


Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2


<i><b>2- Trong công nghiệp:</b></i>


+ Đốt lu huỳnh trong không khí
+ Đốt quặng pirit


4Fe2S + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
(R¾n) (KhÝ) (R¾n) (Khí)
<b>- HĐ6 (1'):</b>


BTVN 1-> 6/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn: 21-08-2009 Tuần: 3


Ngày dạy: 24-08-2009 Tiết: 5


<i>B</i>




<i> </i>

<i>ài</i>

<i> 3:</i>

<i> </i>

<b>tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit </b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1- HS biết đợc các tính chất hoỏ hc chung ca axit.


2- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của axit, kĩ năng phân biệt dd axit, với các dd bazơ, muối.
3- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo PTHH.


<b>B. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>


1- Phơng pháp: nêu vấn đề, trực quan


2- ChuÈn bị: Máy chiếu (bảng phụ), bút dạ, giấy trong.
Chuẩn bị c¸c bé dơng cơ thÝ nghiƯm gåm:


- Dơng cơ: + gi¸ èng nghiƯm Ho¸ chÊt


+ èng nghiƯm dd HCl


+ kẹp gỗ dd H2HO4 loÃng


+ ng hỳt Zn(Al); dd CuSO4; dd NaOH; quỳ tím FeO3
- HS ơn lại định nghĩa axit.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ - bài tập </b>
Kiểm tra lý thuyết HS1 định nghĩa,
công thức chung của axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV gäi HS2 ch÷a bài tập.


<b>- HĐ2 (25'):</b>


+ GV hớng dẫn các nhóm HS lµm thÝ
nghiƯm.


- Nhá 1 giät dd HCl vµo mÈu giÊy quỳ
tím quan sát và nêu nhận xét.


+ GV: tÝnh chÊt nµy cã thĨ gióp ta
nhËn biÕt dd axit.


Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hh để
phân biệt các dd không màu là NaCl,
NaOH, HCl.


+ GV gọi HS chữa bài tập.


- Bài tập 2 hớng dẫn các nhóm HS làm
thí nghiệm.


Cho một Ýt kim lo¹i Al (Fe, Mg,
Zn,...) vµo èng nghiƯm.



+ Cho mét Ýt vơn Cu vµo èng nghiƯm
nhá 1 - 2ml dd HCl (H2SO4 loÃng) vào
từng ống nghiệm và quan sát.


- Gọi 1 HS nêu hiện tợng và nhận xét


- BT2/11: Phân biệt CaO, P2O5
+ Cho H2O vào (tác dụng 2 chất)
+ Cho quỳ tím vào 2 dd thu đợc.


- dd làm quỳ ngả màu xanh là Ca(OH)2
- dd làm quỳ ngả đỏ là dd H3PO4


HS: dd axit làm quỳ tím chuyển thành đỏ
- HS: dd axit làm quỳ tím chuyn thnh
mu .


- HS trình bày: lần lợt nhỏ các dd cần tìm
vào mẩu giấy quỳ tím.


+ Nu dd lm quỳ tím -> đỏ là dd HCl
+ Nếu dd làm qu tớm chuyn sang mu
xanh l NaOH


+ dd còn lại là NaCl
+ HS nêu hiện tợng:


- ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra.
- ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì.



Fe + H2SO4 (loÃng) FeSO4 + H2
+ HS: ở ống nghiệm Cu(OH)2 bị hoà tan
tạo thành dd màu xanh lam.


- HS nêu kết luận: axit tác dụng với bazơ
tạo thành M và H2O


-> Chất bột ban đầu là CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
-> Chất bột là P2O5


P2O5 + 3H2O  2H3PO4


<b>I/ TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit </b>


<i>1- axit làm đổi màu chất chỉ thị dd axit</i>
<i>làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.</i>


<i>2- T¸c dơng víi kim lo¹i </i>


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
(r¾n) dd dd (khÝ)


- dd axit t¸c dơng víi nhiỊu kim loại
giải phóng H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS viÕt PTHH


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm


LÊy 1 Ýt Cu(OH)2 vµo èng nghiƯm 1
thêm 1 - 2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm
lắc, quan sát trạng thái màu sắc.


- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của
ôxit bazơ vµ viÕt PTHH cđa ống
nghiệm bazơ với axit.


- GV: Trong bài học trớc hợp chất SO2
trong phòng thí nghiệm đi từ hợp chÊt?
<b>- H§3: GV giíi thiƯu </b>


<b>- H§4 (3'): Lun tËp - cñng cè</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính
+ Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn
hình


- Bài tập 3: Hồ tan 4g Fe2O3 bằng dd
H2SO4 (9,8%) vừa đủ.


a) Xác định m dd axit
b) C% dd tạo thành


- HS viÕt PTHH:


Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O


(R¾n) dd dd (l)



+ HS nghe vµ ghi bµi


- Dựa vào tính chất hoá học axit c
phõn ra lm 2 loi.


- HS nhắc lại nội dung chÝnh


025
,
0
160


4


3


2<i>O</i>  


<i>Fe</i>


<i>n</i>


Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O


kh«ng giải phóng H2


<i>3- Tác dụng với bazơ </i>


Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O



(r¾n) dd dd (l)


<i>4- axit t¸c dơng víi «xit bazơ</i><i>M +</i>
<i>H2O</i>


CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
(đen, rắn) dd (dd, xanh) lỏng


<i>5- Tác dụng với muối</i>


<b>II/ Axit mạnh và axit yếu:</b>
axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
axit yÕu: H2HO3, H2CO3, H2S


+ Theo PTHH: 3 0,075


3
2
4


2<i>SO</i>  <i>FeO</i> 


<i>H</i> <i>n</i>


<i>n</i>


025
,
0



3
2
3
4


2(<i>SO</i> )  <i>FeO</i> 


<i>Fe</i> <i>n</i>


<i>n</i> (mol)


mdd H2SO4 = 75 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn: 25-08-2009 Tuần: 3


Ngày dạy: 28-08-2009 Tiết: 6


<i>B</i>



<i> </i>

<i>ài</i>

<i> 4:</i>

<i> </i>

<b>mét sè axit quan träng</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1- HS biết đợc các tính chất hố học của axit, HCl, H2SO4 loãng.
2- Biết đợc cách viết PTHH thể hiện tính chất hố học chung của axit.


3- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lợng.
<b>B. Chuẩn b ca GV v HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, chứng minh



2- Chuẩn bị: máy chiếu (bảng phụ), giấy trong, bút d¹


Hố chất: HCl, H2SO4, quỳ tím, H2SO4 đặc (GV sử dụng), Cu(OH)2, dd NaOH, CuO (Fe2O3), Cu
Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ


- HS: häc thuéc c¸c tÝnh chất của axit.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Ni dung</b>


<b>- HĐ1 (14'): </b>


Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập


- GV kiểm tra HS: Nêu tính chất hoá học
chung của axit.


- GV gọi HS2 lên bảng chữa BT3/14.
<b>- HĐ2 (15'):</b>


GV cho HS quan sát lọ dd HCl và yêu cầu:
+ Nêu tính chất vật lý của axit HCl


HS trả lời lý thuyết và ghi lại các tính
chất chung cđa axit (ë gãc ph¶i b¶ng).


MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
CuO + HCl  CuCl2 + H2O


Al2O3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV: axit HCl có những tính chất hố
học của axit mạnh. Các em sử dụng bộ
thí nghiệm để chứng minh rằng axit HCl
có đầy đủ tính chất hoá học axit mạnh.
+ GV gợi ý chúng ta nên tiến hành các thí
nghiệm nào -> cho các nhóm thảo luận.
+ HS khác nhận xét bổ sung:


HS viÕt PTHH minh häa
<b>- H§3 (10'):</b>


+ GV cho HS quan sát lọ dd H2SO4 đặc
HS nhận xét và đọc SGK.


+ GV: hớng dẫn HS pha lỗng dd H2SO4
đặc phải rót dd H2SO4 đợc từ từ vào H2O
(không đợc làm ngợc lại)


- GV thuyết trình: axit H2SO4 lỗng có
đầy đủ tính chất hoá học của axit mạnh.
- GV yêu cầu HS tự viết lại các tính chất
hố học của axit, đồng thời viết PTHH
minh hoạ (H2SO4)



<b>- H§4 (4'): lun tËp, cđng cố </b>
GV gọi HS nhắc lại nội dung chính
- GV ra bài tập cho HS cho các chất sau:
Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe,
Cu, CuO, O2O5


1- Gọi tên, phân lo¹i chÊt


+ HS thảo luận nhóm để chọn các thí
nghiệm sẽ tiến hành.


+ ThÝ nghiƯm


- dd HCl t¸c dơng q tÝm
- dd HCl t¸c dơng Al


- dd HCl t¸c dơng Cu(OH)2
- dd HCl tác dụng Fe2O3 (CuO)


+ HS làm thí nghiệm theo nhóm, rót ra
kÕt ln.


- GV lµm thÝ nghiÖm: pha lo·ng dd
H2SO4


- HS nhËn xÐt vỊ sù to¶ nhiệt của quá
trình trên.


+ HS viết PTHH



Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
R dd dd khÝ
Zn(OH)2 + H2SO4  ZnSO4 + H2O


R dd dd L


Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O


R dd dd L


- HS lµm bài tập


+ Các chất tác dụng H2O:


2- Tính chất hoá häc:


dd HCl có đầy đủ tính chất hố học của
một axit


+ ứng dụng dd HCl: Đ/c muối clorua
+ làm sạch bề mặt kim loại, khi hàn lá
kini loại mỏng bằng thiếc.


+ tẩy gỉ kim loại khi sơn, tráng mạ
+ chÕ biÕt thùc phÈm, dỵc phÈm.
B. Axit sunfuric:


1- TÝnh chÊt vËt lý: SGK


H2SO4 dƠ tan trong H2O, to¶ rÊt nhiỊu


nhiƯt.


2- TÝnh chÊt ho¸ häc:


axit H2SO4 lo·ng cã c¸c tÝnh chÊt ho¸
häc cđa axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2- ViÕt PTHH (nÕu cã) víi H2O, dd
H2SO4 lo·ng, dd KOH.


<b>- H§5 (1'): BTVN: 1-> 7/19.</b>


SO3, K2O, P2O5
SO3 + H2O  H2SO4
K2O + H2O  2KOH
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
+ C¸c chÊt t¸c dơng dd H2SO4 loÃng:
Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg, K2O, Fe, CuO


+ tác dụng ôxit bazơ -> Muối + H2O
+ tác dụng với muối sẽ học ở bài 9
+ Chất tác dụng dd KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 28-08-2009 Tuần: 4


Ngày dạy: 01-09-2009 Tiết: 7


<i>B</i>



<i> </i>

<i>µi</i>

<i> 4:</i>

<i> </i>

<b>mét sè axit quan träng </b>

<i>(tt)</i>




<b>A. Mục tiêu: HS biết đợc</b>


1- H2SO4 đặc có những tính chất hố học riêng, tính ơxit hố, tính háo H2O, dẫn ra PTHH cho những tính chất này.
2- Biết cách nhận biết H2SO4, muối sunfat.


3- Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, đời sống.
4- Các công đoạn, nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.


5- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lợng của bộ môn.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, đàm thoại
2- Chuẩn bị:


a. Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút


b. Hố chất: H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd HCl, dd CaCl, dd NaOH.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Ni dung</b>


<b>- HĐ1 (14'): kiểm tra bài cũ - bài tËp </b>
- GV kiĨm tra lý thut HS1


Nªu c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cña axit


H2SO4 (lo·ng), viết các PTHH minh hoạ.
- GV gợi ý HS1 chữa BT6/SGK


- GV gọi HS khác nhận xét, chấm điểm.


- HS1 trả lời lý thuyết
- HS2 chữa bài tập 6


PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


15
,
0
4
,
22


36
,
3
4
,
22


2   


<i>V</i>


<i>n<sub>H</sub></i> <sub>(mol)</sub>



- Theo PTHH 0,15


2 


 <i>H</i>
<i>Fe</i> <i>n</i>
<i>n</i>


mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)


<i>M</i>
<i>v</i>


<i>n</i>
<i>HCl</i>


<i>C<sub>M</sub></i> 6


05
,
0


3
,
0





</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- H§2 (10'):</b>



- GV: nhắc lại nội dung chính của tiết
học trớc và mục tiêu của tiết học này.
- GV làm thí nghiệm về tính chất đặc
biệt của H2SO4 đặc.


+ Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống
1 lá đồng nhỏ.


- Rãt vµo èng nghiƯm 1: 1ml dd H2SO4
lo·ng


- Rót vào ống nghim 2: 1ml dd H2SO4
c.


- Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm
+ Gọi HS nêu hiện tợng, nhận xét.
- GV: Khí thoát ra ở ống nghiệm là SO2
dd xanh lam lµ dd CuSO4


- HS viÕt PTHH


- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
Cho một ít đờng (bông, vải) vào đáy
cốc thuỷ tinh.


- GV đổ vào mỗi cốc một ít dd H2SO4
(đặc).


- GV lu ý: Khi dïng H2SO4 ta phải hết



3
,
0
15
,
0
.
2
2


2


<i><sub>H</sub></i>


<i>HCl</i> <i>n</i>


<i>n</i> (mol)


Vì Fe (sẽ d) nên HCl phản ứng hết


- HS quan sát hiện tợng


+ ống nghiệm: Không có hiện tợng gì
Chứng tỏ H2SO4 loÃng không tác dụng
với Cu.


+ ở èng nghiÖm 2: có khí không màu,
mùi hắc thoát ra. Đồng bị tan một phần
tạo thành dd mµu xanh lam.



+ nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với
Cu sinh ra SO2, CuSO4


+ HS quan sát và nhận xét màu trắng của
đờng chuyển dần sang màu vàng, nâu
đen khối, màu đen, xốp bị bọt khí đáy
lên ming cc.


+ Phản ứng toả nhiệt


+ Một phần C sinh ra lại bị H2SO4 ôxi
hoá mạnh tạo thành SO2, CO2 g©y sđi bät


2- axit H2SO4 đặc có những tính chất
hố học riêng.


a) t¸c dơng víi kim lo¹i:


H2SO4 đặc, nóng có thể tác dụng với
nhiều kim loại (Cu, Ag...)


H2SO4 lo·ng kh«ng cã tÝnh chÊt nµy.
PTHH:


Cu + H2SO4  CuSO4 + H2O + SO2
(rắn, đỏ) dd dd xanh (chất khí)
b) Tính háo H2O


+ Chất rắn màu đen là C


(do H2SO4 đã hút H2O)


<i>C</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>C</i> <i>H</i> <i>SOd</i> <sub>11</sub> <sub>12</sub>


2
11


22


12 24 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sức thận trọng.
<b>- HĐ3 (2'):</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 12 và
nêu các øng dông (quan sát) quan
trọng của H2SO4


<b>- HĐ4(5'):</b>


- GV thuyết trình về nguyên liệu sản
xuất H2SO4 và công đoạn sản xuất.
<b>- HĐ5 (5'): GV hớng dẫn quan sát làm:</b>


+ Cho 1 ml dd H2SO4 vµo èng nghiƯm
+ Cho 1 ml dd Na2SO4 vµo èng nghiƯm 2
+ Nhỏ vào mỗi ống 1 giät dd BaCl2
(hc Ba)NO3)2


- HS quan sát nhận xét hiện tợng viết
PTHH.


<b>- HĐ6 (8'): lý thuyết - BTVN </b>


Trình bày phơng pháp nhận biết các lä
mÊt nh·n dd K2SO4, KCl, LOH, H2SO4
Bµi tËp 2, 3, 5/19.


trong cốc -> C dâng lên khỏi miệng cốc.
- HS nêu các ứng dụng của H2SO4
- HS nghe, ghi, viÕt PTHH


- HS nêu hiện tợng: mỗi đáy ống nghiệm
đều có  trắng.


H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl


dd dd (r¾n) dd


- HS:


+ Bớc 1: Quỳ tím nhận đợc H2SO4 ,
KOH.



+ Bớc 2: dùng dd BaCl2 nhận đợc
K2SO4


K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl


<b>IV/ Sản xuất axit H2SO4</b>


a. Nguyên liệu: S, quặng FeS2 (piritsăt)
b. Công đoạn chính:


+ sản xuất SO2: <i>S</i> <i>O</i>2 <i>SO</i>2
<i>P</i>


 



hc 4 2 11 2 2 2 3 8 2


0


<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>O</i>


<i>FeS</i> <i>t</i>









+ sản xuất lu huỳnh triôxit:


3
2


2 2


2<i><sub>SO</sub></i> <sub></sub><i><sub>O</sub></i> <sub></sub><sub></sub><i>V</i>2<sub></sub><i>O</i>5<sub></sub> <i><sub>SO</sub></i>


+ s¶n xuÊt axit H2SO4


SO3 + H2O  H2SO4
<b>V/ NhËn biÕt dd H2SO4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngµy soạn: 04-09-2010 Tuần: 5


Ngày dạy: 08-09-2010 Tiết: 8


<b>luyện tập</b>


<b>tính chất hoá học của ôxit và axit </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- HS đợc ơn tập lại các tính chất hố học của ơxit, tính chất hố học axit.
2- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng



<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1- Phơng pháp: đàm thoại


2- ChuÈn bị: - GV: máy chiếu (bảng phụ), giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.
- HS: ôn lại các tính chÊt cđa «xit, axit.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- H§1 (19'): </b>


- GV treo bảng phụ, sơ đồ đã in trong
phiếu học tập.


- GV: em hãy điền vào các ơ trống các
loại hố chất vơ cơ phù hợp, đồng thời
chọn các loại chất thích hợp tác dụng
với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên.
- GV kiểm tra kết quả của HS (đại diện


- HS thảo lun theo nhúm hon thnh
s :


Muối



ôxit bazơ Muối ôxit axit


dd bazơ dd axit


<b>I/ Kiến thức cần nhớ:</b>
1. Tính chất hoá học ôxit


(1) (2)


ôxit bazơ ôxit bazơ ôxit axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhóm)


- HS nhúm khỏc nhn xét bổ sung.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận
chọn chất để viết PTHH minh hoạ cho
các chuyển hoá trên.


- GV gäi HS nhËn xÐt kÕt qu¶


- GV treo bảng phụ về tính chất hoá
học cđa axit vµ nêu yêu cầu HS làm
việc nh trên.


- GV kiểm tra kết quả của HS gọi HS
lên bảng hoàn thành.


- GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ.


- yêu cầu HS nêu lại tính chất hoá học


của ôxit axit, ôxit bazơ, axit.


<b>- HĐ2 (24'): </b>


- GV giao bài tập cho HS


- Bµi tËp 1: Cho c¸c chÊt sau: SO2 ,
CuO, Na2O, CaO, CO2.


Hãy cho biết những chất nào tác dụng
đợc với


a) H2O
b) axit HCl


- HS nhận xét và sửa sơ đồ của nhóm
khác (nếu sai)


- HS th¶o luËn nhãm, viÕt PTHH.
1) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
2) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
3) CuO + SO2  CaSP3


4) Na2O + H2O  2NaOH
5) P2O5 + 3H2O  2H3O4
HS lµm viƯc theo nhãm


+ kim loại Quỳ tím
M + H2   màu đỏ



(1) (4)
axit
(2) (3)


M + H2O   M + H2O
+ ôxit + bazơ
- HS nêu tính chất hoá học
- HS làm bài tập 1, viÕt PTHH:


a) CaO + H2O  Ca(OH)2
SO2 + H2O  H2SO3
Na2O + H2O  2NaOH
CO2 + H2O  H2CO3


NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
b) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl  CaCl2 + H2O


(3) (4)


+ H2O + H2O


(s)


2. Tính chất hố học của axit
+ H + Quỳ tím
A + B   màu đỏ


(1) (4)
axit


(2) (3)


A + C   a (A) + C
+ E + G


1- 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


2- 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O
3- H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
<b>II/ Bài tập:</b>


a) Những chất tác dụng với H2O là:
SO2, Na2O, Co2, CaO
b) Những chất tác dụng với axit là:


CuO, Na2O, CaO


c) Những chất tác dụng víi dd NaOH
lµ: SO2, Co2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c) NaOH


- Bµi tËp 2: Hoµ tan 1,2g Mg b»ng
50ml dd HCl 3M.


a) ViÕt PTHH


b) TÝnh V khí thoát ra ở đktc.


c) Tớnh CM dd thu đợc coi Vdd thay đổi


không đáng kể


- GV gäi 1 HS nhắc lại các bớc của bài
tập tính theo PTHH.


+ HS nhắc lại các công thức phải sử
dụng trong bài.


- HS nhắc lại các bớc cđa bµi tËp tính
theo PTHH


+ Các công thức sẽ sử dụng:
n = m/M; CM = n/v
V (khÝ) ®ktc = n x 22,4
+ HS lµm bµi tËp 2:


Theo PTHH:


05
,
0


2
2  <i>Mg</i>  <i>MgCl</i> 


<i>H</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


nHCl (ph¶n øng ) = 2n Mg = 0,1


+ Trong dd sau ph¶n øng cã:


05
,
0


2 


<i>MgCl</i>


<i>n</i> (mol)


nHCl (d) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
+ Nồng độ dd sau phản ứng là:


1
05
,
0


05
,
0


2  


<i>MgCl</i>


<i>M</i>



<i>C</i>


1
05
,
0


05
,
0





<i>HCl</i>


<i>M</i>


<i>C</i>


+ §ỉi sè liƯu:


nMg = 1,2/24 = 0,05 (mol)


nHCl (ban đầu) = CM.V = 3.0,05 = 0,15 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
+ So sánh: Theo đầu bài:


nHCl: nMg = 0,15 : 0,05 = 3: 1
Theo PTHH: nHCl : nMg = 2: 1


Tõ 2 tØ lƯ trªn  HCl d (3,2.1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: 07-09-2010 Tuần: 5


Ngày dạy: 10-09-2010 Tiết: 9


<b>thực hành: tính chất hoá học của ôxit axit </b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần biết:</b>


1- Thụng qua cỏc thớ nghim thc hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của ôxit, axit.
2- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hố học.


3- Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm trong häc tËp vµ trong thùc hµnh.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, chứng minh


2- Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bé thÝ nghiÖm gåm:


+ Dụng cụ: giá ống nghiệm 2; ống nghiệm: 10 chiếc; kẹp gỗ: 2; lọ thuỷ tinh miệng rộng: 1; muỗng sắt (TT): 2
+ Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCL, quỳ tím, dd BaCl2


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>



<b>- H§1 (5'):</b>


- GV kiĨm tra sù chuẩn bị của phòng
thí nghiệm (dụng cụ, hoá chất)


- GV kiÓm tra mét sè néi dung lý
thut cã liªn quan.


- HS: kiĨm tra bé dụng cụ hợp chất thực
hành của nhóm mình.


- HS trả lêi lý thuyÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- tÝnh chÊt ho¸ học ôxit bazơ
- tính chất hoá học ôxit axit
- tính chất hoá học của axit
<b>- HĐ2 (29'):</b>


- GV híng dÉn HS lµm TN1.


+ Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm sau
đó thêm dần 1,2ml H2O, quan sát hiện
tợng, giải thích.


+ Thử dd sau phản ứng bằng quỳ tím
hoặc fênol ftalêin màu của thuốc thay
đổi thế nào? vì sao?


+ KÕt luËn vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cña
CaO, viÕt PTHH.



+ GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nêu
các yêu cầu đối với HS.


Đốt một ít P đỏ (hạt đậu) trong bình
thuỷ tinh miệng rộng.


+ Sau khi P ch¸y hÕt cho 3ml H2O vào
bình, lắc nhẹ quan sát.


+ Thử dd bằng quỳ tím


- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm để
phân biệt các chất đã cho, phải biết
tính chất khác nhau của chúng.


+ Các tính chất khác nhau đó là?


- HS lµm thÝ nghiƯm


- HS nhËn xÐt hiƯn tợng:
+ Mẩu CaO nhÃo ra.


+ phản ứng toả nhiều nhiệt dd sau phản
ứng làm quỳ tím -> xanh.


Kết luận: (dd bazơ)
- HS làm TN:


P chỏy trong bình tạo thành những hạt


nhỏ màu trắng, tan trong H2O thành dd
trong suốt dd làm quỳ tím -> đỏ.


KÕt luËn: dd tạo ra là dd axit.


- HS phân loại, gọi tên:
HCl: axit clo hi®ric
H2SO4 : axit sunfuric
Na2SO4: natrisunfat


- HS: tính chất khác nhau giúp ta phân biệt.
+ dd axit: làm quỳ tím hố đỏ


<b>II/ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm </b>
1. TÝnh chÊt của ôxit:


a) Thí nghiệm 1: phản ứng của CaO với
H2O:


CaO + H2O  Ca(OH)2


KÕt luËn: CaO cã tÝnh chÊt ho¸ học ôxit
bazơ.


b) Thí nghiệm 2: phản ứng đifôtfo penta
ôxit. t0


4P + 5O2  2P2O5
P2O5 + 3H2O  2H3PO4



KÕt luËn: P2O5 cã tÝnh chÊt cđa «xit axit
2) NhËn biÕt các dd:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 3
+ HS báo cáo kết quả theo mẫu.
<b>- HĐ3 (10'): </b>


Viết tờng trình thí nghiệm


- GV nhận xÐt ý thøc thùc hµnh cđa HS
+ HS thu dän dụng cụ, rửa, lau, vệ sinh
phòng thực hành.


- GV hớng dẫn HS làm tờng trình theo
mẫu.


+ dd H2SO4 tác dụng BaCl2 cho trắng
HS nêu cách làm: ghi STT 1, 2, 3


+ Bớc 1: lấy mỗi lọ một giọt nhỏ vào
giấy quỳ tím dd Na2SO4 khơng làm quỳ
tím đổi màu.


+ Bớc 2: Lấy mỗi lọ chứa axit khoảng
1ml cho vào ống nghiệm.


Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm
+ Hoá chất tác dụng BaCl2 cho trắng là
H2SO4 , dd còn lại là HCl.



- HS thu dọn, vệ sinh phòng thực hành.


- PTHH:


BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
dd dd (r¾n, tr¾ng) dd


<b>STT</b> <b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành TN</b> <b>H.tợng quan sát c</b> <b>Gii thớch K.qu TN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn: 09-09-2010 Tuần: 5


Ngày dạy: 13-09-2010 Tiết: 10


<b>Kim tra 45' </b>


<b>I. Mc đích u cầu kiểm tra:</b>


- KiĨm tra kiÕn thøc HS khi học xong chơng I lớp 9, kiến thức ôn tập lớp 8.
- Phân loại HS TB, Khá, Giỏi.


<b>II. Mục tiêu dạy học:</b>


HS c kim tra kin thc v phỏt huy trí lực qua phần kiến thức:
+ Tính chất ơxit


+ Tính chất axit
+ Phản ứng phân huỷ


<b>III. Ma trận đề</b>


<i><b>Chủ đề cơ bản </b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i> <i><b>Tổng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit </b> 1
0.5


1
0.5


2
1.0


4
2.0


<b>TÝnh chÊt ho¸ häc cđa Axit </b> 1


0.5


1
0.5


2
1.0


4
2.0


<b>TH TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit, axit </b> 1


3.0



2
6.0


<i><b>Tỉng </b></i> 2


1


2
1


6
8.0


10
10


<b>IV. Đề bài : </b>



<i><b>Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan (4,0đ) </b></i>


<b>Cõu 1: Nhúm no sau õy gm các chất đều tác dụng với dd axit loãng ( HCl , H2SO4) tạo thành muối </b>
A. Zn, ZnO, Zn(OH)2 B. Cu , CuO , Cu(OH)2


C. S , SO2 , CaO D. Fe , Fe2O3 , P


<b>Câu 2: Dãy chất đều tác dụng với nớc tạo thành dd Bazơ là : </b>
A. CaO , SO2 , CO B. CaO , Fe2O3 , K2O
C. CaO , K2O D. K2O , SO3 , P2O5


<b>Câu 3: Oxit nào sau đây đợc dùng làm chất hút ẩm trong phịng thí nghiệm ? </b>


A. CuO B. ZnO C. CaO D. PbO


<b>C©u 4: Nhận biết các chất rắn màu trắng : CaO ; P2O5, Na2O cã thĨ dïng c¸c c¸ch sau : </b>
A. Hoµ tan vµo níc vµ dïng q tÝm


B. Hoµ tan vµo níc vµ dïng khÝ CO2


C. Hoµ tan vµo níc vµ dïng khÝ CO2 vµ q tÝm
D. Dïng dd axit HCl


<b>Câu 5: Axit sunfuric đợc sản xuất theo sơ đồ sau : </b>
S


X


Y Z H2O H2SO4


+ + X <sub>+</sub>


X , Y , Z lần lợt là :


A. SO2 , H2 , O2 B. O2 , SO2 , SO3 C. H2, O2, SO2 D. SO2, SO3 , O2


<b>Câu 6 : Hoà tan hoàn toàn 14,4 g kim loại hoá trị II bằng 500 ml dd H2SO4 1,2M. Hỏi đó là kim loại gì ? </b>
A. Ca B. Mg C. Zn D. Ba


<b>Câu 7: Hoà tan 15,5 g Na2O vào nớc tạo thành 0,5 l dd . Nồng độ mol/l của dd thu đợc là :</b>
A. 1M B. 1,5M C. 0,5M D. 1,25M


<b>Câu 8: Để phân biệt 2 dd HCl và dd H2SO4 cần dùng thuốc thử là : </b>


A. Quú tÝm B. NaOH C. CuO D. Ba(OH)2


<i><b>PhÇn II ; Tù luËn (6,0®) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

CaO Ca(OH)<sub>2</sub> CaCO<sub>3</sub> <sub>CaSO</sub>


4


1 2 3 <sub>4</sub>


CaO
5


<b>Câu 2: ( 3,5đ ) </b>


Lớp 9A4 : Cho 6 g hỗn hợp gồm Mg , MgO tác dụng hoàn toàn với dd axit HCl tạo ra 2,24 l khí H2 ở (đktc)
a. Viết PTPƯ


b. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu


c. Tớnh th tớch dd HCl 20% có d = 1,1 g/ml đủ để hồ tan hỗn hợp trên


Líp 9A5 ; Cho 1,3 g kÏm t¸c dơng víi dd axit HCl
a. Viết PTPƯ


b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở ®ktc


c. NÕu cã 200ml dd HCl 0,3M th× chất nào d sau phản ứng. Số mol d là bao nhiªu


( <i><b>Cho : Zn = 65 , H = 1, Cl = 35,5 . Mg = 24. O =16 , Na = 23 , Ca = 40, Ba = 137</b></i> )



<b>V. Đáp án và biểu điểm </b>



<b>Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4.0đ) </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A B C C B B A D


§iĨm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


Phần II : Tự luận (6,0đ)


Cõu 1: ( 2,5đ) Mỗi PTHH đúng đợc 0,5 đ


1. CaO + H2O  Ca(OH)2 2. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
3. CaCO3 <i>to</i> CaO + CO2 4. CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O


5. CaO + CO2  CaCO3
Câu 2: (3,5đ)


Lớp A:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Líp B :


Viết đợc PTHH : 1đ
Tính đợc VH2 1,5đ


Xác định đợc chất d và số mol c 1,5



<b>VI. Kết quả chấm</b>



Bảng thống kê chất lợng bµi kiĨm tra 1 tiÕt sè 1



Líp SÜ sè

9 --> 10

7 --> 8

5 --> 6

4 --> 3

1 --> 2

0

Ghi chó



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Đề 1:</b>



<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1. Cho biết số p trong hạt nhân ôxi là 8, Na là 11, Al lµ 13, S lµ 6, Clo lµ 17, Ca là 20, Fe là 26. Phân tử nào sau đây cã sè e nhiÒu</b>
nhÊt?


A. Al2O3 B. CaCl2 C. SO3 D. Na2S E. FeO


<b>Câu 2: X là dd H2SO4 0,5M, Y là dd NaOH 0,8M. Trộn V1 lít X với V2 lít Y đợc (V1+ V2) lít dd Z. Trong đó nồng độ mol của NaOH d</b>
của dd Z là 0,2M. Tìm tỉ lệ đúng V2 : V1?


A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 3 : 1


<b>Câu 3: Cho các chất sau Fe, Cu, Ag, Al2O3, MgO, Al. Hãy nhận xét kết luận nào sau đây sai?</b>
A. Kim loại không tác dụng dd H2SO4 đặc ngui: Al, Fe.


B. Kim loại tác dụng H2SO4 loÃng: Cu, Ag, Fe.
C. ChÊt t¸c dơng dd NaOH: Al2O3.


D. Chất khơng tan trong H2O ở nhiệt độ thờng: tất cả các chất trên.


<b>II/ tù luËn:</b>



<b>Câu 1: Cho 200ml dd HCl 1M vào 275 ml dd Ca(OH)2 1M đợc dd A.</b>
+ dd A làm q tím ngả màu gì?


+ Trung hoµ dd A phải dùng bao nhiêu ml dd B (NaOH 1,5M, Ba(OH)2 1M) hoặc bao nhiêu ml dd C (HNO3 1,5M, H2SO4 1M).
<b>Câu 2: Chỉ dùng một hoá chất hÃy nhận biết các chất rắn bị mất nhÃn là:</b>


MgO, Al2O3, Na2O, NaCl, CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>---0o0---Đề 2:</b>



<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


<b>Cõu 1. Cho biết tổng số hạt p, n, e trong NTHH X bằng 52. Trong đó số hạt mang điện (p, e) nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.</b>
NTHH X là:


A. K (Z = 19) B. Ca (Z = 20) C. S (Z = 16) D. Cl (Z = 17) E. Ar (Z = 18)
<b>Câu 2: Ôxit nào giàu ôxi nhất?</b>


A. Al2O3 B. P2O5 C. N2O3


<b>Câu 3: Cho 32g ôxit sắt tác dụng hoàn toàn CO thu đợc 22,4g chất rắn. CTHH ôxit sắt là:</b>
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định đợc


<b>II/ tù ln:</b>


<b>C©u 1: ChØ dïng mét hoá chất hÃy nhận biết các chất rắn sau bị mÊt nh·n:</b>


ZnO, Na2O, Na2CO3, CaCO3, MgO
<b>Câu 2: Cho 375ml dd HCl 1M vào 200ml dd NaOH 1M thu đợc dd A.</b>



+ dd A làm quì tím ngả màu gì? Giải thích?


+ Để trung hoà dd A cần bao nhiêu ml dd B (NaOH 1,5M, KOH 1M) hc dd C (HNO3 1,5M; H2SO4 1M)


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I/ Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu 1đ</b>
<b>Câu 1: Đáp án B</b>


<b>Câu 2: Đáp án B</b>
<b>Câu 3: Đáp án B</b>


<b>II/ Tự luận (7đ): </b>
<b>Câu 1: 3đ</b>


A. Dùng H2O phân nhóm chất (1đ)
- Nhãm 1: Na2O, NaCl (tan trong H2O)


Na2O + H2O  2NaOH (1) (1®)


- Nhóm 2: MgO, Al2O3, CaCO3 (không tan trong H2O)
B. Lần lợt cho nhóm 1 tác dụng các chất nhóm 2 (1đ)
nhận đợc Al2O3, NaOH


Cã PTHH:


Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2)
R¾n dd dd (l)
Từ dd NaOH suy ra Na2O ban đầu.



C. Nung nóng một lợng nhỏ (CaCO3, MgO), rồi cho sản phẩm vào H2O, sản phẩm tan và toả nhiệt là CaO, từ đó nhận đợc CaCO3


2
3


0


<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i> <i>t</i>



 


 (3)


CaO + H2O Ca(OH)2
Chất còn lại là MgO


<b>Câu 2:</b>


nHCl = 0,2 (mol)
)
(
275
,
0


2



)


( <i>mol</i>


<i>nCa</i> <i>OH</i> 


PTHH:


2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + H2O (1)


2


)
(<i>OH</i>
<i>Ca</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

)
(
5
,
1


3 <i>x</i> <i>mol</i>
<i>n<sub>HNO</sub></i> 


)
(


4



2 <i>x</i> <i>mol</i>
<i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>SO</sub></i> 


Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O (2)


Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O (3) 0,5®
Theo PTHH 2, 3: <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub>


2
1
)


(<i>OH</i> <i>HNO</i> <i>HSO</i>


<i>Ca</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>  


0,175 = 1/2 . 1,5x + x = 1,75x (mol)
Rút ra: x = 0,1 (lít) = 100ml (1đ)


<b>Đáp án - thang điểm (Đề 2):</b>


<b>I/ Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu 1đ</b>
<b>Câu 1: Đáp án D</b>


<b>Câu 2: Đáp án C</b>
<b>Câu 3: Đáp án B</b>


<b>II/ Tự luận (7đ): </b>


<b>Câu 1: 3đ</b>


A. Dùng H2O phân ra các nhóm chất (1đ)


- Nhãm 1: Tan trong H2O lµ Na2O, Na2CO3 t¹o dd Na2CO3, dd NaOH.
PTHH:


Na2O + H2O  2NaOH (1) (1)


- Nhãm 2: ZnO, CaCO3, MgO (kh«ng tan trong H2O)


B. Dùng dd tạo thành của nhóm 1 lấy ra các ống nghiệm rồi lần lợt cho từng chất (nhóm 2) vào từng dd (nhóm 1).
+ Sẽ nhận đợc dd nhóm 1 (NaOH) tạo thành từ Na2O tác dụng H2O (PTHH1)


+ Và ZnO (nhóm 2) (1đ)
Vì ZnO đợc tan dần trong dd NaOH
Có PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Suy ra chất còn lại của nhóm 1 là Na2CO3


C. Nung nóng các chất rắn còn lại (với một lợng nhỏ) CaCO3, MgO (nhóm 2)
+ Rồi cho sản phẩm vào H2O


+ Chất nào tan trong H2O, khi hoà tan có toả nhiệt là CaO (sản phẩm phân huỷ CaCO3 khi nung nãng).


2
3


0



<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i> <i>t</i>



 


 (3)


CaO + H2O  Ca(OH)2 (4)
ChÊt cßn lại là MgO


<b>Câu 2: (4đ)</b>


nHCl = 0,3751 = 0,375 (mol)
nNaOH = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)


Theo đầu bài: nHCl : nNaOH = 0,375 : 0,2 = 1,875 : 1
+ PTHH: HCl + NaOH  NaCl + H2O (1)


Theo PTHH: nHCl : nNaOH = 1 : 1


Tõ 2 tØ lÖ mol trªn suy ra HCl d (1,875, 1)


-> dd A là mơi trờng axit sẽ làm đỏ q tím (1đ)
+ Theo PTHH nHCl d = 0,375 - 0,2 = 0,175 (mol) (0,5)


B. + Cần trung hoà dd A, ph¶i dïng dd B (NaOH 1,5M, KOH 1M) cã V = x (lit).
+ Trong dd B cã: nNaOH = 1,5x (mol)



nKOH = x (mol) (1®)


HCl + NaOH  NaCl + H2O (2)


HCl + KOH  KCl + H2O (3) (0,5đ)
Trung hoà dd A bằng 2 PTHH 2, 3


Ta cã: nHCl d = nNaOH + nKOH
PTHH 2 PTHH 3


0,175 = 1,5x + x


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 12-09-2010 Tuần: 6


Ngày dạy: 15-09-2010 Tiết: 11


<i>Baứi 7: </i>

<b>tính chất hoá học của bazơ </b>



<b>A. Mc tiờu: HS bit c</b>


1- Những tính chất hoá học chung của bazơ và viết PTHH tơng ứng cho mỗi chất.


2- HS vn dng nhng hiu bit ca mỡnh về tính chất hố học của bazơ để giải thích những hiện t ợng thờng gặp trong đời sống và sản
xuất.


3- HS vận dụng đợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lợng.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, nêu vấn đề
2- Chuẩn bị: GV: bảng phụ



Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh


Ho¸ chÊt: dd Ca(OH)2, dd NaOH, dd HCl, dd H2SO4 (lo·ng), dd CuSO4, Na2CO3, fênol ftalêin, quỳ tím.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>- H§1 (8'): </b>


- GV híng dÉn HS làm TN, nhỏ một
giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ. HS
quan sát.


+ Nhỏ 1 giọt dd fênol ftalêin (không


+ HS làm thí nghiệm theo nhóm
+ nhận xét:


quì tím -> xanh


fênol ftalêin khơng màu chuyển -> đỏ


<b>1/ T¸c dơng của dd bazơ với chất chỉ</b>
<b>thị màu</b>



dd bazơ làm quì tÝm -> xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

màu) vào ống nghiệm có sẵn 1,2ml
NaOH quan sát sự thay đổi màu sắc.
+ GV gọi đại diện nhóm HS nêu nhận xét.
- GV dựa vào tính chất này ta có thể
phân biệt đợc dd bazơ với dd các loại
hợp chất khác?


+ GV giao bài tập 1 cho HS, gọi HS
đại diện một nhóm trình bày.


- GV có thể gợi ý cho HS nhớ lại tính
chất này ở bài ơxit và u cầu HS chọn
chất để viết PTHH minh hoạ.


<b>- H§3 (9'):</b>


- GV u cầu HS nhắc lại tính chất hố
học của axit, từ đó liên hệ đến tính chất
tác dụng với bazơ.


+ GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nhá
vµi giät dd PP vµo Ba(OH)2


+ Sau đó nhỏ vài giọt dd HNO3 vào dd trên
- HS quan sát nhận xét giải thích?
<b>- HĐ4 (8'):</b>


GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm:


- Tríc tiên tạo Cu(OH)2 bằng cách cho
dd Cu(OH)2, tác dụng dd NaOH


- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi


+ HS trình bày: đánh STT các lọ hoỏ
cht.


+ Bớc 1: lấy ở mỗi lọ một giät dd nhá
vµo mÈu giÊy qu× tÝm dd lµm q tÝm
chun xanh lµ Ba(OH)2.


- dd làm quì chuyển đỏ là HCl, H2SO4
+ Bớc 2: lấy dd Ba(OH)2 nhận đợc vào 2
ống nghiệm đựng axit.


- HS nêu tính chất: dd bazơ (kiềm) tác
dụng víi «xit axit tạo thành muối và
H2O.


PTHH:


Ba(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
dd (khí) (Rắn) l
- HS nêu tính chất của axit, nhận xét:
bazơ tan và khơng tan đều có khả năng
tác dụng một số axit -> muối và H2O
Ba(OH)2 + 2HNO3  Ba(NO3)2 + 2H2O
- HS dd Ba(OH)2 làm fênol ftalêin
(không màu) chuyển màu hồng.



+ dd mÊt mµu hång khi cho axit vào dd trên.
+ dd axit, dd muèi (trung tính) không
làm fênol ftalêin chuyển màu.


+ HS nêu hiện tợng:


- Chất ban đầu có màu xanh lam, sau khi
đun chất rắn có màu đen và có hơi níc


hång


- BT1: NhËn biÕt c¸c dd mÊt nhÃn
(không màu) H2SO4 , Ba(OH)2, HCl chỉ
dùng quì tím.


+ Dùng q tím phân ra đợc:
Nhóm 1: axit H2SO4 , HCl
Nhóm 2: dd Ba(OH)2


(dựa vào màu thay đổi của q tím)
- dd Ba(OH)2 tác dụng H2SO4 tạo  trắng
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O


dd dd (r¾n, tr¾ng) l
+ dd còn lại là HCl


<b>2/ Tác dụng của dd bazơ với ôxit axit </b>
Sản phẩm: muối + H2O



<b>3/ Tác dụng với axit </b>


Sản phẩm: muối + H2O


Phản ứng giữa bazơ và axit gọi là phản
ứng trung hoà.


Fe(OH)3 + 3HCl  FeCL3 + 3H2O


(r¾n) dd dd (láng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

®un nãng cã chøa Cu(OH)2.


- GV giíi thiƯu tÝnh chÊt cđa dd baz¬
víi dd mi (sÏ häc B9).


- Tõ thÝ nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ
CuSO4 và dd NaOH suy ra.


<b>- H§5 (10'): Lun tËp - cđng cè</b>
- Gäi HS nêu lại tính chất hoá học bazơ
(bazơ tan, bazơ không tan)


- GV yêu cầu HS làm bài tập 2.
<b>- HĐ6 (1'):</b>


BTVN 1, 2, 3, 4, 5/25


tạo thành.



+ HS nêu kết luận:


bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra
ôxit và H2O.


- tính chất hoá học bazơ tan, bazơ không tan
- tác dụng chất chỉ thị


- tác dụng ôxit axit
- t¸c dơng axit
- t¸c dơng dd mi
- t¸c dơng axit


HS làm bài tập 2 vào vở.
1- Phân loại, tên gọi


2- Chất tác dụng dd H2SO4 loÃng


Fe(OH)3, Pb(OH)2, MgO, KOH, Ba(OH)2
3- Tác dụng SO2: dd KOH, Ba(OH)2
4- bazơ bị nhiƯt ph©n hủ:


Pb(OH)2, Fe(OH)3


SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CuO</i>


<i>OH</i>
<i>Cu</i> <i>t</i>
2
2
0
)
(   


(r¾n, xanh) (rắn, đen) (l)


Bài tập 2: Cho các chất sau:


Pb(OH)2, MgO, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2
a) Gọi tên phân loại các chất trên.


b) Trong các chất trên chất nào tác dụng
với: - dd H2SO4 loÃng


- Khí SO2


- Chất nào bị nhiệt phân huỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: 15-09-2009 Tuần: 6


Ngày dạy: 18-09-2009 Tiết: 12


<i>Baứi 8: </i>

<b>một số bazơ quan trọng</b>



<b>Natri hiđrôxit: NaOH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



1- HS bit cỏc tớnh chất vật lý, tính chất hố học của NaOH. Viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất hố học của NaOH
2- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp


3- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng của bộ mơn.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, chứng minh


2- Chuẩn bị: GV: Các bộ thí nghiệm cho HS gồm:


- Dng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh (gắp hố chất), đế sứ
- Hố chất: dd NaOH, q tím, dd fênol ftalêin, dd HCl (hoặc H2SO4 )


- Tranh vẽ, sơ đồ điện phân dd NaCl, các ứng dụng của NaOH.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (15'): </b>


Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV kiểm tra lý thuyết HS1: Nêu các
tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)
- GV kiểm tra lý thuyết HS2: Nêu các


tính chất của bazơ không tan, so sánh
tính chất hoá học của bazơ tan và bazơ
không tan.


- GV yêu cầu HS3 làm bài tập 2/25
- GV yêu cầu HS viết PTHH


<b>+ HĐ2 (5'):</b>


- GV hng dẫn HS lấy một viên NaOH
ra đế sứ TN và quan sát


- Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm
đựng H2O, lắc đều, sờ tay vào thành
ống nghiệm và nhận xét.


- GV gọi đại diện HS nhóm nhận xét
- Gọi 1 HS đọc SGK để bổ sung


<b>+ HĐ3 (10'):</b>
+ GV đặt vn


NaOH thuộc loại hoá chất nào?


Các em hÃy dự đoán tính chất hoá học
của NaOH?


- GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa


bài học).



- HS2 trả lời lý thuyết
- HS3 làm bài tập 2/25


- Những chÊt t¸c dơng dd HCl lµ:
Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2


- Những chất bị nhiệt phân huỷ Cu(OH)2
- Những dd làm xanh quì tím là NaOH,
Ba(OH)2


- HS nªu nhËn xÐt: NaOH là chất rắn
không màu, tan nhiỊu trong H2O, cã to¶
nhiƯt.


dd NaOH cã tÝnh nhên...


- Khi sư dơng NaOH ph¶i hÕt sức cẩn
thận.


- HS: NaOH là bazơ tan nên có tính chất
hoá học của bazơ tan


Ca(OH)2 + Co2 CaCO3 + H2O


NaOH dùng để sản xuất xà phòng, chất


Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O


<i>O</i>


<i>H</i>
<i>CuO</i>
<i>OH</i>


<i>Cu</i> <i>t</i>


2
2


0
)


(   


<b>I/ TÝnh chÊt vËt lý: SGK</b>


<b>II/ TÝnh chÊt ho¸ häc </b>


NaOH có tính chất hố học của bazơ tan
1- dd NaOH làm q tím chuyển xanh
dd NaOH làm fênol ftalêin khơng màu
thành màu đỏ.


2- T¸c dơng víi axit -> mi + H2O
NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
3- T¸c dơng víi «xit axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>+ H§ 4 (2'):</b>


- GV cho HS quan sát hình vẽ những


ứng dụng của NaOH gọi HS nêu ứng
dụng của NaOH.


<b>+ HĐ5 (3'):</b>


- GV giới thiệu: NaOH đợc sản xuất
bằng phơng pháp điện phân dd NaCl
bão hồ (có màng ngăn)


- GV híng dÉn HS viÕt PTHH
<b>+ H§6 (9'): Lun tËp, cđng cố</b>


- GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính
- Hoàn thành bài tập 2


<b>+ HĐ7 (1'):</b>


BTVN: 1 -> 4/Tr 27


tẩy rửa bột giặt.


+ sản xuất tơ nhân tạo
+ s¶n xuÊt giÊy


+ s¶n xuÊt nhôm (làm sạch nhôm trớc
khi sản xuất)


+ chế biết dầu mỡ.
- HS viết PTHH



- HS nhắc lại nội dung chÝnh
- HS lµm bµi tËp vµo vë:
4Na + O2  2Na2O
Na2O + H2O  2NaOH
NaOH + HCl  NaCl + H2O


®.p


2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2
m.n


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O


<b>III/ ứng dụng: SGK</b>


<b>IV/ Sản xuất NaOH</b>
đ.p


2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2
m.n


- Bµi tËp 2: Hoµn thµnh PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngµy soạn: 18-09-2010 Tuần: 7


Ngày dạy: 21-09-2010 Tiết: 13


<b>một số bazơ quan trọng </b>

<i>(tiếp theo)</i>




<b>Canxi hiđrôxit - thang PH</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1- HS biết đợc các tính chất vật lý, tính chất hoá học quan trọng của Ca(OH)2.
2- Biết cách pha chế dd Ca(OH)2.


3- Biết các ứng dụng trong điều chế của Ca(OH)2.
4- Biết ý nghĩa độ PH của dd.


5- Tiếp tục rèn kĩ năng viết các PTHH và khả năng làm bài tập định lợng.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, chứng minh
2- Chuẩn bị: GV: chuẩn bị dụng cụ, hoá chất


+ Dng c: cc thu tinh, đũa thuỷ tinh, phễu + giấy lọc, giá sắt, giá ống nghiệm
+ Hoá chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, nớc chanh (khơng đờng), dd NH3, giấy PH
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (14'): </b>


KiĨm tra bµi cũ - chữa bài tập
- GV kiểm tra lý thuyết HS1


Nêu các tính chất hoá học của NaOH.


GV gọi HS chữa BT2/SGK Tr27


- GV gọi HS3 chữa bài tập 3


- GV gọi HS khác nhận xét
<b>+ HĐ2 (5'): </b>


- GV giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên thờng
là nớc vôi trong.


- GV: hớng dẫn cách pha chế dd Ca(OH)2
- Hoà tan một ít Ca(OH)2 (vôi tôi) trong
H2O -> vôi sữa


- Dựng phu, cc, giy lc lc lấy chất
lỏng trong suốt không màu là dd
Ca(OH)2 (nc vụi trong).


- HS1: trả lời lý thuyết ghi lại tính chất
(góc phải bảng)


- HS2 chữa bài tập 2/SGK Tr 27
- Các PTHH điều chế NaOH:
1) CaO + H2O Ca(OH)2


2) Ca(OH)2+ Na2CO3CaCO3 + 2NaOH
- HS3 chữa bài tập 3/SGK Tr27.


a) <i>FeOH</i> <i>t</i> <i>FeO</i> <i>HO</i>
2


3
2


3 3


)
(


2  0 


b) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
c) H2SO4 + Zn(OH)2  ZnSO4 + 2 H2O
d) NaOH + HCl  NaCl + H2O


e) 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O


- HS c¸c nhãm tiÕn hµnh pha chÕ dd
Ca(OH)2


+ HS: dd Ca(OH)2 là bazơ tan vì vậy dd
Ca(OH)2 có những tính chất hoá học của
bazơ tan.


- HS nhắc lại tính chất hoá học của bazơ
tan vµ viÕt PTHH.


a) Làm đổi màu chất chỉ thị.


<b>I/ TÝnh chÊt:</b>



1- Pha chÕ dd Ca(OH)2


- Hoà Ca(OH)2 vào H2O đợc dd Ca(OH)2


2- TÝnh chÊt ho¸ häc:


a) Làm đổi màu chất chỉ thị


- dd Ca(OH)2 làm đổi màu quì tím ->
xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>+ H§3 (10'): </b>


- GV: các em dự đoán tính chất hoá học
của dd Ca(OH)2 và giải thích lý do tại sao
em lại dự đoán nh vậy.


-> HS lấy VD minh hoạ


+ GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm:
Nhá mét giät dd fªnol ftalêin vào ống
nghiệm chứa dd Ca(OH)2 -> quan s¸t
Nhá tõ tõ dd HCl vµo èng nghiÖm cã
chøa dd Ca(OH)2 cã fªnol ftalêin HS
quan sát.


<b>+ HĐ4 (2'): </b>


- GV: các em hãy kể tên các ứng dụng
của vôi (canxi hiđrôxyt) trong đời sống.


<b>+ HĐ5 (5'): GV giới thiệu: Ngời ta dùng</b>
thang PH để biểu thị độ axit hoặc độ
bazơ của dd.


- GV giới thiệu về giấy PH, cách so màu
với thang màu để xác định độ PH.


- GV hớng dẫn dùng giấy PH để xác định
độ PH của dd.


+ Níc chanh; + Nớc máy
+ dd NH3


-> Kết luận tính axit, bazơ dd
<b>+ H§5 (6'): Lun tËp - cđng cè:</b>


b) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O
c) Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O


- HS nêu các øng dơng cđa canxi
hyđrôxyt:


+ Lm vt liu xõy dng
+ Kh chua t


+ Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt
trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết
động vật.


- HS nghe vµ ghi bµi



+ PH càng lớn: độ bazơ dd càng lớn
+ PH càng nhỏ: độ axit của dd càng lớn


- HS: dùng quì tím phân ra 3 nhóm chất.


b) Tác dụng víi axit


Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O
c) Tác dụng với ôxit axit


Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
d) T¸c dơng dd mi


3- øng dơng: SGK


<b>II/ Thang PH:</b>


PH = 7: dd trung tÝnh
PH > 7: dd cã tÝnh baz¬
PH < 7: dd cã tÝnh axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính
bài.


+ HS giải bài tập.


<b>+ HĐ6 (1'): BTVN 1 -> 4/Tr30</b>


+ Nhóm 1: Ca(OH)2 -> KOH


làm q tím -> xanh
+ Nhóm 2: HCl (q tím -> đỏ)


+ Nhãm 3: Na2SO4 kh«ng làm quì tím
chuyển màu.


- Lấy dd Na2SO4 nhỏ vào 2 dd Ca(OH)2,
KOH.


+ dd tác dụng Na2SO4 cho là Ca(OH)2
+ dd còn lại là KOH


các dd.


+ Đánh số thứ tự các lọ hợp chất vµ lÊy
mÉu thư ra èng nghiƯm.


Na2SO4 + Ca(OH)2CaSO4 + 2NaOH


Ngµy soạn: 20-09-2010 Tuần: 7


Ngày dạy: 23-09-2010 Tiết: 14


<b>tính chất hoá học của muối</b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần biết:</b>


1- Các tính chÊt ho¸ häc cđa mi


2- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện đợc.



3- Rèn luyện khả năng viết PTHH. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc.
4- Rèn luyện kĩ năng tính tốn cỏc bi tp hoỏ hc.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: nghiên cứu, đàm thoại
2- Chuẩn bị:


+ Ho¸ chÊt: dd AgNO3; dd H2SO4 ; dd BaCl2; dd NaCl; dd CuSO4;
dd Na2CO3; dd Ba(OH)2; dd Ca(OH)2; Cu; Fe (hoặc Al)
+ Dụng cụ: giá ống nghiệm; ống nghiệm; kẹp gỗ.


<b>C. Tin trỡnh bi ging:</b>
1- n nh lp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (9'): </b>


- KiĨm tra bµi cị - bµi vỊ nhµ


- GV kiểm tra lý thuyết HS1: "Nêu các
tính chất hoá học của canxihyđrôxyt)
PTHH minh hoạ?


- GV gọi HS2 chữa bài tập 1/30.


- GV nhận xét chấm điểm
<b>+ HĐ2 (20'): </b>



- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Ngâm một đoạn dây đồng vào ống
nghiệm có chứa 2,3ml dd AgNO3.
+ Ngâm một đoạn dây sắt vào ống
nghiệm có chứa 2,3ml dd CuSO4.


- GV yêu cầu HS quan sát hiện tợng
- GV gọi đại diện nhóm nêu hiện tợng
- GV: từ các hiện tợng trên các em hãy
nhận xét và viết PTHH


(GV híng dÉn HS viÕt PTHH)
- GV: híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm:


Nhá 1, 2 giät dd H2SO4 lo·ng vµo
èng nghiƯm cã chøa s½n 1ml BaCl2 .
- GV gäi HS nhận xét, nêu hiện tợng,


- HS1 trả lời lý thuyết


- HS2 chữa bài tập 1/30


2
3


0


<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i> <i>t</i>







CaO + H2O  Ca(OH)2


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
CaO + HCl  CaCl2 + H2O


Ca(OH)2 +2HNO3  Ca(NO3)2 + 2H2O


- HS nêu hiện tợng:


a) ng nghim 1: cú kim loi mu trng
xỏm bỏm ngoi dõy ng.


dd ban đầu không màu chun sang mµu
xanh.


b) ống nghiệm 2: có kim loại màu đỏ
bám ngoài dây sắt.


- dd ban đầu xanh lam bị nhạt dần.


+ HS nhn xét: thí nghiệm 1 đồng đẩy
bạc ra khỏi dd AgNO3 một phần đồng
hoà tan tạo ra dd Cu(NO3)2.


- thÝ nghiÖm 2: sắt đẩy Cu ra khái dd


CuSO4 mét phÇn Fe bị hoà tan.


+ HS làm thí nghiệm theo nhóm
- hiện tợng: xuất hiện trắng


<b>I/ Tính chất hoá học của muối</b>


<i>1- Tác dụng với kim loại </i>


- thí nghiệm 1: Cu tác dụng AgNO3
Cu đẩy Ag ra khỏi dd AgNO3


Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
(rắn, đỏ) dd dd xanh (trắng xám, r)


- thÝ nghiÖm 2:


+ sắt đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4
+ một phần Fe bị hoà tan


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
dd xanh dd không màu (đỏ, rắn)
* Kết luận: dd muối có thể tác dụng với
kim loại tạo thành muối mới và kim loại
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

viÕt PTHH.


- GV: nhiỊu mi kh¸c cịng t¸c dơng
víi axit tạo thành muối míi vµ axit


míi -> HS nªu kÕt luËn.


(HS lấy VD đã học)


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nhá
1, 2 giät dd AgNO3 vào ống nghiệm,
có sẵn 1 ml dd NaCl.


+ HS quan sát hiện tợng và viết PTHH
+ GV hớng dẫn HS viết phản ứng trao đổi
bằng cách thay thế thành phần gốc axit.
- GV hớng dẫn HS làm TN: nhỏ vài
giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng
1ml dd CuSO4, quan sát hiện tợng, viết
PTHH, nhận xét.


+ GV gọi đại diện nhóm HS nêu hiện
t-ợng, viết PTHH.


+ Nhiều dd muối, cũng tác dụng dd
bazơ cho sản phẩm bazơ mới, muối mới
- GV giới thiệu: nhiều muối bị phân huỷ
ở nhiệt độ cao KClO3, KMnO4, CaCO3.
<b>+ HĐ3 (7'): Các phản ứng 2, 3, 4 (I)</b>
có sự trao đổi thành phần với nhau tạo
ra hợp chất mới (phản ứng trao đổi).
- HS nêu định nghĩa


<b>+ H§4 (7'): Lun tập - củng cố</b>
Hoàn thành bài tập



ZnSO4 có tác dơng HCl?
<b>+ H§5 )1'): BTVN: 1 -> 6/3</b>


- HS lÊy VD (bài điều chế SO2)


Na2SO3 + 2HCl NaCl + H2O + SO2


- HS làm TN, nêu hiện tợng


Xut hiện  trắng lắng xuống đáy ống
nghiệm phản ứng tạo thành AgCl không tan.
* Dấu hiệu: sản phẩm cú cht


- HS: xuất hiện chất không tan màu xanh
Cu(OH)2


- HS: phản ứng trao đổi hai chất tham gia
phản ứng trao đổi với nhau những thành
phần, cấu tạo của chúng để tạo ra những
hợp chất mới.


ZnSO4 + BaCl2  ZnCl2 + BaSO4
ZnSO4 + HCl không xảy ra


Zn(NO3)2 + NaOHZn(OH)2 + 2NaNO3


H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
dd dd (R, tr¾ng) dd



KÕt ln: Mi cã thĨ tác dụng với
axit, sản phẩm là muối mới và axit míi.


<i>3- Mi t¸c dơng víi níc:</i>


PTHH:


AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3


KÕt ln: 2 dd mi cã thĨ t¸c dụng với
nhau.


<i>4- Muối tác dụng với bazơ </i>


CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
(dd, xanh) dd (r¾n, xanh) dd
+ 2 dd mi, kiỊm cã thĨ t¸c dơng víi
nhau sinh ra bazơ muối và muối mới.
+ sản phẩm có chất


<i>5- Phản ứng phân huỷ</i>




2


3


0



<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i> <i>t</i>


<b>II/ Phn ng trao đổi</b>


+ phản ứng hoá học 2, 3, 4 của phần I là
phản ứng trao đổi


+ phản ứng trung hoà cng thuc loi
phn ng trao i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 26-09-2010 Tuần: 8


Ngày dạy: 28-09-2010 Tiết: 15


Bài 10<b>: </b>

<b>một số mi quan träng</b>



<b>A. Mơc tiªu: </b>
1- HS biÕt:


+ TÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét sè mi quan trọng nh NaCl, KNO3
+ Trạng thái thí nghiệm, cách khai thác muối NaCl.


+ Những ứng dụng quan trọng của muèi NaCl, KNO3


2- Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH và kĩ năng làm bài tập định tính.
<b>B. Chuẩn bị ca GV v HS:</b>



1- Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình
2- Chn bÞ:


Tranh vÏ: rng mi, mét sè øng dơng cđa NaCl, phiếu học tập.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lớp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (14'): kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiÓm tra HS1


? Nêu tính chất hố học của muối, viết
các PTHH minh hoạ, cho các tính chất
đó.


- GV kiểm tra lý thuyết HS2
Định nghĩa phản ứng trao đổi


Điều kiện để phản ứng trao đổi thực
hiện đợc.


- GV gọi HS3 chữa bài tập 3/SGK
- HS viết PTHH


- GV chÊm ®iĨm


- GV gọi HS4 lên chữa bài tập 4/33
- GV tổ chức để các HS khác nhận xét,


sửa sai. GV chấm điểm.


<b>+ H§2 (10'): </b>


- GV: Trong thÝ nghiƯm c¸c em thấy
muối ăn (NaCl) có ở đâu?


- GV giới thiƯu: Trong 1m3<sub> níc biĨn cã</sub>
hoµ tan 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg
CaSO4, và một số muối khác.


- GV gọi 1 HS đọc lại phần 1
Trạng thái thí nghiệm SGK 34


- HS1 tr¶ lêi lý thuyÕt
- HS2 trả lời lý thuyết


- HS3 chữa bài tập 3/SGk Tr33


a) Mi t¸c dơng víi dd NaOH lµ
Mn(NO3)2, CuCl2


Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 +
NaNO3


CuCl2 + 2NaOh  Cu(OH)2 + 2NaCl
b) Không có dd muối nào tác dụng với
dd HCl.


c) Muối tác dụng dd AgNO3 là CuCl2


CuCl2 + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl2


Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3


Pb(NO3)2 x x x


BaCl2 x x


Pb(NO3)2 +Na2CO3PbCO3 + 2NaNO3
Pb(NO3)2 +Na2SO4PbSO4 + 2NaNO3
Pb(NO3)2 + 2KCl  PbCl2 + 2KNO3
+ HS: Trong thí nghiệm muối ăn NaCl có
trong nớc biển, trong lòng đất (muối
mỏ).


- HS đọc SGK/34


<b>I/ Muèi natriclorua: NaCl</b>


<i>1- Trạng thái thí nghiệm:</i> SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV đa ra tranh vÏ ruéng muèi.


- GV muốn khai thác NaCl từ những
mỏ muối có trong lịng đất ngời ta làm
thế nào?


- GV các em quan sát sơ đồ và cho biết
những ứng dụng quan trọng của NaCl.
- GV gọi 1 HS nêu những ứng dụng


của sản phẩm sản xuất đợc từ NaCl nh
NaOH, Cl2.


<b>+ H§3 (7'): GV giíi thiƯu c¸c tÝnh</b>
chÊt cđa KNO3.


- GV yªu cầu HS nêu øng dơng cđa
mi KNO3


<b>+ H§4 (2'): Luyện tập - củng cố.</b>
- GV yêu cầu HS làm bµi tËp 1, phiÕu
häc tËp.


Bài tập 1: Viết các PTHH thực hiện
những chuyển đổi hoá học sau:


Cu  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2
Cu  CuO Cu(NO3)2
- GV: Lu ý chọn chất tham gia phản
ứng để có thể thực hiện đợc.


- GV gäi HS nhËn xét


<b>+ HĐ5 (1'): BTVN 1 -> 5/363</b>


- HS mô tả cách khai thác.
- HS mô tả cách khai thác.


- HS nªu øng dơng cđa NaCl



- HS nªu øng dơng cđa KNO3


1) <i>Cu</i> <i>H</i> <i>SO</i> <i>t</i> <i>CuSO</i> <i>SO</i> <i>HO</i>


2
2


4
4


2 2


2  0   




đặc


2) CuSO4 + BaCl2  BaSO4tr¾ng + CuCl2
3) CuCl2 + 2KOH  2KCl + Cu(OH)2 


rắn, xanh


<i>3-ứng dụng:</i>


+ Là gia vị, bảo quản thực phẩm


+ Dïng s¶n xuÊt: Na, Cl2, H2, NaOH,
Na2CO3, NaHCO3,...



<b>II/ Muèi kalinitrat KNO3</b>


<i>1- TÝnh chÊt:</i>


Muối KNO3 tan nhiều trong H2O, bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao.


KNO3 cã tính ôxi hoá mạnh


2
2


3 2


2<i>KNO</i> <i>t</i>0 <i>KNO</i> <i>O</i>





(rắn) (rắn) (khí)


<i>2- ứng dụng: </i>


+ Chế tạo thuốc nổ đen


+ Làm phân bón (cung cấp nguyên tố
K, N cho cây trồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 27-09-2010 Tuần: 8



Ngày dạy: 30-09-2010 Tiết: 16


Bài 11:

<b>phân bón hoá học</b>



<b>A. Mục tiêu: HS biết:</b>


1- Phân hố học là gì? Vai trị của NTHH đối với cây trồng. Biết công thức của một số loại phân bón hố học th ờng dùng và hiểu một
số tính chất các loại phân bón đó.


2- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân, dựa vào tính chất hố học củng cố kĩ nng lm bi tp theo
CTHH.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan, nêu vấn đề, thuyết trình.
2- Chuẩn bị: Các mẫu phân bón hố học; phiếu học tập
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): kiểm tra bài cũ - chữa bài</b>
tập


- GV: kiểm tra lý thuyết HS1



- Trạng thái thí nghiệm, cách khai thác
và ứng dụng của muối natriclorua.
- GV gọi HS2 chữa bài tập 4/36.


- HS trả lời lý thuyết
- HS2 chữa bài tập 4


dd NaOH cú th dựng phân biệt đợc
a, b


PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>+ H§2 (7'): </b>


- GV giíi thiƯu thành phần của thùc
vËt H2O chiÕm tØ lƯ rÊt lín (90%).
+ C¸c chÊt khô còn lại là NTHH C, H,
O, N, K, Ca, Mg, S,...


1% các NTHH vi lợng B, Cu, Zn, Fe,
Mn.


<b>+ HĐ3 (13'): GV giới thiệu phân bón</b>
hố học có thể dụng ở dạng đơn và
dạng kép.


- GV thuyÕt tr×nh


- GV: Gọi 1 HS đọc phần "em có biết"



Fe2(SO4)3 + 6NaOH  Fe(OH)3 + 3Na2SO4
dd dd (rắn, nâu đỏ) dd
b) Na2SO4 và NaOH không có phản ứng.
+ HS đọc SGK


- HS nghe vµ ghi


+ Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3
nguyên tố dinh dỡng N, P, K.


+ Một số phân đạm thờng dùng là urê,
amôninitrat, amô sunfat.


+ Một số phân lân thờng dùng là:
Ca3(PO4)2 photfat TW, tan chậm trong
đất chua.


+ Supe fotfat.


+ HS nghe và ghi bài


- Phân vi lợng: chứa các nguyên tố dới
dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển
của cây nh B, Zn, Mn.


+ HS đọc bài đọc thêm


<b>I/ Nh÷ng nhu cầu của cây trồng:</b>


<i>1- Thành phần của thực vật:</i>



H2O chiÕm 90%


10% chÊt kh«: + 99% C, H, O, N, K,
Ca, Mg.


1% các NTHH vi lợng B, Cu, Zn, Fe, Mn.


<i>2- Vai trò của các NTHH đối với thực</i>
<i>vật: SGK.</i>


<b>II/ Những phân bón ho¸ häc thêng</b>
<b>dïng.</b>


<i>1- Phân bón đơn:</i>


+ Chứa 1 trong 3 NTHH dinh dỡng
N (đạm), K (kali), P (lõn)


a) Phõn m:


Urê CO(NH2)2 tan trong H2O


amôni nitrat NH4NO3: tan trong H2O
amôni sunfat (NH4)2SO4: tan trong H2O
b) Phân l©n:


+ fotfat TN Ca3(PO4)2 khã tan trong
H2O



+ Supe fotfat Ca(H2PO4)2 phân lân đã
chế biến qua hoá học tan trong H2O.
c) Phân kali: thờng dùng KCl, K2SO4 dễ
tan trong H2O.


<i>2- Phân bón kép:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>+ HĐ4 (14'): Luyện tËp - cđng cè</b>
- GV giíi thiƯu bµi tËp 1 trong phiÕu
häc tËp.


- Bài tập 1: Tính % về m các nguyên tố
có trong đạm urê CO(NH2)2.


- GV yêu cầu 1 HS xác định dạng bài
tập và nêu các bớc chính để làm bài
tập.


- GV cho Hs cả lớp làm bài tập vào vở,
GV yêu cầu HS làm bài tập 2.


Mt loi phõn đạm có tỉ lệ m % N =
35%, % O = 60% còn lại là H, xác
định CTHH.


- GV gäi 1 Hs nêu phơng hớng giải,
HS khác nhËn xÐt.


- GV gäi HS nhËn xÐt.



- HS lµm bµi tËp vµo vë


%mH = 100% - (35% + 60%) = 5%
Gi¶ sư CTHH NxOyHz


Ta cã: x : y : z =


1
5
:
16
60
:
14
35


= 2,5 : 3,75 : 5 = 2 : 3 : 4
CTHH là N2O3H4


hay NH4NO3


<i>3) Phân vi lợng: </i>


Chứa các nguyên tố B, Zn, Mn.


60
2
.
2
2


.
14
16
12


)


(<i>NH</i><sub>2</sub>


<i>CO</i>
<i>M</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn: 04-10-2010 Tuần: 9


Ngày dạy: 07-10-2010 Tiết: 17


<b>mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1- HS bit c mi quan h gia các loại hợp chất vô cơ, viết đợc các PTHH thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vơ cơ đó.
2- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH.


<b>B. Chn bị của GV và HS:</b>
1- Phơng pháp: Đàm thoại


2- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ


Bộ bìa màu (có ghi các loại hợp chất vô cơ nh ôxit bazơ, bazơ, ôxit axit, axit.
Phiếu học tập, bảng phụ.



<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (9'): kiểm tra bài cũ - chữa bài</b>
tập


- GV: kiểm tra lý thuyết HS1


? Kể tên các loại phân bón thờng dùng
- Đối với mỗi loại, hÃy viÕt (1 CTHH
minh ho¹)


- GV gäi HS2 ch÷a BT 1/SGK 39 a, b


- HS 1 trả lời lý thuyết


- HS 2 chữa bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>+ H§2 (15'): </b>


- GV chiếu lên màn hình sơ đồ (hoặc treo
bảng phụ)


- GV ph¸t cho HS (bộ bìa màu có ghi các
loại hợp chất vô cơ) hoặc phát phiếu học


tập cho HS.


- yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào
các ô trống, các loại hợp chất vô cơ cho
phù hợp.


- Chọn các loại chất, tác dụng để thực
hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên.


- GV gọi HS lên bảng điền đầy đủ nội
dung.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


CTHH Tên gọi


KCl Kaliclorua


NH4 NO3 amôni nitrat
(NH4)2SO4 amôni sunfat
Ca3(PO4)2 canxi fotfat
Ca(H2PO4)2 canxi hiđrô fotfat


KNO3 Kali nitrat


+ HS th¶o luËn nhãm.


- HS: Sơ đồ điền đầy đủ ni dung sau:


ôxit bazơ ôxit axit



2


Muối 5


3 4 6 9


baz¬ 1 8 axit


Nhóm phân hoá đơn gồm:


KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,
Ca3(PO4)2, KNO3, Ca(H2PO4)2.


+ Ph©n bãn kÐp: (NH4)2HPO4


<b>I/ Mèi quan hÖ giữa các loại hợp</b>
<b>chất vô vơ.</b>


1 2


4


3 6 9 5


1 8


- Chuyển hoá 1: ôxit bazơ + axit
- Chuyển hoá 2: ôxit axit + dd bazơ
(ôxit bazơ)



- Chuyển hoá 3: một số ôxit bazơ +
H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>+ HĐ3 (10'): </b>


- GV yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ
cho sơ đồ phần 1.


- GV gọi HS nhận xét
- HS điền trạng thái chất


<b>+ HĐ4 (9'): Luyện tập - củng cố</b>
- GV treo b¶ng phơ (phiÕu häc tËp)


- Viết PTHH cho những biến đổi hoá
học:


a)


Na2ONaOHNa2SO4NaClNaNO3
b)Fe(OH)3Fe2O3FeCl3Fe(NO3)3


Fe(OH )3 Fe2(SO4)3
<b>+ H§5 (1'): BTVN 1, 2, 3, 4,/41</b>


- HS viÕt PTHH


1) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
2) SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O


3) Na2O + H2O  2NaOH


4) <i>Fe</i> <i>OH</i> <i>t</i> <i>FeO</i> <i>H</i> <i>O</i>
2
3
2


3 3


)
(


2 0



 




5) P2O5 + H2O  2H3PO4


7) CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl
8) AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
- HS lµm bµi tËp:


a) Na2O + H2O  2NaOH


Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl


dd dd (r¾n) dd



NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl


dd dd dd rắn


nhiệt phân huỷ


- Chuyển hoá 5: ôxit axit + H2O
(trừ SiO2)


- Chuyển hoá 6: dd bazơ + dd muối
- Chuyển hoá 7: dd muối + dd bazơ
- Chuyển hoá 8: muối + axit


- Chuyển hoá 9: axit + bazơ


<b>II/ Những phản ứng hoá học minh</b>
<b>hoạ.</b>


+ Trạng thái chất
VD:


SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 09-10-2010 Tuần: 9


Ngày dạy: 12-10-2010 Tiết: 18


<b>luyện tập chơng I: Các loại hợp chất vô cơ</b>




<b>A. Mục tiêu:</b>


1- HS c ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - Mối quan hệ giữa chúng.
2- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các chất.


3- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lợng.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Đàm thoại


2- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (hoặc bảng phụ)
- HS: Ôn lại kiến thức có trong chơng I, phiếu học tập
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hot ng dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (19'): </b>


- GV chiếu lên màn hình
bảng phân loại các hợp
chất vô cơ (hoặc treo
bảng phụ).


- GV yêu cầu các nhóm
HS thảo luËn víi néi
dung sau:



- HS thảo luận nhóm để hồn thành nội dung
luyện tập trên vào phiếu học tập của mình.
- HS điền vào bng y nh sau:


<b>I/ Kiến thức cần nhớ</b>


<i>1- Phân loại hợp chất vô cơ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Điền các loại hợp chất vô
cơ vào các « trèng cho
phï hỵp (sư dơng phiÕu
häc tËp).


- GV chiếu lên màn hình
bảng hệ thống phân loại
hợp chất vô cơ (HS ó
lm)


- Gọi HS lên bảng điền,
nếu là bảng phụ.


- GV gọi HS khác nhËn
xÐt.


- GV giới thiệu tính chất
hố học của các loại hợp
chất vô cơ đợc thể hiện ở
sơ đồ sau.



+ GV chiếu lên màn hình sơ
đồ 2 (hoặc treo bảng phụ)
+ Nhìn vào sơ đồ các em
hãy nhắc lại các tính chất
hố học của ơxit bazơ,
ôxit axit, bazơ, axit, M.
- GV gọi lần lợt HS nhắc
lại các tính chất.


+ GV: Ngồi những tính
chất của muối đã c


Các hợp chất vô cơ


ôxit axit bazơ Muối
ôxit «xit axit axit baz¬ baz¬ Muèi Muèi
baz¬ axit cã «xi Ko<sub>cã tan K</sub>o<sub> tan ax TH</sub>


oxi


+ HS nêu lại các tính chất ôxit bazơ, ôxit axit
+ HS nêu lại các tính chất hoá học của muối
+ HS làm bài tập vào vở.


Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử
* B ớc 1: Lần lợt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ
vào quì tím, dd làm quì tím chuyển sang xanh
là KOH, Ba(OH)2 (n1)


+ dd chuyn q tím sang đỏ là HCl, H2SO4 (n2)


+ dd khơng làm q tím chuyển màu là KCl.
* B ớc 2: Lần lợt lấy các dd ở n1 nhỏ vào các
dd ở nhóm 2.


- Nếu thấy có sản phẩm  trắng thì chất đã
phản ứng của nhó 1 l Ba(OH)2.


<i>2- Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô</i>
<i>cơ </i>


+ Bazơ


ôxit bazơ + ôxit bazơ ôxit axit
nhiƯt


+ H2O thủ Mi +


H2O


+ KL


baz¬ + axit + bazơ axit
+ ôxitaxit + ôxit bazơ


+ Muối + Muối
<b>II/ Luyện tập:</b>


Bi 1: Trình bày phơng pháp hố học để phân
biệt 5 lọ hợp chất bị mất nhãn mà chỉ dùng chất
thử là q tím KOH, HCl, H2SO4 , Ba(OH)2, KCl.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

trình bày trong sơ đồ
muối cịn có những tính
chất nào?


<b>+ HĐ2 (23'): GV chiếu</b>
đề bài 1 lên màn hình
(hoặc treo bảng phụ, giao
bài tập).


- GV: Các bớc tiến hành
thí nghiệm để nhận biết.
- GV gọi HS lên bảng
trình bày.


+ HS kh¸c nhËn xÐt
+ GV chÊm ®iĨm


- GV gỵi ý HS làm bài
theo mẫu kẻ, cột


- GV gọi HS viết PTHH
+ HS khác nhận xét
<b>+ HĐ3 (2'): BTVN 1, 2,</b>
3/SGK 42


Chất đã phản ứng của nhóm 2 là H2SO4
+ Chất còn lại n1 là KOH


+ Chất còn lại n2 là HCl


Phân loại


TT CTHH


Tên
gọi


Td dd
HCl


Td
Ba(OH)2


Td
BaCl2


1 Mg(OH)2 x


2 CaCO3 x


3 K2SO4 x x


4 HNO3


5 CuO x


6 NaOH x x


Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2


K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2KOH
K2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2KCl
CuO + HCl  NaCl + H2O


P2O5 + 3Ba(OH)2  Ba3(PO4)2 + 3H2O


dd dd rắn, trắng (l)


Bài 2: Cho c¸c chÊt Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4,
HNO3, CuO, NaOH, P2O5.


1) Gäi tên phân loại các chất trên.


2) Trong các chất trên chất nào tác dụng:
a- dd HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn: 11-10-2010 Tuần: 10


Ngày dạy: 14-10-2010 Tiết: 19


<b>Bài 14: </b>

<b>thực hành: tính chất hoá học của bazơ và muối</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


1- HS đợc củng cố các kiến thức đã học bằng thớ nghim.


2- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát, suy đoán.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm, thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 1 bộ thí nghiƯm gåm:



+ Ho¸ chÊt: dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4, đinh sắt (hoặc dây Al)
+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, èng hót.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): GV kiểm tình hình chuẩn</b>
bị hoá chất, dụng cụ của phịng thí
nghiệm có đầy đủ khơng?


+ GV nªu mơc tiªu, bi thực hành,
những điểm cần lu ý trong bi thùc
hµnh.


+ GV kiểm tra lý thuyết có liên quan
đến ni dung bui thc hnh.


- Nêu tính chất hoá học của bazơ


- HS kiểm tra hoá chất, dụng cụ trong bộ
thí nghiệm thực hành của mình.


+ HS1: Viết lên bảng những tính chất
hoá học của bazơ.



+ HS2: Viết lên bảng các tính chất hoá
học của muối.


<b>I/ KiĨm tra t×nh hình chuẩn bị của</b>
<b>phòng thí nghiệm - HS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nêu tính chất hoá học của muối.
<b>+ HĐ2 (25'): </b>


- GV hớng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
+ TN1: nhá vµi giät dd NaOH vµo èng
nghiƯm cã chøa 1 ml dd FeCl3, lắc nhẹ
ống nghiệm quan sát hiện tợng.


+ TN2: Đồng (II) hiđrôxyt tác dụng
với axit cho một ít Cu(OH)2 vào đáy
ống nghiệm nhỏ vài giọt dd HCl lắc
đều, quan sát hiện tợng.


+ GV gọi HS nêu:


- Hin tng quan sỏt c


- Giải thÝch hiƯn tỵng; viÕt PTHH
KÕt ln vỊ tÝnh chÊt hoá học bazơ
+ TN3: Đồng II sunfat t¸c dơng kim
loại. Ngâm một đinh sắt nhỏ s¹ch
trong èng nghiƯm chøa 1 ml CuSO4
quan s¸t hiện tợng.



+ TN4: Bari clorua tác dụng dd Na2SO4
HS quan sát.


+ TN5: dd BaCl2 tác dụng axit, nhỏ vài
giọt dd BaCl2 vµo èng nghiƯm cã chøa
1 ml dd H2SO4 loÃng. HS quan sát.
- GV nhận xét buổi thực hành cho HS
thu dọn phòng thí nghiệm, yêu cầu HS
làm tờng trình.


- HS nêu hiện tợng viết PTHH, giải thích
và nêu kết luận.


- HS nêu hiện tợng, viết PTHH, giải thích
hiện tợng, kết luận về tính chất hoá học
của muối.


<i>1-Ttính chất hoá học của bazơ:</i>


dd NaOH tác dụng dd FeCl3


3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl


dd dd r¾n


+ dd HCl t¸c dơng Cu(OH)2


2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O


dd rắn dd l



<i>2- Tính chất hoá học cđa mi:</i>


+ dd CuSO4 t¸c dơng Fe.


Fe + CuSO4  Cu + FeSO4
(rắn, trắng) dd xanh (R, đỏ) dd
dd màu xanh nhạt dần


kim loại đỏ xuất hiện.


+ dd BaCl2 t¸c dơng dd Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
dd dd (r¾n, tr¾ng) dd
+ dd BaCl2 t¸c dơng dd H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn: 13/10/2009 Tuần: 10


Ngày dạy: 13/10/2009 TiÕt: 20


<b>Kiểm tra 45' </b>


<b>I. Mục đích yêu cầu kiểm tra:</b>


- KiĨm tra kiÕn thøc HS khi häc xong baz¬ và muối
- Phân loại HS TB, Khá, Giỏi.


<b>II. Mục tiêu d¹y häc:</b>


HS đợc kiểm tra kiến thức và phát huy trí lực qua phần kiến thức:
+ Tính chất của bazơ, một số ba zơ quan trọng, thang pH



+ Tính chất của muối, một số muối quan trọng, PU trao đổi
+ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ


<b>III. Ma trận đề</b>


<i><b>Chủ đề cơ bản </b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i> <i><b>Tổng</b></i>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>TÝnh chất hoá học</b>
<b>của bazơ</b>


1
0.5


1
0.5


2
1.0


4
2.0
<b>Tính chất hoá học</b>


<b>của muối</b>


1
0.5



1
0.5


2
1.0


4
2.0
<b>MQH giữa các loại</b>


<b>HCVC</b>


2
6.0


2
6.0


<i><b>Tổng </b></i> 2


1


2
1


6
8.0


10


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: 17-10-2009 Tuần: 11


Ngày dạy: 20-10-2009 Tiết: 21


<b>chơng II: kim loại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>A. Mơc tiªu: HS biÕt:</b>


1- Một số tính chất vật lý của kim loại nh: tính dẻo, tính dẫn điện, và ánh kim.
- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất.


2- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giải, quan sát, mô tả hiện tợng, nhận xét và rút ra kết luận và từng tính chất vật lý.
- Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loi.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phng phỏp: Trc quan, đàm thoại, thuyết trình.
2- Chuẩn bị:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, (bảng phụ)


+ C¸c thÝ nghiƯm bao gåm:


- Một đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, bao diêm.


- Một số đồ vật khác: cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo.


- Một đèn điện để bàn, 1 mẩu than gỗ, một chiếc búa đinh, đoạn dây Al.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>



1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (9'): </b>


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm.
+ Dïng bóa đập vào đoạn dây nhôm
+ Lấy búa đập vào mẩu than HS quan
s¸t nhËn xÐt.


- GV gọi đại diện nhóm HS nêu hiện
t-ợng, giải thích và kết luận.


- GV: cho HS quan sát các mẫu:
+ Giấy keo làm bằng nhơm
+ Vỏ các đồ hộp.


- HS lµm thÝ nghiƯm theo nhóm
- HS: hiện tợng


+ Than chì vỡ vụn


+ Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim
loại có tính dẻo, than chì vỡ vụn (không
có tính dẻo).


+ HS quan sát và nêu hiện tợng đồng thời


trả lời câu hỏi ca GV.


- Hin tng: ốn sỏng


<b>I/ Tính dẻo:</b>


+ Kim loại có tính dẻo.
+ Phi kim không có tính dẻo.


<b>II/ Tính dẫn điện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-> kim loại có tính dẻo.
<b>+ HĐ2 (10'): </b>


- GV làm thí nghiệm 2.1 (SGK)


+ Trong thùc tÕ, dây dẫn thờng làm
bằng những kim loại?


+ Các kim loại khác có dẫn điện?
<b>+ HĐ3 (10'): GV hớng dẫn các nhóm</b>
HS làm thí nghiƯm.


- Đốt nóng một đoạn dây thép trên
ngọn lửa đèn cồn, nhận xét hiện tợng
và giải thớch.


- Kim loại khác nhau có tính dẫn điện
khác nhau.



<b>+ HĐ4 (10'): GV thuyết trình:</b>


- quan sỏt trang sc bằng Ag, An ta
thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất
đẹp... các kim loại khác cũng có vẻ
sáng tơng tự.


+ GV gäi HS nªu nhËn xÐt


- GV bổ sung: Nhờ có tính chất này
kim loại đợc dùng làm đồ trang sức,
trang trí.


+ GV gọi HS đọc phần em có biết, nêu
nội dung chính.


<b>+ H§5 (4'): Lun tập, củng cố</b>
<b>+ HĐ6 (1'): </b>


HS trả lời câu hỏi.


+ Trong thực tế dây dẫn thờng làm bằng
Cu, Al.


+ Các kim loại khác có dẫn điện (khả
năng khác nhau).


+ HS nêu kết luận.


- HS làm thí nghiệm theo nhóm



+ Hiện tợng: phần dây thép không tiếp
xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.


+ Giải thÝch: ThÐp cã tÝnh dÉn nhiƯt.


- HS nghe vµ ghi bµi.


- HS nhận xét: kim loại có ánh kim
- HS nghe v c SGK.


- HS: kim loại có ánh kim


+ Kim loại khác nhau có khả năng dẫn
điện khác nhau.


+ Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau
đó đến Cu, Al, Fe,...


<b>III/ TÝnh dÉn nhiƯt (nhiƯt)</b>


- Kim lo¹i cã tÝnh dÉn ®iƯn, nhiƯt.


+ VD: hơ dây thép trên ngọn lửa đèn cồn
phần dây thép không hơ cũng bị nóng
lên.


<b>IV/ ¸nh kim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn: 20-10-2009 Tuần: 11



Ngày dạy: 23-10-2009 Tiết: 22


Bài 16:

<b>tính chất hoá học của kim loại</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Kin thức: HS biết đợc tính chất hố học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, dd axit dd M
2- Kĩ năng: Biết rút ra tính chất hố học của kim loại bằng cách:


- Nhớ lại các kiến thức đã học từ lớp 8, chơng 2 lp 9.


- Tiến trình thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét.


- T phn ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hố để rút ra tính chất hố học của kim loại.
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hố học ca kim loi.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phng phỏp: Nghiờn cu, m thoi.


2- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ)
Các thí nghiệm bao gåm:


+ Dơng cơ: lä thủ tinh miƯng réng (cã nót nhóm)


giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, mi sắt.


+ Ho¸ chát: O2, Cl2, dây thép, dd H2SO4 loÃng, dd CuSO4, dd AgNO3, Fe, Zn, Cu, dd AlCl3
<b>C. Tiến trình bài gi¶ng:</b>



1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (5'): KiĨm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Nêu các tính chất vật lý của kim loại
<b>+ HĐ2 (9'):</b>


- GV lµm thÝ nghiƯm vµ yêu cầu HS
quan sát.


- GV làm TN 1: Đốt sắt trong ôxi.
- GV làm TN2: đa một mi sắt đựng
Na nóng chảy vào bình khí clo, gi HS
nờu hin tng.


+ GV yêu cầu HS viết PTHH.


Có điều trạng thái cđa c¸c chÊt sau
chiếu lên màn hình.


- GV giới thiệu:


+ Nhiều kim loại khác (trừ Ag, Au, Pt)
phản ứng với ôxi tạo thành ôxit.


+ nhit cao kim loi phn ng với


nhiều phi kim khác tạo thành muối.
<b>+ HĐ3 (10'): Gọi 1 HS nhắc lại tính</b>
chất này (đã học ở bài axit) đồng thời
gọi HS viết PTHH minh hoạ (có ghi
kèm trạng thái).


+ GV chiếu đề bài luyện tập 1 (lên
màn hình) hoặc treo bảng phụ.


BT1: Hoµn thµnh PTHH:
Zn + S ?


+ HS nêu hiện tợng


+ N1: sắt cháy trong «xi víi ngän lửa
sáng, chói tạo ra nhiều hạt nhỏ màu nâu
đen (Fe3O4).


+ N2: Na nóng chảy, cháy trong khí clo
tạo thành khãi tr¾ng.


- HS viÕt PTHH.


- HS đọc kết luận: SGK


- HS nêu lại một số kim loại phản ứng
với dd axit, tạo thành muối và giải phóng
hiđrô.


PTHH: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2



2
3
4
2
4
2
2
3
2
3
)
(
3
2
2
2
3
2
0
0
0
<i>H</i>
<i>SO</i>
<i>R</i>
<i>SO</i>
<i>H</i>
<i>R</i>
<i>MgO</i>
<i>O</i>


<i>Mg</i>
<i>AlCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Al</i>
<i>ZnO</i>
<i>S</i>
<i>Zn</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>



 


 


 



<b>I/ Ph¶n øng cđa kim loại với phi kim.</b>


<i>1- Tác dụng với ôxi:</i>


t0


3Fe + 2O2  Fe3O4



(r¾n, trắng) (khí) (rắn, nâu đen)


<i>2- Tác dụng với phi kim khác:</i>


t0


2Na + Cl2 NaCl


(rắn) vàng lục (rắn, trắng)
Kết luận:


Hu ht kim loi (tr Ag, Au, Pt) phản
ứng với ôxi ở nhiệt độ thờng hoặc nhiệt
độ cao.


- ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với
nhiều phi kim khác tạo thành muối.
<b>II/ Phản ứng của kim loại với dd axit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? + Cl2  AlCl3
? + ?  MgO


? + HCl  FeCl2 + ?
R + ?  R2(SO4)3 + ?
<b>+ H§4 (12'): </b>


- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
TN1: Cho dây đồng vào dd AgNO3
TN2: dây Zn vào ống nghiệm đựng dd


CuSO4


TN3: dây Cu vào ống nghiệm đựng dd
AlCl3


- GV: gọi HS nhận xét hiện tợng?


<b>+ HĐ5 (7'): GV gọi 1 HS nhắc lại nội</b>
dung chính.


- GV chiếu bài tập lên màn hình (bảng
phụ).


- Hoàn thành PTHH:
Al + AgNO3  ? + ?
? + CuSO4  FeSO4 + ?
Mg + ?  ? + Ag


La + CuSO4  ? + ?


- GV gọi đại diện nhóm lên bảng hồn
thành bi tp.


- HS nêu hiện tợng.


* TN1: kim loi trng xám bám vào, dây
đồng tan dần.


dd không màu chuyển thành dd xanh.
* TN2: Chất rắn đỏ bám vào dây kim


màu dd xanh nhạt dần.


* TN3: Không có hiện tợng gì.


- HS nhắc lại tính chất hoá học chung
của kim loại.


- HS hoµn thµnh bµi tËp:


Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag
La + CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu.


<b>III/ Ph¶n øng cđa kim lo¹i víi dd</b>
<b>mi.</b>


Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
(rắn, đỏ) dd dd xanh (rn, trng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 24-10-2009 Tuần: 12


Ngày dạy: 27-10-2009 Tiết: 23


<b>Bài 17</b>


<b>dóy hot ng hoỏ học của kim loại </b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1- KiÕn thøc:


+ HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.


+ HS hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2- Kĩ năng:


+ Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp.
Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.


+ Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết.
+ Viết đợc các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.


+ Bớc đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra khơng.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, thí nghiệm nghiên cứu.
2- Chuẩn bị:


+ GV: m¸y chiÕu, giÊy trong (hoặc bảng phụ).


+ Các thí nghiệm bao gồm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ


+ Hoá chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây Ag, dd CuSO4, dd FeSO4, dd AgNO3, dd HCl, H2O, fenol ftalêin.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hot ng dy - học:



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV kiểm tra lý thuyết HS1


? Nêu các tính chất hoá học chung của
kim loại.


- Viết PTHH minh hoạ


Gọi 3 HS chữa bài tập số 2, 3, 4/SGK
51


GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.


<b>+ HĐ1 (14'):</b>


- GV hớng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 1,
thÝ nghiƯm 2.


+ Cho 1 mÈu Na vµo 1 cèc H2O (nhá
vµi giät dd PP).


<i>- Thí nghiệm 2:</i>


Cho 1 đinh Fe vào ống nghiệm chứa 1
- 2 ml dd CuSO4 .


+ Cho 1 mÈu Cu vµo dd FeSO4
- GV gäi HS nhËn xÐt, viÕt PTHH.



<i>- ThÝ nghiÖm 3:</i>


+ Cho 1 mẩu Cu vào ống nghiệm 1
đựng 2 ml dd AgNO3.


+ Cho 1 mẩu dây Ag vào ống nghiệm
đựng 2 ml dd CuSO4


HS trả lời lý thuyết (ghi vo bng phi
lu).


+ HS2 chữa bài tập 2:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2


Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag


<i>S</i>
<i>K</i>
<i>S</i>
<i>K</i>
<i>ZnO</i>
<i>O</i>
<i>Zn</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
2
2
0
0
2


2
2







- HS3 chữa bài tập 3:
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2


Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag


- HS lµm thÝ nghiƯm theo sù híng dÉn
cđa GV, quan s¸t, nhËn xÐt.


+ TN1: Na chạy nhanh trên mặt nớc, có
khí thốt ra dd màu đỏ.


- Cốc 2: không có hiện tợng gì.
- Nhận xét hiện tỵng:


+ ống 1: Chất rắn (màu đỏ) bám ngồi
đinh Fe.


Màu xanh dd nhạt dần.


+ ống 2: Không có hiện tợng gì.
- TN3: HS nêu hiện tợng



+ ống 1: có chất rắn màu xám bám vào
dây Cu, dd chuyển màu xanh.


+ ống 2: Không có hiện tợng gì.


- nhận xét: Cu đẩy đợc Ag ra khỏi dd


<b>I/ Dãy hoạt động hoá học của kim loại</b>
<b>đợc xây dựng nh thế nào.</b>


- TN1: t0<sub> thờng</sub>


Fe + H2O không xảy ra
2Na + 2H2O 2NaOH + H2


dd baz¬


Kết luận: độ hoạt động hố học của Na
mạnh hơn độ hoạt động hoá học của Fe.
+ Ta xếp: Na đứng trớc Fe.


- TN2: Fe tác dụng dd CuSO4
Cu tác dụng dd FeSO4
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(R, trắng) dd xanh dd k0<sub> màu (R, đỏ)</sub>


Cu + FeSO4  Không xảy ra
Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh
hơn Cu.



+ Ta xÕp Fe tríc Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>- ThÝ nghiƯm 4: </i>


Cho 1 đinh Fe vào ống nghiệm chứa 2
ml dd HCl.


Cho 1 lá Cu vào dd chứa 2 ml HCl.
- HS nêu hiện tợng, nhận xét.


- GV căn cứ vào các kết luận ở thí
nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp xếp các
kim loại thành dãy theo chiều giảm
dần (hoạt động hố học).


- GV giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm
khác nhau ngời ta sắp xếp các kim loại
thành dãy hoạt động hoá học theo
chiều giảm mức độ hoạt động hố học.
HS ghi vào vở.


<b>+ H§3 (4'): GV chiếu ý nghĩa (bảng</b>
phụ) lên bảng giải thích.


<b>+ HĐ4 (8'): Luyện tập - củng cố.</b>
Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag,
Au, Na.


Kim loại nào tác dụng với:


a) H2O


b) dd H2SO4 lo·ng
c) dd FeCl2


d) dd AgNO3


muối bạc, bạc khơng đẩy đợc Cu muối
đồng (dd).


- ThÝ nghiƯm 4: HS nêu hiện tợng
+ ống nghiệm 1: có nhiều bọt khí
+ ống nghiệm 2: không có hiện tợng
HS sắp xếp nh sau:


Na, Fe, H, Cu, Ag


- HS làm bài tập vào vở.


a) Kim loại tác dụng H2O (Na)
2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 (1)
2Na + H2O 2NaOH + H2 (2)


b) Kim loại tác dụng dd FeCl2: Mg, Zn,
Na.


2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl (3)
PTHH (1) (3)


Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe (4)



c) kim loại tác dụng dd AgNO3 Na, Mg,
Zn, Cu, Fe


2NaOH+2AgNO3Ag2O+H2O+NaNO3 (5)
PTHH (1) (5)


(R, đỏ) dd dd xanh Rắn


trắng, xám
Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh
hơn Ag sắp xếp: Cu đứng trớc Ag.


- Thí nghiệm 4: Fe đẩy đợc H ra khỏi dd
axit


Cu không đẩy đợc H ra khỏi dd axit.
Kết luận: Ta xếp Fe đứng trớc H, Cu
đứng sau H.


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
R¾n dd dd (khÝ)


Dãy hoạt động hoá học của một số kim
loại.


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag,
Au.


<b>II/ Dãy hoạt động hoá học của kim</b>


<b>loại có ý nghĩa?</b>


1- Mức độ hoạt động của kim loại giảm
dần từ trái qua phải.


2- Kim loại đứng trớc Mg, phản ứng với
H2O ở điều kiện thờng tạo ra dd kiềm,
giải phóng H2.


3- Kim loại đứng trớc H phản ứng với
một số dd HCl, H2SO4 lỗng giải phóng
H2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>đ-+ HĐ5 (1'): BTVN 1, 2, 3, 4, 5/SGK 54</b> ợc kim loi ng sau ra khi dd M.


Ngày soạn: 26-10-2009 Tuần: 12


Ngày dạy: 30-10-2009 Tiết: 24


Bài 18


<b>nhôm</b>


<b>A. Mc tiờu: HS bit c:</b>


1- Tính chất vật lý của kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.


2- Tính chất hoá học của nhôm: nhôm có tính chất hoá học cđa kim lo¹i nãi chung.


3- Biết dự đốn tính chất hố học của nhơm. Vị trí của Al trong dãy hoạt động hố học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn.


Đốt bột nhơm, tác dụng dd H2SO4 lỗng, tác dụng dd CuCl2


4- Dự đốn nhơm có phản ứng với dd kiềm khơng và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn.
5- Viết đợc các PTHH, biểu diễn tính chất hố học của nhôm (trừ phản ứng với kiềm).
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề.


2- Chuẩn bị: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong (hoặc bảng phụ).
Tranh vẽ 2.14, sơ đồ điện phân nhôm ôxit nóng chảy.


+ Dụng cụ: Đèn cồn, lọ nhỏ (nút có đục nhiều lỗ), giá ống nghiệm, kẹp gỗ


+ Hoá chất: dd AgNO3, dd HCl, dd CuCl2, dd NaOH, bột Al, dây Al, Fe, đồ dùng bằng Al.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (9'): KiĨm tra bài cũ chữa bài</b>
tập.


- GV kiểm tra lý thuyết HS1.


? Nêu các tính chất hoá học chung của
kim loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ GV kiÓm tra lý thuyÕt HS2


- Dãy hoạt động hoá học của một số
kim loại đợc sắp xếp nh thế nào?
- Nêu ý nghĩa của dãy hot ng hoỏ
hc?


- GV gọi HS3 lên chữa bài tập 3/54


<b>+ HĐ2 (3'): GV nêu mục tiêu bài học.</b>
- GV: các em hãy quan sát lọ đựng bột
Al, dây Al đồng thời liên hệ thực tế đời
sống hàng ngày và nêu các tính chất
vật lý của Al.


- GV: gäi mét HS nªu tÝnh chÊt vËt lý
cđa Al.


- GV: bổ sung thông tin Al có tính dẻo
nên cã thĨ c¸n máng hoặc kéo dài
thành sợi... (liên hệ thực tế giấy kẹo)
<b>+ HĐ3 (17'): Các em hÃy dự đoán xem</b>
nhôm có tính chất hoá học nh thế nào?
(giải thích?)


+ GV: các tính chất hoá học của kim
loại.


+ Bây giờ chóng ta xem thÝ nghiệm
kiểm tra dự đoán?



+ HS vit bng dóy hoạt động hoá học
của một số kim loại và nêu ý ngha.


+ HS3 chữa bài tập 3.


PTHH điều chế CuSO4 tõ Cu.


2
2


4
4


2 2


0


<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CuSO</i>
<i>SO</i>


<i>H</i>


<i>Cu</i> <i>t</i>






 



đặc


<i>CuO</i>
<i>O</i>


<i>Cu</i> <i>t</i> <sub>2</sub>


2  2 0


CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O


- HS quan s¸t mẫu vật, liên hệ thực tế.
- HS nêu các tính chất vật lý của nhôm.


- HS sẽ dự đoán:


Al có các tính chất hoá học của kim loại
(vì Al là kim loại).


+ HS làm thí nghiệm theo nhóm


Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu


<b>I/ Tính chất vật lý.</b>



+ Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có
ánh kim.


+ Nhẹ D = 2,7 (g/cm3<sub>)</sub>
+ Dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Có tính dẻo.


<b>II/ Tính chất hoá học.</b>


<i>1. Nhôm có nh÷ng tÝnh chÊt hoá học</i>
<i>của kim loại.</i>


a) Phản ứng của nhôm với phi kim.
4Al + 3O2 2Al2O3
Rắn, trắng KhÝ R¾n, tr¾ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ GV gäi HS viÕt PTHH


+ GV giíi thiƯu: ®iỊu kiƯn thờng Al
phản ứng với ôxi (trong không khí) bền
vững (bảo vệ nhôm).


- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm cho
dây Al vào dd1 có chứa HCl.


+ HS làm thí nghiệm: Cho dây Al vào
dd2 CuCl2.


- GV liên hệ thực tÕ:



Không nên sử dụng đồ dùng bằng
nhôm để đựng dd với kiềm.


<b>+ H§4 (2'): GV yêu cầu HS kĨ c¸c</b>
øng dơng cđa Al trong thùc tÕ.


+ GV sử dụng tranh vẽ 2.14 để thuyt
trỡnh cỏch sn xut Al.


<b>+ HĐ6 (9'): GV yêu cầu HS nêu nội</b>
dung chính.


Bài tập: Nhận biết các lọ mất nhÃn:
Ag, Al, Fe.


trắng.


2Al + 3S Al2S3
- HS nêu kÕt luËn.


Nhôm phản ứng với ôxi tạo thành ôxit
+ HS đúng nh dự đoán của chúng ta Al
phản ứng với dd HCl, H2SO4 lỗng.


hiƯn tỵng: Cã sđi bät, Al tan dÇn.


+ hiện tợng: dd2 nhạt dần, có chất rắn,
đỏ bám ngồi dây Al.


+ nhận xét: đúng nh dự đốn ban đầu.


+ HS kết luận: Al có tính chất hố học
của kim loại.


+ Al cã ph¶n øng dd NaOH.
dÊu hiƯu: sủi bọt, nhôm tan dần.
- HS kể các ứng dụng của nhôm
Nghe và ghi bài.


ĐP hỗn hợp nóng chảy Al2O3 và Criôlit.
- HS phân tích: tính chất khác nhau của
kim loại.


+ Al tan trong dd kiềm


Fe, Ag không tác dụng


+ Al, Fe tan dd HCl cho sản phẩm khí
Ag không có tính chất này.


- HS hoàn thành bài tập vảo vở.


không cho Al trực tiếp tác dụng víi O2, H2O.
2Al + 3Cl2  2AlCl3


R¾n Khí Rắn
b) Phản ứng của Al với dd axit


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


R¾n dd dd KhÝ



+ Al khơng tác dụng (dd H2SO4 , HNO3
(đặc nguội)


c) Ph¶n øng dd muèi:


Nhôm phản ứng đợc nhiều dd muối của
kim loại yếu hơn.


2Al + CuCl2  2AlCl3 + 3Cu
R¾n dd xanh dd Rắn


<i>2- Al có tính chất hoá học nào khác:</i>


+ Al có phản ứng với dd kiềm.


2Al+2NaOH+ 2H2O 2NaAlO2+3H2


(rắn) dd lỏng dd khí


<b>III/ ứng dụng: SGK</b>


<b>IV/ Sản xuất nhôm (HĐ5 - 3')</b>


+ Nguyên liệu: quặng bôxit (thành phần
chính Al2O3)


+ PP điện phân:
criôlit



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>+ HĐ7 (1'): BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6/58.</b>


Ngày soạn: 30-10-2009 Tuần: 13


Ngày dạy: 03-11-2009 Tiết: 25


<b>Bài 19</b>


<b>sắt</b>


<b>A. Mục tiêu: HS biết:</b>


1- D đốn tính chất vật lý và tính chất hố học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hố học.
2- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hố học của sắt.


3- Viết đợc các PTHH minh họa cho tính chất hố học của sắt. Tác dụng với phi kim, dd axit, dd muối của kim loi kộm hot ng hn
st.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan, nghiên cứu.


2- Chun b: Dng cụ bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ.
+ Hố chất: dây sắt hình lị xo, bình clo (đã đợc thu sẵn).


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (15'): Kiểm tra bài cũ, chữa BT</b>
- GV kiểm tra lý thuyết HS1.


? Nêu các tính chất hoá học của nhôm,
viết các PTHH minh hoạ.


- GV gọi HS2 chữa bài tập 2/58 BT6


- HS1 trả lời lý thuyết
- HS2 chữa bài tập 2:
a) Không có hiện tợng gì?
b) Hiện tợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>+ HĐ2 (2'): GV yêu cầu HS liên hệ</b>
thực tế và tự nêu các tính chất vật lý
của sắt, sau đó cho HS đọc lại tính chất
vật lý/SGK.


<b>+ H§3 (12'): GV giíi thiệu sắt có</b>
những tính chất hoá học của kim loại.
Các em hÃy nêu các tính chất hoá học
của Fe và viết PTHH minh hoạ.


- GV gọi HS nêu tính chất - PTHH.
+ GV làm thí nghiệm: cho dây Fe quấn
hình lị xo (đã nung nóng đỏ) vào lọ
đựng khí clo.



+ GV thuyết trình: ở nhiệt độ cao Fe
phản ứng với nhiều phi kim khác S,
Br2,... tạo thành muối FeS, FeBr2.


+ GV gọi 1 HS nêu lại tính chất 2, viết
PTHH.


- GV gọi HS nêu lại tính chất 3, viết
PTHH.


nhôm.


+ Màu xám của dd CuCl2 nhạt dần.
+ Nhôm tan dần.


PTHH:


2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu
c) HiÖn tỵng: Cã kim loại bám ngoài
mảnh Al, nhôm tan dÇn.


+ HS nêu tính chất vật lý sau đó đọc
SGK để bổ sung.


+ HS nêu tính chất hoá học của sắt.


+ HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện
t-ợng.


hin tng: st cháy sáng chói tạo thành


khói màu đỏ (nâu).


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


R¾n dd dd KhÝ


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


R¾n dd dd Rắn


d) Hiện tợng có bọt khí
PTHH:


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


<b>I/ TÝnh chÊt vËt lý:SGK</b>
<b>II/ TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>


<i>1- T¸c dơng víi phi kim:</i>


+ T¸c dơng với ôxi:


4
3
2


0


2



3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>




Rắn Khí Rắn


+ Tác dụng dd axit:


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
R¾n dd lo·ng dd KhÝ


+ Lu ý: Fe không tác dụng với dd HNO3
(đặc nguội) dd H2SO4


<i>3- T¸c dơng dd mi:</i>


Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag


R¾n dd dd Rắn


+ Lu ý hoá trị Fe (II)


Khi tác dụng dd muối, axit HCl, H2SO4
loÃng.


Bài tập áp dụng:


Bài tËp 1: ViÕt PTHH biĨu diƠn d·y
chun ho¸:



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV nêu kết luận.


Sắt có những tính chất hoá học nào của
kim loại?


<b>+ HĐ4 (14'): Luyện tập - củng cố</b>
- GV yêu cầu HS làm bài tập luyện tập
1, gọi HS lên bảng trình bày.


- GV yêu cầu HS làm bài tập 2


- Gi thit Vdd A thay đổi khơng đáng
kể.


- GV gäi HS lªn bảng


+ Chất B có thành phần nh thế nào?
+ dd A có những tính chất nào?


<b>+ HĐ5 (1'): BTVN 1, 2, 3, 4, 5/60</b>


+ HS ghi kÕt luËn vµo vë.
- HS lµm bµi tËp 1:


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl
Fe(NO3)2 + Mg  Mg(NO3)2 + Fe



3
2


0


<i>FeCl</i>
<i>Cl</i>


<i>Fe</i> <i>t</i>


 



FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl
+ HS: Chất rắn Cu, Fe (d)


CuSO4 (phản øng hÕt)


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Vậy mFe (đã cho) = 2,8 + 1,12 = 3,92 9g)


<i>M</i>
<i>v</i>


<i>n</i>


<i>C<sub>M</sub><sub>FeÐO</sub></i> 1



01
,
0


02
,
0


4   


Fe


FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3


- Bài tập 2: Cho mg bột Fe (d) vào 20ml
dd CuSO4 1M phản ứng kết thúc lọc đợc
dd A và 4,08g chất rắn B.


a) TÝnh m?


b) Nồng độ mol của chất trong dd A?


4


<i>CuSO</i>


<i>n</i> = CM . V = 1 . 0,02 = 0,02 (mol)
nFe (ph¶n øng) = <i>nFeSO</i><sub>4</sub> = nCu = <i>nCuSO</i>4 = 0,02


mCu = 0,02 . 64 = 1,28 (g)



mFe (phản ứng) = 0,02 . 56 = 1,12 (g)
Trong đó (B) có m(Fe) d = 4,08 - mCu


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn: 03-11-2009 Tuần: 13


Ngày dạy: 06-11-2009 Tiết: 26


<b>hợp kim sắt, gang, thép</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Kin thc: HS bit c: + gang là gì? thép là gì? tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.
+ Nguyên tắc, ngun liệu và q trình sản xuất gang trong lị cao.


+ Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
2- Kĩ năng: Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.


+ Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép... để rút ra ứng dụng của gang, thép.
+ Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ luyện gang và lị luyện thép.
+ Viết đợc các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang.


+ Viết đợc các PTHH chính xảy ra trong q trình sản xuất thép.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- Bảng phụ, phiếu học tập
- Mẫu vật gang, thép
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao


- Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>+ H§1 (15'): KiĨm tra bài cũ - chữa</b>
bài tập.


- GV kiểm tra lý thuyết HS1


? Nêu các tính chất hoá học của sắt
- Gọi HS2 chữa bài tập 2, gọi HS3 chữa
bài tập 4 SGK/60.


- GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt
- GV chÊm ®iĨm


<b>+ H§2 (9'): </b>
GV bỉ sung


- GV chiếu lên màn hình (hoặc treo
bảng phụ) phần giới thiệu hợp kim là
gì?


Và giới thiệu: hợp kim của sắt cã nhiỊu
øng dơng lµ gang vµ thÐp.


- GV cho HS quan s¸t mÉu vËt



(Một số đồ dùng bằng gang, thép)
đồng thời yêu cầu HS liên hệ thực tế để
trả lời câu hỏi sau.


- HS1: tr¶ lêi lý thuyÕt
- HS2 chữa bài tập 2


a) Cỏc PTHH iu chế Fe2O3


3
2 2
3
2 0
<i>FeCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Fe</i> <i>t</i>
 



2FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>OH</i>
<i>Fe</i> <i>t</i>
2
3


2
3 3
)
(
2 0

 


b) PTHH ®iỊu chÕ Fe3O4


4
3
2


0


2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>




HS3 chữa bài tập 4:
+ Sắt t¸c dơng víi:


a) dd Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu


3


2 2
3
2 0
<i>FeCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Fe</i> <i>t</i>
 



c) Sắt không tác dụng H2SO4 đặc nguội
HS quan sát mẫu vật


- HS quan s¸t mÉu vËt


+ HS một số đặc điểm khác nhau của
gang và thép là:


<b>I/ Hỵp kim cđa sắt</b>


<i>1- Gang là gì?</i>
<i>2- Thép là gì?</i>


Gang trng dựng luyện thép


Gang xanh dùng để chế tạo máy móc,
thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Em hãy cho biết gang và thép có một
số đặc điểm gia khác nhau?



? KÓ mét sè øng dông cđa gang vµ
thÐp?


- GV: gang và thép có những đặc điểm
ứng dụng khác nhau nh vậy chúng có
tính chất giống và khác nhau nh thế
nào?


<b>+ H§3 (13'): </b>


- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và
trả lời câu hỏi sau:


+ Nguyªn liệu sản xuất gang
+ Nguyên tắc sản xuất gang


+ Quá trình sản xuất gang trong lò cao
PTHH


ở Việt Nam quặng sắt thờng có ở đâu?
(quặng hêmatit cã nhiÒu ë Thái
Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh).


- GV giải thích than cốc là gì?


CO khử các ôxit sắt, mặt khác một số
ôxit kh¸c cã trong quặng nh MnO2,
SiO2,... cũng bị khử tạo thành Mn, Si,...
+ GV giới thiệu sự tạo thành xØ.



- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo
luận để tr li cõu hi sau.


+ Nguyên liệu sản xuất thép


- Gang thờng cứng và giòn hơn sắt
- Thép thờng cứng đàn hồi ít bị ăn mịn
+ HS nhận xét


Gang và thép đều là hợp kim của sắt với
các bon và một số NTHH khác.


+ HS th¶o luËn nhãm, tr¶ lời câu hỏi.


+ Sắt nóng chảy hoà tan một số lợng nhỏ
C, và một số nguyên tố khác tạo thành
gang láng.


+ HS th¶o luËn nhã, tr¶ lêi.


Đặc biệt thép đợc dùng làm vật liệu xây
dựng, chế tạo phơng tiện giao thụng, vn
ti (tu la, ụ tụ, xe mỏy).


+ Hàm lợng C trong gang 2 -> 5%
+ Hàm lợng C trong thÐp < 2%
<b>II/ S¶n xuÊt gang thÐp:</b>


<i>1- S¶n xuÊt gang nh thế nào?</i>



a) Nguyên liệu sản xuất gang:


+ Quặng sắt, manhetit (chứa Fe3O4 màu
đen)


+ Quặng hêmatit (chứa Fe2O3)


+ Than cốc, không khí giàu ôxi và một
số chất phụ gia khác nh CaCO3


b) Nguyên tắc sản xuất gang:


+ Dựng CO kh ôxit sắt ở nhiệt độ cao
trong lò luyện kim (lò cao).


c) Quá trình sản xuất gang:
PTHH:
2
2
0
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>C</i> <i>t</i>




Rắn KhÝ KhÝ



<i>CO</i>
<i>CO</i>


<i>C</i> <i>t</i>0 <sub>2</sub>


2 




2
3


2 2 3


3 0
<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i> <i>t</i>

 



<i>2-S¶n xuÊt thÐp nh thÕ nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Nguyên tắc sản xuất thép


+ Quỏ trình sản xuất thép (PTHH)


- GV sử dụng tranh vẽ sơ đồ luyện thép
để thuyết trình.


<b>+ H§4 (5'): Lun tËp - cđng cè.</b>
- GV yªu cầu HS nhắc lại nội dung
chính


- GV yêu cầu HS lµm bµi tËp


TÝnh m gang cã chøa 95% Fe sản xuất
từ 1, 2 tấn quặng hamatit (có chữa 85%
Fe2O3). BiÕt H = 80%.


+ GV híng dÉn
ViÕt PTHH


TÝnh <i>mFe</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> cã trong 1, 2 tÊn qng


+ mFe thu đợc thực tế
+ mgang thu đợc thực tế.


+ Khí ơxi ơxi hố Fe tạo ra FeO sau đó
FeO sẽ ôxi hoá một số nguyên tố trong
gang C, Si, S, P,...


- HS lµm bµi tËp:
PTHH:


2
3



2 3 2 3


0


<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>


<i>O</i>


<i>Fe</i> <i>t</i>



 



3
2<i>O</i>


<i>Fe</i>


<i>m</i> cã trong 1, 2 tÊn qng


02
,
1
100



85
.
2
,
1


 (tÊn)


mFe (theo lý thuyÕt) = 0,714
160


112
.
02
,
1


 (tÊn)


mFe (thu đợc theo thực tế)


= 0,714 . 80% = 0,5712 (tấn)
m(gang) thu đợc = 0,5712.100/95 0,6 (tn)


liệu, O2


b) Nguyên tắc sản xuất thÐp


ơxi hố một số kim loại, phi kim để loại
ra khi gang phn ln cỏc NTHH C, Si,


Mn.


c) Quá trình s¶n xuÊt thÐp:


<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>C</i>


<i>FeO</i> <i>t</i>



 


 0


Sản phẩm thu đợc là thộp.


<b>+ HĐ5 (2'): dặn dß HS tù làm thí</b>
nghiệm trớc bài sự ăn mòn kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày soạn: 06-11-2009 Tuần: 14


Ngày dạy: 10-11-2009 Tiết: 27


Bài 21


<b>sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>



1- Kiến thức: HS biết:


+ Khái niệm về sự ăn mòn kim loại


+ Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
2- Kĩ năng:


+ Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn.
+ Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mịn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo về kim loại.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề.
2- Chuẩn bị:


+ GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (hoặc bảng phụ)
- Một số đồ dùng đã bị gỉ.


+ HS chuẩn bị trớc 1 tuần thí nghiệm: ảnh hởng của chất trong mơi trờng đến sự ăn mịn kim loại.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiĨm tra lý thut HS1.


? ThÕ nµo là hợp kim, so sánh thành
phần tính chất và ứng dụng của gang


và thép.


- GV kiểm tra HS2


Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất
gang. Viết các PTHH.


<b>+ H2 (5'): GV cho HS quan sát một</b>
số đồ dùng bị gỉ (dao gỉ,...) sau đó GV
yêu cầu HS đa ra khái niệm về sự ăn
mòn kim loại.


- GV chiếu lên màn hình khái niệm về
sự ăn mịn kim loại (hoặc HS đọc)
+ GV giải thích ngun nhân của sự ăn
mịn kim loại, sau đó cho HS đọc lại
SGK.


<b>+ HĐ3 (10'): GV yêu cầu HS quan sát</b>
thí nghiệm (HS đã đợc, hớng dẫn để
chuẩn bị từ trớc).


- GV gọi HS nêu nhận xét (GV chiếu
nhận xét lên màn hình).


- GV: Từ các hiện tợng trên các em hÃy
rút ra kÕt luËn?


- HS1 tr¶ lêi lý thuyÕt



- HS2 trả lời lý thuyết


- HS nêu KN


- S phỏ huỷ kim loại, hợp kim do tác
dụng hoá học trong mơi trờng đợc gọi là
sự ăn mịn kim loại.


- HS nghe giảng và đọc SGK
- HS nhận xét hiện tợng


+ ống nghiệm 1: đinh Fe trong không khí
khô không bị ăn mòn.


+ ống nghiệm 2: đinh sắt trong H2O có
hoà tan ôxi (không khí) bị ăn mòn chậm.
+ ống nghiệm 3: đinh sắt trong dd NaCl
bị ăn mòn nhanh.


+ ống nghiệm 4: đinh sắt trong H2O cất,
không bị ăn mòn.


- HS nêu kết luận.


<b>I/ Thế nào là sự ăn mòn kim loại.</b>
KN: SGK


<b>II/ Nhng yu t nh hng n s n</b>
<b>mũn kim loi </b>



<i>1- ảnh hởng của các chất trong môi </i>
<i>tr-ờng:</i>


Sự ăn mòn của các chất phụ thuộc vào
thành phần môi trờng.


<i>2- nh hng ca nhit :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- GV gäi HS ph¸t biĨu.


- GV thuyết trình: thực nghiệm cho
thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn
mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.


VD: thanh sắt trong bếp than bị ăn
mịn nhanh hơn thanh sắt để nơi khơ
ráo.


<b>+ HĐ4 (15'): </b>


GV t cõu hi cho HS


- Vì sao phải bảo vệ kim loại không bị
ăn mòn?


- Bin phỏp để bảo vệ kim loại mà em
thấy thờng đợc áp dụng


<b>+ H§5 (1'): Cđng cè</b>
BTVN 2, 4, 5/67.



- HS nghe, ghi bµi.


- HS thảo luận kĩ lỡng để có thể liệt kê
đ-ợc nhiều cáhc bảo vệ kim loại trong thực
tế.


HS đọc phần "em có biết" qui trình bảo
vệ một số máy móc.


<b>III/ Làm thế nào để bảo vệ các vt</b>
<b>bng kim loi khụng b n mũn.</b>


<i>1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với</i>
<i>môi trờng </i>


VD: sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... lên bề mặt
kim loại.


+ vật nơi khô ráo, thờng xuyên
lau chùi sạch sẽ.


+ Rửa sạch đồ dùng, tra dầu mỡ.


<i>2- ChÕ tạo hợp kim ít bị ăn mòn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn: 10-11-2009 Tuần: 14


Ngày dạy: 13-11-2009 Tiết: 28



<b>luyện tập chơng 2: kim loại </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- HS c ụn tp, hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh đợc tính chất của nhơm với sắt và so sánh tính chất chung của kim loại.
2 Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết PTHH, vận dụng để làm các bài tập định tính và định l
-ợng.


<b>B. Chn bÞ của GV và HS:</b>
1- Phơng pháp: Đàm thoại.
2- Chuẩn bị:


+ GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ, phiếu học tập)
+ HS: Ôn tập lại các kiến thức có trong ch¬ng.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (21'): GV chiếu lên màn</b>
hình (bảng phụ) những kiến
thức, kĩ năng cần đợc ôn tập.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
các tính chất hoá học của
kim loại (sau đó GV chiếu
lên màn hình).



- GV u cầu HS viết dãy hoạt
động hoá học của kim loại
(bảng ph) hoc cho HS vit.


HS nêu tính chất hoá học của kim loại
+ Tác dụng với phi kim


+ T¸c dơng víi dd axit
+ T¸c dơng víi dd muèi


+ ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.


+ Độ hoạt động hoá học giảm từ trái sang phải.
+ Kim loại đứng trớc Mg (K, Na, Ba, Ca,...) phản
ứng với H2O ở điều kiện thờng.


+ Kim loại đứng trớc H phản ứng với một số dd
(HCl, H2SO4 loãng...).


<b>I/ KiÕn thøc cần nhớ.</b>


<i>1- Tính chất hoá học của kim loại:</i>


3


2 2


3


2<i>Fe</i> <i>Cl</i> <i>t</i>0 <i>FeCl</i>


 



Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Dãy hoạt động hoá học kim loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- HS nêu ý nghĩa của dãy
hoạt động hoá học kim loại.
- GV hỏi HS:


+ So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc
cđa Al, Fe.


+ Viết PTHH minh hoạ.
- GV gọi đại diện nhóm trả
lời yêu cầu HS nhận xét.


- GV hỏi HS (hoặc chiếu
câu hỏi)


+ Thế nào là sự ăn mòn kim
loại.


+ Những yếu tố ảnh hởng
đến sự ăn mòn kim loại.
+ Tại sao phải bảo vệ kim


+ Kim loại đứng trớc (trừ Na, Ba, Ca, K) đẩy đợc


kim loại đứng sau ra khỏi dd M.


- HS th¶o luËn nhãm


2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2


3
2
2 2
3
4 0
<i>O</i>
<i>Al</i>
<i>O</i>
<i>Al</i> <i>t</i>
 


 Al (III)


4
3
2


0


2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>
 




 Fe (II, III)


- HS th¶o luËn nhóm, hoàn thành bài tập


Gang Thép


+ TP: - Hợp kim (Fe, C)
và một số NTHH khác
- Hàm lợng C: 2 -> 5%
+ T/c: Giòn, không bền,
không dát mỏng.


+ SX: Trong lò cao
+ N.tắc: dùng khí CO
khí ôxit sắt ở t0<sub> cao.</sub>


2
3


2 3 2 3


0
<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i> <i>t</i>






+ - Hợp kim (Fe, C) và
một số NTHH khác.
- Hàm lợng C <2%
+ T/c: đàn hồi, dẻo,
cứng, dát mỏng.


+ Trong lß luyện thép.
+ N/tắc: ôxi ho¸ c¸c
ntè C, Mn, Si, P cã
trong gang.
<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>C</i>
<i>FeO</i> <i>t</i>



0


- HS trả lời câu hỏi.


<i>2- Tính chất hoá học của kim loại Al và</i>
<i>Fe có gì giống và khác nhau.</i>


a) Tính chất hoá học giống nhau:



Al, Fe có tính chất hố học của kim loại
+ Al, Fe không tác dụng HNO3 (đặc
nguội), H2SO4 (đặc ngui).


b) Tính chất hoá học khác nhau:
Al phản ứng với dd kiềm.


Fe phản ứng với dd kiềm.
Trong hợp chất Fe (II, III)


<i>3- Hỵp kim của sắt, thành phần, tÝnh</i>
<i>chÊt, s¶n xuÊt gang, thÐp.</i>


Gang ThÐp


TP
T/c
SX


<i>4- Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim</i>
<i>loại không bị ăn mòn.</i>


<b>II/ Bài tËp:</b>
PTHH:


1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

loại không bị ăn mòn.
+ Biện pháp bảo vệ.



<b>+ H2 (20'): GV chiếu đề</b>
bài luyện tập 2 (hoặc treo
bảng phụ).


+ Cã c¸c kim lo¹i Fe, Al, Cu
h·y cho biết kim loại nào
tác dông


a) dd HCl c) CuSO4
b) dd NaOH d) dd AgNO3
Bài tập 3: Hoà tan 0,54g
kim loại R (III) bằng 50ml
dd HCl 2M, sau phản ứng
thu đợc 0,672 lít khí (ở
đktc).


a) Xác định R?


b) TÝnh CM dd sau ph¶n øng
GV gäi HS lµm tõng bíc.
- GV nhËn xÐt vµ chấm
điểm


<b>+ HĐ3 (2'): Dặn dò BTVN</b>
- GV dặn dò HS chn bÞ
cho bi TH.


Ra BTVN: 1 -> 7/SGK 69.



a) Kim loại tác dụng dd HCl: Fe, Al
b) Kim loại tác dụng dd NaOH là: Al
c) Kim loại tác dụng dd CuSO4 là: Fe, Al
d) Kim loại tác dụng AgNO3 lµ: Al, Fe, Cu


- HS lµm bµi tËp 3:
PTHH:


R + 6HCl  2RCl3 + 3H2


)
(
03
,
0
4
,
22
672
,
0
4
,
22
2 <i>mol</i>
<i>V</i>


<i>n<sub>H</sub></i>   


)


(
02
,
0
3
2
.
03
,
0
3
2
2 <i>mol</i>
<i>n</i>


<i>n<sub>R</sub></i>  <i><sub>H</sub></i>  


Theo đề bài:


)
(
27
02
,
0
54
,
0
<i>g</i>
<i>n</i>


<i>m</i>
<i>M</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> 


R là Al


b) 2 0,06


2


<i><sub>H</sub></i>


<i>HCl</i> <i>n</i>
<i>n</i>


(phản øng)


nHCl (d) = 0,1 - 0,06 = 0,04 (mol)
02


,
0


3  <i>Al</i> 


<i>AlCl</i> <i>n</i>
<i>n</i>



Trong dd sau ph¶n øng cã:
nHCl = 0,04  <i>C<sub>M</sub><sub>HCl</sub></i> 0,8<i>M</i>


05
,
0
04
,
0


<i>M</i>
<i>C</i>


<i>nAlCl</i> <i>M<sub>AlCl</sub></i> 0,4


05
,
0
02
,
0
02
,
0
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Tuần 15 - Tiết 29</b>
<b>Ngày soạn: 2/12/2008</b>



<b>thực hành: tính chất hoá học của nhôm và sắt</b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần biết:</b>


1- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.


2- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
3- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập và thực hành hoá học.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV chuẩn bị: Dụng cụ hoá chất để HS làm thực hành theo nhóm gồm:
Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt + kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm
Hoá chất: Bột nhơm (đựng trong lọ có nút đục nhiều lỗ), bột Fe, bột S, dd NaOH.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (6'): GV hớng dẫn HS làm</b>
TN1: Rắc nhẹ bột Al lên ngn la ốn
cn.


+ Các em hÃy nhận xét hiện tợng và
viết PTHH, giải thích?



(quan sát kĩ trạng thái, màu sắc của
chất tạo thành).


<b>+ HĐ2 (9'): GV hớng dẫn HS làm TN</b>
- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt, bột
lu huỳnh (theo tỉ lệ mFe : mS = 7 : 4)


- HS lµm thÝ nghiƯm theo sù híng dÉn
cđa GV.


- HS nhËn xÐt hiƯn tỵng vµ viÕt PTHH


- HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


<b>I/ Tiến hành thí nghiệm:</b>


<i>1- Thí nghiệm tác dụng của Al víi «xi</i>


3
2


2 2


3


4<i>Al</i> <i>O</i> <i>t</i>0 <i>AlO</i>
 




</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa
đèn cồn.


- GV yªu cầu HS quan sát hiện tợng
(màu, trạng thái).


- GV có thể hớng dẫn HS dùng nam
châm nút hỗn hợp trớc và sau phản ứng
để thấy rõ sự khác nhau về tính chất
của các chất tham gia và tạo thành.


<b>+ HĐ3 (16'): GV nêu vấn đề:</b>


Có 2 lọ khụng nhón ng 2 kim loi
Al, Fe.


Em hÃy nêu cách nhận biết.
- GV gọi HS nêu cách làm.


- GV yêu cầu HS tiÕn hµnh lµm thÝ
nghiÖm


- GV gọi đại diện HS báo cáo kt qu
gii thớch, vit PTHH.


<b>+ HĐ4 (13'):</b>


Công việc cuối buổi TH.


GV híng dÉn HS thu dän ho¸ chÊt, rưa


èng nghiƯm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
- Nhận xét buổi thực hành


- HS nêu hiện tợng


Trớc thí nghiÖm: Bét Fe có màu trắng
xám, bị nam châm hút.


- Bột S có màu vàng nhạt


- Khi un hn hợp trên ngọn lửa đèn cồn
hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả
nhiệt.


- Sản phẩm để ngui mu en, khụng b
nam chõm hỳt.


- HS nêu cách lµm:


LÊy Ýt bét Al, Fe vµo 2 èng nghiƯm 1, 2.
- Nhá 4 giät dd NaOH vµo tõng èng
nghiƯm.


- HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, giải thích, viết
PTHH.


PTHH:


<i>FeS</i>
<i>S</i>



<i>Fe</i> <i>t</i>





0


(trắng xám) vàng Đen


<i>3- Thí nghiệm 3: </i>Nhận biết mỗi kim loại
Al, Fe (lọ mất nhÃn).


+ Cho dd NaOH vào 2 èng nghiƯm cã
chøa riªng biƯt Al, Fe.


+ 1 lä có kim loại tan, có khí thoát ra là
Al.


PTHH:


2Al + 2NaOH + 2H2O2NaAlO2+3H2


(r¾n, dd L dd KhÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Thu tờng trình, chấm điểm.


- HS làm tờng trình theo mÉu:


STT Tên thí nghiệm Cách thực hành thí nghiệm H.tợng quan sát đợc Giải thích


1 Al tác dụng với O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Tiết 30</b>


<b>Ngày soạn: 2/12/2008</b>


<b>chơng 3: phi kim, sơ lợc bảng tuần hoàn các NTHH </b>
<b>tính chất chung của phi kim </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức HS cần biết:


+ BiÕt mét sè tÝnh chÊt vËt lý cña phi kim.
+ Biết những tính chất hoá học của phi kim.


+ Bit đợc các phi kim có mức độ hoạt động hố học khác nhau.
2- Kỹ năng:


+ Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và tính chất hố học của phi kim.
+ Viết đợc các PT thể hiện tính chất hố học của phi kim.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phng phỏp: Dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu.
2- Chuẩn bị:


+ GV: Dụng cụ ống nghiệm thuỷ tinh, có nút nhám đựng khớ clo.


+ Dụng cụ điều chế, hiđrô (ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn)


+ Hoá chất: Hoá chất điều chế H2


Clo (ó thu vo l có nút nhám)
Quỳ tím.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

SGK và tóm tắt vào vở. Sau đó GV gọi
1 HS tóm tắt.


<b>+ HĐ2 (25'): GV đặt vấn đề: Từ lớp 8</b>
đến nay các em đã đợc làm quen với
nhiều phản ứng hoá học, trong đó có sự
tham gia phản ứng của phi kim.


-> GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với
nội dung "Viết tất cả các PTHH mà em
đã biết trong đó có chất tham gia phản
ứng là phi kim".


- GV làm thí nghiệm theo các bớc sau
Giới thiệu bình khí clo để HS quan sát
Giới thiệu bình khí điều chế H2


(đã làm quen lớp 8)



+ GV điều chế H2 sau đó đốt khí H2 đa
H2 đang cháy vào lọ đựng khí Clo.
+ Sau phản ứng cho một ít H2O vào lọ
lắc nhẹ, rồi dùng q tím để thử.


+ GV gäi HS thông báo: các phi kim
C, S, Br2 cũng tác dụng với H2 tạo ra
hoá chất khí.


+ GV cú thể gọi HS mô tả lại hiện tợng
của phản ứng đốt S, trong ôxi ghi
trạng thái.


- GV thông báo: mức độ hoạt động của


- HS thảo luận nhóm để viết PTHH.
(Viết vào bảng phụ)


- HS s¾p xếp và phân loại các PTHH theo
tính chất của phi kim.


- HS nhận xét hiện tợng bình khí clo ban
đầu cã mµu vµng lơc.


+ Sau khi đốt H2 trong bình khí clo (màu
vàng lục của bình khí biến mất).


+ Giấy q tím hố đỏ (vì dd tạo ra có
tính axit).



<b>II/ TÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim.</b>


<i>1- T¸c dơng víi kim loại:</i>


- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
tạo ra muèi.


<i>NaCl</i>
<i>Cl</i>


<i>Na</i> <i>t</i> <sub>2</sub>


2  2 0


R¾n KhÝ R¾n


3
2


0


3


2<i>Al</i> <i>S</i> <i>t</i> <i>AlS</i>




+ ôxi tác dơng víi kim loại tạo thành


ôxit
4
3
2
0
2


3<i>Fe</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>FeO</i>




<i>ZnO</i>
<i>O</i>


<i>Zn</i> <i>t</i> <sub>2</sub>


2 2 0


<i>2 -Tác dụng với hiđrô:</i>


+ ôxi tác dụng với hiđrô:


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>H</i> <i>t</i>
2
2
2 2



2 0


+ Clo tác dụng với hiđrô:


2H2 + Cl2  2HCl


KhÝ KhÝ KhÝ


K0<sub> mµu</sub> <sub>vµng lơc</sub> <sub>K</sub>0<sub> mµu</sub>
HCl tan trong H2O -> dd axit HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

phi kim đợc xét căn cứ vào khả năng
và mức độ phản ứng của phi kim đó
với kim loại và hiđrơ.


- GV giới thiệu cho HS về mức độ hoạt
động của các phi kim.


<b>+ H§3 (9'): Cđng cè:</b>


- Ra bµi tËp: Hoµn thµnh chuèi biÕn
ho¸ sau:


H2S


S SO2  SO3  H2SO4  K2SO4
FeS  H2S


BaSO4


<b>+ H§4 (1'): BTVN 1 -> 6/SGK 76</b>


- HS nghe vµ ghi bài:


<i>S</i>
<i>H</i>
<i>FeSO</i>
<i>SO</i>
<i>H</i>
<i>FeS</i>
<i>FeS</i>
<i>S</i>
<i>Fe</i>
<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>SO</i>
<i>S</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>xt</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
2
4
4
2
3
,


2
2
2
2
0
0
0
2
2













<i>loÃng</i>
2
2
0
<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>S</i> <i>t</i>





Rắn, vàng Khí Khí


5
2
2 2
4 0
<i>O</i>
<i>P</i>
<i>SO</i>
<i>P</i> <i>t</i>
 



Rắn, đỏ Khí Rắn, trắng


<i>4- Mức độ hoạt động của phi kim </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>TuÇn 16 - Tiết 31</b>
<b>Ngày soạn: 10/12/2008</b>


<b>clo</b>
<b>KHHH: Cl</b>
<b>NTK: </b> <b>35,5</b>
<b>CTPT: </b> <b>Cl2</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>



1- Kiến thức: HS biết đợc tính chất vật lý của clo:
+ Khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.


+ Tan trong H2O, hơi nặng hơn không khí.
- Biết đợc tính chất hố học của clo.


Clo cã mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim: t¸c dụng với hiđrô tạo hợp chất khí, tác dụng với kim loại tạo ra muối clorua.
+ Clo tác dụng với H2O tạo thành dd axit: có tính tẩy màu, tác dụng dd kiềm tạo ra muối.


2- Kĩ năng:


Biết dự đoán tÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo, kiĨm tra b»ng kiÕn thức có liên quan, thí nghiệm hoá học.


+ Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: Cu tác dụng với Cl2; Cl2 t¸c dơng víi H2O; Cl2 t¸c dơng dd kiềm; điều chế Cl2 trong phòng thí
nghiệm.


+ Bin quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận.
3- Vit c PTHH minh ho.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Nghiên cứu, dạy học nêu vấn đề.
2- Chuẩn bị:


+ Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ)
+ Chuẩn bị dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh.
Hố chất: MnO2, dd HCl đặc



Bình khí clo đã thu sẵn dd NaOH, H2O.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (14'): Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra HS1: Nêu các tính chất
hoá học của phi kim?


- GV gọi HS2 chữa bµi tËp 2, 4/76.
- GV gäi HS nhËn xÐt.


<b>+ HĐ2 (3'): GV gọi HS quan sát lọ</b>
đựng clo, kết hợp với đọc SGK, gọi HS
nêu tính chất vật lý.


TÝnh


<i>KK</i>
<i>Cl</i>


<i>d</i>
2



<b>+ HĐ3 (18'): GV đặt vấn đề liệu clo</b>
có các tính chất hố học của phi kim?
(HS suy nghĩ, viết PTHH).


- GV thông báo: Clo cã nh÷ng tÝnh


- HS1: tr¶ lêi lý thuyÕt (ghi l¹i ở góc
bảng phải (lu lại bài mới)).


- HS2: chữa bài tập 2, viết PTHH:


<i>ZnO</i>
<i>O</i>
<i>Zn</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>C</i>
<i>SO</i>
<i>O</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
2
2 0
0
0
2
2
2


2
2










Bài tập 4: Viết PTHH:


<i>FeS</i>
<i>S</i>
<i>Fe</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>HF</i>
<i>F</i>
<i>H</i>
<i>t</i>
<i>t</i>









0
0
2
2
2
2
2
2
2
2


- HS nêu các tính chÊt vËt lý cña clo:


5
,
2
29
71
2


2   


<i>KK</i>
<i>Cl</i>
<i>KK</i>
<i>Cl</i>


<i>M</i>
<i>M</i>
<i>d</i>


- HS viÕt PTHH


Khí hiđrô clorua (HCl) tan trong H2O tạo
thành dd axit.


Phân loại: ôxit axit SO2, CO2
ôxit bazơ: CuO, ZnO


ôxit lỡng tÝnh: ZnO


Axit t¬ng øng Baz¬ t¬ng øng


H2SO3, H2CO3 Zn(OH)2


H2ZnO2 Cu(OH)2


<b>I/ TÝnh chÊt vËt lý:</b>


- Clo lµ chÊt khÝ mµu vµng lục, mùi hắc.
- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.


- Tan trong H2O
- Là khí độc


<b>II/ TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>



<i>1- Clo có những tính chất hoá học của</i>
<i>phi kim.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

chất của phi kim:


Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hiđrô
HS viết PTHH


- GV lm thớ nghiệm theo các bớc điều
chế Cl2 và dẫn Cl2 vào cốc H2O nhúng
giấy quá trình vào dd thu c.


+ HS nhận xét hiện tợng


+ GV nêu câu hỏi cho khi clo vào H2O
xảy ra hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá
học?


- GV t vn : clo cú phản ứng với
chất nào nữa hay khơng?


- GV làm thí nghiệm: dẫn khí clo vào
cốc đựng dd NaOH. Sau đó nhỏ 1, 2
giọt dd tạo thành vào mẩu giấy quì
(B-ớc này có thể cho HS làm thí nghiệm).
GV gọi HS nêu hiện tợng?


+ Dùa vµo PTHH clo t¸c dơng víi
H2O.



GV híng dÉn PTHH cđa clo tác dụng
với NaOH.


+ NaClO có tính tẩy màu (chất ôxi hoá
mạnh tơng tự HClO).


<b>+ HĐ4 (8'): Viết PTHH:</b>


(Ghi đk) khi cho clo tác dụng với:


HS nêu kết luận:


Clo l phi kim hoạt động rất mạnh.


- HS nhËn xÐt: dd nớc có màu vàng lục
(clo) mùi hắc.


- Giy quỡ tớm chuyển sang đỏ mất màu.


a)
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>NaClO</i>
<i>NaCl</i>
<i>NaOH</i>
<i>Cl</i>
<i>HCl</i>
<i>Cl</i>
<i>H</i>


<i>CuCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Cu</i>
<i>AlCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Al</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
2
2
2
2
2
2
3
2
2
2
2
3
2
0
0
0




 



 


 


3
2 2
3
2 0
<i>FeCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Fe</i> <i>t</i>
 



vàng lục nâu đỏ


2
2
0
<i>CuCl</i>
<i>Cl</i>
<i>Cu</i> <i>t</i>
 




b) T¸c dơng với Hiđrô:
á/s


H2+ Cl2 2HCl


<i>2- Clo còn có tính chất hoá học nào khác?</i>


a) Tác dụng với H2O


Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
KhÝ (l) dd dd
Níc clo cã tÝnh tÈy mµu, do cã axit HClO.
b) T¸c dơng dd NaOH


PTHH:


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


KhÝ dd dd (l)


(vµng lơc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

a) Al c) H2 e) dd
b) Cu d) H2O f) NaOH
<b>+ H§5 (1'): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tiết 32</b>


<b>Ngày soạn: 11/12/2008</b>



<b>clo </b><i>(tiếp)</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1- Kiến thức:


+ HS biết đợc một số ứng dụng của clo.


+ HS biết đợc phơng pháp: Điều chế clo trong phịng thí nghiệm (Bộ dụng cụ thí nghiệm, thao tác, cách thu khí), điều chế khí clo trong
cơng nghiệp, điện phân dd NaCl bão hồ có màng ngăn.


2- Kĩ năng: Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất ứng dụng và điều chế khí clo.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Nghiên cứu, dạy học nêu vấn .
2- Chun b:


+ GV: máy chiếu, giấy trong, bút dạ (hoặc bảng phụ)


+ Tranh v hỡnh 3.4 phúng to s đồ về một số ứng dụng của clo.


+ Dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm điều chế clo trong phịng thí nghiệm.


+ Dụng cụ: giá sắt, bình, cần có nhánh, bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo, đèn cồn, ống dẫn khí, cốc đựng dd NaOH để kh clo d.
+ Hoá chất: MnO2 (hoặc KMnO4); dd HCl (đặc); dd NaOH đặc; H2SO4.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (14'): Kiểm tra bài cũ - chữa</b>
bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

chất hoá học của clo?
Viết các PTHH minh hoạ


- Gọi 2 HS lªn chữa bài tập 6,
14/SGK/81.


- GV gợi ý HS có thể làm cách khác
(Dựa vào định lý BTKL).


<b>+ H§2 (5'): GV dùa vµo bµi vµ giíi</b>
thiƯu mơc tiªu cđa tiÕt học lên màn
hình.


GV treo tranh vÏ (3.4)


Yêu cầu HS nêu ứng dụng của clo.
+ Vì sao clo đợc dùng để tẩy trắng vải,
khử trùng nớc sinh hoạt.


<b>+ H§3 (7') + 5'</b>


GV giới thiệu các nguyên liệu đợc
dùng để điều chế clo trong phũng thớ
nghim.



+ GV làm thí nghiệm điều chế clo gọi
HS nhËn xÐt hiƯn tỵng.


+ GV gäi HS nhËn xÐt vỊ cách thu khí


- HS2 chữa bài tập 6/81.


+ Dựng giy quỳ ẩm thử giấy q chuyển
sang đỏ là khí HCl.


+ Giấy q mất màu (xác định đợc clo)
cịn lại là ôxi.


2M + 3Cl2  2MCl3
x mol x mol


)
(


3 <i>x</i> <i>mol</i>
<i>n</i>


<i>nM</i>  <i>MCl</i> 


xM = 10,8


x(M + 35,5.3) = 53,4
-> M = 27 (nhôm) Al
- HS nêu ứng dụng của clo


+ Ghi vào vở.


- HS quan sát, GV làm thí nghiệm nhận
xét.


+ Cách thu khí clo: bằng cách đẩy không
khí.


(t nga bỡnh thu) khí clo nặng hơn
khơng khí.


+ Khơng nên thu khí Clo bằng cách đẩy
H2O vì một phần clo tan trong H2O.
Đồng thời có phản ứng clo với H2O.
+ Bình đựng H2SO4 đặc để làm khơ khí
clo.


<b>III/ ứng dụng của clo;</b>
+ Dùng để khử nớc sinh hoạt.
+ Tẩy trắng vải, sợi, bột giấy.
+ Điều chế nớc gia ven, clorua vôi.
+ Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất
màu cao su.


<b>IV/ §iỊu chÕ khÝ clo:</b>


<i>1- Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:</i>


+ Nguyên liÖu:



MnO2 (KMnO4, KClO3,...)
dd HCl đặc


PTHH:


MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
Rắn, đen dd dd Khí, vàng lục
+ Cách thu: bằng cách đẩy khơng khí.
Trong cơng nghiệp clo đợc điều chế
bằng cách: điện phân dd NaCl bão hồ
(có màng ngăn).


®p


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

clo.


- Vai trị bình đựng dd H2SO4 đặc, dd
NaOH.


+ Cã thÓ thu khÝ clo bằng cách đẩy
H2O? t¹i sao?


- GV giới thiệu cho HS: Sử dụng bình
điện phân dd NaCl để làm thí nghiệm
(GV nhỏ vài giọt dd fênol ftalêin vào
dd).


- GV gäi 1 HS nhËn xÐt hiện tợng.
+ GV hớng dẫn HS dự đoán sản phẩm
(dựa vµo mïi cđa khÝ  mµu hång cđa


dd tạo thành), HS viết PTHH.


+ GV nói vai trò của màng ngăn xốp
liên hệ thực tế (nhà máy hoá chất Việt
Trì, nhà máy giấy BÃi Bằng).


<b>+ H4 (12'): Luyn tập - củng cố</b>
Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển
hoá


Cl<sub>2</sub>


HCl


NaCl
1


2


3


4 6 5


Bài tập 2: Cho mg bột R (II) tác dụng
clo d thu đợc 13,6g muối, mặt khác
hoà tan mgR (cần dùng vừa đủ 200ml
dd HCl 1M)


+ Bình đựng dd NaOH đặc để khử khí
clo d (vì clo độc).



- HS nêu hiện tợng:


+ ở 2 điện cực có nhiều bät khÝ tho¸t ra.
+ dd tõ không màu chuyển sang mµu
hång.


- HS viÕt PTHH.


1) <i>Cl</i> <i>H</i> <i>t</i>0 <sub>2</sub><i>HCl</i>


2
2  


2) <i>HCl</i> <i>MnO</i> <i>t</i> <i>MnCl</i> <i>Cl</i> <i>H</i> <i>O</i>


2
2
2
2


0


4     


đặc


3) <i>Cl</i> <i>Na</i> <i>t</i>0 <sub>2</sub><i>NaCl</i>


2  



®p


4) 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2
mn


5) HCl + NaOH  NaCl + H2O
HS hoµn thµnh bµi tËp


R + Cl2  RCl2 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

1/ ViÕt PTHH


2/ Xác định kim loại R?


<b>+ H§5 (1'): </b>


BTVN: 7, 8, 9, 10/SGK 81.


R + 2HCl  RCl2 + H2 (2)
nR = 1/2 nHCl = 1/2. 0,2 = 0,1
(PTHH 1) ->


71
6
,
13
1
,
0


2







<i>R</i>
<i>RCl</i>


<i>R</i>


<i>M</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>TuÇn 17 - Tiết 33</b>
<b>Ngày soạn: 17/12/2008</b>


<b>các bon</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Kin thc: HS biết đợc:


+ Đơn chất các bon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học nhất là cacbon về định hình.
+ Sơ lợc vật lý của 3 dạng thù hình.


+ Tính chất hố học của cacbon: cacbon có một số tính chất hố học của phi kim. Tính chất hố học đặc biệt của cácbon là tính khử ở


nhiệt độ cao.


+ Mét sè øng dơng t¬ng øng với tính chất vật lý và tính chất hoá học của cacbon.
2- Kĩ năng:


+ Bit suy lun t tớnh cht phi kim nói chung, dự đốn tính chất hố học của cacbon.
+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ.


+ Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tỉnh khử.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng phỏp: Dy hc nờu vn .


2- Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong bút dạ, hoặc bảng phụ
+ Than chì (ruột bót ch×)


+ Chuẩn bị dụng cụ, hố chất để làm thí nghiệm:
- Tính hấp thụ của than gỗ.


- Cacbon tác dụng với ôxit kim loại
- Cacbon cháy trong «xi


+ Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, bột ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh có nút (thu sẵn O2), đèn cồn, cốc thuỷ tinh, mi sắt, giấy lọc, bơng.
+ Hố chất: Than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dd Ca(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ.</b>



- GV kiểm tra lý thuyết HS1, chữa bài
tập.


- Nêu cách điều chế clo trong phòng
thí nghiệm, viết PTHH.


- GV gọi HS2 chữa bài tập 10/SGK.


- GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- GV giíi thiƯu về nguyên tố cacbon,
giới thiệu về dạng thù hình (chiếu lên
màn hình hoặc bảng phụ).


- GV giới thiệu về dạng thù hình của
cacbon.


- GV yêu cầu các HS điền tính chất vật
lý mỗi dạng thù hình của cacbon.


- HS khác nhËn xÐt.


<i>- GV nhấn mạnh:</i> Sau đây ta chỉ xét
tính chất của cacbon vơ định hỡnh.


- HS trả lời lý thuyết


- HS2 chữa bài tËp sè 10
PTHH:



2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O


)
(
05
,
0
4
,
22
12
,
1
2 <i>mol</i>


<i>nCl</i>  


Theo PTHH:
)
(
1
,
0
05
,
0
.
2
2
2 <i>mol</i>


<i>n</i>


<i>nNaOH</i>  <i>Cl</i>  


-> Vdd NaOH = n/CM = 0,1/1 = 0,1 (lit)
nNaCl = nNaClO = <i>nCl</i><sub>2</sub> =0,05 (mol)


- HS nghe vµ ghi bµi.


- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng
tồn tại của những đơn chất khác nhau do
cùng một NTHH cấu tạo nên.


Cac bon


Kim cơng Than chì Cacbon vơ
định hình


+ Cøng + MÒm + xèp


-> 0,5( )


1
,
0
05
,
0
<i>M</i>
<i>C</i>



<i>CM<sub>NaCl</sub></i>  <i>M<sub>NaClO</sub></i> 


<b>I/ Các dạng thù hình của cacbon</b>


<i>1- Dạng thù hình là gì?</i>


Ví dụ: Nguyên tố ôxi có 2 dạng thù hình
là ôxi (O2) và ôzôn (O3).


<i>2- Các bon có những dạng thù hình nào</i>


Cac bon


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>+ HĐ3 (20'): GV híng dÉn HS lµm thÝ</b>
nghiƯm.


Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ.
+ Phía dới có đặt một chiếc cốc thuỷ
tinh nh hình 3.7/82.


+ GV gọi đại diện một vài nhóm HS
nêu hiện tợng.


+ GV giíi thiƯu: B»ng nhiỊu thí
nghiệm khác ngời ta nhận thấy than gỗ
có khả năng giữ trên bề mặt của nó
các chất khí chất tan trong dd.


- GV thông báo: cacbon cã tÝnh chÊt


ho¸ häc cđa phi kim nh tác dụng với
kim loại hiđrro, tuy nhiên điều kiện
xảy ra phản ứng là khó khăn, cacbon là
phi kim yếu.


+ Sau đây là một số tính chÊt cã nhiỊu
øng dơng trong thùc tÕ cđa C.


+ GV hớng dẫn HS: đa một tàn đóm đỏ
vào bình O2, gọi HS nhận xét, viết
PTHH.


+ GV làm thí nghiệm: Trộn một ít bột


+ Trong suốt


+ Không + Dẫn điện + Không


dẫn điện dẫn điện


+ HS làm thí nghiệm theo nhóm


+ HS nêu hiện tợng:


- Ban đầu mực có màu ®en (hc xanh
tÝm)


- dd thu đợc trong cốc khơng màu.


- HS nghe gi¶ng.



- Hiện tợng: tàn đóm bùng cháy.


- HS quan s¸t thÝ nghiƯm.


<b>II/ TÝnh chÊt cđa cacbon:</b>


<i>1- TÝnh hÊp phụ.</i>


+ Than gỗ có tính hấp phụ chất màu đen
trong dd.


+ Than gỗ có tính hấp phụ.


+ Than hot tớnh: dùng để làm trắng
đ-ờng chế tạo mặt nạ phòng chng c.


<i>2- Tính chất hoá học:</i>


a) Tác dụng với ôxi:


<i>Q</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>C</i> <i>t</i>



 



 2 2


0


<i> </i>R¾n KhÝ KhÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

CuO, C, vào đáy ống nghiệm, khi có
ống dẫn khí sang dd Ca(OH)2.


+ §èt nãng nghiÖm


- GV gọi HS nhận xét hiện tợng.
Tại sao nớc vôi vẩn đục?


+ GV giới thiệu: ở nhiệt độ cao,
cacbon còn khử đợc một số ôxit kim
loại khác PbO, ZnO, Fe2O3, FeO.


+ Lu ý: C không khử đợc ôxit các kim
loại hoạt động mạnh (từ đầu dãy đến
Al).


- GV giao bài tập cho HS; viết PTHH
khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao)
các ơxit Fe3O4, PbO, Fe2O3.


<b>+ H§4 (4'): </b>


- GV cho HS tự đọc SGK, sau đó gọi


HS nêu các ứng dụng của cacbon.
<b>+ HĐ5 (5'): Cng c, luyn tp.</b>


GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung chÝnh
cđa bµi.


- GV: bài tập 2: Đốt cháy 1,5g một loại
than có lẫn tạp chất khơng cháy trong
ơxi. Tồn bộ khí thu đợc hập thụ vào
dd nớc vơi trong d đợc 10g . Tính %


- HS nªu hiƯn tỵng:


+ Hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dẫn
từ đen sang đỏ.


+ Nớc vôi vẩn đục.


+ Chất rắn đợc tạo thành có màu đỏ là
Cu.


+ Nớc vơi vẩn đục, vậy sản phẩm có CO2


- HS lµm bµi tËp:


2
3
2
2
2


4
3
3
4
3
2
2
2
2
3
2
0
0
0
<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>
<i>Pb</i>
<i>C</i>
<i>PbO</i>
<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>t</i>
<i>t</i>

<i>t</i>

 



 



 



- HS: nêu các ứng dụng của cacbon.
(Kim cơng, than chì, cacbon vụ nh
hỡnh).


- HS nêu các nội dung cđa tiÕt häc.
- HS hoµn thµnh:


2
2
0
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>C</i> <i>t</i>
 



 (1)


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Theo PTHH 1, 2:


)
(
1
,
0
100
10
3


2 <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i>


<i>n<sub>C</sub></i>  <i><sub>CO</sub></i>  <i><sub>CaCO</sub></i>  


-> mC = 0,1 . 12 = 1,2 (g)


PTHH:


2
2


2<i>CuO</i> <i>C</i> <i>t</i>0 <i>Cu</i> <i>CO</i>

 





R, đen R, đen R, đỏ Khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

mC trong than?


<b>+ H§6 (1'): </b>


BTVN 1, 2, 3, 4, 5,/SGK 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Tiết 34</b>


<b>Ngày soạn: 17/12/2008</b>


<b>các ôxit của cac bon</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1- Kiến thức: HS biết đợc:


+ Các bon đợc tạo ra 2 ôxit tơng ứng là CO và CO2.
+ CO là ơxit trung tính có tính khử mnh.


+ CO2 là ôxit axit tơng ứng với axit 2 lần axit.
2- Kĩ năng:


+ Bit nguyờn tc iu ch khớ CO2 trong phịng thí nghiệm và cách thu khí CO2
+ Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét.



+ Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hố học của CO và CO2.
+ Viết đợc các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất một ơxit axit.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề.


2- Chuẩn bị: thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phịng thí nghiệm (bình kíp cải tiến), bình NaHCO3 (rửa khí)
1 lọ có nút để thu khí CO2


Thí nghiệm CO2 phản ứng với H2O; ống nghiệm đựng H2O và giấy q tím.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- GV kiÓm tra lý thuyÕt HS: tính chất
hoá học của cacbon, các dạng thù hình
của cacbon?


- GV kiÓm tra 2 HS ch÷a bài tập 2,
3/84.


<b>+ HĐ2 (10'): </b>


- GV đặt câu hỏi CO nặng hay nhẹ hơn
so với khơng khí? làm thế nào để so
sỏnh c?



- GV giới thiệu: CO là ôxit trung tính,
không tác dụng với H2O, kiềm, axit.
+ CO có tính khử, tơng tự nh C dựa vào
bài học tiết 33.


- HS lấy VD, viết PTHH.


+ CO cháy trong ôxy toả nhiều nhiệt,
HS viết PTHH.


+ HS quan sát hình vẽ 3.11


Mụ tả thí nghiệm, viết PTHH, ghi điều
kiện xác định vai trị của khí CO.


+ Dựa vào các phản ứng đã viết, suy ra


- HS1 tr¶ lêi lý thuyÕt:


<i>CO</i>
<i>C</i>


<i>CO</i> <i>t</i>0 <sub>2</sub>


2


- HS2 chữa bài tập 2/84.


2


2


2<i>CuO</i> <i>C</i> <i>t</i>0 <i>Cu</i> <i>CO</i>

 


2
2


2<i>PbO</i> <i>C</i> <i>t</i>0 <i>Pb</i> <i>CO</i>

 


2
2


2<i>FeO</i> <i>C</i> <i>t</i>0 <i>Fe</i> <i>CO</i>





- HS3 chữa bài tập 3/84
A. CuO C. CO2


B. C D. Ca(OH)2


- HS: <sub>29</sub>28



<i>KK</i>
<i>CO</i>


<i>d</i> <sub> <1</sub>


(nhẹ hơn không khí)
+ CO tác dụng với CuO, Fe3O4


2
0
<i>CO</i>
<i>Cu</i>
<i>CuO</i>
<i>CO</i> <i>t</i>





Đen, R §á, R
+ HS viÕt PTHH cđa CO vµ O2
+ HS mô tả thí nghiệm


- Cht rn ng nghim khụng đáy là CuO
- Chất khí là CO


dd Ca(OH)2 vẩn đục vì có CaCO3 sinh ra
khi CO2 tác dụng Ca(OH)2.



+ CO2 sinh ra khi ở nhiệt độ cao, CO đã


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CaCO</i>
<i>OH</i>
<i>Ca</i>
<i>CO</i>
<i>Cu</i>
<i>CO</i>
<i>CuO</i>
<i>C</i> <i>t</i>
2
3
2
2
2
)
(
2
2 0




 



<b>I/ Cacbon «xit</b>


CTPT: CO = 28


<i>1- TÝnh chÊt vËt lý:</i>


Khí không màu, không mùi ít tan trong
H2O, hơi nhẹ hơn không khí.


- Rt c.


<i>2- Tính chất hoá học:</i>


a) CO là ôxit trung tính


CO không phản ứng với H2O, kiềm, axit.
b) CO lµ chÊt khư:


4CO + Fe3O4  4CO2 + 3Fe


Khí Rắn Khí Rắn


+ CO cháy trong ôxi hoặc không khí với
ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.


2
2


0


2<i>CO</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>CO</i>



 



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

øng dơng cđa CO.


<b>+ H§3 (17'): </b>


- GV: CO2 nặng hay nhẹ hơn kh«ng
khÝ?


- Thu khí CO2 bằng phơng pháp? ống
nghiệm đợc t


+ GV mô tả thí nghiệm 3.12 HS quan
sát


+ GV làm thí nghiệm điều chế khí CO2
bằng bình kíp cải tiến, rồi dẫn khí CO2
sục vào nớc giấy q tớm, sau ú un
núng nh.


- HS quan sát, nêu hiện tợng


- GV yêu cầu HS viết PTHH của CO2
với dd NaOH


- HS kÕt luËn


- GV yêu cầu HS đọc sách rút ra ứng


dụng, liên hệ thực tế.


<b>+ H§4 (7'): Cđng cè - lun tËp </b>


khử O của CuO tạo ra Cu(đỏ) và khí CO2
- HS: CO dùng làm nhiên liệu đốt, điều
chế kim loại.


+ Nguyªn liƯu trong c«ng nghiệp hoá
học.


+ HS trả lời


29
44
2


<i>KK</i>
<i>CO</i>


<i>d</i> <sub> > 1</sub>


- HS nêu hiện tợng:


+ Giy quỡ chuyn sang màu đỏ (nhạt)
+ Sau khi đun lại chuyển thành tím.


H2CO3 là axit không bền dễ phân huỷ trở
lại CO2, H2O



Nên dd không có axit, quì không bị
chuyển màu nữa.


CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
+ HS nhËn xÐt: Tuú theo tØ lÖ mol các
chất tham gia phản ứng tạo ra sản phẩm
khác nhau.


- KÕt luËn: CO2 cã tÝnh chÊt ho¸ häc của


+ CO là chất khử.


<i>3- ứng dụng:</i> SGK


<b>II/ Cacbon điôxit:</b>
CTPT: CO2 = 44


<i>1- TÝnh chÊt vËt lý:</i>


CO2 khÝ không màu, không mùi nặng
hơn không khí.


+ Có thể rãt CO2 tõ cèc nµy sang cèc
kh¸c.


+ CO2bị nén và làm mạnh thì hố rắn
đ-ợc gọi là nớc đá khơ.


(B¶o qu¶n thùc phÈm)



<i>2- TÝnh chÊt ho¸ häc:</i>


a) T¸c dơng víi H2O


CO2 + H2O ⇌ H2CO3


KhÝ (l) dd


H2CO3 là axit yếu
b) Tác dụng dd bazơ:


CO2 + NaOH  NaHCO3
1mol 1mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cđa CO và
CO2


+ ứng dụng chính?
GV ra bài tập 2 lên bảng
<b>+ HĐ5 (1'): </b>


Ra BTVN: 1 -> 5/SGK 87


ôxit axit.


+ HS: CO2 làm chất chữa cháy sản xuất
nớc giải khát, sản xuất xôđa...


T/c hoá học CO T/c hoá häc CO2
1- Cã tÝnh khư



2- T/d víi O2
3- K0 <sub>tác dụng</sub>
axit bazơ, H2O


1- Thể hiƯn tÝnh
chÊt «xit axit
2- K0<sub> t/d víi «xy</sub>
3- K0 <sub>cã tÝnh khư</sub>


CO2 + CaO  CaCO3


<i>3- øng dơng:</i> SGK/87
+ HS hoµn thµnh:


1
:
1
:


2 <i>NaOH</i> 


<i>CO</i> <i>n</i>
<i>n</i>


CO2 + NaOH  NaHCO3
1


:
2


:


2
2 <i>Ca</i>(<i>OH</i>)


<i>CO</i> <i>n</i>
<i>n</i>


2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2


<b>Tuần 18 : Tiết 35</b>
<b>Ngày soạn: 22/12/2008</b>


<b>ôn tập häc kú i</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1- Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ giữa đơn chất
và hợp chất vô cơ.


2- KÜ năng:


+ T tớnh cht hoỏ hc ca cỏc cht vụ cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ng ợc lại, đồng thời
xác định đợc mối liên hệ giữa từng loại chất.


+ Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.
+ Từ các biến đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các loại chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

* ChuÈn bÞ:



+ GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, hệ thống câu hỏi bài tập
+ HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì I


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (18'): GV nêu mục tiêu của</b>
tiết ôn tập và các nội dung kiến thức
cần c luyn tp trong tit hc.


+ GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận
theo nội dung sau:


+ Từ kim lo¹i cã thể chuyển hoá
thành những loại hợp chất nào?


+ Vit PTHH minh ha cho cỏc dóy
chuyn hoá nào mà các em lập đơc.
- Bảng phụ, GV chiếu lên màn hình
các sơ đồ chuyển hố kim loại thành
các hợp chất vô cơ (của HS) yêu cầu
các em lần lợt viết PTHH.


b) Kim lo¹i  Baz¬  Muèi 1
Muối 2



GV gọi HS nêu ví dụ và viÕt PTHH
minh häa


Na2SO4 cã t¸c dơng dd HCl?


- HS nghe


- HS thảo luận nhóm


- HS nêu VD:
Zn ZnSO4
Cu CuCl2


Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2


2
2


0


<i>CuCl</i>
<i>Cl</i>


<i>Cu</i> <i>t</i>


 



- HS nªu vÝ dơ:



Na  NaOH  Na2SO4  NaCl
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
- HS viÕt PTHH:


CuSO4 + 2KOH  Cu(OH)2 + K2SO4


<b>I/ KiÕn thøc cÇn nhí:</b>


<i>1- Sự chuyển đổi kim loại thành các loại</i>
<i>hố chất vơ cơ:</i>


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4
+ Cu  CuO  CuSO4  Cu(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

d) kim loại  ôxit bazơ  Muối 1

Muối 3  Muối 2 Bazơ
- GV cho các nhóm HS thảo luận để
viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp
chất vơ cơ thành kim loại (lấy ví d
minh ho, vit PTHH).


+ GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác.
<b>+ HĐ2 (24'): </b>


GV treo bảng phụ (phát phiếu häc


tËp)


- Bµi tËp 1: Cho c¸c chÊt CaCO,
FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO
+ Gäi tªn phân loại các chất trên
+ Trong các hợp chất trên chất nào tác
dụng dd HCl, dd KOH, dd BaCl2.


+ Bài tËp 2 (B¶ng phơ):


Hồ tan hồn toàn 4,54g (Zn, ZnO)
bằng 100ml dd HCl 1,5M. Sau phản
ứng thu đợc 448cm3<sub> khớ (ktc).</sub>


a) Viết PTHH


b) Tính m mỗi chất có trong hỗn hợp


Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
CuCl2 + AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl


- HS th¶o luËn nhãm


TT CTHH Tªn T/d
HCl


T/d
KOH


Td


BaCl2


1 CaCO3 x


2 FeSO4 x x


3 H2SO4 x x


4 K2CO3 x x


5 Cu(OH)2 x


6 MgO x


2- T¸c dơng dd KOH:


FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4
H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O


- HS hoµn thµnh bµi tËp:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


Cu(NO3)2  CuCl2


<i>2- Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ</i>
<i>thành kim loại.</i>


a) CuCl2 + Fe  Cu + FeCl2


b) Fe2(SO4)3 + 6KOH  2Fe(OH)3 +


3K2SO4
2
3
2
2
3
2
3
3
2
3
3
)
(
2 0
<i>CO</i>
<i>Fe</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>OH</i>
<i>Fe</i>
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>t</i>









<b>II/ Bài tập:</b>
PTHH:


1- Tác dơng dd HCl:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

c) Tính CM dd thu đợc


- GV gọi HS lên bảng viết PTHH, đổi
số liệu.


<b>+ HĐ3 (1'): </b>


GV dặn dò HS ôn tập chuẩn bị kiĨm
tra häc kú


BTVN: Bµi 1 -> 10/SGK 72


ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O
nHCl = 1,5 . 0,1 = 0,15 (mol)


)
(
02


,
0
4
,
22


448
,
0
4
,
22


2 <i>mol</i>


<i>V</i>


<i>n<sub>H</sub></i>   


Theo PTHH: <i>nZn</i> <i>nH</i><sub>2</sub> 0,02(<i>mol</i>)
mZn = 0,02 . 6,5 = 1,3 (g)


mZnO = 4,54 + 1,3 = 3,24 (g)


c) dd sau ph¶n øng cã ZnCl2 và có thể có
HCl d.


Theo PTHH 1, 2:


nHCl (phản ứng) 2nZn + 2nZnO



= 0,02 . 2 + 3,24/81 . 2 = 0,12 (mol)
nHCl (d) = 0,15 - 0,12 = 0,03 (mol)
Trong dd sau ph¶n øng cã:


<i>M</i>
<i>C</i>


<i>M</i>
<i>C</i>


<i>ZnCl</i>
<i>HCl</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


6
,
0
01
,
0


06
,
0


3
,


0
1
,
0


03
,
0


2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Tuần 19 - Tiết 37</b>
<b>Ngày soạn: 5/1/2009</b>


<b>học kì ii</b>


<b>axít cacbonic - muối cacbonat</b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần biết:</b>


Cơ bản: 1- axit cacbonic là axit yếu, không bền, muối cacbonat có tính chất chung của muối, dễ bị phân tích.
2- ứng dơng cđa mi cacbonat, chu tr×nh cacbon trong thÝ nghiƯm.


Nâng cao:1- Tổ chức cho HS hoạt động tích cực thực hiện các thí nghiệm có tính nghiên cứu hoặc hớng dẫn HS suy nghĩ
2- Vận dụng kiến thức một cách tớch cc.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phng phỏp: Nghiên cứu, nêu vấn đề



2- Chuẩn bị: + ống nghiệm, giá thí nghiệm, cặp ống nghiệm, đèn cồn, phóng to hình 3.17/90
+ Hố chất NaHO3, Na2CO3, dd HCl, dd NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, K2CO3


- HS: Ôn tập lại tính chất ho¸ häc axit, muèi.


- Phơng án nâng cao: GV chuẩn bị dụng cụ, hoá chất đủ cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (5'): </b>


Cacbon đi ôxit là ôxit axit, vËy axit
cacbonic vµ muèi cacbonat t¬ng øng
cã nh÷ng tÝnh chÊt?


Bài học này chúng ta sẽ nghiên cứu về
axit và các muối đó.


- HS: Nghiªn cøu SGK thảo luận về tính
chất trạng thái của axit cacbonic.


<b>I/ axit c¸cbonic:</b>
H2CO3 ⇌ H2O + CO2
+ axit yÕu



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>+ H§2 (20'): </b>


- GV: axit cacbonic tạo ra 2 muối
cacbonat trung hồ và hiđrơ cacbonat.
- HS nêu ví dụ, đọc tên


+ GV híng dÉn sư dơng b¶ng tÝnh
tan/170 SGK.


- Đặt vấn đề: Từ tính chất chung của
muối hãy cho biết muối cacbonat có
những tính chất hố học nào?


- Suy đoán tính chất muối cacbonat và
làm thí nghiệm kiểm tra tÝnh chÊt.
* ThÝ nghiƯm 1: NaHCO3, Na2CO3 t¸c
dơng dd HCl.


* ThÝ nghiƯm 2: Na2CO3 t¸c dơng dd
Ca(OH)2 , K2CO3 t¸c dơng dd CaCl2
* ThÝ nghiƯm 3: CaCl2 t¸c dơng K2CO3


dd dd


K2CO3 t¸c dơng dd NaCl
- HS nhËn xÐt hiƯn tỵng


<b>+ HĐ3 (8'): GV yêu cầu HS quan sát</b>
sơ đồ tìm hiểu ni dung (3.17 SGK)



- HS nêu ví dụ:


Cacbonat trung hoà: Na2CO3, CaCO3
Hiđrôcacbonat: NaHCO3, Mg(HCO3)2


- HS quan sát nhận xét hiện tỵng
* TN1: Cã khÝ bay ra


* TN2: a) Cã chÊt 


b) Kh«ng cã dÊu hiƯu
* TN3: a) Cã chất


b) Không có dấu hiệu
- TN: nhiệt phân NaHCO3
- Hiện tợng có hơi H2O


- Khớ sinh ra lm đục nớc vôi trong


+ HS đọc SGK và nêu thêm một số ứng
dụng khác.


- HS lµm viƯc víi SGK, quan sát tranh
thảo luận nhóm, nêu lên chu trình cđa
cacbon trong thÝ nghiƯm


<b>II/ Mi cacbonat</b>


<i><b>1- Ph©n loại:</b></i> 2 loại



<i>a. Cacbonat trung hoà</i>


CTHH Tên gọi


CaCO3 Canxin cacbonat
MgCO3 Magiê cacbonat


<i>b. Hiđrô cacbonat</i>


NaHCO3: Natri hiđrô cacbonat
Ba(HCO3)2: Bari hiđrô cacbonat


<i><b>2. TÝnh chÊt:</b></i>


<i>a. T¸c dơng dd axit:</i>


NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O


Rắn dd dd Khí (l)


<i>b. Tác dụng axit mạnh tạo ra sản phẩm</i>
<i>khí.</i>


Tác dụng dd kiềm:


Na2CO3 + Ca(OH)2CaCO3 + 2NaOH


<i>c. T¸c dơng dd mi:</i>


K2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2KCl



<i>d. Dễ bị nhiệt phân tích:</i>


2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2


<i><b>3. </b><b>ø</b><b>ng dông:</b> SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>+ H§4 (10'): Lun tËp - cđng cè</b>
- GV ra c©u hái cho HS: trong ph©n tư
NaHCO3 còn nguyên tử H trong gèc
em h·y lµm thÝ nghiƯm chøng minh?
NaHCO3 võa t¸c dơng dd axit võa t¸c
dơng dd kiềm.


- HS nêu tính chất của MgCO3


- GV gợi ý: HS xÐt tinh tan cña MgCO3
råi suy ra tÝnh chất.


<b>+ HĐ5 (1'): Ra bài tập về nhà:</b>
1 -> 4 / SGK


- HS thảo luận nhóm: cần thực hiện 2 thÝ
nghiƯm.


+ NaHCO3 t¸c dơng dd HCl
+ NaHCO3 t¸c dơng dd NaOH
Nhá tõ tõ dd HCl vµo dd NaHCO3


Nhá tõ từ dd NaOH (có fênol ftalêin) vào


dd NaHCO3.


- Hiện tợng: PhÇn a cã khÝ 


NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
Phần b: dd màu hồng không màu
- HS trả lời câu hỏi:


+ Tác dụng với dd HCl


2HCl + MgCO3  MgCl2 + CO2 + H2O
+ Tác dụng với dd muối, dd kiềm:


2
3


0


<i>CO</i>
<i>MgO</i>
<i>MgCO</i> <i>t</i>






Rắn Rắn Khí


<b>nghiệm: SGK</b>



Vì có phản ứng:


NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
dd trung tÝnh kh«ng làm fênol ftalêin
chuyển màu.


<b>Tiết 38</b>


<b>Ngày soạn: 1/1/2009</b>


<b>silic - công nghiệp silicat</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Cơ b¶n:


- Biết Silic có nhiệu trong thí nghiệm, dạng tồn tại chính là SiO2 (cát trắng, cao lanh). Silic là một phi kim hoạt động yếu.
- Biết sơ bộ về công nghiệp silicat, sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh.


2. N©ng cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

1- Phơng pháp: Nghiên cứu, đàm thoại
2- Chuẩn bị: Vẽ phóng to hình 3.20


+ Híng dÉn HS su tÇm mét sè mÉu vËt vỊ các sản phẩm: gốm, sứ, ximăng, thuỷ tinh.
+ Một số vật liệu: Đất sét, thạch sanh.


+ HS chuẩn bị phiếu học tập: sản xuất gốm, sứ, xi măng, TT.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'



2- Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (5'): Tỉ chøc t×nh hng häc</b>
tËp.


- GV: Silic NTHH phổ biến thứ 2 trong
vỏ trái đất.


+ Ngành công nghệ liên quan đến Silic
và hợp chất của nó gọi là cơng nghiệp
Silicat.


+ Chóng ta h·y nghiªn cøu vỊ Si và
ngành công nghiệp này.


- GV yêu cầu HS cho biết kí hiệu hoá
học, NTK.


<b>+ HĐ2 (7'): GV hớng dẫn HS nghiên</b>
cứu SGK trả lời câu hỏi: Cho biết trạng
thái thí nghiệm cđa Silic, hỵp chÊt
chÝnh cđa Silic trong thÝ nghiƯm.


+ GV: ở nhiệt độ cao Si phản ứng với
ôxi tạo ra Siliđiôxit. HS viết PTHH.
<b>+ HĐ3(8'): GV nêu vấn đề: Silic là</b>
một phi kim vậy Silic điơxit có thể có


tính cht?


- HS: Kí hiệu hoá học Silic là Si.
NTK là 28


- HS thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trả lời.


- HS viết PTHH:


2
2
0
<i>SiO</i>
<i>O</i>
<i>Si</i> <i>t</i>




(Rắn) (K) (Rắn)
- HS nghiên cøu SGK th¶o luËn
ViÕt PTHH:
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>SiO</i>
<i>Na</i>
<i>NaOH</i>
<i>SiO</i> <i>t</i>
2


3
2
2
0


2   




Natrisilicat


<b>I/ Silic:</b>
KHHH: Si
NTK: 28


<i><b>1- Trạng thái tự nhiên:</b></i>


Hợp chất Si tồn tại nhiều: cát trắng,
CaO trong.


<i><b>2-Tính chất:</b></i>


<i><b> - </b></i>Silic là chất rắn, màu xanh, khó nóng
chảy có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện
kém.


- Si l phi kim hot ng hoỏ hc yu
hn C, Clo.


+ Đợc dùng làm vật liệu bán dẫn trong


kĩ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời.
<b>II/ Silicđiôxit SiO2</b>


+ 2 3


0
<i>CaSiO</i>
<i>CaO</i>
<i>SiO</i> <i>t</i>



Canxi Silicat
+ SiO2 không tác dụng với H2O
SiO2 là ôxit axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+ ViÕt c¸c PTHH chøng minh tÝnh chÊt
SiO2.


+ HS đọc tên sản phẩm.


<b>+ HĐ4 (2'): GV yêu cầu HS phát biểu</b>
về những hiểu biết của mình về từng
ngành sản xuất của công nghiệp Silicat
Cho HS đọc SGK và tóm tắt nội dung.
<b>+ HĐ5 (3'): Tổng kết và vận dụng.</b>
- GV tóm tắt kiến thức cn nm
SGK/95.


- Yêu cầu HS làm bài tập: 30.1, 30.2


SBT ho¸ häc.


+ HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập
đã chuẩn bị, lần lợt với các chủ đề sản
xuất đồ gốm, sứ ngun liệu chính: chất
đốt, cơng đoạn sản xuất chính, sản phẩm.
sản xuất xi măng, sản xuất thu tinh.


<i><b>1- Sản xuất xi măng:</b></i>


a. Nguyờn liệu chính: Đất sột, ỏ vụi,
cỏt,....


b. Công đoạn chính:


Nghin (đá vôi, đất sét, + trộn cát +
H2O)  dạng bùn.


3
2


2
3


0
0


<i>CaSiO</i>
<i>SiO</i>



<i>CaO</i>


<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


 





 


Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
c. Cơ sở sản xuất chính: SGK


<b>Tuần 20 - Tiết 39</b>
<b>Ngày soạn: 19/01/2008</b>


<b>sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: HS biết:



a) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
b) Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm


+ Ô cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, NTK.


+ Chu k cho biết: gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân.


+ Nhóm: Các NTHH có cùng số e, số lớp ngoài cùng (cột dọc) sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
c) Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2, 3 nhóm I, VII.


d) Dùa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo, tính chất nguyên tố và ngợc lại.
2- Kĩ năng: HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

+ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Bảng tuần hồn (phóng to để treo trớc lớp, gần bảng)
+ Ơ ngun tố phóng to


+ Chu kú 2, 3 phãng to nhãm I, VII phãng to


+ Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to) của một số nguyên tố.
- HS ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (5'): Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiĨm tra lý thut mét HS


- C«ng nghiƯp Silicat lµ gì? Kể tên
một số ngành công nghiệp silicat,
nguyªn liƯu chÝnh, công đoạn sản
xuất.


<b>+ H2 (2'): GV giới thiệu về bảng hệ</b>
thống tuần hoàn và nhà bác học ngời
Nga Menđêlêep.


<b>+ H§3 (25'): giíi thiƯu kh¸i quát</b>
bảng BHTTH:


+ Ô
+ Chu kỳ
+ Nhóm


- HS trả lời lý thuyết


- HS nghe và ghi bài: Bảng tuần hoàn có
hơn 100 NTHH.


+ Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân.


+ HS nhận xét: Ô nguyên tử cho biÕt sè


hiƯu nguyªn tư (STT cđa nguyªn tè)
Sè p = Số e


+ KHHH:


Tên nguyên tố


<b>I/ Giới thiệu về bảng tuần hoà và giá trị</b>
<b>của bảng tuần hoàn:</b>


+ Khoảng 110 NTHH


+ Sắp xếp theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân.


<b>II/ Cấu tạo của bảng tuần hoàn.</b>


<i><b>1- Ô nguyên tố:</b></i>


VD: ¤ nguyªn tư Mg


+ Sè hiƯu nguyªn tư cđa Mg là 12
Mg ở ô số 12


Điện tích hạt nhân là (+12)
12 e líp vá


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Sau đó treo sơ đồ lên bảng Ô12
(phóng to) yêu cầu HS quan sát và
nhận xét.



+ GV yêu cầu HS quan sát các 13, 15,
17 và cho biết ý nghĩa của các con số
kí hiệu trong các ơ đó.


- GV u cầu các nhóm HS quan sát
bảng HTTH (nhỏ) trong SGK, đồng
thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử
các nguyên tố H, O, Na, Li, Cl, Mg,
C, N,... và thảo luận về nội dung sau:
+ Bảng tuần hồn có bao nhiêu chu
kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiều hàng.
+ Điện tích hạt nhân các nguyên tử
trong 1 chu kỳ thay đổi nh thế nào?
+ Số e của nguyên tử các nguyên tố
trong 1 chu kỳ có đặc điểm gì?


+ GV gọi đại diện các nhóm nêu ý
kiến của mình (hoặc treo bảng nhóm
lên bảng) và nhận xét.


- GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần
hoàn, đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo
các nguyên tử, các nguyên tố Na, K,
H, Cl, F,... v tho lun.


+ Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm.
+ Trong một nhóm: điện tích hạt nhân


NTK



- HS thảo luận nhóm và các nội dung mà
GV đa ra:


+ Số chu kỳ trong bảng tuần hoàn
+ Chu kú nhá


+ Chu kú lín


- HS nªu ý kiÕn nhËn xÐt


+ Bảng HTTH có 8 nhóm đợc đánh STT
từ I VIII


+ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên


<i><b>2- Chu kú:</b></i>


+ D·y c¸c NTHH
+ Cã cïng sè líp e


Chu kú 1, 2, 3: Chu kú nhá
Chu kú 4, 5, 6, 7: Chu kú lín
Sè thø tù cđa chu kỳ = Số lớp


<i><b>3- Nhóm:</b></i>


+ Các NTHH


+ Nguyên tử của các NTHH có cùng số


electron lớp ngoài cùng.


+ Sắp xÕp thµnh cét.
VD: Nhãm 1


Li
Na
Rb
Cs
Fr


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

thay đổi.


+ Số electron lớp ngoài cùng của một
nguyên tố trong cùng 1 nhãm.


- GV gọi đại diện nhóm trả lời?
<b>+ HĐ4 (10'): Luyện tập củng cố.</b>
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
trong bi.


- Bài tập: Cho các nguyên tố có STT
15, 14, 20, 19 trong bảng tuần hoàn.
Em hÃy chobiết:


1- Vị trí các nguyên tố trên trong bảng
tuần hoàn.


STT, tên nguyên tố, kí hiệu, chu kỳ,
nhóm.



2- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử
+ Điện tích hạt nhân


+ Số prôton trong hạt nhân
+ Số lớp e


+ Số electron lớp ngoài cùng


GV có thể hớng dẫn HS làm bài tập
trên bằng cách điền số liệu vào bảng.
<b>+ HĐ5 (2'): BTVN 1, 2/101</b>


tử các nguyên tố bằng nhau và bằng STT
của nhóm.


- HS làm bài tập 1:


KHHH Tên Ntố NTK STT


Si Silic 28 14


P fotfo 31 15


K Kali 39 19


Ca Canxi 40 20


CKú Nhóm ĐT Số
p



Số
e


Số
lớp
e


Số e
lớp
ngoài


3 IV 14+ 14 14 3 4


3 V 15+ 15 15 3 5


4 I 19+ 19 19 4 1


4 II 20+ 20 20 4 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Ngày soạn: 21/01/2008</b>


<b>sơ lợc về bảng tuần hoàn các NTHH </b><i>(tiếp theo)</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: HS sẽ cần biết:


1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm



3. Quy lut biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2, 3 nhóm I, VII.


4. Dùa vµo vị trí của nó (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại.
2- Kỹ năng:


+ Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong BTH.
+ Biết cấu tặo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Bảng tuần hoàn (lớp 9) phóng to
Ô nguyên tố (phóng to)


Chu kỳ 2, 3 (phãng to)
Nhãm I, VII (phãng to)


Sơ đồ cấu tạo ngun tử (phóng to)
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiểm tra lý thuyết HS1
? Em hÃy nêu cấu tạo cña BTH


- GV gọi đồng thời 2 HS chữa bài tập


1, 2/101


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV gäi mét sè HS kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.


<b>+ HĐ2 (15'): GV yêu cầu HS thảo</b>
luận nhóm các em hãy quan sát các
nguyên tố thuộc chu kỳ 2, 3 liên hệ với
dãy hoạt động hoá học của kim loại,
phi kim.


+ Sự biến đổi tính chất, kim loại, phi
kim.


+ Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng
thay đổi thế nào.


- GV gợi ý HS trả lời câu hỏi.


- GV yêu cầu HS: quan sát nhóm I và
nhóm VII dùa vµo tÝnh chất hoá học
của các nguyên tố h·y cho biÕt:


+ STT lµ 7, Sè p = Sè e = 7, 7n
Điện tích hạt nhân là 7 (+)
Chu kú 2, cã 2 líp e


+ Nhãm V cã 5e lớp ngoài
+ Là nguyên tố phi kim.



- HS tho lun nhóm theo cách nội dung
mà GV đã hớng dẫn.


+ Ghi lại ý kiến (bảng nhóm).
- HS trả lời:


a. Trong 1 chu kỳ đi từ đầu đến cuối chu
kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân, số e lớp ngồi cựng ca nguyờn t
tng t 1 n 8e.


b. Đầu chu kỳ là 1 kim loại m, cuối chu
kỳ là 1 phi kim mạnh, kết thúc là khí trơ.
c. Tính kim loại , tính phi kim


- HS làm bài tập
a) Tính kim loại


K, Na, Mg, Al


- HS3 chữa bài tập
nguyên tố có Z = 12
STT = Sè p = Sè e = 12
Cã 12p, 12e, 12n, ®kc +12
+ Chu kú 3: cã 3, líp e.
Nhóm II: Có 2e lớp ngoài
+ Là nguyên tố kim lo¹i


<b>III/ Sự biến đổi tính chất của các</b>
<b>nguyên tố trong bảng tuần hoàn.</b>



<i><b>1- Trong chu kú:</b></i>


+ Sè electron líp ngoµi cïng trong chu
kú theo chiỊu tăng điện tích hạt nhân.
Tăng từ 1 8e.


+ Đầu chu kỳ là kim loại m, cuối chu kỳ
là phi kim m, kết thúc là khí trơ.


VD: chu kỳ 2


Li Be B C N O F Ne


KLm KL PKy PK PK PKm PKm Ktr¬
+ TÝnh kim lo¹i  , tÝnh phi kim 


<i><b>2- Trong mét nhãm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

+ Sè líp e, sè e líp ngoài cùng.
+ Tính kim loại, tính phi kim.


- GV yêu cầu HS làm bài tập


+ Bài tập 2: Sắp xếp lại các nguyên tố
theo thứ tự


a) Tính kim loại giảm dần:
K, Mg, Na, Al.
b) Tính phi kim giảm dần,



S, Cl, F, P (giải thích)
<b>+ HĐ3 (12'): </b>


- GV: Khi biết vị trí của một nguyên tố
trên bảng hệ thống tuần hồn ta có thể
suy đốn đợc những điểm gì về ngun
tử đó?


+ VD: BiÕt nguyªn tè A cã sè liƯu lµ
17, chu kú 3, nhãm VII, hÃy cho biết
cấu tạo nguyên tư vµ tÝnh chÊt cđa
nguyªn tè A.


+ VD2: nguyªn tư cđa nguyên tố X có
điện tích hạt nhân là 12, 3 lớp electron,
lớp ngoài cùng có 2 electron.


HÃy cho biết vị trí của X trong bảng
tuần hoàn và tính chất cơ bản.


<b>+ HĐ4 (7'): Luyện tập - củng cố </b>


b) Tính phi kim 


P, S, Cl, F
TÝnh phi kim 


F, Cl, S, P



+ HS trả lời: Biết vị trí của ngun tố ta
có thể suy đốn đợc cấu tạo nguyên tử và
tính chất nguyên tố.


+ Biết cấu tặo nguyên tử của ngun tố
ta có thể suy đốn vị trí v tớnh cht ca
nguyờn t ú.


- HS giải bài tập


(theo chiều tăng của điện tích hạt nhân)
cấu tạo lớp vỏ của nguyên tử các nguyên
tố có đặc điểm.


+ Sè electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
+ Số lớp electron tăng tõ 1  7.


+ TÝnh kim lo¹i , tÝnh phi kim  .


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

GV gäi HS ch÷a bài tập 3/101
Giao bài tập 4, 5, 6, 7/101.


Phản ứng ngay trong bãng tèi:


<i>HCl</i>
<i>H</i>


<i>Cl</i> <i>a</i>/<i>s</i> <sub>2</sub>


2


2  


<b>IV/ ý nghÜa của BHTTH các NTHH </b>
ZA = 17


Điện tích hạt nhân = 17 (+)
Sè p = Sè e = 17


+ A ë chu kú 3, nguyªn tư A cã 3 líp e
A thc nhãm VII, líp ngoµi cïng cã 7e
A ci chu kỳ III nên A là PK mạnh
+ Vị trí cña X trong BHTTH


STT 12
Chu kú 3


Nhãm II. TÝnh chÊt X là kim loại mạnh.
<b>Tuần 21 - Tiết 41</b>


<b>Ngày soạn: 23/01/2008</b>


<b>luyện tập chơng 3</b>


<b>phi kim - sơ lợc bảng tuần hoàn các NTHH </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1- Kiến thức:



Giỳp HS h thống lại các kiến thức đã học trong chơng sau:


+ TÝnh chÊt cña phi kim, tÝnh chÊt cña clo, cacbon, silic, «xit cacbon, axit cacbon, M cacbonat.


+ Cấu tạo HTTH, sự biến đổi tuần hồn, tính chất của ngun tố trong chu kỳ, ý nghĩa bảng tuần hoàn.
2- Kỹ năng:


HS biết: Chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất, viết PTHH cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+ Biết vận dụng bảng tuần hồn cụ thể hố ý nghĩa của ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm. Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu
kỳ nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với những nguyên tố lân cận. Suy đoán cấu
tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí v ngc li.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1- Phơng pháp: Đàm thoại
2- Chuẩn bị:


+ GV mỏy chiu, giy trong, bút dạ (hoặc phiếu bảng phụ, phiếu học tập)
+ Hệ thống câu hỏi bài tập để hớng dẫn HS hoạt động


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ</b>
- GV kiểm tra lý thuyÕt HS1



+ Nêu qui luật biến đổi tính chất các
nguyên tố trong BHTTH


+ ý nghÜa cña BHTH HS chữa bài tập
6/SGK.


<b>+ HĐ2 (20'): </b>


- GV (treo bng ph) hoặc chiếu sơ đồ
sau lên màn hình.


- GV yêu cầu HS điền các loại chất
thích hợp vào ơ trống, đồng thời điền
các loại chất thích hợp tác dụng với
phi kim.


- HS1 trả lời lý thuyết
- HS 2: Chữa bài tập 6


Thứ tự phi kim tăng dần: As, P, N,
O, F (giải thích).


- HS làm bài tập


<b>I/ Kiến thức cần nhớ:</b>


<i><b>1- Tính chất hoá học của phi kim:</b></i>


+ +



(<sub>1</sub>) <sub>(</sub>


3)
(<sub>2</sub>) <sub>+</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- GV chiếu sơ đồ 1 (đã hoàn chỉnh)
SGK/102 lên màn hình (HS điền sơ
đồ....)


- GV viết bảng phụ (sơ đồ 2) hoặc
chiếu lên màn hình.


H<sub>2</sub>


(<sub>1</sub>)


(<sub>4</sub>) H<sub>2</sub>O


Klo¹i <sub>2</sub>


dd<sub>3</sub>


- GV u cầu các nhóm thảo luận để
hồn chỉnh sơ đồ 3, viết PTHH minh
hoạ.


- GV gäi HS lµm bµi tËp


- HS viÕt PTHH:
1) <i>H</i> <i>Cl</i> <i>t</i>0 <sub>2</sub><i>HCl</i>



2
2  


2) <sub>2</sub> 0 <sub>2</sub>


<i>MgCl</i>
<i>Cl</i>


<i>Mg</i> <i>t</i>


 



3) Cl2 + 2NaOH  NaCl +
NaClO + H2O
(níc gia ven)
4) Cl2 + H2O  HCl + HClO


nớc clo
HS thảo luận nhóm, ghi vào vở:
1) PTHH:


<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>C</i> <i>t</i>0 <sub>2</sub>


2 





C + O2  CO2
2CO + O2  2CO2
CO2 + C  2CO


<i><b>thĨ:</b></i>


<i>a. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo:</i>


<i>b. Tính chất hoá học của cacbon và các hợp</i>
<i>chất cña cacbon:</i>


(<sub>2</sub>)


O<sub>2</sub>


(<sub>5</sub>)


7


8
6


NaOH
CO<sub>2</sub> 1


d



PTHH


+ CaO


?


+
+


+
+ O <sub>2</sub> d


(<sub>3</sub>)


+


+C


(<sub>4</sub>) <sub>CO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>+ HĐ3 (13'): </b>


- GV treo bảng phơ (bµi tËp 1)


Trình bày phơng pháp hố học để nhận
biết các chất khí không màu (đựng
trong) các bỡnh riờng b mt nhón CO,
CO2, H2.


- GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 2



Cho 10,4g hỗn hợp (MgO, MgCO3)
hoà tan hoµn toµn trong dd HCl toµn
bé khÝ sinh ra hÊp thơ vµo dd Ca(OH)2
d thÊy cã 10g . TÝnh m (mỗi chất).
- GV: Gọi HS làm từng phần


+ Viết PTHH


+ Dựa vào các PTHH


<b>+ HĐ4 (2'): BTVN 4, 5, 6/103</b>


- GV dặn dò HS cho buổi thực hµnh
tiÕt sau)


CO2 + CaO  CaCO3


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O


2
3


0


<i>CO</i>
<i>CaO</i>
<i>CaCO</i> <i>t</i>




 


Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2+H2O
- HS lµm bµi tËp vµo vë


+ Lần lợt dẫn các khí vào dd nớc
vơi trong, khí làm nớc vôi trong
vẩn đục là CO2.


+ Đốt cháy 2 khí cịn lại rồi dẫn
sản phẩm và dd nớc vơi trong nếu
nớc vơi trong vẩn đục thì khí em
t l CO.


+ Còn lại là khí H2.


- HS hoàn thµnh bµi tËp vµo vë
PTHH:


MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O


+ CO2 (2)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


(3)


<b>II/ Bµi tËp:</b>



1. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
tan ra


t0
2CO + O2  2CO2


2.


)
(
1
,
0
100


10


3 <i>mol</i>


<i>n<sub>CaCO</sub></i>  


Theo PTHH 2, 3:


1
,
0


3
3



2


2  <i>CO</i>  <i>MgCO</i>  <i>CaCO</i> 


<i>CO</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


PTHH3 PTHH2
 0,1.84 8,4( )


3 <i>g</i>


<i>m<sub>MgCO</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Tiết 42</b>


<b>Ngày soạn: 01/02/2008</b>


<b>thực hành tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng</b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần biết:</b>


+ Khc sõu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonat, muối clorua.
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.
+ Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận,... trong học tập, thực hành hoá học.
<b>B. Chuẩn bị của GV v HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan



2- GV chuẩn bị: Bộ dụng cụ và hoá chất nh sau:


1. Dụng cụ: gi¸ èng nghiƯm 2. Ho¸ chÊt:
10 èng nghiƯm CuO, C


giá sắt dd Ca(OH)2


ống dẫn khí NaHCO3


ống hút Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 của GV (5'): GV</b>
kiểm tra HS các kiến thức
có liên quan đến thực
hành


+ TÝnh chÊt cña C
+ TÝnh chÊt ph©n huỷ
muối hiđrô cacbonat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Tính tan, t¸c dơng
víi dd axit cña muèi
cacbonat.



<b>+ HĐ2 (29'): GV hớng dẫn</b>
HS lắp dụng cụ thí nghiệm
nh hình 3.1/SGK 129.
- GV hớng dẫn HS quan
sát hiện tợng xảy ra trong
ơxit đựng dd Ca(OH)2.
+ Sau đó bỏ đèn cồn ra và
quan sát kĩ hỗn hợp chất
rắn trong ôxit.


- GV gọi đại diện nhóm
nêu hiện tợng, viết PTHH
giải thích.


+ GV híng dÉn HS lµm
thÝ nghiƯm


- GV quan s¸t, híng dÉn
HS quan s¸t thÝ nghiƯm.


- GV yêu cầu các nhãm


- HS l¾p dơng cơ thÝ nghiƯm


dd
Ca(OH)<sub>2</sub>
B


A


CuO, C


+ HS dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm A. Sau đó
tập trung vào đáy ống nghim.


HS quan sát hiện tợng


- Hn hp cht rn trong ống nghiệm A chuyển dẫn từ
đen sang đỏ.


- dd nớc vơi trong vẩn đục.
+ HS tiến hành thí nghiệm


Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm.


+ §Ëy èng nghiƯm b»ng nót cao su cã èng dÉn nh hình
vẽ.


<b>II/ Tiến hành thí nghiệm </b>


<i><b>1- Thí nghiệm 1:</b></i>


Cỏcbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
C khử CuO ở t0<sub> cao.</sub>


PTHH:




 




2<i>CuO</i> 0 2<i>Cu</i> <i>CO</i><sub>2</sub>


<i>C</i> <i>t</i>
đen đỏ
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CaCO</i>
<i>OH</i>
<i>Ca</i>
<i>CO</i> <i>t</i>
2
3
2
2
0
)
(    


<i><b>2. ThÝ nghiÖm 2: </b></i>NhiƯt ph©n mi
NaHCO3


dd nớc vơi trong vẩn đục vì:


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>CO</i>


<i>Na</i>
<i>NaHCO</i> <i>t</i>
2
2
3
2
3
0


2    


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CaCO</i>
<i>OH</i>
<i>Ca</i>
<i>CO</i> <i>t</i>
2
3
2
2
0
)
(    


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

HS trình bày phân biệt 3
lọ hoá chất đựng 3 chất
rắn: CaCO3, Na2CO3,
NaCl (ở dạng bột)



+ GV gäi các nhóm báo
cáo kết quả.


<b>+ HĐ3 (10'): </b>


- GV híng dÉn HS thu
håi ho¸ chÊt thu dän vÖ
sinh.


- Làm tờng trình thÝ
nghiÖm (theo mÉu T29).


CO<sub>2</sub>
NHCO<sub>3</sub>


H<sub>2</sub>O


dd
Ca(OH)<sub>2</sub>


vẩn đục


- HS quan sát hiện tợng, ghi vào vở.
+ HS đánh STT ống nghiệm


Lấy mỗi lọ hoá chất một ít bột hố chất cho H2O vào các
ơxit và lắc đều.


+ Bét tan trong H2O lµ: Na2CO3, NaCl. Bột không tan là


CaCO3


+ Nh dd HCl vo 2 dd vừa thu đợc có sủi bọt nhận đợc
Na2CO3, cịn lại là NaCl.


cacbonat vµ muèi clorua.
Do cã PTHH:


Na2CO3 + 2HCl2NaCl + H2O +
CO2


<b>Tuần 22 - Tiết 43</b>
<b>Ngày soạn: 01/02/2008</b>


<b>chơng IV: hiđrô cacbon</b>


<b>khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+ Phõn bit c các chất hữu cơ thông thờng với các chất vô cơ.
+ Nắm đợc cách phân loại các hợp chất hữu c.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phng phỏp: Nêu vấn đề, thuyết trình


2- GV chuẩn bị: Tranh ảnh và một số đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ khác nhau.
- Thí nghiệm: Thí nghiệm chứng minh thành phần của hợp chất hữu cơ có cacbon.
- Dụng cụ: ống nghiệm cốc thuỷ tinh, đế sứ, đèn cồn



- Ho¸ chất: bông, dd Ca(OH)2
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (5'): GV giới thiệu:</b>


+ Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta,
trong hầu hết các loại lơng thực, thành
phần (gạo, thịt cá, rau, quả,...)


+ Trong các loại đồ dùng (quần, áo,
giấy) và ngay trong cơ thể chúng ta.
+ GV giới thiệu các mẫu vật hoặc hình
vẽ, tranh ảnh,...


<b>+ HĐ2 (10'): Trớc hết ta làm thí</b>
nghiệm: Đốt cháy bông, úp ống
nghiệm. Khi ống nghiệm mờ đi, xong
lại rót nớc vơi lắc đều.


- GV gọi HS nhận xét hiện tợng, suy ra
thành phần của chất đem đốt có
NTHH.



+ Tơng tự khi đốt hợp chất hữu cơ khác


- HS nghe và ghi bài.


- HS quan sát hình vẽ, mẫu vật.


- HS quan s¸t


+ Nớc vơi vẩn đục vì bơng chỏy sinh ra
CO2.


+ Trong hợp chất hữu cơ có NTHH (C)


<b>I/ Khái niệm về hợp chất hữu cơ:</b>


<i><b>1- Hợp chất hữu cơ có ở đâu?</b></i>


+ Hợp chất hữu cơ có ë xung quanh ta.
+ VD: Trong l¬ng thùc, thùc phẩm,
trong cơ thể ngời.


<i><b>2- Hợp chất hữu cơ là gì?</b></i>


(TN)


Bông + O2 <i>t</i> <i>CO</i> <i>HO</i>
2
2


0




 


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


 hợp chất hữu cơ là hợp chất cđa
cacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

đền tạo ra CO2.


<b>+ H§3 (5'): GV thuyÕt tr×nh:</b>


Dựa vào TPPT các hợp chất hữu cơ đợc
chia ra làm 2 loại chính.


+ GV hái HS: HÃy nhận xét TPPT của
từng loại hợp chất hữu cơ.


- GV yêu cầu HS làm bài tập 1:


Cho các hợp chÊt sau: NaHCO3, C2H2,
C6H12O6, C6H6, C2H4O2, CO, MgCO3.
- Trong c¸c hợp chất trên hợp chất nào
là hữu cơ, vô cơ? Phân loại hợp chất
hữu cơ?


<b>+ H4 (10'): GV cho HS đọc SGK,</b>
sau đó gọi HS tóm tắt (theo các câu


hỏi, gợi ý).


+ Hoá học hữu cơ là gì?


+ Hoỏ hc hu cơ có vai trị quan trọng
nh thế nào đối với đời sống xã hội?
<b>+ HĐ5 (13'): Luyện tập - củng cố </b>
- GV gọi HS nhắc lại nội dung chính
của bi theo h thng cõu hi.


+ Hợp chất hữu cơ là gì?


+ Hp cht hu c cú c phõn loi?
- GV giao bài tập: Hãy chọn một câu
đúng trong các cõu sau:


- HS nghe và ghi bài


+ Hiđrô cacbon: phân tö cã H, C


+ DÉn xuÊt: ngoµi C, H trong phân tử
còn có O, N, Cl,...


+ Hợp chất vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
+ Hợp chất hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6,
C2H4O2.


Trong ú: - Hirụ cacbon: C2H2, C6H6
- Dn xut: C6H12O6, C2H4O2



- HS nhắc lại nội dung chính của bài làm
bài tập vào vở.


- HS trả lời:
Câu 1: ý C
Câu 2: ý B


là hợp chất hữu cơ


+ Một số ít không phải là hợp chất hữu
cơ nh CO, CO2, H2CO3....


Muối cacbonat kim loại


<i><b>3- Cỏc hợp chất hữu cơ đợc phân loại</b></i>
<i><b>nh thế nào?</b></i>


Hỵp chÊt hữu cơ


Hiđrô cacbon Dẫn xuất hiđrô cacbon
CH4, C2H6, C3H8 C2H6O, CH3Cl,...


C4H6,... C6H5NO2...


<b>II/ Khái niệm về hoá học hữu cơ:</b>
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học
chuyên nghiên cứu về hợp chất hữu cơ
và những chuyển đổi của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>C©u 1: Nhãm c¸c chÊt gồm các hợp</b>


chất hữu cơ có là:


A. K2CO3, CH3COONa, C2H6.
B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
C. CH3Cl, C2H6O, C3H8.


<b>Câu 2: Nhóm các chất gồm các hiđrô</b>
cacbon:


A. C2H4, CH4, C2H5Cl
B. C3H6, C4H10, C2H4
C. C2H4, CH4, C3H7Cl
<b>+ H§6: </b>


BTVN: 1, 2, 3, 4, 5/SGK 108


<b>Tiết 44</b>


<b>Ngày soạn: 03/02/2008</b>


<b>cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ</b>


<b>A. Mc tiờu: HS hiu c:</b>


1- Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị C (IV) O (II) H (I)


2- Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau thành
mạch cacbon.


3- Viết đợc CTCT của một số chất đơn giản, phân đợc các chất khác nhau qua CTCT.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, thuyết trỡnh.


2- GV chuẩn bị: Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ (dạng hình que)
+ Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử các hợp chất hữu c¬.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (14'): Kiểm tra bài cũ, chữa bài</b>


tËp vỊ nhµ.


- GV kiĨm tra lý thuyết HS1:
+ Khái niệm về hợp chất hữu cơ?
+ Phân loại hợp chất hữu cơ?


- GV gọi 2 HS chữa bài tập 4, 5/108.


<b>+ HĐ2 (15'): GV thông báo về hoá trị</b>
của C, H, O.


+ GV hng dn HS biểu diễn liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ
đó rút ra kết luận SGK/109.


- GV híng dÉn HS lắp mô hình phân tử
một số chất.



VD: CH4, CH3Cl, CH3OH, C2H6,...
- Mô hình phẳng, mô hình dạng rỗng.
GV hớng dẫn HS biểu diễn các liên kết
trong phân tử C2H6.


- HS trả lời lý thuyết
- HS1: Chữa bài tËp 4/108


<i>g</i>
<i>M<sub>C</sub><sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i> 12.2 4 16.2 60


2
4


2    


%mC = 24/60.100% = 40%
%mH = 4/60.100% = 6,67%


%mO = 100% - (40% + 6,67%) =
53,33%


- HS2 chữa bài tập 5/108
Hợp chất hữu cơ


H/c vô cơ
Hiđrô cacbon DÉn xuÊt


C6H6 C2H6O CaCO3



C4H10 CH3NO2 NaNO3


C2H3O2Na NaHCO3
- HS: Các nguyên tử liên kết với nhau
theo đúng hoá trị, mỗi liên kết đợc biểu
diễn bằng một nét gạch nối giữa 2
nguyên t.


VD: Phân tử CH4:


C
H


H


H
H


- Phân tử CH3Cl:


<b>I/ Đặc điểm CTPT hợp chất hữu cơ:</b>


<i><b>1- Hoá trị và liên kết giữa các nguyên</b></i>
<i><b>tử:</b></i>


- Trong hợp chất hữu cơ:
C (IV) O (II) H (I)
- Ph©n tư CH3OH



C
H


H


H


O H


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

C
H
H
H
C H
H
H


- GV thông báo: Trong ph©n tư hợp
chất hữu cơ các nguyên tử cacbon có
thể liên kết với nhau tạo thành mạch
cacbon và HS biểu diễn liên kết trong
các ph©n tư C4H10, C4H8.


- GV đặt vấn đề với cơng thức phân tử
C2H6O có 2 chất khác nhau (HS vit
liờn kt).


- GV thuyết trình: 2 hợp chÊt A, B cã
sù kh¸c nhau vÒ trËt tù liên kết giữa
các nguyên tử. Đó là nguyên nhân làm


cho A có tính chất khác B.


GV gọi HS đọc kết luận SGK/110.
<b>+ HĐ3 (5'): </b>


GV gọi HS đọc SGK/CTCT.


- GV gọi hớng dẫn để HS nêu đợc ý
nghĩa của CTCT.


<b>+ H§4 (8'): Lun tËp - củng cố </b>
- GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính
+ Yêu cầu HS làm bài tập


- ViÕt CTCT c¸c chÊt cã CTPT lµ:
C2H5Cl, C3H8, CH4O


C
H


H


H
Cl


- HS viÕt:


C C C


H


H
H
H
H
H
H
H


C C C


H
H
C
H H
H
H H
H
H
H


ViÕt thu gän: CH3-CH2-CH2-CH3
- HS nghe vµ ghi bµi


- HS viết trật tự liên kết các nguyên tử
trong phân tử.


Cách viÕt A, B.


+ HS đọc: mỗi hợp chất hữu cơ có một
trật tự liên kết xác định giữa hợp chất


nguyên tử trong phân tử.


+ HS đọc SGK.


CTCT cho biÕt TP PT vµ trËt tù liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử.


HS viết CTCT.
1) C2H5Cl


C C C


H
H
H
H
H
H
H
H


+ Mạch nhánh:


C C C


H
H
H
H
H


H
H
C H
H
H


+ Mạch vòng:


C C
H
C
H
H
C
H
H
H H
H


<i><b>3- Trật tự liên kết giữa các nguyên tử </b></i>
<i><b>trong phân tử:</b></i>


VD: A.
C O
H
H
H
H
H



H <sub>Rợu êtylic</sub>


B.
C O
H
H
H
C H
H
H <sub>Đimêtylete</sub>


<b>II/ Cụng thc biu diễn đầy đủ liên</b>
<b>kết giữa các nguyên tử trong phân tử</b>
<b>gọi là CTCT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
<b>+ H§5 (2'): </b>


Giao BTVN 1  5/112.


C C


H
H


H


H


Cl



H <sub>ViÕt gän CH3 - CH2 - Cl</sub>


2) CH4O


C O


H
H


H


H


H


ViÕt gän CH3 - OH


CTCT:


C C H


H


H


H


ViÕt gän CH2 = CH2



Rỵu ªtylic (A): CH3 - CH2 - OH


<b>TuÇn 24 - TiÕt 45</b>
<b>Ngày soạn: 09/02/2008</b>


<b>Mêtan</b>


<b>CTPT: CH4</b>
<b>PTK: 16</b>
<b>A. Mc tiêu:HS cần nắm đợc</b>


1- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học của mêtan
2- Định nghĩa liên kt n, phn ng th.


3- Biết trạng thái TN và ứng dụng của mêtan.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề


2- Chuẩn bị: Mô hình phân tử Mêtan (dạng đặc, dạng rỗng).


+ §Üa CD về một số TN (TN điều chế mêtan, phản ứng mªtan víi clo), khÝ CH4, dd Ca(OH)2.
+ èng thủ tinh cã vt nhän, cèc thủ tinh, èng nghiƯm, b¶ng phơ (m¸y chiÕu).


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>



<b>+ HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS</b>


Em hóy nờu đặc điểm cấu tạo phân tử


- HS1: tr¶ lêi lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

hợp chất hữu cơ?


+ GV gọi 2 HS chữa bài tập 4, 5/112.


<b>+ H2 (5'): GV giới thiệu trạng thái tự</b>
nhiên của mêtan và chiếu lên màn hình
(treo tranh) hình vẽ thu CH4 từ bùn ao.
+ GV cho HS quan sát lọ đựng khí
mêtan, đồng thời liên hệ thực tế rút ra
tính chất vật lý của mêtan.


+ GV gäi 1 HS tính tỉ khối của mêtan
so với không khí.


+ GV giao bài tập 1 cho HS: Hãy chọn
câu trả lời ỳng?


Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí
CH4 bằng cách sau:


A. Đẩy H2O


B. Đẩy không khí


C. Cả 2 cách trªn


<b>+ HĐ3 (10'): GV hớng dẫn HS lắp mơ</b>
hình phân tử mêtan (dạng rỗng) cho
HS quan sát mơ hình phân tử mêtan
(dạng đặc), viết CTCT mêtan.


 nhận xét đặc điểm cấu trúc.


<b>+ HĐ4 (10'): GV dùng đĩa CD (cho</b>


Nh÷ng CTCT biĨu diƠn cùng 1 chất là a,
c, d, b, e.


- HS3: chữa bài tập 5/112.


A là hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố.
Đốt cháy A cho CO2, H2O. VËy A cã
chøa C, H.


A kh«ng chøa NTHH «xy
(Ta cã CxHy) = 30


- HS: Trong thÝ nghiƯm khÝ mªtan cã
nhiỊu trong c¸c má khÝ (KTN)


- HS: tÝnh chÊt vËt lý


- HS phơng án đúng: A



- HS viÕt CTCT


- Nhận xét: Xem thí nghiệm đốt cháy
CH4 thu đợc:


- Khí CO2 (dấu hiệu: nớc vụi trong vn
c)


- Hơi H2O (thành ống nghiệm có giọt
n-íc)


)
(
6
,
0
18


2
.
9
,
5


<i>g</i>


<i>m<sub>H</sub></i>  


mC = 3 . 0,6 = 2,4 (g)
CTPT lµ CxHy



nA = m/M = 3/30 = 0,1 (mol)
0,1 . 12n = 2,4  n = 2
CTPT lµ C2H6


<b>I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý</b>
+ Có các mỏ dầu (khí mỏ dầu, hay khí
đồng hành).


+ Trong c¸c má than (khÝ má than),
trong bïn ao (khÝ bïn ao).


+ Trong khÝ bi«gas


tÝnh chÊt vËt lý: Khí không màu, không
mùi ít tan trong H2O, nhÑ hơn không
khí.


<b>II/ Cấu tạo phân tử:</b>
CTCT:


C H


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

HS xem thí nghiệm) đốt cháy mêtan
(hoặc GV làm thí nghiệm).


+ Đốt cháy mêtan thu c nhng sn
phm? vỡ sao?


- Hỗn hợp 1 V CH4, 2 V ôxi là hỗn hợp


gây nổ mạnh.


+ GV làm thí nghiệm (hoặc cho HS
xem đĩa ghi hỡnh).


+ Đa bình có chứa hỗn hợp mêtan clo
vào chïm ¸nh s¸ng cđa m¸y chiÕu.
+ Sau mét thêi gian clo nớc vào bình
lắc nhẹ rồi thêm 1 mẩu giấy quì.


<b>+ HĐ5 (3'): GV chiếu lên màn hình</b>
ứng dụng của mêtan, HS ghi tãm tắt
vào vở.


<b>+ H6 (6'): Luyn tp - cng c </b>
Tính <i>VO</i>2 (đktc) cần dùng để đốt cháy


hÕt 3,2g CH4 <i>VO</i><sub>2</sub> tạo ra.


<b>+ HĐ7 (1'): </b>


BTVN: 1 4/116/SGK


- HS nêu hiện tợng:


+ Mu vng nht ca clo mt đi
+ Giấy q tím chuyển màu đỏ.


 cã ph¶n øng hoá học sản phẩm khi tan
vào H2O (tạo dd axit).



- HS viÕt PTHH


- HS ghi: Làm nhiên liệu trong i sng
v sn xut.


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CH</i> <i>t</i>
2
2
2


4 4 2


0







Điều chế hiđrô:


CH<sub>4</sub> <sub>+</sub> 4H<sub>2</sub>O t °
x t



CO<sub>2</sub><sub>+</sub> 4H2


- Dïng ®iỊu chÕ bét than và nhiều chất
khác.


- HS làm bài tập:


)
(
2
,
0
16
2
,
3
4 <i>mol</i>


<i>n<sub>CH</sub></i> 


Theo PTHH: <i>nO</i><sub>2</sub> 2<i>nCH</i><sub>4</sub> 0,4(<i>mol</i>)


2


<i>O</i>


<i>V</i> = 0,4 . 22,4 = 8,96 (lÝt)


Đặc điểm: Có 4 liên kết đơn



<b>III/ TÝnh chÊt hoá học của mêtan.</b>


<i><b>1- Tác dụng với ôxy:</b></i>


CH4 + 2O2  CO2 + H2O + Q
KhÝ KhÝ Khí Hơi
+ Mêtan dùng làm nhiên liệu
PTHH:
<i>HCl</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i> <i>askt</i>





<sub>2</sub> <sub>3</sub>


4


Khí Khí Khí Hơi
Màu vàng lục


- Clo thế chỗ H trong phân tử CH4 (ph¶n
øng thÕ).


- Nhìn chung các hợp chất hiđrơ cacbon
chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có


phản ứng thế.


<b>IV/ øng dơng: SGK</b>


C¸ch 2: Theo PTHH: <i>VO</i>2 = 2<i>VCH</i>4


4
2
2 <sub>2</sub>
1
<i>CH</i>
<i>O</i>


<i>CO</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i>  


(NÕu cho <i>VCH</i>4 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>êtylen</b>
<b>CTPT: C2H4</b>
<b>PTK: 28</b>
<b>A. Mục tiêu: HS cần nắm đợc:</b>


1- CTCT, tính chất vật lý, hố học của êtylen
2- Khái niệm liên kết đơi, đặc điểm của nó.


3- Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trng của êtylen và các hiđrơ cacbon có liên kết đôi.
4- Biết đợc một số ứng dụng quan trọng của ờtylen.



5- Biết cách viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt êtylen với mêtan, biết rằng phản ứng với dd brôm.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề, trực quan.


2- GV chuẩn bị: Mơ hình phân tử êtylen (dạng đặc, dạng rỗng).
+ Đĩa CD về các thí nghiệm của êtylen vi dd Brụm


+ Bảng phụ hoặc máy chiếu, giấy trong bút dạ.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (9'): KiĨm tra bài cũ,</b>
chữa bài tập vỊ nhµ.


+ GV kiểm tra lý thuyết HS1:
? Nêu đặc điểm cấu trúc, tính
chất hố học của mêtan.


+ GV gọi 2 HS chữa bài tập 1,
3/116.


- HS1: Tr¶ lêi lý thuyÕt (ghi l¹i góc
phải bảng).



- HS2: Chữa bài tập 1/116


a) Những khí tác dơng víi nhau lµ CH4
vµ Cl2


H2 vµ Cl2


<i>HCl</i>
<i>Cl</i>


<i>H</i> <i>as</i> <sub>2</sub>
2
2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- HS giải cách nhanh nhất, tại
sao?


<b>+ HĐ2 (3'): </b>


- GV giới thiệu tính chất vật lý
của êtylen và chiếu lên màn hình.
- HS tính tỉ khối của êtylen với
không khí.


<b>+ H3 (7'): GV hớng dẫn HS lắp</b>
ráp mơ hình phân tử C2H4 (dạng
rỗng) và cho HS quan sát mơ
hình phân tử dạng đặc.


 GV yêu cầu HS viết CTCT của


êtylen và nhận xét về đặc điểm.
- GV thông báo những liên kết
nh vậy gọi là liên kết đôi trong
liên kết đôi có 1 liên kết kém,


<i>HCl</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i> <i>askt</i>


 


 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


4


+ CH4 vµ «xi:


CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


b) Hai khÝ trén với nhau tạo thành hỗn
hợp nổ là: + CH4 và O2


+ H2 và O2
- HS3 chữa bài tập 3/116


CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


)
(
4
,
22
2
,
11
.
2
2
4


2 <i>V</i> <i>lit</i>


<i>VO</i>  <i>CH</i>  
<i>lit</i>
<i>V</i>


<i>V<sub>CO</sub></i> <i><sub>CH</sub></i> 11,2


4


2  


+ HS nghe vµ ghi bài


- Tính chất vật lý: êtylen là chất khí
không màu, không mùi, ít ra trong
H2O, nhẹ hơn không khí.



+ HS: Các nhóm HS lắp ráp mô hình
phân tử C2H4.


+ Đặc điểm: Giữa 2 nguyªn tư có 2
liên kết.


- HS nghe và ghi bài:


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>H</i> <i>t</i>
2
2
2 2


2 0


Đối với các chất khí ở cùng một điều kiện tỉ lệ
sộ mol và tỉ lệ V.


(áp dụng vào PTHH).
<b>I/ Tính chất vật lý:SGK</b>


29
28
/


4



2<i>H</i> <i>KK</i>


<i>C</i>


<i>d</i>


<b>II/ Cấu tạo phân tử:</b>
CTCT:
C C
H
H
H
H


- Cú liờn kt đôi (C = C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

bền dễ bị đứt trong các phản ứng
hố học.


<b>+ H§4 (15'): GV hỏi HS: TPPT</b>
của êtylen và mêtan có gì giống?


Suy ra êtylen cháy trong ôxy
cho sản phẩm?


- GV đặt vấn đề: êtylen có đặc
điểm cấu trúc khác với mêtan,
vậy phản ứng đặc trng của chúng
có khác nhau?



+ GV yêu cầu HS nhắc lại tính
chất hố học đặc trng của mêtan
(ghi góc phải bảng).


+ GV lµm thÝ nghiÖm: DÉn khí
êtylen qua dd nớc Brôm. Gọi HS
nhận xét hiện tợng.


+ GV chiếu lên màn hình cách
viết PTHH của brôm với êtylen.
+ nguyên tử brôm liên kết (kết
hợp) 2 nguyên tư cacbon trong
khÝ ªtylen.


+ GV yêu cầu HS c¶ líp viÕt
PTHH.


+ GV thông báo: Trong điều kiện
thích hợp (t0<sub>, xt) liên kết kém bền</sub>
trong phân tử êtylen kết hợp với


Mêtan và êtylen có (C, H) nên khi
cháy ªtylen cịng cho sản phẩm là
CO2, H2O.


- HS nờu đặc điểm, tính chất hố học
của CH4.


- HS nªu hiƯn tỵng



+ dd níc brôm ban đầu có mµu da
cam.


+ Sau khi sơc khÝ C2H4 vào dd brôm bị
mất màu.


ờtylen ó phn ứng với brôm trong
dd.


- HS viÕt PTHH:


....CH2= CH2 + CH2= CH2 + CH2= CH2
...



 


<i>t</i>0,<i>p</i>,<i>xt</i> .. CH2-CH2- CH2-CH2- CH2....


<i><b>1- £tylen có cháy không?</b></i>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>t</i>
2
2


2
$


2 3 2 2


0








<i><b>2- Êtylen có làm mất màu nớc brôm?</b></i>


C C


H


H
H


H


+ Br Br Br C C


H
H
H
H


Br
ViÕt gän:


CH2 = CH2 + Br2  CH2Br - CH2Br


KhÝ dd dd dd


(K0<sub> mµu) (Da cam)</sub> <sub>(K</sub>0<sub> mµu)</sub>
C2H4 + Br2  C2H4Br2


Kết luận: Nhìn chung các chất có liên kết đơi
trong phân tử (tơng tự ờtylen) d tham gia phn
ng cng.


<i><b>3- Các phân tử êtylen có kết hợp với nhau?</b></i>


- Phản ứng này gọi là phản ứng trùng hợp
Pôliêtylen (PE)


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

nhau tạo thành phân tử và có kích
thớc lớn gọi là pôlime (PE).
+ GV chiÕu lªn màn hình cách
viết PTHH:


- Liờn kết kém bền bị đứt.
- Các phân tử êtylen liên kt
li.


<b>+ HĐ5 (3'): Nêu ứng dụng </b>



<b>+ HĐ6 (6'): Lun tËp - cđng cè</b>
- BTVN


- HS nêu tóm tắt c¸c øng dơng của
êtylen vào vở.


- HS làm bài tập


+ Dn vo dd nớc vôi trong nhận đợc
CO2.


+ Dẫn khí cịn lại qua dd nớc brôm
nhận c C2H4.


R ợu êtylic Axit axêtic


Kích thích quả mau chín <sub>Đicloetan</sub>


Êtylen


<b>Bài tập: Phân biệt các khí mất nhÃn: CH4, C2H4,</b>
CO2.


- GV gỵi ý:


+ KhÝ C2H4 cã tÝnh chÊt gì khác CH4, CO2.
+ Khí CO2 có tính chất gì khác CH4.


<b>Tuần 25 - Tiết 47</b>
<b>Ngày soạn: 19/2/2009</b>



<b>axêtylen</b>
<b>ctpt: c2H6</b>


<b>PTK: 26</b>


<b>A. Mục tiêu: HS nắm đợc:</b>


1- CTCT, tính chất vật lý, tính chất hố học của axêtylen.
2- Nắm đợc khái niệm, đặc điểm của liên kết ba.


3- Cñng cè kiÕn thøc chung về hiđrô cacbon: không tan trong H2O, dễ cháy tạo ra CO2, H2O, toả nhiệt mạnh.
4- Biết một số ứng dụng quan trọng của axêtylen.


5- Củng cố kĩ năng viết PT phản ứng cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào TPCT.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí.
Đèn cồn, chậu thuỷ tinh bình thu khí, giá ống nghiệm.
<b>C. Tiến trình bài gi¶ng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (6'): KiĨm tra bài cũ, chữa</b>
bài tập.



- GV kiểm tra lý thuyết HS1:


? Nêu đặc điểm của êtylen cấu tạo
và tính chất hoỏ hc.


- GV gọi 2 HS chữa bài tập 2, 4/119.


- GV yêu cầu HS giải cách nhanh
nhất.


- HS1 trả lời lý thuyết (viết góc phải bảng)
- HS2 chữa bài tập 2/119


Cú LK
ụi


Mất màu
dd Br2


Trùng
hợp


Td
O2


Chất x


Mêtan


Êtylen x x x x



PTHH:


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>CH</i> <i>t</i>


2
2
2


4 2 2


0







2- CH2=CH2 + Br2  Br2CH2-CH2Br
3- <i>n<sub>CH</sub></i> <i>CH</i> <i>t</i> ,<i>xt</i> ( <i>CH</i><sub>2</sub> <i>CH</i><sub>2</sub> )<i><sub>n</sub></i>


2


0



2      


- HS3 chữa bài tập 4/119.


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i>


2
2
2


4


2 3 2 2


0








Theo PTHH:



<b>I/ TÝnh chÊt vËt lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>+ H§2 (3'): GV giới thiệu mục tiêu</b>
của tiết học CTPT, PTK (chiếu lên
màn h×nh).


- GV yêu cầu HS quan sát lọ chứa
C2H2 hình vẽ 4.9  rút ra tính chất
vật lý. Tính tỉ khối axêtilen/KK.
<b>+ HĐ3 (7'): GV yêu cầu HS sử</b>
dụng bộ dụng cụ để lắp ráp mơ hình
phân tử axêtylen (dạng đặc, dạng
rỗng).


+ ViÕt CTPT axªtylen.


Gọi HS nhận xét đặc điểm cấu tạo.
- GV giới thiệu liên kết ba.


- GV đặt câu hỏi: Dựa vào TPPT cấu
tạo của axêtylen, em hãy dự đốn
tính chất hố học của axêtylen.
+ GV làm thí nghiệm điều chế và
đốt cháy axờtylen.


Gọi 2 HS nêu hiện tợng.


+ GV liờn hệ: phản ứng toả nhiều
nhiệt, axêtylen đợc dùng làm nhiên


liệu trong đèn xì ơxi - axêtylen.
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm


)
(
44
,
13
48
,
4
.
3
3
4
2


2 <i>V</i> <i>lit</i>


<i>V<sub>O</sub></i>  <i><sub>C</sub></i> <i><sub>H</sub></i>  


1
29
26


2


2<i>H</i>  


<i>C</i>



<i>d</i>


- HS hoạt động theo nhóm lắp ráp mơ hình
phân tử axêtylen (dạng đặc, rỗng).


Đặc điểm: giữa 2 nguyên tử có liên kết ba.
+ Trong liên kết có 2 liên kết kém bền dễ đứt
ra trong phản ứng hố học.


- HS quan s¸t, nhËn xét axêtylen cháy trong
không khí với ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt.


- HS nêu hiện tợng và nhận xét:


+ Hiện tợng: dd Brôm (da cam) bị nhạt màu
+ Nhận xét: Đúng nh dự đoán axêtylen có
phản ứng cộng giống êtylen.


+ HS: Viết PTHH


- HS: Ngun liệu đèn xì ơxi axêtylen hàn
cắt kim loại.


tan trong H2O.


- Nhẹ hơn không khí.
<b>II/ Cấu tạo phân tử:</b>
H - C  C - H



ViÕt gän: CH  CH


<b>III/ TÝnh chất hoá học:</b>


<i><b>1- axêtylen có cháy không?</b></i>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>t</i>
2
2
2
2


2 5 4 2


2   0 


(ph¶n øng to¶ nhiỊu nhiƯt)


<i><b>2- axêtylen có làm mất màu nớc</b></i>
<i><b>Brôm?</b></i>


CH CH + Br - Br  Br - CH 
CH-Br


(KhÝ k0 <sub>(dd da</sub> <sub>(Lỏng k</sub>0



máu) cam) màu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Lu ý: Nên có ống nghiệm khác
chứa dd Brôm để đối chứng.


+ GV gọi đại diện một vài nhóm
nhận xét hiện tợng.


<b>+ HĐ5 (3'): Gọi HS đọc SGK, yêu</b>
cầu HS tóm tắt các ứng dụng của
axêtylen.


<b>+ H§6 (3'): </b>


GV: Gọi HS nêu cách điều chế C2H2
(đã làm ở HĐ4).


Canxi cacbua CaC2.
<b>+ H§7 (6'): </b>


+ GV gäi HS tãm t¾t néi dung
chÝnh.


Bài tập: Trình bày phơng pháp
hho để nhận biết 3 bình khí khơng
màu C2H2, CO2, CH4. HS nhận xét.
<b>+ HĐ8 (1'): </b>


BTVN 1  5/112 - SGK



Nguyên liệu sản xuÊt PVC, cao su, axit
axªtic.


- HS: Trong phịng thí nghiệm axêtylen đợc
điều chế bằng cách cho đất đèn tác dụng với
H2O.


+ HS lµm bµi:


- Dẫn các khí vào dd Ca(OH)2 d nhận đợc
CO2.


- Dẫn các khí cịn lại vào dd Brôm (d) 
nhận đợc C2H4.


<b>IV/ øng dơng:</b>


<b>V/ §iỊu chÕ:</b>
PTHH:


CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
+ Lun tËp cđng cè:


PTHH:


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
dd vẩn đục


C2H4 + Br2  C2H4Br2



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Tuần 25 - Tiết 49 </b>
<b>Ngày soạn: 02/3/2008</b>


<b>benzen</b>


<b>ctpt: c6H6</b>


<b>ptk: 78</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1- HS nắm đợc CTCT phân tử benzen, từ đó hiểu đợc các tính chất hố học của benzen.
2- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tợng tự nhiên rút ra tính cht.


3- Rèn luyện kĩ năng viết PT phản ứng thế của benzen với brôm và tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài tập.
4- Liên hệ thực tế: Một số ứng dụng của benzen.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan, dạy học nêu vấn đề.


2- GV chuẩn bị: Máy chiếu (bảng phụ), giấy trong, bút dạ.


+ Đĩa CD trong đó có thí nghiệm: phản ứng của benzen với brơm lỏng
+ Các thí nghiệm quan sát tính cht vt lý ca benzen.


Benzen không làm mất màu dd Brôm (không tác dụng dd Brôm)
phản ứng cháy của benzen.



+ Hoá chất: C6H6, dd Br2, H2O, dầu ăn


+ Dng c: ống nghiệm (16), đèn sứ giá thí nghiệm, kẹp gỗ (5), diêm.
+ Dụng cụ khác: Bộ lắp ghép cấu tạo phân tử (4 bộ).


+ Tranh vẽ: Một số ứng dụng của benzen.
+ Mơ hình phân tử benzen (dạng đặc)


+ H×nh vẽ phản ứng thế của benzen với Brôm lỏng.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Hot động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bi c</b>


- GV tiến hành kiểm tra bài cũ.
<b>+ HĐ2 (2'): GV giíi thiƯu bµi </b>


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
Cho benzen vµo H2O


+ Cho vµi giät dầu ăn vào benzen.
+ GV gọi HS khác nhận xét:


Trạng thái, màu sắc
Tính chất tan của benzen


<b>+ HĐ3(10'): GV cho HS lắp mô hình</b>
phân tử benzen bằng bộ dụng cụ.



+ Gäi mét HS viÕt l¹i


+ GV gäi HS nhËn xÐt về cấu tạo
của benzen.


+ GV cho HS làm bài tập (b¶ng phơ)
Mét sè HS viÕt CTCT cđa benzen.


- HS1: Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm
liên kết, tính chất hố học của mêtan.
- HS2: Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm
liên kết, tính chất hoá học của
axêtylen, êtylen.


- HS: benzen lµ chất lỏng, không
màu, không tan trong H2O.


+ Nhẹ hơn H2O


+ Là dung môi cho dầu ăn, nến,
caosu, iôt,...


+ benzen c.
- HS nêu đặc điểm:


+ 6 nguyên tử cacbon liên kết với
nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín
đều.



+ 3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn.
- HS trả lời: CTCT đúng b, d, c.


<b>I/ TÝnh chÊt vËt lý: SGK</b>


2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O
+ Cháy trong không khí có muội than


(lng ụxi cha để ơxi hố hết C tạo ra CO2).
2) Benzen có phn ng th vi brụm?


<b>II/ Cấu tạo phân tử:</b>


C
C
C


C
C
C


H


H
H


H


H
H



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

a) <sub>b)</sub> <sub>c)</sub>


d) e)


- Hãy cho biết CTCT nào đúng?


- Dựa vào CTCT phân tử của benzen các
nhóm thảo luận để dự đốn xem, benzen
có tính chất hố học nh th no?


Có tính chất nào giống mêtan, êtylen
và axêtylen.


+ GV gäi HS ph¸t biĨu.


- CÊu tạo benzen khác êtylen và
axêtylen ở điểm nào?


+ Benzen có làm mất màu dd brôm
hay không?


- GV làm thí nghiệm rồi đa ra tình
huống để buộc HS suy nghĩ giải
thích.


- GV làm thí nghiệm đốt cháy và gọi
HS nhận xét (có muội than).


- GV: benzen dÔ cháy trong không


khí ngoài CO2, H2O còn sinh ra muội
than.


- HS trả lời.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi


- HS: Gii thớch cú s khác nhau trên
là do phân tử benzen có cấu tạo đặc
biệt.


- HS: benzen t¸c dụng với brôm
(phản ứng thÕ).


+ Benzen có liên kết đơn (C - H) nên
có khả năng tham gia phản ứng thế.
+ Có liên kết đơi giống C2H4 nên có
thể tham gia phản ứng cng.


<b>III/ Tính chất hoá học:</b>


<i><b>1- Benzen có cháy không?</b></i>


2C2H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O


+ Cháy trong khơng khí có muội than (lợng
ơxin cha đủ để ơxi hố hết C to ra CO2)


<i><b>2- Benzen có phản ứng thế với brôm?</b></i>
C



C
C


C
C
C


H


H
H


H


H
H


+ Br Br F e , t ° Br <sub>+</sub>


Benzil brômua
(chất lỏng k0<sub> màu)</sub>
+ Benzen không tác dụng brôm trong dd.
+ Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn
êtylen, axêtylen:


C<sub>6</sub>H<sub>6</sub><sub>+</sub> 3H<sub>2</sub> x t , t C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>
Cộng Hiđrô


<b>+ HĐ5 (2'): </b>



<b>IV: ứng dụng: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

+ GV híng dÉn HS c©n b»ng PTHH
+ GV: Benzen kh«ng có phản ứng
cộng với brôm trong dd (không làm
mất màu dd brôm nh êtylen và
axêtylen).


GV: VËy benzen cã tÝnh chÊt?
- GV cho HS xem ph¶n øng cđa
benzen víi dd br«m láng (có bột Fe).
- GV gọi HS nêu tính chất hoá học và
viết PTHH.


Bài tập: Chất nào sau đây có thể làm
mất màu dd Br2, phản ứng thế.


a) C6H6


b) CH2=CH-CH2-CH3
c) CH3 - C  CH
d) CH3 - CH3


- HS lµm bài tập


Tham gia phản ứng cộng b, c
Tham gia thế a, d


<b>Tiết 50</b>



<b>Ngày soạn: 04/3/2008</b>


<b>dầu mỏ và khí thiên nhiªn</b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần nắm đợc:</b>


+ Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
+ Biết crăc kinh là một phơng pháp quan trọng iu ch du m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

1- Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình.


2- GV chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


+ Mẫu: Dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chng cất dầu mỏ.
+ Tranh vẽ: Mỏ dầu và cách khai th¸c.


Sơ đồ chng cất dầu mỏ.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (9'): KiĨm tra bµi cị</b>


- GV: Kiểm tra lý thuyết HS1: Viết
CTCT, nêu đặc điểm và tính chất hố


học ca benzen.


+ Gọi 2 HS chữa bài tập 3, 4/125
- HS có thể viết sản phẩm:


H<sub>2</sub>C CH
Br


CH CH<sub>2</sub>
Br


Hoặc:


H<sub>2</sub>C CH
Br Br


CH CH<sub>2</sub>


<b>+ HĐ2 (3'): GV cho HS quan sát mẩu</b>
dầu mỏ sau đó gọi HS nhận xét về
trạng thái, màu sắc, tính tan.


<b>+ H§3 (7'): GV cho HS quan sát hình</b>
4.16 phóng to (Má dÇu và cách khai


- HS1 trả lời lý thuyết


- HS2 chữa bài tập 3/125


<i>HBr</i>


<i>Br</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>Br</i>


<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i>







2 6 5


6
6


0


78g 157g


xg 15,7g


Theo PTHH  <i>mC</i>6<i>H</i>6 <i>x</i>7,8(<i>g</i>)
<i>(lý thuyÕt)</i>


)
(


75
,
9
80


100
.
8
,
7


6


6 <i>g</i>


<i>m<sub>C</sub></i> <i><sub>H</sub></i>  


<i>(thùc tÕ)</i>


- HS nªu nhËn xÐt


- HS: Má dÇu thêng cã 3 líp:
+ Líp khÝ


+ Líp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp nhiều


Những chất làm mất màu dd brôm là
b, c.


PTHH:



CH3- CCH + 2Br2 CH3- CBr2 -CHBr2
<b>I/ Dầu mỏ:</b>


<i><b>1- Tính chất vật lý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

thác).


+ GV thuyết trình chiếu lên màn hình:
Trong thí nghiệm dầu mỏ tập trung
thành từng vùng lớn ở sâu trong lũng
t to thnh m du.


+ HS nêu cấu tạo túi dầu.


+ Các em hÃy liên hệ thực tế và nêu
cách khai thác dầu mỏ.


<b>+ H4 (7'): GV cho HS quan sát bộ</b>
mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
+ Chiếu lên màn hình hình 4.17 sơ đồ
chng cất dầu mỏ và ứng dụng của các
sản phẩm.


+ HS nêu tên các sản phẩm.


+ GV gii thiu: tng lợng xăng
ng-ời ta sử dụng phơng pháp crăc kinh (bẻ
gẫy phân tử) để chế biến dầu nng,
(du diezen).



Sản phẩm có giá trị: CH4, C2H4.


- GV thuyết trình: Khí thiên nhiên có
trong các mỏ, khí nằm dới lòng đất,
thành phần chủ yếu l CH4 (95%)


hiđrô cacbon và lợng nhỏ các hợp chất
khác.


+ Lớp nớc mặn
* Cách khai thác:


+ Khoan các lỗ khoan xuống lớp dầu
lỏng (gọi là giÕng dÇu).


+ Về sau phải bơm H2O hoặc khí xuống
để y du lờn.


+ Ban đầu dầu tự phun lên.


+ HS quan sát mẫu vật và hình vẽ trên
màn hình


+ Không tan trong H2O, nhẹ hơn H2O


<i><b>2- Trạng thái tự nhiên, thành phần của</b></i>
<i><b>dầu mỏ.</b></i>


Cu to: thnh phn chớnh l CH4


(Khớ) Khụng ng hnh


- Lớp dầu lỏng
- Lớp nớc mặn


<i><b>3- Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.</b></i>


+ Xn
+ Du thp
+ Du diezen
+ Du mazut
+ Nha ng


crăc kinh


Dầu nặng xăng + hỗn hợp khí
<b>II/ Khí thiên nhiên: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

+ Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên
liệu trong đời sống và trong cơng nghiệp.
<b>+ HĐ6 (5'): Đọc SGK/128, tóm tắt </b>
- Củng cố: Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Du m l n cht


B. Dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp.
C. Dầu mỏ là một hiđrô cacbon


D. Dầumỏ là hỗn hợp thiên nhiên của
nhiều loại hiđrô cacbon.



- HS: đáp án D


BTVN: 1  4/129
<b>TuÇn 26 - TiÕt 51</b>


<b>Ngày soạn: 09/3/2008</b>


<b>nhiên liệu</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Nm c nhiờn liu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt, phát sáng,


+ Nắm đợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề.
2- GV chuẩn bị: Biểu đồ 4.21, 4.22
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (15'): Kiểm tra bài cũ</b>


- HS1: Các sản phẩm chÕ biÕn tõ dÇu
má?



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- GV gäi HS2 chữa bài tập 2/129.


<b>+ H2 (5'): GV t vn đề "Em hãy</b>
kể tên một vài nhiên liệu thờng dùng"
- GV: Các chất trên khi cháy đều toả
nhiệt và phát sáng ngời ta gọi các chất
đó là chất đốt hay nhiên liệu  nhiên
liệu là gì?


- GV: Nhiên liệu đóng vai trò quan
trọng trong điều chế và sản xuất.


<b>+ H§3 (9'): </b>


- GV: Dùa vào trạng thái em hÃy phân
loại các loại nhiên liệu.


- GV thuyÕt tr×nh về quá trình hình
thành than mỏ.


+ Thuyt trỡnh về đặc điểm của các
loại than giấy, than mỏ, than bùn, gỗ.
- HS xem biểu đồ 4.21, 4.22


+ GV cho HS đọc SGK, đặc điểm ứng
dụng của nhiên liệu lỏng khí v gi HS
túm tt.


<b>+ HĐ4 (10'): </b>



- HS2 chữa bài tập 2/129


Xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác
+ Crăc kinh


+ Mêtan
+ Thành phần


- HS kể tên một vài nhiên liệu thờng gặp:
than, củi, dầu hoả, khí ga.


+ HS nghe và ghi bài


+ HS: Dựa vào trạng thái ngời ta có thể
chia các nhiên liƯu thµnh 3 loại: rắn,
lỏng, khí.


- HS túm tt v đặc điểm, ứng dụng của
nhiên liệu lỏng, khí.


<b>I/ Nhiªn liƯu là gì?</b>


+ Nhiên liệu: than, xăng,...


+ Nhiờn liu: Nhng cht cháy đợc khi
cháy có toả nhiệt và phát sáng.


+ Mét số nhiên liệu có sẵn trong thiên
nhiên than, củi, dầu má.



+ Một số nhiên liệu đợc điều chế từ các
nguồn: cồn đốt, khí than.


<b>II/ Nhiên liệu đợc phân loại nh th</b>
<b>no?</b>


<i><b>1- Nhiên liệu rắn:</b></i>


Gồm: than mỏ, gỗ,..


<i><b>2- Nhiên liệu lỏng:</b></i>


Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
nh: xăng, dầu hỏa... rợu.


<i><b>3- Nhiên liệu khí:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>- GVđặt vấn đề: Vì sao chúng ta phải</b>
sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả.


- GV: Muèn sư dơng nhiªn liƯu hiƯu
qu¶ chóng ta thêng phải thực hiện
những biện pháp gì?


<b>+ HĐ5 (4'): Củng cố</b>


- GV gọi HS nhắc lại nội dung chính
của bài.



+ Giao bài tập: H2O có phải là nhiên
liệu lỏng?


Ti sao than m chỏy m hơn than
khơ?


<b>+ H§6 (1'): BTVN 1  4/132</b>


- HS trả lời: Ta phải sử dụng nhiên liệu
cho hiệu quả vì:


+ Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn
vừa gây lÃng phí, vừa làm ô nhiễm môi
trờng.


+ S dng nhiờn liệu hiệu quả là phải thế
nào để nhiên liệu cháy.


+ Hoàn toàn đồng thời tận dụng đợc
nhiệt lợng do quá trình cháy tạo ra.


- HS muốn vậy chúng ta cần phải đảm
bảo các yêu cầu sau:


+ Tận dụng nhiệt do sự cháy tạo ra.


- HS:


H2O không duy trì sự cháy nên không
phải là nhiên liệu lỏng.



+ Than m chỏy m hn than khơ vì có
PTHH:


2
2


0


<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i>



 



CO, H2 lµ nhiên liệu (tác dụng O2) toả
nhiều nhiệt.


<b>III/ Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho</b>
<b>hiệu quả?</b>


<i><b>1- </b></i>Cung cấp đủ ơxi (khơng khí) cho q
trình cháy nh:



Thổi khơng khí vào lị, xây ống khói cao
đủ hút giú.


<i><b>2- </b></i>Tăng S tiếp xúc của nhiên liệu với
không khí (O2) bằng cách:


+ Trn đều nhiên liệu khí, lỏng với
khơng khí.


+ ChỴ cđi nhá


+ Đập nhỏ than khi đốt cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>TiÕt 52</b>


<b>Ngµy soạn: 11/3/2008</b>


<b>luyện tập chơng 4</b>
<b>hiđrô cacbon - nhiên liệu</b>


<b>A. Mục tiªu:</b>


1- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrơ cacbon


2- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrô cacbon


3- Cng c cỏc phng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hp cht hu c.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



1- Phơng pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.


2- GV chuÈn bÞ: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- HS chuẩn bị: Ôn lại các kiến thức có liên quan.


<b>C. Tin trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (19'): GV cho HS th¶o</b>
ln nhãm vỊ néi dung sau


- HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

(chiếu liên màn hình hoặc
bảng phụ) nhớ lại cấu tạo, tính
chất CH4, C2H2, C2H4), Benzen
råi hoµn thµnh b¶ng tỉng kÕt
theo mÉu sau.


+ GV kiĨm tra HS, gäi HS tr¶
lêi.


<b>+ HĐ2 (23'): GV chiếu lên</b>
màn hình đề bài luyện tập 1.
- Bài tập 1: Cho các hiđrô


cacbon sau:


a) C2H2 b) C6H6c) C2H4
d) C2H6e) CH4 f) C3H6


CH4 C2H4 C2H2 C6H6


.CTCT
C H
H
H
H
C C
H
H
H
H
H-C=C=H
. §§
CT


LK đơn Có 1 LK đơi 1 LK ba Vịng 6
cạnh 3LK
đôi xen kẽ
3 LK đơn


. p đặc trng p thế p cng p th


mất màu dd Br2 Brôm lỏng
(có Fe, t0<sub>)</sub>


PTHH minh ho¹:


<i>HCl</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i> <i>askt</i>


 


 2 3


4


C2H4 + Br2  C2H4Br2


dd da cam k0<sub> mµu (d1)</sub>
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


<i>HBr</i>
<i>Br</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>Br</i>
<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i> <i>Fe</i>






 


 6 5


,
2
6
6


0


HS viÕt CTHH:


a) C2H2 H - C = C - H
b) C6H6


c) C2H4 CH2 = CH2


d) CH3 - CH3


f) C3H6 CH2 = CH - CH3


Mêtan Êtylen Axêtilen Benzen
CTCT


ĐĐ CT



P.ứng đặc trng


<b>II/ Bµi tËp:</b>


+ Những chấ có phản ứng đặc trng
phản ứng thế b, d, e.


<i>HBr</i>
<i>Br</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>Br</i>
<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i> <i>Fe</i>





 


 6 5


,
2
6
6
0


<i>HCl</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i>
<i>Cl</i>
<i>CH</i> <i>askt</i>


 


 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


4
<i>HCl</i>
<i>Cl</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>Cl</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>askt</i>


 


 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>


6
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

+ ViÕt CTCT


+ Chất nào có phản ứng đặc
tr-ng là phản ứtr-ng th.


+ Chất nào làm mất màu dd
n-ớc brôm, PTHH?


+ GV giao bài tập 2 cho HS,
yêu cầu HS làm từng phần.
- Đốt cháy hoàn tồn 1,68lít
hỗn hợp gồm CH4, C2H2 rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào
dd nớc vôi trong d, thu đợc 10g
.


a) Viết PTHH xảy ra.


b) Tính V mỗi khí có trong hỗn
hợp


c) Nếu dẫn từ tõ 3,36 lÝt hỗn
hợp trên vào dd nớc brôm d thì
khối lợng brôm phản ứng là
bao nhiêu?


(V khí ở đktc, phản ứng hoàn
toàn)


- GV chiếu từng phần của HS



- HS làm bài tập vµo vë, viÕt PTHH


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>CH</i> <i>t</i>
2
2
2


4 2 2


0



 



x mol x mol


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>t</i>
2


2
2
2


2 5 4 2


2   0 


y mol 2y mol


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(x + 2y) (x + 2y) mol
HS gi¶i hƯ PT:


x = 0,05  <i>V<sub>CH</sub></i> 0,56.2 1,12<i>lit</i>


4  


y = 0,025  <i>V<sub>C</sub></i> <i><sub>H</sub></i> 0,56<i>lit</i>
2


2


Dẫn hỗn hợp khí trên vào dd brôm d chỉ có C2H2
phản ứng (hết)


C2H2 + 2Br  C2H2Br4 (4)
)
(
1


,
0
2
.
05
,
0
2
2
2


2 <i>n</i> <i>mol</i>


<i>nBr</i>  <i>C</i> <i>H</i>  


)
(
16
160
.
1
,
0
.
)
.
(


2 <i>nm</i> <i>g</i>



<i>mBr</i> <i>pung</i>   


HS hoµn thµnh bµi tËp


CTPT: CTCT


lµ a, c, f.


CH2 = CH - CH3 + Br2  CH2Br
-CHBr - CHBr - CH3


+ V× níc v«i trong d nên phản ứng
giữa CO2 vµ Ca(OH)2 chØ cã PTHH:


)
(
1
,
0
100
10


3 <i><sub>M</sub></i> <i>mol</i>


<i>m</i>


<i>n<sub>CaCO</sub></i>   


Theo PTHH 1, 2, 3 lập đợc hệ PT:
x + y = 0,075



x + 2y = 0,1


CTPT C3H8 có 1 CTCT:
1) C3H6 có 2 CTCT: - Nối đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

lên màn hình nhận xét.


- GV giao bài tập 1/133 cho
HS. Viết CTCT đầy đủ và thu
gọn các chất hữu cơ có CTPT
là: C3H8, C3H6, C3H4


<b>+ H§3 (2'): </b>


BTVN 2, 3, 4 (133)


C3H8 CH3 - CH2 - CH3
C3H6 CH2 = CH - CH3


CH<sub>2</sub>


H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>


C3H4 CH  C - CH3


2) C3H4 cã CTCT (nèi ba)


<b>TuÇn 27 - TiÕt 53</b>
<b>Ngày soạn: 17/3/2008</b>



<b>thực hành: tính chất của hiđrô cacbon</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Củng cố kiến thức về hiđrô cacbon


2- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học


3- Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn, tiÕt kiƯm trong häc tập, thực hành hoá học.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


GV chuẩn bị dụng cụ: + ống nghiệm có nhánh
+ èng nghiƯm


+ Nót cao su kÏm èng nhá giät


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Hố chất: + Đất đèn


+ dd Br2, níc cất
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hot động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


- GV kiĨm tra dơng cơ ho¸ chÊt.



Kiểm tra HS về kin thc cú liờn quan
n bi thc hnh.


+ Cách điều chế C2H2 trong phòng thí
nghiệm.


+ Tính chất hoá học axêtilen
+ Tính chất vật lý axêtylen


<b>+ HĐ1 (5'): GV kiểm tra dơng cơ, ho¸</b>
chÊt:


+ Kiểm tra HS về các kiến thc cú liờn
quan n bi thc hnh.


+ Cách điều chế axêtilen trong phòng
thí nghiệm


+ Tính chất hoá học của axêtylen
+ Tính chất vật lý axêtylen


<b>+ HĐ2 (29'): GV hớng dẫn HS làm thí</b>
nghiệm, lắp sẵn cho các HS bộ dụng cụ
nh hình 4.25a.


- HS trả lời các câu hỏi kiĨm tra cđa GV
- HS:


CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2
+ Tác dụng dd Brôm (làm mất màu)


+ Không tan trong H2O


- HS trả lời các câu hỏi kiểm tra của GV.


Điều chế C2H2 từ CaC2 và H2O


<b>I/ Tiến hành thí nghiệm </b>


<b>1- Thí nghiệm 1: điều chế axêtylen</b>
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2


<b>2- ThÝ nghiƯm 2: C2H2 t¸c dơng dd</b>
Br«m


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

GV híng dÉn cho các nhóm HS làm thí
nghiệm theo các bớc sau:


+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một
mẩu CaCl2.


Sau ú cho vào khoảng 2-3 ml H2O
+ Thu khí axêtylen bằng cách đẩy H2O
- GV yêu cầu: HS quan sát và nhận xét
các tính chất vật lý của axêtylen.


- GV híng dẫn HS làm các thí nghiệm
về tính chất hoá học của axêtylen:
+ Tác dụng với dd Brôm


+ Dn khí axêtylen thốt ra ở ống


nghiệm A vào ống nghiệm C đựng dd
nớc Brôm.


+ Tác dụng với ôxi (phản ứng cháy).
+ Dẫn axêtylen qua ống thuỷ tinh vuốt
nhọn rồi châm lửa đốt (lu ý phải để cho
khí thốt ra một lúc để đuổi hết khơng
khí, rồi mới đốt, để tránh nổ).


- GV hớng dẫn: Cho 1 ml benzen vào
ống nghiệm đựng 2ml nớc cất, lắc kĩ
sau đó để yên quan sát.


+ Tiếp tục cho thêm 2ml dd brơm
lỗng, lắc kĩ sau đó để n.


+ GV gäi HS nêu các hiện tỵng thÝ
nghiƯm


- HS nhËn xÐt c¸c tÝnh chÊt vËt lý cđa
axªtylen:


+ Là chất khí không màu
+ ít tan trong H2O


- HS nêu hiện tợng:


+ ở ống nghiệm C: Màu da cam của dd
brôm nhạt dần



+ Khi t axêtylen cháy với ngọn lửa
màu xanh.


+ HS lµm thÝ nghiƯm theo nhóm
+ HS nêu hiện tợng và ghi chép.


CH CH + 2Br2 CHBr2 - CHBr2
Không màu


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i>


2
2
2


2


2 5 4 2


2   0 


<i><b>3- ThÝ nghiƯm 3:</b></i>



Benzen t¸c dơng dd brôm?
II/ Viết tờng trình và thu dọn:


TT Tên TN Cách


tiến


Htg qs
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>+ HĐ3 (10'): GV híng dÉn HS thu</b>
håi ho¸ chÊt vƯ sinh


GV giao HS viết tờng trình.


+ HS thu hồi hoá chất, dọn dẹp hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Tiết 54</b>


<b>Ngày soạn: 19/3/2008</b>


<b>chơng 5: dẫn xuất của hiđrô cacbon - pôlime</b>
<b>rợu êtylic</b>


<b>CTPT: C2H6O</b>


<b>PTK: 46</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>



1- HS nắm đợc CTPT, CTCT, tính chất lý học, tính chất hố học của rợu êtylic, ứng dụng.
2- Biết nhóm (- OH) là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hố học đặc trng của rợu.


3- Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu.


4- Viết đợc PTHH của rợu với Na, giải một số bài tập về rợu.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề.
2- GV chuẩn bị:


+ Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, (bảng phụ)


+ Mụ hỡnh phân tử rợu êtylic: dạng rỗng, dạng đặc.
+ Thí nghiệm: t ru ờtylic


Rợu êtylic tác dụng với Na
+ Hoá chất: Na, C2H5OH (cån), H2O
+ Dơng cơ: Cèc thủ tinh (2 chiếc)


Đèn cồn
Panh sắt
Diêm
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lớp: 1'


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>
<b>+ HĐ1 (6'): GV giới thiệu về các hợp</b>



chÊt cã ôxi (hợp chất), giới thiệu các
chất tiêu biểu.


Rợu êtylic, axit axêtic, glucôzơ.


+ GV: Cho cỏc nhúm HS quan sỏt l
ng rợu êtylic (GV liên hệ thực tế rợu
êtylic còn gọi là cồn).


 gọi HS nêu các tính chất vật lý của
rợu êtylic (kết hợp đọc SGK).


- GV gọi 1 HS đọc khái niệm độ rợu và
giải thích.


- GV yªu cầu HS làm bài tập 1


Khoanh trũn vo cõu tr lời đúng trong
các câu sau:


Cån 900 <sub>nghÜa lµ:</sub>


A. dd đợc tạo thành khi hoà tan 90g
R êtylic vào 100g H2O.


B. dd tạo thành khi hoà tan 90ml R
êtylic vào 100ml H2O cất.


C. dd tạo thành khi hoà tan 90g R
êtylic vào 10g H2O.



D. Trong 100ml dd cã 90ml rợu
êtylic nguyên chất.


- HS quan sát


- HS nhận xÐt tÝnh chÊt cđa rỵu


- HS đọc: số mol rợu êtylic có trong
100ml dd rợu hỗn hợp rợu với H2O gọi là
độ rợu.


- HS trả lời và giải thích.
Khoanh tròn vào D.


<b>I/ Tính chất vật lý:</b>


+ Chất lỏng không màu nhẹ hơn H2O tan
vô hạn trong H2O.


+ Sôi ở 78,30<sub>C</sub>


+ Là dung m«i cho nhiỊu chÊt i«t,
benzen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- GV cho các nhóm HS quan sát mơ
hình phân tử rợu êtylic (dạng đặc, dạng
rỗng), sau đó viết CTCT của rợu


- GV gäi HS nhËn xÐt



+ GV: Em hãy nhận xét đặc điểm CT
rợu êtylic. Trong đó nhóm OH có màu
khác.


+ GV: giới thiệu chính nhóm OH này
làm cho rợu có tính đặc trng (khác
hiđrơ các bon đã học).


<b>+ HĐ3 (15'): GV hớng dẫn HS làm</b>
thí nghiệm đốt cồn yêu cầu HS quan
sát màu ngọn lửa gọi HS khác nêu hiện
tợng, rút ra nhận xét và viết PTHH.
- GV có thể liên hệ các ứng dụng của
rợu, cồn.


- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Cho 1 mẩu Na vào cốc đựng rợu
êtylic.


+ Cho một mẩu Na vào một cốc nớc để
so sánh.


- GV giíi thiệu phản ứng của rợu êtylic
với axit axêtic.


<b>+ HĐ4 (5'): GV chiếu lên màn hình</b>
(bảng phụ) sơ nhng ng dng quan


- HS quan sát mô hình phân tử rợu êtylic


và viết CTCT.


+ HS viết CTCT rợu ªtylic.


C C O H


H
H


H
H


H


- HS nhËn xÐt: Trong ph©n tư rợu êtylic
có 1 nguyên tử H không liên kết với
nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O
tạo ra nhóm (- OH)


- HS nêu hiện tợng rợu êtylic cháy với
ngọn lửa xanh toả nhiều nhiệt.


- HS nêu hiện tợng:
+ Có bọt khí
+ MÈu Na tan dÇn


- Nhận xét: Rợu êtylic tác dụng với Na
giải phóng khí, khí đó là H2.


Na t¸c dơng với rợu êtylic không mÃnh


liệt bằng khi tác dụng với H2O.


<b>II/ Cấu tạo phân tử:</b>
CTCT thu gọn:
CH3 - CH2 - OH
C2H5OH


<b>III/ Tính chất hoá học:</b>


<i><b>1- Rợu êtylic có cháy kh«ng?</b></i>


PTHH:


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>


<i>OH</i>
<i>H</i>


<i>C</i> <i>t</i>


2
2
2


5


2 3 2 3



0



 





</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

träng cđa rợu êtylic và gọi HS nêu các
ứng dụng.


+ GV nhấn mạnh: uống nhiều rợu sẽ
có hại cho sức khoẻ.


<b>+ H5 (4'): GV đặt câu hỏi: rợu êtylic</b>
thờng đợc điều chế theo cách nào? (gọi
1 vài HS trả lời)


<b>+ H§6 (5'): Luyện tập - củng cố </b>
Gọi HS nhắc lại tính chất hoá học của
rợu êtylic và giải thích CT phân tử.
+ Giao bài tập 2 cho HS


Cho Na d vo cc ng ru ờtylic 500<sub>.</sub>


- HS nêu các ứng dông


- HS rợu êtylic thờng đợc điều chế theo
cách sau:



lªn


Chất bột (hoặc đờng)  Rợu êtylic.
men


+ Cho êtylen vào H2O
HS trả lời lý thuyết
PTHH:


2H2O + 2Na  2NaOH + H2


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


<b>IV/ øng dơng: SGK</b>


<b>V/ §iỊu chÕ:</b>


<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>O</i>


<i>H</i>
<i>CH</i>


<i>CH</i> <i>axit</i>


5
2


2


2


2 


Rợu 500<sub> có H2O và C2H5OH</sub>
Nên có 2 PTHH


<b>+ HĐ7: BTVN 1 5/139</b>


<b>Tuần 28 - Tiết 55</b>
<b>Ngày soạn: 23/3/2008</b>


<b>axit axêtic</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Nm c CTCT, tớnh chất hố học, tính chất lý học và ứng dụng của axit axêtic
2- Biết nhóm (- COOH) là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.


3- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.
4- Viết đợc phản ứng của axit axêtic với các chất.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan, dạy học nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

+ Thí nghiệm CH3COOH tác dụng với quì tím, Na2CO3, NaOH
+ Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm: 10 èng nghiƯm



Kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, ống thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí.
+ Hố chất: CH3COOH, Na2CO3, fênol ftalêin, q tím.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (9'): KiĨm tra bµi</b>
cị


- GV kiÓm tra lý thuyÕt
HS1


? Nêu đặc điểm cấu tạo và
tính chất hoá học của rợu
êtylic.


- GV gọi 2 HS lên chữa bài
tập 2, 5/139.


<b>+ HĐ2 (5'): </b>


- GV: Cho c¸c nhãm HS


- HS1: Tr¶ lêi lý thuyết
- HS2: chữa bài tập 2/139
+ ống 1:



2C2H5OH + 2Na 
2C2H5ONa + H2


+ èng 2: Rỵu 960<sub> cã H2O, </sub>
r-ỵu


)
(
2
,
0
46


2
,
9


5


2 <i>mol</i>


<i>n<sub>C</sub></i> <i><sub>H</sub><sub>OH</sub></i>  


Theo PTHH:


)
(
96
,


8
4
,
22
.
4
,
0


4
,
0
2


2


5
2
2


<i>lit</i>
<i>V</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>CO</i>


<i>OH</i>
<i>H</i>


<i>C</i>
<i>CO</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

quan sát lọ đựng
CH3COOH liên hệ với thực
tế giấm ăn là dd
CH3COOH (3  5%)


+ GV gäi 1 HS nhËn xÐt vÒ
tÝnh chÊt vËt lý cña
CH3COOH.


+ GV cho các nhóm HS
nhỏ vài giọt dd CH3COOH
vào ống nghiệm đựng H2O,
quan sát.


<b>+ H§3 (5'): </b>


+ GV cho các nhóm HS
quan sát mơ hình phân tử
axit axêtic (dạng đặc,
rỗng).


Gọi 1 HS viết CTCT, nhận
xét đặc điểm, cấu tạo.
+ GV có thể chiếu lên màn


hình CTCT, nhấn mạnh cấu
tạo ta nhóm (- COOH)
nguyên t H trong nhúm
(-COOH)


<b>+ HĐ4 (13'): Nêu tính chất</b>
hoá học axit axêtic có tính
axit? HS làm thí nghiệm.


- HS nªu tÝnh chÊt vËt lý
+ axit axêtic là chất lỏng
không màu, vị chua, tan vô
hạn trong H2O


- HS: c im phõn t cú
nhúm:


(-COOH)


+ Nhóm này làm cho phân
tử có tính axit


+ HS làm các thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt
dd CH3COOH vào mẩu giấy
quì tím.


<b>I/ Tính chất vật lý: SGK</b>


<b>II/ Cấu tạo phân tử:</b>



C C O H


H
H


H H


O


ViÕt gän CH3COOH
<b>III/ TÝnh chÊt ho¸ häc:</b>


<i><b>1- axit axêtic có tính chất của axit không?</b></i>


+ dd axit lm q tím  đỏ
+ tác dụng muối cacbonat.


2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2
+ tác dụng với bazơ:


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- GV lu ý: axit axêtic là 1
axit yếu


- GV t vn đề: ngồi các
tính chất chung của axit
axêtic có cịn tính chất hố
học nào nữa?



+ GV lµm thí nghiệm
CH3COOH tác dụng với
r-ợu êtylic.


- HS quan s¸t.


+ GV: giíi thiệu êtylic
axêtat là este.


<b>+ H5 (3'): GV chiếu lên</b>
màn hình (bảng phụ) sơ đồ
các ứng dụng của axit
axêtic.


<b>+ HĐ6 (3'): GV chiếu lên</b>
màn hình (bảng phụ) sơ đồ
các ứng dụng của axit
axờtic.


+ GV thuyết trình cách sản
xuất axit axêtic trong c«ng
nghiƯp tõ Ba tan


(Giấy q  đỏ)


- ThÝ nghiÖm 2: Nhá vµi
giät dd CH3COOH vµo dd
cã chøa NaCO3



hiện tợng: Có sủi bọt khí
- Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ
dd CH3COOH vào dd
NaOH (có fênol ftalêin)
hiện tợng: màu đỏ (dd) 
khơng màu


 KÕt ln cã ph¶n øng x¶y
ra.


- HS quan sát hiện tợng
+ sản phẩm sinh ra có mùi
thơm


+ sản phẩm không tan trong
H2O


(có sự phân lớp)
+ HS nêu các ứng dụng của
axit axêtic.


- HS ghi bài


H<sub>3</sub>C C OH
O


+ H O C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>H 2S O 4đ ặ c ® i Ĩ m , t° <sub>H</sub><sub>3</sub><sub>C</sub> <sub>C</sub> <sub>O</sub> <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub>
O


+ H2O



êtylaxêlat


H2SO4 đ


CH3COOH + HOC2H5 CH3COOC2H5 + H2O
t0


<b>IV/ øng dơng: SGK</b>
<b>V/ §iỊu chÕ:</b>


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- GV hái HS: sản xuất
giấm ăn trong thực tế.


<b>+ H§7 (5'): Lun tËp </b>
-cđng cè


Nêu đặc điểm các tính chất
hố học của axit axêtic.
Bài tập 1: Viết PTHH khi
cho axit axêtic tác dụng với
Ba(OH)2, CaCO3, Na,
MgO, CH3OH.


<b>+ H§8 (1'):</b>


BTVN 1  8/143



- HS: sản xuất giấm ăn ngời
ta dùng phơng pháp lên men
rợu êtylic (loÃng)


Men


C2H5OH + O2 CH3COOH
Gim + H2O
+ HS nhắc lại đặc điểm cấu
tạo tính chất hoá học của
axit axit axêtic.


+ s¶n phÈm este (metyl
axªtat)


PTHH:


CH3COOH + Ba(OH)2  (CH3COO)2Ba + 2H2O
H2SO4 ®


CH3COOH + CH3OH  CH3COOCH3 + H2O
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Tíêt 56</b>


<b>Ngày soạn: 25/3/2008</b>


<b>mối liên hệ giữa êtylen, rợu ªtylic</b>
<b>vµ axit axªtic</b>



<b>A. Mục tiêu: HS cần nắm đợc:</b>


1- Mối liên hệ giữa hiđrô cacbon, rợu, axit và este với các chất cụ thể là êtylen, rợu êtylic, axit axêtic và êtyleaxêtat
2- Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá gia cỏc cht.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1- Phơng pháp: Đàm thoại


2- GV chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng phụ
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (15'):</b>
KiĨm tra bài cũ
-chữa bài tập.
- GV kiểm tra lý
thuyết HS1.


? Nêu cấu tạo và
tính chất hoá học
của axit axêtic.
+ GV gäi 2 HS
chữa bài tập 2,
7/143.



- HS1 trả lời lý thuyết
- HS2 chữa bài tập 2/143.


<i><b>1) Các chất tác dụng với Na là:</b></i>


C2 H5OH, CH3COOH, COOH,
CH3-CH2-CH2OH.


PTHH: CH3CH2CH2OH


2C3H7OH + 2Na  2C3H7ONa + H2
2C2H5COOH + 2Na2C2H5COONa+ H2
- HS3 chữa bài tập 7/143


H2SO4 đ


CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5


<i><b>2- Các chất tác dụng với NaOH, MgO, CaO là</b></i>
<i><b>b, c.</b></i>


2C2H5COOH+MgO(C2H5COO)2Mg+H2O
2C2H5COOH+CaO(C2H5COO)2Ca+H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>+ H§2 (12'): GV</b>
giíi thiƯu giữa
các hợp chất hữu
cơ có mối liên hệ
với nhau.



GV chiếu sơ
đồ lên màn hình
(bảng phụ)


+ GV gọi lần lợt
HS tham gia ý
kiến để hoàn
thành sơ đồ (GV
chiếu lên màn
hình).


+ GV chiếu tồn
bộ sơ đồ hoàn
thành lên màn
hình (hoặc HS
hoàn thành sơ đồ
HS viết PTHH)/
<b>+ HĐ3 (15'): GV</b>
yêu cầu HS làm
bài tập 1/144.
- GV hớng dẫn
HS làm bài tập
4/144.


t0 <sub> + H2O</sub>
naxit = 1 (mol)


nrỵu = 100/46 = 2,17 (mol) (R d)


- HS hoàn thành sơ đồ



£tylen


axit R ỵu £tylic


O <sub>2</sub>


M e n , g iấ m Axaxêtic


+ H<sub>2</sub>O H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> đ


t Êtylaxêtat


- HS làm bài tập 1/144


CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br


<i>n</i>
<i>t</i>


<i>CH</i>
<i>CH</i>
<i>CH</i>


<i>nCH</i>2 2 ( 2 2 )


0




 


(E)
)
(
5
,
1
18
27
)
(
1
44
44
2
2
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>






Trong A cã mC = 1 . 1 2 = 12 (g)
mH = 1,5 . 2 = 3 (g)


mO = 23 - (12 + 3) = 8 (g)
CTPT sÏ lµ CxHyOz


meste (lý thuyÕt) = 88 (g)
H = 55/88 = 62,5%


<b>I/ Sơ đồ liên hệ giữa êtylen, rợu êtylic và axit</b>
<b>axêtic.</b>


£tylen R ỵu £tylic O 2


M e n , g iÊ m


+


x + R x


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ® Ỉ c ® i Ĩ m , n ã n g


PTHH:
<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CH</i>
<i>CH</i> <i>axit</i>


5
2
2
2


2    


O <sub>2</sub>


M e n , g iÊ m


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH+ <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


CH<sub>3</sub>COOH+ C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®
t


<b>II/ Bài tập:</b>


Theo ĐLBTKL ta có:


1
:
6
:
2
5
,
0


:
3
:
1
16
8
:
1
3
:
12
12
:


:<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- GV kÕt ln vỊ
c¸c bíc giải của
bài toán lËp
CTHH.


- GV ra bµi tËp
cho HS:


Pha loãng 10ml
r-ợu 900<sub> bằng H2O</sub>
nguyên chất thì
độ rợu của dd là:


A. 500<sub> B. 40</sub>0
C. 450<sub> D. 55</sub>0
Hãy chọn đáp án
đúng. Biết dd
(sau phản ứng) =
20ml.


- GV gợi ý: Cỏch
xỏc nh ru.


- HS: Đáp án C.
+ Giải thích:
Rợu 900<sub> nghĩa là:</sub>


100ml dd rợu có 90ml rợu
10ml dd rợu cã 9ml C2H5OH


Khi pha thành 20ml dd (VR không đổi).
100ml dd R (sau pha) có 9 ml rợu C2H5OH.
Suy ra ru = (9.100)/20=450


<b>Tuần 29 - Tiết 58</b>
<b>Ngày soạn: 25/3/2008</b>


<b>chất bÐo</b>


<b>A. Mục tiêu: HS cần nắm đợc:</b>
1- Định nghĩa chất béo.


2- Nắm đợc trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hoá học và ứng dụng của chất béo.


3- Viết đợc CTPT của glixerol, CT tổng quát của chất béo.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

2- GV chuẩn bị:


+ Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ)


+ Tranh vÏ mét sè thùc phÈm cã chÊt bÐo (dÇu ăn, bơ, lạc).
+ Thí nghiệm về tính tan của chất béo.


+ Dụng cụ: ống nghiệm 2 chiếc, kẹp gỗ, benzen.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n nh lp: 1'


2- Hot ng dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ H§1 (7'): KiĨm tra bµi</b>
cị


- GV: Gọi HS chữa bài tập
Hồn thành sơ đồ phản ứng
sau: êtylen  rợu êtylic 
axit axêtic  êtylaxêtat 
axêtatnatri


- GV gäi HS tr¶ lêi



<b>+ HĐ2 (3'): GV đặt câu</b>
hỏi: Trong thực tế chất béo
có ở đâu?


<b>+ HĐ3 (5'): GV yêu cầu</b>
các nhóm HS lµm thÝ
nghiƯm


+ Cho một vài giọt dầu ăn
lần lợt vào 2 ống nghiệm
đựng H2O và benzen lắc
nhẹ, quan sát.


- HS viết sơ đồ phản ứng:


<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>O</i>


<i>H</i>
<i>CH</i>


<i>CH</i> <i>ax</i>


5
2
2



2


2    


O <sub>2</sub>


M e n , g iÊ m


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH+ <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + H</sub>


2O


CH<sub>3</sub>COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> đ
t


CH3COOC2H5+NaOHCH3COONa+C2H5OH
- HS trả lời câu hỏi của GV.


- HS làm thí nghiệm:


+ Chất béo không tan trong H2O


+ Chất béo tan trong C6H6, dầu ăn, xăng, tan trong dầu
hoả.


<b>I/ Chất béo có ở đâu?</b>


<b>II/ Tính chÊt vËt lý cña chất</b>


<b>béo:</b>


+ Chất béo không tan trong H2O,
nhẹ hơn H2O.


+ Tan trong benzen C6H6, xăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

+ GV gọi HS nêu hiện tợng
tính chất vật lý.


<b>+ H4 (8'): GV giới thiệu:</b>
Đun chất béo ở nhiệt độ
cao, p cao thu đợc glyxêrol
(glyxêrin) và axit béo.
<b>+ HĐ5 (10'): GV giới thiệu</b>
đung nóng các chất béo với
H2O (có axit làm xúc tác)
tạo thành axit béo và
glyxêrol.


+ Giíi thiƯu ph¶n øng cđa
chÊt bÐo víi dd kiỊm.


- GV giao bµi tËp cho HS
- Bµi tËp 1: hoµn thµnh
PTHH


(CH3COO)3C3H5+NaOH


 




<i>H</i> <i>O</i> <i>ax</i>


<i>COO</i>
<i>H</i>


<i>C</i><sub>17</sub> <sub>35</sub> )<sub>3</sub> <sub>2</sub>
(


<b>+ H§6 (4'): </b>


GV yêu cầu HS tự liên hệ
để nêu ứng dụng của chất
béo.


<b>+ H§7 (6'): Lun tËp </b>
-cđng cè


+ Néi dung chÝnh


+ Lµm bµi tËp 2: TÝnh m


- HS nghe vµ ghi bµi


+ ChÊt bÐo là hỗn hợp nhiều este của glyxêrin và axit béo.
VD: (C17H35COO)3C3H5


(RCOO)3C3H5



- HS viÕt PTHH


- HS viÕt PTHH


(CH3COO)3C3H5+3NaOH3CH3COONa+C3H5(OH)3
3
5
3
35
17
2
3
35


17 ) 3 3 ( )


(<i>C</i> <i>H</i> <i>COO</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>ax</i> <i>C</i> <i>H</i> <i>COOH</i> <i>C</i> <i>H</i> <i>OH</i>








- HS nêu các ứng dụng của chất béo


- HS nhắc lại nội dung chính của bài (phản ứng TP)


<b>chất béo.</b>



+ axit béo R - COOH


VD: R (C17H35, C17H33, C15H31)
+ Glyxªrin C3H5(OH)3


<b>IV/ TÝnh chÊt ho¸ häc quan</b>
<b>trọng của chất béo.</b>


Phản ứng thuỷ phân chất béo:


3
5
3
2
5
3
3
)
(
3
3
)
(
<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>RCOOH</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>H</i>


<i>C</i>
<i>RCOO</i> <i>axit</i>

 


3
5
3
5
3
3
)
(
3
3
)
( 2
<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>RCOONa</i>
<i>NaOH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>


<i>RCOO</i> <i>HO</i>






 



+ ph¶n øng thuỷ phân trong môi
trờng kiềm còn gọi là phản ứng xà
phòng hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

(mới) thu đợc khi TP hồn
tồn 178kg chất béo có CT
(C17H35COO)3C3H5


<b>+ HĐ8 (1'): </b>


BTVN 1 4/147.


- HS làm bài tập vào vở.


t0


(C17H35COO)3C3H5+3NaOH3C17H35COONa+C3H5(OH)3


890kg 918kg


178kg x khối lợng


mmới = 183,6( )
890



918
.
178


<i>kg</i>


<b>Tuần 30 - Tiết 59</b>
<b>Ngày soạn: 03/4/2008</b>


<b>luyện tập rợu êtylic - axit axêtic - chất béo</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu êtylic, axit axêtic, chất béo.
2- Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1- Phơng pháp: Đàm thoại


2- GV chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ)
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- n định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (15'): GV chiếu lên</b>


màn hình (bảng phụ) bài
tập sau.


+ GV yêu cầu các nhóm


- HS tho lun nhóm để hồn thành bảng


CT T/c vlý T/c hhäc


R ªtylic C2H5OH Tan trong H2O Td Na


axaxªtic CH3COOH Tan trong H2O P este


<b>I/ Kiến thức cần nhớ:</b>
Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

HS thảo luận để hoàn
thành bài tập.


+ GV gäi HS hoµn thiƯn
bµi tập.


<b>+ HĐ2 (27'): GV yêu cầu</b>
HS làm bài tập 2/148.


- GV gọi lần lợt các em HS
lên chữa bài tập (hoặc
chiếu bài giải của HS lên
màn hình).



- GV tổ chức cho c¸c em
HS kh¸c nhËn xÐt, sưa
sai,...


- GV giao bµi tËp 7/149.


chÊt bÐo (RCOO)3C3H5 K0 tan trong H2O Trủ ph©n trong axit,


baz¬


C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®
t °
(COOC<sub>17</sub>H<sub>35</sub>)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> 3H2O


a x , t °


3C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COOH


+ + C3H5(OH)3


(C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>+ 3NaOH t ° 3C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COONa <sub>+</sub> C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>(OH)<sub>3</sub>


- HS làm bài tập 2/148.
Các PTHH:


CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub> <sub>+</sub> H<sub>2</sub>Od d H C lCH<sub>3</sub>COOH+ C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>+ NaOH CH3COONa+ C2H5OH


- Bài tập 3/149: Hoàn thành các PTHH:
a) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
b) <i>C</i> <i>HOH</i> <i>O</i> <i>t</i> <i>CO</i> <i>H</i> <i>O</i>


2
2
2


5


2 3 2 3


0



 





c) CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O
f) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
- HS giải bài tập:


PTHH:


CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O + CO2
a) Khối lợng CH3COOH có trong 100g dd là:



)
(
2
,
0
60
12
)
(
12
3
3
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>COOH</i>
<i>CH</i>
<i>COOH</i>
<i>CH</i>



Theo PTHH:
R êtylic
axaxêtic
Chất béo


<b>II/ Bài tập:</b>



CH3COOC2H5 là este


nên tham gia phản ứng thuỷ phân trong
môi trờng axit, môi trờng kiềm.


d)


CH3COOH C<sub>+</sub> 2H5OH CH3COOC2H5+ H2O


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®
t °


e) CH3COOH + Na2CO3 


2CH3COONa + H2O + CO2
h) ChÊt bÐo + dd kiỊm 


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>+ H§3 (2'):</b>


BTVN: 1  6/149
- GV dặn dò HS chuẩn bị
kiến thức giờ sau «n tËp lý
thuyÕt lµm bµi thực hành
(áp dụng) tính chất rợu
êtylic và axit axêtic.


2
3



3 <i>CHCOOH</i> 0,2 <i>CO</i>


<i>NaHCO</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>   


)
(
8
,
16
84
.
2
,
0


)
(
8
,
16
84
.
2
,
0


3
3



<i>g</i>
<i>m</i>


<i>g</i>
<i>m</i>


<i>ddNaHCO</i>
<i>NaHCO</i>








<i>cÇn dïng</i>


mdd (sau pøng) = mdd ax + mdd M - <i>mCO</i><sub>2</sub>


= 200 + 100 - 0,2 . 44 = 291,2 (g)


Theo PTHH: 0,2( )


2


3 <i>n</i> <i>mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>TiÕt 60</b>



<b>Ngµy soạn: 03/4/2008</b>


<b>thực hành tính chất của rợu êtylic và axit axêtic</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Ôn lại các tính chất của rợu êtylic và axit axêtic


2- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tợng thí nghiệm
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan
2- GV chuẩn bị:


+ Dụng cụ: Giá thí nghiệm 4 bộ; giá sắt 4 bộ; ống nghiệm 10 bộ


+ ống nghiệm có nhánh, có nút, có ống dẫn khí 4 chiếc, đèn cồn 4 chiếc, cốc thuỷ tinh 5 chiếc.
+ Hoá chất: axit CH3COOH đặc, axit H2SO4 (đặc), H2O, Zn, CaCO3, CuO, q tím.


<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>
1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>+ HĐ1 (5'): GV ổn định tổ chức</b>
+ Kiểm tra sĩ số


+ KiĨm tra dơng cơ, ho¸ chất, kiểm tra


sự chuẩn bị của HS.


<b>+ HĐ2 : Tiến hµnh bi thùc hµnh </b>
- GV híng dÉn HS lµm thí nghiệm nh
SGK, quan sát hiện tợng, kết luận tính
chất axit CH3COOH, viết PTHH.


- HS: Nhớ PTHH giữa axit axêtic và rợu
êtylic.


+ HS làm thí nghiệm


Cho lần lợt vào 4 ống nghiệm mẩu giấy
quì tím, mảnh Zn, CaCO3, CuO.


+ Cho tiÕp 2ml CH3COOH vµo tõng èng
nghiƯm.


Hiện tợng:
Q tím  đỏ


CH<sub>3</sub>COOH C<sub>+</sub> <sub>2</sub>H<sub>5</sub>OHH 2S O 4 CH<sub>3</sub>COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub><sub>+</sub> H<sub>2</sub>O
®


t °


<i><b>1- ThÝ nghiÖm 1:</b></i> TÝnh chÊt cđa axit
axªtic


HiƯn tỵng:



dd CH3COOH làm q tím  đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm
SGK / 150


L


u ý: §Ĩ chÊt láng C2H5OH axit
axêtic, H2SO4 đ trong ống A không bị
trào ra ngoài khi sôi cho thêm vào ống
nghiệm A 1 miÕng bät thủ tinh.


<b>+ H§3 (10'): GV híng dẫn HS làm </b>
t-ờng trình nhận xét rút kinh nghiệm.


ống 2, 3: cã khÝ bay ra.


- HS lµm thÝ nghiƯm:


+ Cho rợu êtylic, axit axêtic vào ống
nghiệm A. Thêm tiếp một ít axit sunfuric
đặc vào làm xỳc tỏc.


Lắp dụng cụ nh hình 5.5


+ un sụi hn hợp trong ống nghiệm A
một thời gian sau đó ngừng un.


+ Thêm một ít H2O vào chất lỏng ngng


tụ trong ống nghiệm B, lắc nhẹ rồi quan
sát.


+ Hiện tỵng: Trong èng nghiƯm B cã
chÊt láng kh«ng màu mùi thơm, không
tan trong H2O, nổi lên trên mặt H2O.
+ NhËn xÐt: axit axêtic tác dụng rợu
êtylic tạo ra êtylaxêtat.


+ HD làm tờng trình
+ Thu dän ho¸ chÊt
Rưa dơng cơ


2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca
+ CO2 + H2O


<i><b>2- ThÝ nghiÖm 2:</b></i> axit axêtic tác dụng
với rợu êtylic.


Có thể thay H2O bằng dd NaCl bÃo hoà
hoặc dd CuSO4 (xanh) dễ phân biệt.
PTHH:


CH3COOH C<sub>+</sub> 2H5OH CH3COOC2H5+ H2O


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®
t °


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

hỗn hợp:



CH<sub>3</sub>COOH


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


H2SO4đ


n ớc lạnh
ống B


ống A


<i>Ngày... tháng... năm...</i>


<b>Bài thực hành số:</b>


<b>Họ và tên HS:... Nhóm... tổ... lớp...</b>


<b>STT</b> <b>Tờn thớ nghiệm</b> <b>Cách TH thí nghiệm</b> <b>Htg quan sát đợc</b> <b>Giải thớch Kqu TN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Tuần 30 - Tiết 61</b>
<b>Ngày soạn: 15/4/2008</b>


<b>glucôzơ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Nm c CT phõn t, tớnh chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng của glucôzơ
2- Viết đợc sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ng lờn men glucụz.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



1- Phơng pháp: Trực quan, dạy học nêu vấn đề.


2- GV chuẩn bị: Mẫu glucôzơ, dd AgNO3, dd NH3, dd rợu êtylic, nớc cất, các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (5'): GV giới thiệu:</b>
+ Chất rắn không màu
+ Tan nhiều trong H2O
+ Không mùi, vị ngọt, mát


<b>+ H§2 (29'): GV làm thí nghiệm</b>
glucôzơ tác dơng víi dd AgNO3 trong
dd NH3.


- GV híng dÉn HS thảo luận giải thích.


- GV nêu ứng dụng dùng trong công
nghệ tráng gơng.


- HS hoµn chØnh néi dung trong phiÕu
häc tập câu 1.


+ HS quan sát mẫu glucôzơ, thử tính tan,


mùi vị.


<i><b>2- Tính chất vật lý:</b></i>


HS nghe và ghi bài


- HS quan sát nhận xét hiện tợng


- HS: màu trắng bạc trên thành ống
nghiệm chính là Ag


+ HS viết PTHH


<b>I/ Tính chất vật lý:</b>


<i><b>1- Trạng thái thí nghiệm: </b></i>SGK


<i><b>2- Tính chất vật lý:</b></i>


+ Glucôzơ kết tinh, không màu, vị ngọt.
+ Dễ tan trong H2O


<b>II/ Tính chất hoá học:</b>


<i><b>1- Phản ứng ôxi hoá glucôzơ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

+ GV cho HS đọc SGK về phần ứng
dụng của glucơzơ.


<b>+ H§3 (3'): GV yêu cầu HS nêu các</b>


ứng dụng của glucôzơ.


<b>+ HĐ4 (6'): Củng cố</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu
học tập số 2.


+ HS1 trình bày cách tiến hành
+ HS2 làm thí nghiệm kiểm chứng.


<b>+ HĐ5 (1'): </b>


BTVN 1  4/179


- HS: glucôzơ là chất dinh dỡng quan
trọng của ngời và động vật, đợc dùng để
pha huyết thanh, sản xuất vitamin C,
tráng gơng.


+ HS giải thích lý do chọn đáp án đúng:
Đáp án C


+ Phản ứng tráng bạc nhận đợc glucơzơ
+ Q tím nhận đợc axit axêtic


+ Na nhận đợc rợu êtylic.







 


<i>Ag</i> <i>O</i> <i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>Ag</i>


<i>O</i>
<i>H</i>


<i>C</i> <i>NH</i>


2
7
12
6
2


6
12


6 3


dd dd


<i><b>2- Phản ứng lên men rợu:</b></i>
2
5


2
6



12


6<i>H</i> <i>O</i> 2<i>C</i> <i>H</i> <i>OH</i> 2<i>CO</i>


<i>C</i> <i>men</i>









<b>III/ ứng dụng của glucôzơ: SGK</b>
Bài tập:


1- Trình bày cách phân biết 3 ống
nghiệm đựng dd glucôzơ, dd axit axêtic
và rợu êtylic.


2- Khoanh tròn vào một trong các chữ
cái A, B, C, D trớc đáp án (dd glucơzơ)
A. Làm đỏ q tím


B. T¸c dụng dd axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>Tiết 62</b>


<b>Ngày soạn: 15/4/2008</b>



<b>saccarôzơ</b>


<b>CTPT: c12H22O11</b>


<b>PTK: 342 (đvc)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1- Nm c CTPT, tớnh cht vật lý, tính chất hố học của saccarơzơ
2- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarôzơ.


3- Viết đợc PT phản ứng của saccarôzơ.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan, dạy học nêu vấn đề.


2- GV chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ (bảng phụ)
+ Thí nghiệm: phản ứng thuỷ phân của saccarôzơ.


+ Dng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút


+ Hoá chất: dd saccarơzơ (đờng kính), AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 lỗng.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>



<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ </b>
-chữa bài tập.


- GV kiểm tra lý thuyết 1 HS
+ Nêu các tính chất hoá học của
glucôzơ


+ GV gọi 1 HS ch÷a bài tập


- HS trả lời lý thuyết
- HS2 chữa bài tập 2 (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

2b/125


GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>+ HĐ2 (3'): GV giới thiệu</b>
saccarôzơ có trong nhiều lồi
thực vật nh: mía, củ cải đờng,
thốt nốt,... (GV có thể cho HS
tự nêu).


<b>+ HĐ3 (5'): GV hớng dẫn HS</b>
làm thí nghiệm lấy đờng
saccarôzơ cho vào ống nghiệm,
quan sát trạng thái màu sắc.
Thêm H2O vào và lắc nhự quan
sát.



 GV gäi 1 HS nhËn xÐt.


<b>+ HĐ4 (5'): GV hớng dẫn HS</b>
làm thí nghiệm (GV chiếu lên
màn h×nh).


<i><b>- Thí nghiệm 1:</b></i> Cho dd
saccarôzơ vào dd AgNO3 (trong
NH3) sau đó đun nóng nhẹ,
quan sát.


 GV gäi HS nhËn xÐt hiƯn


t-+ Cho vµo mỗi ống nghiệm mét Ýt dd
AgNO3 (trong dd NH3) và đun nóng nhẹ.
+ Nếu thấy có của Ag là glucôzơ vì có
PTHH:









<i>AgO</i> <i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>Ag</i>


<i>O</i>
<i>H</i>



<i>C</i> <i>NH</i>


2
7
12
6
2


6
12


6 3


(Không có hiện tợng gì lµ CH3COOH).


- HS nghe vµ ghi bµi


- HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm


- HS lµm thÝ nghiƯm


- NhËn xÐt: Không có hiện tợng gì xảy ra
chứng tỏ saccarôzơ không có phản ứng
tráng gơng.


- HS nêu hiện tợng.
+ Có Ag xuất hiện


+ ĐÃ xảy ra phản ứng tráng gơng



Vậy khi đun nóng dd saccarôzơ có axit làm
xúc tác saccarôzơ bị thuỷ phân tạo ra chất
có thể tham gia phản ứng tráng gơng.


<b>I/ Trạng thái tự nhiên: SGK</b>


<b>II/ Tính chất vật lý:</b>


Saccarôzơ là chất kÕt tinh kh«ng màu, vị
ngọt, dễ tan trong H2O.


<b>III/ Tính chÊt ho¸ häc:</b>
HS viÕt PTHH:


C<sub>12</sub>H<sub>22</sub>O<sub>11</sub>+ H2O


a x i t


t ° C6H12O6+ C6H12O6


Saccarôzơ Glucôzơ


1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

ợng.


<i><b>- Thí nghiệm 2:</b></i>


+ Cho dd saccarôzơ vào ống
nghiệm thêm một giät dd


H2SO4 , ®un nãng 2  3'


+ Thêm dd NaOH vào để trung
hòa.


+ Cho dd vừa thu đợc vào ống
nghiệm chứa dd AgNO3 trong
dd NH3.


- GV: Gäi 1 HS nhËn xÐt hiƯn
t-ỵng


- GV giới thiệu đờng phactơzơ.
<b>+ HĐ4 (5'): GV yêu cầu HS kể</b>
các ứng dụng của đờng
saccarôzơ.


+ GV chiếu lên màn hình sơ đồ
sản xuất đờng saccarơzơ từ mía.
+ Yêu cầu: HS kể tên các nhà
máy sản xuất đờng ở Việt Nam.
<b>+ HĐ5 (6'): Luyện tập - cng</b>
c


GV yêu cầu HS làm bài luyện
tập.


- HS nêu c¸c øng dơng


- HS kể tên các nhà máy sản xuất đờng



- HS lµm bµi tËp:


<b>IV/ øng dơng:</b>


Bµi tËp hoàn thành PTHH:


Saccarôzơ Glucôzơ Rợu êtylic

axêtatkali axit axêtic




</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>+ HĐ6 (1'): </b>


BTVN: 1 6/155


C<sub>12</sub>H<sub>22</sub>O<sub>11</sub>+ H2O


a x i t


t C6H12O6+ C6H12O6


Saccarôzơ Glucôzơ Glucôzơ


1)


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> l ª n m e n 2C2H5OH+ 2CO2


2)



3) C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH CH3COOH H2O


M e n g i Ê m


+


4) CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2O


CH<sub>3</sub>COOH + C2H5OH


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®


t ° CH3COOC2H5+ H2O
5)


6) CH3COOC2H5 + NaOH


CH3COONa + C2H5OH


<b>Tuần 32 - Tiết 63</b>
<b>Ngày soạn: 16/4/2008</b>


<b>tinh bột và xenlulôzơ</b>


<b>A. Mc tiờu: HS nm c:</b>


1- Nm c công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulơzơ.
2- Nắm đợc tính chất lí học, tính chất hố học và ứng dụng của tinh bột, xenlulôzơ.



3- Viết đợc phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulôzơ vàphản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1- Phơng pháp: Trực quan, dạy học nêu vấn đề.
2- GV chuẩn bị:


- GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


+ Mẫu vật có chứa: tinh bột, xenlulôzơ, ứng dụng của tinh bột và xenlulôzơ.
+ Thí nghiệm: Tính tan của tinh bột, xenlulôzơ.


Tác dụng của hồ tinh bột với iôt.
<b>C. Tiến trình bài gi¶ng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ - chữa</b>
bài tập.


- GV kiểm tra lý thuyết HS1.


? Nêu các tính chất vật lý, hoá học
của saccarôzơ?


+ GV gäi 2 HS chữa bài tập 2,
4/155.


+ GV gäi c¸c em HS kh¸c nhËn xét


cho điểm.


- HS1 trả lời lý thuyết
- HS2 chữa bài tập 2/155.


C<sub>12</sub>H<sub>22</sub>O<sub>11</sub>+ H2O


a x i t


t C6H12O6+ C6H12O6
Glucôzơ


1)


fractôzơ
C6H12O6


l ª n m e n


2C2H5OH+ 2CO2


2)


- HS3 ch÷a bài tập 4/155


+ Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu
thử.


+ Cho vào mỗi ống nghiệm dd AgNO3 trong
NH3 và đun nóng.



+ Nếu không có hiện tợng gì là dd saccarôzơ
và rợu êtylic.


Có bạc tạo ra là dd glucôzơ.


+ Cho vi git dd H2SO4 vo 2 ống nghiệm
và đun nóng sau đó cho tiếp dd nên có bạc
tạo thành là saccarơzơ, cịn lại là rợu êtylic.
Vì có PTHH:


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub><sub>+ Ag</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


t ° C6H12O7+ 2Ag


(1)


C12H22O11+ H2O


a x i t


t C6H12O6+ C6H12O6


Saccarôzơ Glucôzơ fractôzơ


(2)


<b>I/ Trạng thái tự nhiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>+ HĐ2 (3'): GV đặt câu hỏi em hãy</b>


cho biết trạng thái tự nhiên của tinh
bột, xelulôzơ.


(GV cã thể chiếu hình vẽ lên màn
hình).


<b>+ HĐ3 (5'): GV yêu cầu các nhóm</b>
HS tiến hành thí nghiệm (chiếu nội
dung thí nghiệm lên màn hình).


<i><b>- Thớ nghiệm:</b></i> Lần lợt cho một ít
tinh bột xenlulôzơ vào 2 ống
nghiệm. Thêm H2O vào lắc nhẹ, sau
đó đun nóng 2 ống nghiệm.


 quan sát trạng thái, màu sắc sự
hoà tan trong H2O của tinh bột và
xenlulôzơ trớc và sau khi đun nóng.
+ GV gọi đại diện nhóm nêu hiện
t-ợng.


+ GV giíi thiƯu vµ chiÕu lên màn
hình tinh bột và xenlulôzơ có phân
tử khối rÊt lín.


- GV hái HS:


+ Sè m¾t xÝch trong phân tử tinh bột
xenlulôzơ có bằng nhau?



- GV giíi thiƯu vµ chiếu lên màn
hình.


+ Khi đun nãng trong dd axit lo·ng
tinh bét hoặc xenlulôzơ bị thuỷ
phân thành glucôzơ.


+ nhit độ thờng tinh bột và
xenlulôzơ bị thuỷ phân nhờ zúc tác
của enzim thích hợp (glucơzơ).
+ GV u cầu HS làm thí nghiệm.
Nhỏ vài giọt dd iơt vào ống nghiệm


- HS tr¶ lêi câu hỏi


- HS tiến hành làm thí nghiệm và quan sát.


+ HS nêu hiện tợng: Tinh bột tan trong H2O
nóng (dd keo)


Xenlulôzơ không tan trong H2O.
+ HS nghe và ghi bài.


+ Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít hơn
trong phân tử xenlulôzơ.


+ HS nghe và ghi bài
+ HS làm thí nghiệm


- Xenlulôzơ: có nhiều trong sợi bông,


tre, gỗ, nứa,...


<b>II/ Tính chất vật lý:</b>


- Tinh bột là chất rắn, trắng không tan
trong H2O ở nhiệt độ thờng nhng tan
trong H2O (nóng) tạo ra dd keo gọi là
hồ tinh bột.


- Xenlulôzơ là chất rắn, trắng không tan
trong H2O ở nhit thng v ngay c
khi un núng.


<b>III/ Đặc điểm cấu tạo phân tử.</b>


+ Phõn t tinh bt v xenlulụz đợc tạo
thành do nhiều mắt xích (-C6H10O5-)
liên kết với nhau:


-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-...
ViÕt gọn: (-C6H10O5-)n


+ Nhóm -C6H10O5- gọi là mắt xích của
phân tử.


+ Tinh bột n = 1200 6000
+ Xenlulôzơ n = 10000 14000
<b>IV/ Tính chất hoá học:</b>


<i><b>1- Phản ứng thuỷ ph©n:</b></i>


(-C6H10O5-)n nH<sub>2</sub>O


a x i t


t ° nC6H12O6
+


<i><b>2- </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

ng h tinh bt.


- Quan sát: Đun nóng ống nghiệm
quan s¸t.


- GV gäi HS nêu hiện tợng thÝ
nghiÖm


+ GV chiếu lên màn hình sơ đồ
những ứng dụng của xenlulôzơ và
gọi HS nêu các ứng dụng.


<b>+ HĐ7 (6'): Luyện tập - củng cố </b>
Bài tập: Từ nguyên liệu ban đầu là
tinh bột, hãy viết các PTHH để điều
chế axêtat êtyl.


<b>+ H§8 (1'): </b>


BTVN 1 4/158.



- HS nêu hiện tợng:


+ Nh dd iôt vào ống nghiệm đựng hồ tinh
bột, sẽ thấy xuất hiện màu xanh.


+ Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại
hiện ra.


- HS nªu c¸c øng dơng của tinh bột
xenlulôzơ.


- HS lm bi tp vo v.
S chuyn hoỏ:


tinh bột glucôzơ rợu êtylic

êtylaxêtat axit axêtic
PTHH:


(-C6H10O5-)n nH<sub>2</sub>O


a x i t


t ° nC6H12O6
+


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>M e n R


t ° 2C2H5OH



2CO<sub>2</sub>
+


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH CH3COOH H2O


M e n g i Ê m


+


CH<sub>3</sub>COOH + C2H5OH


H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®


t ° CH3COOC2H5+ H2O


<b>V/ øng dơng cđa tinh bột, xenlulôzơ:</b>
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Ngày soạn: 16/4/2008</b>


<b>prôtêin</b>


<b>A. Mc tiờu: HS cần nắm đợc</b>


1- Prôtêin là chất cơ bản không thể thiết đợc của cơ thể sống.


2- Prơtêin có khối lợng phân tử rất lớn, CTPT rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên.
3- Hai tính chất quan trọng của prôtêin là phản ứng thuỷ phân và sự đông t.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



1- Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình.


2- GV chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, mẫu vật có chứa prôtêin (hoặc tranh ảnh)
- Thí nghiệm: + Đốt cháy prôtit (tóc, sừng)


+ S đơng tụ của prơtêin


- Dơng cơ: §Ìn cån, èng nghiƯm, ống hút, kẹp gỗ, panh, diêm, hoá chất + lòng trắng trứng + dd rợu êtylic.
<b>C. Tiến trình bài giảng:</b>


1- ổn định lớp: 1'


2- Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dy - hc</b> <b>Ni dung</b>


<b>+ HĐ1 (9'): Kiểm tra bài cũ - chữa bài</b>
tập


- GV kiểm tra lý thuyết 1 HS


? Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của
tinh bột, xenlulơzơ và tính chất hoá
học của chúng.


+ GV gäi 2 HS chữa bài tập 1, 2,
4/158.


- GV cho HS xem tranh ¶nh vỊ c¸c



- HS tr¶ lêi lý thuyết


- HS chữa bài tập


- HS nêu trạng thái tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

mu vt cú cha prơtêin  sau đó gọi
HS nêu trạng thái tự nhiên của prôtêin.
<b>+ HĐ3 (5'): GV giới thiệu (chiếu lên</b>
màn hình) thành phần nguyên tố chủ
yếu của prôtêin là C, H, O, N và một
l-ợng nhỏ S, P, kim loại.


+ GV giới thiệu (chiếu lên màn hình)
prôtêin có phân tử khối rất lớn và có
cấu tạo rất phức tạp.


+ Cỏc thớ nghiệm cho thấy prôtêin đợc
tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử
aminơ axit là một mắt xích trong phân
tử prụtờin.


<b>+ HĐ4 (15'): GV giới thiệu và chiếu</b>
lên màn hình.


+ Khi đun nóng prôtêin trong dd axit
hoặc bazơ.


prôtêin sÏ bÞ thủ phân sinh ra các


aminô axit.


- Gäi 1 HS viÕt PTHH


+ GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm đốt
cháy một ít tóc (sừng)


 GV gäi HS nhËn xÐt.


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiệm
+ Cho 1 ít lòng trắng trứng vào 2 ống
nghiệm.


- Prôtêin có trong: trứng, sữa, máu,...


- HS nghe và ghi bài


+ HS ghi bài


- Phân tử prôtêin tạo ra từ các aminô axit
- Phân tử khối rất lớn.


- HS nghe và ghi bài


- HS: tóc, sừng hoặc lông gà,... khi cháy có mùi khét.


- HS làm thí nghiệm theo nhóm


móng, rễ,...



<b>II/ Thành phần và cấu tạo</b>
<b>phân tử:</b>


<i><b>1- Thành phần nguyên tố:</b></i>


+ Nguyên tố: C, H, O, N
(chđ u)


+ Mét lỵng nhá: S, P, kim
lo¹i


<i><b>2- Cấu tạo phân tử:</b></i>


+ Phân tử khối rất lớn, cấu
tạo phức tạp


+ Phân tử t¹o ra tõ các
aminô axit


+ aminụ axit n gin nht
l:


H2N - CH2 - COOH
<b>III/ Tính chất:</b>


<i><b>1- Phản ứng thuỷ phân:</b></i>


Prôtêin <sub>+</sub> a x i t


t



hỗn hợp
aminô axit
H<sub>2</sub>O


<i><b>2- Sự phân hủ bëi nhiƯt:</b></i>


+ Khi ®un nóng mạnh
(không có H2O) prôtêin bị
phân huỷ tạo ra chÊt bay h¬i
cã mïi khÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

- èng 1: Thêm một ít H2O, lắc nhẹ rồi
đun nóng.


- ng 2: Cho thêm một ít rợt và lắc đều
- GV gọi HS nêu hiện tợng và rút ra
nhận xét.


<b>+ H§5 (5'):Em hÃy nêu các ứng dụng</b>
của prôtêin.


<b>+ HĐ6 (6'): Luyện tập - củng cố </b>
GV: Em hÃy nêu hiện tợng xảy ra khi
vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu
nành.


- GV yêu cầu HS làm bài tập


Tơng tự axit axêtic, axit amino - axêtic


có thể tác dụng đợc với Na, Na2CO3,
NaOH, C2H5OH. Em hãy viết cỏc
PTHH ú.


Nêu hiện tợng:


Xuất hiện trong cả 2 ống nghiệm


- HS nêu ứng dụng:
+ Làm thức ăn


+ Dùng trong công nghiệp (dệt len tơ tằm) da, mĩ
nghệ (sừng, ngà).


+ HS nêu hiện tợng:


- Khi vt chanh vào sữa bị, sữa đậu nành có xuất
hiện  (do các chất prơtêin bị đơng tụ).


- HS lµm bµi tËp vµo vë.


1) 2H2N - CH2 - COOH + 2Na 
2H2N - CH2 - COONa + H2
2) 2H2N - CH2 - COOH + Na2CO3 


2H2N - CH2 - COONa + H2O + CO2
3)


H<sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>-COOH<sub>+</sub> C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH H<sub>2</sub>N-CH<sub>2</sub>-COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>+ H<sub>2</sub>O
H <sub>2</sub>S O <sub>4</sub> ®



t °


+ Khi đun nóng hoặc cho
thêm rợu êtylic, lòng trắng
trức bị .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×